Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Tìm hiểu mô hình kỹ thuật nhân nuôi loài thằn lằn cá sấu shinisaurus crocodilurus vietnamensis ahl 1930 tại trạm đa dạng sinh học mê linh tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 60 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trƣớc
khi ra trƣờng. Nhằm đánh giá kết quả học tập và bƣớc đầu làm quen với cơng
tác nghiên cứu khoa học. Từ đó nâng cao năng lực trí thức sáng tạo của bản thân
phục vụ tốt cho công việc sau này. Đƣợc sự nhất trí của Ban chủ nhiệm Khoa
Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng (QLTNR & MT), Bộ môn Động vật
rừng, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Tìm hiểu mơ hình kỹ thuật
nhân ni lồi Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus vietnamensis Ahl,
1930) tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh phúc”.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của
các thầy, cô giáo trong khoa QLTNR & MT, lãnh đạo, cán bộ Trạm Đa dạng
sinh học Mê Linh, đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Lƣu
Quang Vinh và cô giáo ThS. Tạ Tuyết Nga.
Nhân đây tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy, cơ giáo
trong Khoa QLTNR & MT, chị Phạm Thị Kim Dung (cán bộ Trạm Đa dạng
sinh học Mê Linh), Ban lãnh đạo Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Trạm
Đa dạng sinh học Mê Linh, thầy giáo TS. Lƣu Quang Vinh, cô giáo ThS Tạ
Tuyết Nga ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài này.
Mặc dù đã có sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, song do thời gian và
kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, lại là bƣớc đầu làm quen với công tác
nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót. Để bài khóa luận
đƣợc hồn thiện hơn tơi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy,
cơ giáo và bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Phùng Thị Tuyết

i



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... iiv
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................... 3
1.2. Một số nghiên cứu về loài Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus) ........ 3
1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................ 3
1.2.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 4
1.3. Một số mơ hình nhân ni Thằn lằn cá sấu ................................................... 5
1.4. Đặc điểm sinh học và sinh thái loài Thằn lằn cá sấu ..................................... 5
PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 7
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 7
2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 7
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 7
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 7
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 7
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 7
2.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 7
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 8
2.4.1. Công tác chuẩn bị ........................................................................................ 8
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa .................................................................... 8
2.4.3. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu ........................................................ 16
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 17
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ........................................................................ 17

ii



3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh
Vĩnh Phúc ............................................................................................................ 17
3.1.2. Vị trí địa lý của Trạm đa dạng sinh học Mê Linh ..................................... 17
3.1.3. Diện tích .................................................................................................... 18
3.1.4. Khí hậu - thuỷ văn ..................................................................................... 18
3.1.5. Địa hình - địa chất ..................................................................................... 19
3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ............................................................................. 19
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 21
4.1. Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi và thiết kế môi trƣờng sống cho lồi ........ 21
4.1.2. Xây dựng chuồng ni .............................................................................. 21
4.2. Quy trình ni dƣỡng và chăm sóc lồi Thằn lằn cá sấu ............................. 26
4.2.1. Qũy thời gian hoạt động của Thằn lằn cá sấu trong điều kiện nuôi nhốt tại
Tạm Đa dạng sinh học Mê Linh .......................................................................... 26
4.2.2. Thành phần thức ăn của Thằn lằn cá sấu trong điều kiện nuôi nhốt tại
Trạm ĐDSH Mê Linh ......................................................................................... 28
4.2.3. Tình hình sinh trƣởng của Thằn lằn cá sấu trƣởng thành ......................... 30
4.3.Một số đặc điểm cơ bản về sinh sản của loài ................................................ 31
4.4. Một số bệnh thƣờng gặp, cách phịng và trị bệnh cho lồi .......................... 34
4.4.1. Bệnh nấm................................................................................................... 34
4.4.2 Thiếu canxi ................................................................................................. 34
4.4.3. Cách phòng bệnh cho Thằn lằn cá sấu ...................................................... 35
4.5 Đề xuất một số giải pháp mở rộng mơ hình nhân ni và bảo tồn loài ........ 36
KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................. 38
1. Kết luận. ........................................................................................................ 38
2. Tồn tại ……………………………………………………………………..38
3. Khuyến nghị .................................................................................................. 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CITES

Dịch nghĩa
Công ƣớc quốc tế về bn bán các lồi động, thực vật hoang
dã nguy cấp, quý, hiếm - Convention on International Trade in
Endangered Species of Wild Fauna and Flora

EN

Nguy cấp (Endangered)

IUCN

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - International Union
for Conservation of Nature–Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên
Quốc tế

KBTTN
TLCS

Khu bảo tồn thiên nhiên
Thằn lằn cá sấu

iv



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng định nghĩa tập tính của Thằn lằn cá sấu .................................... 10
Bảng 2.2: Bảng ghi chép tập tính theo phƣơng pháp quét .................................. 11
Bảng 2.3: Dữ liệu quan sát trực tiếp về thức ăn của Thằn lằn cá sấu ................. 12
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu sinh trƣởng của Thằn lằn cá sấu ..................................... 13
Bảng 2.5: Bảng ghi chép một số bệnh thƣờng gặp, cách phòng và điều trị bệnh
cho loài Thằn lằn cá sấu ...................................................................................... 15
Bảng 4.1: So sánh chuồng nuôi tại Trạm ĐDSH Mê Linh với Sở thú Woodland,
Mỹ. ...................................................................................................................... 26
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp sinh trƣởng của Thằn lằn cá sấu trƣởng thành. .......... 30
Bảng 4.3. Theo dõi tăng trƣởng của Thằn lằn cá sấu con sinh sản năm 2013 .... 32

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Hình thái Thằn lằn cá sấu tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh…..6
Hình 3.1: Bản đồ địa hình Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc .................... 17
Hình 4.1. Thiết kế chuồng ni Thằn lằn cá sấu tại Trạm đa dạng sinh học Mê
Linh. .................................................................................................................... 21
Hình 4.2: Khu chuồng ni Thằn lằn cá sấu tại Trạm Đa dạng sinh học ........... 22
Mê Linh. .............................................................................................................. 22
Hình 4.3: Mô phỏng chuồng nuôi Thằn lằn cá sấu tại Trạm Đa dạng sinh học Mê
Linh ..................................................................................................................... 23
Hình 4.4: Khơng gian bên trong chuồng ni. .................................................... 23
Hình 4.5: Hệ thống mái che bên trên chuồng ni. ............................................ 23
Hình 4.6: Mơi trƣờng sống trên cạn bên trong chuồng ni............................... 24
Hình 4.7: Hệ thống vịi nƣớc và đá bên trong chuồng ni. ............................... 24

Hình 4.8: Máy bơm tạo dịng nƣớc chảy............................................................. 25
Hình 4.9: Hệ thống các cành cây khô và tƣơi trong chuồng ni....................... 25
Hình 4.10: Biểu đồ quỹ thời gian hoạt động của các cá thể Thằn lằn cá sấu ..... 27
Hình 4.11: Biểu đồ lựa chọn thức ăn của Thằn lằn cá sấu trong điều kiện ni
nhốt. ..................................................................................................................... 28
Hình 4.12: Biểu đồ tỷ lệ thức ăn cung cấp cho Thằn lằn cá sấu trong điều kiện
nuôi tại Trạm ĐDSH Mê Linh ............................................................................ 29
Hình 4.13: Thằn lằn cá sấu con bám trên cành cây............................................. 33
Hình 4.14: Thằn lằn cá sấu con ........................................................................... 33
Hình 4.15: Đốm trắng xuất hiện trên da................................................................ 34
Hình 4.16: Thằn lằn cá sấu sau khi đƣợc chữa trị. .............................................. 34
Hình 4.17: Bột canxi sử dụng tại Trạm ĐDSH Mê Linh .................................... 35
Hình 4.18: Dế trộn Canxi .................................................................................... 35

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về nguồn tài nguyên thiên nhiên, là
một trong những nƣớc có khu hệ động, thực vật đa dạng trên thế giới, chỉ tính
riêng năm 2013 các nhà nghiên cứu động vật học của Việt Nam và quốc tế đã
công bố 8 loài Thằn lằn mới cho khoa học với các mẫu vật thu ở Việt Nam.
Trong những tháng đầu năm 2014 số lƣợng loài thằn lằn mới cho khoa học đã
lên tới 4 lồi.
Mặc dù có nhiều nỗ lực và đã đạt đƣợc một số kết quả quan trọng, song
công tác nghiên cứu, khai thác và bảo vệ bị sát nói chung và thằn lằn nói riêng
ở Việt Nam vẫn đang gặp nhiều thách thức to lớn. Trong những năm gần đây,
độ che phủ rừng tăng lên liên tục song rừng và sinh cảnh tự nhiên vẫn tiếp tục
bị suy thoái và chia cắt. Tình trạng khai thác và bn bán bất hợp pháp động vật
hoang dã vẫn tiếp diễn, đặc biệt là bị sát trong đó có các lồi thuộc phân bộ

Thằn lằn.
Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930) là loài duy nhất
trong giống đơn loài Shinisaurus. Là một loài sống bán thủy sinh ở các khu rừng
nhiệt đới lá rộng thƣờng xanh, có xu hƣớng nghỉ vào ban đêm trên các cành cây,
phiến đá của các suối đá nơi có thảm thực vật dày đặc. Ban đầu, Thằn lằn cá sấu
đƣợc phát hiện có phân bố trong các vùng rừng có thời tiết ơn hịa ở vùng Hồ
Nam, Quảng Tây, Quý Châu ở Trung Quốc (Huang và cộng sự, 2008, Zhao và
cộng sự, 1999). Đến năm 2003, loài đƣợc ghi nhận ở Việt Nam tại khu vực dãy
núi Tây Yên Tử, tất cả đều có sự khác biệt về mặt địa lý với các quần thể ở
Trung Quốc đã biết (Le & Ziegler, 2003).
Hiện nay, trƣớc tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng và chuyển đổi
mục đích sử dụng đất, môi trƣờng sống của Thằn lằn cá sấu đang dần bị thu hẹp
và đe dọa nghiêm trọng, làm cho quần thể hoang dã của loài đang trên bờ vực
tuyệt chủng. Không chỉ vậy, nạn buôn bán động vật hoang dã cũng là một mối
đe dọa rất lớn đối với loài. Năm 2017, sách Đỏ Thế giới (IUCN) đã xếp hạng
loài ở mức độ nguy cấp (EN - Endangered) dựa trên tình trạng phân mảnh của

1


vùng phân bố và sự suy giảm môi trƣờng sống của lồi đồng thời Cơng ƣớc
CITES cũng đƣa lồi vào Phụ lục I (2017).
Nhân nuôi bán hoang dã là một biện pháp bảo tồn đƣợc rất nhiều nƣớc
trên thế giới đã và đang áp dụng. Ở Việt Nam, những năm gần đây đã tiến hành
nhân ni thành cơng nhiều lồi động vật quý, hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng
cụ thể nhƣ Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), Rùa núi vàng (Indotestudo
elongata).... Tuy nhiên, các mơ hình nhân ni vẫn cịn hạn chế, điều kiện nhân
ni gặp nhiều khó khăn nên đem lại hiệu quả bảo tồn chƣa cao, chƣa áp dụng
và mở rộng đƣợc các mơ hình rộng rãi.
Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh là nơi đầu tiên nhân ni thành cơng lồi

Thằn lằn cá sấu. Chính vì vậy, tơi đã thực hiện đề tài: “Tìm hiểu mơ hình kỹ
thuật nhân ni lồi Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus vietnamensis
Ahl, 1930) tại Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh phúc” nhằm mở
rộng phạm vi nhân nuôi phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen, bảo vệ loài
trƣớc nguy cơ tuyệt chủng.

2


PHẦN I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2. Một số nghiên cứu về loài Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus)
1.2.1. Trên thế giới
Thằn lằn cá sấu trung quốc (Shinisaurus crocodilurus) đƣợc phát hiện vào
năm 1928, đã chìm vào quên lãng trong 23 năm. Giáo sƣ Shin, thuộc Đại học
Sun Yat-sen, đã phát hiện loài Thằn lằn cá sấu trung quốc ở vùng Quế Lâm
thuộc vùng núi của tỉnh Quảng Tây (Kwangsi, 1950). Năm 1952, nhà bác học
ngƣời Đức Ernst Ahl đã mơ tả Thằn lằn cá sấu nhƣ một lồi mới, họ Thằn lằn cá
sấu (Shinisauridae) đã đƣợc hình thành trong thời gian này (Ernst Ahl và cộng
sự, 1952).
Từ năm 1978, sáu cuộc khảo sát đã đƣợc thực hiện tại Trung Quốc, ghi
nhận sự suy giảm nhanh chóng của quần thể Shinisaurus từ 6.000 cá thể trong
năm 1978 xuống 950 cá thể trong năm 2008 (Huang và cộng sự, 2008).
Một nghiên cứu khác cho thấy lồi này thích nghi với điều kiện rừng lá
rộng thƣờng xanh và rừng tre nhƣng không xuất hiện ở rừng cây lá kim, cây bụi
và đồng cỏ (Wu và cộng sự, 2007). Tại Trung Quốc, môi trƣờng sống cịn bao
gồm núi đá vơi (Zhang, 1991; Zhu và cộng sự, 2002). Độ cao loài sinh sống là
từ 200 đến 1500 m ở Trung Quốc và từ 400 đến 800 m ở Việt Nam (Huang và
cộng sự, 2008, Le & Ziegler, 2003, Zhao và cộng sự, 1999).
Năm 2008, Huang và cộng sự đã tóm tắt các thơng tin sẵn có về tình trạng

các quần thể và xu hƣớng đối với các tiểu quần thể loài Thằn lằn cá sấu ở Trung
Quốc, bao gồm dữ liệu từ các cuộc điều tra của các tác giả tiến hành tại các địa
phƣơng từ trƣớc đó. Khảo sát của Huang và cộng sự đã khơng ghi nhận đƣợc bất
kỳ quần thể sót lại ở Quảng Tây, lồi này khơng xuất hiện trong hơn 10 năm tại
tỉnh Hunan (Huang và cộng sự, 2008).
Một nghiên cứu khác cho thấy Thằn lằn cá sấu bị ảnh hƣởng bởi các yếu
tố sinh thái nhƣ: Chiều dài và chiều rộng của suối, vận tốc nƣớc nhanh hay
chậm, thảm thực vật ven bờ suối với độ che phủ trên 60%, khoảng cách với con

3


ngƣời (trên 500 m). Trong đó, các nhân tố: Độ sâu nƣớc, loại suối và độ dốc
không ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus
crocodilurus) (Ning và cộng sự, 2009).
1.2.2. Ở Việt Nam
Một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus
crocodilurus) bao gồm ít nhất hai phân lồi riêng biệt, đại diện cho các đơn vị
bảo tồn riêng biệt đó là phân loài Thằn lằn cá sấu và phân loài Thằn lằn cá sấu
việt nam. Các cá thể Thằn lằn cá sấu ở Việt Nam chính thức đƣợc gọi tên
Shinisaurus crocodilurus vietnamensis Ahl, 1930 (van Schingen và cộng sự,
2016).
Ở Việt Nam, Thằn lằn cá sấu đƣợc tìm thấy đầu tiên tại Khu bảo tồn thiên
nhiên Tây Yên Tử thuộc tỉnh Bắc Giang và KBTTN Yên Tử của tỉnh Quảng
Ninh (Hecht, 2010, Le & Ziegler, 2003).
Sau đó phát hiện thêm sự xuất hiện Thằn lằn cá sấu Shinisaurus
crocodilurus ở hai suối (Suối Tuyến I và II) trong sáu suối thuộc khu vực Tây
Yên Tử (Hecht, 2010).
Một nghiên cứu khác, đã xác định thêm một quần thể Thằn lằn cá sấu
(Shinisaurus crocodilurus) khác tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ

Thƣợng ở phía đơng của núi n Tử, tỉnh Quảng Ninh (van Schingen và cộng
sự, 2013).
Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng việc bn bán động vật sống có tác
động rất bất lợi đối với lồi. Tuy chƣa có nhiều thông tin về việc sử dụng Thằn
lằn cá sấu trong thuốc y học cổ truyền ở nhiều nƣớc nhƣng đây vẫn đƣợc đánh
giá là một mối đe dọa ở mức độ cao đối với lồi chỉ đứng sau bn bán động vật
hoang dã trái phép (van Schingen và cộng sự, 2015).

4


1.3. Một số mơ hình nhân ni Thằn lằn cá sấu
Sự suy giảm nghiêm trọng quần thể Thằn lằn cá sấu trong những năm qua
đã dẫn đến việc nhấn mạnh vào khâu quản lý số lƣợng quần thể, các chƣơng
trình bảo tồn tại chỗ và đặc biệt là tiến hành thử nghiệm nuôi nhốt để nhân nuôi,
bảo vệ nguồn gen và bảo tồn lồi. Từ đó, nhiều mơ hình nhân nuôi đã đƣợc tiến
hành thành công:
Nghiên cứu của Uyeda đã đƣa ra mơ hình nhân ni và sinh sản Thằn lằn
cá sấu ở sở thú Woodlad, Washington, Mỹ. Mơ hình nhân ni này đƣợc đặt
hồn tồn trong nhà với 15 cá thể Thằn lằn cá sấu. Ngoài ra, nghiên cứu chỉ ra
các nhân tố ảnh hƣởng đến chu kỳ sống, tốc độ sinh trƣởng, thời gian sinh sản
của Thằn lằn cá sấu trong điều kiện nuôi nhốt là nhiệt độ, độ ẩm, cách bố trí sinh
cảnh trong chuồng (Uyeda, 2011).
Ở Việt Nam, Trạm đa dạng sinh học Mê Linh là nơi duy nhất nhân nuôi
thành công Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus vietnamensis Ahl, 1930).
Một số kết quả bƣớc đầu trong thử nghiệm nuôi Thằn lằn cá tại Trạm đa dạng
sinh học Mê Linh đã chỉ ra rằng trong điều kiện ni nhốt thức ăn ƣa thích của
Thằn lằn cá sấu là Giun đất và Dế, chúng khơng thích nịng nọc của Ếch cây
mép trắng. Thằn lằn cá sấu hoạt động mạnh và ăn nhiều thức ăn từ tháng 3 đến
tháng 10, khi nhiệt độ trên 20oC; giảm hoạt động trong các tháng mùa đơng vì

đây cũng là thời điểm trú đơng của lồi. Trong điều kiện ni nhốt Thằn lằn cá
sấu đã giao phối và sinh sản thành công tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh
(Trần Đại Thắng và cộng sự, 2013).
1.4. Đặc điểm sinh học và sinh thái loài Thằn lằn cá sấu
Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930) thuộc họ Thằn lằn
cá sấu (Shinisauridae), Bộ có vảy (Squamata) (Ahl và cộng sự, 1952).
Đặc điểm nhận dạng cá thể trƣởng thành: Chiều dài thân khoảng 150 160mm, chiều dài đuôi khoảng 171 - 210mm. Đầu ngắn, hàm trên vát. Vùng má,
bên cổ và vùng bụng màu trắng đục hay vàng sáng, thƣờng có những đốm đen.
Từ mắt tỏa ra những tia màu đen mảnh. Thân có nhiều nốt sần nhỏ, phần đi có

5


hai hàng gai nhỏ giống nhƣ đuôi cá sấu. Chi có các vuốt sắc nhọn. Lƣng màu
xám nâu, đơi khi có những đốm sáng màu. Màu sắc thay đổi theo giới tính.
Những con đực thƣờng có nhiều màu sắc hơn các con cái. Sự khác nhau thể hiện
rõ nhất ở mùa sinh sản, con đực thƣờng có màu đỏ tƣơi nhƣ cà rốt ở vùng má và
vùng cổ, con cái thì thƣờng có màu vàng sáng (Đặng Huy Phƣơng, 2013).
Đặc điểm sinh thái: Thằn lằn cá sấu đƣợc tìm thấy ở độ cao từ 400 –
800m ở Khu bảo tồn Tây Yên Tử. Chúng sống tập trung ở những suối dốc có
dịng chảy mạnh, đáy đá, hai bên suối là rừng nguyên sinh còn tốt và thƣờng tập
trung ở quanh dƣới chân các thác nƣớc thƣờng là các vùng nƣớc to và sâu.
Chúng thƣờng phơi nắng hay nằm ngủ trên các cành cây cạnh chân thác nƣớc.
Khi động và phát hiện có kẻ thù chúng có thể lặn xuống nƣớc để lẩn trốn. Thằn
lằn cá sấu hoạt động mạnh từ tháng 4 đến tháng 9. Về mùa đông cũng nhƣ các
lồi bị sát khác chúng có hiện tƣợng ngủ đơng, thƣờng chui vào các khe đá hốc
cây khi nhiệt độ xuống thấp, và chỉ hoạt động trở lại khi nhiệt độ tăng lên trên
20oC (Đặng Huy Phƣơng, 2013).
- Thức ăn: Lồi này ăn các loại cơn trùng nhỏ, nhện, giáp xác, nịng nọc, ếch,
cá nhỏ,.. Trong mơi trƣờng ni nhốt thức ăn ƣa thích là Dế và Giun đất (Đặng

Huy Phƣơng, 2013).
- Sinh sản: Thằn lằn cá sấu thƣờng giao phối vào tháng 4 đến tháng 5. Đẻ con
vào tháng 12 dƣơng lịch. Mỗi lứa đẻ từ 2-7 con (Đặng Huy Phƣơng, 2013).

Hình 1.1: Thằn lằn cá sấu ni tại Trạm da dạng sinh học Mê Linh
(Nguồn: Phùng Thị Tuyết, 2018)

6


PHẦN II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Bổ sung cơ sở dữ liệu nhằm mở rộng mơ hình ni bán hoang dã và bảo
tồn loài Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus vietnamensis Ahl, 1930).
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định đƣợc kỹ thuật xây dựng chuồng trại và thiết kế môi trƣờng
sống bán hoang dã cho loài.
- Xây dựng đƣợc quy trình ni dƣỡng và chăm sóc lồi.
- Xác định đƣợc một số đặc điểm cơ bản về sinh sản của loài.
- Xác định đƣợc một số bệnh thƣờng gặp, cách phịng và điều trị bệnh
cho lồi.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp mở rộng mơ hình ni bán hoang dã và
bảo tồn loài.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Loài Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus
vietnamensis Ahl, 1930).
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về địa điểm: Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc
- Phạm vi về đối tƣợng: Các cá thể Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus
crocodilurus vietnamensis Ahl, 1930) đang đƣợc nuôi nhốt tại trạm ĐDSH Mê
Linh. Đây là các cá thể đƣợc các cơ quan chức năng cứu hộ trong các vụ mua
bán động vật hoang dã hoặc các hộ gia đình có ni nhốt lồi Thằn lằn cá sấu.
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 01/2018
đến tháng 5/2018.
2.3. Nội dung nghiên cứu
7


-

Kỹ thuật xây dựng chuồng trại và thiết kế môi trƣờng sống cho lồi.

-

Quy trình ni dƣỡng và chăm sóc loài Thằn lằn cá sấu.

-

Một số đặc điểm cơ bản về sinh sản của loài.

-

Một số bệnh thƣờng gặp, cách phịng và trị bệnh cho lồi.

-

Một số giải pháp mở rộng mơ hình ni bán hoang dã và bảo tồn lồi.


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Cơng tác chuẩn bị
Tham khảo, kế thừa, khai thác có chọn lọc các tài liệu liên quan đến nhân
nuôi động vật hoang dã làm cơ sở lý luận và xác định phƣơng pháp nghiên cứu
cụ thể cho từng nội dung nghiên cứu: Các tài liệu của các tác giả nghiên cứu về
nhân nuôi động vật hoang dã nói chung và nhân ni Thằn lằn cá sấu nói riêng,
các đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án, dữ liệu tại Trạm Đa dạng sinh
học Mê Linh.
Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết cho nghiên cứu nhƣ: Bảng biểu, máy ảnh,
nhật ký thực tập, bút ghi chép, máy tính, thƣớc dây (2 mét), dụng cụ đo nhiệt độ,
độ ẩm, cân điện tử, thƣớc kẹp.
2.4.2. Phương pháp điều tra thực địa
2.4.2.1. Phương pháp xác định kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi và thiết kế môi
trường sống
- Việc xác định kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi và thiết kế mơi trƣờng sống
cho lồi chủ yếu thơng qua việc quan sát trực tiếp khu chuồng nuôi tại trạm, tiến
hành đo các thông số về chuồng trại.
- Tiến hành quan sát trực tiếp mơ hình chuồng ni ngồi thực tế ghi chép
lại chi tiết các đặc điểm về chuồng ni: Cách phối trí mặt trong, mặt ngồi, bề
mặt đất, phần ngập nƣớc, các vật thể trong chuồng.
- Tiến hành đo các thông số về chuồng trại nhƣ chiều dài, chiều rộng của
chuồng, diện tích ngập nƣớc, độ sâu của nƣớc, từ đó mơ tả đƣợc kết cấu của
chuồng ni, vẽ sơ đồ chuồng nuôi.

8


- Thu thập các dữ liệu về điều kiện nhiệt độ, độ ẩm trong chuồng. Sử dụng
máy đo nhiệt độ độ ẩm đặt tại chính giữa khu chuồng ni của Trạm. Tiến hành

đo và ghi số liệu 1 lần/ ngày, vào 8 giờ sáng.
2.4.2.2. Phương pháp xác định quy trình ni dưỡng và chăm sóc lồi Thằn lằn
cá sấu
- Việc xác định quy trình ni dƣỡng và chăm sóc Thằn lằn cá sấu chủ
yếu thông qua việc xác định tập tính của lồi trong điều kiện ni nhốt, thành
phần thức ăn, lƣợng thức ăn và số lần cho ăn, thời gian cho ăn và việc vệ sinh
chuồng nuôi.
- Các dữ liệu này đƣợc khai thác thông qua việc quan sát trực tiếp, lẫy
mẫu thực tế; phỏng vấn cán bộ kỹ thuật làm việc tại Trạm ĐDSH Mê Linh và
trợ lý hỗ trợ các cán bộ nuôi Thằn lằn cá sấu tại Trạm.
 Phƣơng pháp lấy mẫu tập tính của Thằn lằn cá sấu tại Trạm ĐDSH Mê
Linh.
- Mục đích: Xác định quỹ thời gian hoạt động hàng ngày của Thằn lằn cá
sấu trong điều kiện nuôi nhốt tại trạm ĐDSH Mê Linh.
- Đối tƣợng quan sát: Các cá thể Thằn lằn cá sấu trƣởng thành có gắn
chíp theo dõi đƣợc nuôi tại Trạm ĐDSH Mê Linh.
- Thời gian quan sát: 200 giờ quan sát đƣợc thực hiện trong quá trình lấy
mẫu tập tính. Q trình quan sát diễn ra trong vòng 10 ngày liên tục từ 7:00 đến
17:00 giờ hàng ngày.
- Phƣơng pháp lấy mẫu tập tính: Phƣơng pháp quét (scan sampling)
Phƣơng pháp quét đƣợc sử dụng để ghi nhận tập tính của Thằn lằn cá
sấu. Các dụng cụ đƣợc sử dụng, nguyên tắc và trình tự quét trong nghiên cứu
này nhƣ sau:
- Dụng cụ sử dụng: Đồng hồ bấm giờ, bút, biểu ghi chép đƣợc chuẩn bị trƣớc.
- Nguyên tắc: Một lần quét sẽ đƣợc tiến hành trên tất cả các cá thể trong
chuồng. Quan sát tổng thể hoạt động của các cá thể trong 2 phút trƣớc khi thực
hiện quét và ghi chép. Khoảng thời gian giữa 2 lần quét lên tiếp là 1 giờ.

9



- Trình tự: Đồng hồ điện tử đặt tự động báo hiệu 1 tiếng, tại thời điểm
đó, hình ảnh mà ta quan sát đƣợc coi là một mẫu quét. Quét theo thứ tự chuồng
từ thứ 1 đến chuồng thứ 12. Căn cứ vào bảng định nghĩa tập tính của Thằn lằn
cá sấu đƣợc xác định trƣớc đó ghi chép lại tất cả các hoạt động của các cá thể
nhìn thấy đang diễn ra tại thời điểm quét vào biểu đã đƣợc chuẩn bị trƣớc.
Khái quát các hoạt động chung nhất của Thằn lằn cá sấu trong quá trình
quan sát, đƣa ra định nghĩa các tập tính làm căn cứ xác định trong suốt quá trình
theo dõi. Bảng định nghĩa một số tập tính của Thằn lằn cá sấu đƣợc trình bày
trong bảng sau:
Bảng 2.1: Bảng định nghĩa tập tính của Thằn lằn cá sấu
STT

Tập tính

Định nghĩa

1

Ăn

Hoạt động Thằn lằn cá sấu bắt con mồi bằng lƣỡi sau
đó nhai và nuốt thức ăn.
Hoạt động thay đổi vị trí của lồi từ nơi này đến nơi

2
Di chuyển

khác bao gồm: sử dụng các chi để di chuyển trên cành
cây, trên đá, mặt đất; bơi trong nƣớc; hoặc nhảy từ

trên cành cây, mặt đá xuống nƣớc.

3

Ẩn nấp
trong ống

Là khi chúng nằm, cuộn mình trong các ống tre
(khơng xác định chúng làm gì). Có khi 2 cá thể cùng
nằm chung trong một ống tre.

4

Lẩn trốn

Chúng đang ở trên cây hoặc trên đá khi thấy có mối
nguy hiểm thì chúng nhảy xuống nƣớc và lặn trong
nƣớc hoặc bơi đến nơi các hốc đá ẩn nấp.
Khi gặp nguy hiểm khi đang ở trong nƣớc Thằn lằn
cá sấu sẽ bơi đến các hốc đá, khe đá ẩn nấp.

5

Nghỉ ngơi

Khi thằn lằn cá sấu ngừng tất cả các hoạt động. Nằm
im một vị trí (thƣờng mở mắt).

6


Phơi nắng

Khi thấy chúng vừa từ nƣớc lên và nằm tại nơi có ánh
nắng để phơi nắng khoảng 1-2 tiếng rồi sau đó di
chuyển đến vị trí khác để nghỉ ngơi.

10


7

Quan sát

Phần thân Thằn lằn cá sấu không hoạt động, nhƣng
đầu hoạt động bằng cách cử động các khớp cổ, mắt
tập trung quan sát xung quanh....

8

Bổ sung

Hiện tƣợng khi da Thằn lằn cá sấu khô chúng sẽ

nƣớc cho

xuống nƣớc ngâm mình trong nƣớc khoảng 1-2 giờ và

da

sau đó di chuyển đến vị trí khác để nghỉ ngơi.


Các dữ liệu về lấy mẫu tập tính theo phƣơng pháp quét đƣợc ghi vào bảng sau :
Bảng 2.2: Bảng ghi chép tập tính theo phƣơng pháp quét
Loài:..................................................... ...................................................................
Ngày/tháng/năm: .....................................................................................................
Ngƣời quan sát: ................................... Thời tiết: ………………………………...
Ẩn
STT

Thời Nghỉ

Di

gian ngơi

chuyển

Ăn

Cung

nấp

Lẩn

Phơi

Quan

trong


trốn

nắng

sát

ống
1

7:00

2

8:00

3

9:00



cấp
nƣớc
cho da

….




Phƣơng pháp phỏng vấn:
-

Mục đích phỏng vấn: Xác định về loại thức ăn, lƣợng thức ăn tiêu thụ

hàng ngày cho tất cả các cá thể đƣợc ni trong chuồng, lƣợng thức ăn tiêu thụ
trung bình cho một cá thể, loại thức ăn ƣa thích và thời gian cho ăn.
-

Đối tƣợng phỏng vấn: Các cán bộ chăm sóc và nhân ni lồi Thằn lằn

cá sấu tại Trạm ĐDSH Mê Linh.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc.

11


Tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc với các câu hỏi liên quan đến việc sử
dụng thức ăn của loài Thằn lằn cá sấu đƣợc chuẩn bị sẵn theo mẫu phiếu phỏng
vấn tại phụ lục 02.
Kết quả phỏng vấn đƣợc tổng hợp trên phần mềm excel. Từ đó đƣa ra hết
quả và các nhận xét.
 Phƣơng pháp quan sát trực tiếp:
-

Thời gian quan sát trực tiếp quy trình ni dƣỡng và chăm sóc lồi

Thằn lằn cá sấu tại Trạm ĐDSH Mê Linh đƣợc chia làm 2 đợt
+ Đợt 1: từ ngày 22/1 đến 2/2/2018
+ Đợt 2: từ ngày 12/3 đến 25/3/2018

-

Việc quan sát đƣợc thực hiện hàng ngày, từ 7:00 đến 17:00 bằng việc

quan sát trực tiếp việc lựa chọn, sử dụng thức ăn của Thằn lằn cá sấu.
Các dữ liệu quan sát đƣợc ghi vào bảng 2.3.
Bảng 2.3: Dữ liệu quan sát trực tiếp về thức ăn của Thằn lằn cá sấu
Loài:..................................................... Chuồng: ………………………………...
Ngày/tháng/năm: .....................................................................................................
Ngƣời quan sát: ................................... Thời tiết: ………………………………...
STT

Ngày quan

Loại thức

sát

ăn

Lƣợng cho Lƣợng thức
ăn

1
2
3
….

12


ăn thừa

Các thông
tin khác


 Tìm hiểu về tình hình sinh trƣởng của lồi qua các thời kỳ.
Tiến hành đo các chỉ tiêu sinh trƣởng:
- Chiều dài toàn thân: Từ mút mõm đến lỗ huyệt.
- Chiều dài đi: Tính từ lỗ huyệt đến mút đi.
- Chiều dài đầu: Tính từ mút mõm đến mép trƣớc của tai.
- Chiều rộng đầu: Đƣờng nằm ngang ở phía sau hàm dƣới.
- Dụng cụ sử dụng để đo: Thƣớc kẹp.
- Trọng lƣợng: Cân bằng cân tiểu ly có độ sai số 0,001g, vào 1 giờ nhất
định từ 8:00 – 9:00, trƣớc khi cho ăn.
- Do thời gian nghiên cứu đƣợc chia thành hai đợt, nên việc đo các chỉ
tiêu sinh trƣởng đƣợc thực hiện 2 lần trong quá trình nghiên cứu:
- Lần thứ nhất: Ngày 25/01/2018, trong đợt điều tra thứ nhất.
- Lần thứ hai: Ngày 16/03/2018, trong đợt điều tra thứ hai.
- Đối tƣợng đƣợc đo các chỉ tiêu sinh trƣởng: Toàn bộ các cá thể Thằn
lằn cá sấu nuôi trong hai chuồng nuôi tại Trạm ĐDSH Mê Linh.
- Các số liệu về chỉ tiêu sinh trƣởng của Thằn lằn cá sấu sau khi đo đƣợc
ghi vào mẫu bảng 2.4:
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu sinh trƣởng của Thằn lằn cá sấu
Loài đƣợc đo: .........................................................................................................
Ngày đo: .............................................

Ngƣời đo: .......................................

Thời tiết:


STT

Mã số
chíp

Vị trí,

Giới

SVL

TAL

HL

HW

chuồng tính

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

1
2



13

Trọng
lƣợng
(g)


Ghi chú: SVL: Chiều dài thân, TAL: Chiều dài đuôi, HL: Chiều dài đầu,
HW: Chiều rộng đầu.
Các dữ liệu liên quan đến các chỉ số sinh trƣởng ở trên đƣợc sử dụng để
đánh giá quá trình sinh trƣởng của các cá thể Thằn lằn cá sấu đƣợc nuôi tại Trạm
ĐDSH trong thời gian nghiên cứu tại Trạm.
2.4.3.3. Phương pháp xác định một số đặc điểm sinh sản của loài
- Việc xác định các đặc điểm liên quan đến sinh sản của lồi chủ yếu thơng
qua việc kế thừa các tài liệu của Trạm từ năm 2013 đến năm 2018, kết hợp với
phƣơng pháp phỏng vấn do thời gian nghiên cứu ngắn, khơng trùng với thời gian
sinh sản của lồi.
- Phƣơng pháp phỏng vấn:
+ Mục đích phỏng vấn: Xác định thời gian giao phối, thời gian sinh sản, số
lƣợng thằn lằn cá sấu con đƣợc sinh ra, những biểu hiện trƣớc khi sinh của Thằn
lằn cá sấu cái, cách chăm sóc con.
+ Đối tƣợng phỏng vấn: Các cán bộ chăm sóc và nhân ni lồi.
+ Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn bán cấu trúc.
Tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc với các câu hỏi liên quan đến đặc điểm
sinh sản của loài Thằn lằn cá sấu đƣợc chuẩn bị theo mẫu phiếu phỏng vấn tại
phụ lục 03.
Các dữ liệu thu đƣợc từ phỏng vấn đƣợc tổng hợp trên Word, đƣa vào
excel tính tốn. Từ đó đƣa ra các nhận xét và đánh giá.



Phƣơng pháp xác định một số bệnh thƣờng gặp, cách phịng và trị bệnh

cho lồi
Việc xác định các bệnh thƣờng gặp của Thằn lằn cá sấu đƣợc tiến hành
thông qua quan sát trực tiếp để xác định triệu chứng và cách điều trị kết hợp với
phỏng vấn các cán bộ trực tiếp tham gia vào q trình nhân ni và chăm sóc lồi.
- Tiến hành quan sát triệu chứng, cách điều trị của bệnh mà Thằn lằn cá sấu
mắc phải trong quá trình nghiên cứu. Kết quả theo dõi đƣợc ghi chép vào bảng sau:

14


Bảng 2.5: Bảng ghi chép một số bệnh thƣờng gặp, cách phịng và điều
trị bệnh cho lồi Thằn lằn cá sấu
STT

Tên bệnh

Biểu hiện

Cách phòng

Cách điều

bệnh/Triệu

bệnh


trị bệnh

Ghi chú

chứng
1
2
3

Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn để xác định định một số bệnh thƣờng
gặp, cách phịng và trị bệnh cho lồi.
- Mục đích phỏng vấn: Biết đƣợc các bệnh thƣờng gặp ở Thằn lằn cá sấu
trong từng giai đoạn cụ thể (giai đoạn còn non, giai đoạn trƣởng thành, giai đoạn
sinh sản)
- Đối tƣợng phỏng vấn: Các cán bộ chăm sóc và bác sỹ/cán bộ thú y công
tác tại Trạm.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn bán cấu trúc.
Tiến hành phỏng vấn bán cấu trúc với các câu hỏi để xác định một số
bệnh thƣờng gặp, cách phòng và trị bệnh cho Thằn lằn cá sấu đƣợc chuẩn bị
theo mẫu phiếu phỏng vấn tại phụ lục 04.
Các dữ liệu về các loại bệnh thƣờng gặp, cách phòng tránh và điều trị
bệnh cho Thằn lằn cá sấu thu đƣợc trong quá trình phỏng vấn đƣợc tổng hợp
trên word, từ đó đƣa vào kết quả nghiên cứu.
2.4.3.4. Đề xuất một số giải pháp mở rộng mô hình nhân ni và bảo tồn lồi
Đánh giá và đƣa ra giải pháp nhân ni bảo tồn lồi Thằn lằn cá sấu dựa
trên các đặc điểm về mơ hình chuồng ni, các đặc điểm về tập tính, sinh thái
thức ăn và các bệnh thƣờng gặp, cách phòng và điều trị bệnh cho lồi thu đƣợc
trong q trình thu thập dữ liệu và phân tích kết quả.
15



2.4.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
Dữ liệu điều tra thực địa đƣợc lƣu giữ bằng máy tính theo từng ngày và
theo từng phƣơng pháp và nội dung nghiên cứu.
Phần mềm Word đƣợc sử dụng để hoàn thiện khóa luận, Excel đƣợc sử
dụng để lƣu trữ dữ liệu theo dõi tập tính hàng ngày, xác định quỹ thời gian hoạt
động và vẽ biểu đồ. Phần mền auto cad và 3D max đƣợc sử dụng để vẽ mơ hình
chuồng nuôi tại Trạm ĐDSH Mê Linh.

16


PHẦN III
ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Trạm đa dạng sinh học Mê Linh,
tỉnh Vĩnh Phúc
Trạm đa dạng sinh học Mê Linh nằm trên địa bàn xã Ngọc Thanh, Thị xã
Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc, cách Hà Nội khoảng 50km về phía Bắc.
Trạm đƣợc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam(VAST)
thành lập năm 1999 do Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật(IEBR) trực tiếp
quản lý.
3.1.2. Vị trí địa lý của Trạm đa dạng sinh học Mê Linh

Hình 3.1: Bản đồ địa hình Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc
Nguồn : Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, 2017

17



- Khu vực Trạm có toạ độ:
21o23’57’’ - 21o23’35’’ vĩ độ Bắc
105o42’40’’ - 105o42’40’’ kinh độ Đơng
- Phía Bắc giáp huyện Phổ n, tỉnh Thái Ngun
- Phía Đơng và phía Nam giáp hợp tác xã Đồng Trầm, xã Ngọc Thanh, thị xã
Phúc Yên.
- Phía Tây giáp vùng ngoại vi Vƣờn Quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo,
tỉnh Vĩnh Phúc.
3.1.3. Diện tích
Tổng diện tích của Trạm là 170.3ha,bao gồm:
 Gần 70 ha rừng thứ sinh
 30 ha rừng trồng
 Hơn 60 ha cây bụi, ao suối
 3 ha dành cho khu nhà làm việc của Trạm.
Bên cạnh chức năng bảo vệ rừng đầu nguồn, phục hồi rừng, nhân nuôi và
cứu hộ các loài động vật bị bắt giữ, Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh cịn thực
các chƣơng trình bảo tồn các lồi bản địa thơng qua phục hồi và trồng rừng.
3.1.4. Khí hậu - thuỷ văn
Đây là vùng nhiệt đới gió mùa, nằm trong vùng khí hậu chung của đồng
bằng Bắc Bộ, nhiệt độ trung bình hàng năm là 22 - 23oC, tập trung khơng đều,
tháng có nhiệt độ cao là tháng 6, tháng 7 và tháng 8. Còn mùa lạnh vào các
tháng 12, tháng 1 và tháng 2. Nhiệt độ cao điểm trong các tháng nóng nực lên
đến 40oC, nhiệt độ lạnh nhất tới 4oC. Nhìn chung nhiệt độ trung bình vào mùa hè
từ 27 - 29oC, trung bình vào mùa đông là 16 - 17oC.
Lƣợng mƣa từ 1.100 - 1.600 mm/năm, phân bố không đều, tập trung vào
mùa hè từ tháng 6 - 8 hàng năm, ở đây có 2 mùa gió thổi rõ rệt là gió mùa Đơng
Bắc (từ tháng 10 đến 3 năm sau) và gió mùa Đông Nam (từ tháng 4 đến tháng
9). Độ ẩm trung bình là 80%. Là khu vực đầu nguồn của nhiều suối nhỏ đổ vào
hồ Đại Lải.


18


3.1.5. Địa hình - địa chất
Theo nguồn gốc phát sinh trong vùng có hai loại đất chính sau:
- Đất Feralit mùn đỏ vàng ở độ cao trên 300 m. Đất có màu vàng ƣu thế
do độ ẩm cao, hàm lƣợng sắt di động và nhơm tích tụ cao. Do đất phát triển trên
đá Mácma axit kết tinh chua nên tầng đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, tầng
mùn mỏng, không có tầng thảm mục, đá lộ đầu nhiều trên 75%..
- Đất Feralit vàng đỏ ở độ cao dƣới 300 m phát triển trên nhiều loại đá
khác nhau, đất có khả năng hấp phụ khơng cao do có nhiều khống sét phổ biến
là Kaolinit.
- Ngồi ra cịn có đất dốc tụ phù sa ven suối ở độ cao dƣới 100 m. Thành
phần cơ giới của loại đất này là trung bình, tầng đất dày, độ ẩm cao, màu mỡ, đã
đƣợc khai phá để trồng lúa và hoa màu. Đất thuộc loại chua với độ pH 3,5-5,5
độ dày tầng đất trung bình 30-40 cm.
3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội
Trạm ĐDSH Mê Linh thuộc xã Ngọc Thanh, tồn xã có 21 khu hành
chính. Gồm 2783 hộ với tổng số nhân khẩu là 12731 ngƣời, dân tộc Kinh chiếm
54%, dân tộc thiểu số chiếm 46%. Mật độ dân số của xã là 139 ngƣời/km², Có
tổng số 6218 ngƣời trong độ tuổi lao động, trong đó: Lao động sản xuất nơng, lâm,
thủy sản 2640 hộ, lao động ngành nghề phụ 93 hộ, công nhân viên chức 50 hộ.
 Các nguồn thu nhập của người dân:
Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) chiếm 75%, khai thác lâm sản (chủ
yếu từ rừng của xã) chiếm 12%. Còn lại là dịch vụ và ngành nghề phụ. Lƣơng
thực đầu ngƣời đạt 394kg thóc/ngƣời/năm. Tỷ lệ hộ nghèo của xã là 4,41%.
 Về giao thông, thủy lợi:
Do địa bàn xã rộng, diện tích đồi rừng chiếm 2/3 diện tích nên việc đi lại
cịn gặp nhiều khó khăn.

Cả xã có một hồ và ba suối tự nhiên, riêng hồ Đại Lải tƣới đƣợc 40ha
ruộng, cịn lại diện tích cấy phụ thuộc nƣớc mƣa.
 Về văn hóa giáo dục – y tế:
19


×