Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Tính đa dạng các loài trong chi ráng yểm dực tectaria cav tectariaceae ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 59 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình học của khóa học 2014-2018 tại Trƣờng đại học
Lâm Nghiệp, cùng với việc tích lũy kinh nghiệm cũng nhƣ bƣớc đầu làm quen với
công việc của kỹ sƣ lâm nghiệp sau khi ra trƣờng. Đƣợc sự nhất trí của ban chủ
nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, tôi đã tiến hành thực hiện
khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tính đa dạng các loài trong chi Ráng Yểm Dực
( Tectaria Cav., Tectariaceae) ở Việt Nam”.Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp,
tôi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân.Với tình
cảm sâu sắc, trân thành, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cả các
cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu
đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Xuân Dũng và TS. Phạm
Văn Thế đã quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này
trong suốt thời gian qua.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vậtViện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi nhất
giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện khóa luận.
Với điều kiện thời gian cũng nhƣ kinh nghiệm còn hạn chế của một học viên,
luận văn này khơng thể tránh đƣợc những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự chỉ
bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cơ để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức
của mình, phục vụ tốt hơn cơng tác thực tế sau này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 08 tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Tú Uyên

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ i


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................... v
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu đa dạng các lồi Tectaria trên thế giới....................................... 3
1.2. Tình hình nghiên cứu đa dạng các loài Tectaria ở Việt Nam ....................................... 3
CHƢƠNG II: MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 6
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 6
2.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................................... 6
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................... 6
2.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 6
2.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 7
2.3.1. Thành phần các loài trong chi Ráng Yểm Dực ở Việt Nam. ..................................... 7
2.3.2. Mô tả các đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh học từng lồi ................................... 7
2.3.3. Đánh giá tính đa dạng ................................................................................................. 7
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................... 8
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................... 10
3.1. Thành phần các loài trong chi Ráng yểm dực ở Việt Nam. ........................................ 10
3.2. Mơ tả các đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh học từng loài. ................................... 12
3.2.1.

Tectaria angulata (Willd.) Copel. – Ráng yểm dực cạnh...................................... 12

3.2.2.

Tectaria brachiata (Zoll. & Moritzi) C.V. Morton – Ráng yểm dực nhánh.......... 13

3.2.3. Tectaria cumingiana C.Chr. ex Tardieu & C.Chr. – Ráng yểm dực cuming ........... 13
3.2.4.


Tectaria decurrens (C. Presl) Copel. – Ráng yểm dực cánh ................................. 13

3.2.5.

Tectaria devexa Copel. – Ráng yểm dực dốc ....................................................... 15

3.2.6.

Tectaria dubia (Bedd.) Ching – Ráng yểm dực hồ nghị ....................................... 15

3.2.7.

Tectaria ebenina (C. Chr.) Ching – Ráng yểm dực mun ...................................... 16

ii


3.2.8.

Tectaria fauriei Tagawa – Ráng yểm dực fauri .................................................... 16

3.2.9.

Tectaria gemmifera (Fée) – Ráng yểm dực chung lại .......................................... 17

3.2.10. Tectaria griffithii (Baker) C. Chr. – Ráng yểm dực griffith ................................... 17
3.2.11. Tectaria harlandii (Hook.) – Ráng yểm dực harland .............................................. 18
3.2.12. Tectaria herpetocaulos Holttum – Ráng yểm dực bò ............................................. 19
3.2.13. Tectaria impressa (Fée) Holttum – Ráng yểm dực dấu .......................................... 19

3.2.14. Tectaria ingens Holttum – Ráng yểm dực khổng lồ ............................................... 20
3.2.15. Tectaria kusukusensis (Hayata) Lellinger – Ráng yểm dực nhật ........................... 20
3.2.16. Tectaria leptophylla (C.H. Wright) Ching – Ráng yểm dực năm lá ...................... 21
3.2.17. Tectaria leuzeana (C. Presl) Copel – Ráng yểm dực leuze .................................... 22
3.2.18. Tectaria paradoxa (Fée) – Ráng yểm dực chân hoe ............................................... 22
3.2.21. Tectaria quinquefida (Baker) Ching – Ráng yểm dực xẻ năm ............................... 25
3.2.22. Tectaria sagenioides (Mett.) Christenh. – Ráng yểm dực lƣới............................... 25
3.2.23. Tectaria setulosa (Baker) Holttum – Ráng yểm dực răng ...................................... 26
3.2.24. Tectaria simonsii (Baker) Ching – Ráng yểm dực Simons. ................................... 26
3.2.25. Tectaria stenoptera Ching – Ráng Yểm dực cánh hẹp. .......................................... 27
3.2.26. Tectaria stenosemioides (Alderw.) C. Chr. – Ráng yểm dực hạt nhỏ .................... 27
3.2.27. Tectaria subpedata (Harr.) Ching – Ráng yểm dực có chân. ................................. 28
3.2.28. Tectaria subsageniacea (Christ) Christenh. – Ráng yểm dực sagen....................... 28
3.2.29. Tectaria subtriphylla (Hook. & Arn.) Copel. – Ráng yểm dực ba lá ..................... 29
3.2.30. Tectaria trichotoma (Fée) Tagawa – Ráng yểm dực chẻ ba. .................................. 29
3.2.31. Tectaria variabilis Tardieu & Ching – Ráng yểm dực thay đổi ............................. 30
3.2.32. Tectaria vasta (Blume) Copel. – Ráng yểm dực đốm ............................................ 30
3.2.34. Tectaria yunnanensis (Baker) Ching – Ráng yểm dực vân nam ............................ 31
3.2.35. Tectaria zeylanica (Houtt.) Sledge – Rángyểm dực tích lan. ................................. 32
3.3. Đánh giá tính đa dạng các loài Tectaria. ..................................................................... 32
KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT


Từ viết tắt

Diễn giải

1

T.

Tectaria

2

VQG

Vƣờn quốc gia

3

Khu BTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

4

HN

5

HNU


Đại học Khoa học Tự nhiên-Đại học Quốc gia Hà Nội

6

VNUF

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

7

IBSC

Vƣờn thực vật Nam Trung Hoa

Viên Sinh thái Tài nguyên Sinh vật- Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Danh lục các loài trong chi Ráng Yểm dực ở Việt Nam ......................... 11
Bảng 3.2: Đánh giá tính đa dạng của của các lồi Tectaria ..................................... 33

v


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là 1 quốc gia có tính đa dạng thực vật cao với gần 12.000 loài thực
vật bậc cao có mạch thuộc hơn 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng

số chi, 57% tổng số họ thực vật trên thế giới); 69 loài thực vật hạt trần; 12.000 lồi
thực vật hạt kín; 2.200 lồi nấm; 2.176 loài tảo; 481 loài rêu; 368 loài vi khuẩn lam;
691 loài dƣơng xỉ và 100 loài khác. Nghiên cứu đa dạng thực vật góp phần bổ sung
thêm cơ sở dữ liệu về đa dạng hệ thực vật của Việt Nam, tài nguyên thực vật của
Việt Nam.Trên quan điểm xây dựng một số liệu cập nhật chính xác, thống nhất làm
cơ sở cho việc đánh giá, rà sốt tính đa dạng hệ thực vật cả về mặt đa dạng lồi, đa
dạng giá trị sử dụng, dạng sống và tình trạng bảo tồn của các loài thực vật nhằm
phục vụ công tác quản lý bảo tồn hệ sinh thái rừng có hiệu quả hơn( Tài nguyên
sinh vật Việt Nam).
Đa dạng về thành phần loài thực vật là một trong những đề tài đƣợc các nhà
khoa học trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu rất sớm, là cơ sở quan trọng
để đánh giá mức độ đa dạng sinh học ở khu vực nghiên cứu. Ở nƣớc ta với tính
chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho các
sinh vật phát triển, có độ đa dạng sinh học cao. Hiện nay, các nhà thực vật vẫn
khơng ngừng tìm kiếm các lồi mới để bổ sung vào danh lục các lồi thực vật có ở
Việt Nam. Trong giới thực vật, Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) là một ngành lớn, rất
đa dạng và phong phú, phân bố trên khắp trái đất, nhiều nhất là vùng nhiệt đới.
Theo Takhtajan (1986), ngành này đƣợc phân thành 5 lớp gồm 300 chi và hơn
10.000 lồi. Trong đó, các Dƣơng xỉ hiện sống nằm trong 3 lớp(Ophioglossopsida,
Marattiopsida và Polypodiopsida), hai lớp còn lại gồm những đại diện Dƣơng xỉ
cổ nhất, xuất hiện từ kỷ Ðêvôn nhƣng hiện nay đã tuyệt chủng do sự biến đổi khí
hậu và điều kiện sống. Trong quyển “ Cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ
(1999), tác giả thống kê đƣợc Dƣơng xỉ có 3 lớp, 27 họ, 789 lồi. Bên cạnh đó,
1


nhiều đề tài tìm hiểu về giá trị của Dƣơng xỉ cũng đƣợc quan tâm nghiên cứu, đặc
biệt nhƣ khả năng loại bỏ Asen trong đất nhiễm kim loại nặng (Bùi Kim Anh,
2011), làm sạch môi trƣờng của một số loại Dƣơng xỉ. Phần lớn, các đề tài đƣợc
thực hiện theo vùng, miền hay các khu vực nhất định nhƣ vƣờn quốc gia, khu bảo

tồn và do điều kiện sống, đặc điểm khí hậu, địa lí giữa các vùng, các khu vực khác
nhau nên có sự dao động về số lƣợng, thành phần loài cũng nhƣ sự mật độ phân bố
của các loài Dƣơng xỉ.
Hiện nay ở Việt Nam chi Ráng Yểm Dực (Tectaria) họ Tectariaceae vẫn chƣa
đƣợc nghiên cứu chuyên sâu. Trong “Cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ năm
1999 đã mơ tả và minh hoạ bằng hình vẽ 28 loài thuộc chi Tectaria. Phan Kế Lộc
năm 2010 đã liệt kê ở Việt Nam có 34 lồi Tectaria nhƣng khơng kèm theo mơ tả
hoặc minh hoạ. Do đó cần có những nghiên cứu chun sâu về các lồi Tectaria ở
Việt Nam để cập nhật về số lƣợng loài cũng nhƣ bổ sung các thơng tin về mơ tả
hình thái, các đặc điểm về sinh thái và sinh học kèm theo minh hoạ bằng hình ảnh
(Thế và cộng sự 2017).
Xuất phát từ các lý do trên chúng tôi chọn đề tài “Tính đa dạng các lồi
trong chi Ráng Yểm Dực ( Tectaria Cav., Tectariaceae) ở Việt Nam”.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu đa dạng các loài Tectaria trên thế giới
Chi Tectaria đƣợc Cavanilles thành lập vào năm 1799. Trƣớc đây chi này
đƣợc xếp vào họ Dryopteridaceae, nhƣng sau này dựa trên các kết quả nghiên cứu
về sinh học phân tử đã xếp chúng vào họ Tectariaceae (Smith và cộng sự, 2006).
Trên thế giới có khoảng 150-210 lồi thuộc chi Tectaria phân bố chủ yếu ở các
vùng nhiệt đới (Tryon và cộng sự, 1989; Holttum, 1991). Chúng có thân rễ, thấp và
mọc trên đất.
Morton (1966) đã mơ tả 4 lồi Tectaria phân bố ở Bắc Mỹ.
Jacobsen (1983) đã ghi nhận kèm mơ tả 1 lồi Tectaria phân bố ở Nam Phi.
Xing và cộng sự (2013) đã mô tả và ghi nhận khoảng 35 lồi Tectaria phân
bố ở Trung Quốc trong đó có 6 lồi là đặc hữu.
Lindsay và cộng sự (2009) đã lên danh lục nhƣng không kèm theo mô tả 29

lồi Tectaria phân bố ở Thái Lan.
Holttum (1991) là mơ tả 2 lồi Tectaria phân bố ở Malaysia
Newman và cơng sự (2007) đã lên danh lục 7 loài Tectaria phân bố ở Lào
nhƣng khơng kèm theo mơ tả.
1.2. Tình hình nghiên cứu đa dạng các lồi Tectaria ở Việt Nam
Có thể nói ngƣời đầu tiên nghiên cứu Tectaria ở Việt Nam là Ching vào năm
1938 đã mơ tả lồi mới từ Tam Đảo Ctenitopsis tamdaoensis Ching (họ
Tectariaceae). Sau đó tên khoa học này đã trở thành tên đồng nghĩa của loài
Tectaria kusukusensis (Hayata) Lellinger (họ Tectariaceae) vào năm 1968
(Lellinger, 1968).
Phạm Hoàng Hộ trong cuốn "Cây Cỏ Việt Nam" năm 1999 đã thống kê các
loài Tectaria ở Việt Nam kèm theo mơ tả và hình vẽ minh hoạ. Trong cơng trình
nghiên cứu này tác giả đã theo hệ thống của Kramer (1990) xếp chi Tectaria vào họ
Dryopteridaceae. Theo đó họ này bao gồm 15 chi là Ctenitis (2 loài), Ctenitopsis (5
loài), Pteridrys (5 loài), Tectaria (28 loài), Hemigramma (2 loài), Pleocnemia (2
3


loài), Cyclopeltis (1 loài), Didymochlaena (2 loài), Diacalpe (1 loài), Polystichum
(13 loài), Cyrtomium (6 loài), Cyrtogonellum (1 loài), Dryopteris (22 loài),
Arachniodes (6 loài) và Acrophorus (1 loài). Nhƣ vậy theo Phạm Hồng Hộ, chi
Tectaria ở Việt Nam gồm có 28 loài và là chi chứa nhiều loài nhất trong họ
Dryopteridaceae.
Vào năm 2010, Phan Kế Lộc đã lập đƣợc danh sách các loài Tectaria ở Việt
Nam gồm 34 loài. Tác giả đã liệt kê chúng vào họ Tectariaceae theo hệ thống phân
loại của Smith và cộng sự năm 2006. Đây là hệ thống phân loại dựa trên các kết
quả nghiên cứu về sinh học phân tử. Theo hệ thống này thì họ Tectariaceae đƣợc
tách riêng ra khỏi họ Dryopteridaceae. Trong công trình của Phan Kế Lộc thì họ
Tectariaceae ở Việt Nam gồm 5 chi là: Arthropteris (2 loài), Heterogonium (5 loài),
Pleocnemia (3 loài), Pteridrys (5 loài) và Tectaria (34 loài). Dựa trên sự thống kê

của tác giả thì có thể thấy số lƣợng các loài trong chi Tectaria ở Việt Nam tăng lên
đáng kể và vẫn là chi chứa nhiều loài nhất trong họ. Sở dĩ có sự tăng lên về số
lƣợng từ 28 loài (Phạm Hoàng Hộ, 1999) lên đến 34 lồi là bởi vì theo hệ thống
mới của Smith và cộng sự (2006) đã tách hoặc gộp nhiều chi và nhiều lồi khác
nhau. Do đó, họ Dryopteridaceae mơ tả trong tài liệu của Phạm Hoàng Hộ (1999)
đã đƣợc tách ra hoặc gộp vào nhƣ sau: chi Arthropteris nay thuộc họ Davalliaceae;
một số loài thuộc chi Heterogonium đƣợc nhập vào Tectaria và Ctenitopsis; các chi
Ctenitis,

Diacalpe,

Polystichum,

Cyrtomium,

Cyrtogonellum,

Dryopteris,

Arachniodes và Acrophorus vẫn giữ nguyên trong họ Dryopteridaceae; 1 loài thuộc
chi Cyclopeltis chuyển sang họ Lomariopsidaceae; 1 loài thuộc chi Didymochlaena
chuyển sang họ Hypodematiaceae; và một số loài thuộc chi Hemigramma chuyển
sang chi Tectaria. Tuy nhiên Phan Kế Lộc (2010) mới chỉ đƣa ra đƣợc danh lục
chứ chƣa mơ tả hoặc minh hoạ bằng hình ảnh.
Ngồi hai cơng trình lớn của Phạm Hồng Hộ (1999) và Phan Kế Lộc (2010)
kể trên thì những năm gần đây có một số cơng trình nghiên cứu theo vùng có đề
4


cập đến chi Tectaria. Nhƣng các cơng trình này cũng chỉ lên đƣợc danh sách lồi

chứ chƣa có mơ tả hoặc minh hoạ bằng hình ảnh.
Nguyễn Quang Hiếu và cộng sự (2012) khi nghiên cứu hiện trạng bảo tồn
của một số loài thực vật nhạy cảm ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ
Lng (Hồ Bình) đã ghi nhận 1 lồi đó là Tectaria decurrens.
Năm 2012, Nguyễn Thị Tuyết Nhung đã ghi nhận 4 loài Tectaria ở Vƣờn
Quốc Gia Cát Tiên, đó là T. decurrens, T.subpedata, T. stenomioides và T. triglesa.
Tại VQG Bến En, Hoàng Văn Sâm (2009) đã ghi nhận đƣợc 4 loài là T.
decurrens, T. devexa, T. pentagonalis, T. vasta và 1 loài chƣa xác định (Tectaria
sp.).
Các nguồn dữ liệu thực vật ở các Vƣờn Quốc Gia (VQG), Khu Bảo tồn
Thiên nhiên (BTTN) cũng đã ghi nhận danh sách các loài Tectaria xuất hiện trong
khu vực nhƣng cũng khơng có mơ tả cụ thể. Điển hình nhƣ danh lục thực vật ở
VQG Hoàng Liên ghi nhận 2 loài, VQG Xuân Sơn 5 loài, VQG Ba Bể 5 loài, VQG
Pù Mát 1 loài, VQG Bạch Mã 4 loài, VQG Chƣ Mom Ray 6 loài, Khu BTTN Hang
Kia – Pà Cị 3 lồi, Khu BTTN Phƣớc Bình 1 loài …

5


CHƢƠNG II: MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI – NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
- Nghiên cứu “Tính đa dạng các loài trong chi Ráng Yểm Dực (Tectaria
Cav., Tectariaceae) ở Việt Nam”
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần kiểm kê thành phần các lồi trong
chi Ráng Yểm Dực nói riêng và thành phần các lồi thực vật nói chung ở Việt
Nam.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng danh lục các loài trong chi Ráng Yểm Dực ở Việt Nam.

- Góp phần mơ tả các đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh học các loài trong
chi Ráng Yểm Dực.
- Đánh giá đƣợc mức độ đa dạng loài trong chi này so với các các lồi thực
vật bậc cao có mạch ở Việt Nam. Đánh giá tính đa dạng về sinh cảnh sống và vùng
phân bố địa lý.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vị về nội dung: Kiểm kê số lƣợng các lồi trong chi Ráng Yểm Dực
kèm theo các mơ tả về hình thái, sinh thái sinh học của từng loài.
Phạm vị về phƣơng pháp: Kế thừa các tài liệu về phân loại của Phạm Hoàng
Hộ và Phan Kế Lộc; nghiên cứu mẫu vật trong phòng tiêu bản và trực tiếp thu mẫu.

6


Phạm vi về không gian và thời gian: địa điểm thu mẫu tại một số Vƣờn Quốc
Gia và Khu Bảo tồn thiên nhiên gồm: Hoàng Liên Sơn, Ba Bể, Tam Đảo, Ba Vì,
Cúc Phƣơng, , Bạch Mã,Bà Nà Núi Chúa, Nam Nung, Nam Ka, và Chƣ Yang Sin.
Nghiên cứu tiêu bản mẫu thực vật khơ tại phịng Tiêu bản ĐH Khoa học tự nhiên,
ĐH Quốc gia Hà Nội; Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vât và Đại học Lâm
nghiệp. Thời gian từ 22/11/2017 đến 25/3/2018.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Thành phần các loài trong chi Ráng Yểm Dực ở Việt Nam.
Lên đƣợc danh lục các loài Tectaria ở Việt Nam.
2.3.2. Mơ tả các đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh học từng lồi
- Tên khoa học
- Mơ tả hình thái
- Sinh cảnh và Phân bố
- Mẫu vật nghiên cứu
2.3.3. Đánh giá tính đa dạng
- So sánh mức độ đa dạng đối với họ Tectariaceae.

- So sánh mức độ đa dạng đối với ngành Dƣơng xỉ.
- So sánh mức độ đa dạng đối với các loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam.
- Đánh giá tính đa dạng về sinh cảnh sống.
- Đánh giá tính đa dạng về vùng địa lý phân bố.
7


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phân loại dựa trên so sánh các đặc điểm hình thái của cơ quan sinh dƣỡng
và sinh sản: Dùng kính hiển vi quan sát mẫu ,quan sát các bào tử trên lá để phân
biệt nhận dạng lồi.
- Đặc điểm hình thái cơ quan sinh sản là cơ bản và quan trọng nhất, vì ít bị
biến đổi do điều kiện bên ngoài. Đây là phƣơng pháp cơ bản đƣợc sử dụng rộng rãi
và phổ biến nhất trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, vì nó đảm bảo tính chính xác
và phù hợp với các nghiên cứu trên thế giới và nƣớc ta hiện nay, dễ thực hiện và ít
tốn kém.
- Quan sát chi tiết các mẫu vật, ghi rõ các điểm phân bố của từng loài, sinh
học và sinh thái, số lần xuất hiện và kí hiệu mẫu trong phịng tiêu bản. Từ đó thống
kê đƣợc các lồi có đặc điểm phân bố trên từng khu vực vùng miền khác nhau.
Quá trình nghiên cứu đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:
- Bƣớc 1: Nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nƣớc về chi Ráng Yểm Dực
(Tectaria Cav.).
- Bƣớc 2: Nghiên cứu các mẫu khô thuộc chi Ráng Yểm Dực (Tectaria Cav.)
ở các phòng tiêu bản trong nƣớc nhƣ: Phòng tiêu bản Viện Sinh thái và Tài nguyên
sinh vật – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (HN), trƣờng Đại học
Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội (HNU), Đại Học Lâm nghiệp
(VNUF), Vƣờn Thực vật Nam Trung Hoa (IBSC) … Đồng thời tham gia các cuộc
điều tra thực địa để thu thập mẫu tƣơi và thông tin về khu phân bố, sinh học, sinh
thái, thổ nhƣỡng của các taxon thuộc chi Ráng Yểm Dực ở một số vùng trong cả
nƣớc, ngồi ra cịn tham khảo ảnh, hình vẽ mẫu tiêu bản khơ của các phịng tiêu

bản, bảo tàng thực vật nƣớc ngoài.
8


+ Ứng dụng kỹ thuật phân tích các đặc điểm hình thái bằng kính lúp thƣờng
và kính lúp màn hình.
+ Chỉnh lý danh pháp đúng nhất theo luật danh pháp quốc tế cho các taxon bậc
loài và một số dẫn liệu cần thiết khác nhƣ mẫu chuẩn, giá trị sử dụng và nhận xét
khác (nếu có).
- Bƣớc 3: Tổng hợp kết quả nghiên cứu và xây dựng luận văn.

9


CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thành phần các loài trong chi Ráng yểm dực ở Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của luận văn đã xây dựng đƣợc danh lục tổng số 35 loài
Tectaria phân bố ở Việt Nam (Bảng 3.1). Trong đó T. coadunate đƣợc ghi nhận bởi
Phan Kế Lộc (2010) nay đã chuyển thành tên đồng vật của lồi T.gemmifera; lồi
T. cumingiana vẫn đƣợc tính vào danh lục này do đƣợc Phạm Hoàng Hộ ghi nhận
(1999) mặc dù Phan Kế Lộc (2010) không ghi nhận; T. crenata (Phan Kế Lộc,
2010) đã chuyển thành tên đồng vật của loài Aspidium crenatus (Cav.) Ching; T.
fuscipes (Phạm Hoàng Hộ 1999, Phan Kế Lộc 2010) đã chuyển thành tên đồng vật
của loài T.paradoxa; T. laotica (Phan Kế Lộc, 2010) đã chuyển sang tên đồng vật
của Aspidium laoticum (C. Chr. & Tardieu) Ching; T. rockii (Phan Kế Lộc, 2010)
là tên đồng vật của Aspidium rockii (C. Chr.) Ching; Ctenitopsis sagenioides (Phạm
Hoàng Hộ 1999) đã chuyển thành tên đồng vật của T. sagenioides và đƣợc ghi nhận
trong luận văn này; Ctenitopsis subsageniacea (Phạm Hoàng Hộ 1999) đã chuyển
thành tên đồng vật của T. subsageniacea và đƣợc ghi nhận trong luận văn này; T.
tamdaoensis đƣợc chuyển thành tên đồng vật của loài T. kusukusensis; T. triglossa

(Phạm Hoàng Hộ 1999, Phan Kế Lộc 2010) đã chuyển thành tên đồng vật của
Aspidium triglossum (C. Chr. & Tardieu) Ching. Riêng loài T. pentagonalis C.Chr.
đƣợc ghi nhận bởi Phan Kế Lộc (2010) nhƣng trên các dữ liệu thực vật quốc tế
khơng hề tìm thấy tên này. Tuy nhiên trong tài liệu của Phạm Hoàng Hộ (1999) có
ghi nhận lồi Hemigramma pentagonalis C.Chr. Có khả năng đã có sự nhầm lẫn ở
tài liệu của Phan Kế Lộc năm 2010. Loài T. harlandii (Hook.) C.M. Kuo chƣa từng
đƣợc ghi nhận bởi các tài liệu của Việt Nam, tuy nhiên nó đã đƣợc ghi nhận bởi
Thực vật chí Trung Quốc (Xing vcs. 2013).
Nhƣ vậy, số lƣợng loài trong danh lục này (35 loài) nhiều hơn danh lục của
Phan Kế Lộc (2010) 1 loài, và nhiều hơn Phạm Hoàng Hộ (1999) 7 loài. Mặc dù
vậy, thành phần loài trong danh lục này khác xa so với các danh lục trƣớc.
10


Bảng 3.1: Danh lục các loài trong chi Ráng Yểm dực ở Việt Nam
Tên khoa học

STT
1

Tên Việt Nam

Tectaria angulata (Willd.) Copel.

Ráng yểm dực cạnh

Tectaria brachiata (Zoll. & Moritzi) C.V.
2

Ráng yểm dực có nhánh


Morton
Tectaria cumingiana C.Chr.ex Tardieu &

3

C.Chr.

Ráng yểm dực cuming

4

Tectaria decurrens (C.Presl) Copel.

Ráng yểm dực cánh

5

Tectaria devexa Copel.

Ráng yểm dực dốc

6

Tectaria dubia (Bedd). Ching

Ráng yểm dực hồ nghị

7


Tectaria ebenina (C.Chr.) Ching

Ráng Yểm Dực mun

8

Tectaria fauriei Tagawa

9

Tectaria gemmifera (Fée)

Ráng yểm dực chung lại

10

Tectaria griffithii (Baker) C.Chr.

Ráng yểm dực griffith

11

Tectaria harlandii (Hook.)

12

Tectaria herpetocaulos Holttum

13


Tectaria impressa (Fée) Holttum

14

Tectaria ingens Holttum

Ráng yểm dực khổng lồ

15

Tectaria kusukusensis

Ráng yểm dực Nhật

16

Tectaria leptophylla (C.H.Wright) Ching

17

Tectaria leuzeana (C.Presl) Copel.

Ráng yểm dực Leuze
Ráng yểm dực chân

18

Tectaria paradoxa (Fée) Sledge

hoe


19

Tectaria phaeocaulis (Rosenst.) C.Chr

Ráng yểm dực thân nâu

Tectaria polymorpha ( Wall.ex Hook.)
Ráng yểm dực đa dạng

20

Copel.

21

Tectaria quinquefida (Baker) Ching
11

Ráng yểm dực xẻ năm


22

Tectaria sagenioides (Mett.) Christenh.

23

Tectaria setulosa (Baker) Holttum


24

Tectaria simonsii (Bakar) Ching

Ráng yểm dực Simons

25

Tectaria stenoptera Ching

Ráng yểm dực cánh hẹp

26

Tectaria stenosemioides (Alderw) C.Chr

Ráng yểm dực hạt nhỏ

27

Tectaria subpedata (Harr.) Ching

Ráng yểm dực có chân

28

Tectaria subsageniacea (Christ) Christenh

29


Tectaria subtriphylla (Hook.&Arn) Copel.

Ráng yểm dực ba lá

30

Tectaria trichotoma (Fée) Tagawa

Ráng yểm dực chẻ ba

31

Tectaria variabilis Tardieu & Ching

Ráng yểm dực thay đổi

32

Tectaria vasta (Blume) Copel.

Ráng yểm dực

33

Tectaria wightii Ching

34

Tectaria yunnanensis (Bakar)


Ráng yểm dực Vân Nam

35

Tectaria zeylanica (Houtt.) Sledge

Ráng cổ tự Tích lan

3.2. Mơ tả các đặc điểm hình thái, sinh thái và sinh học từng loài.
3.2.1. Tectaria angulata (Willd.) Copel. – Ráng yểm dực cạnh
Sarawak Mus. J. 2: 370 1917; Check. Plant Spec. Vietn. 1: 1021 2001;
Fairylake Bot. Gard. 9(3): 10 2010.
– Aspidium angulatum (Willd.) Sm. ex Mett., Ann. Mus. Bot. Lugduno-Batavi
1: 239 1864.– Polypodium angulatum Willd., Sp. Pl. 5: 185 1810.
Mô tả: Thân rễ ngắn, leo hoặc thẳng, vảy nhỏ, lên đến 20 x 1,8 mm, cứng, nâu
đậm. Lá có hoa văn, hình chữ nhật thuôn dài, thuôn dài tới 50 x 40 cm, cuống có
lơng, lá chét thn dài ở đỉnh, trịn ở gốc, đến 20 x 9 cm, mềm mỏng, màu xanh lá
cây, nâu trong khi khô, nhám hai mặt, gân chính nổi mặt dƣới, gân bên có dạng
lƣới. Ổ túi bào tử trên bao các gân bên, tròn, nhỏ, đƣờng kính lên đến 1 mm, khơng
đều, rải rác trên bề dƣới.

12


- Sinh học và sinh thái: Mọc dƣới tán rừng thƣờng xanh, hơi khơ, nơi có độ
cao thấp.
- Phân bố: Việt Nam
- Ghi chú: Phan Kế Lộc (2001) đã ghi nhận lồi này phân bố ở Việt Nam
nhƣng khơng chỉ rõ khu vực phân bố.
3.2.2. Tectaria brachiata (Zoll. & Moritzi) C.V. Morton – Ráng yểm dực nhánh

Contr. U.S. Natl. Herb. 38: 217 1973; Cay Co Vietn. Illustr. Fl. Vietn. 1: 173
1999; Check. Plant Spec. Vietn. 1: 1021 2001; Fairylake Bot. Gard. 9(3): 10 2010.
– Aspidium brachiatum Zoll. & Moritzi, Natuur- Geneesk. Arch. Ned.-Indië 1:
399. 1844
- Mô tả: Sống thành bụi, cành ít khi bị. Cuống dài 30-60 cm, vàng nâu, láng,
phiến tam giác, cao đến 35 cm, mang 2-4 cặp thứ diệp cạnh, thứ diệp duổi hình
buổm, thú diệp chót hình bánh bị, cồ khía sâu. Thứ diệp thụ nhỏ và xẻ hơn, mang
nang quần to thành hàng, bao mô không rụng.
- Sinh học và sinh thái: Rừng nguyên sinh và thứ sinh thƣờng xanh, từ đất
thấp đến núi cao.
- Phân bố: ở rừng vùng núi từ Bắc vào đến Nha Trang, Cà Ná.
3.2.3. Tectaria cumingiana C.Chr. ex Tardieu & C.Chr. – Ráng yểm dực cuming
Notul. Syst. (Paris) 7: 96 (err. Cummingiana (Pr.)) 1938; Cay Co Vietn.
Illustr. Fl. Vietn. 1: 173 1999.
- Mơ tả: Ráng to. Lá có cuống dài 30 cm, nâu, có vảy ở đáy, phiến dài đến 1
m, 2 lần kép, đầu xẻ sâu, sóng thứ diệp,có cánh, tam diệp khơng dày, khơng lồng,
bìa có răng thấp, gân-phụ tạo o. Nang quần ở đầu gân-phụ, không bao mô.
- Sinh học và sinh thái: Rừng nguyên sinh và thứ sinh thƣờng xanh, hơi khô.
-Phân bố: Nha Trang.
3.2.4. Tectaria decurrens (C. Presl) Copel. – Ráng yểm dực cánh
Leafl. Philipp. Bot. 1(13): 234 1907; Check. Plant Spec. Vietn. 1: 1022 2001;
Fairylake Bot. Gard. 9(3): 10 2010..
13


– Aspidium decurrens C. Presl, Reliq. Haenk., 1(1): 28 1825;– Aspidium
ridleyanum Alderw., Malayan Fern Fern Allies 505 1917;– Cardiochlaena alata
Fée, Mém. Foug., 5: 315–316 1852,–Sagenia decurrens (C. Presl) T. Moore, Index
Fil. 89 1858;– Sagenia pteropus T. Moore, Index Fil. 101 1858; – Tectaria
ridleyana (Alderw.) C. Chr., Index Filic., Suppl. 3, 184 1934.

- Mơ tả: Cành đứng. Lá có cuống dài 20-30 cm, có cánh tới đáy, phiến dài đến
1m, xẻ sâu, 3-8 cặp thùy mỏng, bìa nguyên hay dúng, gân phụ có lơng mịn nhƣ tóc,
làm thành ổ nhỏ. Nang quần thành 2 hàng đều bên gân phụ, bao mô nâu, không
rụng.
- Sinh học và sinh thái: Trên đá hoặc gần suối trong rừng rậm, dƣới 1200m.
Mọc trên đất ẩm, tối, cạnh suối, mọc rải rác từng bụi ở sƣờn núi trong rừng nguyên
sinh hoặc thứ sinh.
- Phân bố: Vƣờn Quốc Gia Xuân Sơn Phú Thọ; Nghệ An- Con Cuông- Mơn
Sơn- Phà Lài, Hà Nam Ninh- Cúc Phƣơng, Hịa Sơn- Minh Hóa- Quảng Bình,
Trạm sinh vật Chi Nê- Hịa Bình, Hƣơng Sơn- Hà Tĩnh, VQG Núi Chúa- Ninh HảiNinh Thuận, Tiên Hoàng- Cát Tiên- Lâm Đồng, Vũ Sơn- Lạng Sơn, Cao LạngHữu Lụng- Đồng Tân, Hƣơng Sơn- Nam Đông- Thừa Thiên Huế, Lào ngay sát
biên giới ba nƣớc: Lào, Campuchia, Việt Nam, Vĩnh Phú- Thanh Sơn- Thục
Luyện,Tam Đảo, Cùbi, Côn Sơn.
- Mẫu vật nghiên cứu: Dong Shiong & Pham Van The, Xuan Son National
Park, Phu Tho Province, 0494833X, 2337592Y, 300m a.s.l., 18 Nov. 2017, Dong
4851 [IBSC!]; Dong Shiong & Pham Van The, Na Hang Nature Resever, Tuyen
Quang Province, 0552212X, 2478140Y, 339m a.s.l., 20 Nov. 2017, Dong 4857
[IBSC!]; VQN 607, HNU 04899, HNU 04896A, HNU 04896B, 4106, 4108, HNU
04897, B_869, P_1911 HNU 11785, HAL 6941, HLF 4507, HAL 5190, P_8335,
P_7585 [HNU!] (Hình 4.1).

14


3.2.5. Tectaria devexa Copel. – Ráng yểm dực dốc
Philipp. J. Sci. 2(6): 415 1907 ; Check. Plant Spec. Vietn. 1: 1022 2001 ;
Fairylake Bot. Gard. 9(3): 10 2010.
– Synonyms: Tectaria devexa (Kunze) Copel., var.devexa .
- Mô tả: Cành đứng. Lá có cuống màu rơm, dài 20-30 cm, phiến dài 60 cm, 2
lần kép, thứ diệp mọc gần nhu đối, cong cong, thứ diệp duôi cả to, to đến 11x 7 cm,
phân nửa dƣới to hòn phân nửa trên, tam diệp xẻ sâu thành thuỳ có răng trịn, gânphụ tạo thành một hàng ổ dọc theo gân giữa. Nang quần tròn, ở gần bìa, bao mơ

khơng rụng, bào tử xoan.
- Sinh học và sinh thái: Trên những rìa đá trong khoảng trống rừng, đặc biệt
là ở các vùng đá vôi , ẩm và có ít ánh sáng, ở chân và sƣờn núi, độ cao 100-1000 m.
- Phân bố: từ Bắc đến Bình Trị Thiên, Lâm Hóa- Tun Hóa- Quảng Bình,
Phong Quang- Vị Xuyên- Hà Giang, Păk Nga- Ngọc Khê- Trùng Khánh, 200m, Hà
Nam Ninh- Cúc Phƣơng, Hồ Ba Bể- Bắc Cạn, Hà Sơn Bình – Lƣơng Sơn- Lâm
Sơn, Nam Lào- Xaravan, cạnh biên giới 3 nƣớc khoảng 80km phía Bắc Tây Bắc,
Lào- Xaravan.
- Mẫu vật nghiên cứu: P_3186, 4111, 4109, P_1873, HNU 09304, P_1882,
P_719, CPC 5021 [HNU!].(Hình 4.2).
3.2.6. Tectaria dubia (Bedd.) Ching – Ráng yểm dực hồ nghị
Sinensia 2(2): 23, f. 5 1931; Check. Plant Spec. Vietn. 1: 1022 2001; Fairylake Bot.
Gard. 9(3): 10 2010.
– Aspidium dubium Bedd., Suppl. Ferns Brit. Ind. 3: 179 1934.
- Mơ tả: Lá có cuống dài đến 80 cm, nâu đỏ, phiến dài đến 90 cm, hai lần
kép ở đáy; thứ diệp 5-7 cặp, cứng, không lông, thứ diệp dƣới dài nhất, đến 30 cm
mang một thùy duổi to, thứ diệp chót tam giác, có khía sâu. Nang quần thành 2
hàng bên gân-phụ.
- Sinh học và sinh thái: Gần suối trong rừng rậm, độ cao 600-1000 m.
15


- Phân bố:Cao Lạng, Ba Vì, Nha Trang, Đồng Nai , Vĩnh Phú-Thanh Sơnnúi Lƣỡi Hái, Sơn Hồng- Hƣơng Sơn- Hà Tĩnh.
- Mẫu vật nghiên cứu: HNU 09551,09794, HAL 5211 [HNU!].
(Hình 4.3)
3.2.7. Tectaria ebenina (C. Chr.) Ching – Ráng yểm dực mun
Sinensia 2(2): 18 1931; Check. Plant Spec. Vietn. 1: 1023 2001; Fairylake Bot.
Gard. 9(3): 10 2010.
– Aspidium ebeninum C. Chr., Bull. Géogr. Bot. 23(284–286): 138 1913.
- Mô tả: Bụi đứng. Lá có cuống dài 60 cm, cuống và sóng có cánh, đen mun,

láng, phiến dài 70 cm, 2 lần kép, thứ diệp dƣới dai đen 30 cm, có cuống, thứ diệp
trên không cuống, bất xứng, 1/2 dƣới to hơn, thùy trịn trịn, mỏng, các thứ diệp
trên dính nhau bằng một cánh rộng, mỏng, gân phụ nhiều hàng, ổ bào tử ngũ giác.
Nang quần nhỏ ở gân bìa thùy, bao mô nâu, bao tử vàng lột.
- Sinh học và sinh thái: Mọc dƣới tán rừng nguyên sinh hoặc rừng bị tác
động nhẹ, nơi ẩm, ven suối, độ cao 1300-1879 m so với mực nƣớc biển.
- Phân bố: tập trung ở vùng núi Cao Bằng, Lào Cai, Lạng Sơn
- Mẫu vật nghiên cứu: Dong Shiong & Pham Van The, Hoang Lien Son
National Park, Lao Cai Province, 0379132X, 2469461Y, 1879m a.s.l., 17 Nov.
2017, Dong 4840, [IBSC!].(Hình 4.4)
3.2.8. Tectaria fauriei Tagawa – Ráng yểm dực fauri
J. Jap. Bot. 14(2): 102–104 1938; Check. Plant Spec. Vietn. 1: 1023 2001;
Fairylake Bot. Gard. 9(3): 10 2010.
– Tectaria gymnosora Holttum, Dansk Bot. Ark. 23(3): 308 1966.
- Mô tả: Cây cao 0,6-1 m. Cứng thẳng đứng, ngắn, cứng, đƣờng kính 1-1,5
cm, vảy ở đỉnh và các đáy, vảy (đen) nâu, dày màng, gốc dày đặc vảy, thƣờng đƣợc
phủ bằng lơng màu nâu. Lá có vảy trở lên, có cánh ở nửa trên hoặc rất hẹp gần đến
đáy, trứng ngƣợc, 30-40 x 20-30 cm, gốc dẻo dai, gân chính nổi mặt trên, thƣa thớt
16


lớp lông màu nâu nhạt, lá chét thuôn, 18 (-25) × 5-10 cm, mỗi bên 1-3 cặp, 15-18 x
3-5 cm, xiên, nhỏ hơn, khoảng 4-6 cm, Các gân bên khác biệt, đơn hoặc ngã rẽ.
- Sinh học và sinh thái: Rừng thung lũng dày đặc, Trên các sƣờn núi dốc và
dốc núi đá, độ cao 100-1000 m.
- Phân bố: Tà Rụt- Đa Krong- Quảng Trị; Hƣơng Việt- Hƣơng Hòa- Quảng
Trị, Hƣơng Nguyên- A Lƣới- Thừa Thiên Huế, Hải Nam, Đài Loan, Vân Nam
,Việt Nam.
- Mẫu vật nghiên cứu: HAL 7777, CPC 3010, CPC 2844 [HNU!].(Hình 4.5)
3.2.9. Tectaria gemmifera (Fée) – Ráng yểm dực chung lại

Alston, J. Bot. 77: 288 1939.
– Aspidium coadunatum Kaulf., Enum. Filic. 239 1824;– Aspidium cicutarium (L.)
Sw., J. Bot. (Schrader) 1800(2): 36 1801;– Aspidium decaryanum C. Chr., Cat. Pl.
Madag., Pterid. 31 1932;– Aspidium gemmiferum (Fée) Ching, Bull. Fan Mem.
Inst. Biol., Bot. 10(5): 237 1941;– Nephrodium cicutarium (L.) Baker,Syn. Fil. 299
1867;– Sagenia gemmifera Fée, Mém. Foug. 313 1850;– Tectaria coadunata C.
Chr., Contr. U.S. Natl. Herb. 26(6): 331 1931;– Tectaria coadunata var. gemmifera
(Fée) C. Chr., Dansk Bot. Ark. 7: 67 1932.
- Mơ tả: Lá có cuống vàng hay nâu đỏ, láng, có vảy ở đáy, nâu đỏ, đài, phiến
dài đến 1 m, mang thứ diệp dài 20-40 cm, mỏng, có lơng trắng, đáy dƣới to, gân
phụ tạo 1 hàng ô dài. Nang quần to, bao mô hình thận hay trịn, ở chót một gân tù,
bào tử vàng lọt.
- Sinh học và sinh thái: Rừng rậm thƣờng xanh, độ cao500-2500 m.
- Phân bố: Sa Pa – Lào Cai; Quảng Trị.
- Mẫu vật : (Hình 4.6)
3.2.10. Tectaria griffithii (Baker) C. Chr. – Ráng yểm dực griffith
Index Filic., Suppl. 3, 180 1934; Cay Co Vietn. Illustr. Fl. Vietn. 1: 174 1999;
Check. Plant Spec. Vietn. 1: 1023 2001; Fairylake Bot. Gard. 9(3): 10 2010.
17


– Aspidium griffithii (Baker) Bedd., Ferns Brit. India 15 1876;– Nephrodium
griffithii Baker, Syn. Fil. 300 1867;– Sagenia griffithii (Baker) Bedd., Ferns Brit.
India 337 1870.
- Mô tả: Lá to, cuống to bằng chiếc đũa, dài đến 90 cm, có vảy nâu, phiến 2
lần kép, dài đến 120 cm; thứ diệp mọc xen, có cuống dài đến 35 cm, tam diệp có
phía duổi phát triển hơn tam diệp ở trên, hình buồm cao, dài 10-12 cm, có thùy
thon, gân-phụ đuổi thơng vào nhau, gân-phụ trên chẻ 1-2 lần. Nang quần tròn, to,
tận cùng gân-phụ, bao mô lâu rụng.
- Sinh học và sinh thái: Rừng nguyên sinh và thứ sinh, thung lũng, độ cao

100-800 m so với mực nƣớc biển.
- Phân bố: Vị Xuyên, Hà Giang; Côn Đảo, Vũng Tàu.
- Mẫu vật nghiên cứu: Dong Shiong & Pham Van The, Tham Ve village,
Cao Bo commune, Vi Xuyen district, Ha Giang Province, 0487659X, 2515892Y,
414m a.s.l., 19 Nov. 2017, Dong 4854 [IBSC!] (Hình 4.7)
3.2.11. Tectaria harlandii (Hook.) – Ráng yểm dực harland
C.M. Kuo, Taiwania 47(2): 173 2002.
– Acrostichum harlandii Hook., Sp. Fil. 5: 274 1864;– Anapausia harlandii
(Hook.) Nakai, Bot. Mag. (Tokyo) 47(555): 175 1933;– Leptochilus harlandii
(Hook.) C. Chr., Index Filic. fasc. 7: 385 1906.
- Mô tả: Cây trên đất, cao 30–70 cm. Thân rễ đứng, ngắn, 1,5–2 cm, có vảy
dày ở đỉnh, nâu, bóng, lên đến 1 cm, màng, đỉnh dài nhọn. Lá, cụm, hơi bóng, 1025 cm, cuống đƣờng kính trong 3-4 mm, có rãnh trên, hẹp về phía đỉnh. Lá đơn, có
3 lá trong một cuống, hoặc lẻ-chung quanh cuống lá, màu xanh đậm khi khơ, kích
thƣớc 20-35 x 20-25 cm, nhẵn hai mặt, thuỳ lá cao 20 × 5–6 cm, khơng cuống hoặc
có dài tới 1 cm, Gân chính có lơng, gân bên dạng lƣới. Ổ bao tử tròn.
- Sinh học và sinh thái: Trên những tảng đá phủ rêu ẩm ƣớt trong rừng hoặc
dọc suối, độ cao 100–700 m.
- Phân bố: Việt Nam.
18


- Ghi chú: Trong thực vật chí Trung Quốc có ghi nhận loài này phân bố ở
Việt Nam.
3.2.12. Tectaria herpetocaulos Holttum – Ráng yểm dực bò
Dansk Bot. Ark. 23: 241 1965; Check. Plant Spec. Vietn. 1: 1023 2001;
Fairylake Bot. Gard. 9(3): 10 2010.
- Mô tả: Thực vật trên đất, cao 0,8-1 m. Cuống lá dài 0,8-1 cm, xẻ ở các đáy,
vảy tối màu nâu bóng, nhạt dọc theo mép, hình trụ, 2-3 mm, dạng màng dày đặc.
Phiến lá rộng, 30-60 cm, lá chét thƣa, mặt trên có lơng màu nâu nhạt, mặt dƣới mờ.
- Sinh học và sinh thái: Rừng dày nguyên sinh hoặc thứ sinh, nơi ẩm, thung

lũng, độ cao 600-1100 m so với mực nƣớc biển.
- Phân bố: Khu BTTN Nam Kar, Đắk Lắk
- Mẫu vật nghiên cứu: Dong Shiong, Pham Van The & Nguyen Thi Tu
Uyen, Nam Kar NR, Dak Lak Province, 0178603X, 1364047Y, 27 Nov. 2017,
580m a.s.l., [IBSC!]. (Hình 4.8)
3.2.13. Tectaria impressa (Fée) Holttum – Ráng yểm dực dấu
Kew Bull. 43(3): 483 1988; Check. Plant Spec. Vietn. 1: 1023 2001; Fairylake
Bot. Gard. 9(3): 10 2010.
– Aspidium prominens Alderw., Bull. Jard. Bot. Buitenzorg, sér. 2, 16: 56
1914;–

Aspidium variolosum Wall. ex Hook., Sp. Fil. 4: 51–52 1862;–

Nephrodium variolosa (Wall. ex Hook.) Baker, Syn. Fil. 298 1867;–
Phlebiogonium impressum Fée, Mém. Foug. 5: 314, t. 24A, f. 2 1852;– Tectaria
prominens (Alderw.) C. Chr., Index Filic., Suppl. 3, 183 1934;– Tectaria variolosa
(Wall. ex Hook.) C. Chr., Contr. U.S. Natl. Herb. 26(6): 289 1931.
- Mô tả: Thực vật trên cạn, cao 40-80 cm. Rễ cây leo lên ngắn, cứng cáp, có
vảy dày ở đỉnh và các đáy, quy mô cứng, nâu, tuyến tính-lăng mạ, 6-8 mm, màng.
Nhều lá non khá cao nhƣng thu hẹp 30-50 cm, trong suốt đƣợc phủ bằng lông nâu
nhạt. Sâu xanh hoặc nâu khi sấy khô, ngũ giác, 30-35 x 30-35 cm, dày đặc cây cỏ,
cả hai bề mặt tròng, đỉnh cao, bên lề 1-5 cặp, đối diện, khoảng 4-6 cm, xiên, thân 219


3 cm, thùy dƣới lớn hơn thân trên. Veinlets hình thành các nốt hậu môn rộng lớn
với các tĩnh mạch chéo, bao gồm các tĩnh mạch đơn giản hay không rõ ràng hình
thành các long long với ốc tĩnh mạch bên cạnh pinna rachis và tĩnh mạch chính.
- Sinh học và sinh thái: Thông thƣờng trên đá vôi trong rừng rậm, 100-500 m.
- Phân bố: Vƣờn Quốc Gia Ba Bể, Bắc Kạn; Khu BTTN Nam Kar, Đăk Lắk;
Khu BTTN Nam Nung, Đắc Nông; Núi Chƣ Mom Ray- Sa Nhơn- Sa Thầy- Kom

Tum; Tân Bình- Tân Biên- Tây Ninh.
- Mẫu vật nghiên cứu: Dong Shiong & Pham Van The, Ba Be National Park,
Bac Kan Province, 21 Nov. 2017, Dong 4860 [IBSC!]; Dong Shiong, Pham Van
The & Nguyen Thi Tu Uyen, Nam Kar NR, Dak Lak Province, 27 Nov. 2017,
580m a.s.l., [IBSC!]; Dong Shiong, Pham Van The & Nguyen Thi Tu Uyen, Nam
Nung NR, Dak Nong Province, 0178501X, 1364428Y, 28 Nov. 2017, 580m a.s.l.,
[IBSC!]; HLF 5133, P_8118, P_8272 [HNU!]. (Hình 4.9)
3.2.14. Tectaria ingens Holttum – Ráng yểm dực khổng lồ
Rev. Fl. Mal. 2: 503. f. 296. 1955. 1955;Cay Co Vietn. Illustr. Fl. Vietn. 1: 175
1999; Check. Plant Spec. Vietn. 1: 1024 2001; Fairylake Bot. Gard. 9(3): 10 2010.
- Mô tả: Ráng ở đất, to, cao đến 3m. Lá có phiến 3 lân kép, cuống của thứ
diệp, tam diệp mảnh, dài, thứ diệp dài, xẻ thành thùy sâu, bìa có răng nhỏ, cạn,
mỏng, mặt trên đen đen, gân-phụ chẻ hai lần.Nang quần tận cùng một nhánh của
một gân-phụ, tròn, nhỏ.
- Sinh học và sinh thái: Rừng có độ cao 1000-2500 m
- Phân bố: khu vực phía Bắc (Quản Bạ, Hà Giang)
- Mẫu vật nghiên cứu: Ảnh chụp tại Cao Mã Pờ, Quản Bạ, Hà Giang năm
2018. (Hình 4.10)
3.2.15. Tectaria kusukusensis (Hayata) Lellinger – Ráng yểm dực nhật
Amer. Fern J. 58(4): 157 1968; Cay Co Vietn. Illustr. Fl. Vietn. 1: 175 1999;
Check. Plant Spec. Vietn. 1: 1024 2001; Fairylake Bot. Gard. 9(3): 10 2010.
20


×