Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Thực trạng gây trồng tình hình sinh trưởng và tiêu thụ các sản phẩm từ các loài thông lấy nhựa trên địa bàn xã thạch đạn huyện cao lộc tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 95 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ
đạo của thầy cô, bạn bè và cán bộ nhân dân xã Thạch Đạn cùng cán bộ kiểm
lâm huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
Qua đây tơi bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới Cơ: Tạ Thị Nữ
Hồng ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, cung cấp kiến thức và phƣơng pháp tạo
điều kiện cho tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ giáo viên trƣờng ĐH Lâm
Nghiệp Việt Nam đã tận tình giảng dạy quan tâm đến tơi trong q trình học
tập tại trƣờng, để sau này có kiến thức áp dụng vào công việc và cuộc sống.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ nhân
dân xã Thạch Đạn, cán bộ kiểm lâm huyện Cao Lộc đã giúp đỡ tơi trong q
trình thu thập số liệu tại địa phƣơng.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2017
Sinh viên

Lã Hoàng Anh

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ......................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................... 3


1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 3
1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 9
CHƢƠNG 2.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 13
2.2. Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu .............................................................. 13
2.3. Nội dung của chuyên đề nghiên cứu bao gồm: ........................................ 13
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 14
2.4.1. Nghiên cứu thực trạng gây trồng các loài thơng lấy nhựa: ................... 14
2.4.2. Nghiên cứu tình hình sinh trƣởng của các lồi thơng lấy nhựa ............ 14
2.4.3. Kỹ thuật khai thác nhựa thông tại địa phƣơng. ..................................... 16
2.4.4. Khảo sát thị trƣờng tiêu thụ nhựa thông ............................................... 16
2.4.5. Đề xuất giải pháp để phát triển vùng trồng các lồi thơng lấy nhựa tại
địa phƣơng ....................................................................................................... 17
CHƢƠNG 3.ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI
TẠI XÃ THẠCH ĐẠN, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN ............... 18
3.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................... 18
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 18
3.1.2. Địa hình ................................................................................................. 18
3.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 18
ii


3.1.4. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ......................................................... 19
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 20
3.2.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế................................................ 20
3.2.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng ....................................................................... 21
3.2.3. Dân số và lao động ................................................................................ 22
3.3. Thực trạng môi trƣờng ............................................................................. 22
3.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội......................... 23

CHƢƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 24
4.1. Thực trạng gây trồng Thông trên địa bàn xã Thạch Đạn, huyện Cao
Lộc................................................................................................................... 24
4.1.1. Các lồi Thơng trồng lấy nhựa tại xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh
Lạng Sơn ......................................................................................................... 24
4.1.2. Thực trạng gây trồng Thông của huyện Cao Lộc ................................. 25
4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp và đất trồng Thông tại xã Thạch Đạn . 26
4.2. Sinh trƣởng của lồi Thơng trên địa bàn xã Thạch Đạn .......................... 30
4.2.1.. Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực ................................................... 30
4.2.2. Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn ............................................................ 34
4.3. Tìm hiểu quy trình khai thác nhựa thông ................................................. 38
4.3.1. Tuổi khai thác ........................................................................................ 39
4.3.2. Bảo vệ rừng thông đang khai thác ........................................................ 39
4.3.3. Công tác chuẩn bị khai thác .................................................................. 39
4.3.4. Tiêu chuẩn cây khai thác nhựa .............................................................. 39
4.3.5. Bài cây và đánh dấu mặt khai thác nhựa............................................... 39
4.3.6. Dụng cụ khác......................................................................................... 40
4.3.7. Mở máng ............................................................................................... 40
4.3.8. Mở mặt đẽo ........................................................................................... 40
4.3.9. Phƣơng pháp đẽo ................................................................................... 41
4.3.10. Thu hoạch nhựa ................................................................................... 41

iii


4.4. Thực trạng tiêu thụ nhựa thông trên địa bàn xã Thạch Đạn, huyện Cao
Lộc, tỉnh Lạng Sơn. ......................................................................................... 42
4.4.1. Tầm quan trọng của cây Thông trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa
phƣơng ............................................................................................................. 42
4.4.2. Thị trƣờng tiêu thụ trên địa bàn ............................................................ 43

4.5. Giải pháp đề xuất phát triển vùng trồng Thông tại xã Thạch Đạn, huyện
Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. ................................................................................. 51
4.5.1. Mơ hình SWOT ..................................................................................... 51
4.5.2. Một số giải pháp phát triển Thông xã Thạch Đạn ................................ 53
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

KNXK

Kim ngạch xuất khẩu

KNNK

Kim ngạch nhập khẩu

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

UBND


Ủy ban nhân dân

THCS

Trung học cơ sở

v


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1.Vị trí các ơ tiêu chuẩn ...................................................................... 15
Bảng 4.1. Diễn biến diện tích vùng trồng Thơng giai đoạn 2015 – 2016 ở
huyện Cao Lộc ................................................................................................ 26
Bảng 4.2. Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp - tài nguyên rừng xã Thạch
Đạn năm 2016 ................................................................................................. 27
Bảng 4.3. Diện tích trồng mới Thơng xã Thạch Đạn giai đoạn 2010 – 2016 . 29
Bảng 4.4. Sinh trƣởng đƣờng kính (D1.3) của rừng Thơng thuần lồi 20 tuổi
tại chân đồi và sƣờn đỉnh. ............................................................................... 31
Bảng 4.5. So sánh sinh trƣởng D1.3 ở chân đồi và sƣờn đỉnh........................ 32
Bảng 4.6. Phân bố số cây theo D1.3 ở chân đồi ............................................. 33
Bảng 4.7. Phân bố số cây theo D1.3 ở sƣờn đỉnh ........................................... 33
Bảng 4.8. Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của rừng Thơng thuần lồi
tại 2 vị trí địa hình chân đồi và sƣờn đỉnh....................................................... 35
Bảng 4.9. Bảng so sánh

của Thông trồng thuần loài 20 tuổi tại chân đồi

và sƣờn đỉnh. ................................................................................................... 35

Bảng 4.10. Phân bố số cây theo Hvn ở chân đồi ............................................ 36
Bảng 4.11. Phân bố số cây theo Hvn ở sƣờn đỉnh .......................................... 37
Bảng 4.12. Diện tích và sản lƣợng nhựa thông của huyện Cao Lộc (2015 2016)................................................................................................................ 43
Bảng 4.13. Diện tích và sản lƣợng nhựa Thơng của xã Thạch Đạn (2010 –
2016)................................................................................................................ 43
Bảng 4.14. Thống kê giá nhựa thơng bình qn trên thị trƣờng xã Thạch Đạn
huyện Cao Lộc ( 2012 – 2016)........................................................................ 50

vi


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1. Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp - tài nguyên rừng xã Thạch
Đạn năm 2016 ................................................................................................. 28
Biểu đồ 4.2.Các loài rừng trồng tại xã Thạch Đạn năm 2016 ........................ 28
Biểu đồ 4.3. Diện tích trồng mới Thơng xã Thạch Đạn giai đoạn 2010 – 2016
......................................................................................................................... 30
Biểu đồ 4.4. So sánh sinh trƣởng

của loài Thơng trồng thuần lồi 20 tuổi

trên 2 vị trí địa hình chân đồi và sƣờn đỉnh .................................................... 32
Biểu đồ 4.5. Phân bố N/D1.3 ở vị trí chân đồi ................................................ 33
Biểu đồ 4.6. Phân bố N/D1.3 ở vị trí sƣờn đỉnh ............................................. 34
Biểu đồ 4.7. So sánh

trên 2 vị trí địa hình chân đồi và sƣờn đỉnh........... 36

Biểu đồ 4.8. Phân bố N/Hvn ở vị trí chân đồi ................................................. 37

Biểu đồ 4.9. Phân bố N/Hvn ở vị trí sƣờn đỉnh .............................................. 37
Biểu đồ 4.10. Tỷ trọng cơ cấu ngành kinh tế trong thu nhập năm 2013 ........ 42
Biểu đồ 4.11. Diện tích và sản lƣợng nhựa Thơng của xã Thạch Đạn (2010 –
2016)................................................................................................................ 44

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Thơng mã vĩ (Pinus massoniana)tại xã Thạch Đạn ........................ 24
Hình 4.2 Thơng nhựa (Pinus merkusii) tại xã Thạch Đạn .............................. 25

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong hệ thực vật Việt Nam, chi Thông ( danh pháp khoa học: Pinus) là
một chi trong họ Thơng, đƣợc thống kê gồm 12 lồi [9]. Đa số các lồi trong
chi Thơng ở nƣớc ta đều cho nhựa với chất lƣợng tốt.Trong những năm gần
đây, quá trình tồn tại và phát triển của xã hội lồi ngƣời có liên quan mật thiết
đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Cùng với sự phát triển của các sản
phẩm công nghiệp do con ngƣời tạo ra từ hóa học thì những sản phẩm có
nguồn gốc thiên nhiên ln có tầm quan trọng trong tốc độ phát triển kinh tế,
cho nên nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ nhựa thông ngày càng tăng.
Ngoài khả năng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải thiện môi trƣờng,
làm đẹp cảnh quan, cung cấp gỗ, củi, Thơng cịn cung cấp một lƣợng nhựa
khá lớn cho công nghiệp [1].Nhựa thông là nguồn cung cấp tùng hƣơng
(colophan) và tinh dầu thông (terpentine oil) chủ yếu. Colophan đƣợc dùng
nhiều trong cơng nghiệp cao su, hóa dẻo, vật liệu cách điện... Tinh dầu đƣợc
sử dụng rộng rãi trong cơng nghệ hóa mỹ phẩm, là ngun liệu để chế
terpineol, terpin,... Trong y dƣợc, tinh dầu đƣợc sử dụng làm thuốc chữa
viêm thấp khớp, ho, làm thuốc kích thích, giảm mệt mỏi, thuốc diệt khuẩn,
sát trùng...

Ở Lạng Sơn, Thông đƣợc gây trồng ở nhiều nơi nhƣ huyện Lộc Bình,
Đình Lập, Cao Lộc... với nhiều mục đích khác nhau nhƣ trồng rừng kinh tế,
trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trồng ở các khu di tích, danh lam
thắng cảnh,... và là cây tỏ ra ƣu thế trong chọn loài cây trồng rừng.
Huyện Cao Lộc là một huyện giáp biên giới với Trung Quốc với thị
trƣờng tiêu thụ xuất khẩu nhựa thơng lớn nên thơng là lồi cây lâm nghiệp
chiếm ƣu thế tại đây. Xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc là một trong những xã
có diện tích trong thơng lớn nhất trên địa bàn huyện. Song do nhiều yếu tố
chi phối nên việc phát triển và mở rộng quy mô trồng Thơng ở xã gặp khơng
ít khó khăn.

1


Trong những năm gần đây, do nhu cầu khai thác chế biến nhựa trên thế
giới ngày càng tăng, giá cả thị trƣờng tƣơng đối ổn định, cây Thông đang
đƣợc trả đúng vị trí của nó. Thơng cịn là một trong những cây trồng lâm
nghiệp chính của tỉnh Lạng Sơn, đồng thời cũng là cây góp phần xóa đói giảm
nghèo chủ yếu cho đồng bào các dân tộc vùng sâu vùng xa của tỉnh. Chuyên
đề tốt nghiệp“Thực trạng gây trồng, tình hình sinh trưởng và tiêu thụ các sản
phẩm từ các lồi thơng lấy nhựa trên địa bàn xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc,
tỉnh Lạng Sơn” rất cần thiết, thông qua đánh giá tình hình sinh trƣởng, thực
trạng gây trồng và tiêu thụ để tổng hợp đƣợc những tồn tại, khó khăn làm cơ
sở để đề xuất giải pháp phát triển vùng Thông của địa phƣơng.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Nhựa Thông là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất
giấy, nhựa,... và y học, không chỉ ở các nƣớc Châu Á (đặc biệt là khu vực
Đơng Á), mà cịn ở nhiều nƣớc Châu Âu (Pháp, Đức, Italy...). Trong danh
mục các thƣơng phẩm an toàn đƣợc phép sử dụng trong sản xuất thuốc và chế
biến thực phẩm của Hoa Kỳ, tinh dầu thông mang kí hiệu “GRAS 3088”.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, tinh dầu thơng có thể ức chế sự phát
triển của nhiều loại vi sinh vật nhƣ: trực khuẩn lao, ly, phế cầu,... rất tốt, ngoài
ra tác dụng của tinh dầu thơng cịn chống viêm và làm đẹp từ bên trong cơ
thể. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Lạng Sơn tính đến hết
năm 2013, tổng diện tích đất có rừng của tỉnh là hơn 648 nghìn ha, trong đó
rừng sản xuất khoảng 505 nghìn ha. Hƣớng tới phát triển các vùng cây trồng
trọng điểm, tỉnh đã xây dựng vùng nguyên liệu gỗ công nghiệp hơn 118 nghìn
ha, tập trung ở các huyện: Lộc Bình, Đình Lập, Hữu Lũng, Chi Lăng, Cao
Lộc, trong đó cây thơng chiếm diện tích lớn (khoảng 80 nghìn ha), sản lƣợng
nhựa đạt 12.000 – 13.000 tấn/năm. Trong những năm 2011-2013, giá mua bán
nhựa thông luôn giữ ở mức từ 35.000 – 40.000đ/kg, với mức giá nhƣ vậy,
trung bình 1ha thơng trong độ tuổi khai thác (12-15 năm) đem lại nguồn lợi là
10-15 triệu đồng (Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn).
1.1. Trên thế giới
Thế giới thực vật rất phong phú và đa dạng với khoảng 250.000 lồi
thực vật bậc cao, trong đó họ Thơng (danh pháp khoa học: Pinaceae) chiếm
hơn 200 lồi, một con số khá khiêm tốn tuy nhiên lại bao gồm nhiều lồi thực
vật có quả nón với giá trị thƣơng mại quan trọng nhƣ tuyết tùng, lãnh sam,
thiết sam, thông rụng lá, thông và vân sam. Phân họ Pinoideae gồm chi Thơng
(Pinus) với khoảng 115 lồi chiếm đa số trong họ Thông. Các vùng trồng
Thông nổi tiếng thƣờng đƣợc nhắc tới là ở Châu Âu, Bắc Mỹ và Đông Á. Các

3



lồi trong chi Thơng đƣợc coi là tƣơng đối cổ với nhiều công dụng quan trọng
nhƣ lấy gỗ và nhựa thơng [9].
Các quốc gia trên thế giới có nền cơng nghiệp phát triển nhƣ Mỹ và các
nƣớc Châu Âu đã có cơng nghiệp khai thác chế biến nhựa rất sớm, cùng với sự
hình thành và phát triển của cơng nghiệp khai thác và chế biến nhựa thì nhựa
thơng đang là sản phẩm đƣợc coi trọng tại rất nhiều quốc gia trên thế giới.
Các lồi thơng lấy nhựa là cây lâm nghiệp chính ở một số nƣớc nhƣ
Trung Quốc, Indonesia, Lào, Việt Nam... Hầu hết lƣợng nhựa thông và tinh
dầu thông giao dịch trên trƣờng thế giới đƣợc cung câp từ Trung Quốc, Hoa
Kỳ, Hà Lan và Bồ Đào Nha cung cấp trên 50% tổng sản lƣợng toàn cầu.
Ngoài các nƣớc cung cấp chính thì Bỉ, Phần Lan và Indonesia cũng cung cấp
một số sản phẩm thƣơng mại từ nhựa thông. Mặc dù là một trong những cây
lâm nghiệp chính nhƣng sản lƣợng nhựa thông xuất khẩu của Việt Nam chƣa
cao chỉ đạt 3.000 tấn/năm. Trong những năm gần đây, mốt số nƣớc nhƣ Thụy
Điển, Pháp và Đức cũng chú trọng vào khai thác và sử dụng nhựa thông
nhƣng sản lƣợng không đáng kể. Do vậy, tới nay Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hà
Lan và Bồ Đào Nha vẫn là các quốc gia cung cấp nhựa thông chủ yếu trên thế
giới. Tuy nhiên, công nghiệp chƣng cất tinh dầu thông tập trung vào các quốc
gia nhƣ Indonesia và Bồ Đào Nha [15].
Trên thị trƣờng thế giới, nhựa thơng chủ yếu có hai sản phẩm chính
làtùng hƣơng (Colophan) và tinh dầu thơng (Terpentine):
- Tùng hƣơng là sản phẩm tiêu thụ chủ yếu trên thị trƣờng. Tùng hƣơng
là chất rắn màu vàng, trong suốt, là sản phẩm thu đƣợc sau qua trình chế biến
nhựa sống. Tùng hƣơng– Colophan đƣợc xà phịng hóa để làm xà phòng, sử
dụng làm keo trong sản xuất giấy (keo nhựa thông) và một số ứng dụng trong
công nghiệp điện, làm chất đốt...
- Tinh dầu thông là sản phẩm thu đƣợc từ chế biến nhựa thông, là chất
lỏng trong suốt, khơng màu hoặc vàng nhạt, đặc trƣng khơng có cặn và nƣớc,
là hỗn hợp của hidrocacbon monotecpen có cơng thức chung C10H16. Trong
4



cơng nghiệp hóa chất tinh dầu thơng đƣợc sử dụng nhƣ mọt dung mơi
hydrocarbon tốt, tự nhiên, nó là một nguồn cung cấp α - pinene với hàm
lƣợng đạt 80%, là nguyên liệu trong sản xuất terpin hydrate, pine oil,
camphor,...Trong những năm gần đây, dầu Thông đƣợc các nhà khoa học
Nhật Bản chỉ ra dầu thông giúp ức chế sự phát triển của HIV trong các tế bào
bạch huyết.
Nhu cầu của thế giới với nguyên liệu nhựa thông và các sản phẩm từ
nhựa thơng vẫn đang có xu hƣớng tăng, đặc biệt là các sản phẩm hữu cơ. Các
nƣớc Đông Á, Tây Âu, Hoa Kỳ và Nhật Bản là những nƣớc sử dụng các sản
phẩm nhựa thông lớn nhất thế giới.
Tình hình khai xuất nhập khẩu nhựa thơng trên thế giới: Thơng là
một lồi cây đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế đối với nhiều quốc gia
trên thế giới. Trong số các sản phẩm từ cây thông, nhựa thông là sản phẩm
đƣợc sử dụng rộng rãi cho nhiều ứng dụng, chẳng hạn nhƣ xà phịng, sơn,
chất kết dính, mực in, chất phủ, giấy (Greenhalgh, 1982), nƣớc hoa, chất tẩy
uế và chất làm sạch (Coppen & Hone, 1995).
*Xuất khẩu nhựa thông thế giới: Giá trị xuất khẩu nhựa thông của
thế giới năm 2014 đạt 2,06 tỷ USD . Bên cạch các nƣớc xuất khẩu nhựa thông
nhƣ Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hà Lan, Bỉ, Bồ Đào Nha, Indonesia, Việt Nam....
các nƣớc nhập khẩu hồi nhƣ Đức, Nhật Bản, Hà Lan, Ấn Độ cũng chiếm vị trí
quan trọng trong xuất nhập khẩu nhựa thông thế giới.
Trung Quốc là nƣớc xuất khẩu nhựa thơng lớn nhất thế giới, chiếm
26% tổng KNXK tồn cầu với giá trị xuất khẩu là 536 triệu USD vào năm
2014, giảm 2% so với năm 2013 (28%). Trung Quốc chủ yếu xuất khẩu nhựa
thông sang Nhật Bản (chiếm 27% trong tổng KNXK nhựa thông của nƣớc
này năm 2014), Hàn Quốc (13%), Ấn Độ (7,6%), Hoa Kỳ (5,8%)...
Hoa Kỳ là nƣớc đứng thứ hai về xuất khẩu nhựa thông thế giới, chiếm
8,6% tổng KNXK toàn cầu với giá trị xuất khẩu là 178 triệu USD năm 2014,

giảm 0,2% so với năm 2013 (8,8%). Hoa Kỳ chủ yếu xuất khẩu nhựa thông
5


sang Bỉ (chiếm 17% trong tổng KNXK nhựa thông của nƣớc này năm 2014),
Mexico (13%), Canada (9,8%), Ấn Độ (8,0%), Đức (6,6%),...
Hà Lan là nƣớc đứng thứ ba về xuất khẩu nhựa thơng thế giới, chiếm
8,1% tổng KNXK tồn cầu với giá trị xuất khẩu là 168 triệu USD năm 2014,
tăng 1% so với năm 2013 (7,1%). Hà Lan chủ yếu xuất khẩu nhựa thông sang
Đức (chiếm 20% trong tổng KNXK nhựa thông của nƣớc này năm 2014), Bồ
Đào Nha (18%), Anh (9,4%), Bỉ (6,9%), Ý (5,3%)...
Bồ Đào Nha là nƣớc đứng thứ tƣ trên thế giới về xuất khẩu nhựa thơng,
chiếm 8,0% tổng KNXK tồn cầu với giá trị xuất khẩu là 165 triệu USD, tăng
0,4% so với năm 2013 (7,6%). Các thị trƣờng xuất khẩu của Bồ Đào Nha chủ
yếu là Đức (chiếm 41% trong tổng KNXK nhựa thông của nƣớc này năm
2014), Ý (chiếm 15%), Tây Ban Nha (chiếm 12%), Hà Lan (11%)...
Đứng thứ năm thế giới về xuất khẩu nhựa thông là Bỉ, chiếm 7,0% tổng
KNXK toàn cầu với giá trị xuất khẩu là 144 triệu USD năm 2014, tăng 0,5%
so với năm 2013 (6,5). Bỉ chủ yếu xuất khẩu sang thị trƣờng Hà Lan (32%),
Đức (28%), Bồ Đào Nha (11%),...
Khai thác nhựa đã trở thành một ngành công nghiệp quan trọng ở một
số nƣớc đang phát triển có chi phí lao động thấp. Cuba với ba lồi thơng
làPinus caribaea, Pinus tropicalis và Pinus cubensis, đƣợc khai thác cho
nhựa. Trong giai đoạn 1989-1993, xuất khẩu 1.028.000 USD các sản phẩm
nhựa (Ruiz 1995). Ở Honduras, việc 29 doanh nghiệp cá nhân tiến hành khai
thác nhựa trong 5 Văn phòng. Trong năm 1993, ngành này đã tuyển dụng gần
2.000 ngƣời và cung cấp những lợi ích trực tiếp cho 9.800 cá nhân (Barcenas,
1995). Tại Litva, việc khai thác nhựa thƣơng mại bắt đầu vào năm 1935 và
liên tục tăng từ 200 tấn lên 1.830 tấn vào năm 1965. Sau đó, nó bắt đầu giảm
xuống cịn 146 tấn vào năm 1994. Năm 1995, việc khai thác nhựa dừng vì lý

do kinh tế. Sản lƣợng nhựa tiềm năng bằng cách khai thác ở Litva ƣớc tính
khoảng 1.500 tấn / năm (Rutkauskas, 1998).

6


Nhựa thô thu đƣợc bằng cách khai thác sử dụng nhiều lao động và do
đó giảm trong những thập kỷ gần đây, đặc biệt là Hoa Kỳ, Bồ Đào Nha, Tây
Ban Nha, Pháp và Brazil, do chi phí nhân cơng cao. Năm 1995, giá nhựa từ
Indonesia là 650 – 670 USD/tấn. Việc sử dụng chất tẩy rửacho các hóa chất
thơm hiện đang tăng 3-5% mỗi năm và đối với nhựa và chất kết dính khoảng
2-3%. Việc sử dụng nó cho sản xuất dầu thông và làm dung môi đã giảm đi
một nửa từ năm 1970, nhƣng vẫn chiếm một nửa tổng lƣợng tiêu thụ hàng
năm. Trong tổng lƣợng nhựa thông hàng năm, 35% đƣợc hấp thụ bởi ngành
hƣơng vị và hƣơng thơm, năm 1998 đã chỉ thị giá trên 6 USD / kg, và khoảng
15% đƣợc sử dụng trong sản xuất nhựa và chất kết dính, trong đó chi phí là 2
USD / Kg.
*Nhập khẩu nhựa thông thế giới: Theo Trung tâm quan sát phức hợp
kinh tế - OEC năm 2014: Đức, Nhật Bản, Hà Lan, Bỉ và Ấn Độ là những quốc
gia nhập khẩu nhựa thông lớn nhất thế giới. Các nƣớc này chủ yếu nhập khẩu
nhựa thông để phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa, riêng Đức dùng một tỷ lệ
nhựa thông nhập khẩu để chế biến và tái xuất khẩu sang các nƣớc khác, năm
2014 Đức xuất khẩu nhựa thơng đạt 2,3 % tổng KNXK tồn cầu.
Đức là nƣớc nhập khẩu nhựa thông lớn nhất thế giới, chiếm 12% tổng
KNNK toàn cầu với giá trị nhập khẩu là 243 triệu USD vào năm 2014, giảm
1% so với năm 2013 (13%). Đức chủ yếu nhập khẩu nhựa thông từ thị trƣờng
Bồ Đào Nha (chiếm 28% trong tổng KNNK nhựa thông của nƣớc này năm
2014), Bỉ (17%), Hà Lan (14%), Phần Lan (8,0%), Trung Quốc (6,4%)...
Nhật Bản là nƣớc nhập khẩu nhựa thông lớn thứ 2 thế giới, chiếm 8,0%
tổng KNNK toàn cầu với giá trị xuất khẩu là 165 triệu USD vào năm 2014,

tăng 0,5% so với năm 2013 (7,5%). Nhật Bản chủ yếu nhập khẩu nhựa thông
từ thị trƣờng Trung Quốc (chiếm 88% trong tổng KNNK nhựa thông của
nƣớc này năm 2014), một số lƣợng nhỏ từ thị trƣờng Việt Nam (4,8%) và một
số nƣớc nhƣa Hoa Kỳ. Bỉ, Indonesia...

7


Hà Lan là nƣớc nhập khẩu nhựa thông lớn thứ ba thế giới, chiếm 7,1%
tổng KNNK toàn cầu với giá trị nhập khẩu là 147 triệu USD vào năm 2014,
giảm 0,6% so với năm 2013 (7,7%). Hà Lan chủ yếu nhập khẩu nhựa thông từ
thị trƣờng Bỉ (chiếm 32% trong tổng KNNK nhựa thông của nƣớc này năm
2014), Trung Quốc (21%), Bồ Đào Nha (13%), Hoa Kỳ (9,2%)...
Bỉ là nƣớc nhập khẩu nhựa thông lớn thứ tƣ thế giới, chiếm 5,9% tổng
KNNK toàn cầu với giá trị nhập khẩu là 122 triệu USD vào năm 2014, giảm
0,7% so với năm 2013 (6,6%). Bỉ chủ yếu nhập khẩu nhựa thông từ thị
trƣờng Hoa Kỳ (chiếm 25% trong tổng KNNK nhựa thông của nƣớc này
năm 2014), Trung Quốc (22%), Brazil (11%)... Do các sản phẩm đƣợc chế
biến từ nhựa thông trong nƣớc không đáp ứng đƣợc tiêu dùng nên Bỉ tuy là
nƣớc xuất khẩu nhựa thông đứng thứ năm trên thế giới nhƣng Bỉ vẫn phải
nhập khẩu nhựa thông.
Nhu cầu thị trƣờng thế giới về sản phẩm từ nhựa thơng ln có xu
hƣớng tăng trong những năm qua do nhựa thông ngày càng đƣợc ứng dụng
rộng rãi, đa dạng trong nhiều ngành sản xuất cơng nghiệp và tiêu dùng vì
những giá trị ƣu việt của nhựa thông nhƣ một loại nhiên liệu tốt và hƣơng liệu
hỗ trợ cho sức khỏe và làm đẹp của phụ nữ. Tuy nhiên, các nƣớc tiêu thụ và
buôn bán các sản phẩm từ nhựa thông nhƣ giấy, nhựa gia dung, tinh dầu
thông chủ lực, chiếm tỉ lệ lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu tồn cầu đều
có những yêu cầu về mẫu mã, hình thức và chất lƣợng đối với các sản phẩm.
Riêng đối với tinh dầu thơng các nƣớc này có những hàng rào kỹ thuật về tiêu

chuẩn chất lƣợng rất chặt chẽ nhƣ quy định về canh tác sạch Bio Organic, thu
hái sạch, bảo quản sơ chế nguyên liệu sạch theo tiêu chuẩn Global GAP,... Do
đó thị trƣờng quốc tế địi hỏi phải có rất nhiều dạng sản phẩm đa dạng, phong
phú với các chỉ tiêu, thông số tiêu chuẩn chất lƣợng cao.
Cho tới nay, chất lƣợng tinh dầu Thông của Indonesia, Bồ Đào Nha và
Trung Quốc vẫn đƣợc thị trƣờng quốc tế đanh giá cao. Tuy nhiên, những năm
gần đây xuất hiện nhiều mẫu tinh dầu có chất lƣợng thấp, ngồi ra nhiều tổ
8


chức kinh doanh chào hàng cao hơn tiêu chuẩn truyền thống. Thực tế này đặt
những ngƣời kinh doanh tinh thông trân chính trƣớc những thách thức phải tìn
ra cách thức kinh doanh mới.
1.2. Ở Việt Nam
Tại Việt Nam, chi Thông với 12 lồi là một trong những cây lâm
nghiệp chính tại các khu vực Đông Bắc Việt Nam nhƣ Lạng Sơn, Quảng
Ninh, Cao Bằng, Thái Ngun...với các lồi nhƣ Thơng Caribee (Pinus
caribaea); Thông ba lá (Pinus kesiya); Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana);
Thông nhựa (Pinus merkusii)... Thông trồng ở Lạng Sơn tập trung chủ yếu ở
các huyện Lộc Bình, Đính Lập, Hữu Lũng, Chi Lăng, Cao Lộc,... Các vùng
trồng thông tập trung chủ yếu ở độ cao 400-600m, với nhiệt độ trung bình
năm và tổng lƣợng mƣa trung bình năm.Vùng trồng thơng ở Việt Nam chịu
ảnh hƣởng trực tiếp của gió mùa đơng bắc, hàng năm có tới 4 tháng nhiệt độ
khơng khí thấp và thƣờng có sƣơng muối.
Những năm gần đây, nhựa thông Lạng Sơn đã đƣợc xuất khẩu sang các
nƣớc Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ để tìm kiếm ngoại tệ về cho Việt Nam.
Thực hiện các phƣơng thức thanh toán bằng ngoại tệ hoặc trao đổi hàng đối
lƣu, Lạng Sơn xuất khẩu hàng nông – lâm sản đổi lấy các mặt hàng tiêu dùng
thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân. Tiêu biểu trên địa bàn Lạng Sơn có hai
cơng ty là Cơng ty lâm nghiệp Đình Lập và Cơng ty lâm nghiệp Lộc Bình.

Cơng ty lâm nghiệp Đình Lập tiền thân là Lâm trƣờng Đình Lập, trƣớc đây
vốn đƣợc coi là một trong những lâm trƣờng sản xuất kinh doanh có hiệu quả
nhất nhì trong khu vực miền núi phía Bắc, tuy nhiên trong giai đoạn gần đây
diện tich rừng trong độ tuổi khai thác của công ty đã suy giảm nhiều, trữ
lƣợng không đáng kể cho nên lợi nhuận của cơng ty đang có những dấu hiệu
giảm sút. Khơng giống nhƣ Cơng ty lâm nghiệp Đình Lập, Cơng ty lâm
nghiệp Lộc Bình vẫn có tăng trƣởng trong sản xuất kinh doanh, thế nhƣng lợi
nhuận của công ty vẫn cơ bản là khai thác gỗ và nhựa thông trồng từ những

9


năm trƣớc đây vậy nên cũng sẽ đến lúc công ty bƣớc vào tình trạng nhƣ Cơng
ty lâm nghiệp Đình Lập nếu nhƣ khơng có hƣớng phát triển mới.
Trong những thập kỉ gần đây các công ty nhà nƣớc của Trung Ƣơng
cũng đã chuyển đổi theo luật doanh nghiệp thành các công ty cổ phần và
nhiều công ty khác mới đƣợc thành lập theo luật doanh nghiệp, kể cả doanh
nghiệp tƣ nhân. Trƣớc kia trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có 1 nơng trƣờng và 12
lâm trƣờng quốc doanh, trong đó có 7 lâm trƣờng và 1 nơng trƣờng thuộc tỉnh
quản lý. Thực hiện Nghị quyết số 28, ngày 16/6/2003 của Bộ Chính trị về sắp
xếp, đổi mới các nơng lâm trƣờng quốc doanh, tỉnh đã ra quyết định giải thể 5
lâm trƣờng và 1 nông trƣờng quốc doanh. Chuyển đổi 2 lâm trƣờng cịn lại
thành Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đình Lập và Cơng ty TNHH MTV
Lâm nghiệp Lộc Bình. Qua đánh giá của các đồn kiểm tra Trung ƣơng, thì
Lạng Sơn đã triển khai tốt và thực hiện đúng quy định về sắp xếp, đổi mới các
nông lâm trƣờng quốc doanh. Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Lộc Bình và
Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đình Lập sau khi chuyển đổi từ lâm trƣờng
sang Công ty Lâm nghiệp và từ Công ty Lâm nghiệp sang Công ty TNHH
MTV đã có nhiều cố gắng, khắc phục khó khăn để duy trì hoạt động sản xuất
kinh doanh. Thực hiện chỉ đạo của Trung ƣơng và của tỉnh, hai công ty đã lập và

đƣợc UBND tỉnh phê duyệt Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp, thể hiện sự cố gắng,
nỗ lực tìm hƣớng đi mới của doanh nghiệp và tiếp tục xuất khẩu mặt hàng nhựa
thông sang các nƣớc Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc là những thị
trƣờng truyền thống của Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay lƣợng hàng có sự phân
tán và kinh doanh mặt hàng nhựa thơng có những rủi ro nhất định, do vậy các
cơng ty chủ yếu ủy thác cho các thƣơng buôn mua trực tiếp từ các hộ gia đình để
xuất khẩu. Qua đây có thể thấy rằng: hiện tƣợng mua bán Quốc tế giữa các
doanh nghiệp hiện nay rất đa dạng, xuất phát từ cơ chế thị trƣờng, các công ty
đều tạo điều kiện cho nhau để kinh doanh mang lại lợi nhuận tối đa.
Nhựa thơng Lạng Sơn có nhiều triển vọng mở ra thị trƣờng mới. Đây là
nguồn nguyên liệu để sản xuất nhiều loại thuốc hỗ trợ chữa các bệnh ngoài
10


da, các bệnh về khớp và đƣờng hô hấp. Các hãng dƣợc phẩm lớn đã đến Lạng
Sơn, Bộ y tế cũng đã làm việc với UBND tỉnh Lạng Sơn về vấn đề này. Do
vậy thị trƣờng Nga, Singapore và ÚC là những thị trƣờng tiềm năng lớn cho
các sản phẩm nhựa thông của Lạng Sơn.
Mặc dù sản phẩm nhựa thông đƣợc tiêu thụ trong nƣớc với số lƣợng
nhỏ nhƣng trên thị trƣờng thế giới thì đang ngày càng mở rộng. Thị trƣờng
Bắc Mỹ hàng năm tiêu thụ hết 40% tổng lƣợng tinh dầu thơng tồn cầu;
Indonesia, Bồ Đào Nha và Trung Quốc sản xuất hàng nghìn tấn tinh dầu
thơng xuất khẩu đi khắp các quốc gia trên thế giới. Dự báo hàng năm giá trị
kinh doanh nhựa thơng có thể cao hơn 1,5 tỷ USD tùy theo chất lƣợng sản
phẩm. Để xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm nhựa thông sang các nƣớc khác,
chúng ta cần phải đăng kí tiêu chuẩn chất lƣợng và có những nhà máy sản
xuất các sản phẩm đa dạng hơn. Đó là cơ hội cho sản phẩm đến trực tiếp các
nƣớc khác mà không cần qua một nƣớc trung gian.
Tại Việt Nam, KNXK nhựa thông năm 2014 là 2,6% trong tổng KNXK
toàn cầu với giá trị xuất khẩu là 54,3 triệu USD, tăng 0,6% so với năm 2013

(2,0%). Thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam là Ấn Độ, Nhật, Hàn Quốc, Thái
Lan, Trung Quốc,...
Do nhận thức đƣợc vai trị của sản phẩm từ nhựa thơng các cơ quan
chun mơn đã có các đề tài nghiên cứu từ những năm 1965 – 1977 tác giả
Nguyễn Sỹ Giao, năm 1981 tác giả Lê Đình Khả, năm 1990 tác giả Phạm Văn
Mạch... đã có những nghiên cứu nhằm tăng sản lƣợng và chất lƣợng nhựa
thông và các sản phẩm từ nhựa thông.
Nhằm nâng cao chất lƣợng, sản lƣợng và quản lý việc khai thác nhựa
thông năm 2011UBND tỉnh Lạng Sơn đã ban hành các thông tƣ, hƣớng dẫn
cho Sở NN&PTNT, UBND huyện, thành phố, xã về quy trình kỹ thuật canh
tác, bảo quan nhựa thông và yêu cầu tăng cƣờng tuyên truyền, vận động, kiểm
tra, giám sát việc chấp hành quy định về khai thác, vận chuyển nhựa thơng,
đặc biệt là khai thác nhựa thơng trong rừng phịng hộ. Năm 2013 Chi cục Phát
11


triển lâm nghiệp Lạng Sơn đựa ra Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp đã đƣợc
Bộ NN&PTNT nhằm mở rộng diện tích cây trồng lâm nghiệp phù hợp với địa
phƣơng.
Những nghiên cứu phát triển cây Thông ở Việt Nam:
Nguyễn Ngọc Tân (1976) đã nghiên cứu hiệu lực của một số nguyên tố
vi lƣợng đối với sự ảnh hƣởng và tính chống chịu của Thơng nhựa ở vƣờn
ƣơm cho rằng các nguyên tố vi lƣợng nhƣ: B, Mn, Zn có tác dụng làm tăng
sức nảy mầm, làm tăng sức chống đỡ của cây cối với sâu bệnh, giảm cƣờng
độ thoát hơi nƣớc, tăng liên kết nƣớc của keo sinh chất.
Lƣơng Văn Tích (1977) cho rằng: Đƣờng kính ống nhựa dọc và lƣợng
nhựa tồn tại mối tƣơng quan bậc tƣơng đối chặt chẽ r = 0.95 – 0.80.
Hoàng Minh Giám (2000), nghiên cứu ảnh hƣởng của tỉa thƣa và phân
bón đến lƣợng nhựa của rừng thơng nhựa thuần lồi tại Đại Lải – Vĩnh Phúc
cho rằng: khả năng cung cấp nhựa của cây thông nhựa ở các tháng là không

đồng đều, tháng hè (tháng 4 – tháng 10) có lƣợng nhựa trung bình chiếm
75,14% lƣợng nhựa cả năm, các tháng đơng xuân (tháng 11 – tháng 3) chỉ
chiếm 24,86% lƣợng nhựa cả năm. Tháng cho nhiều nhựa có thể gấp 3 lần
tháng cho ít nhựa.
Ngồi ra cịn có các nghiên cứu khác: Thu hái phải bảo quản chế biến
hạt giống (Phạm Văn Tuấn 1980). Biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng
thông (Phạm Ngọc Hƣng 1989). Đánh giá sản lƣợng nhựa và chất lƣợng nhựa
của lồi thơng nhựa Pinus Merkussi trên những cấp đất khác nhau ở Quảng
Ninh và Nghệ An, để góp phần vào kinh doanh rừng có hiệu quả hợp lý
(Nguyễn Ngọc Bách 1998). Bệnh khô xám lá thông (Nguyễn Kim Oanh
1993). Ảnh hƣởng của trụi lá Thông đến sinh trƣởng, phát triển và sản lƣợng
nhựa Thông (Trần Văn Đƣờng). Vấn đề chuyển hóa tinh dầu Thơng của
Nguyễn Bin, Đặng Xuân Hảo và cộng tác viên [2]...

12


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu chung: Nghiên cứu về thực trạng trồng, tình hình sinh
trƣởng và thị trƣờng tiêu thụ đề xuất giải pháp phát triển của lồi thơng lấy
nhựa tại địa phƣơng.
 Mục tiêu cụ thể:
- Nghiên cứu làm rõ đƣợc thực trạng gây trồng và sinh trƣởng của các
lồi thơng lấy nhựa trên địa bàn.
- Phân tích đƣợc tình hình tiêu thụ các sản phẩm từ các lồi thơng lấy
nhựa tại xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, Lạng Sơn.
- Đề xuất đƣợc các biện pháp cụ thể cho việc phát triển vùng trồng các
lồi thơng lấy nhựa tại xã Thạch Đạn,huyện Cao Lộc, Lạng Sơn.

2.2. Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu
 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận là các
lồi thơng lấy nhựa và sản phẩm của các lồi thơng lấy nhựa.
 Phạm vi nghiên cứu:
- Địa điểm: Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là tại xã Thạch Đạn,
huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
- Thời gian thực hiện khóa luận: từ ngày 13/2/2017 đến ngày
13/5/2017.
2.3. Nội dung của chuyên đề nghiên cứu bao gồm:
- Thực trạng gây trồngcác lồi thơng lấy nhựa trên địa bàn xã Thạch
Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
- Tình hình sinh trƣởng của các lồi thơng lấy nhựa trên địa bàn xã
Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
- Kỹ thuật khai thác nhựa thông tại địa phƣơng.
- Thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm từ nhựa thông trên địa bàn xã Thạch
Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
13


- Giải pháp đề xuất để phát triển vùng trồng các lồi thơng lấy nhựa ở
huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Nghiên cứu thực trạng gây trồng các lồi thơng lấy nhựa:
Tiến hành thu thập các tài liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của
xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn tại UBND huyện và các ngành
có liên quan.
- Tình hình sử dụng tài nguyên đất của địa phƣơng: đất nông nghiệp,
đất lâm nghiệp, đất có trồng thơng lấy nhựa,...
- Tình hình dân sinh: dân số, lao động, trình độ dân trí...
- Tình hình sản xuất kinh tế: nơng nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi.

- Cơ sở hạ tầng: giao thông, thủy lợi.
- Các chính sách, dự án hỗ trợ trồng và chăm sóc các lồi thơng lấy
nhựa cho ngƣời dân.
- Sản lƣợng tiêu thụ và xuất khẩu nhựa thông trên địa bàn.
Tìm đọc các đề tài nghiên cứu, sách, báo... về các lồi thơng lấy nhựa.
Tiến hành quan sát và mơ tả về thực trạng gây trồng của các lồi thơng
lấy nhựa tại địa phƣơng.
2.4.2. Nghiên cứu tình hình sinh trưởng của các lồi thơng lấy nhựa
 Khảo sát tại các rừng trồng thông:
- Lập các OTC (3 OTC tại vị trí chân đồi và 3 OTC tại vị trí sƣờn đỉnh)
tại các rừng trồng thông lấy nhựa (rừng trồng thông mã vĩ) với diện tích mỗi ơ
500m2 (20mx25m), chiều dài của OTC song song với đƣờng đồng mức và
chiều rộng vng góc với đƣờng đồng mức. Lập ơ theo phƣơng pháp tam giác
vng khép góc có cạnh là 3m x 4m x 5m với sai số khép góc ≤ 1/200.

14


Bảng 2.1.Vị trí các ơ tiêu chuẩn
STT

Rừng thơng

Địa điểm

Vị trí

OTC
1


Thơng mã vĩ

Chấn đồi

Thôn Bản Roọc, xã Thạch Đạn

2

Thông mã vĩ

Chân đồi

Thôn Nà Mon, xã Thạch Đạn

3

Thông mã vĩ

Chân đồi

Thôn Nà Lệnh, xã Thạch Đạn

4

Thông mã vĩ

Sƣờn đỉnh

Thôn Bản Roọc, xã Thạch Đạn


5

Thông mã vĩ

Sƣờn đỉnh

Thôn Nà Mon, xã Thạch Đạn

6

Thông mã vĩ

Sƣờn đỉnh

Thôn Nà Lệnh, xã Thạch Đạn

Tại các OTC điều tra và đo đếm tất cả các cây với một số chỉ tiêu:
 Đƣờng kính ngang ngực: Dùng thƣớc kẹp kính đo theo hai
hƣớng Đơng Tây và Nam Bắc, sau đó lấy trung bình độ chính xác tới mm.
 Chiều cao vút ngọn: đo từ mặt đất tới sinh trƣởng bằng máy đo
chiều cao, độ chính xác tới 10cm.
Kết quả điều tra trong OTC đƣợc ghi vào mẫu biểu 01.
Mẫu biểu 01: Biểu điều tra tình hình sinh trƣởng của cây
Địa điểm điều tra:...

Ngày điều tra:...

Vị trí địa hình:...

Ngƣời điều tra:..


Độ dốc:...

Diện tích OTC:...

Hƣớng phơi:...

Số hiệu OTC:...

STT

D1.3(cm)

Chu vi 1.3m(cm)

Hvn(m)

1
2
...
Xử lý và phân tích số liệu:
Các số liệu sau khi thu thập đƣợc kiểm tra, tính tốn và phân tích theo
phƣơng pháp thống kê toán học bằng phần mềm SPSS 13.0, Excel 2007.
- Kiểm tra sự thuần nhất của các ô tiêu chuẩn:

15


Kiểm tra sự thuần nhất của các ô tiêu chuẩn nghiên cứu bằng tiêu chuẩn
U của phân bố chuẩn tiêu chuẩn:

̅̅̅

̅̅̅


Trong đó:

̅̅̅ ̅̅̅ : Là số trung bình mẫu 1 và 2
S1, S2 : Là sai tiêu chuẩn của mẫu 1 và 2
n1, n2 : Là dung lƣợng quan sát của mẫu 1 và 2

Nếu : | |

thì giả thuyết Ho đƣợc chấp nhận, hai mẫu là thuần

nhất với nhau.
| |

thì giả thuyết Ho bị bác bỏ, hai mẫu khơng thuần nhất

với nhau.
- Tính các đặc trƣng mẫu :
Tính các đặc trƣng mẫu (X ; S ; S2; ;

) với lệnh trình sau: Tool/

Data Analysis/ Descriptive statistics.
2.4.3. Kỹ thuật khai thác nhựa thông tại địa phương.
Thu thập tài liệu: Tiến hành thu thập các tài liệu về kỹ thuật khai thác
nhựa thông.

 Phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn các nông hộ trồng Thông trên địa
bàn nghiên cứu. (Biểu phỏng vấn ở phụ lục mẫu phiếu điều tra 01).
Kết hợp với quan sát, mô tả kỹ thuật khai thác nhựa thông tại thực địa
2.4.4. Khảo sát thị trường tiêu thụ nhựa thông
 Phỏng vấn:
Phỏng vấn cán bộ địa phƣơng, tiểu thƣơng thu mua nhựa thông và nông
hộ trồng thông bằng bảng hỏi soạn sẵn (phần phụ lục). Mẫu điều tra nông hộ
đƣợc chọn ngẫu nhiên phân bố trong vùng trồng thông tại khu vực nghiên
cứu.
Việc chọn nhóm nơng hộ tại xã Thạch Đạn, đƣợc chọn ngẫu nhiên tại 4
thôn, tại xã Thạch Đạn, tổng số mẫu điều tra là 40 hộ:
16


STT

Thôn, xã

Số mẫu

1

Thôn Bản Roọc, xã Thạch Đạn

10

2

Thôn Nà Mon, xã Thạch Đạn


10

3

Thôn Bản Đẩy, xã Thạch Đạn

10

4

Thôn Nà Lệnh, xã Thạch Đạn

10

Tổng

40

Thông qua phỏng vấn lấy cơ sở để phân tích thực trạng trồng, chăm sóc
cũng nhƣ lợi nhuận kinh tế mà cây thông đem lại cho ngƣời dân.
Khảo sát thị trƣờng tiêu thụ: tiến hành phỏng vấn tiểu thƣơng và các
đại lý thu mua nhựa thông tại chợ phiên xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh
Lạng Sơn. Từ đó xác định các kênh tiêu thụ sản phẩm từ nhựa thông, cũng
nhƣ giá cả và chất lƣợng của sản phẩm nhựa thông của địa phƣơng.
2.4.5. Đề xuất giải pháp để phát triển vùng trồng các lồi thơng lấy nhựa
tại địa phương
Tiến hành phân tích các thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của
thị trƣờng tiêu thụ nhựa thơng tại địa phƣơng thơng qua mơ hình SWOT, từ
đó đƣa ra các giải phát để phát triển vùng trồng các lồi thơng lấy nhựa và thị
thƣờng tiêu thụ nhựa thông.


17


CHƢƠNG 3
ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI
XÃ THẠCH ĐẠN, HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN
3.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Xã Thạch Đạn nằm ở phía Đơng Bắc huyện Cao Lộc, cách trung tâm
huyện và thành phố Lạng Sơn 8 km. Bao gồm 8 thơn bao gồm: Bản Cƣởm,
Cịn Quyền, Bản Đẩy, Nà Mon, Nà Lệnh, Bản Roọc, Nà Sla và Khn
Cuổng. Xã có tổng diện tích tự nhiên là: 3 455,5ha. Xã có vị trí địa lý nhƣ
sau:
- Phía Bắc giáp xã Bảo Lâm, huyện Cao Lộc.
- Phía Nam giáp xã Hợp Thành và xã Hòa Cƣ, huyện Cao Lộc
- Phía Đơng giáp xã Thanh Lịa và xã Lộc Yên, huyện Cao Lộc
- Phía Tây giáp xã Thụy Hùng và xã Hoàng Đồng thành phố Lạng Sơn
Trung tâm xã Thạch Đạn cách trung tâm huyện Cao Lộc và thành phố
Lạng Sơn khoảng 13km.
Với vị trí địa lý nhƣ trên, khá thuận lợi cho xã Thạch Đạn phát triển,
giao lƣu kinh tế, văn hóa – xã hội, từng bừng hịa nhập với nền kinh tế của
huyện và của tỉnh.
3.1.2. Địa hình
Địa hình xã khá phức tạp, đồi núi chiếm 90%. Độ dốc lớn và chia cắt
mạnh bởi sơng suối, ít thuận lợi cho xây dựng. Tuy nhiên có nhiều tiềm năng
để phát triển Lâm nghiệp, kinh tế vƣờn đồi.
3.1.3. Khí hậu
Nhiệt độ: Do địa hình chi phối nên mùa đơng ở đây lạnh, thấp nhất chủ
yếu rơi vào tháng 1,2 từ 4oC ÷ 9oC. Về mùa hè tƣơng đối dịu mát so với các

vùng khác, nhiệt độ trung bình năm 20oC, vào thàng 7 có nhiệt độ co trung
bình 28oC, nhiệt độ cao nhất quan trắc đƣợc vào thời gian này trong năm là
37,5oC.
18


×