Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Thực trạng môi trường tại xã mỹ thuận huyện tân sơn tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.03 KB, 66 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng, tôi
tiến hành thực hiện đề tài: “Thực trạng môi trường tại xã Mỹ Thuận - huyện
Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ".
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS.Vũ Huy
Định là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình trong suốt q trình thực hiện
khóa luận này.
Nhân dịp này, tơi cũng gửi lời cảm ơn đến UBND xã Mỹ Thuận, các
hộ dân trong xã và các thầy cô tại Trung tâm Thực hành thí nghiệm khoa
Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng – trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình thực tập và hồn thành khóa luận.
Do một số hạn chế về trình độ và thời gian nên đề tài khơng tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp q
báu của thầy giáo, cơ giáo, các bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Đinh Thị Viễn


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TĨM TẮT KHĨA LUẬN
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 2
1.1. Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng ........................................... 2


1.1.1. Ơ nhiễm khơng khí .................................................................................. 2
1.1.2. Ơ nhiễm đất ............................................................................................. 3
1.1.3. Ô nhiễm nƣớc .......................................................................................... 4
1.2. Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng thôn ở Việt Nam ..................................... 5
1.3. Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nông thôn ở Phú Thọ .............................. 7
1.4. Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng ở khu vực nghiên cứu ............................. 8
CHƢƠNG II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 9
2.2. Đối tƣợng, phạm vinghiên cứu .................................................................. 9
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 9
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 9
2.4.1. Kế thừa tài liệu ....................................................................................... 9
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp .......................................... 10
2.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích ............................................................ 10
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................ 11
CHƢƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ..................... 12
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 12


3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 12
3.1.2. Địa hình, địa mạo .................................................................................. 12
3.1.3. Khí hậu, thời tiết.................................................................................... 12
3.1.4. Thủy văn................................................................................................ 14
3.2 Tài nguyên thiên nhiên .............................................................................. 14
3.3. Điều kiện kinh tế- xã hội .......................................................................... 16
3.3.1. Kinh tế ................................................................................................... 16
3.3.2. Dân số, lao động.................................................................................... 16
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................... 18
4.1. Thực trạng môi trƣờng tại xã Mỹ Thuận ................................................. 18

4.1.1. Nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân .............................................................. 18
4.1.2. Nƣớc thải sinh hoạt ............................................................................... 21
4.1.3. Chất thải rắn .......................................................................................... 24
4.1.4. Rác thải sinh hoạt .................................................................................. 31
4.1.5. Vệ sinh mơi trƣờng ............................................................................... 32
4.1.6.Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và môi trƣờng .................................... 34
4.1.7. Sức khỏe và môi trƣờng ....................................................................... 35
4.2. Đánh giá việc quản lý môi trƣờng tại xã Mỹ Thuận - huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ .................................................................................................... 35
4.2.1. Công tác quản lý môi trƣờng tại xã....................................................... 35
4.2.2. Nhận thức của ngƣời dân về các vấn đề môi trƣờng và hoạt động bảo vệ
môi trƣờng. ...................................................................................................... 37
4.3. Đề xuất các biện pháp quản lý môi trƣờng tại xã Mỹ Thuận – huyện Tân
Sơn – tỉnh Phú Thọ.......................................................................................... 38
4.3.1. Biện pháp quản lý.................................................................................. 39
4.3.2. Đề xuất giải pháp thu gom rác thải ....................................................... 40
4.3.3. Truyền thông, giáo dục về bảo vệ môi trƣờng ...................................... 42
4.3.4. Đề xuất mơ hình xử lý nƣớc sinh hoạt đơn giản có thể áp dụng cho địa
bàn xã Mỹ Thuận - huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ ........................................ 42


CHƢƠNG V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ ................................... 45
5.1. Kết luận .................................................................................................... 45
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 45
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT: Bộ tài nguyên môi trƣờng


PTNT: Phát triển nông thôn

QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

UBND: Ủy ban nhân dân

BVMT: Bảo vệ môi trƣờng

VSMT: Vệ sinh môi trƣờng

HGĐ: Hộ gia đình

BOD5: Nhu cầu Oxy sinh hóa

COD: Nhu cầu Oxy hóa học.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Vị trí các điểm lấy mẫu tại xã Mỹ Thuận ....................................... 11
Bảng 4.1. Thống kê nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt ....................................... 18
Bảng 4.2. Đánh giá cảm quan của ngƣời dân về nguồn nƣớc ........................ 20
sử dụng ............................................................................................................ 20
Bảng 4.3. Kết quả phân tích các thông số trong mẫu nƣớc sinh hoạt của xã
Mỹ Thuận ........................................................................................................ 21
Bảng 4.4. Tỷ lệ hộ gia đình có cống thải ........................................................ 23
Bảng 4.5. Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp qua một số năm ................... 26
Bảng 4.6. Tổng lƣợng phân gia súc, gia cầm thải ra môi trƣờng trong 1 ngày ......30
Bảng 4.7. Tỷ lệ hộ gia đình có các hình thức đổ rác....................................... 31
Bảng 4.8. Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh ..................................................................... 32

Bảng 4.9. Các nguồn tiếp nhận các nƣớc thải từ nhà vệ sinh ......................... 33
Bảng 4.10. Tỷ lệ các loại phân bón đƣợc các hộ gia đình sử dụng ............... 34
Bảng 4.11. Thống kê nguồn tiếp nhận các thông tin, hiểu biết về môi trƣờng ......37
Bảng 4.12. Ý kiến về việc cải thiện điều kiện môi trƣờng ............................. 38

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Tỷ lệ các HGĐ có thiết bị lọc nƣớc ................................................ 19
Hình 4.2. Cấu tạo bể lọc cát quy mơ hộ gia đình ............................................ 43


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
1. Tên khóa luận : “Thực trạng môi trƣờng tại xã Mỹ Thuận - huyện
Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ"
2. Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Viễn
3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Vũ Huy Định
4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá đƣợc thực trạng môi trƣờng khu vực xã Mỹ Thuận - huyện
Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ.
- Đánh giá đƣợc việc quản lý môi trƣờng tại xã Mỹ Thuận - huyện Tân
Sơn - tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý môi trƣờng tại xã Mỹ Thuận huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Thực trạng môi trƣờng khu vực xã Mỹ Thuận - huyện Tân Sơn - tỉnh
Phú Thọ.
- Thực trạng việc quản lý môi trƣờng tại xã Mỹ Thuận - huyện Tân
Sơn - tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất các biện pháp quản lý môi trƣờng tại xã Mỹ Thuận - huyện
Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ.
6. Những kết quả đạt đƣợc:
- Tìm hiểu đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng tại khu vực

nghiên cứu.
- Đánh giá đƣợc chất lƣợng nguồn nƣớc sử dụng của ngƣời dân.
- Đánh giá đƣợc tình trạng ơ nhiễm rác thải tại khu vực nghiên cứu.
- Tìm hiểu, đánh giá đƣợc công tác quản lý môi trƣờng tại xã Mỹ
Thuận - huyện Tân Sơn - tỉnh Phú thọ.
- Đề xuất đƣợc các biện pháp tối ƣu cho việc quản lý môi trƣờng tại xã
Mỹ Thuận - huyện Tân Sơn - tỉnh Phú thọ.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhìn chung nơng thơn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên phong phú,
đa dạng, giàu giá trị văn hố và mơi trƣờng trong lành. Tuy nhiên, hiện tại
nơng thôn Việt Nam đang chịu tác động sâu sắc của q trình hƣớng tới xã
hội cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đang diễn ra ở nƣớc ta.
Chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời nay không chỉ là những điều kiện
về ăn, mặc, ở…mà cịn về chất lƣợng khơng khí hít thở hằng ngày, chất lƣợng
nƣớc để uống, tắm rửa…Vì vậy, các bộ ngành các chính quyền địa phƣơng
trong bất kỳ hồn cảnh nào cũng phải nhìn từ góc độ tổng quan về mơi trƣờng
để có quyết định phát triển ở địa phƣơng mình.
Do đặc diểm khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cho nên
các vùng nơng thơn Việt Nam có nét đặc thù riêng và chất lƣợng mơi trƣờng
có sự biến đổi khác nhau. Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi, xã Mỹ
Thuận là xã thuần nông thuộc huyện Tân Sơn, nông dân chủ yếu là sản xuất
nông nghiệp và chăn nuôi. Việc thu gom, xử lý rác thải từ trƣớc tới nay do
từng hộ nơng dân xử lý, xã chƣa có lực lƣợng thu gom. Vì vậy tình trạng rác
thải vứt bừa bãi, hôi thối gây ô nhiễm không chỉ ảnh hƣởng đời sống của các
hộdân trong xã mà còn ảnh hƣởng đến mỹ quan chung của huyện. Nhận thức
của ngƣời dân về việc thu gom, xử lý rác thải trong quá trình chăn ni và
sinh hoạt lại chƣa cao, xác súc vật chết đều đổ ra khe, suối gần nhà và quanh
vƣờn, nhà tiêu không đảm bảo vệ sinh…đây là những ngun nhân chính gây

ơ nhiễm mơi trƣờng, phát sinh dịch bệnh trên địa bàn xã thời gian qua, ảnh
hƣởng đến sức khoẻ cộng đồng, phá huỷ cân bằng môi trƣờng.
Do đó cần phải có những biện pháp hữu hiệu, kịp thời để ngăn ngừa,
hạn chế, khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm mơi trƣờng, nhất là khi q trình xây
dựng nơng thôn mới diễn ra ngày càng mạnh, nhằm phát triển kinh tế - xã hội
một cách bền vững.
Đây cũng là lý do để tôi tiến hành đề tài “Thực trạng môi trường
tại xã Mỹ Thuận - huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ".
1


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trƣờng
1.1.1. Ơ nhiễm khơng khí
Nguồn gây ra ơ nhiễm bao gồm hai loại chính là: Nguồn tự nhiên và
nguồn nhân tạo. Đối với nguồn nhân tạo, chúng rất đa dạng nhƣng chủ yếu do
các hoạt động cơng nghiệp, q trình đốt cháy các ngun liệu hóa thạch, hoạt
động của các phƣơng tiện giao thông vận tải và nông nghiệp….
*Do sản xuất công nghiệp :
Phát sinh chủ yếu từ các ống khói nhà máy, đặc biệt với các nhà máy
chƣa có bộ phận xử lý chất thải sau q trình sản xuất. Tùy từng loại hình
cơng nghiệp có thể thải ra bụi, khí, và hơi. Lƣợng thải và mức độ độc hại rất
khác nhau, tùy thuộc vào quy mô công nghiệp công nghệ áp dụng, nguyên
liệu sử dụng và phƣơng pháp đốt cụ thể.[7]
*Do giao thông vận tải:
Nguồn gây ra ô nhiễm do giao thông vận tải sinh ra gần 2/3 khí CO2 và
1/3 khí CO cùng với khí NOx. Đặc điểm nổi bật của các nguồn này là tuy
nguồn gây ơ nhiễm tính theo đơn vị phƣơng tiện giao thơng vận tải có quy mơ
nhỏ nhƣng lại tập trung suốt dọc tuyến đƣờng giao thông nên tác hại rất lớn,

nguồn gây ô nhiễm thấp, di động, khả năng khuếch tán phụ thuộc các chất ô
nhiễm phụ thuộc chủ yếu vào địa hình và kiến trúc các phố hai bên đƣờng.
Tại Hà Nội, các nhà khoa học cho rằng hoạt động giao thông vận tải là một
nguồn gây ô nhiễm rất lớn.[7]
*Do hoạt động sản xuất nông nghiệp:
Ơ nhiễm do hoạt động sản xuất nơng nghiệp chủ yếu do đốt rừng làm
rẫy, làm cho khí CO2 tăng lên, khí CH4 tạo ra do sựphân hủy chất hữu cơ từ
các trang trại chăn nuôi hoặc từ các bãi rác xử lý khơng đúng kỹ thuật.
Bên cạnh đó ơ nhiễm môi trƣờng do các hoạt động sản xuất nông
nghiệp còn gây ra bởi các hoạt động sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân gia
2


súc phân hủy, phân bón gây mùi hơi thối tạo điều kiện cho các loại sinh vật
truyền bệnh phát triển nhƣ ruồi, nhặng…[7]
*Ơ nhiễm khơng khí trong nhà :
Đây là một trong những nguồn gây ô nhiễm ảnh hƣởng trực tiếp đến
con ngƣời, nguồn gây ô nhiễm trong sinh hoạt chủ yếu là lò sƣởi và bếp đun
sử dụng các nhiên liệu nhƣ than, củi dầu lửa, khí đốt….Nguồn gây ô nhiễm
này tuy nhỏ nhƣng thƣờng gây ô nhiễm cục bộ trong một khơng gian nhỏ nên
có thể để lại hậu quả lớn và lâu dài. Bên cạnh đó nguồn gây ơ nhiễm trong
nhà cịn có thể kể tới các khí sinh ra từ các nguồn thải sinh hoạt, khói thuốc
lá, các hợp chất hữu cơ bay hơi có nguồn gốc từ các loại sơn và các vật liệu
xây dựng. Đặc biệt tại các khu vực tập trung đông dân cƣ, diện tích sinh hoạt
nhỏ hẹp mức độ ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời lại càng lớn.[7]
1.1.2. Ô nhiễm đất
Nguyên nhân chủyếu của ô nhiễm đất:
Thứ nhất là nông dƣợc và phân hóa học chúng tích lũy dần trong đất
qua các mùa vụ.
Thứ hai là việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp

đang gây ô nhiễm đất nghiêm trọng, làm vỡ kết cấu đất, xói mịn đất…
Ơ nhiễm đất do nơng dƣợc và phân hóa học.Ơ nhiễm đất sảy ra chủ yếu
ở nơng thơn. Trƣớc hết là do sự bành trƣớng của kĩ thuật canh tác hiện đại.
Nông nghiệp hiện nay phải sản xuất một lƣợng lớn thức ăn trong khi đất trồng
trọt tính theo đầu ngƣời ngày càng giảm vì dân số tăng và cũng vì sự phát
triển thành phố, kỹ nghệ và những sử dụng phi nông nghiệp. Ngƣời ta cần
phải thâm canh hơn, dẫn tới việc làm xáo trộn dòng năng lƣợng và chu trình
vật chất trong hệ sinh thái nơng nghiệp.
Phân hóa học chắc chắn đã gia tăng năng suất, nhƣng việc sử dụng lặp
lại, với liều rất cao gây ra sự ô nhiễm đất do các tạp chất lẫn vào. Hơn nữa,
nitrat và photphat rải một cách dƣ thừa sẽ chảy theo nƣớc mặt và làm ô nhiễm

3


các mực thủy cấp. Cũng thế, nông dƣợc và vô cơ hay hữu cơ cũng có thể làm
ơ nhiễm đất và sinh khối.
Thâm canh không ngừng của nông nghiệp, sử dụng ngày càng nhiều
các chất nhân tạo nhƣ phân hóa học và nông dƣợc… làm cho đất ô nhiễm tuy
chậm nhƣng chắc, khơng hồn lại (irreversible), đất sẽ kém phì nhiêu đi.[7]
1.1.3. Ô nhiễm nước
*Nguồn nƣớc mặt
Do nhiều lý do khác nhau, các nguồn nƣớc trên Trái đất ngày càng cạn
kiệt.Ƣớc tính có khoảng 1/3 dân số thế giới đang sống trong tình trạng thiếu
nƣớc trầm trọng.Trong khi đó, dân số gia tăng với tốc độ chóng mặt.Q trình
đơ thị hố, hoạt động sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp đang khiến cho các
nguồn nƣớc ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Nguồn nƣớc bị ô nhiễm đã ảnh hƣởng rất lớn đến sức khoẻ con ngƣời.
Gần 5 triệu ngƣời chết hàng năm ở các nƣớc đang phát triển có liên quan đến
vấn đề thiếu nƣớc sạch.

Những chất gây ô nhiễm chủ yếu trong nƣớc là các mầm bệnh sinh ra từ
chất thải của con ngƣời (vi khuẩn và vi rút), kim loại nặng và hố chất từ chất
thải cơng nghiệp, nơng nghiệp. Uống nƣớc đã bị ô nhiễm hoặc ăn thức ăn chế
biến bằng nƣớc nhiễm độc là hình thức phơi nhiễm phổ biến nhất. Ăn cá bắt
từ nguồn nƣớc bị ơ nhiễm cũng có thể nguy hiểm vì chúng có thể mang mầm
bệnh và tích luỹ các chất độc hại nhƣ kim loại nặng và các chất hữu cơ bền
thông qua q trình tích luỹ sinh học. Ngồi ra, con ngƣời cũng có thể bị ảnh
hƣởng bởi cây trồng đƣợc tƣới bằng nƣớc ô nhiễm hoặc do đất bị nhiễm bẩn
bởi các dịng sơng ơ nhiễm dâng lên.
*Nƣớc ngầm
Nƣớc ngầm là nguồn nƣớc nằm ở dƣới bề mặt lớp đất sỏi và trong những
tầng địa chất thấm qua đƣợc.Nƣớc ngầm là một nguồn rất quan trọng của
nƣớc sạch, chiếm 97% lƣợng nƣớc ngọt trên Trái đất.Khoảng 2 tỉ ngƣời, cả ở
thành phố và nông thôn đang phụ thuộc vào lƣợng nƣớc này cho những nhu
4


cầu sống hằng ngày. Nhƣng nguồn nƣớc này giờ đây cũng đang bị ô nhiễm
nghiêm trọng do nhiều lý do khác nhau.
Ở đô thị, các nguồn gây ô nhiễm nƣớc ngầm chính là các bãi chơn lấp rác
thải khơng hợp vệ sinh. Ngoài ra nƣớc thải từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp,
khai thác khống sản đều có khả năng bị rò rỉ và ngấm vào tầng chứa nƣớc
ngầm. Hoạt động sản xuất nông nghiệp với việc sử dụng quá nhiều thuốc trừ
sâu và phân bón cũng là nguồn đe doạ lớn đối với nguồn nƣớc ngầm.
Các quá trình hình thành địa chất tự nhiên là nguồn giải phóng kim loại
nặng vào nƣớc ngầm, trong đó phổ biến nhất là ô nhiễm Asen.
Nƣớc ngầm rất khó xử lý, do đó việc bảo vệ nguồn nƣớc đó là cực kỳ
quan trọng. Một số biện pháp ngăn chặn cơ bản là tăng cƣờng kiểm soát đối
với việc xả thải, xây dựng hệ thống thoát nƣớc hợp vệ sinh. Tuy nhiên, cho
đến nay ở các nƣớc đang phát triển các biện pháp này đƣợc tiến hành rất

chậm chạp, trong khi hệ thống nƣớc ngầm đang ngày càng bị nhiễm bẩn
nghiêm trọng.[7]
1.2. Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng thôn ở Việt Nam
Tình trạng ô nhiễm mơi trƣờng ở nơng thơn đang là tình trạng chung ở
hầu hết các địa phƣơng. Đặc biệt ở những vùng nơng thơn có mật độ dân cƣ
đơng đúc và tại các khu vực có làng nghề, khu vực phát triển mạnh về chăn
ni gia súc, gia cầm. Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí, nƣớc thải, bụi, rác
thải...ở nơng thơn thực sự là vấn đề đang cần đƣợc quan tâm.
Nông thơn ở nƣớc ta đang trong q trình chuyển đổi và phát
triển.Theo đó phát sinh khơng ít vấn đề bức xúc nhất là tình trạng ơ nhiễm
mơi trƣờng nơng thơn. Nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nông
thôn, nhƣng đáng nói là ý thức của mọi ngƣời về cách ngăn ngừa vẫn chƣa
đƣợc coi trọng và quan tâm đúng mức.
Ở nhiều địa phƣơng, nhất là vùng đồng bằng, do đất đai chật hẹp nên
đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm nặng nề. Chƣa bao giờ rác thải sinh hoạt

5


lại nhiều nhƣ bây giờ. Rác thải do ngƣời dân vứt ra khắp nơi, từ ven nhà,
đƣờng làng, ngõ xóm đến kênh mƣơng, ao hồ...chỗ nào cũng có rác.
Ngồi một lƣợng lớn rác thải sinh hoạt từ các gia đình, các chợ nông
thôn cũng là nơi sản sinh đủ các loại rác mà chƣa có biện pháp xử lý, chủ yếu
quét dọn lại một chỗ rồi để phân hủy tự nhiên. Đó là chƣa kể lƣợng rác thải
trong chăn ni, do nhu cầu phát triển kinh tế, ngƣời dân đang mở rộng quy
mô chuồng trại nhƣng lại không thay đổi phƣơng thức chăn nuôi, đa phần vẫn
theo kiểu "chuồng lợn cạnh nhà, chuồng gà cạnh bếp", phân và nƣớc thải gia
súc chƣa qua xử lý vẫn thải ra rãnh nƣớc đƣờng làng. Khơng những thế, đây
cịn là mơi trƣờng thuận lợi cho ruồi, muỗi, các ký sinh trùng gây bệnh phát sinh.
Trong sản xuất nông nghiệp, do việc lạm dụng các loại phân bón hóa

học, thuốc bảo vệ thực vật và việc sử dụng phân tƣơi, nhất là trong sản xuất
các loại rau ăn, các nguồn nƣớc ở sông, hồ, kênh mƣơng bị ô nhiễm đã ảnh
hƣởng lớn đến môi trƣờng nƣớc và sức khỏe ngƣời dân. Việc nuôi trồng thủy
sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật cho nên đã gây
nhiều tác động tiêu cực tới môi trƣờng nƣớc. Cùng với việc sử dụng nhiều và
khơng đúng cách các loại hóa chất trong ni trồng thủy sản khiến các thức
ăn lắng xuống đáy ao, hồ, lịng sơng làm cho mơi trƣờng nƣớc bị ơ nhiễm các
chất hữu cơ, dẫn đến phát triển một số loài sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số
tảo đỏ, thậm chí đã xuất hiện thủy triều đỏ ở một số vùng ven biển Việt Nam.
Hiện nay tình trạng ô nhiễm và suy thoái nguồn nƣớc bao gồm cả nƣớc
mặt và nƣớc ngầm đang xảy ra phổ biến ở nhiều nơi. Theo báo cáo củaBộ
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, đến hết năm 2015, 86% dân số nông
thôn đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh. Trong số đó, có khoảng 45%
sử dụng nƣớc sạch đạt quy chuẩn QCVN 02-BYT.65% số hộ gia đình ở nơng
thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh.46% số hộ gia đình ở nơng thơn chăn ni có
chuồng trại hợp vệ sinh. 100% trƣờng học mầm non, phổ thông và 100% trạm
y tế xã ở nông thôn đủ nƣớc sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh và đƣợc quản lý, sử
dụng tốt.[1]
6


Bên cạnh đó, nhận thức của cộng đồng đang làm việc, sinh sống tại các
khu vực nông thôn về vấn đề mơi trƣờng cịn chƣa cao, ngƣời dân ở nơng
thơn chƣa có ý thức bảo vệ mơi trƣờng (BVMT), việc tham gia cơng tác
BVMT cộng đồng cịn rất nhiều hạn chế, nhất là trong hoạt động quản lý,
BVMT còn bất cập.
1.3. Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nông thôn ở Phú Thọ
Phú Thọ là một tỉnh có tốc độ cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa mạnh mẽ,
tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh năm 2012 đạt 27.320,3 tỷ đồng; năm 2013
tăng 6,43% so với năm 2012; GDP bình quân đầu ngƣời đạt 20,42 triệu

đồng/năm (năm 2012) và đạt 22,5 triệu đồng (năm 2013). Cùng với sự phát
triển của kinh tế - xã hội, những tác động xấu tới môi trƣờng cũng ảnh hƣởng
không nhỏ tới sức khỏe con ngƣời mà ngƣời dân Phú Thọ đang là đối tƣợng
trực tiếp chịu ảnh hƣởng. Thực tế cho thấy, ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau:
- Do sản xuất công nghiệp: Tập trung tại các khu, cụm công nghiệp cũ
trƣớc đây nhƣ: Khu cơng nghiệp Nam Việt Trì, Bãi Bằng, Lâm Thao, Thanh
Ba và mới đây là Khu công nghiệp Thụy Vân, do chƣa đƣợc đầu tƣ các hệ
thống xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng đảm bảo tiêu chuẩn cho phép.
- Do chất thải đô thị: Nƣớc thải đô thị chƣa đƣợc đầu tƣ hệ thống xử lý
tập trung, rác thải chƣa đƣợc thu gom, xử lý triệt để, đặc biệt là các vùng ven
đô thị, gây ô nhiễm môi trƣờng mất mỹ quan đô thị.
- Do các hoạt động sản xuất tại làng nghề thủ công truyền thống: Chủ
yếu phát sinh từ các hoạt động sản xuất mỳ bún gạo, các cơ sở mộc gia dụng,
chế biến gỗ, tái chế nhựa…
- Ơ nhiễm mơi trường nơng thơn: Phát sinh từ hoạt động sản xuất nông
nghiệp và sinh hoạt (chủ yếu tại các xã đồng bằng ven đô thị). Chất thải phát
sinh bao gồm chất thải sinh hoạt (rác thải, nƣớc thải) và chất thải chăn nuôi.
Nhận thức rõ tầm quan trọng và tính đặc thù mơi trƣờng của tỉnh, trong
những năm gần đây, công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã
7


đƣợc các cấp ủy đảng, chính quyền, đồn thể, tổ chức xã hội và ngƣời dân
quan tâm, chú trọng thực hiện.
1.4. Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng ở khu vực nghiên cứu
Xã Mỹ Thuận là một xã thuần nông thuộc huyện Tân Sơn – tỉnh Phú
Thọ, ngƣời dân ở đây chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi, số hộ
đƣợc sử dụng nƣớc sạch cịn thấp. Tính đến thời điểm hiện tại chƣa có đề tài
nào nghiên cứu về vấn đề mơi trƣờng tại xã vì vậy vấn đề cấp bách hiện nay

là phải tiến hành nghiên cứu về các vấn đề mơi trƣờng tại xã.
Xã chƣa có lực lƣợng thu gom nên rác thải vứt bừa bãi, hơi thối gây ơ
nhiễm khơng khí ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân trong xã.
Xử lý rác thải, nƣớc thải trong q trình chăn ni chƣa cao, xác súc
vật chết đều đổ ra khe, suối gần nhà và quanh vƣờn,… Ngồi lƣợng phân, cịn
có nƣớc tiểu, thức ăn thừa cũng chiếm một khối lƣợng đáng kể trong tổng số
chất thải do chăn nuôi đƣa đến. Rõ ràng nếu lƣợng phân này không đƣợc xử
lý tốt chắc chắn sẽ tạo ra một sự ô nhiễm đáng kể đối với vệ sinh môi trƣờng.
Lƣợng rác thải sinh hoạt: chủ yếu là các thực phẩm dƣ thừa hay hƣ
hỏng nhƣ rau, vỏ hoa quả, bao bì hàng hóa,..vứt bừa bãi hoặc là đốt.
Sử dụng hóa chất trong nơng nghiệp nhƣ phân hóa học, thuốc bảo vệ
thực vật một cách tràn lan mà khơng có kiểm sốt, chai lọ; vỏ thuốc bảo vệ
thực vật sử dụng xong vứt bừa bài ngồi ruộng ln chƣa đƣợc xử lý. Còn tồn
tại tâp quán sử dụng phân bác, phân chuồng tƣơi vào canh tác, phân tƣơi đƣợc
coi là nguồn thức ăn cho cá, gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc và ảnh hƣởng
đến sức khỏe con ngƣời.

8


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá đƣợc thực trạng môi trƣờng khu vực xã Mỹ Thuận - huyện
Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ.
- Đánh giá đƣợc việc quản lý môi trƣờng tại xã Mỹ Thuận - huyện Tân
Sơn - tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý môi trƣờng tại xã Mỹ Thuận huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ.
2.2. Đối tƣợng, phạm vinghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu là thực trạng môi trƣờng tại xã Mỹ Thuận –
huyện Tân Sơn – tỉnh Phú Thọ. Xã bao gồm 15 khu, tôi tiến hành điều tra 7
khu đặc trƣng của xã.
- Phạm vi nghiên cứu: khu vực xã Mỹ Thuận - huyện Tân Sơn - tỉnh
Phú Thọ.
- Thời gian tiến hành: từ ngày 22/02/2016 đến ngày 25/05/2016.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các nội dung sau:
- Thực trạng môi trƣờng khu vực xã Mỹ Thuận - huyện Tân Sơn - tỉnh
Phú Thọ.
- Thực trạng việc quản lý môi trƣờng tại xã Mỹ Thuận - huyện Tân
Sơn - tỉnh Phú Thọ.
- Đề xuất các biện pháp quản lý môi trƣờng tại xã Mỹ Thuận - huyện
Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Kế thừa tài liệu
Thu thập kế thừa tài kiệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa
bàn nghiên cứu: Đối tƣợng thu thập gồm: điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, diện
9


tích tự nhiên và phân vùng địa giới hành chính, địa hình, khí hậu, thủy chế, tài
ngun nƣớc, tài ngun rừng, thổ nhƣỡng, địa chất - khoáng sản), đặc điểm
kinh tế (tăng trƣởng kinh tế, cơ cấu kinh tế), về vấn đề xã hội, dân số, giáo
dục- đào tạo, mạng internet, sách, báo…về môi trƣờng nông thôn,các tài liệu trên
thƣ viện...Các số liệu, các tƣ liệu chủ yếu đƣợc thu thập tại UBND xã Mỹ Thuận.
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp
Thông qua việc điều tra, khảo sát, phỏng vấn ngƣời dân sống trên địa
bàn xã, tiến hành xác định hiện trạng môi trƣờng nông thôn tại địa bàn
nghiên cứu:

- Điều tra theo mẫu phiếu (Phụ lục 1).
- Tiến hành lựa chọn các điểm nghiên cứu theo phƣơng án xác định các
khu trên địa bàn nghiên cứu.
+ Tiến hành điều tra 7/15 khu trên địa bàn xã với tổng số phiếu phát ra
là 105 phiếu. Mỗi khu lựa chọn ngẫu nhiên 15 hộ gia đình để điều tra về tình
hình sử dụng và chất lƣợng các nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt.
+Các hộ đƣợc lựa chọn mang đầy đủ nội dung và mục tiêu đã lựa chọn
đối tƣợng nghiên cứu. Trong các khu đã lựa chọn nghiên cứu xem xét một số
nhóm hộ, một số hộ để điều tra làm sao cho các hộ đƣợc lựa chọn điều tra
phải mang tính đặc thù, đảm bảo thơng tin cho đề tài.
2.4.3. Phương pháp lấy mẫu phân tích
*Lựa chọn vị trí lấy mẫu
Để bổ sung thơng tin, thực trạng mơi trƣờng nơng thơn từ q trình thu
nhập thơng tin từ thực tế. Đề tài tiến hành lấy 7 mẫu nƣớc. Trong đó có 2
mẫu nƣớc giếng khoan, 3 mẫu nƣớc giếng đào, 2 mẫu nƣớc khe (nƣớc từ các
khe đá) tại các hộ dân trong khu Đƣờng 1, khu Đƣờng 2, khu Chiềng - xã Mỹ
Thuận nhằm đánh giá chất lƣợng nƣớc sử dụng.
*Vị trí lấy mẫu

10


Bảng 2.1. Vị trí các điểm lấy mẫu tại xã Mỹ Thuận
Stt


hiệu

Tên chủ hộ


Nguồn

Địa điểm

Mục đích sử

nƣớc

(khu)

dụng

1

M1

Đinh Văn Quý

Nƣớc khe

Đƣờng 1

Sinh hoạt

2

M2

Hạ Đăng Dũng


Nƣớc khe

Chiềng

Sinh hoạt

3

M3

Đinh Thị Hiền

Giếng đào

Đƣờng 2

Sinh hoạt

4

M4

Bùi Văn Quảng

Giếng đào

Đƣờng 1

Sinh hoạt


5

M5

Hà Thị Nhi

Giếng đào

Đƣờng 1

Sinh hoạt

6

M6

Chử Đình Khơi

Giếng

Chiềng

Sinh hoạt

Đƣờng 2

Sinh hoạt

khoan
7


M7

Hà Thị Tuấn

Giếng
khoan

- Quy trình lấy mẫu áp dụng từ "Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 60001995, ISO 5667:1992) - Hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc ngầm".
2.4.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Số liệu trên phiếu điều tra đƣợc tổng hợp lại sau đó đƣợc tính tốn và
xử lý thống kê trên Microsoft Excel.

11


CHƢƠNG III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Mỹ Thuận là xã thuộc vùng núi, nằm ở phía Đơng Nam của huyện Tân
Sơn, có vị trí địa lý nhƣ sau:
- Phía Đơng giáp xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn
- Phía Tây giáp xã Tân Phú, huyện Tân Sơn
- Phía Nam giáp xã Văn Luông và xã Minh Đài, huyện Tân Sơn
- Phía Bắc giáp xã Thu Ngạc và Xã Ngọc Lập huyện Yên Lập.
Tổng diện tích tự nhiên của xã là 3.821,91 ha, trên địa bàn xã có tuyến
Quốc lộ 32A chạy qua, cùng với vị trí địa lý nhƣ trên tạo điều kiện thuận lợi
phát triển kinh tế và trao đổi hàng hóa trong khu vực.[10]
3.1.2. Địa hình, địa mạo

Xã Mỹ Thuận có địa hình đồi núi xen kẽ đồng bằng, nghiêng dần từ
Bắc xuống Nam, đƣợc chia làm 2 dạng địa hình chính:
+ Địa hình bằng phẳng: chiếm khoảng 10% tổng diện tích đất tự nhiên,
đƣợc phân bố rải rác trong xã, nằm xen kẽ giữa các quả đồi.
+ Địa hình đồi núi thấp: chiếm khoảng 90% tổng diện tích đất tự nhiên,
đƣợc phân bố chủ yếu ở phía Bắc, có độ cao trung bình từ 200 - 300m, độ dốc
trung bình từ 8 – 150.[10]
3.1.3. Khí hậu, thời tiết
Xã Mỹ Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; có mùa Hạ
nóng ẩm mƣa nhiều; mùa Đơng ít mƣa, lạnh và khơ. Lƣợng mƣa bình qn
khơng lớn và phân bố theo mùa, ít chịu ảnh hƣởng của gió bão.
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình năm: 220C.
+ Nhiệt độ tháng cao nhất (rơi vào tháng 7) là 27,50C.
+ Nhiệt độ tháng thấp nhất (rơi vào tháng 1) là 14,10C.
12


Tháng có nhiệt độ cao nhất là các tháng 6, 7, 8 (nhiệt độ từ 27,2 27,50C), giữa tiểu vùng thấp vào các tháng nóng mùa hè có nhiệt độ cao hơn
vùng đồi núi cao trung xã từ 1 - 20C. Tháng có nhiệt độ thấp nhất là các tháng
12, 1, 2 (có khi xuống tới 3 - 50C).
- Lƣợng mƣa:
Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm 1400 mm, đƣợc phân bố không
đềutrong năm. Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10, lƣợng mƣa chiếm tới 85%
tổng lƣợng mƣa năm; trong đó tập trung nhiều vào các tháng 6, 7, 8 dễ gây
ngập úng, lũ quét ở những nơi địa hình thấp, thời gian kéo dài từ 1 - 3 ngày
gây ách tắc giao thông và thiệt hại nhà cửa, hoa màu cho nhân dân trong
vùng.
Ngƣợc lại, trong mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Lƣợng mƣa
chỉ chiếm khoảng 15% lƣợng mƣa cả năm. Nhất là các tháng 12, 1 có lƣợng

mƣa rất thấp. Trong mùa này lƣợng bốc hơi cao ảnh hƣởng lớn tới trồng trọt
nếu không có hệ thống tƣới điều tiết.
Trong vùng vào mùa mƣa thƣờng có các cơn dơng kèm theo mƣa lớn
và hiện tƣợng sấm,sét đã gây thiệt hại về tài sản (nhƣ cháy cho cây cối và chết
gia súc chăn thả), cùng với tính mạng con ngƣời ở một số nơi.
- Lƣợng bốc hơi: Lƣợng bốc hơi trung bình năn là 785 mm. Lƣợng
bốc hơi tập trung nhiều vào các tháng 4, 5, 6, 7 (từ 60 - 76,5 mm/tháng).
- Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình năm khá cao 81 82%. Bình quân các tháng mùa mƣa, độ ẩm khơng khí đạt 85% và trong các
tháng mùa khơ độ ẩm khơng khí là 76 - 80%. Tháng có độ ẩm thất nhất là
tháng 12 (76%).
- Gió: Trong vùng có hai mùa gió chính. Gió mùa Đơng bắc thịnh hành
trong mùa khơ với tốc độ gió trung bình 2,2 m/s. Mùa mƣa hƣớng gió thịnh
hành của vùng là gió mùa Tây Nam với tốc độ trung bình 2,4 m/s. Chuyển
tiếp giữa 2 màu có gió Tây Bắc.
Nhìn chung xã Mỹ Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
13


có lƣợng mƣa trung bình khơng lớn, có nền nhiệt độ trung bình khá cao, giàu
ánh sáng. Đây là những điều kiện thuận lợi cho nhiều loài cây trồng, vật nuôi
phát triển. Tuy nhiên thời tiết lạnh, độ ẩm cao vào mùa Đông đã hạn chế sự
sinh trƣởng, phát triển của cây trồng; đó lại là mơi trƣờng dễ phát sinh dịch
bệnh cho ngƣời và gia súc, gia cầm nên cần có lịch thời vụ gieo cấy thích hợp
cùng với các biện pháp phòng chống dịch bệnh để giảm thiểu thiệt hại do thời
tiết này gây ra.[10]
3.1.4. Thủy văn
Mạng lƣới thủy văn của xã gồm có hai nguồn chính, một là tồn bộ
diện tích đất sơng suối và mặt nƣớc chun dùng và tồn bộ diện tích ao hồ
của xã nguồn nƣớc này chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, hai là
nguồn nƣớc ngầm phục vụ cho sinh hoạt, nguồn nƣớc này đƣợc khai thác chủ

yếu bằng cách khoan và đào giếng khơi.
Trên địa bàn xã Mỹ Thuận có suối Mác và nhiều sơng, suối khác chảy
qua với tổng chiều dài hơn 20km và mật độ trung bình 0,64km/1km2. Hầu hết
các con suối chảy theo hƣớng Tây Nam. Hàng năm vào mùa mƣa nƣớc sông,
suối lên cao gây ngập úng ở nhiều vùng địa hình thấp làm thiệt hại đất canh
tác, hoa màu của nhiều hộ gia đình và giao thơng đi lại khó khắn. Để sử dụng
nguồn nƣớc có hiệu quả cần kết hợp xây dựng các đập, mƣơng dẫn nƣớc tƣới
cho lúa, hoa màu và hệ thống ống dẫn nƣớc sinh hoạt tới các điểm dân cƣ
trong vùng.[10]
3.2 Tài nguyên thiên nhiên
a) Tài nguyên đất.
- Đất của xã Mỹ Thuận chủ yếu là đất feralits đỏ, vàng và đất dốc tụ.
+ Đất Feralits đỏ vàng tập trung ở các vùng đồi núi có độ cao từ
400m trở lên. Đặc điểm của loại đất này là tầng dầy, thành phần cơ giới nặng,
chua, giữ ẩm tốt, nhƣng lại bị rửa trôi mạnh do chế độ canh tác chƣa hợp lý.
Loại đất này thích hợp cho phát triển cây nguyên liệu giấy, cây lâu năm...

14


+ Đất dốc tụ: Loại đất này tập trung chủ yếu ven các đồi, gị, có mầu
xám hoặc xám đen. Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trung bình, đất
chua, hàm lƣợng N. P. K khơng cao do q trình phong hóa rửa trơi xẩy ra. Vùng
đất này chủ yếu trồng các loại cây lƣơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày.
b) Tài nguyên nước
Tài nguyên nƣớc của xã bao gồm 2 nguồn chính:
- Nguồn nƣớc mặt: Là tồn bộ diện tích đất mặt nƣớc ao, hồ, đầm trên
địa bàn xã và toàn bộ hệ thống suối trên địa bàn xã. Nhìn chung tài ngun
nƣớc mặt đất khơng đa dạng nhƣng có vai trị quan trọng để cung cấp nguồn
nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã.

- Nguồn nƣớc ngầm: Mực nƣớc ngầm trong đất sâu ở khu vực ruộng
đồng có độ sâu từ 2÷5m và ở khu vực gị đồi núi thấp có độ sâu từ 10÷20m.
Nhìn chung nguồn nƣớc này có trữ lƣợng tƣơng đối, đây là nguồn nƣớc sạch
dễ khai thác và sử dụng phục vụ chủ yếu cho ăn uống và sinh hoạt của nhân
dân. Hiện nay nguồn nƣớc ngầm đang đƣợc khai thác thơng qua hình thức
giếng khơi, giếng khoan. Tuy nhiên cần sử dụng tiết kiệm, hợp lý để tránh
thiếu nƣớc vào mùa khô hạn.
c) Tài nguyên rừng
Diện tích rừng của xã là 1563,92 ha chiếm 41,02% tổng diện tích tự
nhiên tồn xã trong đó có rừng sản xuất là 1081,96 ha và rừng phòng hộ
481,96 ha. Nhƣ vậy cho thấy rừng của xã rất phong phú và đa dạng.
Rừng của xã thuộc loại rừng nhiệt đới có thảm thực vật rất phong
phú tồn tại chủ yếu là các loại: tre, nứa, vầu, bƣơng…Các cây lấy gỗ hầu nhƣ
khơng cịn do nạn chặt phá khai thác bừa bãi của ngƣời dân. Rừng tự nhiên
thƣờng tập trung nhiều ở khu vực có độ cao 700÷800m trở lên.
d) Tài ngun khống sản
Trên địa bàn xã: Có 2 khu vực có quặng sắt ở xóm Mịn 2 và xóm Mu
Vố, quy mô nhỏ, đã đƣợc khai thác. Trong tƣơng lai tiếp tục khai thác nhằm
nâng tỷ trọng ngành công nghiệp và nâng cao thu nhập cho ngƣời dân.
15


e) Tài nguyên nhân văn
Mỹ Thuận là vùng đất có truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nƣớc
và cách mạng. Nhân dân các dân tộc xã có tinh thần đồn kết u q hƣơng,
có đức tính cần cù, chăm chỉ, nỗ lực vƣợt qua mọi khó khăn để vững bƣớc đi
lên, ln hồ đồng, gắn bó, đồn kết cùng nhau phát triển kinh tế, ổn định
cuộc sống, bài trừ các hủ tục lạc hậu để đời sống tinh thần của nhân dân ngày
càng phong phú. Các dân tộc đều tin tƣởng vào chủ trƣơng, đƣờng lối lãnh
đạo của Đảng, quyết tâm học hỏi, tiếp thu những tiến bộ khoa học mới trong

sản xuất và quản lý xã hội. Đội ngũ cán bộ có trình độ, trẻ, năng động nhiệt
tình, đủ năng lực để lãnh đạo các mặt chính trị, kinh tế - xã hội. Đó là những
nhân tố cơ bản và sức mạnh tinh thần để hƣớng tới sự phát triển kinh tế xã
hội; là thuận lợi để Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong xã
vững bƣớc đi lên trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp,
nơng thơn, xây dựng xã giàu đẹp, văn minh.[10]
3.3. Điều kiện kinh tế- xã hội
3.3.1. Kinh tế
Trong những năm gần đây kinh tế xã Mỹ Thuận có những bƣớc phát
triển đáng kể, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện cả về vật chất và tinh thần.
Ngoài việc chú trọng phát triển nông nghiệp theo hƣớng chuyên canh sản xuất
hàng hóa xã Mỹ Thuận cịn quan tâm đến việc đẩy mạnh công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, dịch vụ từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu
nhập cho ngƣời dân.
Nông nghiệp xã hiện nay chủ yếu phát triển trồng lúa, trồng rừng, nuôi
trồng thủy sản và kết hợp với chăn nuôi gia súc gia cầm. Hiện tại xã chƣa có
khu cơng nghiệp. Trên địa bàn xã đã hình thành nên các cơ sở sản xuất tiểu
thủ cơng nghiệp, tuy nhiên quy mơ cịn nhỏ lẻ và phân tán.[10]
3.3.2. Dân số, lao động
Dân số của xã có 7598 ngƣời với 1822 hộ đƣợc phân bố ở 15 khu dân
cƣ, trong đó dân số nữ là 3878 ngƣời, chiếm 51,04% tổng dân số, dân số nông
nghiệp là 6078 ngƣời, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,18%.
16


Số ngƣời trong độ tuổi lao động của xã là 5.130 ngƣời, chiếm 67,52%
dân số, trong đó lao động nơng nghiệp chiếm khoảng 80,00%, còn lại là lao
động trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại. Trong tƣơng
lai cần đẩy mạnh công tác đào tạo lao động có trình độ để họ tham gia vào
lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ, vừa góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời

dân, vừa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng lao động. Năm 2010,
thu nhập bình quân của ngƣời dân đạt 5,60 triệu đồng/năm.[10]

17


CHƢƠNG IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thực trạng môi trƣờng tại xã Mỹ Thuận
4.1.1. Nước sinh hoạt của người dân
4.1.1.1. Nguồn nước sinh hoạt của người dân
Nguồn nƣớc phục vụ cho sinh hoạt tại các khu tiến hành điều tra đƣợc
cung cấp bởi 3 nguồn chính, đó là nƣớc khe, nƣớc giếng khoan, giếng đào.
Khơng có HGĐ nào sử dụng các nguồn nƣớc từ ao hồ, sông suối phục vụ cho
sinh hoạt. Kết quả thống kê nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt nhƣ sau:
Bảng 4.1. Thống kê nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt
STT Nguồn nƣớc sử dụng

Số hộ

Tỷ lệ (%)

1

Giếng đào

70

67


2

Giếng khoan

15

14

3

Nƣớc khe

20

19

Tổng

105

100

Từ bảng kết quả trên cho thấy, phần lớn các hộ dân đều sử dụng nƣớc
giếng đào. Có 70 hộ chiếm 67% sử dụng nƣớc giếng đào, có 15 hộ chiếm
14% sử dụng nƣớc giếng khoan và 20 hộ chiếm 19% sử dụng nƣớc khe.
Trên địa bàn xã chƣa có hệ thống nƣớc cấp hợp vệ sinh, đa số các HGĐ
đều sử dụng nƣớc giếng khoan và nƣớc giếng đào phục vụ cho sinh hoạt. Đây
cũng là một trong những nguyên nhân dễ dẫn đến các bệnh đƣờng ruột đối với
con ngƣời, đặc biệt là vào những thời điểm có mƣa lũ lớn thì khả năng nƣớc
giếng bị nhiễm bẩn có nguy cơ ngày càng cao.


18


×