Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Tìm hiểu bài thuốc tắm dân tộc dao tại xã tả phìn huyện sapa tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 77 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả sau 4 năm học tập và rèn luyện, đồng thời giúp cho
sinh viên có cơ hộ làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học góp phần mở
rộng kiến thức và hiểu biết thực tế. Đƣợc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà
trƣờng Đại học lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng và mơi trƣờng và
giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS Trần Ngọc Hải tôi đã thực hiện đề tài
“Tìm hiểu bài thuốc tắm dân tộc Dao tại xã Tả Phìn, huyện Sapa, tỉnh
Lào Cai”
Trong thời gian làm khóa luận tơi có những trải nghiệm mới và học tích lũy
thêm nhiều kiến thức mới cho bản thân cũng nhƣ phục vụ cho kĩ sƣ lâm nghiệp
trong tƣơng lai. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Ngọc Hải đã tận
tình hƣớng dẫn tơi trong thời gian qua. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa
Quản lý Tài nguyên rừng và môi trƣờng, truyền đạt cho tơi kiến thức q báu để tơi
hồn thành tốt khóa luận. Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ tận tình của gia
đình, bạn bè, cán bộ và ngƣời dân bản Tả Phìn, xã Tả Phìn, Huyện Sapa, Tỉnh Lào
Cai tạo điều kiện tốt nhât luôn giúp đỡ cho tơi hồn thành khóa luận
Trong q trình nghiên cứu thực hiện khóa luận, do điều kiện hạn chế về
thời gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy tơi mong sự đóng góp, chỉ bảo của thầy cơ giáo trong khoa để
khóa luận đƣợc hồn thiện hơn .
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày….Tháng…năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Thị Hải Yến


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 1
MỤC LỤC............................................................................................................. 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. 5


DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................ 5
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................... 7
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................... 3
1.1.Nghiên cứu nƣớc ngoài ................................................................................... 3
1.2.Nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................................. 4
1.3.Tình hình nghiên cứu cây thuốc của cộng đồng dân tộc Dao ......................... 5
1.4.Nghiên cứu tại khu vực ................................................................................... 7
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 9
2.1. Mục tiêu ......................................................................................................... 9
2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 9
2.3. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................... 9
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 10
2.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu theo nội dung 1 ................................................ 10
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu theo nội dung 2 ................................................ 10
2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu với nội dung 3 .................................................. 15
2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung 4: ........................................................ 17
2.4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu với nội dung 5: ................................................. 18
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 19
3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ...................................................... 19
3.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích................................................................ 19
3.1.2. Địa hình, đất đai, thổ nhƣỡng ................................................................... 19
3.1.3. Khí hậu, thủy văn : .................................................................................... 20
3.1.4. Thảm thực vật ........................................................................................... 21


3.1.5. Khoáng sản................................................................................................ 21
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội: .............................................................................. 21

3.2.1. Dân tộc,dân số và phân bố dân cƣ ............................................................ 21
3.2.2. Kinh tế ....................................................................................................... 22
3.2.3. Hoạt động sản xuất.................................................................................... 22
3.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng ................................................................................ 22
3.3.1. Điều kiện văn hóa ..................................................................................... 22
3.3.2. Điều kiện giáo dục .................................................................................... 23
3.3.3 Điều kiện giao thông .................................................................................. 23
3.3.4 Mạng lƣới điện và công nghệ thông tin ..................................................... 23
3.3.5. Y tế ............................................................................................................ 23
3.4. Đánh giá tiềm năng của xã ........................................................................... 23
3.4.1. Khó khăn ................................................................................................... 23
3.4.2. Thuận lợi ................................................................................................... 24
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 25
4.1. Quá trình hình thành và gìn giữ bài thuốc tắm đồng bào dân tộc Dao ở Tả
Phìn ..................................................................................................................... 25
4.1.1. Quá trình hình thành bài thuốc tắm .......................................................... 25
4.1.2. Gìn giữ bài thuốc tắm của dân tộc Dao ................................................... 28
4.2. Thành phần loài và bộ phận sử dụng, cách thu hái chế biến cây làm thuốc
tắm của ngƣời Dao .............................................................................................. 29
4.2.1. Thành phần loài ......................................................................................... 29
4.2.2. Đa dạng về dạng sống ............................................................................... 31
4.2.3 Đa dạng về bộ phận sử dụng ...................................................................... 33
4.2.4 Thu hái, chế biến và sử dụng cây thuốc của ngƣời Dao ở xã Tả Phìn ...... 34
4.3. Thực trạng gây trồng cây thuốc ................................................................... 38
4.3.1. Các loài cây thuốc chủ yếu đƣợc ngƣời dân dùng .................................... 38
4.3.2. Tình hình gây trồng cây thuốc .................................................................. 41
4.3.3. Những thuận lợi và khó khăn cho việc trồng cây thuốc ở địa phƣơng ..... 46
4.4. Nhu cầu và thị trƣờng của các sản phẩm bài thuốc tắm của dân tộc Dao ... 47



4.4.1. Nhu cầu khách hàng .................................................................................. 47
4.4.2. Thị trƣờng sản phẩm thuốc tắm ................................................................ 48
4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn cây thuốc ................................................ 51
4.5.1 Nâng cao nhận thức- thay đổi hành vi ....................................................... 52
4.5.2 Nâng cao năng lực...................................................................................... 52
4.5.3 Phát triển gây trồng cây thuốc ................................................................... 52
4.5.4 Thị trƣờng .................................................................................................. 52
4.5.5 Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng .......................................................................... 53
KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ ............................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục


DANH MỤC BẢNG

Bảng 4. 1 Thành phần loài cây trong bài thuốc tắm dân tộc Dao xã Tả Phìn ... 29
Bảng 4. 2 Danh mục số họ, số lồi có từ 2 loài trở lên (Xếp theo thứ tự số
lƣợng loài) ........................................................................................................... 30
Bảng 4. 4 Tổng hợp các dạng sống cây thuốc tắm của dân tộc Dao xã Tả Phìn
............................................................................................................................. 32
Bảng 4. 5. Các bộ phận đƣợc dùng để tắm ......................................................... 33
Bảng 4. 6. Tổng hợp sử dụng cây thuốc đúng bệnh ........................................... 38
Bảng 4. 7. Tổng hợp các loại cây thuốc tắm đƣợc gây trồng ............................. 39
Bảng 4. 8. Bốn phƣơng pháp pháp gây trồng ..................................................... 42
Bảng 4. 9. Gây trồng một số cây thuốc bằng giâm hom ..................................... 42
Bảng 4. 10. Gây trồng một số cây bằng phƣơng pháp gieo hạt .......................... 44
Bảng 4. 11. Gây trồng một số cây thuốc ............................................................. 45
Bảng 4. 12. Giá bán một số sản phẩm bài thuốc tắm tại Sapa ............................ 48



DANH MỤC BIỂU
Biểu 01. Biểu điều tra cây thuốc theo tuyến ....................................................... 11
Biểu 02. Điều tra ô tiêu chuẩn ............................................................................ 11
Biểu 03. Thành phần loài cây thuốc đƣợc sử dụng............................................ 13
Biểu 04. Điều tra tình hình khai thác, chế biến và sử dụng cây thuốc của ngƣời
Dao. ..................................................................................................................... 14
Biểu 05. Bảng tên cây thuốc ............................................................................... 15
Biểu 06. Loại thực vật theo ngành ...................................................................... 15
Biểu 07. Phân bố số loài theo số lƣợng bộ phận sử dụng ................................... 15
Biểu 08. Tần số sử dụng các loài theo bộ phận .................................................. 15
Biểu 09. Điều tra tình hình gây trồng cây dùng làm thuốc tại xã Tả Phìn ........ 16
Biểu 10. khảo sát tình hình gây trồng ................................................................. 17


DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ

Hình 4. 1. Phân bố số lƣợng chi cây thuốc dân tộc Dao xã Tả Phìn .................. 31
Hình 4. 2. Thành phần dạng sống của các loài cây thuốc trong bài thuốc tắm . 32
............................................................................................................................. 34
Hình 4. 3. Biểu đồ đa dạng bộ phận ngƣời Dao sử dụng làm thuốc tắm tại xã Tả
Phìn ..................................................................................................................... 34
Hình 4.5 Ngƣời Dao thu hái thuốc trên núi đá .................................................. 36
Hình 4.4 Ngƣời Dao thu hái thuốc ở rừng thứ sinh ........................................... 36
Hình 4.6. Thuốc dạng đóng chai ........................................................................ 49
Hình 4.7.Thuốc dạng khơ........................................................................................
............................................................................................................................. 49
Hình 4.8. Biển quảng cáo dịch vụ tắm ................................................................ 51
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ điều tra thị trƣờng cây thuốc. .................................................. 47



TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Sa pa là một huyện của Lào Cai có diện tích tự nhiên 683.29 km2. Là một
huyện của Lào Cai, địa hình chủ yếu là đồi núi, thuận lợi cho sự phát triển cây
thuốc quý đặc trƣng của vùng. Từ xƣa đồng bào dân tộc khơng có tiền mua
thuốc, một số xã chƣa có trạm xá vì thế chữa bệnh bằng cây cỏ đƣợc ngƣời dân
sử dụng và giữ gìn cho tới tận bây giờ. Có rất nhiều bài thuốc gia truyền của các
dân tộc ở Sapa, trong đó dân tộc Dao đƣợc biết đến là bài thuốc tắm lá thuốc rất
hiệu quả. Thành phần cây thuốc họ rất đa dạng. Ngƣời Dao đã bào chế ra nhiều
sản phẩm đa dạng vừa là để chăm sóc sức khỏe vừa để tăng thêm thu nhập, các
sản phẩm luôn đƣợc quảng bá chính vì thế có thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn.
Trong những năm gần đây tình trạng phá rừng, khai thác dƣợc liệu ồ ạt các
loại cây thuốc mọc tự nhiên đang bị suy giảm nghiêm trọng. Cũng nhƣ loài
thuốc sử dụng trong bài thuốc tắm của đồng bào dân tộc Dao đang bị suy giảm.
Trƣớc nguy cơ thuốc bị cạn kiện ngƣời dân đã gây trồng một số lồi thành
cơng và phát triển trên diện tích rộng.
Tơi thực hiện đề tài “Tìm hiểu bài thuốc tắm dân tộc Dao xã Tả Phìn,
huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”
Mục tiêu đề tài:
- Điều tra và phát hiện những cây thuốc ngƣời dân dùng trong bài thuốc tắm
của xã Tả Phìn.
- Thu thập thơng tin về thực trạng các lồi cây thuốc tình hình khai thác và chế
biến cây thuốc theo kinh nghiệm của ngƣời Dao tại khu vực.
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loại thuốc để phát triển bài thuốc phục
vụ nhu cầu ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ du khách đến du lịch.
 Để đạt đƣợc mục tiêu đề tài tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau
: Phƣơng pháp kế thừa chọn lọc các tài liệu có sẵn, phƣơng pháp điều tra
ngoại nghiệp, Phƣơng pháp nội nghiệp.
 Đề tài đƣa ra một số kết quả:



- Số cây thuốc trong một bài thuốc tắm thƣờng rất lớn, dao động từ 10 đến
120 loài, thuộc nhiều họ thực vật và dạng sống khác nhau. Trong đó, có khoảng
5-10 cây thuốc đƣợc coi là quan trọng nhất.
- Các họ thực vật thƣờng đƣợc ngƣời Dao đỏ ở Sa Pa sử dụng làm thuốc
tắm (Theo Trần Văn Ơn, chƣơng trình điều tra bài thuốc tắm, 2004).
- Kiến thức bản địa của ngƣơi dân đã thế hiện quá trình sử dụng thuốc từ
lâu đời đƣợc ngƣời dân giữ gìn và ngày càng phát triển. Tình hình thu hái và các
phƣơng pháp chế biến thuốc tắm từ các cây thuốc.
- Có 26 lồi cây thuốc đƣợc ngƣời dân gây trồng. Theo 4 phƣơng pháp là
phƣơng pháp giâm hom, phƣơng pháp trồng hạt, phƣơng pháp trồng bằng thân
rễ, củ và phƣơng pháp trồng bằng cây con.
- Các tác động ảnh hƣớng tới gây trồng: thiếu giống, thiếu vốn, thiếu kĩ
thuật, thiếu đất.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo báo cáo của tổ chức Y tế thế giới( WHO), ngày nay có khoảng 80%
dân số ở các nƣớc đang phát triển với dân số khoảng 3.5 đến 4 tỉ ngƣời trên thế
giới có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào nguồn dƣợc liệu hoặc
các chất chiết xuất từ dƣợc liệu.
Theo trích dẫn của Trần Văn Ơn (2004), nguồn tài nguyên cây cỏ tập
trung chủ yếu 6 trung tâm đa dạng sinh vật trong cả nƣớc là Đơng Bắc, Hồng
Liên Sơn, Cúc Phƣơng, Bạch Mã, Tây Nguyên, Cao nguyên Đà Lạt. Trần Công
Khánh (2007) cho rằng Sapa là một huyện miền núi thuộc tỉnh Lào Cai, thuộc
trung tâm đa dạng của Hoàng Liên Sơn lớn nhất Việt Nam, với điều kiện tự
nhiên đặc biệt, là nơi sinh sống của 6 dân tộc anh em: Mơng, Dao, Kinh, Tày,
Giáy, Xá Phó, vì vậy đây là một trong những địa phƣơng trong nƣớc có tài
nguyên cây thuốc phong phú và độc đáo.
Ngƣời Dao ở xã Tả Phìn, huyện SaPa chiếm 25.5% dân số tồn huyện
thu nhập chính là sản xuất nơng nghiệp và hoạt động du lịch. Đây là cộng đồng

có tri thức sử dụng cây thuốc phong phú, đặc biệt là thuốc lá tắm. Bài thuốc tắm
này phải sử dụng nhiều lọai thảo dƣợc, thƣờng một lần tắm ít cũng phải hơn 10
loại , còn nhiều phải hơn 120 loại thảo dƣợc.
Bản làng của ngƣời Dao thƣờng nằm cheo leo nơi lƣng chừng núi cao.
Cuộc sống lại gắn liền với rừng già nên ngƣời Dao vốn giỏi nghề thuốc. Không
biết từ khi nào và từ ai mà các thế hệ ngƣời Dao từ đời này sang đời khác truyền
nhau một bài thuốc tắm cổ truyền kì diệu từ các loại thảo mộc để chữa bệnh và
chăm sóc sức khoẻ. Bài thuốc đƣợc lƣu giữ và truyền lại cho những ngƣời phụ
nữ trong nhà. Bài thuốc tắm bảo vệ sức khoẻ cổ truyền của ngƣời Dao giờ đã trở
thành một sản phẩm du lịch vừa q, vừa lạ, vừa giàu bản sắc văn hố độc đáo,
tăng thêm sức hấp dẫn cho thị trấn du lịch Sa Pa với du khách bốn phƣơng,
khiến ai cũng muốn quay lại. Tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, bài
thuốc của các dân tộc Dao đã có vai trị rất lớn trong sự nghiệp chăm sóc sức
khoẻ cộng đồng. Nhiều bài thuốc hay đã trở lên nổi tiếng và đƣợc nghiên cứu


ứng dụng trên quy mơ rộng. Để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tri thức bản địa
tơi đã chọn đề tài:“Tìm hiểu bài thuốc tắm dân tộc Dao tại xã Tả Phìn, huyện
Sapa, tỉnh Lào Cai”
Ý nghĩa đề tài nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu là thông qua đi phỏng vấn lấy thơng tin ngƣời dân và
qua q trình điều tra tại địa bàn nghiên cứu sẽ là cơ sở khách quan nhất trong
việc đề xuất giải pháp trong quản lý và phát triển nguồn tài nguyên bền vững.
Đề tài góp phần nghiên cứu về việc sử dụng các loài thực vật làm thuốc nhằm
bảo tồn kiến thức bản địa.


Chƣơng 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiên cứu nƣớc ngoài

Từ thời cổ xƣa, loài ngƣời đã biết khai thác và sử dụng cây thuốc vào
cơng tác chăm sóc sức khỏe và các nhu cầu cuộc sống của mình. Theo Aristore
(384-322 trƣớc công nguyên) đã tổng kết trên 4000 năm trƣớc, các dân tộc vùng
Trung cận Đông đã biết đến cả ngàn cây thuốc, sau này ngƣời Ai Cập đã biết
đến cách chế biến và sử dụng chúng. Tại Đông Á ngƣời Nhật Bản đã biết sử
dụng cây Bạc Hà làm thuốc trị bệnh từ 2000 năm trƣớc đây. Theo Ahmad, U và
M.N.Nibi (1967) đã nghiên cứu và tổng kết rằng nền y học Trung Quốc và Ấn
Độ đƣợc ghi nhận trong lịch sử sử dụng cây cỏ làm thuốc cách đây 3000-5000
năm trƣớc
Theo ƣớc tính của quỹ thiên nhiên thế giới (WWF) có khoảng 3500070000 lồi trong số 250.000 lồi cây đƣợc sử dụng vào mục đích chữa bệnh trên
tồn thể giới. Theo báo cáo của tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày nay có
khoảng 80% dân số các nƣớc đang phát triển có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban
đầu phụ thuộc vào nguồn dƣợc liệu.Theo Lewwington (1993) đã thống kê trên
thế giới có hơn 35000 lồi thực vật đang đƣợc sử dụng rong các nền văn hóa
khác nhau vào mục đích chữa bệnh.
Đầu những năm 60 thế kỷ trƣớc xu hƣớng chung của ngành dƣợc trên thế
giới đã đi sâu vào nghiên cứu thuốc từ cây cỏ. Nƣớc Pháp ngành tân dƣợc đã rất
phát triển đạt nhiều thành cơng trong phịng và chữa bệnh con ngƣời . Từ năm
1986 Bộ Y Tế Pháp chính thức cơng nhận thuốc thảo dƣợc. Ngành dƣợc ở Pháp
và nhiều nƣớc công nghiệp khác nhƣ Mỹ, Anh, Ý, Đức… đã đầu tƣ lớn cho
nghiên cứu, chế biến và sản xuất thuốc từ thảo dƣợc. Các nƣớc nền y học cổ
truyền lâu đời nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Triều Tiên,Nhật Bản, một số nƣớc
Đông Nam Á.. đã có nhiều chính sách thúc đẩy ngành dƣợc sản xuất thuốc từ
cây cỏ. Các nhà thực vật học, hóa học, nơng học, dƣợc học, sinh học phối hợp
cùng nghiên cứu chọn đất trồng tốt nhất, xác định bộ phận dùng cho cây, chiết


tách các hợp chất, nghiên cứu tế bào và thử dƣợc lý, lâm sàng thành công với
nhiều loại thảo dƣợc.
1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam

Việt Nam có một nền Y học cổ truyền (YHCT) hình thành từ đời Hùng
Vƣơng, đã có bề dày lịch sử trên 4.000 năm dựng nƣớc và giữ nƣớc. Y học cổ
truyền Việt Nam đã đƣợc hình thành qua quá trình cùng lao động, sản xuất của
54 dân tộc anh em trong những điều kiện thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt và các
cuộc chiến đấu giữ nƣớc dựng nƣớc, cũng nhƣ trong quá trình lâu dài giao lƣu
trao đổi với các dân tộc trong khu vực và thế giới, nên hết sức phong phú, đa
dạng và đặc sắc.
Nhiều kinh nghiệm sử dụng thuốc đơn giản đã có từ hàng ngàn năm nay
nhƣ : Ăn trầu để bảo vệ răng miệng, ngậm gừng để chống rét, chống ho, ăn diếp
cá, riềng để chống rối loạn tiêu hóa, nằm đệm ngải cứu, lá tre để chống đau nhức
xƣơng khớp... Nhiều cây thuốc nam đang đƣợc nhân dân sử dụng chữa bệnh có
hiệu quả nhƣ Hồn ngọc, Chó đẻ răng cƣa, Xuyên tâm liên, Cỏ sữa, Bạch tật
lê,Tắc kè, Hải mã, Mật gấu chữa đƣợc nhiều loại bệnh thông thƣờng tại cộng
đồng nhƣ ho, cảm cúm, thấp khớp, liệt do di chứng tai biến mạch máu não, xơ
gan cổ trƣớng.... Từ một số cây thuốc nam, đã đƣợc y học hiện đại chiết xuất,
tổng hợp đƣợc nhiều loại thuốc quý nhƣ: Aspirin từ cây Liễu đỏ làm thuốc hạ
nhiệt giảm đau, Strychnin từ hạt Mã tiền làm thuốc bổ, kích thích thần kinh,
Artesimin từ cây Thanh hao hoa vàng làm thuốc chữa sốt rét, Berberin từ cây
Vằng đắng làm thuốc chữa lỵ, tiêu chảy, từ cây Trinh nữ hoàng cung chiết xuất
ra thuốc chữa ung thƣ tiền liệt tuyến...... Đặc biệt Bồ kết đã đóng vai trị quan
trọng trong thành công dập tắc dịch SARS đầu năm 2004. Những kinh nghiệm
trên đã đƣợc nhân dân ta lƣu truyền từ đời này sang đời khác đã trở thành một
bộ phận quan trọng hình thành nên nền văn hóa dân tộc Việt Nam.
Từ trƣớc đến nay có nhiều nhà khoa học quan tâm đến cây thuốc và các vị
thuốc để chữa bệnh: Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng và cộng sự đã xuất bản
cuốn sổ tay cây thuốc Việt Nam”(1980) và “tài nguyên cây thuốc Việt


Nam”(1993) đã thống kê hằng năm có khoảng 300 cây thuốc đƣợc khai thác và
sử dụng ở mức độ khác nhau trên toàn quốc. GS Đỗ Tất Lợi(1999) trong cuốn

“những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”.giới thiệu 800 cây con làm thuốc.
Sách “Cây thuốc Việt Nam” của lƣơng y Lê Trần Đức(1997) có ghi 830
cây thuốc.TS Võ Văn Chi(1997) viết cuốn “ từ điển cây thuốc Việt Nam” ghi
3200 cây thuốc trong đó có cả lồi thuốc nhập nội… Theo tài liệu của viện dƣợc
liệu năm 2000 thì Việt Nam có đến 3830 lồi cây làm thuốc. Nhƣng qua điều tra
con số này đƣợc nâng lên vì kiến thức sử dụng thuốc của một số đồng bào dân
tộc thiểu số chúng ta nghiên cứu chƣa đầy đủ. Những cây thuốc và vị thuốc Việt
Nam (Đỗ Tất Lợi, 2005). Danh lục các loài thực vật Việt Nam (2001- 2005) ,
Sách đỏ Việt Nam, Phần II Thực vật (2007) , Cây thuốc và động vật làm thuốc ở
Việt Nam, Tập I-II (Đỗ Huy Bích và cộng sự,2006) .
Trong hội thảo tổng kết 12 năm thực hiện dự án bảo tồn nguồn cây thuốc
cổ truyền tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, do viện dƣợc liệu tổ chức
tổng kết (10/04/2010) về các loài cây thuốc và bài thuốc của cộng đồng dân tộc
ở nhiều vùng trên cả nƣớc:ngƣời Dao (khu vực vƣờn quốc gia Ba vì) có 579 lồi
và 125 bài thuốc, ngƣời mƣờng (Cẩm Liên, Cẩm Thủy, Thanh Hóa) có 136 lồi
và 102 bài thuốc, ngƣời H’Mơng( Kỳ Sơn, Nghệ An) có 206 lồi và 32 bài
thuốc, Ngƣời Tày (Vị Xun, Hà giang) có 292 lồi, Ngƣời Tày –Nùng (Tràng
Định, Lạng Sơn) có 126 lồi và 51 bài thuốc, bản Mƣờng (xã Vĩnh Lạc, Lục
n, n Bái) có 40 lồi và 40 bài thuốc; 85 bài thuốc cộng đồng dân tộc Dao;
72 bài thuốc cộng đồng dân tộ H’Mông, 16 bài thuốc cộng đồng dân tộc Thái và
Khơ Mu, 11 bài thuốc cộng đồng Bru- Vân Kiều…
1.3.Tình hình nghiên cứu cây thuốc của cộng đồng dân tộc Dao
Dân tộc Dao ở Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc. Có lẽ sự di cƣ của
họ vào đất nƣớc ta bắt đầu từ thế kỉ XIII cho đến những năm 40 của thế kỷ XX.
Họ phân bố rải rác ở khắp nơi nhƣng chủ yếu là tại các vùng núi cao. Ngƣời
Dao có tên gọi khác là: Mán, Đơng,Trại, Dìa Miền, Kim Miền, Lù Giang, Làn
Tẻ, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu… là một dân tộc thiểu


số trong 54 dân tộc ở việt Nam. Theo tổng điều tra dân số 2009 ở Việt Nam có

751.067 ngƣời Dao phân bố 61 tỉnh thành trong cả nƣớc. Không biết từ bao đời
nay, dù mùa đông mùa hè, theo truyền thống những thế hệ con cháu của đồng
bào dân tộc Dao đều sử dụng những loài cây thuốc cỏ khá nhau để đun nƣớc tắm
chữa bệnh, mỗi nhà đều tự nấu cho mình một nồi nƣớc tắm mỗi ngày. Thuốc
tắm đã trở thành phƣơng tiện chăm sóc sức khỏe khơng thể thay thế đƣợc, mỗi
khi trong nhà có ngƣời đau ốm, mệt mỏi. Khi ngƣời mẹ sinh con, sau 3 ngày
ngƣời mẹ tắm lá thuốc mỗi ngày 1 lần trong 7 ngày sẽ khỏe mạnh bình thƣờng
và phịng đƣợc chứng bệnh yếu mỏi khi về già. Bất kì khi nào làm việc nhiều,
thấy cơ thể mệt mỏi, khi thời tiết thay đổi, nhức đầu, khản cổ, đi đƣờng xa, đau
chân , đau tay,.. đều tắm lá thuốc. Đó là truyền thống lâu đời của ngƣời Dao.
Các cây thuốc đã đi vào tiềm thức của dân tộc Dao từu ngƣời già đến trẻ con.
Thuốc tắm là văn hóa dân tộc và cũng là bản sắc riêng của mỗi gia đình trong
cộng đồng ngƣời Dao. Bài thuốc sử dụng 10- 120 loại thảo dƣợc. Tùy từng thảo
dƣợc mà chế biến khác nhau. Bài thuốc tắm của ngƣời dân tộc Dao nhất là khu
vực Sapa đã thu hút khách du lịch trong và ngoài nƣớc biết đến nhƣ một đăc sản
dân tộc. Chính vì vậy để bảo tồn những bài thuốc này đã có những tổ chức và cá
nhân tham gia nhằm bảo tồn nguồn gen quý hiếm và những bài thuốc qúy.
Đƣợc sự quan tâm quỹ mơi trƣờng tồn cầu (UNDP), UBND huyện Sa Pa cũng
triển khai dự án “ khai thác, sử dụng tri thức truyền thống trong bảo tồn đa dạng
sinh học, góp phần phát triển du lịch SaPa” trong đó chú trọng bảo tồn nguồn
gen quý của loại thảo dƣợc.
Trong những năm qua viện dƣợc liệu, Bộ Y tế đã cùng viện dƣợc liệu kết
hợp các cơng trình nghiên cứu, điều tra, nhằm đánh giá đa dạng tài nguyên cây
thuốc của đồng bào dân tộc thiểu số. Trong đó, có các cơng trình nghiên cứu về
cây thuốc của ngƣời Dao nhƣ : “ Điều tra các nhóm cây có ích trong cộng đồng
dân tộc Mƣờng và Dao Tiền tại xã Chiềng Yên ( Mộc Châu, Sơn La)” của nhóm
tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Nguyễn Thị Thủy, Phạm Văn Thính, Trƣơng
Anh Thƣ, Bùi Văn Thanh, Hà Tuấn Anh (viện sinh thái và tài nguyên sinh vật).



Kết quả thu đƣợc ngƣời Mƣờng đã khai thác và sử dụng 12 nhóm cây tài
nguyên, nhóm cây thuốc 198 loài , ngƣời Dao khai thác và sử dụng 12 nhóm cây
tài ngun, 165 lồi cây thuốc. Đề tài “ nghiên cứu bảo tồn cây thuốc và y học
dân tộc Dao, khu vực Vƣờn quốc gia Ba Vì” ( do bộ môn thực vật, trƣờng đại
học dƣợc, Hà Nội) thống kê đƣợc 501 loài cây, thuộc 307 chi, 114 họ đƣợc
ngƣời Dao Ba Vì sử dung làm thuốc trong đó có 50 lồi sử dụng thƣờng xun
và 4 lồi ghi trong sách đỏ Việt Nam. Đề tài “Điều tra, đánh giá về tài nguyên
cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng các loài thực vật làm thuốc của một số dân
tộc Dao, Tày, Hoa tại Tây Yên Tử- Quảng Ninh” Của Nguyễn Phƣơng Thảo Và
cộng sự (2001) kết quả thu đƣợc 326 lồi thực vật làm thuốc. Cơng trình nghiên
cứu “ điều tra cây thuốc đƣợc sử dụng trong kinh nghiệm của cộng đồng dân tộc
Dao ở xã Quân Chu, huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên” (2009) của Đinh Thị
Bạch Yến (khoa sinh học, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia
Hà Nội ) kết quả điều tra thống kê đƣợc 130 loài cây thuốc, thuộc 109 chi, 62 họ
của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch, 21 loài sử dụng theo kinh nghiệm của
ngƣời dân.
Nhƣ vậy các cơng trình nghiên cứu nhằm bảo tồn cây thuốc, bảo tồn và
phát triển tri thức bản địa của dân tộc Dao đã đóng góp vào cơng tác bảo tồn
dƣợc liệu nƣớc nhà.
1.4. Nghiên cứu tại khu vực
Đề tài “Nghiên cứu bảo tồn cây thuốc và y học dân tộc Dao và H’Mơng
huyện Sapa, Lào Cai” ( phịng thực vật dân tộc học, viện sinh thái và tài nguyên
sinh vật và trạm nghiên cứu cây thuốc Sapa, viện dƣợc liệu chủ trì) kết quả thu
đƣợc 451 lồi thuộc 108 họ đƣợc cộng đồng dùng làm thuốc trong đó nhiều lồi
ghi trong sách đỏ của Đỗ Tất Lợi và Võ Văn Chi nhiều loài thuốc quý hiếm, đặc
hữu nƣớc ta, nhiều lồi bị khai thác cạn kiệt, có nguy cơ tuyệt chủng.
Nghiên cứu “ cây thuốc truyền thống ngƣời Dao, huyện Sa pa, tỉnh Lào
Cai” của tác giả Lƣu Đàm Cƣ (2005) kết quả xác định 312 loài thuốc.



Năm 2003, tác giả Trần Văn Ơn đi thực tế tại Tả Phìn biết đến bài thuốc
tắm của dân tộc, nhƣng ngƣời dân đã thƣơng mại hóa khơng cịn đúng bài thuốc
tắm cổ truyền. Tác giả cùng với cộng sự của khoa Bộ môn thực vật học lên Sa
Pa lấy mẫu về nghiên cứu các thành phần của bài thuốc tắm và tìm ra cơng thức
cho bài thuốctắm dân tộc Dao, dựa vào bài thuốc của cha ông, làm bài tốn xóa
đói giảm nghèo cho bà con trong bản.
Đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số sống ở Việt Nam họ có những bài
thuốc kinh nghiệm rất hay, đơn giản nhƣng hiệu quả chữa bện rất cao.


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
2.1.1. Mục tiêu chung :
Cung cấp cơ sở khoa học nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên cây
thuốc.Tri thức sử dụng cây thuốc dùng trong bài thuốc tắm của đồng bào dân
tộc Dao ở xã Tả Phìn, huyện SaPa, tỉnh Lào Cai.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định đƣợc thành phần loài cây thuốc đƣợc ngƣời Dao xã Tả Phìn sử
dụng bài thuốc tắm và đánh giá đƣợc tình hình thu hái chế biến, cơng dụng, thị
trƣờng cây thuốc đó
- Đánh giá đƣợc thực trạng gây trồng cây thuốc trong bài thuốc tắm của
Bản Tả Phìn
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững bài thuốc tắm.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Quá trình hình thành và gìn giữ bài thuốc tắm ngƣời dao tại xã Tả Phìn,
huyện Sapa, tỉnh Lào Cai
- Thành phần loài và bộ phận sử dụng, tình hình thu hái, chế biến sử dụng
cây làm thuốc tắm của ngƣời Dao

- Thực trạng gây trồng cây dùng làm thuốc tại xã Tả Phìn, huyện Sapa,
tỉnh Lào Cai
- Nhu cầu và thị trƣờng của các sản phẩm bài thuốc tắm của ngƣời Dao
- Một số giải pháp đề xuất nhằm bảo tồn và phát triển bền vững bài thuốc tắm.
2.3. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu
2.3.1. Phạm vi
Nghiên cứu cây thuốc tắm của đồng bào dân tộc Dao bản Tả Phìn.


2.3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
- Loại cây thuốc đƣợc ngƣời dân trồng trong vƣờn, rừng hoặc mọc hoang
dại trên rừng ngƣời dân sử dụng trong bài thuốc tắm.
- Ngƣời dân địa phƣơng trong bản, những ngƣời tham gia vào quá trình
khai thác, thu mua hay tiêu thụ để nắm đƣợc kiến thức bản địa và kinh nghiệm
trong sử dụng cây thuốc và thị trƣờng cây thuốc tại khu vực nghiên cứu.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu theo nội dung 1
Sử dụng phương pháp kế thừa số liệu
- Các báo cáo trƣớc đây
- Qua sách báo, tivi, internet
- Các báo cáo hay chuyên đề hằng năm.
- Số liệu có sẵn từ địa phƣơng, phân bố cây thuốc.Các nội dung liên quan
đến nghiên cứu đề tài. Các tài liệu về khí tƣợng, thủy văn, địa hình, thổ nhƣỡng,
điều kiện kinh tế xã hội .
- Phỏng vấn ngƣời cao tuổi tại xã Tả phìn
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu theo nội dung 2
2.4.2.1 Phương pháp điều tra tuyến
Có kiến thức cơ bản về địa hình, tiến hành lập tuyến và quan sát, điều tra
theo tuyến nhằm phát hiện các loài cây thuốc, dạng sống, nơi phân bố cây thuốc.
Tuyến điều tra đi qua sinh cảnh đặc trƣng trong khu vực nghiên cứu, tùy theo

điều kiện tự nhiên mà chiều dài chiều rộng tuyến có thể khác nhau. Tổng cộng
có 4 tuyến, tổng chiều dài 46 km.
+ Tuyến 1 : Đi thôn Can Ngài đội 5, chiều dài 5 km
+ Tuyến 2: Đi thôn Can Ngài đội 6 , chiều dài 8 km
+ Tuyến 3 : Đi thôn Sả Séng, chiều dài 10 km
+ Tuyến 4 : Đi thôn Tả Chải đội 2 chiều dài 5 km ; đội 3 chiều dài 5 km;
đội 13 chiều dài 2 km.


Biểu 01. Biểu điều tra cây thuốc theo tuyến
Tuyến số : ................................................................................................................
Kiểu rừng chính:......................................................................................................
Độ cao: .....................Độ dốc: ................Hƣớng dốc:..........................................
Ngày điều tra:....................................Ngƣời điều tra :...........................................
Số

Tên địa phƣơng

thứ

Hvn

Độ cao

(m)

Sinh

Công


trƣởng

dụng

Ghi chú

tự

2.4.3.2 Phương pháp lập ô tiêu chuẩn
Sau khi điều tra theo tuyến bố trí lập ơ tiêu chuẩn thích hợp với khu vực
đồi núi. Nhằm điều tra thành phần, dạng sống và nơi phân bố cây thuốc
- với ô tiêu chuẩn 100 m2 (10*10 m2), khép góc vng theo định lý pitago.
Biểu 02. Điều tra ô tiêu chuẩn
OTC (ô tiêu chuẩn) :................................................................................................
Kiểu rừng chính:......................................................................................................
Độ cao: ................Độ dốc: ............Hƣớng dốc:..................................................
Ngày điều tra:.................................Ngƣời điều tra :...............................................
STT

Tên địa

Tên phổ

Dạng

Chiều cao

phƣơng

thông


sống

(m)

Vật hậu

Hoa

Quả Hạt

2.4.2.3 Phương pháp phỏng vấn
Điều tra kinh nghiệm sử dung cây thuốc trong nhân dân bằng các câu hỏi
kết hợp với nhận mặt cây thuốc tại vƣờn và khu vực xung quanh nhà, tiến hành
thu thập thơng tin về thành phần lồi và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc trong
việc chữa trị các bệnh của dân tộc Dao. Tiến hành phỏng vấn hộ gia đình tại xã
Tả Phìn.
 Thành phần lồi cây thuốc tắm


Tiến hành khảo sát các điểm tập trung thu mua, tiêu thụ, các hộ khai thác
cây thuốc, hiệu đông y.
- Đối tƣợng : Lãnh đạo, ngƣời dân bản địa trong khu vực, đặc biệt là
ngƣời tham gia vào quá trình khai thác, thu mua, tiêu thụ nhiên liệu.
- Số lƣợng : 20 ngƣời
Nội dung phỏng vấn:
1.Ơng (bà) có sử dụng thuốc tắm chữa bệnh không?
2.Những loại cây nào đƣợc ông (bà ) dùng để làm bài thuốc tắm
3. Những cây thuốc đƣợc ơng (bà) thu hái chữa bệnh gì ?
4. Ông (bà) cho biết khi lấy cây thuốc( tất cả cây thuốc) thì lấy bộ phận nào của

cây?
STT

Tên Cây

Bộ phận
Thân

Rễ



Hoa

Quả

Củ

5. Có bao nhiêu cây thuốc sử dụng trong bài thuốc tắm? Trong quá trình thu hái
thì cây thuốc nào dạng dây trƣờn, cây nào là cây gỗ, cây nào là dạng thân cỏ.
6. Nếu cơ sở sản xuất : thuốc tắm sử dụng dạng cao khơng? Có những cây thuốc
chế biến cao?
Kết quả ghi vào mẫu sau


Biểu 03. Thành phần loài cây thuốc đƣợc sử dụng
Ngƣời điều tra.................................,.Ngày điều tra .......................................
Họ tên chủ hộ:..................................Tuổi:........Giới tính (Nam/Nữ):.............
Trình độ văn hóa: ...................... Nghề nghiệp:................................................
Điện thoại: .......................................................................................................

Địa chỉ:..............................................................................................................
STT

Tên địa

Dạng

phƣơng

sống

Bộ phận sử dụng

Thân Lá

Thân và

Công

Sinh Ghi

dụng

cảnh chú

Cả cây



* Điều tra cách thu hái, chế biến, sử dụng cây thuốc.

- Đối tƣợng: Các hộ gia đình, ngƣời khai thác, ngƣời thu mua, đại lý thu
mua, bán buôn bán lẻ.
- Số lƣợng phỏng vấn: 20 ngƣời.
Nội dung phỏng vấn :
1. Ông (bà) thƣờng khai thác những cây thuốc trong khoảng thời gian nào trong
năm? Thời tiết có ảnh hƣởng gì đến thu hái khơng?
2. Những cây thuốc ngồi tự nhiên có cịn nhiều khơng? Lấy tầm bao nhiêu thì
đủ ?
3. Mỗi lần lấy cây thuốc ơng (bà) có khai thác hết khơng?
A. Có
B.Khơng
4. Phƣơng thức khai thác
A. Khai thác có chọn lọc,loại bỏ những cây phẩm chất kém, giữ lại những
cây phẩm chất tốt?
B. Khai thác tồn bộ
5. Ơng bà có kinh nghiệm gì trong q trình khai thác cây thuốc khơng?


6. Khó khăn thƣờng gặp phải khi tiến hành khai thác cây thuốc?
7. Bài thuốc tắm ông (bà) sử dụng có thƣờng xun khơng? Những ngƣời trong
gia đình sử dụng hay bán đi lấy tiền?
8. Sau khi cây thuốc đƣợc lấy về ông (bà) chế biến nhƣ nào ? Đun một nồi
nƣớc tắm trong thời gian bao lâu? Nếu chƣa sắc thuốc ln ơng bà làm gì bảo
quản thuốc.
11. Thời gian bảo quản trong bao lâu?
9. Những cây thuốc ông(bà) sử dụng lấy từ đâu(nguồn gốc)?
10. Ông (bà) cho biết cây thuốc đó có tác dụng gì? (Hỏi thêm những tác dụng
khác nếu có)
Biểu 04. Điều tra tình hình khai thác, chế biến và sử dụng cây thuốc của
ngƣời Dao.

Tên cơ sở/ ngƣời khai thác,kinh doanh, sử dụng dƣợc liệu: ...................................
Địa chỉ( bản, xã, huyện): .........................................................................................
Tên địa

Tên phổ

phƣơng

thông

Bộ phận Khu vực
thu hái

thu hái

Mùa

Cách

Cách

Công

vụ

sơ chế

chế biến

dụng


2.4.2.4 Phương pháp xử lý số liệu
* Xác định tên cây và xây dựng danh mục các loài cây thuốc đƣợc sử dụng
tại địa phƣơng
- Giám định mẫu : Trong quá trình điều tra một số mẫu khơng biết tên phổ
thơng ta có thể lấy mẫu hỏi ý kiến chuyên gia hoặc tra cứu tài liệu tham khảo.
- Kiểm tra tên khoa học : Sau khi tìm tên phổ thơng thì tiến hành kiểm tra
lại tên khoa học để hạn chế mức tối đa nhất sự nhầm lẫn, sai sót, tiến hành so
sánh điều chỉnh tên theo danh lục thực vật Việt Nam của nhiều tác giả để xác
định đƣợc tên khoa học của loài một cách chính xác nhất. Danh lục các lồi thực
vật Việt Nam. Tên cây rừng Việt Nam..


* Lập danh lục
Từ kết quả điều tra lập đƣợc danh lục các loài cây thuốc trong bài thuốc
tắm tại khu vực nghiên cứu
Biểu 05. Bảng tên cây thuốc
STT

Tên Khoa học

Tên phổ
thơng

Dạng sống

Bộ phận sử Cơng dụng
dụng

*Tổng hợp các lồi theo ngành

Biểu 06. Loại thực vật theo ngành
Ngành

Họ
Loài
Số lƣợng Tỷ lệ(%) Số lƣợng
Tỷ lệ(%)

- Bộ phận sử dụng
Đa dạng về số lƣợng bộ phận sử dụng
Biểu 07. Phân bố số loài theo số lƣợng bộ phận sử dụng
Số lƣợng bộ phận sử

Số loài

Tỷ lệ(%)

dung
Đa dạng về tần số sử dụng bộ phận
Biểu 08. Tần số sử dụng các loài theo bộ phận
Bộ phận sử dụng

Số loài

Tỷ lệ(%)

2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu với nội dung 3
2.4.3.1 Phương pháp phỏng vấn
Các hoạt động gây trồng mang tính chất mùa vụ nên đây sẽ là công cụ quan
trọng nhằm xác định kinh nghiệm của ngƣời dân trong việc lựa chọn thời vụ gây

trồng các lồi cây thuốc trong bài thuốc tắm. Thơng qua thảo luận với ngƣời dân
tìm ra những kiến thức kinh nghiệm của ngƣời dân về các yếu tố ảnh hƣởng đến
hoạt động gây trồng theo mùa vụ.
-Đối tƣợng: Các hộ gia đình, cơ sở sản xuất thuốc tắm.


- Số lƣợng phỏng vấn: 20 ngƣời.
Nội dung phỏng vấn:
1. Những cây thuốc ngoài tự nhiên ngày càng suy giảm ông (bà) có mang về
trồng không?
A. Có
B. Không
2. Những cây thuốc nào đang đƣợc ông( bà) gây trồng tại vƣờn?
3. Ông (bà) trồng đƣợc lâu chƣa? Trồng từ năm nào? Để thuận tiện cho việc thu
hái có mở rộng thêm diện tích khơng?
4. Cây thuốc đƣợc trồng vào tháng mấy trong năm?
5. Hiện nay cây thuốc có phát triển tốt không? Thời gian cây phát triển tốt nhất?
Cây ra hoa vào tháng nào trong năm và ra quả tháng nào trong năm.
6. Có bị sâu bệnh hại khơng? có thuốc chống sâu hại khơng? Hay dùng cách gì
để khơng bị sâu hại?
7. Trong q trình trồng bón bao nhiêu lần phân cho đến lúc thu hoạch, cắt tỉa
hay vun xới bao nhiêu lần ?
Biểu 09. Điều tra tình hình gây trồng cây dùng làm thuốc tại xã Tả Phìn
Ngƣời gây trồng/hộ gia đình: ..................................................................................
Địa chỉ(bản, xã, huyện): ..........................................................................................
Khoảng cách từ nhà đến vƣờn(m): ..........................................................................
Diện tích vƣờn cây thuốc(m^2): ............................................................................
Lý do trồng cây thuốc: ............................................................................................
Năm bắt đầu trồng cây thuốc: ..............................Số lần đã thu hoạch ...................
Nguồn cung cấp giống: ...........................................................................................

Tiền đầu tƣ vào cây thuốc: ......................................................................................
Cơng chăm sóc vƣờn cây thuốc/năm: .....................................................................
Danh lục cây thuốc hiện có trong vƣờn
STT

Tên địa

Tên phổ

Tên khoa

Số cá

Năm

Ghi

phƣơng

thông

học

thể

trồng

chú

2.4.3.2 Khảo sát hiện trường



×