Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám phân vùng sinh cảnh thích nghi loài vọoc mông trắng trachypithecus delacouri tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.38 KB, 66 trang )

LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là q trình hồn thiện kiến thức, kết hợp giữa lý
thuyết và phƣơng pháp làm việc, năng lực công tác tại thực tế của mỗi sinh viên
sau khi ra trƣờng nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và nghiên cứu khoa học.
Đƣợc sự đồng ý của Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Ban Chủ nhiệm Khoa
Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, tôi
đƣợc tiến hành thực hiện đề tài "Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám phân
vùng sinh cảnh thích nghi lồi Vọoc mơng trắng (trachypithecus delacouri)
tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình".
Để đạt đƣợc kết quả nhƣ ngày hơm nay, tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm
ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Nguyễn Hải Hòa, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tơi
hồn thành đề tài khóa luận. Cũng nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn tới các
thầy, cơ giáo đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập.
Tơi chân thành cảm ơn tới các cô chú, anh chị cán bộ kiểm ban quản lý
rừng đặc dụng Hoa Lƣ, Vân Long đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình thực tập để nâng cao kiến thức thực tiễn và hồn thành tốt q trình
thực tập tốt nghiệp.
Mặc dù trong thời gian thực hiện khóa luận bản thân đã hết sức cố gắng
nhƣng do thời gian, kinh nghiệm và kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận của tơi
khơng tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, tơi rất mong đƣợc sự đóng góp ý
kiến của các thầy cơ giáo để bài luận văn của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 19 tháng 06 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Thị Hƣơng

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... i


MỤC LỤC ........................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. v
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. ivi
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................ vii
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ...................................................... viiii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 1
PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .......................................................... 2
2.1.Tổng quan chung ........................................................................................... 2
2.1.1.Tổng quan về lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) ............. 2
2.1.2.Tổng quan về GIS và viễn thám................................................................. 3
2.2.Nghiên cứu lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri).................... 6
2.2.1. Trên thế giới .............................................................................................. 6
2.2.2. Tại Việt Nam ............................................................................................. 7
2.2.3. Tại khu vực nghiên cứu ............................................................................. 9
2.3. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám .................................. 10
2.3.1. Trên thế giới ............................................................................................ 10
2.3.2. Tại Việt Nam ........................................................................................... 10
2.4. Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu ............................................................... 13
PHẦN III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 14
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 14
3.1.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 14
3.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 14
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 14
3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................. 14
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 14
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 15

ii



3.3.1. Đánh giá thực trạng quản lý và bảo tồn quần thể Vọoc mông trắng tại khu
bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình ................................ 15
3.3.2. Xây dựng bản đồ mối quan hệ các nhân tố sinh thái và địa hình đến sinh
cảnh của lồi Voọc mơng trắng tại khu vực nghiên cứu ................................... 15
3.3.3. Xây dựng bản đồ sinh cảnh tối ƣu của lồi Voọc mơng trắng
(Trachypithecus delacouri) tại khu vực nghiên cứu.......................................... 15
3.3.4. Đề xuất một số biện pháp nâng cao công tác quản lý và bảo tồn lồi Voọc
mơng trắng tại khu vực nghiên cứu................................................................... 15
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 15
3.4.1. Phƣơng pháp luận .................................................................................... 15
3.4.2. Phƣơng pháp cụ thể ................................................................................. 16
Phần IV: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................... 22
4.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 22
4.1.1. Vị trí địa lý và diện tích........................................................................... 22
4.1.2. Địa hình ................................................................................................... 22
4.1.3. Khí hậu – thủy văn .................................................................................. 23
4.1.4. Tài nguyên động vật, thực vật ................................................................. 23
4.1.5. Cảnh quan ................................................................................................ 24
4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................... 25
PHẦN V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN ........... 26
5.1. Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý và bảo tồn quần thể Vọoc mông
trắng tại khu BTTN đất đất ngập nƣớc Vân Long ............................................ 26
5.1.1. Phân bố và số lƣợng lồi Vọoc mơng trắng tại khu vực nghiên cứu ...... 26
5.1.2. Công tác quản lý và bảo tồn lồi Vọoc mơng trắng tại khu vực nghiên cứu…28
5.2. Xây dựng bản đồ mối quan hệ các nhân tố sinh thái và địa hình đến sinh
cảnh của lồi Voọc mơng trắng tại khu vực nghiên cứu ................................... 30
5.2.1. Xây dựng các bản đồ chuyên đề nhân tố địa hình .................................. 30
5.2.2. Xây dựng bản đồ chuyên đề các nhân tố sinh thái ................................. 33

iii



5.3. Xây dựng bản đồ sinh cảnh tối ƣu của lồi Voọc mơng trắng tại khu vực
nghiên cứu ......................................................................................................... 38
5.3.1. Xây dựng bản đồ sinh cảnh thích nghi theo từng nhân tố....................... 38
5.3.2. Xây dựng bản đồ sinh cảnh thích nghi lồi Voọc mơng trắng................ 42
5.4. Đề xuất một số biện pháp nâng cao công tác quản lý và bảo tồn lồi Voọc
mơng trắng tại khu vực nghiên cứu................................................................... 46
5.4.1. Giải pháp bảo tồn lồi Voọc mơng trắng ................................................ 46
5.4.2. Giải pháp bảo tồn sinh cảnh .................................................................... 47
PHẦN VI: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ............................................ 51
6.1. Kết luận ..................................................................................................... 51
6.2. Tồn tại......................................................................................................... 51
6.3. Kiến nghị .................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BQL

Ban quản lý


CITIES

Convention on International Trade in Endangered Species of
Wild Fauna and Flora
(Cơng ƣớc về thƣơng mại quốc tế các lồi động, thực vật
hoang dã nguy cấp)

GIS

Geographic Information System
(Hệ thống thông tin địa lý)

IUCN

International Union for Conservation of Nature and Natural
Resources
(Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên
Thiên nhiên)

KBT TN ĐNN

Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc

NDVI

Normalized Difference Vegetation Index
(Chỉ số thực vật đã đƣợc chuẩn hóa)

VQG


Vƣờn quốc gia

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Bảng 5.1. Thành phần các lồi thực vật làm thức ăn cho Vọoc mơng trắng trong
rừng nhiệt đới thứ sinh thƣờng xanh cây lá rộng trên núi đá vôi Đồng Quyển. 35
Bảng 5.2. Thành phần lồi thực vật làm thức ăn cho Vọoc mơng trắng trong
trảng cây bụi thứ sinh thƣờng xanh trên núi đá vơi ở Đồng Quyển................... 36
Bảng 5.3. Thành phần lồi thực vật làm thức ăn cho Vọoc mông trắng trong
trảng cây bụi thứ sinh trên núi đá vơi ở dãy Hồng Quyển. .............................. 37
Bảng 5.4. Tỷ lệ diện tích các cấp thích nghi của lồi Voọc mơng trắng tại khu
vực nghiên cứu. .................................................................................................. 44
Bảng 5.5. Tỷ lệ diện tích các cấp thích nghi của lồi Voọc mơng trắng tại khu
vực nghiên cứu. .................................................................................................. 45

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 5. 1 . Bản đồ độ cao tuyệt đối (m). ............................................................. 31
Hình 5. 2 Bản đồ độ dốc bề mặt (độ). ................................................................. 32
Hình 5. 3 . Bản đồ nhiệt độ bề mặt (Landsat 8- 2016). ....................................... 33
Hình 5. 4 . Bản đồ các dạng sinh cảnh trong khu bảo tồn. ................................. 34
Hình 5. 5 Bản đồ phân cấp độ cao tuyệt đối (m). ............................................... 39
Hình 5. 6 Bản đồ phân cấp độ dốc (độ). ............................................................. 40
Hình 5. 7 . Bản đồ phân cấp nhiệt độ trung bình năm 2016 (°C). ...................... 41
Hình 5. 8 Bản đồ phân cấp thức ăn của Voọc mơng trắng ................................. 42

Hình 5. 9 . Bản đồ sinh cảnh đơn giản loài Voọc mơng trắng. ........................... 43
Hình 5. 10 Bản đồ sinh cảnh tối ƣu theo các nhân tố sinh thái. .......................... 45
Hình 5. 11 Bản đồ mức độ tác động của dân cƣ tới sự phân bố lồi Voọc
mơng trắng. .................................................................................................. 47
Hình 5. 12 Bản đồ mức độ tác động của du lịch tới sự phân bố của Voọc mông
trắng tại khu vực nghiên cứu. .............................................................................. 48

vii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
===================
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng cơng nghệ GIS và viễn thám phân
vùng sinh cảnh thích nghi lồi Voọc mông trắng (Trachypithecus Delacouri) tại
Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình.
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hƣơng
Lớp: 58D QLTNTN(C)
Mã sinh viên: 1353100833
3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hòa
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Xây dựng bản đồ ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái tới sinh cảnh sống
của lồi Voọc mơng trắng tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long,
Ninh Bình.
Phân vùng thích nghi lồi Vọoc mơng trắng tại khu bảo tồn thiên nhiên
đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình.
Đề xuất một số biện pháp tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý bảo tồn
lồi Voọc mơng trắng tại khu vực nghiên cứu dựa trên phân vùng thích nghi.
5. Nội dung nghiên cứu:

Đánh giá thực trạng quản lý và bảo tồn quần thể Vọoc mông trắng tại khu
bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình.
Nghiên cứu xây dựng bản đồ mối quan hệ các nhân tố sinh thái và địa
hình đến sinh cảnh của lồi Voọc mơng trắng tại khu vực nghiên cứu.
Nghiên cứu xây dựng bản đồ sinh cảnh tối ƣu của lồi Voọc mơng trắng
tại khu vực nghiên cứu .
Đề xuất một số biện pháp nâng cao cơng tác quản lý và bảo tồn lồi Voọc
mông trắng tại khu vực nghiên cứu.
viii


6. Kết quả đạt đƣợc:
Sau khi thành lập Khu bảo tồn các hoạt động tác động lên Khu bảo tồn
đều giảm. Các hoạt động chăn thả gia súc, hái củi hạn chế tuy nhiên vẫn tác
động đến việc bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và lồi Voọc mơng trắng nói
riêng.
Xây dựng bản đồ độ cao tuyệt đối, bản đồ độ dốc, bản đồ nhiệt độ, bản đồ
phân bố thức ăn. Trong đó: độ cao tuyệt đối dao động trong khoảng 4m đến 391m,
độ dốc từ 0 độ đến 67,3 độ, nhiệt độ trung bình năm khoảng từ 24.6 ÷ 29.3°C, xác
định đƣợc 59 loài thực vật là thức ăn của Voọc mông trắng.
Xây dựng bản đồ sinh cảnh thích nghi lồi Voọc mơng trắng tại khu vực
nghiên cứu theo các nhân tố sinh thái với 3 cấp thích nghi: khơng thích nghi
(58.21%), thích nghi (0.04%) và rất thích nghi (41.75%).
Đề xuất đƣợc các giải pháp bảo tồn sinh cảnh cũng nhƣ bảo tồn lồi
Voọc. bên cạnh đó là phát triển du lịch song song với bảo tồn đa dạng sinh học
trong khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình.

ix



PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam là nƣớc nhiệt đới gió mùa với nền khí hậu đặc trƣng là nóng
ẩm mƣa nhiều, cộng với sự đa dạng về vị trí địa lý và địa hình đã tạo nên ở đây
quần thể động thực vật vô cùng phong phú và đa dạng.
Tuy nhiên, thực trạng trong những năm gần đây, trƣớc sức ép của vấn đề
phát triển kinh tế, việc sử dụng tài nguyên không hợp lý, thiếu bền vũng đã làm
cho nguồn tài nguyên của chúng ta ngày càng cạn kiệt, đặc biệt suy giảm về
diện tích cũng nhƣ chất lƣợng rừng. Mặt khác, do sự yếu kém và buông lỏng
của công tác quản lý, nạn săn bắt và trái phép diễn ra càng làm cho nguồn tài
nguyên bị suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt là loài động vật, các loài thú q,
đặc hữu.
Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) là lồi đặc hữu của Việt
Nam, đƣợc ghi vào Sách Đỏ Việt Nam và Sách Đỏ thế giới năm 2007, nằm
trong Phụ lục I cơng ƣớc CITIES, nhóm IB, Nghị định 32/2006/NĐ-CP, đây là
lồi đặc hữu và có nguy cơ tuyệt chủng cao. Trƣớc tình hình đó, tơi đã thực hiện
đề tài: “Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám phân vùng sinh cảnh thích
nghi lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus Delacouri) tại Khu bảo tồn
thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình” để góp phần nâng cao
cơng tác quản lý và bảo tồn Vọoc mông trắng ở Việt Nam.

1


PHẦN II
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1.Tổng quan chung
2.1.1.Tổng quan về loài Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri)

Voọc mơng trắng có bộ lơng dài, rậm. Lơng màu đen, có chai mơng,
khơng có túi má. Phần lông từ giữa eo đến đầu gối màu trắng, cịn gọi là Voọc
quần đùi trắng. Mặt chụi lơng, da mặt, lòng bàn tay, lòng bàn chân màu đen.
Mắt nâu đen, mi mắt không nhô ra nhƣ khủ. Voọc mông trắng mũi tẹt, khuôn
mặt tƣơng đối bằng phẳng, phần lơng ở hai bên má thƣa, có màu trắng xám và
bông lên nhƣ tơ. Vệt trắng ở má kéo dài lên phía trên hai vành tai ra phía tận
sau gáy, phần lông ở đây không bông lên, phần chỏm lông ở phía đỉnh đầu dựng
thẳng đứng tạo thành mào lơng hình chóp nhọn và hƣớng về phía trƣớc. Ở sau
gáy từ đỉnh đầu xuống đến gáy có hàng lơng dựng đứng. Đuôi dài màu đen,
lông đuôi dài và bông, các sợi lơng mọc vng góc với thân đi. Phần gốc
đi có đƣờng kính khoảng 10cm, nhìn tồn thể đi Voọc có dạng thon đều về
phía chóp đi. Trọng lƣợng cơ thể của Voọc mơng trắng từ 6,5 ÷ 8(kg), thân dài
từ 470 ÷ 580 (mm), đi dài từ 725 ÷ 855 (mm), bàn chân sau khoảng 183 (mm).
Voọc mông trắng sống theo bầy đàn. Số lƣợng cá thể thƣờng dƣới 15 cá
thể. Trong đàn ln có một con đầu đàn là cá thể đực trƣởng thành, to khỏe.
Thức ăn của chúng thƣờng là các loại lá cây rừng, trong đó có lá non là phần
thức ăn chính, ngồi ra cịn có các loại hoa, quả của một số lồi thực vật. Voọc
thƣờng ngủ ở những nơi an toàn cho chúng nhƣ vách đá cao, dựng đứng và
thỉnh thoảng chúng cũng ngủ ở nơi đƣợc che chắn hoặc các hốc đá nằm giữa
các vách đá.
Voọc mơng trắng có khả năng sinh sản quanh năm tập trung từ tháng 2
đến tháng 8, mỗi lứa đẻ 1 con. Thời gian mang thai khoảng 196 ngày. Con non
sinh ra có trọng lƣợng khoảng 350 ÷ 600 (gram). Con đầu đàn thƣờng giao phối
với các cá thể cái trƣởng thành, song cũng xảy ra hiện tƣợng giao phối cận huyết.
2


2.1.2.Tổng quan về GIS và viễn thám
2.1.2.1.Tổng quan về viễn thám
Ở Việt Nam, viễn thám là một ngành còn chƣa phổ biến, chúng ta vẫn

thƣờng nghe rất nhiều ngƣời hỏi viễn thám là gì. Nói một cách nơm na trong
“viễn thám” có hai từ “viễn” và “thám”. “Viễn” có nghĩa là xa, từ xa, không
tiếp xúc với đối tƣợng. “Thám” có nghĩa là tìm hiểu, lấy thơng tin về đối tƣợng.
Ta có thể hiểu một cách đơn giản viễn thám là một ngành khoa học nghiên cứu
đối tƣợng mà không tiếp xúc trực tiếp với chúng. Trong tiếng Anh, viễn thám là
“Remote Sensing”, thƣờng đƣợc viết tắt là RS (Nguyễn Ngọc Thạch, 2009).
Nếu nói một cách khoa học thì chúng ta có thể dùng định nghĩa sau: “Viễn thám
là một khoa học thu nhận thông tin của bề mặt trái đất mà không tiếp xúc trực
tiếp với bề mặt ấy. Thông tin thu nhận đƣợc nhờ các công cụ thiết bị khác nhau
từ một khoảng cách nhất định so với đối tƣợng nghiên cứu thông qua năng
lƣợng điện từ phản xạ từ bề mặt trái đất (Nguyễn Hải Hòa, 2015).
2.1.2.2.Tổng quan về công nghệ GIS (Geographic Information System)
Khái niệm về hệ thống thơng tin địa lý:
Theo ESRI, tập đồn nghiên cứu và phát triển các phần mềm GIS nổi
tiếng:”Hệ thống thông tin địa lý (GIS – Geographic Information System) là một
tập hợp có tổ chức, bao gồm hệ thống phần cứng, phần mềm máy tính, dữ liệu
địa lý và con ngƣời, đƣợc thiết kế nhằm mục đích nắm bắt, lƣu trữ, cập nhật,
điều khiển, phân tích, và hiển thị tất cả các dạng thơng tin liên quan đến vị trí
địa lý.”
Thành phần của GIS:
Thành phần GIS có 5 thành phần chính là phần cứng, phần mềm, dữ liệu,
phƣơng pháp và con ngƣời.
Phần cứng: bao gồm máy tính và các thiết bị ngoại vi.
Phần mềm: là bộ não của hệ thống, phần mềm GIS rất đa dạng và có thể
chia làm 3 nhóm (nhóm phần mềm quản trị đồ họa, nhóm phần mềm quản trị
bản đồ và nhóm phần mềm quản trị, phân tích khơng gian).
3


Dữ liệu: bao gồm dữ liệu không gian (dữ liệu bản đồ) và dữ liệu thuộc

tính (dữ liệu phi khơng gian). Dữ liệu khơng gian miêu tả vị trí địa lý của đối
tƣợng trên bề mặt Trái đất. Dữ liệu thuộc tính miêu tả các thơng tin liên quan
đến đối tƣợng, các thơng tin này có thể đƣợc định lƣợng hay định tính.
Phương pháp: một phần quan trọng để đảm bảo sự hoạt động liên tục và
có hiệu quả của hệ thống phục vụ cho mục đích của ngƣời sử dụng.
Con người: Trong GIS, thành phần con ngƣời là thành phần quan trọng
nhất bởi con ngƣời tham gia vào mọi hoạt động của hệ thống GIS (từ việc xây
dựng cơ sở dữ liệu, việc tìm kiếm, phân tích dữ liệu …). Có 2 nhóm ngƣời quan
trọng là ngƣời sử dụng và ngƣời quản lý GIS.
Chức năng của GIS:
GIS có 5 chức năng chủ yếu:
Thu thập dữ liệu: là công việc khó khăn và nặng nề nhất trong q trình
xây dựng một ứng dụng GIS. Các dữ liệu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau
nhƣ dữ liệu đo đạc từ thực địa, dữ liệu từ các loại bản đồ, dữ liệu thống kê…
Thao tác dữ liệu: vì các dữ liệu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn có định
dạng khác nhau và có những trƣờng hợp các dạng dữ liệu địi hỏi đƣợc chuyển
dạng và thao tác theo một số cách để tƣơng thích với hệ thống. Ví dụ: các thơng
tin địa lý có giá trị biểu diễn khác nhau tại các tỷ lệ khác nhau (lớp dân cƣ trên
bản đồ địa chính đƣợc thể hiện chi tiết hơn trong bản đồ địa hình). Trƣớc khi
các thơng tin này đƣợc tích hợp với nhau thì chúng phải đƣợc chuyển về cùng
một tỷ lệ (cùng mức độ chi tiết hoặc mức độ chính xác). Đây có thể chỉ là sự
chuyển dạng tạm thời cho mục đích hiển thị hoặc cố định cho yêu cầu phân tích.
Quản lý dữ liệu: là một chức năng quan trọng của tất cả các hệ thông tin
địa lý. Hệ thống thơng tin địa lý phải có khả năng điều khiển các dạng khác
nhau của dữ liệu đồng thời quản lý hiệu quả một khối lƣợng lớn dữ liệu với một
trật tự rõ ràng. Một yếu tố quan trọng của GIS là khả năng liên kết hệ thống
giữa việc tự động hóa bản đồ và quản lý cơ sở dữ liệu (sự liên kết giữa dữ liệu
không gian và thuộc tính của đối tƣợng). Các dữ liệu thơng tin mô tả cho một
4



đối tƣợng bất kỳ có thể liên hệ một cách hệ thống với vị trí khơng gian của
chúng. Sự liên kết đó là một ƣu thế nổi bật của việc vận hành GIS.
Hỏi đáp và phân tích dữ liệu: GIS cung cấp khả năng hỏi đáp, tìm kiếm,
truy vấn đơn giản “chỉ nhấn và nhấn” và các công cụ phân tích dữ liệu khơng
gian mạnh mẽ để cung cấp thơng tin một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác,
hỗ trợ ra quyết định cho những nhà quản lý và quy hoạch.
Hiển thị dữ liệu: GIS cho phép hiển thị dữ liệu tốt nhất dƣới dạng bản đồ
hoặc biểu đồ. Ngoài ra cịn có thể xuất dữ liệu thuộc tính ra các bảng excel, tạo
các bản báo cáo thống kê, hay tạo mơ hình 3D, và nhiều dữ liệu khác.
2.1.2.3.Những ưu điểm vượt trội và lịch sử phát triển của công nghệ viễn thám
và GIS
Công nghệ viễn thám là một phần là một phần của công nghệ vũ trụ, tuy
mới phát triển nhƣng đã nhanh chóng đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực và
đƣợc phổ biến rộng rãi ở các nƣớc phát triển. Công nghệ này đã trở thành
phƣơng tiện chủ đạo cho công tác giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi
trƣờng ở cấp độ quốc gia, khu vực và trong phạm vị tồn cầu. Khả năng ứng
dụng cơng nghệ viễn thám ngày càng đƣợc nâng cao, đây là lý do dẫn đến tính
phổ cập của cơng nghệ này.
Viễn thám là phƣơng pháp thu nhận thông tin khách quan về bề mặt Trái
đất và các hiện tƣợng trong khí quyển nhờ các bộ phận cảm biến (Sensor) đƣợc
lắp đặt trên máy bay, vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ hoặc đặt trên các trạm quỹ đạo.
Cơng nghệ viễn thám có khả năng giám sát sự biến đổi của tài nguyên và môi
trƣờng trên Trái đất do chu kỳ quan trắc lặp lại và liên tục về cùng một đối
tƣợng trên mặt đất của các máy thu viễn thám. Khả năng này cho phép công
nghệ viễn thám ghi lại các biến đổi của tài nguyên và môi trƣờng, đã giúp công
tác giám sát, kiểm kê tàu nguyên thiên nhiên và môi trƣờng hiệu quả hơn.
Viễn thám cung cấp nhanh các tƣ liệu ảnh số có độ phân giải cao, làm dữ
liệu cơ bản cho việc thành lập và hiệu chỉnh hệ thống bản đồ và cơ sở dữ liệu
địa lý quốc gia. Với những ƣu điểm trên, công nghệ viễn thám đang trở thành

5


công nghệ chủ đạo trong quản lý và giám sát tài ngun thiên nhiên và mơi
trƣờng.
2.2.Nghiên cứu lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri)
2.2.1. Trên thế giới
Tất cả các loài Khỉ tại Châu Âu, Châu Á và Châu Phi đều thuộc họ
Cercopithecidae nằm trong bộ Linh trƣởng (Primates). Đặc điểm đặc trƣng của
loài này bao gồm: chân sau dài hơn chân trƣớc, đi khơng có khả năng cầm
nắm, mũi và hàm hẹp. Dựa vào các đặc điểm giải phẫu mà mỗi lồi khỉ lại có
các chế độ ăn khác nhau họ Khỉ chia thành 2 phân họ: Phân họ Cercopithecinae
gồm các lồi Khỉ có túi má lớn, hàm dài, răng khỏe và dạ dày đơn giản, đây là
nhóm linh trƣởng ăn tạp, hoạt động cả dƣới mặt đất lẫn trên cây. Phân họ thứ 2
là Colobinae gồm các loài Voọc và Chà Vá ăn lá, chúng có răng yếu và dạ dày
kết túi, nhóm này hoạt động phần lớn trên cây và thức ăn chủ yếu là các loại lá,
quả, chồi cây.
Trên thế giới có 81 lồi Khỉ. Ở Việt Nam có 15 lồi họ Khỉ trong đó có 4
lồi là Linh trƣởng đặc hữu Việt Nam, khơng thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào khác
trên hành tinh. Đó là: Voọc Cát Bà (Trechypithecus policephalus), Voọc Mông
trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc Mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) và
Chà Vá chân xám (Pygathrix cinerea).
Năm 1927, Cơng trình nghiên cứu đƣợc Bourret tổng hợp từ 32 tài liệu
của 28 tác giả viết về thú Đông Dƣơng và cho xuất bản cuốn “Khu hệ động vật
có xƣơng sống Đông Dƣơng” và ông đã thống kê đƣợc 20 lồi Linh trƣởng,
trong đó Voọc mơng trắng là 1 trong 9 lồi của Việt Nam.
Lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri), là một loài thú linh
trƣởng đƣợc xếp hạng Cực kỳ nguy cấp Sách Đỏ thế giới (IUCN, 2009). Loài
thú linh trƣởng này cũng thuộc danh sách 25 loài Linh trƣởng Nguy cấp hàng
đầu Thế giới của IUCN từ năm 2000. Lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus

delacouri) là lồi đặc hữu chỉ có ở Việt Nam.

6


2.2.2. Tại Việt Nam
Voọc mông trắng đƣợc phát hiện đầu tiên ở Việt Nam bởi một ngƣời
nƣớc ngoài. Hai mẫu vật đƣợc thu bởi J.Delacour và W.Lowe trong cuộc thám
hiểm mang tên J.Delacour ở khu vực Hồi Xuân tỉnh Thanh Hóa vào ngày
15/02/1930. Hiện nay mẫu vật vẫn đang đƣợc lƣu giữ ở bảo tàng nƣớc Anh.
Năm 1932, Osgood đã mơ tả lồi mới này có tên là Pithecus dalacouri,
lấy tên Voọc mông trắng (Dalacour’s langur). Trong những thập niên tiếp theo chỉ
có một số thơng tin rất hạn chế về sự phân bố và tồn tại của Voọc mông trắng.
Từ năm 1960 – 1965, Bảo tàng động vật học của trƣờng Đại học Tổng
hợp Hà Nội (nay là trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội), đã tiếp nhận 4 cá thể của
loài này từ khu vực rừng thuộc huyện Lạc Thủy – Hịa Bình (Fooden, 1996).
Năm 1967, một tạp chí của Đức đã đăng tải bài báo về Vƣờn quốc gia
Cúc Phƣơng với ảnh chụp 1 tiêu bản bộ da Voọc mông trắng (Ster & Stem,
1997). Đây là bài báo khoa học thứ 2 đề cập tới loài này sau lần đầu tiên ông
Osgood mô tả.
Tháng 11/1987, R.Radoslaw là thành viên của đồn nghiên cứu đến Việt
Nam đã nhìn thấy 3 cá thể Voọc mông trắng ở Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng.
Tháng 6/1989, cán bộ khoa học của Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng đã quay
đƣợc những thƣớc phim đầu tiên về 4 cá thể của loài này ngoài tự nhiên(qua
báo cáo của Ratajsezak, 1990).
Từ cuối năm 1990-1991, báo cáo của Adler cùng đoàn khoa học của Đức
đã vài lần gặp loài này ở Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng.
Năm 1991, Hội động vật – Fankfurt (FZS) của CHLB Đức đã triển khai
một dự án “Chƣơng trình bảo tồn Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng”. Một trong
những nhiệm vụ hàng đầu của dự án là điều tra, nghiên cứu thực địa về sự phân

bố và thu thập những thông tin khoa học về lồi Voọc mơng trắng, nhắm tăng
cƣờng, hỗ trợ cho công tác bảo tồn, bảo vệ môi trƣờng sống của chúng cả trong
và ngoài tự nhiên, và quan trọng hơn là bảo tồn nguồn gen đang có nguy cơ bị
tuyệt chủng.
7


Năm 1991, Hà Đình Đức – Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội có bài viết
về các biện pháp bảo vệ lồi Voọc mơng trắng ở Cúc Phƣơng đăng trên Tạp chí
Lâm Nghiệp.
Năm 1992, Phạm Nhật có bài viết “Đặc điểm hình thái phân bố và hiện
trạng các lồi Voọc ở Việt Nam” (thông tin khoa học kỹ thuật).
Năm 1993, Bộ Lâm nghiệp Việt Nam đã thỏa thuận đồng ý hợp tác với
nhiều tổ chức Quốc tế nhƣ: IUCN, SSC, Hội thú Linh trƣởng, Hội động vật
FZS,... về việc thành lập Trung tâm cứu hộ Linh trƣởng ở Cúc Phƣơng. Trung
tâm này ni 2 lồi đầu tiên là Voọc mơng trắng và Voọc gáy trắng. Năm 2001,
Tilo Nadler có cơng trình nghiên cứu về lồi này.
Năm 2002, PGS. Phạm Nhật với cơng trình “Thú Linh trƣởng ở Việt
Nam” đã ghi nhận đƣợc 25 loài và phân loài loài thú Linh trƣởng thuộc 3 họ: họ
Cu li (2 loài), họ Khỉ, Voọc (18 loài) và họ Vƣợn (5 loài và phân lồi). Cơng
trình đã mơ tả đầy đủ đặc điểm hình thái, tập tính của lồi Voọc mơng trắng ở
Việt Nam.
Tháng 3/2015, TS. Đồng Thanh Hải với nghiên cứu “Nghiên cứu tình
trạng và bảo tồn khu hệ linh trƣởng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi
hếch Khau Ca, Hà Giang” đăng trên Tạp chí khoa học và cơng nghệ Lâm
nghiệp số 1-2015. Bài báo đã chỉ ra khu bảo tồn hiện có 6 lồi thú Linh trƣởng
thuộc 2 họ Cu li (Loricidae) và họ Khỉ (Cercopithecidae) phân bố chủ yếu ở
dạng sinh cảnh rừng nguyên sinh và thứ sinh trên núi đá vôi và núi đất. Nghiên
cứu đã đƣa ra đƣợc 7 nhóm giải pháp để bảo tồn loài thú Linh trƣởng tại khu
bảo tồn Khau Ca.

Nhận xét: Các nghiên cứu trên mới chỉ là những nghiên cứu ban đầu, còn
nhiều vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu sâu. Do đó, để bảo tồn lồi Voọc mơng
trắng đƣợc tốt hơn, trong thời gian tới cần tiếp tục có nhiều nghiên cứu sâu hơn,
cụ thể hơn góp phần làm tăng thêm nguồn tƣ liệu khoa học về sinh thái và tập
tính của chúng, qua đó phục vụ thiết thực hơn cho cơng tác bảo tồn và phát triển
lồi trong tƣơng lai.
8


2.2.3. Tại khu vực nghiên cứu
Năm 2008, Nguyễn Bá Quyền đã thực hiện đề tài“Nghiên cứu sự phân
bố, sinh cảnh của quần thể Voọc mông trắng tại khu bảo tồn thiên nhiên đất
ngập nước Vân Long, Ninh Bình”. Đề tài đã chỉ rõ số lƣợng cá thể của lồi
Voọc mơng trắng tại Khu bảo tồn tới năm 2008 là 84 con chia thành 7 đàn, tập
trung chủ yếu ở dãy Đồng Quyển và đƣa ra đƣợc 3 loại sinh cảnh là thức ăn của
loài Voọc.
Năm 2008, Nguyễn Kim Kỳ đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu
hiện trạng, các mối đe dọa đối với quần thể Voọc mông trắng ở khu bảo tồn
thiên nhiên đất ngập nước Vân Long và đề xuất biện pháp quản lý bảo tồn”. Đề
tài đã nêu ra đƣợc các mối đe dọa tới sự phân bố của Voọc mông trắng hầu hết
là do tác động từ con ngƣời. Và tác giả cũng đề xuất các biện pháp giảm thiểu
tác động của ngƣời dân tới sinh cảnh của quần thể Voọc.
Năm 2012, Quyền Thị Quỳnh Anh báo cáo luận văn thạc sĩ với đề tài
”Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh kế của người dân địa phương và hoạt động
bảo tồn ở Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình”.
Đề tài đã chỉ rõ từ khi thành lập khu bảo tồn đa số ngƣời dân phản ánh cuộc
sống đỡ vất vả hơn do không phải vào rừng lao động (73.3%). Mơi trƣờng sống
ngày càng tốt hơn và họ đã có những nhận thức tích cực trong cơng tác bảo tồn.
Và đƣa ra đề xuất cần có nhiều nghiên cứu góp phần phát triển cơng tác bảo tồn
lồi Voọc mơng trắng.

Nhận xét: Các nghiên cứu đã góp phần vào việc phát triển quản lý, tổ
chức bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn lồi Voọc mơng trắng tại khu bảo tồn
thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình. Tuy nhiên cần có nhiều
nghiên cứu chuyên sâu, và sử dụng các cơng nghệ ứng dụng để tăng độ chính
xác cho các nghiên cứu khoa học.

9


2.3. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám
2.3.1. Trên thế giới
Việc sử dụng công nghệ viễn thám và GIS cho nhiều mục đích khác nhau
đã trở nên rất phổ biến trên toàn thế giới trong khoảng 30 năm trở lại đây. GIS
bắt đầu đƣợc xây dựng ở Canada từ những năm 60 của thế kỷ 20 và đã đƣợc
ứng dụng ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau trên toàn thế giới. Các quốc gia nhƣ
Mỹ, Nga, Ấn Độ, Canada, Nhật Bản và gần đây có thêm Trung Quốc, là những
nƣớc tiên tiến đi đầu trong lĩnh vực viễn thám. Tại đó, sự kết hợp cơng nghệ
viễn thám và GIS đã trở thành một cơng nghệ hồn chỉnh và đƣợc sử dụng rộng
rãi trong nhiều lĩnh vực nhƣ theo dõi, kiểm kê, dự báo, quản lý các tài nguyên
trên Trái đất. Xu hƣớng sử dụng tƣ liệu viễn thám đa phổ, đa thời gian để theo
dõi biến động bề mặt Trái đất đang trở nên ngày càng phổ biến. Trên thế giới đã
có rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học rất thành công về lĩnh vực này.
Viện tài nguyên thế giới (World Resouce Institute – WRI) đã sử dụng
GIS để đánh giá ảnh hƣởng của phá rừng với các quốc gia và ngƣời dân trên
toàn thế giới. Ứng dụng GIS để kiểm sốt diện tích rừng trên tồn cầu. Ngồi ra
GIS cịn hỗ trợ phân tích so sánh diện tích rừng hiện nay với diện tích rừng
trong quá khứ, cho thấy xu hƣớng thu hẹp ngày càng nhanh của các diện tích
này và tốc độ thu hẹp của các vùng khác nhau. Với phần mềm GIS, các dự báo
có thể phản ánh dƣới dạng bản đồ hoặc biểu đồ.
Alrbah và Alhamad sử dụng ảnh đa phổ để nghiên cứu thực phủ ven biển

Địa Trung Hải với diện tích là 250.000 ha và chỉ rõ rằng phân tích đa biến là cơ
sở quan trọng để khử các sai số trong q trình phân tích mẫu và phân lớp ảnh.
Trong nghiên cứu này các tác giả đã giảm đƣợc 9% sai số so với các phƣơng
pháp truyền thống (Nguyễn Ngọc Thạch, 2009).
2.3.2. Tại Việt Nam
Từ khi viễn thám lần đầu tiên đƣợc sử dụng vào những năm 70 của thế
kỷ 20, các nƣớc đang phát triển là đối tƣợng chính đƣợc quan sát bằng cơng
nghệ này. Nền kinh tế của những nƣớc này thƣờng dựa vào các hoạt động khai
10


thác tài nguyên thiên nhiên, đôi khi các bản đồ hoặc các dữ liệu sẵn có khơng
chính xác hoặc đã lỗi thời, yêu cầu về độ chính xác cũng thấp hơn các bản đồ
của các nƣớc cơng nghiệp hóa và tƣơng tích với dữ liệu của các vệ tinh thế hệ
đầu tiên. Những biến đổi về môi trƣờng đang diễn ra rất nhanh chóng (vídụ hoạt
động tàn phá rừng, sự mở rộng các đơ thị) do đó cần phải có những quan trắc
đầy đủ. Áp lực quốc tế lên các hoạt động quan trắc này khá lớn trong giai đoạn
toàn cầu hóa. Việt Nam khơng phải một ngoại lệ. Hơn 10 năm sau khi bị chính
sách đổi mới nên kinh tế đƣợc thực hiện, nền kinh tế của Việt Nam cũng đã đạt
đƣợc những thành tựu và cũng còn nhiều thách thức nhƣ những vấn đề mới nảy
sinh trong quản lý môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên.
Tại Việt Nam cơng nghệ GIS cũng đƣợc thí điểm khá sớm, và đến nay đã
đƣợc ứng dụng trong khá nhiều ngành nhƣ quy hoạch nông lâm nghiệp, quản lý
rừng, lữu trữ tƣ liệu địa chất, đo đạc bản đồ, địa chính, quản lý đơ thị… Tuy
nhiên các ứng dụng có hiệu quả nhất mới giới hạn ở các lĩnh vực lƣu trữ, in ấn
các tƣ liệu bản đồ bằng công nghệ GIS. Có thể kể đến nhƣ : Dự án của UNDP
ứng dụng viễn thám ở Việt Nam là nâng cao năng lực về thống kê rừng ở Viện
Điều tra Quy hoạch Rừng vào những năm 80. Sau đó, UNDP tiếp tục tài trợ dự
án thứ hai mà đối tƣợng chính là các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam trong vài năm. Vào những năm 90, Việt Nam đã thu hút

một số lớn các dự án quốc tế trong lĩnh vực nâng cao năng lực quản lý mơi
trƣờng và tài ngun trong đó GIS ln là hợp phần quan trọng.
Năm 2003, Nguyễn Xuân Trung Hiếu đã báo cáo đề tài “Ứng dụng viễn
thám và GIS thành lập bản đồ biến động các loại thực phủ địa bàn thành phố
Huế- tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Năm 2011, tại hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên
sinh vật lần thứ 4, Hà Quý Quỳnh đã báo cáo đề tài ”Ứng dụng công nghệ hệ
thông tin địa lý (GIS) và viễn thám phục vụ nghiên cứu đa dạng sinh học khu
bảo tồn thiên nhiên Cô Pia, Sơn La”. Nghiên cứu đã xây dựng đƣợc các bản đồ:
bản đồ thủy văn, bản đồ thực vật, bản đồ sinh cảnh,… trong đó gồm có 5 sinh
11


cảnh trong khu bảo tồn thiên nhiên Cô Pia, Sơn La là rừng kín hỗn giao cây lá
rộng, lá kim, ẩm, á nhiệt đới núi thấp; rừng kín lá rộng thƣờng xanh mƣa á nhiệt
đới núi thấp đã bị khai thác; rừng thứ sinh; trảng cỏ cây bụi cao; rừng trồng
thơng. Bản đồ phân bố các lồi thực vật, động vật ở Khu bảo tồn thể hiện số
lƣợng loài phân bố theo từng sinh cảnh. Sinh cảnh 2 có số loài nhiều nhất (90%
tổng số loài), tiếp đến là sinh cảnh 3 (60%), sinh cảnh 4 (30%), sinh cảnh 1
(10%) và cuối cùng là sinh cảnh 5 (5% số loài). Công nghệ GIS là công cụ hỗ
trợ công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, bảo tồn lồi nói riêng.
Năm 2014, nhóm các nhà khoa học gồm Võ Văn Trí, Trần Xuân Mùi,
Nguyễn Xuân Vĩnh thực hiện đề tài “Ứng dụng viễn thám phân tích sự thay đổi
nhiệt độ bề mặt khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng”.
Năm 2014, nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên
sinh vật, Viện Hàn lâm KHCNVN do TS. Hà Quý Quỳnh chủ trì triển khai thực
hiện đề tài VT/UD-01/14-15 “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quản lý,
giám sát tài nguyên ở vườn quốc gia và một số khu bảo tồn thiên nhiên khu vực
Tây Bắc bằng cơng nghệ viễn thám và GIS có sử dụng ảnh VNREDSat-1”. Kết
quả ứng dụng, đề tài xây dựng thành công bộ các bản đồ về Thông tin không

gian của 2 VQG và 2 KBTTN khu vực Tây bắc tỉ lệ 1:50000. Mỗi khu gồm 32
bản đồ tỉ lệ 1:50000 thuộc các nhóm nội dung chuyên sâu nhƣ bản đồ thảm thực
vật; chỉ số NDVI; chỉ số diện tích lá LAI; chỉ số hấp thụ năng lƣợng FAPAR;
bản đồ sinh cảnh sống các loài sinh vật quan trọng; bản đồ nền địa hình; mơ
hình số độ cao; bản đồ hƣớng sƣờn; bản đồ độ dốc. Hệ thống cơ sở dữ liệu
thông tin giám sát và quản lý 2 VQG và 2 KBTTN vùng Tây Bắc bằng công
nghệ WEBGIS.
Nhận xét: Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám phân vùng sinh cảnh
tối ƣu cho lồi động vật vẫn cịn là nghiên cứu rất mới, và chƣa đƣợc sử dụng
nhiều trong việc bảo tồn đa dạng sinh học. Vì vậy, cần có nhiều nghiên cứu
khoa học về ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám trong phân vùng sinh cảnh
để đánh giá, giám sát cũng nhƣ quản lý đa dạng sinh học tại Việt Nam.
12


2.4. Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu
Từ khi đƣợc phát hiện năm 1930 và mô tả năm 1932 tới nay, lồi Voọc
mơng trắng đã đƣợc nghiên cứu nhiều về tập tính và sinh thái học tại Việt Nam
tuy nhiên những nghiên cứu này chỉ mang tính ngắn hạn và khám phá, chƣa có
hệ thống dài hạn và phân tích sâu. Rất ít nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp
hiện đại để phân tích tập tính và mối liên quan giữa các nhân tố sinh thái tại nơi
sống của chúng.
Hiện nay số cá thể lồi Voọc mơng trắng tại Việt Nam đang đứng trƣớc
nguy cơ tuyệt chủng với số lƣợng cịn lại dƣới 250 cá thể.
Sử dụng cơng nghệ GIS và viễn thám trong phân vùng thích nghi lồi
Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) để xác định vùng sinh cảnh tối ƣu
cho lồi này, góp phần quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học trƣớc nguy cơ mất
nguồn gen quý.

13



PHẦN III
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1 Mục tiêu chung
Kết quả nghiên cứu góp phần làm cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả công tác quản lý và bảo tồn Vọoc mông trắng tại Việt Nam.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu chung, đề tài hƣớng tới các mục tiêu cụ thể nhƣ
sau:
- Xây dựng bản đồ ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái tới sinh cảnh
sống của lồi Voọc mơng trắng tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân
Long, Ninh Bình.
- Phân vùng thích nghi lồi Vọoc mơng trắng tại khu bảo tồn thiên nhiên
đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình.
- Đề xuất một số biện pháp tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý bảo tồn
lồi Voọc mơng trắng tại khu vực nghiên cứu dựa trên phân vùng thích nghi.
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quần thể loài Vọoc mông trắng tại khu
bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình.
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tại KBT Thiên nhiên
đất ngập nƣớc Vân Long thuộc 7 xã, bao gồm: Liên Sơn, Gia Hƣng, Gia Hòa,
Gia Vân, Gia Thanh, Gia Lập, Gia Tân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.

14



- Phạm vi về thời gian: Đề tài tập trung xây dựng phân vùng thích nghi
lồi Voọc mơng trắng tại khu vực nghiên cứu.
3.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên đề ra, đề tài thực hiên một số nội dung
nghiên cứu nhƣ sau:
3.3.1. Đánh giá thực trạng quản lý và bảo tồn quần thể Vọoc mông trắng tại
khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Ninh Bình
- Phân bố và số lƣợng lồi Vọoc mơng trắng tại khu vực nghiên cứu
- Công tác quản lý và bảo tồn lồi Vọoc mơng trằng tại khu vực nghiên cứu
3.3.2. Xây dựng bản đồ mối quan hệ các nhân tố sinh thái và địa hình đến
sinh cảnh của lồi Voọc mơng trắng tại khu vực nghiên cứu
- Xây dựng bản đồ ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái tới sinh cảnh
sống của lồi Voọc mơng trắng:
+ Nhân tố nhiệt độ.
+ Nguồn thức ăn.
- Xây dựng bản đồ phân vùng thích nghi lồi Voọc mơng trắng tại khu
vực nghiên cứu: Nhân tố địa hình (độ cao, độ dốc).
3.3.3. Xây dựng bản đồ sinh cảnh tối ưu của loài Voọc mông trắng
(Trachypithecus delacouri) tại khu vực nghiên cứu
- Xây dựng bản đồ sinh cảnh đơn giản của loài Vọoc mông trắng tại Khu
bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, Ninh Bình.
- Xây dựng bản đồ sinh cảnh tối ƣu của lồi Vọoc mơng trắng
(Trachypithecus delacouri) tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân
Long, Ninh Bình.
3.3.4. Đề xuất một số biện pháp nâng cao công tác quản lý và bảo tồn lồi
Voọc mơng trắng tại khu vực nghiên cứu
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp luận
Phân bố vùng thích nghi lồi Vọoc mơng trắng (Trachypithecus

delacouri) phụ thuộc vào sự ảnh hƣởng của các nhân tố tổng hợp, ngoài các
15


nhân tố có tính ảnh hƣởng nhƣ khí hậu, thì nó cịn ảnh hƣởng bởi các nhân tố
tiểu hồn cảnh rừng nhƣ địa hình, nhiệt độ rừng, sinh cảnh sống, dinh dƣỡng,…
và các nhân tố này cịn có mối quan hệ chặt chẽ qua lại. Do vậy, nghiên cứu các
nhân tố sinh thái ảnh hƣởng tới phân vùng thích nghi lồi Voọc mơng trắng phải
dựa trên quan điểm tổng hợp, không đƣợc tách rời từng nhân tố.
Ứng dụng GIS trong nghiên cứu phân vùng thích nghi là một trong những
nghiên cứu quan trọng và gần gũi với các nhà quản lý, bảo tồn động vật quý
hiếm. Trong bối cảnh hiện nay, khi các nguồn gen quý hiếm đang có nguy cơ
biến mất thì việc ứng dụng cơng nghệ GIS và viễn thám không những mang lại
cơ sở khoa học cho việc phân vùng thích nghi mà cịn đóng góp cho việc công
tác bảo tồn động vật hoang dã.
3.4.2. Phương pháp cụ thể
3.4.2.1. Đánh giá thực trạng quản lý và bảo tồn quần thể Vọoc mông trắng tại
khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Ninh Bình
Để đánh giá nghiên cứu thực trạng quản lý và bảo tồn quần thể Vọoc
mông trắng tai khu vực nghiên cứu, đề tài sử phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
thứ cấp. Cụ thể là:
Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu.
Cũng nhƣ là số lƣợng cá thể, phân bố của loài của các nghiên cứu trƣớc
đó tại khu vực nghiên cứu.
Ngồi ra, đề tài còn sử dụng phƣơng pháp điều tra thực địa. Cụ thể là
phỏng vấn ban quản lý khu bảo tồn, ngƣời dân địa phƣơng về:
Tình trạng, phân bố của Voọc mông trắng tại khu vực.
Các mối đe dọa, tác động của con ngƣời tới sinh cảnh.
Các biện pháp quản lý, bảo tồn đang đƣợc tiến hành trong khu bảo tồn.
3.4.2.2. Xây dựng bản đồ mối quan hệ các nhân tố sinh thái và địa hình đến

sinh cảnh sống của lồi Voọc mông trắng tại khu vực nghiên cứu
Phương pháp nội nghiệp:
Để thực hiện nội dung trên đề tài sử dụng ảnh viễn thám (Landsat 8,
2016) với độ phân giải 30mx30m.
16


×