Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Ứng dụng GIS đánh giá chất lượng môi trường không khí tại huyện mai sơn thành phố sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 77 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
----------o0o---------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MƠI TRƢỜNG
KHƠNG KHÍ TẠI HUYỆN MAI SƠN, THÀNH PHỐ SƠN LA
NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 306

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Khóa

: PGS. TS. Trần Quang Bảo
: Nguyễn Anh Tú
: 1453062254
: K59A - KHMT
: 2014 - 2018

Hà Nội, 2018


LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài
nguyên rừng và Môi trƣờng, tơi đã thực hiện khóa luận “Ứng dụng GIS đánh
giá chất lượng mơi trường khơng khí tại huyện Mai Sơn, thành phố Sơn La”.
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực cố gắng hết mình của bản
thân, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các thầy,cơ


giáo, các tổ chức, các nhân trong và ngồi trƣờng.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS.Trần Quang Bảo
đã định hƣớng và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cán bộ tại phịng quan trắc, phân tích môi
trường - Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường tỉnh Sơn La đã tạo điều
kiện giúp tơi hồn thành khóa luận này.
Do bản thân cịn những hạn chế về mặt chuyên môn cũng nhƣ kinh nghiệm
thực tế, thời gian thực hiện đề tài khơng nhiều nên khóa luận sẽ khơng tránh
đƣợc những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của q thầy, cơ giáo và
các bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xuân mai, ngày....tháng...,năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Anh Tú


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
==========================o0o=======================
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên khóa luận: “Ứng dụng GIS đánh giá chất lượng mơi trường khơng
khí tại huyện Mai Sơn, thành phố Sơn La”.
1. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Tú
2. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS.Trần Quang Bảo
3. Mục tiêu nghiên cứu:
- G p phần cung cấp cơ sở khoa học ứng ụng GIS trong xây ựng ản đồ
chất ƣợng không kh tại huyện Mai Sơn, thành phố Sơn La Nội dung nghiên
cứu.
- Đánh giá thực trạng và hoạt động quản ý môi trƣờng khơng khí tại 4 xã:

Mƣờng Bon, Hát Lót, Cị Nịi, Chiềng Mung Huyện Mai Sơn
- Xây ựng ản đồ chất ƣợng không kh cho khu vực nghiên cứu.
- Xác định nhân tố ảnh hƣởng tới mơi trƣờng khơng khí.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản ý chất ƣợng khơng
khí.
4. Nơi dung nghiên cứu
- Thực trạng và hoạt động quản ý mơi trƣờng khơng khí tại khu vực 4 xã
thuộc huyện Mai Sơn.
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ chất ƣợng khơng khí khu vực nghiên cứu.
- Phân tích diễn biến chất ƣợng mơi trƣờng khơng khí tại khu vực nghiên
cứu.
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất
ƣợng khơng khí.
5. Kết quả đạt đƣợc
- Chất ƣợng mơi trƣờng khơng kh trong địa bàn khu vực nhìn chung
khơng bị ô nhiễm nặng, nồng độ các chất thải kh độc hại (SO2, CO, NO2, H2S,
Cl2) hầu nhƣ nhỏ hơn giới hạn cho phép của quy chuẩn Việt Nam trong 1 giờ.


Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu trong khu vực địa bàn nghiên cứu chủ yếu là do
khói bụi
- Từ kết quả phân tích các chất kh tác động tới mơi trƣờng và quá trình
quan trắc, đƣa ra đƣợc giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng từ các nhá máy tới môi
trƣờng không kh . Đảm vệ sức khỏe cho ngƣời ân trong địa bàn nghiên cứu.
Hà nội, ngày … tháng … năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Anh Tú



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGIÊN CỨU .................................... 2
1.1 Tổng quan về công nghệ GIS (Geographic Information System) ................... 2
1.1.1.Khái niềm về công nghệ GIS (Geographic Information System) ................ 2
1.1.2.Các thành phần của GIS ............................................................................... 2
1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống thơng tin địa lí.................... 6
1.1.4. Ứng dụng của cơng nghệ GIS trong quản ý môi trƣờng............................ 8
1.2. Tổng quan về ô nhiễm khơng khí................................................................. 13
1.2.1. Bụi ............................................................................................................. 14
1.2.2. Đioxit Sunfua (SO2): ................................................................................. 19
1.2.3. Cacbon monoxit (CO): .............................................................................. 20
1.2.4. Nitơoxit (NOx):.......................................................................................... 21
1.2.5. Hydro sulfua (H2S) ................................................................................... 22
1.2.6. Khí Clo (Cl2) ............................................................................................. 22
1.2.7. Phƣơng thức lan truyền trong khơng khí .................................................. 24
1.2.8. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất ƣợng mơi trƣờng khơng khí .................. 24
1.3. Tính cấp thiết của nghiên cứu ...................................................................... 27
Chƣơng II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 28
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 28
2.1.1. Mục tiêu chung. ......................................................................................... 28
2.1.2. Mục tiêu cụ thể: ......................................................................................... 28
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu:.................................................................................. 28
2.2. Nội dung nghiên cứu: ................................................................................... 28
2.2.1.Phƣơng pháp nghiên cứu:........................................................................... 28

CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 34


3.1.Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 34
3.1.1.Vị tr địa lý: ................................................................................................ 34
3.1.2. Địa hình: .................................................................................................... 34
3.1.3. Khí hậu: ..................................................................................................... 34
3.1.4. Thuỷ văn:................................................................................................... 35
3.1.5. Các nguồn tài nguyên: ............................................................................... 35
3.2. Kinh tế: ......................................................................................................... 38
3.2.1. Sản xuất nông - lâm nghiệp....................................................................... 38
3.2.2. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ............................................. 38
3.2.3.Dịch vụ, thƣơng mại ................................................................................... 38
3.2.4. Tài chính - Kế hoạch ................................................................................. 39
3.2.5. Tài nguyên - môi trƣờng ........................................................................... 39
3.2.6. Công tác đầu tƣ xây ựng ......................................................................... 39
3.3. Văn h a , xã hội: .......................................................................................... 39
3.3.1. Giáo dục - Đào tạo .................................................................................... 39
3.3.2. Y tế, chăm s c sức khỏe cho nhân dân ..................................................... 40
3.3.3. Văn hoá, thể thao và du lịch ...................................................................... 40
CHƢƠNG iv: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 41
4.1. Đánh giá thực trạng công tác quản ý môi trƣờng không khí tại khu vực 4 xã
thuộc huyện Mai Sơn. ......................................................................................... 41
4.1.1 Các hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng không khí.................................... 41
4.1.2 Hoạt động quản ý mơi trƣờng tại địa bàn ................................................. 41
4.2. Xây dựng bản đồ chất ƣợng không khí khu vực nghiên cứu. ..................... 43
4.2.1. Bản đồ phân bố các nhân tố ảnh hƣởng tới chất ƣợng không khí ........... 43
4.2.2. Đánh giá chất ƣợng mơi trƣờng khơng khí tại các điểm quan trắc......... 47
4.3. Diễn biến chất ƣợng mơi trƣờng khơng khí tại khu vực nghiên cứu từ năm

2016 – 2018. ........................................................................................................ 54
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất ƣợng khơng khí.
............................................................................................................................. 61
4.4.1. Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất ƣợng mơi trƣờng khơng khí .................. 61
Chƣơng v: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ........................................ 63
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 63


5.1.1. Thực trạng công tác quản ý môi trƣờng không khí tại khu vực 4 xã thuộc
huyện Mai Sơn. ................................................................................................... 63
5.1.2. Phân bố chất ƣợng mơi trƣờng khơng khí: .............................................. 63
5.1.3. Ảnh hƣởng:................................................................................................ 64
5.1.4. Diễn biến môi trƣờng từ năm 2016 - 2018................................................ 64
5.1.5. Giải pháp ................................................................................................... 65
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 66
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
IDW

TCVN

Inverse Distance Weighting
Geographic Information System (hệ
thống thông tin địa ý).
Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

UBND

Ủy an nhân ân

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

GIS


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Kết quả phân tích các mẫu khí ........................................................... 48
Bảng 4.2: Kết quả quan trắc mơi trƣờng khơng khí tại đại bàn huyện Mai Sơn
năm 2016 ............................................................................................................. 55


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Các thành phần của GIS ........................................................................ 2
Hình 1.2. Phƣơng thức nội suy theo IDW............................................................. 5
Hình 1.3: Dữ liệu raster ......................................................................................... 7
Hình 2.1: Bản đồ vị tr các điểm quan trắc ......................................................... 30
Hình 4.1: Bản đồ nội suy chỉ số TSP trong khu vực nghiên cứu ....................... 44
Hình 4.2: Bản đồ nội suy chỉ số CO trong khu vực nghiên cứu ......................... 44
Hình 4.3: Bản đồ nội suy chỉ số SO2 trong khu vực nghiên cứu ........................ 45
Hình 4.4: Bản đồ nội suy chỉ số H2S trong khu vực nghiên cứu ........................ 46
Hình 4.5: Bản đồ nội suy chỉ số Cl2 trong khu vực nghiên cứu.......................... 46

Hình 4.6: Bản đồ nội suy chỉ số NO2 trong khu vực nghiên cứu........................ 47
Hình 4.7: Biểu đồ giá trị TSP sau phân tích........................................................ 50
Hình 4.8: Biểu đồ chỉ số CO sau phân tích ......................................................... 50
Hình 4.9: Biểu đồ nồng độ NO2 sau phân tích .................................................... 51
Hình 5.0: Biểu đồ nồng độc H2S sau phân tích ................................................... 52
Hình 5.1: Biểu đồ nồng độ Cl2 sau khi phân tích ................................................ 52
Hình 5.2: Biểu đồ nồng độ SO2 sau phân tích .................................................... 53
Hình 5.3: Biểu đồ giá trị tiếng ồn sau khi phân tích ........................................... 53
Hình 5.4: Biểu đồ so sánh giá trị tiếng ồn ........................................................... 56
Hình 5.5: Biểu đồ so sánh giá trị TSP ................................................................. 57
Hình 5.6: Biểu đồ so sánh nồng độ CO............................................................... 58
Hình 5.7: Biểu đồ so sánh nồng độ H2S .............................................................. 58
Hình 5.8: Biểu đồ so sánh nồng độ Cl2 ............................................................... 59
Hình 5.9: Biểu đồ so sánh nồng độ SO2 .............................................................. 60
Hình 6.0: Biểu đồ so sánh nồng độ NO2 ............................................................. 60


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng kh đang à một vấn đề ức xúc đối với môi
trƣờng đô thị, công nghiệp và các àng nghề ở nƣớc ta hiện nay. Ơ nhiễm mơi
trƣờng khơng kh c tác động xấu đối với sức khoẻ con ngƣời (đặc iệt à gây ra
các ệnh đƣờng hô hấp), ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái và iến đổi kh hậu
(hiệu ứng "nhà k nh", mƣa ax t và suy giảm tầng ôzôn),... Công nghiệp hố càng
mạnh, đơ thị hố càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi trƣờng không
kh càng nhiều, áp ực àm iến đổi chất ƣợng không kh theo chiều hƣớng xấu
càng ớn, yêu cầu ảo vệ môi trƣờng không kh càng quan trọng (Bộ TN&MT,
2016).
Địa àn huyện Mai Sơn đang trong công cuộc phát triển kinh tế công
nghiệp h a – hiện đại h a, nhiều khu vực cơng nghiệp ân đƣợc hình thành, giao
thơng phát triển, chất ƣợng đƣờng xá đƣợc cải thiện, đời sống ngƣời ân ổn

định. Nhƣng đ cũng ch nh à vấn đề ảnh hƣởng trực tiếp tới chất ƣợng môi
trƣờng tại địa àn huyện Mai Sơn. Sự gia tăng các khu công nghiệp, cùng mật
độ giao thông tăng nhanh ẫn tới ô nhiễm môi trƣờng không kh tại địa àn thêm
phức tạp.
Việc đánh giá chất ƣợng môi trƣờng không kh trên địa àn cịn nhiều
thiếu s t, cho nên ngƣời àm cơng tác quản ý môi trƣờng tại địa àn huyện Mai
Sơn rất kh khăn. Chất ƣợng môi trƣờng trong nhiều năm qua vẫn cịn nhiều
vấn đề ơ nhiễm kh xác định và chƣa c

iện pháp khắc phục cụ thể.

Đề tài “Ứng dụng GIS đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí tại
huyện Mai Sơn, thành phố Sơn La” thực hiện giúp công tác quản ý môi
trƣờng đƣợc tiện ợi hơn.

1


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về công nghệ GIS (Geographic Information System)
1.1.1.Khái niềm về công nghệ GIS (Geographic Information System)
Hệ thống thông tin địa

– GIS (Geographic Information System) à một

công cụ máy t nh để ập ản đồ và phân t ch các sự vật, hiện tƣợng trên trái đất.
Công nghệ GIS kết hợp các thao tác ữ iệu thông thƣờng và các phép phân t ch
thống kê, phân t ch địa

và hình ảnh đƣợc cung cấp uy nhất từ các ản đồ.


Những khả năng này phân iệt GIS với các hệ thống thông tin khác và đƣợc ứng
ụng rộng trong nhiều ĩnh vực khác nhau.
1.1.2.Các thành phần của GIS

Hình 1.1: Các thành phần của GIS
a, Phần cứng: bao gồm máy tính và các thiết bị ngoại vi.
b, Phần mềm: là bộ não của hệ thống, phần mềm GIS rất đa ạng và có
thể chia làm 3 nhóm (nhóm phần mềm quản đồ họa, nhóm phần mềm quản trị
bản đồ và nhóm phần mềm quản trị, phân tích khơng gian).
Dữ liệu: bao gồm dữ liệu không gian (dữ liệu bản đồ) và dữ liệu thuộc
tính (dữ liệu phi khơng gian). Dữ liệu khơng gian miêu tả vị tr địa lý của đối
tƣợng trên bề mặt Trái đất. Dữ liệu thuộc tính miêu tả các thông tin liên quan
đến đối tƣợng, các thông tin này có thể đƣợc định ƣợng hay định tính.

2


c,Phương pháp: một phần quan trọng để đảm bảo sự hoạt động liên tục và
có hiệu quả của hệ thống phục vụ cho mục đ ch của ngƣời sử dụng.
d, Con người: Trong GIS, thành phần con ngƣời là thành phần quan trọng
nhất bởi con ngƣời tham gia vào mọi hoạt động của hệ thống GIS (từ việc xây
dựng cơ sở dữ liệu, việc tìm kiếm, phân tích dữ liệu …). C 2 nh m ngƣời quan
trọng à ngƣời sử dụng và ngƣời quản lý GIS
*Chức năng của GIS
GIS có 5 chức năng chủ yếu:
e,Thu thập dữ liệu: là công việc kh khăn và nặng nề nhất trong quá trình
xây dựng một ứng dụng GIS. Các dữ liệu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác
nhau nhƣ ữ liệu đo đạc từ thực địa, dữ liệu từ các loại bản đồ, dữ liệu thống
kê…

Thao tác dữ liệu: vì các dữ liệu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn c định dạng
khác nhau và có những trƣờng hợp các dạng dữ liệu địi hỏi đƣợc chuyển dạng
và thao tác theo một số cách để tƣơng th ch với hệ thống. Ví dụ: các thơng tin
địa lý có giá trị biểu diễn khác nhau tại các tỷ lệ khác nhau (lớp ân cƣ trên ản
đồ địa ch nh đƣợc thể hiện chi tiết hơn trong ản đồ địa hình). Trƣớc khi các
thơng tin này đƣợc tích hợp với nhau thì chúng phải đƣợc chuyển về cùng một
tỷ lệ (cùng mức độ chi tiết hoặc mức độ ch nh xác). Đây c thể chỉ là sự chuyển
dạng tạm thời cho mục đ ch hiển thị hoặc cố định cho yêu cầu phân tích.
Quản lý dữ liệu: là một chức năng quan trọng của tất cả các hệ thông tin địa
lý. Hệ thống thông tin địa lý phải có khả năng điều khiển các dạng khác nhau
của dữ liệu đồng thời quản lý hiệu quả một khối ƣợng lớn dữ liệu với một trật
tự rõ ràng. Một yếu tố quan trọng của GIS là khả năng iên kết hệ thống giữa
việc tự động hóa bản đồ và quản ý cơ sở dữ liệu (sự liên kết giữa dữ liệu khơng
gian và thuộc tính của đối tƣợng). Các dữ liệu thông tin mô tả cho một đối tƣợng
bất kỳ có thể liên hệ một cách hệ thống với vị trí khơng gian của chúng. Sự liên
kết đ

à một ƣu thế nổi bật của việc vận hành GIS.
f,Hỏi đáp và phân tích dữ liệu: Khi đã xây ựng đƣợc một hệ thống cơ sở

dữ liệu GIS thì ngƣời dùng có thể hỏi các câu hỏi đơn giản nhƣ:
3


+ Thông tin về thửa đất: Ai là chủ sở hữu của mảnh đất, Thửa đất rộng bao
nhiêu m2
+ Tìm đƣờng đi ngắn nhất giữa hai vị trí A và B
+ Thống kê số ƣợng cây trồng trên tuyến phố
+ Hay xác định đƣợc mật độ diện tích trồng cây xanh trong khu vực đô thị
GIS cung cấp khả năng hỏi đáp, tìm kiếm, truy vấn đơn giản “chỉ nhấn và

nhấn” và các cơng cụ phân tích dữ liệu khơng gian mạnh mẽ để cung cấp thông
tin một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác, hỗ trợ ra quyết định cho những
nhà quản lý và quy hoạch.
Hiển thị dữ liệu: GIS cho phép hiển thị dữ liệu tốt nhất ƣới dạng bản đồ
hoặc biểu đồ. Ngồi ra cịn có thể xuất dữ liệu thuộc tính ra các bảng excel, tạo
các bản báo cáo thống kê, hay tạo mơ hình 3D, và nhiều dữ liệu khác.
Ứng dụng của hệ thông tin địa lý GIS
* Thuật toán nội suy IDW:
Hiện nay, việc sử dụng mơ hình tốn trong GIS đƣợc sử dụng khá phổ biến.
Tuy nhiên, mơ hình tốn ù c độ ch nh xác cao nhƣng c n nhiều hạn chế nhƣ
tốn nhiều thời gian để thu thập, xử lý số liệu và chạy mơ hình. Phƣơng pháp nội
suy khơng gian với ƣu điểm thời gian thực hiện nhanh chóng sẽ giúp ta xác định
những khu vực lân cận với độ chính xác cao. a. Khái niệm:
Nội suy khơng gian là một chức năng trong GIS mà ngƣời sử dụng muốn
tính tốn một số liệu chính xác cho những vị trí mà không đƣợc đo hoặc lấy mẫu
dựa vào những vị tr đã đƣợc đo hoặc lấy mẫu.
Nội suy không gian xây dựng tập giá trị các điểm chƣa iết từ tập các điểm
đã iết trên miền ao đ ng của tập giá trị đã iết bằng một phƣơng pháp hay một
hàm toán học nào đ đƣợc xem nhƣ à quá trình nội suy.
Hiện nay, có rất nhiều thuật tốn nội suy khác nhau, mỗi thuật tốn lại có
những điểm mạnh riêng ứng với từng điều kiện và môi trƣờng cụ thể. Các thuật
tốn có thể đƣợc phân loại nhƣ sau:
- Nội suy điểm / nội suy bề mặt.
- Nội suy toàn diện / nội suy địa phƣơng.

4


- Nội suy chính xác/ Nội suy gần đúng.


Tuy nhiên trong giới hạn đề tài chỉ đề cập đến 3 phƣơng pháp nội suy
thông dụng trong ArcGIS đ

à IDW, Sp ine, Kriging. . Phân oại:

+ Thuật toán nội suy Inverse Distance Weighting (IDW):
Là một trong những kỹ thuật phổ biến nhất để nội suy các điểm phân tán.
Phƣơng pháp IDW xác định giá trị của các điểm chƣa iết bằng cách tính trung
bình trọng số khoảng cách các giá trị của các điểm đã iết giá trị trong vùng lân
cận của mỗi pixel. Những điểm càng cách xa điểm cần tính giá trị càng ít ảnh
hƣởng đến giá trị t nh tốn, các điểm càng gần thì trọng số càng lớn.
IDW à phƣơng pháp nội suy đơn giản nhất, à phƣơng pháp đƣợc sử dụng
phổ biến nhất trong các chức năng phân t ch của GIS. Phƣơng pháp nội suy định
ƣợng khoảng cách ngƣợc cho rằng mỗi điểm đầu vào có những ảnh hƣởng cục
bộ làm rút ngắn khoảng cách. Phƣơng pháp này tác ụng vào những điểm ở gần
điểm đang xét hơn so với những điểm ở xa. Số ƣợng các điểm chi tiết, hoặc tất
cả những điểm nằm trong vùng án k nh xác định có thể đƣợc sử dụng để xác
định giá trị đầu ra cho mỗi vị trí.

Hình 1.2. Phƣơng thức nội suy theo IDW
(Nguồn: Mitas, L., Mitasova,1999)
Trọng số của mỗi điểm đƣợc tính theo cơng thức sau:

5


Trong đ :
Z0 : giá trị ƣớc tính của biến z tại điểm i.
Zi : giá trị mẫu tại điểm i.
D1 : khoảng cách điểm mẫu để ƣớc t nh điểm.

N: hệ số xác định trọng ƣợng dựa trên một khoảng cách.
(Nguồn: Yousefali Ziary, Hormoz Safari, 2007)
Ƣu điểm của IDW:
+ Sử dụng phƣơng pháp này, giúp đơn giản bớt tính phức tạp của bản
đồ dựa trên mơ hình khoảng cách.
+ Khi có một tập hợp các điểm ày đặc và phân bố rộng khắp trên bề
mặt t nh toán phƣơng pháp sẽ đƣợc thực hiện tối ƣu.
+ IDW à phƣơng pháp nhanh ch ng, đơn giản và dễ thực hiện.
Nhƣợc điểm:
+ Sẽ không tạo ra các giá trị ƣớc t nh đo ên ngoài.
+ Sử dụng các rào cản.
1.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống thơng tin địa lí
Hệ thống thơng tin địa

à một nhánh của cơng nghệ thơng tin đƣợc hình

thành từ những năm 1960 và đƣợc phát triển rộng rãi trong 10 năm trở ại đây.
C thể n i hệ thống thông tin địa
địa

đƣợc hình thành ựa trên nền tảng hệ thống

(hệ thống các ản đồ c hiển thị thông tin và thuộc t nh của các vị tr )

trƣớc đ trong ịch sử.
Hệ thống địa

đƣợc sử ụng sớm nhất vào năm 1854 ởi một ngƣời Anh

tên à John Snow. Ơng đã mơ tả sự ây an của ệnh ịch tả ở Luân Đôn ằng

cách đánh ấu các điểm ịch ên ản đồ, và cách àm của ông đã mang ại hiệu
quả trong việc xác định hƣớng ây an của ịch ệnh và kịp thời ngăn chặn.

6


Hình 1.3: Dữ liệu raster
Năm 1962, hệ thống thơng tin địa

đầu tiên hoạt động thực sự trên thế giới

đƣợc ra đời tại Cana a, đƣợc phát triển ởi cục phát triển nơng âm nghiệp
Cana a. Đ

à cơng trình nghiên cứu của tiến sĩ Roger Tom inson c tên à

Canada Geographic Information System (CGIS). Hệ thống này đƣợc sử ụng để
ƣu trữ, phân t ch và quản ý các ữ iệu đƣợc thu thập cho Cana a Lan
Inventory (CLI), một tổ chức xác định tiềm năng đất đai cho nền nông nghiệp
Cana a ằng cách ánh xạ các thông tin về đất, rừng, các oại động vật, sông
suối, đất nông nghiệp… vào ản đồ với tỉ ệ 1:50.000.
CGIS à hệ thống thông tin địa

đầu tiên trên thế giới và à một sự cải tiến

các ứng ụng Mapping, các cơ chế over ay, đo đạc và số h a… N hỗ trợ các
thông tin về hệ thống tọa độ quốc tế, các thông tin về thuộc t nh và địa điểm
đƣợc ƣu trữ trong các fi e tách iệt. Ch nh vì thế, Tom inson đƣợc xem nhƣ à
cha đẻ của GIS, đặc iệt khi ông sử ụng over ay trong việc đề xƣớng sự phân
t ch không gian của sự hội tụ ữ iệu hình học. Đến năm 1990, CGIS đã xây

ựng đƣợc một cơ sở ữ iệu số về tài nguyên đất ớn nhất ở Cana a. N đƣợc
phát triển nhƣ một hệ thống khung ch nh, quản ý việc sử ụng và hoạch định
các tài nguyên đất ở các ang.
Năm 1964, Howar T Fisher thành ập phòng th nghiệm đồ họa máy t nh
và phân t ch không gian tại trƣờng Harvar Gra uate Schoo of Design, nơi mà
7


một số khái niệm ý thuyết quan trọng về vận ụng ữ iệu không gian đƣợc phát
triển. Vào năm 1970, họ đã đƣa ra co e của hệ thống còn sơ khai và các hệ
thống nhƣ 'SYMAP', 'GRID', 'ODYSSEY' nhƣ à một sự phát triển thƣơng mại
đến các trƣờng đại học, các trung tâm nghiên cứu và các tổ chức trên thế giới.
Vào năm 1980, M&S Computing (sau này à Intergraph), Environmental
Systems Research Institute (ESRI) và CARIS đã nổi ên với vai trò à những nhà
án phần mềm GIS. Vào cuối những năm 1980 và đầu năm 1990, ngành công
nghiệp này rất phát triển o nhu cầu sử ụng gia tăng của GIS trên các Unix
workstations cũng nhƣ máy t nh cá nhân. Vào cuối thế kỷ 20, sự phát triển
nhanh ch ng trên các hệ thống khác nhau đã hợp nhất và chuẩn h a trên một vài
p atforms và ngƣời sử ụng ắt đầu c khái niệm về sử ụng GIS trên internet.
Gần đây đã c sự xuất hiện nhanh ch ng của các g i phần mềm GIS miễn ph và
mã nguồn mở chạy trên những hệ điều hành khác nhau, ngƣời ùng c thể tùy
iến để thực hiện những tác vụ cụ thể.
Ngày nay, GIS à một ngành công nghiệp hàng tỷ đô a với sự tham gia của
hàng trăm nghìn ngƣời trên tồn thế giới. GIS đƣợc ạy trong các trƣờng phổ
thông, trƣờng đại học trên toàn thế giới. Các chuyên gia của mọi ĩnh vực đều
nhận thức đƣợc những ƣu điểm của sự kết hợp công việc của họ và GIS.
1.1.4. Ứng dụng của công nghệ GIS trong quản lý môi trường
a, Ứng dụng của cơng nghệ GIS trong thành lập mơ hình số dộ cao
+Lƣu trữ DL ản đổ số địa hình trong các CSDL quốc gia
+ Giải quyết t nh toán , đào đắp đất trong thiết kế đƣờng và các ự án kĩ

thuật khác.
+ Biểu thị 3 chiều trực quan điều kiện địa hình c mục đ ch quân sự
+ Phân t ch tầm quan sát xuyên địa hình
+ Nắn ảnh trực giao trong công nghệ xử ý ảnh số.
+ Nội suy các đƣờng ình độ hay các đƣờng đẳng trị
+ Tạo các ản đồ chuyên đề từ DEM
+ Mô phỏng địa hình phục vụ cho mục đ ch quân sự và ân sự

8


+ DEM đƣợc sử ụng nhƣ 1 phƣơng tiện phục vụ cho các công tác khảo
sát, thiết kế, t nh tốn khối ƣợng đào ấp trong thiết kế các cơng trình, thiết kế
đƣờng sá, quy hoạch thủy ợi, khu cơng nghiệp…
+ Sử ụng DEM để mơ hình h a các đối tƣợng k gian trong các ngành khoa
học về trái đất:địa chất thủy văn; khai thác mỏ, nghiên cứu đại ƣơng…
+ Ứng ụng rộng rãi trong các ngành u ịch, quy hoạch, kiến trúc, thủy
điện, nn…
b, Ứng dụng của GIS trong đánh giá xói mịn đất
+ Xây ựng các ữ iệu đầu vào cho t nh tốn mơ hình x i mịn đất
+ Sử ụng các cơng cụ phân t ch khơng gian và các cơng cụ xây ựng mơ
hình t nh toán tự động các tham số tham gia vào mơ hình x i mịn.
+ Xây ựng các mơ hình, giải quyết các kịch ản đánh giá x i mòn đất,
iến đổi sử ụng đất iên quan đến x i mịn, đánh giá ơ nhiễm nguồn nƣớc o
x i mịn. Nhìn chung cơng nghệ GIS c khả năng hỗ trợ rất hiệu quả cho đánh
giá x i mòn đất từ cung cấp ữ iệu đầu vào đến phân t ch các nhân tố và t nh
tốn mơ hình tổng hợp.
c, Ứng dụng GIS trong đánh giá tác động môi trường
+ Xác định các tác động k gian của các tác nhân gây hại iên quan đến thực
thể.

+ Xác định vị tr để thiết ập 1 nhân tố hoặc 1 CSHT nào đ .
+ Xác định đƣờng đi ngắn nhất cho quá trình thải chất thải ỏng ọc kênh
ẫn nƣớc
+ Chồng xếp ản đồ ên ản đồ thực thể và đánh giá tác động.
+ Giám sát và ự áo sự cố môi trƣờng :
- Trong hiện tƣợng ũ ụt: GIS ùng để xác định những vùng sẽ chịu ảnh
hƣởng của ũ ụt ựa vào cấu trúc của từng vùng để đƣa ra các phƣơng án đề
phịng. Ngồi ra GIS cịn đƣợc ùng để t nh toán những thiệt hại c thể xảy ra:
ƣớc t nh thiệt hại tài ch nh,sự phá hủy CSHT; những ảnh hƣởng của vùng không
c

ũ o thiệt hại từ các ảnh hƣởng ịch vụ.

9


- Trong hiện tƣợng trƣợt đất: Dựa vào khả năng của GIS để phân t ch độ
ốc,địa chất và độ ổn định của đất => xác định đƣợc những vùng chịu ảnh
hƣởng.Khi những vùng này đƣợc định anh, những thông tin này sẽ hiệu chỉnh
để kế hoạch phát triển và xây ựng, củng cố cấu trúc của các cơng trình để ảo
vệ những vùng c nguy cơ cao.
- Sự cố địa chấn: GIS c thể ự áo đƣợc time, đặc điểm và hậu quả o núi
ửa, động đất gây ra nhờ quá trình định anh địa hình , kĩ thuật xây ựng
Xây ựng ản đồ động đất
- Đánh giá và quản ý rủi ro vùng iển: Tạo cơ sở để khoanh vùng, quy
hoạch sử ụng đất , phân phối tài ngun.
- Trong kiểm sốt ơ nhiễm khơng kh : Hỗ trợ kiểm sốt ơ nhiễm khơng
kh ; Dự áo ảnh hƣởng của ô nhiễm không kh đối với sự phát triển của thực vật.
- Trong giám sát sự phân ố và định ƣợng chất gây ơ nhiễm nƣớc: GIS có
thể ùng để giám sát sự phân ố và định ƣợng chất gây ô nhiễm khác nhau ở 1

khu vực
d, Ứng dụng GIS trong quy hoạch môi trường
Quy hoạch môi trường: là sự vạch định , quy định sắp xếp bố tr các đối
tƣợng mt theo không gian lãnh thổ hoặc theo không gian vật thể môi trƣờng,
nhằm đảm bảo môi trƣờng sống tốt đẹp cho con ngƣời và bảo vệ môi trƣờng bền
vững trong sự thống nhất với hệ phát triển bền lâu của KT-XH theo các định
hƣớng; mục tiêu và time của kế hoạch, phù hợp với trình độ phát triển nhất định.
Ứng dụng GIS trong quy hoạch môi trƣờng là sử dụng các phần mềm GIS
cùng công cụ máy t nh để thu thập xử lý tích hợp dữ liệu nhằm xây dựng bản đồ
chuyên đề và các kết quả khách nhằm giúp các nhà quy hoạch đƣa ra các quyết
định đúng và vạch ra các quy định sắp xếp bố tr các đối tƣợng MT theo không
gian lãnh thổ hoặc theo không gian vật thể môi trƣờng để phù hợp với các dự án
quy hoạch.
Dữ liệu đầu vào của GIS có thể đa ạng nhƣng GIS có khả năng xử lý các
thông tin đ 1 cách hợp lý và khoa học nhất với môi trƣờng. Thông tin đƣợc mã
hóa theo 1 chuẩn riêng.
10


Trong ƣớc cập nhật thông tin cần phải thực sự ƣu ý đến độ chính xác
của cơ sở tốn học vì đây à điều kiện khơng thể thiếu để giải quyết các bài tốn
khơng gian
Các lớp thơng tin phải cùng c 1 cơ sở toán học để quản lý các lớp thơng
tin đồng bộ và có thể chồng xếp trong trong hợp cần thiết,khi muốn tạo 1 bản đồ
mới từ những bản đồ đã c .Thế mạnh của GIS là về khả năng truy vấn hỏi đáp
khơng gian, tìm kiếm thơng tin. Việc tìm kiếm thơng tin trong GIS thực sự rất
thuận tiện, nhanh chóng, chính xác và hiệu quả. Kết quả truy vấn có thể tính tốn,
phân tích và xử lý theo mục đ ch sử dụng. Những lợi ch nhƣ vậy của công nghệ
GIS đã giúp cho việc giải quyết các bài toán quy hoạch giảm đi rất nhiều.
e, Ứng dụng của công nghệ GIS trong các lĩnh vực khác

 Môi trƣờng
Theo những chuyên gia GIS kinh nghiệm nhất thì có rất nhiều ứng dụng đã
phát triển trong những tổ chức quan tâm đến môi trƣờng. Với mức đơn giản nhất
thì ngƣời dùng sử dụng GIS để đánh giá mơi trƣờng, ví dụ nhƣ vị trí và thuộc
tính của cây rừng. Ứng dụng GIS với mức phức tạp hơn à ùng khả năng phân
tích của GIS để mơ hình hóa các tiến trình x i mịn đất sƣ an truyền ô nhiễm
trong môi trƣờng kh hay nƣớc, hoặc sự phản ứng của một ƣu vực sông ƣới sự
ảnh hƣởng của một trận mƣa ớn. Nếu những dữ liệu thu thập gắn liền với đối
tƣợng vùng và ứng dụng sử dụng các chức năng phân t ch phức tạp thì mơ hình
dữ liệu dạng ảnh (raster) c khuynh hƣớng chiếm ƣu thế.
 Khí tƣợng thuỷ văn
Trong ĩnh vực này GIS đƣợc ùng nhƣ à một hệ thống đáp ứng nhanh,
phục vụ chống thiên tai nhƣ ũ quét ở vùng hạ ƣu, xác định tâm bão, dự đoán
các luồng chảy, xác định mức độ ngập lụt, từ đ đƣa ra các iện pháp phịng
chống kịp thời... vì những ứng dụng này mang tính phân tích phức tạp nên mơ
hình dữ liệu không gian dạng ảnh (raster) chiếm ƣu thế.
 Nông nghiệp

11


Những ứng dụng đặc trƣng: Giám sát thu hoạch, quản lý sử dụng đất, dự
báo về hàng hoá, nghiên cứu về đất trồng, kế hoạch tƣới tiêu, kiểm tra nguồn
nƣớc.
 Dịch vụ tài chính
GIS đƣợc sử dụng trong ĩnh vực dịch vụ tài ch nh tƣơng tự nhƣ à một ứng
dụng đơn ẻ. N đã từng đƣợc áp dụng cho việc xác định vị trí những chi nhánh
mới của Ngân hàng. Hiện nay việc sử dụng GIS đang tăng ên trong ĩnh vực
này, nó là một cơng cụ đánh giá rủi ro và mục đ ch ảo hiểm, xác định với độ
ch nh xác cao hơn những khu vực c độ rủi ro lớn nhất hay thấp nhất. Lĩnh vực

này đòi hỏi những dữ liệu cơ sở khác nhau nhƣ à hình thức vi phạm luật pháp,
địa chất học, thời tiết và giá trị tài sản.
 Y tế
Ngoại trừ những ứng dụng đánh g a, quản lý mà GIS hay đƣợc dùng, GIS
cịn có thể áp dụng trong ĩnh vực y tế. Ví dụ nhƣ, n chỉ ra đƣợc lộ trình nhanh
nhất giữa vị trí hiện tại của xe cấp cứu và bệnh nhân cần cấp cứu, dựa trên cơ sở
dữ liệu giao thông. GIS cũng c thể đƣợc sử dụng nhƣ à một công cụ nghiên
cứu dịch bệnh để phân tích nguyên nhân bộc phát và lây lan bệnh tật trong cộng
đồng.
 Chính quyền địa phƣơng
Chính quyền địa phƣơng à một trong những ĩnh vực ứng dụng rộng lớn
nhất của GIS, bởi vì đây là một tổ chức sử dụng dữ liệu không gian nhiều nhất.
Tất cả các cơ quan của chính quyền địa phƣơng c thể có lợi từ GIS. GIS có thể
đƣợc sử dụng trong việc tìm kiếm và quản lý thửa đất, thay thế cho việc hồ sơ
giấy tờ hiện hành. Nhà cầm quyền địa phƣơng cũng c thể sử dụng GIS trong
việc bảo ƣỡng nhà cửa và đƣờng giao thơng. GIS cịn đƣợc sử dụng trong các
trung tâm điều khiển và quản lý các tình huống khẩn cấp.
 Bán lẻ
Phần lớn siêu thị vùng ngoại ô đƣợc xác định vị trí với sự trợ giúp của GIS.
GIS thƣờng ƣu trữ những dữ liệu về kinh tế-xã hội của khách hàng trong một
vùng nào đ . Một vùng thích hợp cho việc xây dựng mơt siêu thị có thể đƣợc
12


tính tốn bởi thời gian đi đến siêu thị, và mơ hình hố ảnh hƣởng của những siêu
thị cạnh tranh. GIS cũng đƣợc dùng cho việc quản lý tài sản và tìm đƣờng phân
phối hàng ngắn nhất.
 Giao thơng
GIS có khả năng ứng dụng đáng kể trong ĩnh vực vận tải. Việc lập kế
hoạch và duy trì cở sở hạ tầng giao thông rõ ràng là một ứng dụng thiết thực,

nhƣng giờ đây c sự quan tâm đến một ĩnh vực mới là ứng dụng định vị trong
vận tải hàng hải, và hải đồ điện tử. Loại hình đặc trƣng này đòi hỏi sự hỗ trợ của
GIS.
 Các dịch vụ điện, nƣớc, gas, điện thoại...
Những công ty trong ĩnh vực này là những ngƣời dùng GIS linh hoạt nhất,
GIS đƣợc ùng để xây dựng những cơ sở dữ liệu à cái thƣờng là nhân tố của
chiến ƣợc công nghệ thông tin của các công ty trong ĩnh vự này. Dữ liệu vector
thƣờng đƣợc ùng trong các ĩnh vực này. những ứng dụng lớn nhất trong ĩnh
vực này là Automated Mapping và Facility Management (AM-FM). AM-FM
đƣợc ùng để quản ý các đặc điểm và vị trí của các cáp, valve... Những ứng
dụng này đòi hỏi những bản đồ số với độ chính xác cao.
Một tổ chức dù có nhiệm vụ là lập kế hoạch và bảo ƣỡng mạng ƣới vận
chuyền hay là cung cấp các dịch vụ về nhân lực, hỗ trợ cho các chƣơng trình an
tồn cơng cộng và hỗ trợ trong các trƣờng hợp khẩn cấp, hoặc bảo vệ mơi
trƣờng, thì cơng nghệ GIS n đ ng vai trị cốt yếu bằng cách giúp cho việc
quản lý và sử dụng thông tin địa lý một cách hiệu quả nhằm đáp ứng các yêu cầu
hoạt động và mục đ ch chƣơng trình của tổ chức đ .
1.2. Tổng quan về ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng kh à sự c mặt một chất ạ hoặc một sự iến đổi quan
trọng trong thành phần không kh , àm cho không kh không sạch hoặc gây ra sự
toả mùi, c mùi kh chịu, giảm tầm nhìn xa ( o ụi).
C rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không kh . C thể chia ra thành nguồn tự
nhiên và nguồn nhân tạo.
a. Nguồn tự nhiên:
13




Núi ửa: Núi ửa phun ra những nham thạch n ng và nhiều kh i ụi giàu


sunfua, mêtan và những oại kh khác. Không kh chứa ụi an toả đi rất xa vì n
đƣợc phun ên rất cao.


Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ ởi các quá trình tự nhiên xảy

ra o sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô nhƣ tre, cỏ. Các đám cháy này
thƣờng an truyền rộng, phát thải nhiều ụi và kh .


Bão ụi gây nên o gi mạnh và ão, mƣa ào mòn đất sa mạc, đất trồng

và gi thổi tung ên thành ụi. Nƣớc iển ốc hơi và cùng với s ng iển tung ọt
mang theo ụi muối an truyền vào khơng kh .


Các q trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát

thải nhiều chất kh , các phản ứng hoá học giữa những kh tự nhiên hình thành
các kh sunfua, nitrit, các oại muối v.v... Các oại ụi, kh này đều gây ơ nhiễm
khơng khí.
. Nguồn nhân tạo:
Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa ạng, nhƣng chủ yếu à o hoạt động
công nghiệp, đốt cháy nhiên iệu hoá thạch và hoạt động của các phƣơng tiện
giao thông. Nguồn ô nhiễm công nghiệp o hai quá trình sản xuất gây ra:


Quá trình đốt nhiên iệu thải ra rất nhiều kh độc đi qua các ống kh i của


các nhà máy vào khơng khí.


Do ốc hơi, rị rỉ, thất thốt trên ây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các

đƣờng ống ẫn tải. Nguồn thải của quá trình sản xuất này cũng c thể đƣợc hút
và thổi ra ngồi ằng hệ thống thơng gi .


Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không kh

điện; vật iệu xây ựng; hoá chất và phân

ao gồm: nhiệt

n; ệt và giấy; uyện kim; thực

phẩm; Các x nghiệp cơ kh ; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giao
thông vận tải; ên cạnh đ phải kể đến sinh hoạt của con ngƣời.
1.2.1. Bụi
Bụi là một tập hợp nhiều hạt vật chất vô cơ hoặc hữu cơ c k ch thƣớc nhỏ
bé, tồn tại trong không kh

ƣới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung gồm

hơi, kh i mù. Bụi ay c k ch thƣớc từ 0.001µm đến 10µm bao gồm tro, muội
14


khói và những hạt chất rắn đã nghiền nhỏ chuyển động hỗn loạn hoặc rơi xuống

mặt đất với tốc độ đều theo định luật Stokes. Loại bụi này thƣờng gây tổn
thƣơng cao cho cơ quan hơ hấp. Bụi lắng có kích thƣớc hơn 10 µm, thƣờng rơi
xuống đất theo định luật Newton với tốc độ tăng ần. Loại bụi này thƣờng gây
hại cho mắt, gây nhiễm trùng, gây dị ứng.
1.2.1.1 Phân loại bụi
Về phân loại bụi có nhiều cách:
a, Phân loại theo hệ ngƣng tụ:


à sự hình thành o hai pha kh và hơi với các phản ứng hóa học xảy

ra hoặc biến đổi của hai pha c đƣờng kính từ 0.3 đến 3µm. Hệ ngƣng tụ có thể
có hai loại: khói chứa hạt rắn và sƣơng mù chứa hạt lỏng.
+ Hạt c đƣờng kính nhỏ hơn 0.3 µm à những nhân ngƣng tụ, có thể vận
động nhƣ những phần tử khí. Chúng xuất hiện nhờ q trình ngƣng tụ và đƣợc
tách khỏi các hạt lớn nhờ hấp phụ.
+ Hạt c đƣờng kính 0.3 < dp < 3µm xuất hiện do quá trình kết hợp của
những hạt nhỏ hơn. Chúng chuyển động theo qui luật Brawn và đƣợc tách khỏi
khí nhờ mƣa rơi hoặc rửa nƣớc. Thời gian ƣu của chúng thƣờng nhỏ hơn thời
gian hợp thành những hạt lớn hơn.
+ Hạt có d > 3µm xuất hiện trƣớc hết do sự phân tán cơ học (phân ly nhỏ)
của những hạt lớn hơn và đƣợc thu hồi qua quá trình lắng
b, Phân loại theo nguồn gốc
+ Bụi hữu cơ và ụi vô cơ
c,. Theo nguồn phát
+Bụi tự nhiên và bụi nhân tạo
, Theo k ch thƣớc
+Hạt c k ch thƣớc nhỏ hơn 0.1µm đƣợc gọi là Khói
+Hạt c k ch thƣớc từ 0.1 - 10µm đƣợc gọi à Sƣơng mù
+Hạt c k ch thƣớc lớn hơn 10µm đƣợc gọi là Bụi

e, Theo tính xâm nhập vào đƣờng hơ hấp
+ Nhỏ hơn 0.1 µm khơng ở lại trong phế nang
15


×