Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Đánh giá chất lượng môi trường không khí tại khu công nghiệp khai quang thành phố vĩnh yên – tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.79 KB, 42 trang )

DANH MỤC
Trang

1


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KCN

khu công nghiệp

TCVN

Tiêu chuẩn việt nam

QCVN

Quy chuẩn việt nam

ĐKTCMT

Đăng kí tiêu chuẩn môi trường

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường


KT-XH

Kinh tế- xã hội

2


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Một số doanh nghiệp trong khu công nghiệp Khai Quang............................12
Bảng 2.1:Bảng tải lượng thải của các chất ô nhiễm phát sinh từ khu công nghiệp và giao
thông trong khu công nghiệp năm 2006......................................................................17
Bảng 2.2: Bảng tải lượng thải của các chất ô nhiễm phát sinh từ khu công nghiệp và giao
thông trong khu công nghiệp của năm 2013................................................................17
Bảng 3.1a: Kết quả phân tích môi trường không khí KCN Khai Quang 01/2006........20
Bảng 3.2a: Vị trí lấy mẫu và kết quả phân tích môi trường không khí KCN Khai Quang
(3/12/2006)......................................................................................................................20
Bảng 3.2b:Vị trí lấy mẫu phân tích môi trường không khí KCN Khai Quang..............21
Bảng 3.2c : Kết quả phân tích một số chỉ tiêu môi trường không khí khu công nghiệp
Khai Quang...................................................................................................................................... 22
Bảng 3.2d:Vị trí lấy mẫu phân tích môi trường không khí KCN Khai Quang..............23
Bảng 3.2e : Kết quả phân tích một số chỉ tiêu môi trường không khí khu công nghiệp
Khai Quang.....................................................................................................................24
Bảng 3.2f: Vị trí lấy mẫu phân tích môi trường không khí KCN Khai Quang ............25
Bảng 3.2g: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu môi trường không khí khu công nghiệp Khai
Quang..............................................................................................................................26
Bảng 3.3a: Bảng Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh theo
QCVN 05:2013/BTNMT................................................................................................31
Bảng 3.3b: Bảng Số liệu quan trắc chất lượng không khí khu dân cư gần KCN Khai
Quang (1/12/2013)..........................................................................................................31
3



DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người và giá trị công nghiệp qua các năm do
KCN Khai Quang đem lại...............................................................................................16
BIỂU ĐỒ 2: BIỂU ĐỒ TẢI LƯỢNG THẢI CÁC CHẤT Ô NHIỄM NĂM 2006 VÀ
NĂM 2013.......................................................................................................................18
Biểu đồ 3.1.Biểu đồ hàm lượng CO qua các năm 2006-2013.......................................28
Biểu đồ 3.2.Biểu đồ hàm lượng SO2 qua các năm 2006-2013......................................29
Biểu đồ 3.3.Biểu đồ hàm lượng NO2 qua các năm 2006-2013.....................................29
Biểu đồ 3.4.Biểu đồ hàm lượng bụi qua các năm 2006-2013........................................30

4


LỜI NÓI ĐẦU
Được hình thành từ đầu những năm 1990 và đặc biệt phát tiển trong những năm gần
đây, khu công nghiệp (KCN) có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt
Nam. Các KCN đã và đang là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, tăng
khả nawng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển công nghiệp, đẩy mạnh
xuất khẩu, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người dân. Cùng với sự phát triển của
KCN nói chung, KCN Khai Quang – thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc cũng đã và
đang phát triển mạnh mẽ, góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của công nghiệp của
toàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Khu công nghiệp Khai Quang được xây dựng và bắt đầu đi vào hoạt động từ năm
2006, khi mới xây dựng KCN có diện tích 262 ha. Khu công nghiệp thuộc phường Khai
Quang thành phố Vĩnh Yên, xã Quất Lưu, Tam Hợp huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc,
có tọa độ địa lý 21o18’ vĩ độ Bắc, 105o25’ kinh độ Đông, nằm về phía Đông thành phố
Vĩnh Yên và cách thủ đô Hà Nội 50 km về phía Tây Bắc.


Sơ đồ 1: Không gian khu công nghiệp Khai Quang – thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh
Phúc
5


Khu công nghiệp Khai Quang đang ngày càng phát triển vị thế của mình, diện tích
KCN ngày càng tăng, số ngành nghề cũng đa dạng hơn rất nhiều, thu hút nhiều công nhân
đến nới đây làm việc, theo thống kê mỗi ngày KCN thu hút gần 20 ngàn người đến làm
việc. Khu công nghiệp đã góp phần giải quyết việc làm cho số dông dân cư trong và ngoài
tỉnh, góp phần phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chungvà làm tăng doanh thu cho
ngành công nghiệp của tỉnh nói riêng., đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu đưa Việt
Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020.
Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, quá trình phát triển các KCN Khai
Quang đang phải đối mặt vứi nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do khí thải
công nghiệp. Những thách thức này nếu không được giải quyết có thể gây ra những thảm
họa về môi trường và biến đổi khí hậu, tác động nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe của
người dân hiện tại và tương lai, phá hỏng những thành tựu công nghiệp nói riêng và phát
triển kinh tế- tiến bộ xã hội nói chung ở tỉnh trong những năm qua.
Để đánh giá hiện trạng môi trường không khí KCN Khai Quang từ khi bắt đầu vào
hoạt động đến nay, diễn biến môi trường trong những năm tới và những thách thức về
môi trường mà KCN mang lại, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài: “ Đánh giá hiện trạng
môi trường không khí tại khu công nghiệp Khai Quang- thành phố Vĩnh Yên- tỉnh Vĩnh
Phúc”. Báo cáo tập trung nghiên cứu: (1) Tổng quan về vấn đề môi trường ; (2) Sức ép ô
nhiễm môi trường; (3) Hiện trạng môi trường không khí; (4) Tác động của ô nhiễm môi
trường; (5) Thực trạng quản lý môi trường; (6) Các thách thức trong bảo vệ môi trường,
phương hướng và giải pháp bảo vệ môi trường.
Việc thực hiện báo cáo này với hy vọng cung cấp thông tin một cách chính xác cho
người dân và nhà quản lý nắm bắt được thực trạng môi trường không khí tại KCN Khai
Quang. Để từ đó giúp nhà quản lý có thể đưa ra được các biện pháp và lập kế hoạch giải
quyết các vấn đề ô nhiễm không khí tại nơi đây.


6


TRÍCH YẾU
Báo cáo “ Đánh giá chất lượng môi trường không khí tại khu công nghiệp Khai
Quang- thành phố Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc” phân tích hiện trạng môi trường không khí
và những nguyên nhân, tác động tiêu cực của ô nhiễm không khí, làm rõ thực trạng và
những tồn tại trong công tác quản lý, từ đó đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường KCN.
Báo cáo được xây dựng dựa trên mô hình DPSIR ( Động lực – Áp lực – Hiện trạng
– Tác động – Đáp ứng). Động lực là sự phát triển của khu công nghiệp, tình hình hoạt
động và sự đóng góp của KCN đối với sự phát triển kinh tế….Các hoạt động sản xuất của
KCN đã gây ra các nguồn thải (khí thải) gay ra Áp lực làm biến đổi hiện trạng môi
trường. Nguồn thải được đặc trung bởi từng lượng thải theo từng chất ô nhiễm. Hiện
trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh được đánh giá thông qua các thông
số như: TSP, NO2, CO, SO2, tiếng ồn,…qua nhiều năm và đánh giá chất lượng không khí
theo chỉ số chất lượng môi trường không khí AQI. Tác động của ô nhiễm môi trường
được phân tích qua các tác động tới sức khỏe con người,các vấn đề xã hội nảy sinh do ô
nhiễm môi trường KCN, tỷ lệ mắc các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường và các
thiệt hại về kinh tế và ảnh hưởng đến cảnh quan hệ sinh thái. Đáp ứng là các giải pháp
tổng hợp cải thiện chất lượng môi trường không khí KCN như các chính sách, pháp luật,
thể chế có liên quan để đạt dược các mục tiêu về bảo vệ môi trường, các hành động giảm
thiểu, các hoạt động về quản lý, kiểm soát môi trường KCN.
Để đánh giá chất lượng và mức độ ô nhiễm không khú, báo cáo sử dụng các quy
chuẩn kỹ thuật về môi trường sau đây:
QCVN 19: 2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi
và các chất vô cơ.
QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về chất lượng không khí – Nồng độ
tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh.
TCVN 5937-2005: tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh

Báo cáo gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan về vấn đề môi trường nghiên cứu

7


Khi mới vào hoạt động KCN có diện tích gần 300 ha (262ha) với tổng số doanh
nghiệp trong khu là 42 doanh nghiệp với nguồn vốn trong và ngoài nước. Sau 8 năm hoạt
động đến năm 2014 KCN có tổng cộng 98 doanh nghiệp lớn nhỏ.
Các doanh nghiệp trong KCN hoạt động ở các ngành khác nhau nhưng chủ yếu là cơ
khí, ngành dệt may và da giầy, vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, thực phẩm, các sản
phẩm từ KCN như: các sản phẩm công nghệ cao như vật liệu xây dựng, may mạc xuất
khẩu, chế tạo máy, công nghệ sơn,…
Chương 2 : Sức ép ô nhiễm môi trường không khí
Quá trình hoạt động của các doanh nghiệp đã tạo ra nhiều chất thải khác nhau. Chủ
yếu là bụi, ngoài ra còn có SO2, CO, NOx,…gây ảnh hưởng đến chất lượng không khí và
ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân nơi đây.
Nguyên nhân của sự phát thải trên là do sử dụng các nguồn nhiên liệu trong quá
trình sản xuất, khí thải từ các dây truyền công nghệ, do giao thông trong khu vực, và do
các hoạt động khác.
Chương 3 : Hiện trạng môi trường của chủ đề môi trường không khí
Theo các kết quả quan trắc cho thấy, tính tới năm 2013 khu công nghiệp chủ yếu bị
ô nhiễm do bụi, ngoài ra còn một số các chỉ tiêu vượt quá mức quy chuẩn cho phép. Sử
dụng chỉ số chất lượng môi trường không khí để đánh giá mức độ ô nhiễm môi tại khu
vực KCN.
Chương 4: Tác động của ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất của KCN nói chung đã gây ra tác động
xấu tới hệ sinh thái tự nhiện.
Ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất công nghiệp đã làm gia tăng gánh nặng
bệnh tật, gia tăng tỷ lệ người lao động mắc bệnh tại chính KCN và cộng đồng dân cư sống

gần đó
Chương 5: Thực trạng quản lý môi trường
Hiện nay, KCN Khai Quang đã có những chính sách phát triển công nghiệp gắn liền
với bảo vệ môi trường và các văn bản pháp luật có liên quan vè quản lý môi trường, áp
8


dụng công cụ kinh tế thông qua hình thức thu phí bảo vệ môi trường, thanh tra, kiểm tra
và giám sát chất lượng môi trường không khí tại KCN.
Tuy nhiên, bên cạnh những cái đã đạt được còn có nhiều bất cập trọng hệ thống
quản lý tại KCN, tổ chức bộ máy cơ quan quản lý còn chưa chặt chẽ, chưa có sự phối hợp
giữa các cơ quan chức năng với nhau trong việc bảo vệ môi trường.
Chương 6: Các thách thức trong bảo vệ môi trường, phương hướng và giải
pháp bảo vệ môi trường
Từ hiện trạng môi trường, những bất cập và thách thức trên, chuognw này chủ yếu
đề ra các nhóm giải pháp để giải quyết các vấn đề còn tồn tại, bao gồm:
Giải pháp về mặt quản lý môi trường; Giải pháp về mặt kỹ thuật công nghệ ; Giải
pháp về mặt linh tế; Tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng môi trường.

9


CHƯƠNG 1; TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU
1.1.Sự hình thành và phát triển của khu công nghiệp
Khu công nghiệp Khai Quang được kí quyết định xây dựng vào ngày 31/10/2005 và
bắt đầu đi vào hoạt động từ đầu năm 2006 với tổng diện tích ban đầu là 262,15 ha và được
chia thành 6 phân khu chức năng như sau:
Stt
1
2

3
4
5
6

Loại đất sử dụng
Diện tích (ha)
Đất sản xuất công nghiệp
170,6812
Đất hành chính dịch vụ
9,10
Đất cây xanh, mặt nước
31,72
Đất công trình kỹ thuật, môi trường
5,427
Đất giao thông
39,528
Đất trung tâm điều hành
5,7
Tổng cộng
262,1563
Nguồn: Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Vĩnh Phúc

Tỉ lệ (%)
65,11
3,47
12,10
2,07
15,08
2,17

100

Với quy mô diện tích gần 300 ha, khu công nghiệp Khai Quang đã và đang từng
bước được lấp đầy với sự tham gia của 42 doanh nghiệp đến từ trong nước và quốc tế,
trong đó có 37 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã đi vào sản xuất. Mỗi ngày có
trên 20 ngàn công nhân, lao động đến làm việc trong các doanh nghiệp đã tạo cho Vĩnh
Yên một diện mạo mới, tác phong công nghiệp và hiện đại.
Và tính đến năm 2013, toàn KCN có 98 các doanh nghiệp lớn nhỏ, trong số đó có 47
doanh nghiệp có vốn đầu tư từ nước ngoài. Hơn hết, tổng số diện tích đất quy hoạch của
KCN đã tăng lên 17,28 ha so với ban đầu, diện tích của KCN tính đến năm 2014 là
279,4363 ha.
Với vị trí thuận lợi, hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, sau hơn 8 năm thành lập và đi vào
hoạt động, KCN Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên đang là điểm dừng chân, nơi “ăn nên
làm ra” của hơn 90 doanh nghiệp.
Từ chỗ là một xã nghèo, nhiều vùng nông thôn chưa có điện lưới, hàng trăm ha đất
vườn đồi trơ sỏi đá, cuộc sống người dân bấp bênh, thiếu đói, đến nay, phường Khai
Quang đã trở thành một đô thị công nghiệp. Phố phường đổi mới, nhà máy, công xưởng
đua nhau mọc lên san sát. Phía sau hàng rào khu công nghiệp Khai Quang, hàng ngàn sản
phẩm công nghiệp qua các dây chuyền công nghệ cao ngày đêm xuất xưởng vươn tới mọi
vùng, miền trong nước và quốc tế.
10


1.2.Tình hình hoạt động của KCN
Với hơn 90 doanh nghiệp lớn nhỏ, hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau, các
doanh nghiệp đã cùng nhau phát triển xây dựng lên một KCN Khai Quang lớn mạnh. Các
ngành sản xuất công nghiệp tại KCN chủ yếu như ngành cơ khí, ngành dệt may và da
giày, vật liệu xây dựng, chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, công nghiệp sản xuất và phân
phối điện, nước,… Trong đó, tập trung phát triển những ngành chủ lực, có lợi thế như
công nghiệp cơ khí, điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc, chế biến nông sản thực

phẩm...
Các sản phẩm công nghiệp công nghệ cao như vật liệu xây dựng, may mặc xuất
khẩu, chế tạo máy, sản xuất phụ tùng xe ô tô, xe máy, sản phẩm từ cao su, khuôn đúc, bao
bì, thép cuộn, dây cáp điện, công nghệ sơn, xử lý kim loại nhiệt, thuốc tân dược và nhiều
sản phẩm công nghiệp khác không ngừng tăng qua các năm.
Trong quá trình hoạt động của khu công nghiệp, các nhà máy, các khu chức năng
dần dần được lấp đầy. Đến nay khu công nghiệp Khai Quang đã có 41 nhà máy đi vào sản
xuất
Bảng 1: Một số doanh nghiệp trong khu công nghiệp Khai Quang
Stt
Tên doanh
Nguyên liệu
Đầu ra
nghiệp
đầu vào
1

2

3

Công ty Băng Vải mộc, giấy xi
Ráp YULI
măng, nhựa cây,
sơn, keo, focmon,
Ure, dầu
Công ty TNHH Bông, vải, sợi,
VINA KOREA
thuốc nhuộm


Công ty TNHH phôi sắt,
C.nghiêp chính nhôm...
xác VN I

Keo thừa, Giấy ráp
vụn, xỉ than

Rác thải sinh hoạt, dư
lượng thuốc nhuộm,
Các loại bìa giấy,
carton, vải vụn
thép, Nước thải sau xử lý,
Bùn cặn nilken, bùn
cặn crôm, cặn tổng
hợp. Sắt, nhôm phế
liệu, Lõi cuộn dây hàn
(nhựa), Vỏ keo dán
502, vỏ thùng đựng
sơn, vỏ thùng đựng hoá
chất...
11

Lĩnh vực
sản xuất kinh
doanh
SX & KD các
loại giấy ráp ,
vải ráp và băng
các loại
May mặc XK

quần áo, dệt kim
chất lượng cao
SX phụ tùng ô
tô, xe máy, các
loại xe lăn cho
người tàn tật, vỏ
máy vi tính,
máy in ổn áp


4

5

6

7

Công ty TNHH Bông, vải, sợi, Rác thải sinh hoạt, dư
Shinwon
Việt thuốc nhuộm
lượng thuốc nhuộm,
Nam
Các loại bìa giấy,
carton, vải vụn
Công ty TNHH phôi sắt, thép, Mạt sắt, thùng đựng
Công
nghiệp nhôm, linh kiện ô dầu, hóa chất vỏ hộp,
DEZEN
tô, xe máy

bao bì, thùng gỗ

Công ty TNHH Thép
Mạt sắt thừa giẻ lau
MEISEI
Việt
dính dầu, hộp đựng
Nam
giầu
Công ty TNHH Các thiết bị, bảng Bảng điện tử thải loại,
thiết bị đo lường điện tử
dây điện, mạt kẽm,
Điện tử
nhôm

8

Côngty
TNHH Nhựa
nguyên Túi nilon, nhựa không
Công nghiệp TS- chất, bao bì các tái chế được
ARI
loại

9

Công ty liên
doanh Quốc tế
Thanh Phúc


10

Công ty TNHH Bông, vải, sợi, Dư lượng thuốc nhuộm
Thêu Jinho Hà thuốc nhuộm
Nội

11

Công ty TNHH Tấm thép, dây
Công
nghiệp thép, nhựa, cao
Toàn Hưng
su, một số dung
môi

Chưa đi vào sản xuất

12

Nước thải sau xử lý,
Bùn cặn nilken, bùn
cặn crôm, cặn tổng
hợp. Sắt, nhôm phế
liệu, Lõi cuộn dây hàn
(nhựa), Vỏ keo dán
502, vỏ thùng đựng

May mặc xuất
khẩu


SX & lắp ráp
các linh kiện
phụ tùng cho ô
tô, xe máy &
các loại thiết bị
khác
SX khuôn đúc
cho các loại
nhựa; SX các
SX và lắp ráp
các thiết bị đo
lường &kiểm
nghiệm
điện tử dùng
trong
thương
mại, giao thông
vận tải, công
nghiệp,
nông
nghiệp...
SX kinh doanh
các loại bao bì
PP/PE, các loại
bao ximăng, các
loại vải nhựa
SX Antein &
Đaphen
dùng
trong

Công
nghiệp đồ uống
Thêu trên các
sản phẩm may
mặc các loại
bằng vi tính
SX phụ tùng ô
tô, xe máy, các
loại xe lăn


12

13

sơn, vỏ thùng đựng hoá
chất...
Công ty TNHH Sản phẩm may Nước thải Chất thải
Bangsun
Việt sẵn
sản xuất (Muội than
Nam
bao bì, dây buộc, thùng
chứa hoá chất không
nguy hại, túi nylon, bụi
bông…)
Côn g ty vật liệu xi măng, cát sỏi
chất thải sinh hoạt,
XD Thanh Phúc
gạch vỡ..


14

Công ty TNHH Các tấm Inox. Mạt kim loại
Công
nghiệp Nước tự nhiên
Haohsing

15

Công ty Kwang Nhựa
nguyên Nhựa không tái chế và
Sung VN
chất, vải sợi
vải vụn

16

Công ty Sản xuất Sơn thô chưa qua Thùng phi dính sơn, ly
sơn Phonenix (Hà tinh chế
pha sơn, Giẻ lau dính
Nội)
Số
dầu
88/GP-VP ngày
04/10/2005

17

Công ty TNHH

Xe Buýt Daewoo
Việt
Nam
Số 2520/GP ngày
26/10/2005 (Bộ
cấp)
Công ty TNHH
EXEDY
Việt
Nam
Số
99/GP-VP
ngày 09/02/2006
Số GCNĐT đăng

lại
192023000004

18

Gỗ, phôi sắt thép Gỗ, sắt vụn, cặn sơn,
và linh kiện phụ thùng đựng hoá chất....
tùng ô tô

Cung cấp dịch
vụ giặt, là cho
các
doanh
nghiệp


Sản xuất gach
lát vỉa hè không
nung
Sản xuất và lắp
ráp hệ thống lọc
nước tinh sản
xuất dây cáp
điện và cáp điện
thoại
Sản xuất và các
loại vải bạt
Tarpaulin và các
sản phẩm dệt
nhựa
Sản xuất kinh
doanh các loại
sơn (Sơn tàu
biển, kim loại,
sơn nhà, sơn
dầu, sơn chống
rỉ…)
Sản xuất, lắp
ráp xe buýt và
phụ tùng xe
buýt

Phôi hợp kim, Dỗu mơ, dẻ lau dính Sản xuất và
một số dung môi sơn dầu, mạt kim loại
kinh doanh các
loại sản phẩm:

chi tiết động cơ,
ly hợp, côn, hộp
số của ô tô, xe
máy
13


ngày 12/11/2006
19
Công ty TNHH Phôi sắt thép
Mạt sắt thép, chất thải SX phụ tùng xe
CN Strong Way
sinh hoạt
máy và xe hơi
Số
107/GP-VP
ngày 25/4/2006
20
Công ty Đức Thuỷ tinh nguyên Cặn bùn sơn, dung dịch Thuỷ tinh lỏng
Minh
chất
tẩy rửa…..
21
Công ty cổ phần Phôi sắt thép
Dỗu mỡ, hoá chất và Bu lông ốc vít
đầu tư Việt Đức
mạt sắt thép
22
Công ty Dệt len Bông vải sợi
Thuốc nhuộm, vải Dệt nhuộm

Lantian
vụn…
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XVIII, Vĩnh Yên đã tận
dụng mọi lợi thế so sánh và thời cơ, đẩy mạnh cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa”,
“một cửa liên thông”; khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh về vị trí địa lý, đất đai,
nguồn lao động; thực hiện đồng bộ các giải pháp thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững,
trên cơ sở thu hút các nguồn lực đầu tư, lấy công nghiệp công nghệ cao nhất là các ngành
kinh tế công nghiệp mũi nhọn làm động lực, tạo đà phát triển công nghiệp nhất là đối với
khu công nghiệp Khai Quang là bước đi đột phá phát triển công nghiệp thành phố.
1.3.Thu nhập của người dân và sự đống góp của khu công nghiệp đối với ngành công
nghiệp của tỉnh
Từng bước ổn định và mở rộng quy mô sản xuất, các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài đã nâng giá trị sản xuất công nghiệp từ 978 tỷ đồng năm 2006 lên gần 2.500
tỷ đồng năm 2009 với nhịp độ tăng trưởng bình quân 29,1%/năm. Các sản phẩm công
nghiệp công nghệ cao ngừng tăng qua các năm góp phần tăng thu nhập của người lao
động từ 446.000đồng năm 2006 lên 1.770.000 đồng/người/tháng năm 2009.
Hàng trăm tỷ đồng từ các gói kích cầu của Chính phủ đã đến được tay các doanh
nghiệp và các hộ kinh doanh giúp sản xuất công nghiệp, thị trường công nghiệp lấy lại đà
tăng trưởng.
Biểu đồ 1: Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người và giá trị công nghiệp qua các
năm do KCN Khai Quang đem lại.

14


CHƯƠNG 2:SỨC ÉP Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
2.1.Tình hình phát thải của khu công nghiệp
Kết quả ước tính sơ bộ tải lượng các chất ô nhiễm không khí tại 12 doanh nghiệp
đã thực hiện bản ĐKTCMT tại KCN Khai Quang gồm: Bụi: 866,2 ; SO 2: 288,2 ; SO3:
108,3 ; NOx: 541,2 ; CO: 256,2 ; THC: 69,9 (kg/ngày.đêm). Ngoài ra, tải lượng các chất ô

nhiễm không khí do khí thải giao thông sẽ làm tăng tổng tải lượng ô nhiễm của toàn
KCN. Dự tính sơ bộ tải lượng ô nhiễm môi trường không khí tại KCN Khai Quang do
các phương tiện vận tải thải ra trong các ngày cao điểm tại KCN là: Bụi: 16,42 ; SO 2:
82,76 ; NO2: 60,23; CO: 93,08 ; THC: 43,80 (kg/ngày.đêm).
Bảng 2.1:Bảng tải lượng thải của các chất ô nhiễm phát sinh từ khu công nghiệp và
giao thông trong khu công nghiệp năm 2006
STT
1
Lượng thải từ xây dựng
2
Lượng thải từ giao thông
Tổng

Bụi
381.15
6.34
387,49

SO2
75,21
28,12
103.33

SO3
29,12
29.12

NOX
113,59
20,53

134.12

CO
109,51
29.14
138.65

THC
15,23
12,26
27.49

Bảng 2.2: Bảng tải lượng thải của các chất ô nhiễm phát sinh từ khu công nghiệp và giao
thông trong khu công nghiệp của năm 2013
STT
1
Lượng thải từ
các cơ sở sản
xuất
2
Lượng thải từ
giao thông
Tổng

Bụi
316,16

SO2
105,19


5,99

30,21

322,15

SO3
39,52

NOX
197,53

CO
93,51

THC
25,51

21,98

33,97

15,99

135,4
39,52
219,51
Đơn vị: tấn/ năm

127,48


41,5

-

BIỂU ĐỒ 2: BIỂU ĐỒ TẢI LƯỢNG THẢI CÁC CHẤT Ô NHIỄM NĂM 2006
VÀ NĂM 2013
Từ biểu đồ trên cho thấy, tại thời điểm năm 2006 (khi KCN bắt đầu hoạt động)
15


nhìn chung toàn KCN chưa chịu ảnh hưởng từ các chất độc hại do quá trình sản xuất của
các nhà máy, xí nghiệp gây nên vì KCN vẫn chưa thực sự đi vào vận hoạt động.
Theo đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006, thì chất lượng
không khí tại khu vực thành phố Vĩnh Yên như sau: các chỉ tiêu CO, SO 2, NO2, H2S,
NH3…nằm trong tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5937-2005), trong khi đó khu vực đã bị ô
nhiễm bụi ở mức khá cao, mà nguyên nhân chủ yếu là do các hoạt động giao thông, chất
lượng đường kém và do các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng của thành phố gây nên.
Như vậy chất lượng không khí khu vực KCN khi các hoạt động sản xuất chưa có
dấu hiệu ô nhiễm.
Nếu so sánh với kết quả môi trường không khí năm 2013, thì môi trường không
khí KCN khi chưa hoạt động (năm 2006) và khi đã hoạt động thì chất lượng môi trường
không khí không có biến động nhiều lắm và vẫn nằm trong giới hạn an toàn cả về các yếu
tố vật lý, hoá học. Tuy nhiên hàm lượng TSP thì vẫn duy trì ở mức khá cao, và đến năm
2013 vẫn chưa có dấu hiệu giảm thiểu nhiều.
2.2.Nguyên nhân phát thải khí trong khu công nghiệp
Khí thải do các hoạt động sản xuất, bao gồm:
+ Khói thải từ nguồn đốt nhiên liệu: các loại máy móc thiết bị như nồi hơi, lò đốt,

máy phát điện... sử dụng các nhiên liệu như xăng, dầu FO, dầu DO...sinh ra khí thải với

thành phần chủ yếu là bụi, SOx, NOx, THC...
+ Các loại khí thải từ dây chuyền công nghệ: thành phần khí thải dạng này rất khác

nhau, phụ thuộc vào từng công nghệ sản xuất như khí thải có chứa SO2, SO 3, H2S, CO,
CO2,(sản xuất cao su, kim loại...); NO, NO 2 (sản xuất kim loại, kim loại mầu, nhựa...); các
hợp chất carbon như các chất khí hữu cơ như hydrocarbon và dẫn xuất (các công nghệ sản
xuất hoặc sử dụng chất kết dính, sơn và các loại dung môi)...
Khí thải từ các hoạt động giao thông vận tải: lưu lượng xe cao trong giai đoạn hoạt
động sinh ra một lượng khí thải đáng kể. Thành phần khí thải của các phương tiện giao
thông vận tải bao gồm bụi, SOx, NOx, THC... Tải lượng các chất ô nhiễm phụ thuộc vào
lưu lượng, tình trạng kỹ thuật xe qua lại và tình trạng đường giao thông.
16


Khí thải từ các hoạt động khác: các hoạt động khác như xử lý nước thải (bể aeroten,
sân phơi bùn...); khu vực tồn trữ, đốt rác... cũng sinh ra các khí ô nhiễm như: NH 3, H2S,
CH4, mercaptan (HS-,...)
Như vậy ta thấy nguyên nhân trực tiếp và ảnh hưởng nhiều nhất gây nên sự phát thải khí
trong khu công nghiệp là các hoạt động sản xuất từ nguồn đốt nhiên liệu và dây chuyền
công nghệ.

17


CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
3.1.Chất lượng môi trường không khí khu công nghiệp Khai Quang trước khi hoạt
động
Bảng 3.1a: Kết quả phân tích môi trường không khí KCN Khai Quang 01/2006
Kết quả (mg/m3)
Độ ồn

Điểm đo
(dBA)
Bụi
SO2
NO2
CO
THC
K1

43 - 62

0,38

0,05

Vết

4,7

2,5

K2

52 - 74

0,56

0,1

KPH


5,5

4,3

K3

60 - 81

0,49

KPH

KPH

3,6

1,6

60

0,3

0,5

0,4

40

5,0(1)


TCVN 5937- 2005

Nguồn: Công ty Công nghệ Môi trường, 01/2006.
Ghi chú: (1) Tiêu chuẩn 5398:2005 về nồng độ cho phép các chất độc hại trong không
khí xung quanh (lấy theo hơi xăng dầu)
Bảng 3.1b: Vị trí lấy mẫu:
Ký hiệu Vị trí
K1

Tại khu vực đất xây dựng nhà máy tái chế và xử lý chất thải công nghiệp

K2

Góc phía Đông Bắc gần bãi rác thành phố Vĩnh Yên

K3

Góc phía Đông Nam khu vực dự án

Như vậy chất lượng không khí khu vực KCN khi các hoạt động sản xuất chưa có dấu hiệu
ô nhiễm tuy nhiên ô nhiễm bụi ở mức khá cao, mà nguyên nhân chủ yếu là do các hoạt
động giao thông, chất lượng đường kém và do các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng của
thành phố gây nên.
3.2.Đánh giá tình hình phát thải của khu công nghiệp trong thời gian hoạt động
3.2.1 Tình hình phát thải của khu công nghiệp năm 2006

18



Bảng 3.2a: Vị trí lấy mẫu và kết quả phân tích môi trường không khí KCN Khai Quang
(3/12/2006)
TT

Kết quả ( mg/m3)

Vị trí lấy mẫu

CO

SO2

NO2

Bụi

1

Trung tâm mặt bằng dự án

0,37

0,03

0,05

0,14

2


Góc phía Bắc mặt bằng dự án

0,38

0,01

0,03

0,12

3

Góc phía Đông mặt bằng dự án

0,42

0,01

0,03

0,12

4

Góc phíaTây mặt bằng dự án

0,44

0,02


0,04

0,16

5

Góc phía Nam mặt bằng dự án

0,37

0,01

0,03

0,16

6

Sát đường Quốc Lộ cuả khu CN

0,53

0,04

0,03

0,24

7


Cách mặt bằng 100m

0,48

0,02

0,02

0,28

8

Cách mặt bằng 300m

0,45

0,01

0,04

0,32

0.43

0.018

0.033

0.19


TC 505 BYT/QĐ

30

20

5

4

TCVN 5937: 2005

40

0,5

0,4

0,3

Trung bình

Nguồn: công ty công nghệ môi trường, tháng 12/2006
So sánh với TC 505 BYT/QĐ ta thấy các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép về cả
yếu tố vật lý và hóa học.
So sánh với TCVN 5937:2005 ta thấy các chỉ tiêu CO, SO2, NO2 đều nằm trong giới hạn
cho phép chỉ có hàm lượng bụi ở mức khác cao và ở vị trí số 8 là nơi cách mặt bằng khu
công nghiệp là 300m có hàm lượng bụi vượt quá tiêu chuẩn cho phép 1.07 lần
3.2.2


Tình hình phát thải của khu công nghiệp năm 2008

Bảng 3.2b:Vị trí lấy mẫu phân tích môi trường không khí KCN Khai Quang
Ngày đo,
Thời gian
Ký hiệu
STT Vị trí đo, lấy mẫu
lấy mẫu
thử nghiệm
mẫu
19


1

Cổng Công ty TSARI

20/6/2008

Từ 20/6 đến
25/6/2008

KKKQ1.1
A

2

Trung tâm KCN gần Công ty SH
VINA


20/6/2008

Từ 20/6 đến
25/6/2008

KKKQ1.2
A

3

Cổng Công ty VPIC1

20/6/2008

Từ 20/6 đến
25/6/2008

KKKQ1.3
A

4

Cổng công ty thêu Jino

20/6/2008

Từ 20/6 đến
25/6/2008

KKKQ1.4

A

5

Trục đường giao thông thôn Hán
Lữ - Phường Khai Quang - Vĩnh
Yên

20/6/2008

Từ 20/6 đến
25/6/2008

KKKQ1.5
A

6

Khu dân cư thôn Mậu Thông Phường Khai Quang - Vĩnh Yên

20/6/2008

Từ 20/6 đến
25/6/2008

KKKQ1.6
A

7


Khu dân cư thôn giữa xã Quất
Lưu - huyện Bình Xuyên

20/6/2008

Từ 20/6 đến
25/6/2008

KKKQ1.7
A

8

Khu dân cư thôn Minh Quyết Phường Khai Quang - Vĩnh Yên

20/6/2008

Từ 20/6 đến
25/6/2008

KKKQ1.8
A

Nguồn: Chi cục môi trường Vĩnh Phúc

20


Bảng 3.2c : Kết quả phân tích một số chỉ tiêu môi trường không khí khu công nghiệp Khai Quang
Kết quả phân tích


Giới
hạn
cho
phép

Stt

Thông số

Đơn vị

KKKQ
2.1

KKKQ
2.2

KKKQ
2.3

KKKQ
2.4

KKKQ
2.5

KKKQ
2.6


KKKQ
2.7

KKKQ
2.8

Trung
bình

1

Nhiệt độ

oC

33.4

33.6

33,2

32,7

33.8

32.6

33,4

32,8


33.1

-

2

Độ ẩm

%

61.7

62

62.6

63

64.2

63.8

64.8

65.9

63.5

-


3

Tiếng ồn

dBA

68.3

67.9

67.6

68.1

65.9

67.6

63.9

64.2

66.68

75

4

Hướng gió


-

Đông
nam

Đông
nam

Đông
nam

Đông
nam

Đông
nam

-

5

Tốc độ gió

m/s

0.8

0.7


0.8

1.0

1,1

1,12

1,3

0.9

0.96

-

6

TSP

mg/m3

0.29

0,32

0,28

0,28


0,29

0,27

0,31

0,29

0.29

0,3

7

CO

mg/m3

8.89

8,97

8.2

8.42

8.9

8,8


9,6

10,1

8.9

30

8

NO2

mg/m3

0,075

0,067

0,043

0,059

0,039

0,041

0,031

0,032


0.04

0,2

9

SO2

mg/m3

0,035

0,023

0,031

0,016

0,023

0,021

0,019

0,024

0.024

0,35


10

Pb

mg/m3

Đông nam Đông nam

Đông nam Đông nam

0,72.10-3 0,65.10-3 0,78.10-3 0,86.10-3 0,32.10-3 0,27.10-3 0,12.10-3 0,08.10-3 0.43.10-3 1,5.10-3

Nguồn: Chi cục môi trường Vĩnh Phúc

21


So sánh với TCVN 5937:2005 ta thấy hầu hết các thông số đều nằm trong giới hạn cho
phép của TCVN 5937:2005, tuy nhiên tiếng ồn ở khu công nghiệp ở mức khác cao, gần
chạm ngưỡng giới hạn cho phép và hàm lượng TSP đã vượt quá giới hạn cho phép ở 3 /4
vị trí quan trắc dao động từ 1,1lần đến 1,3 lần.
3.2.3

Tình hình phát thải của khu công nghiệp năm 2010

Bảng 3.2d:Vị trí lấy mẫu phân tích môi trường không khí KCN Khai Quang
ST
Ngày đo, Thời gian thử
Ký hiệu
Vị trí đo, lấy mẫu

T
lấy mẫu
nghiệm
mẫu
1

Cổng Công ty TSARI

28/8/201
0

Từ 28/8 đến
01/9/2010

KKKQ2.1D

2

Trung tâm KCN gần Công ty SH
VINA

28/8/201
0

Từ 28/8 đến
01/9/2010

KKKQ2.2D

3


Cổng Công ty VPIC1

28/8/201
0

Từ 28/8 đến
01/9/2010

KKKQ2.3D

4

Cổng công ty thêu Jino

28/8/201
0

Từ 28/8 đến
01/9/2010

KKKQ2.4D

5

Trục đường giao thông thôn Hán
Lữ - Phường Khai Quang - Vĩnh
Yên

28/8/201

0

Từ 28/8 đến
01/9/2010

KKKQ2.5D

6

Khu dân cư thôn Mậu Thông Phường Khai Quang - Vĩnh Yên

28/8/201
0

Từ 28/8 đến
01/9/2010

KKKQ2.6D

7

Khu dân cư thôn giữa xã Quất
Lưu - huyện Bình Xuyên

28/8/201
0

Từ 28/8 đến
01/9/2010


KKKQ2.7D

8

Khu dân cư thôn Minh Quyết Phường Khai Quang - Vĩnh Yên

28/8/201
0

Từ 28/8 đến
01/9/2010

KKKQ2.8D

Nguồn: Chi cục môi trường Vĩnh Phúc

22


Bảng 3.2e : Kết quả phân tích một số chỉ tiêu môi trường không khí khu công nghiệp Khai Quang
Kết quả phân tích

Giới
hạn
cho
phép

Stt

Thông số


Đơn vị

KKKQ
2.1

KKKQ
2.2

KKKQ
2.3

KKKQ
2.4

KKKQ
2.5

KKKQ
2.6

KKKQ
2.7

KKKQ
2.8

Trung
bình


1

Nhiệt độ

oC

28,7

34,6

33,7

32,9

35,7

34,7

32,4

32,4

33.1

-

2

Độ ẩm


%

80,7

77,4

74,6

72,7

74,6

72,7

75,7

78,6

75.8

-

3

Tiếng ồn

dBA

68,7


63,1

63,2

61,2

61,2

60,2

60,7

62,1

62.5

75

4

Hướng gió

-

Đông

Đông

Đông
nam


Đông
nam

Đông

nam

Đông
nam

Đông

nam

Đông
nam

nam

nam

Đông
nam

-

5

Tốc độ gió


m/s

1,4

1,2

1,3

1,3

1,5

1,7

1,2

1,2

1.325

-

6

TSP

mg/m3

0,37


0,35

0,36

0,25

0,32

0,29

0,28

0,31

0.31

0,3

7

CO

mg/m3

8,7

8,2

7,9


8,5

8,3

7,8

9,6

9,1

8.51

30

8

NO2

mg/m3

0,081

0,073

0,045

0,061

0,018


0,013

0,019

0,017

0.04

0,2

9

SO2

mg/m3

0,033

0,031

0,037

0,019

0,012

0,011

0,015


0,017

0.02

0,35

10

Pb

mg/m3

0,75.10-3 0,71.10-3 0,74.10-3 0,76.10-3 0,22.10-3 0,21.10-3 0,09.10-3 0,07.10-3 0.44.10-3 1,5.10-3

Nguồn: Chi cục môi trường Vĩnh Phúc

23


So sánh với QCVN 09:2009/BTNMT ta thấy hầu hết các thông số đều nằm trong giới hạn
cho phép của QCVN 09:2009/BTNMT, tuy nhiên tiếng ồn ở khu công nghiệp ở mức khác
cao, gần chạm ngưỡng giới hạn cho phép và hàm lượng TSP đã vượt quá giới hạn cho
phép ở 5 /8 vị trí quan trắc dao động từ 1,03 lần đến 1,23 lần, 3 vị trí còn lại cũng gần
chạm ngưỡng giới hạn cho phép.
3.2.4

Tình hình phát thải của khu công nghiệp năm 2013

Bảng 3.2f: Vị trí lấy mẫu phân tích môi trường không khí KCN Khai Quang (Nguồn: Chi

cục môi trường Vĩnh Phúc)
Ngày đo,
Thời gian thử
Ký hiệu
stt
Vị trí đo, lấy mẫu
lấy mẫu
nghiệm
mẫu
1

Cổng Công ty TSARI

9/10/2013

Từ ngày 9/8 đến
KKKQ3.1G
ngày 15/8/2013

2

Trung tâm KCN gần Công ty SH
9/10/2013
VINA

Từ ngày 9/8 đến
KKKQ3.2G
ngày 15/8/2013

3


Cổng Công ty VPIC1

9/10/2013

Từ ngày 9/8 đến
KKKQ2.3G
ngày 15/8/2013

4

Cổng công ty thêu Jino

9/10/2013

Từ ngày 9/8 đến
KKKQ3.4G
ngày 15/8/2008

5

Trục đường giao thông thôn Hán
Lữ - Phường Khai Quang - Vĩnh 9/10/2013
Yên

Từ ngày 9/8 đến
KKKQ3.5G
ngày 15/8/2013

6


Khu dân cư thôn Mậu Thông 9/10/2013
Phường Khai Quang - Vĩnh Yên

Từ ngày 9/8 đến
KKKQ3.6G
ngày 15/8/2013

7

Khu dân cư thôn giữa xã Quất
9/10/2013
Lưu - huyện Bình Xuyên

Từ ngày 9/8 đến
KKKQ3.7G
ngày 15/8/2013

8

Khu dân cư thôn Minh Quyết
9/10/2013
-Phường Khai Quang-Vĩnh Yên

Từ ngày 9/8 đến
KKKQ3.8G
ngày 15/8/2013

24



Bảng 3.2g: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu môi trường không khí khu công nghiệp Khai Quang
Giới
hạn
cho
phép

Kết quả thử nghiệm
Stt

Thông số

Đơn vị
KKKQ3. KKKQ3. KKKQ KKKQ3. KKKQ KKKQ3. KKKQ3. KKKQ3. Trung
1
2
3.3
4
3.5
6
7
8
bình

1

Nhiệt độ

oC


25,7

26,2

27,2

27,2

26,5

28,2

29,1

25,7

26.9

-

2

Độ ẩm

%

72

74


78,4

74

75

76,7

74

72

74.5

-

3

Tiếng ồn

dBA

68

60,7

62,7

62


60,7

58,6

57,9

54,7

60.79

75

4

Hướng
gió

-

5

Tốc độ
gió

m/s

0,12

0,11


0,23

0,15

0,21

0,21

0,15

0,12

6

TSP

mg/m3

0,35

0,31

0,39

0,29

0,38

0,31


0,25

0,33

0.365

0,3

7

CO

mg/m3

8,1

8,3

7,7

8,9

7,5

8,1

8,5

8,7


8.2

30

8

NO2

mg/m3

0,085

0,077

0,043

0,065

0,019

0,015

0,023

0,021

0.04

0,2


9

SO2

mg/m3

0,031

0,032

0,038

0,022

0,015

0,013

0,014

0,018

0.02

0,35

10

Pb


mg/m3

Đông Bắc Đông Bắc

Đông
Đông
Đông
Đông Bắc
Đông Bắc Đông Bắc Đông Bắc
Bắc
Bắc
bắc
0.136

-

-3
0,71.10-3 0,73.10-3 0,7.10-3 0,74.10-3 0,2.10-3 0,17.10-3 0,11.10-3 0,09.10-3 0.43.10 1,5.10-3

Nguồn: Chi cục môi trường Vĩnh Phúc

25


×