Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Xây dựng bản đồ phân bố cho loài chà vá chân xám pygathrix cinerea tại vườn quốc gia kon ka kinh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC RỪNG
LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN
LÝ TÀI NGUN
VÀ MƠI TRƯỜNG
KHOA QUẢN LÝ TÀI
NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG
----------o0o-------------------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CHO LOÀI CHÀ VÁ CHÂN XÁM
XÂY DỰNG
BẢNTẠI
ĐỒ VƯỜN
PHÂN BỐ
CHO
LOÀI
CHÀ
CHÂN
(Pygathrix
cinerea)
QUỐC
GIA
KON
KAVÁ
KINH,
GIAXÁM
LAI


(Pygathrix cinerea) TẠI VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH, GIA LAI
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C)
NGÀNH: QUẢN LÝ
NGUYÊN
MÃTÀI
NGÀNH:
310 THIÊN NHIÊN (C)
MÃ NGÀNH: 310

Giáo viên hướng dẫn 1: PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh
Giáo
viên
hướng
dẫn
PGS.TS.
Vũ Tiến
Giáo
viên
hướng
dẫn
2:1:
Th.S
Trần Văn
DũngThịnh
Giáo
viên
hướng
Th.SThanh
Trần Văn
Sinh

viên
thực
hiện dẫn :2:Trần
Sơn Dũng
Sinh
: Trần Thanh Sơn

sinhviên
viênthực hiện : 1453100952
Mã sinh viên
: 1453100952 (C)
Lớp
: K59B_QLTNN
Lớp
: K59B_QLTNN
(C)
Khóa
: 2014
- 2018
Khóa
: 2014 - 2018

Hà Nội, 2018
Hà Nội, 2018
i


MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
I CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 6
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 3
1.1. Giống Chà vá ở Việt Nam ........................................................................ 3
1.2. Loài Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) ............................................ 7
1.2.1 Đặc điểm hình thái của loài Chà vá chân xám ..................................... 8
1.2.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái.............................................................. 8
1.2.3. Phân bố của loài Chà vá chân xám ...................................................... 9
1.2.4. Tình trạng bảo tồn.................................................................................. 9
1.3. Mơ hình hóa phân bố MaxEnt .............................................................. 10
CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................... 13
2.1.1. Mục tiêu chung..................................................................................... 13
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 13
2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 13
2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 13
2.3.1. Nội dung 1 ............................................................................................ 13
2.3.2. Nội dung 2 ............................................................................................ 14
2.3.3. Nội dung 3 ............................................................................................ 14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 14
2.4.1. Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu .............................................. 14
2.4.2. D liệu c mặt của loài Chà vá chân xám .......................................... 15
2.4.3. D liệu về môi trường .......................................................................... 16

ii



2.4.4 Cách xác định mức độ chính xác của mơ hình ................................... 19
2.4.5. Xử lý số liệu .......................................................................................... 19
CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 26
3.1. Vị trí địa lý .............................................................................................. 26
3.2. Địa hình, thủy văn .................................................................................. 26
3.3. Khí hậu .................................................................................................... 27
3.4. Thảm thực vật rừng ............................................................................... 27
3.5. Hệ động thực vật .................................................................................... 28
3.6. Đi u iện dân sinh, inh t .................................................................... 29
3.6.1. Điều kiện dân sinh ............................................................................... 29
3.6.2. Điều kiện kinh tế .................................................................................. 29
3.7. Vấn đ trong công tác bảo tồn .............................................................. 29
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO UẬN ................. 31
4.1. D liệu ghi nhận sự có m t của lồi Chà vá chân xám ....................... 31
4.2. Ảnh hƣởng của các nhân tố nhân sinh và hí hậu lên vùng phân bố
của loài Chà vá chân xám. ............................................................................ 33
4.2.1. nh hư ng của các nhân tố khí hậu, địa hình đến v ng phân bố của
loài Chà vá chân xám..................................................................................... 33
4.2.2. nh hư ng của các nhân tố nhân sinh đến v ng phân bố của loài
Chà vá chân xám. ........................................................................................... 37
4.3. Vùng phân bố thích hợp của lồi Chà vá chân xám tại VQG Kon Ka
Kinh ................................................................................................................ 40
4.4. Đ xuất các giải pháp bảo tồn cho loài Chà vá chân xám .................. 43
KẾT UẬN, TỒN T I, KIẾN NGH ......................................................... 46
K t luận .......................................................................................................... 46
Tồn tại............................................................................................................. 47
Ki n nghị ........................................................................................................ 47
PHỤ ỤC


iii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Bảng ghi nhận thông tin lồi quan sát ............................................ 16
Bảng 2.2: Các biến khí hậu được sử dụng ...................................................... 17
Bảng 2.3: Các biến v đ a h nh và th c vật được sử dụng.............................. 18
Bảng 2.4: Các thang phân chia mức độ thích hợp của vùng phân bố ............. 20
Bảng 2.5: Các l p d liệu nhân sinh được sử dụng trong mô h nh ................ 22
Bảng 2.6: Phân câp giá tr cho các mức thích hợp .......................................... 22

iii


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
H nh 2.1: Chạy mơ h nh Maxent ..................................................................... 23
H nh 2.2: Sử dụng công cụ Euclidean distance để gán giá tr cho các pixel .. 24
H nh 4.1: Bản đồ các điểm quan sát loài Chà vá chân xám

VQG Kon Ka

Kinh ................................................................................................................. 32
H nh 4.2: Bản đồ ảnh hư ng của các nhân tố khí hậu, đ a h nh l n vùng phân
bố của loài Chà vá chân xám........................................................................... 34
H nh 4.3: Biểu đồ đánh giá tính chính xác của mơ h nh ................................. 36
H nh 4.4: Bản đồ vùng phân bố thích hợp của loài Chà vá chân xám theo các
biến nhân sinh tại VQG Kon Ka Kinh ............................................................ 37
H nh 4.5: Gốc cây b ch t tại khu v c loài Chà vá chân xám phân bố ........... 39
H nh 4.6: B y phanh xe đạp tại khu v c loài Chà vá chân xám phân bố ....... 39

H nh 4.7: Bản đồ vùng phân bố thích hợp của lồi Chà vá chân xám tại VQG
Kon Ka Kinh ................................................................................................... 41
H nh 4.8: Biểu đồ diện tích các khu v c theo mức thích hợp v i lồi Chà
vá chân xám ..................................................................................................... 42
S đồ 2.1: Phư ng pháp phân cấp các mức thích hợp .................................... 25

iv


I CẢM ƠN
Đ u ti n em xin gửi l i cảm n chân thành đến Trư ng Đại h c Lâm
nghiệp, các th y cô trong Khoa Quản l tài nguy n rừng và môi trư ng đ tạo
đi u kiện và gi p đ em th c hiện đ tài.
Đ c biệt, em xin bày t l ng biết n sâu s c t i PGS TS. V Tiến
Th nh, ThS.Tr n V n D ng là ngư i đ tr c tiếp tận t nh hư ng d n, chỉ bảo,
và gi p đ em v chuy n môn và kinh nghiệm nghi n cứu, thu thập tài liệu
trong suốt quá tr nh th c hiện đ tài. Em c ng xin được đồng cảm n ThS.
Nguyễn Ái Tâm, ThS. Hoàng V n Chư ng, ThS. Nguyễn Th T nh, ThS.
Tr n H u V , TS. Hà Th ng Long cùng toàn thể các anh ch trong Trung tâm
Bảo tồn đa dạng sinh h c Nư c Việt Xanh (GreenViet) và các th y cô trong
Khoa Sinh h c thuộc Trư ng Đại h c sư phạm Đà Nẵng đ gi p đ em th c
hiện đ tài nghi n cứu này.
M c dù đ nỗ l c làm việc, nhưng do th i gian th c hiện đ tài c n nhi u
hạn chế, khối lượng nghi n cứu l n, n n đ tài khơng tránh kh i nh ng thiếu sót
nhất đ nh. Em rất mong nhận được s đóng góp kiến xây d ng của các th y cô,
hội đồng khoa h c để bản đ tài được hoàn thiện h n.
Xin chân thành cảm ơn!

v



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

AUC

Vùng diện tích dƣới đƣờng cong

BĐKH

Bi n đổi khí hậu

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

Critical Endangered

Cực kì nguy cấp

CVCX

Chà vá chân xám

Endangered

Nguy cấp


ENMs

Mơ hình ổ sinh thái

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

IB

Nghiêm cấm khai thác sử dụng

IPCC

Ủy ban iên chính phủ v Bi n đổi Khí hậu

IUCN

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên th giới

IUCN

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc t

KBT

Khu bảo tồn

MaxEnt


Entropy tối đa

NĐ - CP

Nghị định – Chính phủ

NDVI

Chỉ số thực vật

VQG

Vƣờn quốc gia

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Các điểm nóng v đa dạng sinh h c chỉ bao phủ 2.3% diện tích b m t
của trái đất nhưng chứa h n 42% tổng số các lồi động vật có xư ng sống
(Jiha & Bawa 2006). Việt Nam được xem là một trong nh ng nư c thuộc
Đông Nam Á giàu v đa dạng sinh h c và được xếp thứ 16 trong số các quốc
gia có đa dạng sinh h c cao nhất tr n thế gi i (Joao et al, 2013). Do có s
khác biệt l n v khí hậu, từ vùng g n xích đạo t i giáp vùng cận nhiệt đ i,
cùng v i s đa dạng v đ a h nh, đ tạo n n tính đa dạng sinh h c cao.
Giống Chà vá (Pygathrix) là thành vi n của nhóm khỉ c u thế gi i
thuộc phân h Colobinae. Giống Chà vá gồm 3 lồi chính: Chà vá chân nâu
(P.nemaeus), Chà vá chân xám (P.cinerea) và Chà vá chân đen (P.nigripes).
Cả 3 loài này đ u là loài linh trư ng đ c h u của Đông Dư ng bao gồm 3

nư c Việt Nam, Lào và Cam-Pu-Chia. Trong đó có lồi Chà vá chân xám là
lồi đ c h u của Việt Nam v i tổng số lượng cá thể khoảng 1000 cá thể
(Nadler và cộng s 2010). Tuy nhi n, số lượng cá thể Chà vá chân xám hiện
tại đang giảm mạnh do b s n b n, mất sinh cảnh và

trong t nh trạng c c kỳ

nguy cấp (The IUCN red list of threatened species; Ha Thang Long, 2009).
VQG Kon Ka Kinh được thành lập n m 2002 là một khu v c ưu ti n
v bảo tồn đa dạng sinh h c của Việt Nam, khu v c và quốc tế. VQG Kon Ka
Kinh đóng vai tr quan tr ng trong việc bảo vệ lưu v c đ u nguồn của các
con sông như sông Ba và sông Đ k Pne, nư c sinh hoạt cho các huyện của

1


tỉnh Gia Lai và Kon Tum. Phía tây của VQG là một ph n lưu v c của nhà
máy thủy điện Yaly. Các nghi n cứu trư c chỉ ra có h n 42 lồi động vật có
v , 160 loài chim, 51 loài r n và 209 loài bư m có

VQG Kon Ka Kinh.

Ngồi ra, VQG có s đa dạng v các lồi linh trư ng cao trong đó có lồi
vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae); Chà vá chân xám (Pygathrix
cinerea); Khỉ đuôi lợn (M. leonina), khỉ đuôi dài (M. fascicularis); Cu li nh
(Nycticebus pygmaeus); và Cu li l n (N. bengalensis)
Ở Việt Nam, các loài linh trư ng thư ng b khai thác và sử dụng trong
thuốc cổ truy n, mua bán và dùng làm thức n b i các dân tộc thiểu số
(Nadler và cộng s 2003). Dư i tác động của con ngư i, vùng phân ti m n ng
của loài Chà vá chân xám tại VQG Kon Ka Kinh như thế nào? Từ th c tế đó,

tơi th c hiện nghi n cứu: “Xây d ng bản đồ phân bố cho loài chà vá chân
xám (Pygathrix cinerea) tại Vư n quốc gia Kon Ka Kinh, Gia Lai”. Kết quả
nghi n cứu sẽ góp ph n xác đ nh các vùng phân bố thích hợp cho lồi Chà
Chà vá chân xám từ đó đ xuất các chính sách bảo tồn sinh cảnh, đa dạng sinh
h c

n i loài này phân bố cao.

2


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Giống Chà vá ở Việt Nam
Giống Chà vá (Pygathrix) gồm có 3 loài chà vá: Chà vá chân đ (P.
nemaeus), Chà vá chân đen (P. nigripes) và Chà vá chân xám (P.cineria). Cả
3 loài này đ u phân bố tr n bán đảo Đông Dư ng, đ c biệt là Chà vá chân
xám chỉ phân bố

Việt Nam. So v i kích thư c của các lồi vo c khác, kích

thư c c thể của các loài trong giống Chà vá là khá l n v i chi u dài c thể từ
53-63 cm và tr ng lượng trung b nh từ 5,3 đến 11,5 kg (Lippold & Vu Ngoc
Thanh, 1999)
Đi các lồi Chà vá thư ng có màu tr ng và có kích thư c tư ng
đư ng v i chi u dài c thể, Đ u khơng có mào nh n tr n đỉnh. Lơng

tr n

đ u chải ngược v phía sau. Đơi m t h nh quả hạnh và góc m t h i nghi ng.
Dư ng vật của con đ c trư ng thành có màu đ . Màu s c của con đ c trư ng

thành và con cái như nhau ngoại trừ
tr n mỗi góc h nh tam giác

con đ c có một t m lơng tr ng

phía

gốc đi (Lippold và cộng s 1977).

Màu lơng của con non thuộc 3 loài Chà vá tư ng đối giống nhau v i
màu vàng cam khuôn m t h i đ xanh, màu m t vàng sáng. Đỉnh đ u có màu
h i đ đen, d c theo sống lưng có một đư ng màu đen. Sau hai n m, màu s c
của 3 lồi đ có s khác biệt rõ ràng. CVCX và chân đ khuôn m t chuyển
d n sang màu vàng cam (Nadler và cộng s 2003). Chà vá chân đen có khn
m t chuyển sang màu xanh. Màu lơng phía sau lưng đậm h n so v i Chà vá
chân đ , nhưng màu lơng

phía trư c bụng lại sáng h n (Lippold & Vu Ngoc

3


Thanh, 1995). Chi sau 3 lồi có màu s c được thể hiện

t n g i của mỗi loài:

Chà vá chân đ có màu nâu đ (Otto, 2005), Chà vá chân đen có màu đen
(Nadler và cộng s 2003), Chà vá chân xám có màu xám tro (Ha Thang Long,
2009).



Phân bố của các loài trong giống Chà vá

Cả 3 loài Chà vá đ u chỉ phân bố

khu v c Đông Dư ng. Trong đó

có lồi Chà vá chân nâu được ghi nhận phân bố khá rộng

cả 2 nư c Lào và

Việt Nam từ độ cao từ 200m đến 1400m so v i m c nư c biển (Timmins vs
Ruggeri 1999). Lồi Chà vá chân đen có phân bố
nhưng khơng có ghi nhận v phân bố của loài này

Việt nam và Cam-Pu-Chia
Lào. Trong 3 lồi thuộc

giống Chà vá, chỉ có lồi Chà vá chân xám phân bố duy nhất trong bi n gi i
của Việt Nam.

4


Hình 1.1: Phân bố của các lồi Chà vá
Long)

5

Việt Nam (Nguồn: Hà Thăng



Việt Nam là nư c duy nhất có 3 lồi chà vá nhưng khu phân bố thay
thế d n từ B c đến Nam. Ở phía B c, Chà vá chân nâu phân bố từ 19030’N
đến 16000’N

nh ng khu v c đồi n i bao gồm 4 tỉnh Quảng B nh, Thừa

Thi n Huế, Đà Nẵng (Lippold vs V Ng c Thanh, 1999). Ở mi n Trung, Chà
vá chân xám thư ng phân bố gi i hạn từ 15050’N
Quảng Nam đến 14030’N

huyện Nam Giang, tỉnh

khu bảo tồn Kon Cha Rang, tỉnh Gia Lai (Ha

Th ng Long, 2004). Ở phía Nam, Chà vá chân đen xuất hiện từ Tây Nguy n
qua Lâm Đồng đến B nh Phư c, B nh Dư ng (14030’N đến 11000’N)
(Lippold vs V Ng c Thanh, 1999).
Nghi n cứu của Rawson và cộng s 2016 chỉ ra rằng, các lồi trong
giống Chà vá thư ng có phân bố khá hẹp. Do đó ch ng rất nhạy cảm v i việc
mất sinh cảnh và nạn s n b n trái phép. Đ tài đ ch n đối tượng nghi n cứu
là loài Chà vá chân xám tại VQG Kon Ka Kinh do Chà vá chân xám có phân
bố hẹp nhất và chỉ phân bố tại Việt Nam. B n cạnh đó, VQG Kon Ka Kinh
v i s đa dạng v hệ động th c vật cùng v i qu n thể vo c Chà vá chân xám
l n nhất từng được ghi nhận v i g n 200 cá thể (Hà Th ng Long và cộng s
2007) là l do ch ng tôi l a ch n làm đ a điểm tiến hành nghi n cứu.

6



1.2.

Loài Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea)

Cho t i n m 1950, theo các nhà phân loại h c th chỉ có duy nhất 2
lồi Chà vá, lồi Chà vá chân đen và lồi Chà vá chân nâu

vùng Đơng

Dư ng.
N m 1995, Trung tâm cứu hộ Linh trư ng

C c Phư ng cứu hộ được

1 lồi Chà vá có màu lông khác v i Chà vá chân xám và chân đen. Việc phát
hiện một lồi trong giống Chà vá có màu lơng khác v i các lồi khác gây ra
nhi u tranh c i gi a các nhà linh trư ng h c
Các nhà linh trư ng h c

Việt Nam. Ở giai đoạn đ u,

Việt Nam khẳng đ nh rằng đó là lồi lai gi a Chà

vá chân xám và Chà vá chân đen (Lippold và V Ng c Thanh, 1995). Tuy
nhi n, Theo Nadler (1997), ông đ xuất tách ri ng loài này thành một loài m i
thuộc giống Chà vá d a tr n s khác biệt của màu tr n khuôn m t; màu lông
dư i chân và tay; độ dài của m t con trư ng thành. Sau đó, Roos và Nadler
(2001) tiến hành nghi n cứu v tr nh t ADN của 576 đoạn cytochrome b
trong ty thể của ba loài Chà vá chân đ , Chà vá chân đen, Chà vá chân xám.

Từ đó khẳng đ nh rằng Chà vá chân xám là một loài ri ng biệt. D a tr n màu
s c của giống dư i, loài này được đ t t n là Chà vá chân xám (Pygathrix
cinerea)

7


1.2.1 Đặc điểm hình thái của lồi Chà vá chân xám
Theo Nadler (2003), lồi Chà vá chân xám có khối lượng và chi u dài
trung b nh c thể khoảng 11,5 và 630 cm (cá thể đ c); 8,45 kg và 570 cm (cá
thể cái). Đuôi thuôn dài, gốc đuôi và tồn bộ long đi có màu tr ng. Ở con
đ c có hai t m lơng tr ng

2 góc phía tr n gốc đi h nh tam giác. Màu s c

lơng của giống Chà vá có 5 màu khác nhau do đó các lồi trong giống Chà vá
thư ng được g i là vo c ng s c.
Ở con trư ng thành, bộ lông

ph n đỉnh đ u, lưng, dư i cánh tay và

đùi có màu tro xám. Đ u tr n khơng có lơng mào tr n đỉnh như các loài v oc
khác. Da

vùng trán, má và xung quanh m i có màu vàng cam sáng. Ở quanh

miệng và cằm có màu tr ng,

ph n cổ có dải màu đ cam. Lông


vùng

quanh m t kéo đến hai tai dài và có màu xám sáng. Ph n đùi của chi sau và
tr n bả vai kéo đến khủy của giống trư c lơng có màu xám đen. Da

bàn tay

và bàn chân có màu đen. Thơng thư ng con đ c trư ng thành có màu lơng
s c s h n con cái (Nadler, 1997)
1.2.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái
Loài Chà vá chân xám là loài vo c thuộc h Colobinae, sống chủ yếu
tr n cây và hoạt động vào ban ngày và n thức n là nh ng loại lá và quả. Các
nghi n cứu v sinh thái của lồi Chà vá chân xám khá ít và không đồng nhất
do thiếu nh ng nghi n cứu dài hạn v loài này. Trong nghi n cứu của Lippold
và V Ng c Thanh (2002), ông quan sát được các nhóm khỉ Chà vá chân xám
thư ng xuất hiện

rừng lá rộng thư ng xanh thứ sinh v i độ cao tr n 450m.
8


Tiếp theo, Hà Th ng Long (2007) quan sát được loài này tại rừng thư ng
xanh nguy n sinh

t nh Gia Lai, Việt Nam v i độ cao từ 600-1500m.

1.2.3. Phân bố của loài Chà vá chân xám
Chà vá chân xám là loài bản đ a của Việt Nam (Nadler và cộng s
2003), chỉ sinh sống


vùng n i của Quảng Nam, Quảng Ng i, B nh Đ nh và

1 ph n của Kon Tum, Gia Lai. Tuy nhi n, Các nghi n cứu của TS. Hà Th ng
Long (2007), chỉ ra có s xuất hiện qu n thể l n v i dư i 200 các thể của loài
Chà vá chân xám tại VQG Kon Ka Kinh. Đi u này gợi

rằng s phân bố của

lồi Chà vá có thể phân bố từ vĩ độ 15 050’N thuộc huyện Nam Giang, tỉnh
Quảng Nam đến 14030’ thuộc khu bảo tồn Kon Cha Rang, tỉnh Gia Lai.
1.2.4. Tình trạng bảo tồn
Trong ngh đ nh 32/2006/NĐ-CP, lồi Chà vá chân xám được xếp vào
nhóm IB thuộc nhóm động vật nghi m cấm khai thác, sử dụng v mục đích
thư ng mại. Ngồi ra, lồi Chà vá chân xám c n được xếp vào phụ lục I cơng
ư c CITES (gồm các lồi b de d a tuyệt chủng, tuyệt đối nghi m cấm buôn
bán). B n cạnh đó, Sách Đ

Việt Nam n m 2007 xếp

mức bậc R

(Endangered - Nguy cấp), Sách đ thế gi i (IUCN-Red List) n m 2018 xếp
loại bậc CR (Critically endangered - c c kỳ nguy cấp)

9


1.3.

Mơ hình hóa phân bố MaxEnt


MaxEnt là một cơng cụ rất mạnh trong việc d đoán phân bố d a tr n
số lượng cá thể các loài và tổng n ng lượng, biến mơi trư ng, d đốn các
thành ph n cùng sinh thái d a tr n nh ng đ c điểm. Các thuật tốn của mơ
h nh phân bố sử dụng d liệu có m t ho c v ng m t của loài làm d liệu m u.
M u phải không thi n v và đại diện cho toàn bộ qu n thể. Tuy nhi n, d liệu
v ng m t thư ng có khả n ng chính xác thấp. Một khu v c có lồi đi u tra
phân bố có thể b xác đ nh là khơng có s xuất hiện của lồi nếu như trong
q tr nh đi u tra khơng phát hiện ra lồi đó. Theo đi u tra của Kéry (2000),
c n ít nhất 34 l n đi u tra không phát hiện được loài để khẳng đ nh v i độ tin
cậy 95% rằng lồi r n Coronella austriaca khơng phân bố

n i đi u tra. Do

đó, trong nghi n cứu này, tơi chỉ sử dụng d liệu có m t của lồi làm d liệu
m u.
Thơng tin s cấp v phân bố của các đối tượng được tr nh bày dư i
dạng các biến có giá tr th c v i y u c u các giá tr d đoán của các biến phải
phù hợp v i các mức trung b nh th c nghiệm (Trung b nh các giá tr cho một
tập hợp các điểm m u xác đ nh b i phân bố của các đối tượng). Khi MaxEnt
được sử dụng cho mơ h nh phân bố có s hiện diện của loài, các điểm ảnh
trong vùng nghi n cứu tạo thành nh ng vùng mà trong đó xác suất phân bố
MaxEnt được xác đ nh. Các điểm ảnh chứa t a độ ghi nhận loài trong th c tế
được coi là nh ng điểm m u, các thông tin v khí hậu, độ cao, chất lượng đất,
thảm th c vật rừng... được coi là các biến môi trư ng. Một số nghi n cứu áp
dụng mô h nh MaxEnt trong xây d ng bản đồ phân bố loài tiểu biểu như: Đ
tài “Mơ h nh hóa khu v c phân bố của loài Niệc cổ hung (Aceros nipalensis)
tại Thái Lan nhằm d đoán vùng phân bố và chỉ ra nh ng s thay đổi vùng
phân bố theo mùa của loài Niệc cổ hung. Kết quả cho thấy ph n m m MaxEnt
đ d đốn được chính xác vùng phân bố của loài Niệc cổ hung trong mùa

sinh sản và khơng sinh sản v i tr số chính xác l n lượt là 81% và 85%. Một

10


nghi n cứu khác c ng áp dụng MaxEnt v d đốn sinh cảnh sống phủ hợp
cho một lồi vượn (Hoolock leucogenys)

Ấn Độ. Mô h nh sử dụng h n 90

v trí quan sát của lồi cùng v i h n 19 biến khí hậu, 12 biến thảm th c vật và
các biến đ a h nh (độ cao, hư ng dốc..). Nghi n cứu c n chỉ ra rằng có s li n
quan gi a lượng mưa của qu lạnh nhất (BIO 19) và 12 l p chỉ số th c vật
đến bản mơ h nh. Trong đó 2 tỉnh được xác đ nh có lồi vượn phân bố chiếm
64,75% diện tích bản đồ. Ngồi ra, Mơ h nh MaxEnt c n được sử dụng rất
nhi u trong việc d đốn ảnh hư ng của khí hậu đến các lồi động th c vật.
Đ tài sử dụng mơ h nh MaxEnt để d đốn ảnh hư ng của khí hậu t i lồi b
thơng núi (Dendroctomis ponderosae) của Downling 2015. Nghi n cứu này
nhằm mục đích d báo mơi trư ng sống của các lồi b thơng n i theo các
k ch bản của biến đổi khí hậu. Kết quả cho hai k ch bản phát thải khác nhau
cho n m 2050 và 2070 cho thấy s thay đổi phạm vi phân bố của b thông n i
tr n kh p Hoa Kỳ. Các khu v c phân bố thích hợp trong tư ng lai sẽ tập trung
các khu v c có nhiệt độ thấp h n và độ cao l n h n. Nh ng mô h nh này
chỉ ra rằng khi biến đổi khí hậu tiến triển, b thông n i sẽ là động l c biến đổi
trong quản l rừng tr n cả nư c v nó làm thay đổi khơng chỉ s phân bố của
nó mà c n ảnh hư ng t i các loài khác.

11



CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đ tài góp ph n bổ sung d liệu bảo tồn của loài Chà vá chân xám
nhằm phục vụ công tác bảo tồn tại Việt Nam.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Xác đ nh được v trí ghi nhận của lồi Chà vá chân xám tại VQG Kon
Ka Kinh
Xây d ng được bản đồ vùng phân bố thích hợp của lồi Chà vá chân
xám tại VQG Kon Ka Kinh
Đ suất một số giải pháp bảo tồn loài Chà vá chân xám tại VQG Kon
Ka Kinh
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Đ a điểm nghi n cứu: VQG Kon Ka Kinh, Gia Lai
Đối tượng nghi n cứu: Loài Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea)
Th i gian nghi n cứu: Từ tháng 1 n m 2018 đến tháng 4 n m 2018
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Nội dung 1
Các v trí ghi nhận được lồi Chà vá chân xám tại VQG Kon Ka Kinh

13


2.3.2. Nội dung 2
Bản đồ phân bố thích hợp lồi Chà vá chân xám tại VQG Kon Ka
Kinh
2.3.3. Nội dung 3
Một số biện pháp bảo tồn loài Chà vá chân xám tại VQG Kon Ka
Kinh

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu
Đối tượng nghi n cứu chủ yếu là vùng phân bố của loài Chà vá chân
xám tại VQG Kon Ka Kinh. Do phạm vi nghi n cứu rộng n n các d liệu chủ
yếu được tổng hợp, thu thập thông qua việc kế thừa tài liệu. Các tài liệu thu
thập là:
Các nghi n cứu trư c đây v các đối tượng nghi n cứu như các báo
cáo khoa h c, báo cáo tổng kết đ tài, bài báo khoa h c, đ c biệt đ tài tập
trung thu thập các tài liệu là các báo cáo v qu n thể, đi u tra tập tính sinh
thái, vùng phân bố của lồi Chà vá chân xám …
Các d liệu bản đồ của khu v c nghi n cứu như ranh gi i quốc gia,
ranh gi i tỉnh, ranh gi i huyện, ranh gi i các khu rừng đ c dụng, đ a h nh…
Các số liệu v tác động của con ngư i như: V trí khu dân cư trong
VQG, bản đồ đư ng gaio thơng...của các nhóm nghi n cứu trư c đó.
Các số liệu v thảm th c vật, độ tàn che, độ che phủ, trạng thái rừng....

14


2.4.2. D liệu c mặt của loài Chà vá chân xám
Các thông tin v đ a điểm ghi nhận được s có m t của lồi Chà vá
chân xám trong VQG Kon Ka Kinh sẽ được tổng hợp thông qua đi u tra th c
đ a và thu thập từ nh ng nghi n cứu trư c đó. Đ tài đ thu thập được 32
điểm ghi nhận s có m t của loài Chà vá chân xám d a tr n các nghi n cứu
và đi u tra th c đ a của TS. Hà Th ng Long (2007) và Nguyễn Ái Tâm
(2015). T a độ quan sát của loài Chà vá chân xám sẽ được sử dụng làm điểm
m u cho việc tính tốn các số liệu phân bố của loài.
Ngoài việc kế thừa các d liệu trong các báo cáo đ được th c hiện trư c đó,
dư i s hư ng d n của ThS. Nguyễn Th T nh, TS. Hà Th ng Long và các
anh ch trong Trung tâm Bảo tồn đa dạng sinh h c Nư c Việt Xanh

(GreenViet) chúng tôi th c hiện đi th c đ a để quan sát sinh cảnh sống và các
tác động của con ngư i đến sinh cảnh sống của lồi Chà vá chân xám. Chúng
tơi phát hiện được rất nhi u dấu hiệu gián tiếp v s có m t của lồi như: m u
phân, m u thức n và m u nư c tiểu. Sinh cảnh sống của loài Chà vá chân
xám trong khu v c đi u tra

vùng n i thấp khoảng 1200m thuộc các kiểu

rừng nguy n sinh, ít b tác động của con ngư i. Ngồi ra, chúng tơi cịn phát
hiện được một số dấu hiệu tác động của con ngư i như: b y phanh xe đạp,
cây b ch t, bếp đun của thợ s n.

15


Bảng 2.1: Bảng ghi nhận thơng tin lồi quan sát
STT

Tên lồi

Vị trí quan sát lồi
X
Y

Nguồn tài liệu

1
2
3


2.4.3. D liệu về mơi trường
Các biến khí hậu là các d liệu được suy ra từ nh ng giá tr nhiệt độ,
lượng mưa hàng tháng nhằm tạo ra các biến có giá tr sinh h c thích hợp h n.
Các biến khí hậu thư ng được dùng trong tạo lập mô h nh phân bố lồi li n
quan đến tạo lập mơ h nh ổ sinh thái. Các biến khí hậu biểu hiện cho s thay
đổi của nhân tố khí hậu theo n m (lượng mưa hàng n m, nhiệt độ hàng n m);
theo mùa (khoảng nhiệt độ và lượng mưa tư ng ứng theo mùa); theo các nhân
tố khí hậu c c đoan (nhiệt độ của tháng lạnh nhất ho c nóng nhất, lượng mưa
cao nhất và thấp nhất của từng quý). Các d liệu biến môi trư ng được sử
dụng để chạy mô h nh MaxEnt, để xác đ nh bản đồ phân bố của loài Chà vá
chân xám tại VQG Kon Ka Kinh.

16


Bảng 2.2: Các biến khí hậu được sử dụng
Nhiệt độ trung b nh hàng n m
Bi n độ nhiệt trung b nh
(Trung b nh của tháng = nhiệt độ cao nhất - nhiệt độ thấp nhất)
S đẳng nhiệt (mức độ ổn đ nh của nhiệt độ) (BIO2/BIO7) (* 100)
Biến động nhiệt độ theo mùa (sai ti u chuẩn x100)
Nhiệt độ cao nhất của tháng ấm nhất
Nhiệt độ thấp nhất của tháng lạnh nhất
S ch nh lệch nhiệt độ hàng n m
Nhiệt độ trung b nh qu ẩm ư t nhất
Nhiệt độ trung b nh qu khô hạn nhất
Nhiệt độ trung b nh qu nóng nhất
Nhiệt độ trung b nh qu lạnh nhất
Lượng mưa hàng n m
Lượng mưa của tháng ẩm ư t nhất

Lượng mưa tháng khô nhất
Biến động v lượng mưa theo mùa (hệ số biến động)
Lượng mưa qu ẩm ư t nhất
Lượng mưa qu khô hạn nhất
Lượng mưa qu nóng nhất
Lượng mưa qu lạnh nhất

BIO1
BIO2
BIO3
BIO4
BIO5
BIO6
BIO7
BIO8
BIO9
BIO10
BIO11
BIO12
BIO13
BIO14
BIO15
BIO16
BIO17
BIO18
BIO19

(Nguồn: worldclim.org)

Các l p bản đồ đ a h nh được xử l từ l p bản đồ đ a h nh SRTM (The

shuttle Radar Topography Mission) có độ phân giải là 90x90m được tải v từ
(SRTM). L p d liệu v độ dốc và hư ng dốc được
tính tốn từ l p bản đồ độ cao tr n ph n m m ArcGis 10.1 (ESRI). Bản đồ
thảm th c vật (Land cover) d a tr n d liệu từ ảnh MODIS, được tải từ
/>
(Broxton



cộng

s

2014)[29]. L p bản đồ th c vật (Land cover) có 16 trạng thái khác nhau được
gán cho các giá tr từ 1 đến 16 tư ng ứng và có độ phân giải là 500x500m.
Chỉ

số

th c

vật

NDVI

cho

khu

17


v c

châu

á

được

tải

từ


Độ phân gải bản đồ NDVI là 250x250m. Toàn
bộ các l p bản đồ NDVI các tháng trong n m 2015 được tải v và được sử
dụng để tính toán l p bản đồ NDVI trung b nh trong n m bằng ph n m m
ArcGis 10.1 (ESRI). Độ che phủ th c vật (percentage of tree coverage) thể
hiện tỉ lệ che phủ của t ng tán cây được tính tốn từ d liệu của ảnh MODIS,
d

liệu

này

được

tải

miễn


phí

từ

trang

web

L p bản đồ che phủ của cây có độ
phân giải là 100x500m v i các d liệu được biểu th theo tỷ lệ ph n tr m từ
1% đến 100% thể hiện tỉ lệ che phủ của tán cây
Bảng 2.3: Các biến về địa hình và th c vật được sử dụng
Các bi n

Nguồn

Landcover

Thảm th c vật

landcover.usgs.gov

Percentage of tree coverage

Độ che phủ của cây

iscgm.org

NDVI


Chỉ số th c vật

earthexplorer.usgs.gov

Elevation (m)

Độ cao so v i m c nư c biển

srtm.csi.cgiar.org

Aspects

Hư ng dốc

Được tính sẵn tr n ArcMap

Slope (%)

Độ dốc

Được tính sẵn tr n ArcMap

18


2.4.4 Cách xác định mức độ chính xác của mơ hình
Vùng diện tích dư i đư ng cong (AUC) có giá tr từ 0-1 của biểu đồ
quá tr nh chạy mô h nh (ROC Receiver Operator Characteristic) được sử dụng
để xác đ nh mức độ phù hợp cho mô h nh (Phillips, 2006; Nazeri và cộng s

2012). Các mô h nh có AUC càng l n th độ thích hợp càng cao và theo Elith
(2000) th một mô h nh nếu có AUC >0,75 là có thể được sử dụng để mơ h nh
hóa vùng phân bố của lồi, khi AUC bằng 1 th khả n ng d đoán của mơ
h nh được coi là hồn hảo, khi AUC nh h n 0,5 th mơ h nh đó khơng có khả
n ng d đoán, v i 0,5 so v i phân bố ng u nhi n v vây mơ h nh đó được xem là yếu. 0,7 < AUC ≤
0,8 phân bố đó có thể chấp nhận.
2.4.5. Xử lý số liệu
Trong nghi n cứu này, đ tài sử dụng mơ h nh MaxEnt để mơ h nh
hóa s ảnh hư ng của các nhân tố khí hậu đến vùng phân bố của loài Chà vá
chân xám và ph n m m ArcGIS để xử l ảnh hư ng của các nhân tố nhân
sinh và trạng thái rừng l n vùng phân bố của lồi.
2.4.5.1 Chạy mơ hình b ng phần mềm Maxent
Ph n m m MaxEnt được sử dụng chuy n cho mơ h nh hóa vùng phân
bố của loài v i các d liệu m u là t a độ quan sát loài (Phillip và cộng
s 2006). Các biến khí hậu (Bảng 2.2) và các biến đ a h nh (Bảng 2.3) cùng
v i các d liệu v t a độ ghi nhận loài sẽ được sử dụng làm d liệu s cấp
cho mô h nh. Mô h nh được chạy v i các chỉ số: Tỷ lệ ng u nhi n để kiểm tra

19


×