Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Xây dựng chương trình giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non trường thịnh ứng hòa hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.25 KB, 79 trang )

LỜI CẢM ƠN
Qua đề tài này tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới các thầy cơ giáo
khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt
Nam đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong những năm học vừa qua,
giúp tôi trƣởng thành hơn trong chuyên môn cũng nhƣ trong cuộc sống.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Ths Nguyễn Thị Bích Hảo, ngƣời đã
định hƣớng và trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp. Tôi cũng xin
cảm ơn các cán bộ, giáo viên trƣờng Mầm non Trƣờng Thịnh đã tạo điều kiện,
tận tình giúp đỡ và đóng góp ý kiến q báu cho tơi trong suốt q trình thực
hiện đề tài này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thành viên lớp K58B – KHMT của
trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ, động viên và chia sẻ khó
khăn cùng tơi trong q trình học tập tại trƣờng.
Trong q trình thực hiện luận văn, chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót.
Vì vậy tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cơ và những ngƣời có
chun môn trong lĩnh vực giáo dục môi trƣờng để đề tài của tơi có thể hồn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng…năm 2017
Sinh viên

Trƣơng Thị Thanh Tâm

1


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 2
1.1. Những vấn đề chung về giáo dục mơi trƣờng ................................................ 2
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của giáo dục môi trƣờng ......................... 2
1.1.2. Định nghĩa về giáo dục môi trƣờng ............................................................ 3
1.2. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc gia ..................... 4
1.2.1. Vai trị, vị trí của giáo dục đối với việc bảo vệ môi trƣờng ........................ 4
1.2.2. Phƣơng pháp tiếp cận trong giáo dục bảo vệ môi trƣờng ........................... 5
1.3. Đặc điểm nhận thức, tâm lý của trẻ mẫu giáo từ 4 đến 5 tuổi ....................... 6
1.4. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng Mầm non ..................................... 7
1.4.1. Vai trị, vị trí của giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ Mầm non ............... 7
1.4.2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng Mầm non ................... 8
1.4.3. Nội dung về giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ Mầm non ở Việt Nam. ........ 8
1.5. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng cho trẻ Mầm non của các
nƣớc trên thế giới ................................................................................................ 10
1.6. Tổng quan về hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở cấp độ Mầm non tại
khu vực nghiên cứu ............................................................................................. 12
CHƢƠNG II : MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 13
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.................................................................... 13
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 13
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 14

2


2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ..................................................................... 14
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra xã hội học ............................................................... 14
2.4.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp .............................................. 14

2.4.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ........................................................................ 15
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp.......................................................... 16
CHƢƠNG III : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ , XÃ HÔI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 17
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 17
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 17
3.1.2. Khí hậu thủy văn ....................................................................................... 17
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................... 18
3.2.1. Tình hình dân cƣ ....................................................................................... 18
3.2.2. Tình hình kinh tế ....................................................................................... 18
3.2.3. Tình hình văn hóa xã hội ........................................................................... 19
CHƢƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 20
4.1. Hiện trạng hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng tại trƣờng mầm non
Trƣờng Thịnh ...................................................................................................... 20
4.1.1. Cơ sở vật chất trang thiết bị đƣợc sử dụng trong việc giáo dục BVMT tại
trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh .......................................................................... 20
4.1.2. Phƣơng pháp giảng dạy và học tập tại trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh ......... 21
4.1.3. Nội dung và tài liệu về GDBVMT tại trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh. ......... 23
4.2. Xây dựng chƣơng trình GDBVMT tại trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh ..... 26
4.2.1. Đặc điểm nhận thức của trẻ 4-5 tuổi – Trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh . 26
4.2.2. Chƣơng trình GDBVMT đƣợc áp dụng tại trƣờng mầm non Trƣờng
Thịnh. .................................................................................................................. 29
4.2.3. Đánh giá chung kết quả đạt đƣợc sau khi áp dụng chƣơng trình của đề tài
đƣa ra. .................................................................................................................. 38
4.3. Đề xuất giải pháp.......................................................................................... 41
4.3.1. Giải pháp cho nhà trƣờng .......................................................................... 41
3


4.3.2. Giải pháp đối với giáo viên ....................................................................... 42

4.3.3. Giải pháp đối với gia đình ......................................................................... 43
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ................................................................ 45
1. Kết luận ........................................................................................................... 45
2. Tồn tại.............................................................................................................. 45
3. Kiến nghị ......................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Đội ngũ giáo viên, nhân viên........................................................... 21
Bảng 4.2: Danh sách học sinh các khối lớp ..................................................... 21
Bảng 4.3 : Nội dung giảng dạy GDBVMT tại Trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh
.......................................................................................................................... 23
Bảng 4.4 : Danh sách tài liệu phục vụ cho GDBVMT ở trƣờng Mầm non
Trƣờng Thịnh ................................................................................................... 24
Bảng 4.5 : Kết quả điều tra phỏng vấn dành cho giáo viên về việc giáo dục ý
thức BVMT cho trẻ hiện nay tại nhà trƣờng .................................................... 27
Bảng 4.6 : Kết quả điều tra dành cho phụ huynh học sinh về ý thức BVMT của
trƣớc khi thực hiện chƣơng trình ..................................................................... 28
Bảng 4.7 : Khung thời gian 1 ngày thực hiện nội dung chƣơng trình ............. 30
Bảng 4.8 : Tóm tắt q trình thực hiện chủ đề 1.............................................. 31
Bảng 4.9 : Tóm tắt q trình thực hiện chủ đề 2.............................................. 33
Bảng 4.10 : Tóm tắt q trình thực hiện chủ đề 3............................................ 36
Bảng 4.11 : Kết quả điều tra phỏng vấn dành cho giáo viên về ý thức BVMT
của trẻ sau khi thực hiện chƣơng trình ............................................................. 39
Bảng 4.12 : Kết quả điều tra dành cho phụ huynh học sinh về ý thức BVMT
của trẻ sau khi thực hiện chƣơng trình ............................................................. 40


5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT:

Bảo vệ môi trƣờng

GDBVMT:

Giáo dục bảo vệ môi trƣờng

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GDMT:

Giáo dục môi trƣờng

IEEP:

Institute for European Environmental Policy (Viện
chính sách mơi trƣờng Châu Âu)

IUCN:

International Union for Conservation of Nature and
Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên

nhiên và Tài ngun Thiên nhiên)

MT:

Mơi trƣờng

ƠNMT

Ơ nhiễm môi trƣờng

PTBV:

Phát triển bền vững

PTGT:

Phƣơng tiện giao thông

UNEP:

The United Nations Environment Program (Chƣơng
trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc)

UNESCO:

United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa
của Liên hiệp quốc)

6



ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, cuộc sống đang phát triển ngày càng hiện đại, đời sống vật
chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện. Tuy nhiên đối lập với
điều này là tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng đang diễn biến phức tạp nhƣ hiện
tƣợng biến đổi khí hậu, nóng lên tồn cầu ngày càng tăng lên. Cùng với đó là
tình trạng nƣớc biển xâm nhập vào đất liền, đất trống, đồi trọc và sự suy thoái
các nguồn gien động thực vật đang có chiều hƣớng gia tăng là hệ quả của việc
hủy hoại môi trƣờng. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng không chỉ của riêng một vùng
nào cả mà ở khắp nơi, nông thôn, thành thị, miền núi hay biển đảo....do đó
BVMT hơn bao giờ hết đã trở thành nhiệm vụ cấp bách của xã hội.
Để cải thiện đƣợc chất lƣợng mơi trƣờng, đã có nhiều kỹ thuật xử lý và
công nghệ đƣợc đƣa ra. Nhƣng để tồn xã hội có thói quen BVMT thì phải đƣợc
giáo dục mơi trƣờng ngay từ khi cịn nhỏ. Do đó BVMT nên bắt đầu bằng việc
giáo dục ý thức cho học sinh ở các bậc học, nhất là đối với bậc học mầm non.
Đối với trẻ em ở lứa tuổi mầm non, giáo dục môi trƣờng không chỉ là do những
u cầu bức thiết về mơi trƣờng, mà cịn xuất phát từ chính nhu cầu phát triển
nhân cách của trẻ. Giáo dục môi trƣờng không chỉ là giảng dạy, mà cịn là khích
lệ sự hào hứng và tạo điều kiện để trẻ em quan sát và khám phá thế giới xung
quanh mình, từ đó bƣớc đầu làm nảy nở trong trẻ thơ tình u thiên nhiên và
những thói quen ban đầu về vệ sinh trong cuộc sống. Đặc biệt là trẻ 4-5 tuổi
đang ở những bƣớc phát triển mạnh mẽ về nhận thức, tƣ duy, ngơn ngữ, tình
cảm..
Nhận thức đƣợc ý nghĩa sâu sắc của vấn đề giáo dục môi trƣờng đối với trẻ
mầm non, tôi đã lựa chọn đề tài “Xây dựng chƣơng trình Giáo dục bảo vệ
mơi trƣờng cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh, Ứng Hòa,
Hà Nội”

1



CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những vấn đề chung về giáo dục mơi trƣờng
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của giáo dục môi trƣờng
Khái niệm GDMT đã đƣợc nhắc đến từ cuối thế kỷ XIX nhƣng phải đến
năm 1972, Hội nghị toàn cầu lần thứ nhất về Môi trƣờng nhân văn đƣợc tổ chức
ở Stockholm (Thuỵ Điển) và khái niệm GDMT chính thức ra đời, góp phần giúp
con ngƣời nhận thức rõ đƣợc tác động của mình đối với mơi trƣờng. Đến tháng
10/1975, IEEP tổ chức hội thảo quốc tế về GDMT tại Belgrade đƣa ra nghị định
khung và tuyên bố về mục tiêu và nguyên tắc hƣớng dẫn GDMT.
Năm 1980, Chiến lƣợc Bảo tồn Thế giới kêu gọi một “đạo đức” mới trong xã
hội loài ngƣời, nghĩa là con ngƣời hãy chung sống hài hoà với thế giới tự nhiên.
Xét cho cùng, chỉ có thể đạt đƣợc các mục tiêu bảo tồn nếu toàn thể xã hội lồi
ngƣời thay đổi cách ứng xử với mơi trƣờng. Nhiệm vụ lâu dài của GDMT là nuôi
dƣỡng, củng cố những thái độ và hành vi phù hợp với đạo đức mới.
Năm 1987, Hội nghị thế giới lần thứ hai về GDMT do UNESCO và UNEP
phối hợp tổ chức ở trong số những sáng kiến đầu tiên đã bị thất bại. Sau Hội
nghị này, các hoạt động hiện trƣờng bùng nổ. Các hiệp hội đƣợc thành lập ở rất
nhiều nƣớc khác nhau và mọi nỗ lực đều đi theo định hƣớng “suy nghĩ ở cấp
toàn cầu và hành động ở cấp địa phƣơng”.
Năm 1992, Hội nghị Thƣợng đỉnh về Trái đất đƣợc tổ chức ở Rio de
Janeiro, Brazil. Tại Hội nghị này, vấn đề GDMT đƣợc nhấn mạnh và đƣa vào
chƣơng trình Nghị sự 21: đƣa khái niệm về mơi trƣờng và phát triển vào tất cả
các chƣơng trình giáo dục, xây dựng các chƣơng trình đào tạo cho học sinh và
sinh viên.
Mốc quan trọng cuối cùng trên quy mơ tồn cầu là Hội nghị Thƣợng đỉnh
Thế giới về Phát triển Bền vững tổ chức ở Johannesburg, Nam Phi năm 2002.
Hội nghị thống nhất: Mục đích của GDMT giờ đây đã trở thành việc theo đuổi

của tất cả các hoạt động giáo dục. (Nguyễn Thị Bích Hảo, 2011)

2


1.1.2. Định nghĩa về giáo dục môi trƣờng
Định nghĩa về GDMT đƣợc hình thành phát triển và thay đổi theo thời gian
và sự phát triển của xã hội.
Tại Hội nghị quốc tế về GDMT trong học đƣờng do IUCN/UNESSCO tổ
chức tại Nevada, Mỹ năm 1970 về GDMT: “Là quá trình thừa nhận giá trị và
làm rõ khái niệm để xây dựng những kỹ năng và thái độ cần thiết giúp hiểu biết
và đánh giá đúng mối tương quan giữa con người với nền văn hóa và mơi
trường lý sinh xung quanh mình. GDMT cũng tạo cơ hội cho việc thực hành để
ra quyết định và tự hình thành quy tắc ứng xử trước những vấn đề liên quan đến
chất lượng môi trường”.
Định nghĩa này cho thấy GDMT đã đƣợc xem xét ở góc độ mang tính hợp
lý và gắn kết với phát triển. Vào thời điểm định nghĩa này đƣợc phát biểu, ngƣời
ta thƣờng chỉ xem xét môi trƣờng và các vấn đề mơi trƣờng ở khía cạnh lý sinh.
Hội nghị Belgrade (1975), định nghĩa GDMT mới đƣợc biết đến trên quy
mơ tồn cầu. Kể từ đó cộng đồng quốc tế thừa nhận định nghĩa về GDMT là :
“Quá trình nhằm phát triển một cộng đồng dân cư có nhận thức rõ ràng và quan
tâm đến tồn bộ mơi trường cùng những vấn đề liên quan, có kiến thức, kỹ năng,
động cơ và cam kết để có thể làm việc độc lập hoặc hợp tác với người khác
nhằm tìm ra giải pháp cho những vấn đề hiện có và phịng chống những vấn đề
có thể xảy ra trong tương lai”.
Đối tƣợng mà định nghĩa này đƣa ra là cả một cộng đồng dân cƣ, với mục
tiêu phatr triển cộng đồng dân cƣ đó có nhận thức, kiến thức, kỹ năng để có thể
đƣa ra hƣớng giải pháp và phịng chống những vấn đề trong tƣơng lại. Chủ yếu
nhấn mạng đến khía cạnh chính trị trong GDMT
GDMT hiện đại, định nghĩa của Hiệp hội GDMT Bắc Mỹ (1993) là: “ một

quá trình giúp người học tiếp thu kiến thức kỹ năng, và những kinh nghiệm mơi
trường tích cực để có thể phân tích vấn đề, đánh giá lợi ích và rủi ro, đưa ra
những quyết định được thông tin đầy đủ, và thực hiện hành động có trách nhiệm
nhằm đạt được và duy trì chất lượng mơi trường”
3


Những khuynh hƣớng mới trong GDMT thừa nhận rằng các hành vi môi
trƣờng không chỉ bị ảnh hƣởng bởi kiến thức, mà cịn bị chi phối bởi cách nhìn
nhận về giá trị môi trƣờng, phƣơng án lựa chọn, kỹ năng và những nhân tố thúc
đẩy khác. Đối tƣợng đƣợc nhắc đến ở định nghĩa này là ngƣời học, với mục tiêu
cung cấp các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để ngƣời học có thể phân tích
đƣợc vấn đề và thực hiện hành động có trách nhiệm đối với mơi trƣờng.
(Nguyễn Thị Bích Hảo, 2011).
1.2. Giáo dục bảo vệ mơi trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc gia
1.2.1. Vai trò, vị trí của giáo dục đối với việc bảo vệ mơi trƣờng
Con ngƣời là một thành phần của môi trƣờng (MT) và là chủ thể của
BVMT. Ý thức, thái độ, hành vi ứng xử đối với MT là một trong các yếu tố nhân
cách của ngƣời lao động. Chức năng tổng quát nhất và cao quý nhất của giáo
dục là “trồng ngƣời”, rèn luyện và phát triển nhân cách ngƣời lao động. Thật
vậy, quá trình giáo dục, đặc biệt là giáo dục có hệ thống trong nhà trƣờng đóng
vai trị quyết định đối với việc hình thành tƣ cách cơng dân, cách ứng xử đối với
xã hội, đối với MT của mỗi cá nhân. Một khi con ngƣời có những hiểu biết về
mối quan hệ nhân quả giữa MT và phát triển kinh tế - xã hội, giữa MT và sự tồn
tại của xã hội, giữa MT và chính cuộc sống của mình thì trong mọi hành động
họ sẽ nâng niu và ứng xử thân thiện với MT vì mục tiêu PTBV. Mọi thành viên
trong cộng đồng xã hội đều có quan hệ với nhau và quan hệ trực tiếp với MT.
Tất cả đều có trách nhiệm trƣớc MT. Chính vì vậy, giáo dục là một trong những
biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để
thực hiện mục tiêu BVMT và PTBV đất nƣớc. Đích quan trọng của GDBVMT khơng

chỉ làm cho mọi ngƣời hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT mà quan trọng là phải có thói
quen, hành vi ứng xử thân thiện, văn minh, lịch sự với MT. Điều này phải đƣợc hình
thành trong một quá trình lâu dài và phải bắt đầu ngay từ tuổi ấu thơ, từ gia đình tới nhà
trƣờng, từ trƣờng mầm non đến những năm học ở trƣờng phổ thông. (Lê Văn Khoa và
các cộng sự, 2009)

4


1.2.2. Phƣơng pháp tiếp cận trong giáo dục bảo vệ mơi trƣờng
Tích hợp và lồng ghép: GDBVMT là giáo dục tổng thể nhằm trang bị
những kiến thức về môi trƣờng cho học sinh – sinh viên, những kiến thức về
môi trƣờng thơng qua từng mơn học và chƣơng trình riêng phù hợp với từng đối
tƣợng. Việc giáo dục này chủ yếu dựa theo phƣơng thức lồng ghép và liên hệ
trong các nội dung giảng dạy của các mơn học.
Tính phù hợp ở từng bậc học: Nội dung GDBVMT là việc cung cấp những
thông tin về MT cùng những biện pháp BVMT cần đƣợc cung cấp theo những cách
thức phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của từng nhóm đối tƣợng; nội dung
GDBVMT cần là giáo dục trong mơi trƣờng và vì mơi trƣờng; GDBVMT là nhìn
thấy rõ trách nhiệm và rèn luyện kỹ năng để BVMT.
Tính tổng hợp và đa dạng: Trong đời sống xã hội, những nhân tố tự nhiên
và nhân tố xã hội luôn luôn có những tác động qua lại và ảnh hƣởng trực tiếp đến
đời sống sinh hoạt của mỗi cá nhân và của cộng đồng dân cƣ; do đó, nội dung
GDBVMT khơng chỉ bao hàm các nội dung về môi trƣờng tự nhiên mà cịn phải bao
hàm cả mơi trƣờng xã hội hay cịn gọi là mơi trƣờng nhân văn.
Tính hành động thực tiễn: GDBVMT không chỉ giúp học sinh - sinh viên
có thêm nhận thức, hiểu biết cần thiết để BVMT, mà còn phải biết vận dụng các
nguyên lý, nguyên tắc vào ngay các vấn đề cụ thể, phải biết làm điều gì đó cho
mơi trƣờng xung quanh, nghĩa là GDBVMT phải đƣợc tiến hành bằng cả
phƣơng thức lẫn hành động thực tiễn.

Tính hợp tác, liên hệ và điểm nhân ra diện rộng: “GDBVMT là dạy ngƣời
học biết cách ứng xử và hành động vì mơi trƣờng. Vì vậy, cần tận dụng các
phƣơng thức hợp tác giữa ngƣời dạy và ngƣời học, giữa nhà trƣờng với xã hội
trong quá trình giáo dục. Đồng thời hƣớng ngƣời học vận dụng ngay hiểu biết để
tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề về môi trƣờng”. (Nguyễn Hữu
Long, 2010)

5


1.3. Đặc điểm nhận thức, tâm lý của trẻ mẫu giáo từ 4 đến 5 tuổi
Ở độ tuổi mẫu giáo là một trong những giai đoạn quan trọng của trẻ. Trong
giai đoạn này sự phát triển nhận thức của trẻ phát triển mạnh mẽ về các mặt:
phát triển về trí nhớ, phát triển về tƣ duy, phát triển về sự tƣởng tƣợng,…
Sự phát triển trí nhớ: đối với tuổi mẫu giáo trí nhớ khơng chủ định vẫn tiếp
tục phát triển. Trí nhớ của trẻ phát triển gắn liền với sự phát triển hứng thú của
trẻ. Trẻ nhớ tốt hơn nếu những sự vật và hiện tƣợng rõ nét hơn. Ở lúa tuổi này trí
nhớ theo kiểu máy móc của trẻ lại tốt hơn so với ngƣời lớn và nó chiếm một vai
trò đáng kể trong cuộc sống của trẻ. Tên gọi các sự vật hiện tƣợng đƣợc liên hệ
với các sự vật hiện tƣợng tƣơng ứng sẽ giúp trẻ ghi nhớ đƣợc nhiều hơn, đƣợc
tốt hơn. Nếu nhƣ trẻ đã suy nghĩ về một sự vật hiện tƣợng nào đó thì biểu tƣợng
của sự vật hiện tƣợng đó đƣợc trẻ giữ lại trong đầu lâu hơn và sâu sắc hơn, bên
cạnh đó đem lại tính khái qt hơn. Loại ghi nhớ ý nghĩa xuất hiện muộn hơn là
ghi nhớ máy móc. Trẻ mẫu giáo lớn đã phát triển trí nhớ có chủ định đóng vai
trị khá quan trọng trong việc chuẩn bị bƣớc sang một mơi trƣờng học tập mới,
đó là môi trƣờng tiểu học.
Sự phát triển tư duy: tuổi mẫu giáo lớn đã xuất hiện những tƣ duy trực quan
về hình tƣợng mới và những yếu tố mới. Bên cạnh đó, trẻ có khả năng phản ánh
những mối liên hệ tồn tại một cạc khách quan không phụ thuộc vào hành động
hay ý muốn chủ quan của bản thân trẻ. Sự phản ánh khách quan là điều kiện cần

thiết để trẻ có thể tiếp nhận đƣợc những chi tiết vƣợt ra khỏi khn khổ của việc
tìm hiểu từng sự vật một cách đơn lẻ. Tƣ duy giúp trẻ có thể nhận thức đƣợc
kiến thức ở mức độ cao hơn, từ đó mà trẻ có thể hiểu đƣợc bản chất của từng sự
vật, hiện tƣợng mà trẻ đƣợc tìm hiểu.

6


Sự phát triển tưởng tượng: suy nghĩ của xã hội cho rằng trí tƣởng tƣợng của
trẻ con rất phong phú, nhƣng thực ra thì trí tƣởng tƣợng của trẻ cịn ít hơn rất
nhiều so với ngƣời lớn. Vì ngƣời lớn có vốn tri thức lớn hơn, kinh nghiệm sống
nhiều hơn, trong khi đó của trẻ thì ít hơn do tƣ duy logic chƣa phát triển. Độ tuổi
này tƣởng tƣợng mang tính chủ định đƣợc hình thành qua các hoạt động mang
tính sáng tạo cao nhƣ: vẽ tranh, tạo hình với đất nặn… Trẻ có khả năng hành
động theo một ý muốn mà bản thân trẻ đã đặt ra trƣớc.
1.4. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng Mầm non
1.4.1. Vai trị, vị trí của giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cho trẻ Mầm non
Giáo dục mầm non nằm trong hệ thống giáo dục quốc gia, là cơ sở quan
trọng đặt nền móng ban đầu cho việc hình thành nhân cách con ngƣời Việt
Nam. Giai đoạn từ 0 – 6 tuổi là giai đoạn rất quan trọng trong cuộc đời mỗi con
ngƣời. Trong giai đoạn này, trẻ phát triển rất nhanh về mặt thể chất, nhận thức,
tình cảm. Các mối quan hệ xã hội, những nét tính cách, phẩm chất và các năng
lực chung,… nếu khơng đƣợc hình thành ở trẻ trong lứa tuổi này, thì khó có cơ
hội hình thành ở lứa tuổi sau.
Hiện nay, cả nƣớc có trên 10.000 trƣờng mẫu giáo, mầm non với gần 3
triệu trẻ em và trên 15.000 giáo viên. Một lực lƣợng khá đông đảo sẽ đƣợc
trang bị những kiến thức, kỹ năng về môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng nếu đƣa
giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào trƣờng mầm non.

7



1.4.2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng Mầm non
GDMT trẻ Mầm non nhằm:
- Cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về MT: môi trƣờng tự nhiên, môi
trƣờng xã hội – mối quan hệ giữa con ngƣời và MT, sự ƠNMT và BVMT.
- Hình thành cho trẻ thói quen, kỹ năng hành động và các hành vi phù hợp với
MT.
- Giúp trẻ có thái độ tích cực với MT.
1.4.3. Nội dung về giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ Mầm non ở Việt Nam.
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng học đƣợc lồng ghép,
tích hợp trong q trình lên lớp kết hợp với các hoạt động vui chơi hàng ngày
của trẻ. Quan tâm đến môi trƣờng địa phƣơng, thiết thực cải thiện mơi trƣờng,
hình thành và phát triển thói quen ứng xử thiên nhiên với mơi trƣờng.
* Tích hợp, lồng ghép bảo vệ mơi trường qua các mơn học có 3 mức độ:
Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận, mức độ liên hệ. Giáo dục bảo vệ môi
trƣờng là một quá trình lâu dài, cần đƣợc bắt đầu từ mẫu giáo và đƣợc tiếp tục ở
cấp phổ thông cũng nhƣ trong cuộc sống sau này. Để chuyển tải đƣợc nội dung
giáo dục bảo vệ môi trƣờng tới học sinh một cách hiệu quả cần lựa chọn các
phƣơng pháp giáo dục phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận trong giáo dục bảo
vệ mơi trƣờng. Đó là giáo dục về mơi trƣờng, giáo dục trong mơi trƣờng và giáo
dục vì mơi trƣờng.
- Giáo dục về môi trƣờng: Nhằm trang bị những hiểu biết, kiến thức của
bộ môn khoa học về môi trƣờng, những hiểu biết về tác động của con ngƣời tới
môi trƣờng, những phƣơng pháp nghiên cứu, các biện pháp đánh giá tác động và
xử lý sự cố môi trƣờng.
- Giáo dục trong môi trƣờng: Là xem môi trƣờng thiên nhiên hoặc nhân
tạo nhƣ một phƣơng tiện, một môi trƣờng để giảng dạy và học tập. Nói cách
khác là cần phải dạy và học gắn với môi trƣờng một cách sinh động và đa dạng.
- Giáo dục vì mơi trƣờng: Nhằm giáo dục đƣợc ý thức, thái độ, các chuẩn

mực, hành vi ứng xử đúng đắn với mơi trƣờng. Hình thành và phát triển, rèn

8


luyện các kỹ năng cơ bản, cần thiết cho những quyết định đúng đắn trong hành
động bảo vệ môi trƣờng.
Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trƣờng có thể đƣợc lồng ghép vào những
sinh hoạt chung của toàn trƣờng hay của từng lớp nhỏ. Căn cứ vào những chủ đề
chung cho tồn bộ bậc học, chƣơng trình giáo dục bảo vệ môi trƣờng đƣợc quy
định cho từng độ tuổi khác nhau. Đối với học sinh Mầm non nói chung, yêu cầu
cơ bản cần đạt ở độ tuổi này là:
- Nhận biết, biết mộ số đặc điểm cơ bản về vai trò của cây cối, con vật, các
hiện tƣợng thiên nhiên, một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
- Bƣớc đầu hình thành và phát triển những kỹ năng quan sát, nhật xét, nên
thắc mắc, đặt câu hỏi.
- Biết cách biểu đạt hiểu biết của mình về những sự vật, hiện tƣợng đơn
giản trong tự nhiên.
- Biết làm những việc đơn giản thiết thực để bảo vệ môi trƣờng tại trƣờng,
lớp, gia đình, cộng đồng.
- Hình thành và phát triển ý thức, hành vi bảo vệ cây cối, con vật có ích, u
thiên nhiên, trƣờng học, nhà ở, cộng đồng. Có ý thức thực hiện quy tắc giữ vệ
sinh cho bản thân, gia đình, cộng đồng...
Giáo dục bảo vệ môi trƣờng là một nội dung giáo dục trong trƣờng Mầm
non. Do đó, đặc thù giáo dục bảo vệ mơi trƣờng có thể sử dụng nhiều phƣơng
pháp dạy học đa dạng nhƣ thảo luận nhóm, trị chơi, phƣơng pháp dự án, đóng
vai,...

9



1.5. Giáo dục bảo vệ môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng cho trẻ Mầm non
của các nƣớc trên thế giới
a. Chương trình giáo dục Mầm non ở Nhật Bản.
Ngay từ khi cịn nhỏ trong mơi trƣờng giáo dục. Đặc biệt là trong môi
trƣờng giáo dục mầm non, Nhật Bản đã tạo cho trẻ thói quen tự giác, đồn kết,
tự lập..., vì vậy ta có thể thấy đƣợc sự đồn kết của ngƣời Nhật Bản rất cao.
Chƣơng trình giáo dục mầm non của Nhật Bản trẻ đƣợc trải nghiệm ngay ở thực
tế. Ví dụ nhƣ:
Để giúp trẻ có tình u thƣơng với động vật, cơ giáo khơng nói “các em
phải biết yêu thƣơng động vật”, mà họ cho các bé tự ni và chăm sóc một loại
động vật gì đó nhƣ: gà, chuột lang, thỏ, rùa, thậm chí là cả giun đất… mỗi một
nhóm từ 4-5 em sẽ chăm sóc một con. Qua quá trình các bé ngày ngày chăm sóc
thú cƣng của mình, chơi đùa, trị chuyện, cho ăn, dọn chuồng… đặc biệt những
khi thú bị ốm, tình cảm của các bé với các loài động vật sẽ dần đƣợchình thành.
Sau đó, cơ giáo chỉ cần nói rất ít về tình yêu thƣơng động vật mà trẻ vẫn hiểu
đƣợc một cách sâu sắc.
b. Chương trình GD Mầm non của Hàn Quốc
Nội dung GDBVMT đƣợc trải đều trong các lĩnh vực khác nhau của
chƣơng trình. Chƣơng trình có các nội dung giáo GDBVMT sau đây:
- Hiểu đƣợc giá trị của môi trƣờng trong lành;
- Quan tâm đến môi trƣờng xung quanh, quan tâm BVMT, vệ sinh MT;
- Sống tiết kiệm: dùng điện nƣớc một cách tiết kiệm, bảo vệ các thiết bị;
- Phân loại rác, biết làm thế nào để giảm rác thải;
- Quan tâm và tái tạo lại những thứ có thể sử dụng;
- Chuẩn bị đối phó với sự ơ nhiễm MT và thảm hoạ thiên nhiên: có sự hiểu
biết để sống trong MT ơ nhiễm. Dự đốn thảm hoạ thiên nhiên và sẵn sàng đối
phó.
Chƣơng trình của Hàn Quốc đƣợc xây dựng theo cách tiếp cận phát triển,
nên rất chú trọng hình thành cho học sinh những hành vi và các kỹ năng cơ bản

10


trong cuộc sống hàng ngày. Đây cũng là một xu hƣớng trong việc đổi mới
chƣơng trình chăm sóc - giáo dục học sinh ở Việt Nam hiện nay.

11


1.6. Tổng quan về hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở cấp độ Mầm non
tại khu vực nghiên cứu
Trong những năm vừa qua, thực hiện chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/06/1998
củ Bộ chính trị về tăng cƣờng cơng tác BVMT trong thời kì cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc. Quyết định số 1363/QĐ/TTg ngày 17/10/2001 của Thủ
tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Đƣa các nội dung BVMT vào hệ
thống giáo dục quốc gia”. Quyết định số 256/2003/QĐ-TTG ngày 02/12/2003
của Thủ tƣớng Chính phủ về Chiến lƣợc BVMT quốc gia đến năm 2010 và định
hƣớng đến năm 2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục
trong cả nƣớc tổ chức triển khai nhiệm vụ về GDBVMT và thực hiện tốt các
hoạt động GDBVMT trong nhà trƣờng. Một số nội dung BVMT đã đƣợc thực
hiện trong các cơ sở giáo dục. Các trƣờng học đã tập trung tổ chức xây dựng
mơi trƣờng giáo dục với nhiều nội dung và hình thức khác nhau theo đặc thù của
mỗi nhà trƣờng.
Toàn huyện Ứng Hịa có 30 trƣờng mầm non cơng lập. Các trƣờng đƣợc
phân bố đều ở mỗi xã dƣới sự chỉ đạo của phịng giáo dục đào tạo Huyện. Nơi
tơi chọn điểm nghiên cứu đề tài là trƣờng Mầm non Trƣờng Thịnh, Trƣờng nằm
ở Phía Bắc huyện Ứng Hịa. Hiện nay, nội dung GDBVMT đã đƣợc triển khai
rộng rãi ở tất cả các trƣờng Mầm non trong huyện nói chung và trƣờng mầm non
Trƣờng Thịnh nói riêng. Nội dung này chủ yếu mới đƣợc lồng ghép, tích hợp
vào các chủ đề học trong khung chƣơng trình quy định của Bộ giáo dục đào tạo.

Trẻ mới đƣợc giáo dục về các hành động của bản thân trong việc góp phần
BVMT. Song để trẻ có đƣợc vốn kiến thức về mơi trƣờng, để tự giác thực hiện
các hoạt động giáo dục BVMT trong tất cả các hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng
và giáo dục trẻ thì hầu nhƣ ở các trƣờng đều chƣa làm đƣợc.
Từ những nội dung nghiên cứu của mình, tơi muốn đƣa ra chƣơng trình
GDBVMT cho trẻ Mầm non, nhằm cung cấp cho trẻ những kiến thức về môi
trƣờng Qua đó giúp trẻ có ý thức tham gia BVMT một cách hiệu quả, thiết thực
và phù hợp với lứa tuổi .
12


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
a.Mục tiêu chung:
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục ý thức
và nhận thức BVMT cho trẻ 4-5 tuổi tại trƣờng Mầm non Trƣờng Thịnh,
huyện Ứng Hòa, Hà Nội.
b.Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá đƣợc hiện trạng GDBVMT đối với trẻ mầm non từ 4-5 tuổi;
- Xây dựng và thực hiện đƣợc chƣơng trình GDBVMT cho trẻ mầm non từ
4-5 tuổi;
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động
GDMT trong trƣờng Mầm non;
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: hành động, nhận thức của trẻ 4-5 tuổi
- Phạm vi nghiên cứu: Trƣờng Mầm non Trƣờng Thịnh, Ứng Hòa, Hà Nội
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, đề tài tiến hành những nội dung sau:

- Tìm hiểu hiện trạng hoạt động GDBVMT tại trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh
+ Phƣơng pháp giảng dạy và học tâp
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị đƣợc sử dụng cho việc GDBVMT
+ Các tài liệu về GDBVMT mà nhà trƣờng đã có để phục vụ cho dạy và học
+ Nhận thức của học sinh đối với môi trƣờng.
- Xây dựng và thực hiện chƣơng trình GDBVMT tại trƣờng mầm non
Trƣờng thịnh với các chủ đề:
+ Cây xanh quanh bé
+ Điều kỳ diệu từ rác
13


+ Giao thông
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng chƣơng trình
GDBVMT cho trẻ mầm non.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu
- Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm xác định, phân tích, đánh giá và
tổng hợp các dữ liệu có liên quan đến trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh thông qua
các thông tin, số liệu đã thu thập đƣợc từ các nguồn khác nhau.
- Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các giáo trình có nội
dung về GDBVMT cho học ở lứa tuổi mầm non, các nghiên cứu về vấn đề tƣơng
tự trƣớc đây. Ngoài ra, đề tài cịn sử dụng những thơng tin trên các trang Website
về việc đánh giá tâm lý của trẻ, về nhận thức của trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non có
ảnh hƣởng đến khi trƣởng thành; và các sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên về
giáo án giảng dạy các nội dung có liên quan đến chủ đề BVMT.
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra xã hội học
Quan sát, đánh giá một cách trực quan về môi trƣờng xung quanh, môi
trƣờng học tập ở mầm non. Đồng thời quan sát các hành vi của các em về
BVMT trong mọi hoạt động học tập, vui chơi diễn ra trong trƣờng. Sử dụng

phiếu điều tra với nôi dung đề cập đến khả năng nhận thức cả trẻ về về
cachsBVMT trong các hoạt động diễn ra hàng ngày. Phiếu điều tra đƣợc phát
cho cán bộ giáo viên và phụ huynh học sinh nhằm đánh giá khả năng nhận thức
của trẻ trƣớc và sau khi thực hiện chƣơng trình.
2.4.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp
- Khảo sát, đánh giá sơ bộ chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, chất lƣợng các đồ
dùng dành cho việc giảng dạy - học tập về BVMT tại khu vực nghiên cứu.
- Điều tra các nguồn tài liệu sẵn có phục vụ cho quá trình GDBVMT trong
trƣờng mầm non Trƣờng Thịnh.

14


2.4.4. Phƣơng pháp thực nghiệm
Các phƣơng pháp đƣợc áp dụng để nghiên cứu xây dựng và lồng ghép chƣơng
trình GDBVMT cho trẻ tại khu vực nghiên cứu:
a. Quan sát:
Trẻ quan sát và khám phá bằng các giác quan: sử dụng các giác quan nhƣ xúc
giác, thị giác, vị giác và thính giác để khám phá các mối quan hệ trong sự thay
đổi, sự trƣởng thành và quan hệ nhân quả. Tạo điều kiện cho trẻ mầm non hình
thành đƣợc tri giác một cách chủ động và có hệ thống các hiện tƣợng xảy ra
trong mơi trƣờng, qua đó trẻ sẽ tìm ra những đặc điểm, đặc trƣng và ý nghĩa của
những sự vật và hiện tƣợng nằm trong nội dung GDBVMT đối với trẻ.
b. Dùng trò chơi và yếu tố chơi:
Đối với trẻ mẫu giáo từ 4-5 tuổi, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo.
thơng qua trị chơi trẻ kiểm sốt và làm chủ những gì đã học, tiếp thu những gì
mới và tự nhiên. Trẻ sẽ tham gia vào hoạt động với một cao trào xúc cảm, tự
giác, do đó ít mệt mỏi hơn các buổi học khác.
c. Thực hành trải nghiệm:
+ Phƣơng pháp thực hành thao tác với đồ chơi, đồ vật: trẻ sử dụng và phối

hợp các giác quan, làm theo sự chỉ dẫn của giáo viên, hành động đới với đồ vật,
đồ chơi (cầm nắm, đóng, mở…) để phát triển giác quan và rèn luyện các tƣ duy.
+ Phƣơng pháp dùng trò chơi: sử dụng các loại trò chơi với các yếu tố chơi
phù hợp để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực giải quyeetd
nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đặt ra.
+ Phƣơng pháp giải quyết các tình huống có vấn đề: đƣa ra tình huống cụ thể.
Tình huống có thể xuất hiện tự nhiên, hoặc tình huống nhân tạo.
+ Phƣơng pháp luyện tập: trẻ thực hành lặp đi, lặp lại các động tác, lời nói, cử
chỉ, điệu bộ theo yêu cầu của giáo viên nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã
thu nhận đƣợc.

15


d. Phương pháp dùng lời
Kể chuyện, đàm thoại, câu hỏi, câu đố...
e. Phương pháp trực quan minh họa
Quan sát, thí nghiệm minh họa
e. Phương pháp dùng tình cảm và khích lệ, đánh giá, nêu gương.
Dùng các hình thức khen ngợi, động viên, khích lệ trẻ vào thời điểm phù hợp,
đúng lúc, đúng nơi, đúng chỗ, biểu dƣơng trẻ là chính nhƣng không lạm dụng.
Đánh giá: thể hiện thái độ đồng tình hoặc chƣa đồng tình của ngƣời lớn, của
bạn bè trƣớc việc làm, hành vi, cử chỉ của trẻ. Từ đó đƣa ra nhận xét, tự nhận xét
trong các tình huống hoặc hồn cảnh cụ thể. Khơng sử dụng các hình thức phạt
làm ảnh hƣởng đến sự phát triển tâm sinh lý của trẻ.
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp
Phƣơng pháp này đƣợc dùng sau khi đã thu thập đƣợc tồn bộ tƣ liệu, thơng
tin cần thiết từ các phƣơng pháp đƣợc thực hiện, tổng kết số liệu từ các bảng
phỏng vấn. Mục đích để xử lý thơng tin, hoàn thiện báo cáo.


16


CHƢƠNG III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ , XÃ HÔI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Ứng Hịa là huyện đồng bằng nằm phía Nam thành phố Hà Nội. Tổng
diện tích tự nhiên của năm 2013 là 18.375,25 ha, huyện có đƣờng ranh giới giáp
với các địa phƣơng sau:
- Phía Bắc giáp huyện Chƣơng Mỹ ;
- Phía Đơng giáp huyện Phú Xun;
- Phía Nam giáp huyện Kim Bảng (tỉnh Hà Nam);
- Phía Tây giáp huyện Mỹ Đức.
Tồn huyện có 28 xã và 01 thị trấn, Ứng Hồ có vị trí thuận lợi là nằm trên
đƣờng quốc lộ 21B, cách quận Hà Đông 30 km về phía Bắc và cách khu du lịch
Chùa Hƣơng 20 km về phía Nam.
Địa hình đồng bằng, tƣơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ +1,5 mét,
cao nhất khoảng +4,0 mét, thấp nhất khoảng +0,6 mét, nghiêng dần từ Bắc
xuống Nam, từ Tây sang Đơng. Địa hình phù hợp trồng rau màu, cây công
nghiệp ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản và trồng các cây vụ đơng.
3.1.2. Khí hậu thủy văn
* Khí hậu :
Địa hình đồng bằng, tƣơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ +1,5 mét,
cao nhất khoảng +4,0 mét, thấp nhất khoảng +0,6 mét, nghiêng dần từ Bắc
xuống Nam, từ Tây sang Đơng. Địa hình phù hợp trồng rau màu, cây công
nghiệp ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản và trồng các cây vụ đông.
Nằm trong vùng Đồng bằng sơng Hồng, huyện Ứng Hồ mang đặc trƣng của
vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa đồng
thời là mùa hạ nóng ẩm; mùa đông lạnh, hơi khô và chịu ảnh hƣởng của gió mùa

Đơng Bắc.

17


Trên địa bàn huyện Ứng Hịa có 2 con sơng chảy qua là sông Đáy và sông
Nhuệ. Tuy nhiên, nguồn nƣớc từ sông Nhuệ đang bị ô nhiễm nặng, bắt đầu có
tác động xấu đến sản xuất và đời sống nhân dân ven sơng.
*Thủy văn : lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1900mm
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
3.2.1. Tình hình dân cƣ
Theo số liệu thống kê năm 2013, huyện có 190.679 ngƣời, trong đó dân số
thành thị là 13.442 ngƣời chiếm khoảng 7,05%, dân số nông thôn là 177.237
ngƣời chiếm 92,95%. Dân số phân bố tƣơng đối đồng đều tại các xã, mật độ dân
số bình quân là 1.042ngƣời/km2. Trong thời gian qua, do làm tốt công tác kế
hoạch hóa gia đình nên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đƣợc đảm bảo ở mức 1,4%, chất
lƣợng dân số và tuổi thọ trung bình ngày càng cao.
3.2.2. Tình hình kinh tế
Ứng Hịa là một huyện thuần nơng, điểm xuất phát thấp, thời gian gần đây
huyện Ứng Hòa đã chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất nông
nghiệp kết hợp với khôi phục ngành nghề truyền thống và phát triển nghề mới.
Trên địa bàn huyện hiện có 1 cụm cơng nghiệp, 2 điểm cơng nghiệp, 21 làng
nghề, 238 doanh nghiệp đang tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hƣớng tích cực.
Tổng giá trị sản xuất toàn huyện đạt 7.405 tỷ đồng, đạt 100,34% kế hoạch so
với năm 2012 tăng 5,7% (theo giá so sánh 2010), trong đó:
- Nơng nghiệp đạt 2.850,0 tỷ đồng;
- Cơng nghiệp xây dựng 2.850,0 tỷ đồng;
- Thƣơng mại, dịch vụ 1.723 tỷ đồng.
Cơ cấu kinh tế (theo giá hiện hành):

- Nông nghiệp 42,7%;
- Công nghiệp – xây dựng 36,4%;
- Thƣơng mại, dịch vụ 20,9%.

18


3.2.3. Tình hình văn hóa xã hội
Ứng Hồ mang đặc trƣng vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng gắn liền với
nền văn minh lúa nƣớc, tập quán sản xuất nông nghiệp có từ lâu đời do vậy
trong huyện có tới 131 điểm di tích lịch sử văn hố cơng nhận. Một số di tích
đáng chú ý là: đình Hồng Xá – di tích lịch sử thời Lê, bảo tàng chiếc gậy
Trƣờng Sơn, bảo tàng khu Cháy – quê hƣơng vùng an tồn khu xứ uỷ Bắc Kỳ…
Ngồi ra, cịn có một số làng nghề truyền thống: làng dệt vải màn xã Hoà Xá,
làng mây tre đan ở xã Trƣờng Thịnh, Quảng Phú Cầu, Sơn Công. Các làng nghề
này không chỉ duy trì nét truyền thống trong văn hố mà cịn tạo thêm công việc
cho ngƣời lao động nhất là trong những lúc nông nhàn, đồng thời tăng thêm thu
nhập, cải thiện đời sống.

19


×