Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá keo tai tƣợng acacia mangium wild và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại xã tân an huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.37 KB, 47 trang )

LỜI CẢM ƠN
Hồn thành khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Xác định nguyên nhân gây bệnh
hại lá Keo tai tƣợng (Acacia mangium Wild) và đề xuất biện pháp phòng trừ
bệnh tại xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang.”
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã tận tình hƣớng dẫn,
giảng dạy trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp
Việt Nam.
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn TS. Nguyễn Thành Tuấn, các
cán bộ UBND xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang, trạm khí tƣợng
huyện Chiêm Hóa đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn chỉ đạo, tạo điều kiện thuận
lợi để tơi thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp một
cách hồn chỉnh nhất. Song do buổi đầu mới làm quen với cơng tác nghiên cứu
ngồi thực địa cũng nhƣ hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý
kiến của q thầy, cơ giáo, các chuyên gia nghiên cứu để đề tài khóa luận tốt
nghiệp đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2017
Tác giả

Hà Kim Long


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............. 3
1.1. Những nghiên cứu về bệnh cây trên thế giới ................................................. 3
1.2. Những nghiên cứu về bệnh cây tại Việt Nam ................................................ 4
1.3. Những nghiên cứu về bệnh hại Keo ............................................................... 6
CHƢƠNG II MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN - NỘI
DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 7


2.1 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 7
2.1.1 Mục tiêu chung ............................................................................................. 7
2.1.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 7
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 7
2.3 Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................... 7
2.4 Thời gian nghiên cứu ...................................................................................... 7
2.5 Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 7
2.6.1 Kế thừa tài liệu ............................................................................................. 7
2.6.2. Điều tra sơ bộ ............................................................................................. 8
2.6.3 Điều tra tỉ mỉ ................................................................................................ 8
2.6.3.1 Phƣơng pháp xác định ô tiêu chuẩn .......................................................... 8
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TÊ – XÃ HỘI TẠI XÃ TÂN
AN, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG ...................................... 14
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 14
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 14
3.1.2 Địa hình ...................................................................................................... 14
3.1.3 Thổ nhƣỡng, hiện trạng sử dụng đất .......................................................... 14
3.1.4. Khí hậu thủy văn ....................................................................................... 15
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ - PHÂN TÍCH KẾT QUẢ......................................... 19
4.1. Thành phần bệnh hại lá keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu .................... 19
4.2 Đánh giá tỷ lệ cây bị bệnh (P%) và mức độ gây hại (R%) lá Keo tai tƣợng tại
khu vực nghiên cứu. ............................................................................................ 24


4.3 Ảnh hƣởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển của bệnh
hại lá Keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu ....................................................... 26
4.3.1 Ảnh hƣởng của hƣớng phơi đến mức độ bị hại của bệnh hại lá Keo tai
tƣợng.................................................................................................................... 26
4.3.2 Ảnh hƣởng của tuổi cây đến tỷ lệ cây bị bệnh (P% ) và mức độ gây hại
(R% ) của các loại bệnh hại lá Keo tai tƣợng...................................................... 28

4.3.3 Ảnh hƣởng của nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa đến sự phát sinh phát triển của
bệnh tại khu vực nghiên cứu ............................................................................... 30
4.4. Đề xuất các biện pháp phòng trừ.................................................................. 32
4.4.1. Biện pháp khiểm dịch thực vật.................................................................. 32
4.4.2. Biện pháp vật lý cơ giới ............................................................................ 33
4.4.3.Biện pháp sinh học ..................................................................................... 34
4.4.4 Biện pháp hóa học ...................................................................................... 34
4.4.5 .Biện pháp quản lý bệnh hại – IPM. ........................................................... 35
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................ 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
TCN: Trƣớc công nguyên.
FAO: Tổ chức lƣơng thực thế giới.
UNDP: Tổ chức Liên hợp quốc.
UBND: Uỷ ban nhân dân.
ÔTC: Ô tiêu chuẩn.
P%: Tỷ lệ bị bệnh.
R%: mức độ gây bệnh.
IPM: (Integrated pest management): Chƣơng trình quản lý bệnh hại tổng hợp.
STT: Số thứ tự.
D1.3: Đƣờng kính tại vị trí 1,3m.
Hvn: Chiều cao vút ngọn của cây.


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Đặc điểm của các ÔTC ......................................................................... 9

Bảng 2.2: Điều tra tỷ lệ cây bị bệnh .................................................................... 10
Bảng 2.3: Điều tra mức độ bị hai ........................................................................ 11
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất tại xã Tân An năm 2016................................ 15
Bảng 3.2: Bảng số liệu khí tƣợng huyện Chiêm Hóa năm 2016. ....................... 16
Bảng 4. 1: Danh mục bệnh hại Keo tai tƣợng tại xã Tân An, huyện Chiêm Hóa,
tỉnh Tuyên Quang ................................................................................................ 19
Bảng 4.2 Biến động tỷ lệ cây bị bệnh (P%) và mức độ gây hại (R%) của các loại
bệnh theo thời gian .............................................................................................. 24
Bảng 4.3 Biến động mức độ gây hại (R%) của các loại bệnh theo hƣớng phơi . 27
Bảng 4.4 Biến động tỷ lệ cây bị bệnh (P% ) và mức độ gây hại (R% ) của các
loại bệnh theo tuổi cây ........................................................................................ 28


DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 3.1: Biểu đồ khí hậu tại khu vực huyện Chiêm Hóa năm 2016. ................ 16
Hình 4.1: Lá cây Keo tai tƣợng bị bệnh bồ hóng ................................................ 20
Hình 4.2: Nấm bồ hóng nhỏ (Meliola sp.) .......................................................... 20
Hình 4.3: Nấm bồ hóng nhỏ gây bệnh trên lá Keo tai tƣợng (Meliola sp.) ........ 20
Hình 4.4: Lá cây Keo tai tƣợng bị bệnh phấn trắng ............................................ 21
Hình 4.5: Nấm bào tử bột (Oidium) .................................................................... 22
Hình 4.6: Nấm bào tử bột gây bệnh phấn trắng lá cây Keo tai tƣợng (Oidium
acaciae Berth.) .................................................................................................... 22
Hình 4.7 : Lá cây keo tai tƣợng bị bệnh khơ đầu héo lá ..................................... 23
Hình 4.8. Nấm đĩa bào tử lơng roi ...................................................................... 23
Hình 4.9: Nấm đĩa bào tử lông roi gây bệnh khô đầu mép lá Keo (Pestalotiopsis
acaciae (Thüm.)K.Yokoy.&S.Kaneko) .............................................................. 23
Hình 4.10: Biến động tỷ lệ cây bị bệnh (P%) và mức độ gây hại (R%) của các
loại bệnh theo thời gian ....................................................................................... 24
Hình 4.11 : Biến động mức độ gây hại (R%) của các loại bệnh theo hƣớng phơi
............................................................................................................................. 27

Hình 4.12: Biến động tỷ lệ cây bị hại và mức độ gây hại của các loại bệnh theo
tuổi cây ................................................................................................................ 29


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
---------------------------------o0o--------------------------------TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên khóa luận: “Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá Keo tai tƣợng
(Acacia mangium Wild) và đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh tại xã Tân
An, huyện Chiêm Hố, tỉnh Tuyên Quang”.
1. Sinh viên thực hiện: Hà Kim Long.
Mã sinh viên:

1353021809.

2. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thành Tuấn.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của đề tài là xác định vật gây bệnh, tỷ lệ, mức độ bị hại và ảnh
hƣởng của một số nhân tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển của bệnh hại Keo
tai tƣợng (Acacia mangium) tại khu vực nghiên cứu.
4. Nội dung nghiên cứu:
a. Đánh giá tỷ lệ bệnh hại (P%) và mức độ gây hại (R%) lá Keo tai tƣợng.
b. Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá Keo tai tƣợng.
c. Ảnh hƣởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển của
bệnh hại lá Keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu.
d. Đề xuất giải pháp quản lý bệnh hại keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu.
5. Những kết quả đạt đƣợc:
1. Đánh giá tỷ lệ bị bệnh (P%) và mức độ gây hại (R%) hại lá Keo tai
tƣợng tại khu vực nghiên cứu.
Tỷ lệ bị bệnh bồ hóng lá keo của khu vực điều tra là P% = 70,77% và

mức độ bị hại R% = 20,10%. Bệnh phân bố đều và ở mức độ hại trung bình.
Tỷ lệ bị bệnh phấn trắng lá keo của khu vực điều tra là P% = 71,61% và
mức độ bị hại R% = 10,16%. Bệnh phân bố đều và ở mức độ hại trung bình.
Tỷ lệ bị bệnh khơ đầu mép lá của khu vực điều tra là P% = 79,05 và
mức độ bị hại R% = 13,70%. Bệnh phân bố đều và ở mức độ hại trung bình.
2. Phát hiện 3 loại bệnh hại tại khu vực nghiên cứu, vật gây bệnh là các
loài nấm sau:
- Nguyên nhân gây bệnh bồ hóng lá keo: Nấm bồ hóng nhỏ (Meliola sp).


- Nguyên nhân gây bệnh phấn trắng lá keo: Nấm bào tử bột (Oidium
acaciae Berth.).
- Nguyên nhân gây bệnh khô đầu mép lá: Nấm Pestalotiopsis acaciea.
3. Đánh giá ảnh hƣởng của một số nhân tố sinh thái( thời gian điều tra,
hƣớng phơi, tuổi cây, nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa) đến sự phát sinh phát triển
của bệnh tại khu vực nghiên cứu.
4. Đề xuất 5 biện pháp phòng trừ bệnh hại keo tai tƣợng tại khu vực
nghiên cứ:
- Biện pháp kiểm dịch
Khơng nhập hàng hóa, ngun liệu thực vật và giống cây trồng từ vùng
đang bùng phát dịch bệnh hại keo tai tƣợng.
Xác minh rõ nguồn gốc xuất sứ hàng hóa, nguyên liệu, nguồn giống và
đƣợc kiểm tra theo đúng quy định của pháp luật.
- Biện pháp vật lý cơ giới
Tiến hành chặt bỏ cây bị bệnh, làm tốt công tác vệ sinh rừng, chặt tỉa
thƣa những cây sinh trƣởng kém, tạo điều kiện cho cây sinh trƣởng phát triển
tốt, nâng cao sức đề kháng với bệnh hại.
- Biện pháp sinh học
Lợi dụng các sinh vật để phòng trừ bệnh cây.
- Biện pháp hóa học

Sử dụng hố chất để phịng trừ bệnh hại.
- Biện pháp quản lý bệnh hại – IPM
Chƣơng trình quản lý bệnh hại – IPM ra đời nhằm phát huy tối đa hiệu
quả của các biện pháp phòng trừ bệnh hại cũng nhƣ giảm thiểu những nhƣợc
điểm cảu các biện pháp đó thơng qua việc kết hợp, lồng ghép áp dụng cùng lúc
nhiều biện pháp phòng trừ trên cùng một đối tƣợng cây trồng.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là nƣớc có diện tích rừng tự nhiên
khá lớn. Theo thống kê của bộ NN&PTNT, tổng diện tích rừng của cả nƣớc hiện
nay là 14,061,856 ha. Trong đó diện tích rừng tự nhiên là 10,175,519 ha, rừng
trồng là 3,886,337 ha. Phân theo cơ cấu lồi cây thì diện tích cây lâm nghiệp
13,613,056 ha (độ che phủ 39,5%); diện tích trồng cây lâu năm trồng trên đất
lâm nghiệp là 448,800 ha (độ che phủ 1,34 %). Diện tích rừng để tính độ che
phủ toàn quốc là 13,520,984 ha với độ che phủ là 40,84%.
Trong những năm qua để đáp ứng nhu cầu phát triển của nhân loại, con
ngƣời khai thác một cách mạnh mẽ vào diện tích rừng tự nhiên, làm cho diện
tích rừng ngày càng bị thu hẹp, thay vào đó là các nƣơng rẫy bỏ hoang sau một
vài vụ canh tác, trong tƣơng lại khơng xa những diện tích rừng bỏ hoang này sẽ
bị sa mạc hóa. Sự suy giảm diện tích rừng do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ:
Quản lý rừng không chặt chẽ, kinh doanh rừng không đúng mục đích, khai
thác rừng bất hợp pháp,… Một trong những ngun nhân chính là cơng tác bảo
vệ rừng, phịng chống sâu bệnh hại chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Hàng năm
có hàng nghìn ha rừng trên đất nƣớc ta, đặc biệt là rừng trồng bị các trận dịch
bệnh tàn phá, ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng, phát triển của rừng mà chƣa có
biện pháp phịng trừ hữu hiệu.
Trƣớc những thực trạng trên, nhiệm vụ chính và quan trọng hiện nay của
ngành Lâm nghiệp và toàn xã hội là việc bảo vệ và duy trì vốn rừng hiện có, đi
đơi với công tác cải tạo và xây dựng vốn rừng.

Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, với diện tích đất lâm nghiệp là
446.630 ha, chiếm 76,1% tổng diện tích đất tự nhiên. Độ che phủ của rừng đạt
trên 51%. Trong đó có cây Keo tai tƣợng (Acacia mangium) là lồi cây có khả
năng sinh trƣởng và phát triển nhanh, hiệu quả kinh tế cao, đã và đang đƣợc áp
dụng trồng rộng rãi và phổ biến tại đây. Keo tai tƣợng là cây cung cấp nguyên
vật liệu cho ngành chế biến bột giấy, gỗ ván dăm, ngành xây dựng, tận dụng lá
và hạt keo tai tƣợng trong công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, chế biến phân
1


vi sinh,... Tuy là cây trồng dễ thích ứng dễ sinh trƣởng song cây Keo tai tƣợng
là một trong những loài cây trồng hiện nay mắc phải nhiều loại bệnh hại xảy ra
tại vƣờn ƣơm cũng nhƣ rừng trồng, gây ảnh hƣởng đến sản lƣợng và chất lƣợng
rừng. Bệnh nghiêm trọng có thể làm chết cây trên diện rộng.
Xuất phát từ thực trạng của bệnh hại trên cây Keo tai tƣợng và những khó
khăn trong cơng tác phịng trừ bệnh, đƣợc sự đồng ý của Khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trƣờng - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, dƣới
sự hƣớng dẫn của TS Nguyễn Thành Tuấn, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Xác
định nguyên nhân gây bệnh hại lá Keo tai tƣợng (Acacia mangium Wild) và
đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại xã Tân An, huyện Chiêm Hoá, tỉnh
Tuyên Quang” nhằm bổ sung thêm những thông tin về quản lý bệnh hại lá trên
cây Keo tai tƣợng.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Keo tai tƣợng (Acacia mangium) thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosoideae).
Keo tai tƣợng có nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea và Indonesia. Nhờ

khả năng thích nghi tốt với các điều kiện mơi trƣờng khác nhau và khả năng sinh
trƣởng và phát triển nhanh, cho sinh khối lớn nên loài này trở thành cây trồng
phổ biến nhất ở vùng nhiệt đới. Từ những năm 1980, các lô hạt giống thu hái ở
vùng nguyên sản đã đƣợc gửi tới hơn 90 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt
Nam. Đi đơi với việc hình thành các lâm phần keo tai tƣợng thì đã xuất hiện các
loại bệnh hại cây.
1.1 Những nghiên cứu về bệnh cây trên thế giới
Con ngƣời đã biết đến bệnh cây từ thời cổ đại. Tuy nhiên, do hạn chế về
nhận thức, tín ngƣỡng mà họ cho rằng bệnh cây là do “Chúa trời” tạo ra để trừng
phạt con ngƣời.
Thế kỷ III TCN, tại Hy Lạp cổ đại, nhà triết học Theophraste đã mô tả
bệnh gỉ sắt hại cây trồng và hiện tƣợng nấm ký sinh ở gốc cây.
Từ sau công nguyên đến thế kỷ XVII, chế độ phong kiến tập quyền phát
triển mạnh trên khắp thế giới. Đi đôi với đó là sự xuất hiện của các vùng sản
xuất chuyên canh với diện tích hàng triệu hecta. Chính sự độc canh đã dẫn đến
sự xuất hiện ngày càng nhiều bệnh gây hại cho cây trồng. Những hiểu biết của
con ngƣời về bệnh cây cũng bắt đầu hình thành.
Thế kỷ XVIII, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đƣợc khởi động.
Nhu cầu của con ngƣời về nguyên liệu nông nghiệp tăng cao để đáp ứng nhu cầu
của cuộc cách mạng. Các nhà khoa học bắt tay vào nghiên cứu cách thức làm
tăng năng suất và sản lƣợng cây trồng, trong đó đã nghiên cứu và đề xuất các
biện pháp phịng trừ bệnh cây đơn giản.
Bệnh cây học chỉ thực sự phát triển trong gần 150 năm trở lại đây. Robert
Hartig (1839 – 1901) ngƣời Đức, ông là ngƣời đã đặt nền móng cho khoa học

3


“Bệnh cây”. Năm 1882, ông đã xuất bản cuốn giáo trình bệnh cây đầu tiên trên
thế giới.

Những năm thập kỷ 50 của thế kỷ XX, nhiều nhà nghiên cứu đã tập trung
xác định lồi, mơ tả ngun nhân gây bệnh, triệu chứng bệnh.
Năm 1953, L. Roger đã nghiên cứu các loại bệnh hại cây rừng đƣợc mô tả
trong cuốn sách: “Bệnh cây rừng các nƣớc nhiệt đới – Phytopathologie des pays
chauds”. Cuốn sách có đề cập đến một số bệnh hại lá cây thông, keo, bạch đàn.
Năm 1961, John Boyce xuất bản cuốn: “Bệnh hại cây rừng”. Cuốn sách
đƣợc xuất bản ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ: Anh, Pháp, Mỹ,…
Nhiều nhà nghiên cứu của Ấn Độ, Malaysia, Philipin, Trung Quốc cũng
đã có nhiều cơng bố về các loại nấm bệnh hại keo. Tại hội nghị lần thứ III
“nhóm tƣ vấn nghiên cứu và phát triển các loài Acacia” họp tại Đài Loan tháng
6/1964 đã đề cập đến các vấn đề sâu bệnh hại các loài keo Acacia. Các nghiên
cứu về các loại bệnh hại keo Acacia đƣợc đề cập khá đầy đủ trong cuốn: “Cẩm
nang bệnh keo nhiệt đới ở Australia, Đông Nam Á và Ấn Độ”. Trong cuốn sách
có mơ tả các bệnh thƣờng gặp trên cây keo là: bệnh phấn trắng (Powdery
mildew), bệnh đốm lá, bệnh phấn hồng (Pink disease), bệnh rỗng ruột (Heart
rot).
Hội nghị nghiên cứu bệnh cây lần thứ nhất đã tập hợp rất nhiều nhà khoa
học nghiên cứu về bệnh cây tại London (tháng 8/1968) đã mở đầu cho các hoạt
động nghiên cứu đa dạng và phong phú của các hiệp hội các nhà nghiên cứu
bệnh cây trên thế giới.
1.2 Những nghiên cứu về bệnh cây tại Việt Nam
Keo tai tƣợng đƣợc trồng tại Việt Nam vào những năm 1980. Nguồn
giống chủ yếu do FAO, PAM, SIDA, SAREC, CSIRO,.. tài trợ cho chính phủ
Việt Nam. Theo thời gian loài keo tai tƣợng đã đƣợc trồng trên diện tích lớn
trong cả nƣợc.
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới, mang những tính chất của khí hậu
nhiệt đới gió mùa ẩm, thuận lợi cho sự sinh trƣởng và phát triển của cây rừng
4



cũng đƣa đến khơng ít khó khăn, làm cản trở hoặc phá hoại cơ sở vật chất và
thành quả của sản xuất lâm nghiệp nhƣ: lan tràn sâu bệnh hại thực vật. Nạn
dịch sâu ăn lá, sâu đục thân, nấm cổ rễ… phát sinh hầu hết ở khắp nơi, gây
thiệt hại đáng kể cho sản xuất lâm nghiệp.
Bệnh cây ở Việt Nam rất phổ biến, các cây trồng ít nhiều đều bị bệnh
nhƣng khoa học bệnh cây ở nƣớc ta lại bắt đầu muộn hơn so với thế giới. Mặc
dù trong thời kỳ Pháp thuộc, một số nhà khoa học bệnh cây đã có những cơng
trình nghiên cứu đến các loại nấm gây bệnh cây rừng, cây gỗ và cây cảnh, tạo
tiền đề cho khoa học bệnh cây ở nƣớc ta có điều kiện phát triển.
Năm 1971 với cơng trình nghiên cứu của mình, Trần Văn Mão đã
bắt đầu cơng bố một số bệnh cây nhƣ quế, trẩu, hồi…ông đã xác định
đƣợc nguyên nhân gây bệnh, điều kiện phát sinh bệnh và phƣơng pháp phòng
trừ một số bệnh hại lá. Các tác giả Nguyễn Sĩ Giáo, Đỗ Xuân Quý, Phạm
Xuân Mạnh… đã nghiên cứu trên lá keo phát hiện ra một số loại bệnh hại nhƣ
cháy lá, phấn trắng cùng hàng trăm cơng trình nghiên cứu về bệnh cây đã đƣợc
đề cập.
Năm 1975, Uhlig cùng các nhà khoa học của Viện nghiên cứu lâm nghiệp
và trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, nghiên cứu và thử nghiệm một số loại thuốc hoá
học để phịng chống bệnh rơm lá thơng ở Quảng Ninh.
Vào cuối những năm 1980 đầu những năm 1990, dịch bệnh cháy lá, chết
ngọn bạch đàn đã xuất hiện trên diện rộng và là mối đe doạ lớn cho các nhà
trồng rừng.
Đầu những năm 1990, trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp vùng Đông
Nam Bộ đã nghiên cứu đánh giá thiệt hại do nấm bệnh bạch đàn gây ra trong
các tỉnh Đồng Nai, Tây Ninh.
Cũng vào năm 1990 một đoàn đánh giá hỗn hợp của FAO/UNDP và
chính phủ Việt Nam đã thực hiện đánh giá cả dự án VIE/86/026, VIE/86/027,
VIE/86/028 đã chính thức báo cáo về đe dọa nghiêm trọng của nấm bệnh tại

5



Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc và chuẩn bị một dự án kĩ thuật tổng hợp
trình lên chính phủ, FAO, UNDP.
Năm 1993 một nghiên cứu khác về nấm bệnh đẫ đƣợc thực hiện trong
vƣờn ƣơm và rừng trồng của 13 tỉnh thuộc dự án WFP4304, những loài cây
đƣợc nghiên cứu chủ yếu là thông, keo, phi lao.
Năm 2000 và năm 2002 Phạm Quang Thu đã nghiên cứu về bệnh tuyến
trùng hại thông ba lá ở Lâm Đồng và bệnh khô lá bạch đàn
1.3 Những nghiên cứu về bệnh hại Keo
Từ những năm 1980 trở lại đây, nhiều loại keo đã đƣợc nhập về thử nghiệm ở
nƣớc ta nhƣ Keo tai tƣợng (Acacia mangium), Keo lá liềm (Acacia crassicarpa),
Keo đa thân (Acacia aulacocarpa), Keo lá sim (Acacia holosericea), Keo bụi
(Acacia cincinmata) và sau này là keo lai tự nhiên đƣợc phát hiện và chủ động lai
tạo.
Năm 1954 Roger đã nghiên cứu một số bệnh hại trên cây keo. Cây keo
khô héo làm lá rụng và tàn lụi từ trên xuống dƣới (chết ngƣợc) do loài nấm hại
lá Glomerella cingulata (giai đoạn vơ tính là Collectotrichum gloeosporioides)
đó là ngun nhân chủ yếu dẫn đến sự gây bệnh với loài Keo tai tƣợng (Acacia
mangium) trong vƣờn giống ở Papua New Guinea (FAO, 1981). Tại Malaysia,
theo nghiên cứu của Lee (1993) loài nấm này cịn gây hại với các lồi keo khác.
Nhiều nhà nghiên cứu của Ấn Độ, Malaysia, Philipin, Trung Quốc cũng công bố
nhiều loại nấm bệnh hại keo.

6


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN - NỘI DUNG –
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
Cung cấp thông tin về bệnh hại, làm cơ sở cho việc quản lý bệnh hại lá
Keo tai tƣợng.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định đƣợc nguyên nhân gây bệnh hại lá Keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển
của bệnh.
- Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý bệnh hại.
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là loài Keo tai tƣợng (Acacia mangium Wild) tại xã
Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.
2.3 Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện tại xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.
2.4 Thời gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày13/02/2017 đến ngày 13/05/2017.
2.5 Nội dung nghiên cứu
1.Đánh giá tỷ lệ bị hại (P%) và mức độ gây hại (R%) hại lá Keo tai tƣợng.
2. Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá Keo tai tƣợng.
3. Ảnh hƣởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển của
bệnh hại lá Keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu.
4. Đề xuất giải pháp quản lý bệnh hại keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu.
2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.6.1 Kế thừa tài liệu

7


Để có thể thu thập đƣợc đầy đủ các thơng tin cần thiết cho đề tài nghiên

cứu bên cạnh việc điều tra trực tiếp ngồi thực địa thì cơng việc kế thừa các tài
liệu, báo cáo, nghiên cứu,…. tại địa bàn nơi đề tài đƣợc thực hiện (xã Tân An,
huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang) có ý nghĩa quan trọng. Đề tài nghiên cứu
đã kế thừa một số tài liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tại khu vực nghiên
cứu do UBND xã Tân An cung cấp; các số liệu về khí tƣợng thuỷ văn do trạm
khí tƣợng huyện Chiêm Hoá cung cấp.
2.6.2. Điều tra sơ bộ
- Mục đích: Nắm bắt một cách khái qt về tình hình bệnh hại tại khu vực
nghiên cứu làm cơ sở cho điều tra tỉ mỉ.
- Nội dung:
 Tiến hành xác định các tuyến điều tra, điểm điều tra tại khu vực nghiên cứu.
 Dùng phƣơng pháp quan sát trực tiếp bằng mắt thƣờng, lập tuyến điều
tra sao cho tuyến điều tra phải đi qua các dạng sinh cảnh khác nhau của khu vực
nghiên cứu. Trên tuyến điều tra cứ đi 100m lại rẽ sang hai bên cách tuyến điều
tra 20m ta dừng lại quan sát một điểm có bán kính 10m để đánh giá tình hình
bệnh hại.
2.6.3 Điều tra tỉ mỉ
Điều tra tỉ mỉ nhằm xác định các thông tin cần thiết về các loại bệnh hại,
đƣa ra đƣợc loại bệnh hại chính và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát sinh phát
triển của các loại bệnh hại tại khu vực nghiên cứu qua việc điều tra trên các ô
tiêu chuẩn, cây tiêu chuẩn.
2.6.3.1 Phương pháp xác định ô tiêu chuẩn
Ơ tiêu chuẩn là một diện tích rừng đƣợc chọn ra để thu thập thông tin cho
khu vực điều tra. Ô tiêu chuẩn đại diện cho khu vực điều tra về các nhân tố địa
hình, hƣớng dốc, độ dốc, loài cây, tuổi cây, mật độ cây, độ tàn che, thực bì tầng
dƣới, tình hình đất đai và tác dụng của con ngƣời. Tùy thuộc vào điều kiện địa
hình của khu vực điều tra, đồng thời đáp ứng đƣợc mục đích nghiên cứu để thiết
lập hệ thống ơ tiêu chuẩn.
8



Với mục đích điều tra phục vụ nghiên cứu khoa học tổng diện tích các
ƠTC tƣờng biến động từ 1 - 3% diện tích khu vực điều tra. Số lƣợng ÔTC cần
có phục vụ điều tra khoảng 220 ha diện tích đất trồng Keo tai tƣợng tại bàn xã
Tân An là 8 ƠTC với diện tích mỗi ơ là 1000m2 (25m x 40m).
2.6.3.2 Phương pháp điều tra trong ô tiêu chuẩn
Trong ô tiêu chuẩn cần phải tiến hành điều tra các chỉ tiêu sau:
a) Đặc điểm ô tiêu chuẩn
Để xác định các đặc điểm trong ô tiêu chuẩn cần kết hợp giữa điều tra trực
tiếp với việc kế thừa tài liệu của UBND xã Tân An, hạt Kiểm lâm huyện Chiêm
Hóa. Các chỉ số Hvn và D1.3 bình qn, trong mỗi ô tiêu chuẩn, ta tiến hành điều
tra 30 cây tiêu chuẩn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hệ thống. Đặc điểm của các
ÔTC tại khu vực điều tra đƣợc tổng hợp vào mẫu bảng 2.1:
STT

ƠTC

1

Ngày đặt ơ

2

10

Lồi cây
Vị trí
Sƣờn Đỉnh
tƣơng đối
Hƣớng dốc ĐN

ĐN
°
Độ dốc
18
12°
Tuổi cây
3
3
Hvn (m)
8
7.8
D1.3 (cm)
7
6
Số cây
127
127
trong ô
Độ tàn che
0.7
0.65

11

Thực bì

12

Thổ
nhƣỡng


3
4
5
6
7
8
9

1
22/0
2/20
17

Bảng 2.1: Đặc điểm của các ƠTC
2
3
4
5
6
23/0 23/0 24/0 24/0
22/02
2/20 2/20 2/20 2/20
/2017
17
17
17
17
Keo tai tƣợng


7
25/0
2/20
17

Đỉnh Chân Sƣờn Đỉnh Sƣờn

8
25/02/2
017
Đỉnh

TN

1
2.5
2.5

TN
20°
3
8.2
7.5

TN
15°
3
8.5
8


TB

3
8
8.2

TB

3
8.3
8

ĐN

1
2
2

216

150

148

151

147

210


0.4
Cỏ
Dƣơng xỉ, cỏ dại,
dại, lấu
mua,
cọ

0.7

0.65

0.65

0.7

0.45

Cỏ dại, dƣơng xỉ, lấu, đom
đóm

Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất

9

Cỏ dại,
mua


Qua q trình điều tra, tơi nhận định tình hình sinh trƣởng của cây keo tai
tƣợng tại xã Tân An ở mức khá với Hvn và D1.3 ở các cấp tuổi đều đạt chỉ tiêu,

cây keo tai tƣợng sau khoảng 7 năm đã đạt yêu cầu khai thác làm nguyên liệu và
vật liệu xây dựng. Tơi có thể lý giải tình hình sinh trƣởng ở khu vực chủ yếu do
những nguyên nhân sau: Điều kiện chăm sóc rừng keo rất tốt, ngƣời dân phát
dọn thực bì theo định kỳ, mật độ trồng hợp lý. Đồng thời thổ nhƣỡng, khí hậu,
địa hình cũng thích hợp cho sự phát triển của rừng keo tai tƣợng.
b) Tiến hành lựa chọn cây tiêu chuẩn và cành điều tra
Để đảm bảo mỗi lần điều tra 10 ÷ 30% tổng số cây trong ơ tiêu chuẩn, tôi tiến
hành chọn 30 cây trong ô tiêu chuẩn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hệ thống để tiến
hành điều tra. Trên mỗi cây tiêu chuẩn tôi điều tra 5 cành theo các vị trí sau:
Hai cành ở dƣới tán theo hƣớng Đông – Tây.
Hai cành ở giữa tán theo hƣớng Bắc – Nam.
Một cành ngọn.
2.6.3.3 Phương pháp xác định tỷ lệ bị hại (P%) và mức độ bị hại (R%)
a, Xác định tỷ lệ bị hại (P%)
Để xác định tỷ lệ cây bị bệnh tơi đếm tồn bộ số cây trong ô tiêu chuẩn và
đếm số cây bị bệnh theo từng loài bệnh trong và tổng hợp kết quả vào bảng 2.2:
Bảng 2.2: Điều tra tỷ lệ cây bị bệnh
Loài cây:……………

Ngày điều tra:…………….

Tuổi cây:……………

Ngƣờiđiều tra:……………..
Số cây bị bệnh và tỷ lệ cây bị bệnh

STT

Tổng số


Bệnh bồ

Ơ

cây

hóng

Bệnh
P%

phấn
trắng

10

Ghi chú

Bệnh
P%

khơ đầu
mép lá

P%


Tính tỷ lệ cây bị bệnh theo cơng thức:

Trong đó - P : Là tỷ lệ cây bị bệnh (%).

- n : Là số cây bị bệnh.
- N : Là tổng số cây điều tra.
Mức độ phân bố của bệnh đƣợc đánh giá nhƣ sau:
0 ≤ P% ≤ 5%: Phân bố cá thể.
5% ≤ P% ≤ 25%: Phân bố cụm.
25% ≤ P% ≤ 50%: phân bố đám.
P% > 50%: Phân bố đều.
b, Xác định mức độ bị hại (R%)
Trên mỗi cành điều tra của cây tiêu chuẩn tôi tiến hành điều tra 6 lá theo
các vị trí sau: 2 lá ở gốc cành, 2 lá ở giữa cành và 2 lá ở đầu cành.
Căn cứ vào diện tích lá bị hại, mức độ phân cấp nhƣ sau:
Cấp 0: Là những lá không bị hại.
Cấp I: Là những lá bị hại dƣới 25% tổng diện tích lá.
Cấp II: Là những lá bị hại từ 25 – 50% tổng diện tích lá.
Cấp III: là những lá bị hại từ 51 – 75% tổng diện tích lá.
Cấp IV: Là những lá bị hại trên 75% tổng diện tích lá.
Kết quả thu đƣợc ghi vào mẫu bảng sau :
Bảng 2.3: Điều tra mức độ bị hai
Thứ tự
STT

cành điều
tra

số mẫu của cấp hại

Loại bệnh
hại

0


I

II

III

….
Sau khi điều tra tiến hành tính mức độ bị hại theo công thức:

11

IV

R%

Ghi
chú


R% =



x 100

Trong đó:
R% là mức độ bị hại.
n: Số lá bị hại trong mỗi cấp.
v: Số cấp gây bệnh.

N: Tổng số láđiều tra trên mỗi cây.
V: Số cấp bệnh cao nhất (V = 4).
Từ kết quả mức độ bị hại, tiến hành đánh giá mức độ bị hại cụ thể nhƣ
sau:
R% = 0

Cây khỏe.

R% < 10%

Cây bị bệnh nhẹ.

R% (10% - 25%)

Cây bị bệnh trung bình.

R% (26% - 50%)

Cây bị bệnh nặng.

R% > 50%

Cây bị bệnh rất nặng

(Theo giáo trình điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh hại )
2.6.3.4 Xác định vật gây bệnh
a, Quan sát triệu chứng
Quan sát hình dạng, màu sắc, kích thƣớc của vết bệnh .Quan sát sự phát
triển của vết bệnh.
- Sử dụng kính hiển vi với các độ phóng đại là 100 lần (10x10) ,400 lần

(40x10) để quan sát cơ quan chứa bào tử nấm, vỏ bào tử, đĩa bào tử hoặc bào tử
trần,….bào tử nấm.
b, Mô tả triệu chứng
Quan sát trực tiếp các lá bị bệnh bằng mắt thƣờng, xem xét các đặc điểm
bên ngoài của mẫu bệnh nhƣ những biến đổi về màu sắc, hình dạng và kích
thƣớc vết bệnh, sự phân bố của vết bệnh trên cây,… sau đó mơ tả triệu chứng
điển hình của mẫu lá bị bệnh.

12


c, Chuẩn đốn bệnh bằng kính hiển vi
Sau khi điều tra thu thập đƣợc các mẫu lá bị bệnh cần bảo quản tốt, cho
vào túi polyethylen để tránh hiện tƣợng dập nát héo úa. Sau đó đƣa về phịng thí
nghiệm Bộ môn bảo vệ thực vật nghiên cứu.
Trong trƣờng hợp mẫu bệnh đã hình thành cơ quan sinh sản của nấm thì ta
có thể lấy trực tiếp các cơ quan đó đƣa lên kính hiển vi quan sát. Để lấy đƣợc
các bào tử nấm đƣa lên kính hiển vi quan sát ta tiến hành nhƣ sau:
Lau sạch và làm khô kính, la men. Nhỏ mọt giọt nƣớc vào giữa lam kính
sau đó dùng que cấy nấm nhúng vào nƣớc cất để quệt vào bảo tử nấm,rồi chấm
vào giọt nƣớc ở lam kính, đậy la men lại đƣa lên kính hiển vi soi và quan sát.
Trƣờng hợp mẫu bệnh chƣa hình thành thể quả hoặc bào tử,
Lau sạch và làm khô kính, la men.Nhỏ mọt giọt nƣớc vào giữa lam kính
sau đó dùng dao lam cắt mẫu thành lát mỏng có thể quan sát đƣợc các đặc điểm
vật gây bệnh tại vị trí có vật gây bệnh rồi chấm vào giọt nƣớc ở lam kính, đậy la
men lại đƣa lên kính hiển vi soi và quan sát.
Trong quá trình quan sát các mẫu bệnh trên kính hiển vi ta tiến hành chụp
ảnh, vẽ, mơ tả những đặc điểm cấu tạo, hình dạng, kích thƣớc, màu sắc của các
sợi nấm và bào tử. Qua kết quả mô tả bào tử, sợi nấm, dựa vào tài liệu chuyên
khảo và dƣới sự hƣớng dẫn giáo viên, xác định đƣợc tên các loài, thuộc chi, họ,

bộ, ngành.

13


CHƢƠNG III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TÊ – XÃ HỘI TẠI XÃ TÂN AN, HUYỆN
CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Xã Tân An là xã miền núi của huyện Chiêm Hóa, cách trung tâm huyện lỵ
12 km về phía Tây Nam.
Xã Tân An có vị trí địa lý nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp xã Tân Mỹ, huyện Chiêm Hóa.
- Phía Nam giáp xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa.
- Phía Đơng giáp xã Xn Quang, huyện Chiêm Hóa.
- Phía Tây giáp xã Hà Lang, huyện Chiêm Hóa.
3.1.2 Địa hình
Địa hình xã Tân An khá phức tạp, bị cắt xẻ nhiều, các khu vực trong xã bị
chia cắt bởi đồi núi, các ngòi và suối lớn. Đồi núi ở xã Tân An là núi trung bình,
kiểu hình núi thấp, hình đồi; có thung lũng nhỏ, hẹp ở các núi. Đồi núi ở đây có
độ dốc trung bình từ 4° ÷ 12°, có bình độ từ 500 – 1000 m so với mực nƣớc biển.
Địa hình của xã mang nhiều nét đặc trƣng của vùng miền núi Bắc Bộ: hình
thành các thung lũng lớn, nhỏ bên dƣới chân các dãy núi; có các con suối nhỏ có
nƣớc chảy đều quanh năm cung cấp nƣớc tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp của
địa phƣơng.
3.1.3 Thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất
Đất đai của xã Tân An gồm các loại đất sau:
- Đất phù xa ngòi, suối, đất thung lũng: Đây là loại đất bị rửa trôi từ các
sƣờn núi tích tụ lại tại các thung lũng. Phần lớn loại đất này đƣợc sử dụng làm

đất nông nghiệp.
- Đất cát vàng nhạt trên đá cát: Loại đất này phân bố ở nơi có độ dốc từ
trung bình đến lớn. Thành phần cơ giới đất hoàn toàn là cát pha, độ dày tầng đất
có biến động lớn từ <50 cm đến trên 120 cm. Đất thƣờng khô hạn, chặt rắn. Trên
14


loại đất này phần lớn là rừng trồng, nơi có độ dốc < 25° có thể trồng cây ăn quả
và cây công nghiệp lâu năm.
- Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất: Thành phần cơ giới của đất chủ
yếu là đất thịt trung bình, độ dày tầng đất dao động từ < 50 cm; 50 –120 cm và
>120 cm. Vùng đồi núi có độ dốc từ 5° – 12° đã đƣợc ngƣời dân trồng rừng và
cây công nghiệp lâu năm.
Hiện trạng sử dụng đất tại xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên
Quang đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất tại xã Tân An năm 2016.
STT

Mục đích sử dụng

Diện tích (ha)

1

Tổng diện tích

5575,92

2


Đất sản xuất nông nghiệp

894

3

Đât lâm nghiệp

4450,82

4

Đất nuôi trồng thủy sản

16,4

5

Đất phi nông nghiệp

214,7

6

Đất trồng keo

266

(Theo số liệu hiện trạng sử dụng đất năm 2016 của xã Tân An, huyện Chiêm
Hóa, tỉnh Tun Quang)

3.1.4. Khí hậu thủy văn
Thơng qua việc kế thừa số liệu của trạm khí tƣợng huyện Chiêm Hóa, tỉnh
Tuyên Quang thì khu vực xã Tân An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa
phân làm hai mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4
đến hết tháng 9; mùa khô kéo dài từ cuối tháng 10 tới hết tháng 3 năm sau. Để
thấy đƣợc sự phân chia rõ rết của các mùa trong năm, tôi đã xây dựng bảng số
liệu và biểu đồ khí hậụ dựa theo số liệu kế thừa đƣợc tại trạm khí tƣợng thủy văn
huyện Chiêm Hóa.

15


Bảng 3.2: Bảng số liệu khí tƣợng huyện Chiêm Hóa năm 2016.
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Nhiệt độ (°C)
16,7
15,7

20,2
25,8
28,1
29,8
29,2
28,5
27,8
26,9
21,5
18,9

Độ ẩm (%)
88
79
84
85
82
81
85
88
87
83
87
83

Trung bình

24,1

83,3


Lƣợng mƣa (mm)
52,0
8,4
24,9
172,8
213,7
136,6
299,2
314,4
250,7
45,5
46,5
11,1
Tổng : 1575,8 mm
Trung bình :131,3
(mm/tháng)

350

35

300

30

250

25


200

20

150

15

100

10

50

5

0

0C

mm

(Theo số liệu điều tra của trạm khí tƣợng thủy văn huyện Chiêm Hóa năm 2016)

0
1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tháng
Lượng mưa

Nhiệt độ

Hình 3.1: Biểu đồ khí hậu tại khu vực huyện Chiêm Hóa năm 2016.

16


3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

3.2.1 Tình hình dân số, dân tộc
Dân số toàn xã là 6477 nhân khẩu với 1564 hộ gia đình. Xã Tân An có 10
dân tộc anh em cùng chung sống là: Kinh, Tày, Dao, Hoa, Cao lan, Nùng, Clao,
Mƣờng Thái, Sán trí. Trong đó dân tộc Tày chiếm đa số với 83.2%, dân tộc
Kinh chiếm 11.2%, dân tộc Dao chiếm 3.7%, còn lại là các dân tộc khác.
Mật độ dân số trung bình của xã là 1161.6 ngƣời/km2, tốc độ tăng dân số
tự nhiên bình quân hàng năm là 1,02%.
Dân cƣ của xã phân bố đều, tập trung ở gần đƣờng đi lại, ở chân núi, ven
thung lũng.
3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế
Xã Tân An là xã miền núi đặc biệt khó khăn (vùng 135) của huyện Chiêm
Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Kinh tế của xã Tân An chủ yếu dựa vào hoạt động sản
xuất nông - lâm nghiệp và kinh doanh hàng hóa nhỏ lẻ.
Số hộ nghèo trong xã là 464 hộ (chiếm 29,7% tổng số hộ), thu nhập bình
quân đầu ngƣời ở mức thấp (khoảng 750,000 VNĐ/ng/tháng) chủ yếu dựa vào
hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp chăn nuôi quy mơ hộ gia đình nhỏ lẻ,
mang tính tự phát, tự cung tự cấp. Diện tích đất sản xuất nơng – lâm nghiêp bình
quân đầu ngƣời là 0.54 ha/ngƣời. Hoạt động kinh tế chủ yếu của dân cƣ xã dựa
vào sản xuất nơng – lâm nghiệp nhƣng diện tích canh tác bình quân đầu ngƣời
thấp, dẫn đến việc canh tác manh mún, mang tính tự phát, tự cung tự cấp hệ quả
là thu nhập thấp, đời sống ngƣời dân khó khăn kéo theo nhiều hệ lụy khác nhƣ tệ
nạn xã hội, bệnh tật, trật tự xã hội.
Trong thời gian tới, địa phƣơng cần đẩy mạnh công tác chuyển đổi cơ cấu
lao động: tăng tỷ lệ ngƣời dân làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp trong và
ngồi địa phƣơng; thực hiện công tác dồn điền đổi thửa tập trung sản xuất nông
– lâm nghiệp quy mô vừa và lớn để cải thiện đời sống kinh tế của ngƣời dân địa
phƣơng.

17



×