Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá thông nhựa pinus merkuii j và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại vườn quốc gia ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.34 KB, 52 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

ơ RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
--------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH HẠI LÁ
THÔNG NHỰA (Pinus merkuii J.) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN
PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH TẠI VƢỜN QUỐC GIA
BA VÌ – HÀ NỘI

Nghành: Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng
Mã số : 302
Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Thành Tuấn
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Văn Tú

MSV

: 1353021872

Lớp

: 58E – QLTNR

Khóa học

: 2013 – 2017


Hà Nội, 2017


LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo sinh viên Đại học Lâm nghiệp
khóa 2013 – 2017, đƣợc sự nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi
trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn
Thành Tuấn, tơi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp:“Xác định nguyên
nhân gây bệnh hại lá Thông nhựa (Pinus merkuii J.) và đề xuất biện pháp
phòng trừ bệnh tại VQG Ba Vì – Hà Nội”.
Qua đây tơi cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong Trƣờng,
các thầy cô trong Khoa và thầy cô trong Bộ mơn Bảo vệ thực vật rừng đã
nhiệt tình giúp đỡ tôi, đặc biệt là TS. Nguyễn Thành Tuấn đã trực tiếp hƣớng
dẫn tơi, giúp tơi hồn thành khóa luận này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của VQG Ba Vì
cụ thể là các cơ chú Phòng Khoa học và HTQT, Trung tâm và Hạt Kiểm lâm
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu. Tơi
xin cảm ơn các bạn sinh viên đã động viên, giúp đỡ tơi trong thời gian học và
nghiên cứu khóa luận này.
Nay tuy đề tài đã hoàn thành, nhƣng do hạn chế về thời gian, trình độ
và kinh nghiệm của bản thân nên khơng tránh khỏi những thiếu sót cần sửa
chữa và khắc phục. Vậy tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cơ và
các bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Tú



TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Tên Khóa luận

“Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá Thông nhựa (Pinus merkusii J.)
và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại VQG Ba Vì – Hà Nội”
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tú
3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thành Tuấn

Việt Nam đƣợc xem là một nƣớc có rừng tự nhiên khá lớn trong khu vực
Đông Nam Á. Theo thống kê của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn,
tổng diện tích rừng của cả nƣớc hiện nay là 14,062 triệu ha. Trong đó, rừng tự
nhiên là 10.175 triệu ha, rừng trồng là hơn 3,885 triệu ha (tính đến ngày
31/12/2015).Đây đƣợc coi là lợi thế lớn của nƣớc ta, bởi vai trị của rừng là
khơng thể phủ nhận.Rừng khơng những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà
còn giữ chức năng sinh thái vô cùng quan trọng. Rừng tham gia vào q trình
điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên
hành tinh, duy trì tính ổn đinh và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán,
ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của thảm họa
thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, làm giảm mức ơ nhiễm khơng
khí và nƣớc. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu dân số
ngày càng tăng, để xây dựng nền kinh tế cịn yếu kém của mình, cùng với
nhận thức và ý thức của nhân dân. Nên con ngƣời vẫn tiếp tục khai thác một
cách mạnh mẽ vào diện tích rừng tự nhiên, làm cho diện tích rừng ngày càng
bị thu hẹp, thay vào đó là các nƣơng rẫy bỏ hoang hóa sau vài vụ canh tác,
trong tƣơng lai khơng xa những diện tích rừng này sẽ bị sa mạc hóa. Việc tìm
kiếm lồi cây và biện pháp gây trồng phù hợp vừa đáp ứng đƣợc mục tiêu
kinh tế, phòng hộ, cải tạo đất và bảo vệ môi trƣờng là một yêu cầu cấp bách.
Hiện nay, Thông nhựa là một loài cây đa tác dụng, đã và đang đƣợc trồng
rộng rãi ở nƣớc ta và các khu vực lục địa Châu Á và Philipin.Thơng Nhựa là

lồi biên độ sinh thái rộng, nên rất đa dạng, mọc trong nhiều loại hình rừng


(thông nhựa thuần loại, thông nhựa hỗn giao với thông ba lá, thông nhựa hỗn
giao với cây lá rộng). Thông Nhựa có nhiều tác dụng, chủ yếu là lấy nhựa,
ngồi ra cịn có tác dụng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ đất,
chống xói mịn…Chính vì vậy Thơng nhựa là một lồi cây cũng đƣợc trồng
khá rộng rãi ở nƣớc ta, vừa đem lại hiệu quả kinh tế, vừa đem lại hiệu quả
sinh thái cho môi trƣờng. Tuy nhiên nhƣ chúng ta đã biết, rừng nhân tạo
thƣờng là rừng trồng và là đối tƣợng để sâu bệnh hại phát sinh, phát triển bởi
tính chất đồng đều đạt ở mức cao. Do đó, việc kinh doanh rừng thơng gặp
khơng ít khó khăn trong cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại. Trên lồi Thơng
Nhựa có một số lồi sâu, bệnh hại chính sau: sâu róm Thơng, sâu đục nõn
Thơng, bệnh rơm lá thông, bệnh úa vàng…thƣờng xuyên phát sinh phát triển
theo mùa trong năm. Trƣớc tình hình đó cùng với sự quan tâm lo lắng của
những ngƣời làm lâm nghiệp đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu sâu, bệnh
hại Thông nhƣng do thời điểm nghiên cứu khác nhau, địa điểm nghiên cứu
rộng khắp nên cũng có sự sai khác về địa hình và tiểu khí hậu vùng khác nhau
nên kết quả nghiên cứu chƣa đƣợc đồng nhất. Với mong muốn góp cơng sức
nhỏ của mình để thêm hồn chỉnh, làm giàu thêm kho kiến thức về bệnh hại
Thông. Tôi đã lựa chọn đề tài: “Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá
Thông nhựa (Pinus merkusii J.) và đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh tại
VQG Ba Vì – Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp.
Khóa luận đƣợc thực hiện bởi các mục tiêu sau: Nâng cao hiệu quả cơng
tác quản lí bệnh hại lá cây Thơng tại VQG Ba Vì, TP. Hà Nội. Đánh giá tình
hình bệnh hại lá trên cây thơng tại VQG Ba Vì. Xác định nguyên nhân gây bệnh
hại lá cây thông tại VQG Ba Vì. Ảnh hƣởng của một số nhân tố tới sự phát
sinh, phát triển của bệnh hại. Đề xuất biện pháp phịng trừ và quản lí bệnh hại.
Để hồn thành khóa luận tôi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu điều tra
ngoại nghiệp và điều tra nội nghiệp. Trong điều tra nội nghiệp áp dụng

phƣơng pháp điều tra sơ bộ và điều tra tỷ mỉ.
Cấu trúc khóa luận gồm 5 chƣơng:


Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu vấn đề nghiên cứu bao gồm: Lịch sử phát
triển của khoa học bệnh cây trên thế giới và ở Việt Nam, nghiên cứu bệnh hại
Thông.
Chƣơng 2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở khu vực
VQG Ba Vì;
Chƣơng 3 gồm: Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu: Khóa luận
đã kế thừa các tài liệu về điều tự nhiên – kinh tế - xã hội tại xã huyện Ba Vì.
Phƣơng pháp nghiên cứu tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến khu vực
nghiên cứu. Chuẩn bị dụng cụ điều tra: thƣớc dây, bản đồ, mẫu bảng
biểu,…Tiến hành thu thập và đọc các tài liệu liên quan đến bệnh hại cây
Thông nhựa.
Chƣơng 4. Qua điều tra, nghiên cứu bệnh hại lá trên cây Thơng nhựa tại
VQG Ba Vì, chúng tôi rút ra đƣợc một số kết luận sau: Tại khu vực nghiên
cứu đã xuất hiện 2 loại bệnh hại Thơng chính là bệnh khơ xám lá Thơng và
bệnh rụng lá Thông. Nguyên nhân gây bệnh khô xám lá Thông donấm bào tử
lông roi (Pestalotiopsis funereaDesm.) và bệnh rụng lá Thông do nấm rụng lá
(Lophodermium pinastri Chev.). Tỷ lệ bị bệnh của cả 2 loại bệnh khô xám lá
Thông và rụng lá Thơng đều có phân bố đều. Mức độ bị hại của bệnh khô
xám lá Thông ở mức hại vừa, cịn bệnh rụng lá Thơng ở mức hại nhẹ. Ảnh
hƣởng của các nhân tố vi sinh vật đến sự phát sinh, phát triển của bệnh:
+ Địa hình: ở các vị trí khác nhau thì mức độ bị hại khác nhau, cụ thể là ở
chân đồi có mức bị hại cao nhất, tiếp đó là sƣờn đồi và đỉnh đồi.
+ Hƣớng phơi: ở sƣờn Đơng Nam có tỷ lệ và mức độ bị hại cao hơn sƣờn
Tây Bắc.
+ Nhiệt độ, độ ẩm và lƣợng mƣa tăng lên thì mức độ bị hại của bệnh khô
xám và rụng lá cũng tăng lên.



MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I ....................................................................................................... 3
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................... 3
1.Nhìn nhận chung ............................................................................................ 3
1.1. Lịch sử phát triển của khoa học bệnh cây .................................................. 3
1.1.1.Trên thế giới ............................................................................................. 3
1.1.2.Ở Việt Nam .............................................................................................. 4
1.2. Nghiên cứu bệnh hại Thông ( Pinus) ......................................................... 5
CHƢƠNG II ...................................................................................................... 7
ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU................................ 7
2.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 7
2.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................. 7
2.1.2. Địa hình, địa thế ...................................................................................... 7
2.1.3. Địa chất, đất đai....................................................................................... 8
2.1.4. Khí hậu thủy văn ..................................................................................... 9
2.2. Đặc điểm các kiểu thảm thực vật rừng..................................................... 10
2.3. Đặc điểm cơ bản về kinh tế xã hội ........................................................... 13
2.3.1. Dân tộc, dân số và lao động .................................................................. 13
2.3.2. Hiện trạng xã hội và cơ sở hạ tầng tại các xã vùng Đệm...................... 13
2.3.3. Đánh giá chung về kinh tế, xã hội......................................................... 14
CHƢƠNG III................................................................................................... 16
MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 16
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 16

3.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 16
3.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 16
3.2. Đối tƣợng, phạm vi, địa điểm, thời gian nghiên cứu ............................... 16
3.2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 16
3.2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ............................................................. 16


3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 16
3.4.1. Điều tra ngoại nghiệp ............................................................................ 17
3.4.1.1. Công tác chuẩn bị ............................................................................... 17
3.5.2. Công tác nội nghiệp .............................................................................. 21
CHƢƠNG IV .................................................................................................. 24
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 24
4.1. Xác định tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh đối với cây thông nhựa ......... 24
4.1.1. Tỷ lệ bị bệnh trên cây Thông P(%) ....................................................... 24
4.1.2. Mức độ bị bệnh của cây Thông (R%) ................................................... 25
4.2. Xác định nguyên nhân gây bệnh cây Thông ............................................ 26
4.2.1. Mô tả các loại bệnh hại lá cây Thông ................................................... 26
4.3. Ảnh hƣởng của một số nhân tố sinh thái tới sự phát sinh, phát triển của
bệnh hại lá Thông nhựa ................................................................................... 29
4.3.1. Địa hình ................................................................................................. 29
4.3.2. Hƣớng phơi ........................................................................................... 31
4.3.3. Ảnh hƣởng của một số nhân tố khí tƣợng đến sự phát sinh, phát triển
của bệnh hại lá Thông ..................................................................................... 32
4.3.4. Tác động của con ngƣời đến bệnh hại Thông ....................................... 37
4.4. Đề xuất biện pháp quản lý bệnh hại thông tại khu vực nghiên cứu ......... 37
CHƢƠNG V .................................................................................................... 40
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 40
5.1. Kết luận .................................................................................................... 40

5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 40
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TºC:

Nhiệt độ

W%:

Độ ẩm

P(mm):

Lƣợng mƣa

P%:

Tỷ lệ bị bệnh

R%:

Mức độ bị bệnh

STT:

Số thứ tự


OTC:

Ô tiêu chuẩn


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Đặc điểm các ô tiêu chuẩn .............................................................. 18
Mẫu bảng 03: Điều tra mức độ bị hại lá Thông nhựa (R%) ........................... 20
Mẫu biểu 05: Mức độ bị bệnh ở các dạng địa hình......................................... 20
Bảng 4.1. Tỷ lệ bị bệnh trêncây Thông nhựa .................................................. 24
Bảng 4.2. Mức độ bị hại trên cây Thông nhựa................................................ 25
Bảng 4.3. Ảnh hƣởng của địa hình đến mức độ bị hại.................................... 29
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của hƣớng phơi tới mức độ bị hại ............................... 31
Bảng 4.5. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến mức độ bị hại.................................... 33
Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của độ ẩm đến mức độ bị hại....................................... 34
Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của lƣợng mƣa đến mức độ bị hại ............................... 36


DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1. Triệu chứng bệnh khơ xám lá Thơng nhựa ..................................... 27
Hình 4.2. Bào tử và đĩa bào tử bệnh khơ xám lá Thơng ................................. 27
Hình 4.3. Triệu chứng bệnh rụng lá Thơng..................................................... 28
Hình 4.4. Bào tử và đĩa túi bệnh rụng lá Thông.............................................. 28


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam đƣợc xem là một nƣớc có rừng tự nhiên khá lớn trong khu vực
Đông Nam Á. Theo thống kê của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nơng thơn,

tổng diện tích rừng của cả nƣớc hiện nay là 14,062 triệu ha. Trong đó, rừng tự
nhiên là 10.175 triệu ha, rừng trồng là hơn 3,885 triệu ha (tính đến ngày
31/12/2015).Đây đƣợc coi là lợi thế lớn của nƣớc ta, bởi vai trị của rừng là
khơng thể phủ nhận.Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà
cịn giữ chức năng sinh thái vơ cùng quan trọng. Rừng tham gia vào q trình
điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên
hành tinh, duy trì tính ổn đinh và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán,
ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của thảm họa
thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, làm giảm mức ô nhiễm khơng
khí và nƣớc. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu dân số
ngày càng tăng, để xây dựng nền kinh tế cịn yếu kém của mình, cùng với
nhận thức và ý thức của nhân dân. Nên con ngƣời vẫn tiếp tục khai thác một
cách mạnh mẽ vào diện tích rừng tự nhiên, làm cho diện tích rừng ngày càng
bị thu hẹp, thay vào đó là các nƣơng rẫy bỏ hoang hóa sau vài vụ canh tác,
trong tƣơng lai khơng xa những diện tích rừng này sẽ bị sa mạc hóa. Việc tìm
kiếm lồi cây và biện pháp gây trồng phù hợp vừa đáp ứng đƣợc mục tiêu
kinh tế, phòng hộ, cải tạo đất và bảo vệ môi trƣờng là một yêu cầu cấp bách.
Hiện nay, Thông nhựa là một loài cây đa tác dụng, đã và đang đƣợc trồng
rộng rãi ở nƣớc ta và các khu vực lục địa Châu Á và Philipin.Thơng Nhựa là
lồi biên độ sinh thái rộng, nên rất đa dạng, mọc trong nhiều loại hình rừng
(thơng nhựa thuần loại, thơng nhựa hỗn giao với thông ba lá, thông nhựa hỗn
giao với cây lá rộng). Thơng Nhựa có nhiều tác dụng, chủ yếu là lấy nhựa,
ngồi ra cịn có tác dụng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ đất,
chống xói mịn…Chính vì vậy Thơng nhựa là một lồi cây cũng đƣợc trồng
khá rộng rãi ở nƣớc ta, vừa đem lại hiệu quả kinh tế, vừa đem lại hiệu quả
sinh thái cho môi trƣờng. Tuy nhiên nhƣ chúng ta đã biết, rừng nhân tạo
1


thƣờng là rừng trồng và là đối tƣợng để sâu bệnh hại phát sinh, phát triển bởi

tính chất đồng đều đạt ở mức cao. Do đó, việc kinh doanh rừng thơng gặp
khơng ít khó khăn trong cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại. Trên lồi Thơng
Nhựa có một số lồi sâu, bệnh hại chính sau: sâu róm Thơng, sâu đục nõn
Thông, bệnh rơm lá thông, bệnh úa vàng…thƣờng xuyên phát sinh phát triển
theo mùa trong năm.
Trƣớc tình hình đó cùng với sự quan tâm lo lắng của những ngƣời làm
lâm nghiệp đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu sâu, bệnh hại Thông nhƣng
do thời điểm nghiên cứu khác nhau, địa điểm nghiên cứu rộng khắp nên cũng
có sự sai khác về địa hình và tiểu khí hậu vùng khác nhau nên kết quả nghiên
cứu chƣa đƣợc đồng nhất. Với mong muốn góp cơng sức nhỏ của mình để
thêm hồn chỉnh, làm giàu thêm kho kiến thức về bệnh hại Thông. Tôi đã lựa
chọn đề tài: “Xác định nguyên nhân gây bệnh hại lá Thông nhựa (Pinus
merkusii J.) và đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh tại VQG Ba Vì – Hà Nội”
làm khóa luận tốt nghiệp.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Nhìn nhận chung
Ngành Lâm nghiệp là một ngành mang đặc thù rất đặc trƣng, bởi nó mang lại
lợi ích trƣớc mắt trong khi nguồn vốn bắt đầu lại ít có sự quan tâm. Nó mang lại
lợi ích kinh tế, xã hội, mơi trƣờng và thẩm mỹ…Nhƣng để có những lợi ích đó thì
mất thời gian dài, thu hồi vốn lâu, lãi suất tích lũy hàng năm quá ít, nguy cơ gặp
rủi ro cao, cùng với khả năng nhận thức kém, chƣa có sự đầu tƣ của ngƣời làm
Lâm nghiệp. Do đó ngành Lâm nghiệp gặp khơng ít khó khăn.
Hiện nay diện tích rừng tự nhiên của nƣớc ta đang bị thu hẹp dần kéo theo
đó là sự suy giảm nhiều mặt về nguồn tài nguyên nhƣ trữ lƣỡng và tính đa
dạng sinh học, trong khi diện tích rừng kinh tế ngày một tăng nhanh trên khắp

các vùng trong cả nƣớc. Đứng trƣớc sự thay đổi về lồi cây trồng, sự mở rộng
diện tích đã kéo theo sự xuất hiện của các loài sâu, bệnh hại mới. Nhƣ chúng
ta đã biết trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng tự nhiên có tính ổn định
cao, khơng có sinh vật gây hại nghiêm trọng và có thể tự điều chỉnh để cân
bằng.Tuy nhiên, cũng có nơi xuất hiện sâu, bệnh hại rừng tự nhiên thuần lồi
và cũng có trƣờng hợp phải can thiệp để giảm thiểu ảnh hƣởng của sâu bệnh
hại.Mặc dù vậy, việc diệt trừ sâu bệnh hại rừng ở đây là ít có ý nghĩa. Đối với
hệ sinh thái rừng trồng tính bền vững và ổn định kém, vì vậy rất dễ bị tổn
thƣơng khi gặp phải các tác động bất lợi, do đó việc phịng trừ sâu, bệnh hại
rừng là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với sự sinh trƣởng cũng nhƣ sự
tồn tại của cây rừng.
1.1.Lịch sử phát triển của khoa học bệnh cây
1.1.1. Trên thế giới
Con ngƣời biết đến bệnh cây từ thời cổ đại, tuy nhiên chƣa hiểu rõ
nguyên nhân gây ra bệnh nên họ cho rằng cây bị bệnh là do trời. Từ thế kỉ III
trƣớc Công nguyên vào thời cổ Hy Lạp Theophraste đã mô tả bệnh gỉ sắt hại
cây và hiện tƣợng nấm kí sinh ở gốc cây.Đến thế kỷ XVI, chế độ phòng kiến
3


tập quyền phát triển mạnh các vùng sản xuất chuyên canh với hàng nghìn
hecta xuất hiện, bệnh cay càng ngày gây tác hại nhiều hơn, nhận biết về bệnh
cây càng dễ hơn. Tới thế kỷ XVIII, kinh tế thế giới chuyển từ cơng trƣờng thủ
cơng sang nửa cơ khí và cơ khí hóa. Các quốc gia tƣ bản khoa học phát triển
mạnh, bƣớc đầu đã có biện pháp phịng trừ bệnh cây cơ bản.
Bệnh cây chỉ thực sự phát triển trong gần 150 năm trở lại đây và ngƣời
đầu tiên đặt nền móng cho khoa học bệnh cây rừng là Robert Hartig (18391901) ngƣời Đức. Ông đã phát hiện ra sợi nấm nằm trong gỗ và cơng bố nhiều
cơng trình nghiên cứu. Năm 1882, ông đã cho xuất bản cuốn giáo trình bệnh
cây trên thế giới đến nay đã trở thành môn khoa học không thể thiếu đƣợc.
Những năm ở thập kỷ 50 của thế kỷ XX nhiều nhà nghiên cứu đã tập

trung xác định lồi, mơ tả ngun nhân gây bệnh, triệu chứng bênh.Đặc biệt
vấn đề này đã đƣợc cá nƣớc nhiệt đới quan tâm kể cả Việt Nam. L.Roger
(1953) đã nghiên cứu các bênh hại cây rừng đã mô tả trong cuốn sách bênh
cây rừng các nƣớc nhiệt đới (Phytopathologie des pays chauds). Trong đó có
một số bệnh hại lá Thông, Keo, Bạch đàn (Roger, 1953).John Boyce năm
1961 xuất bản sách Bệnh cây rừng (Forest pathology) đã mô tả một số bệnh
hại cây rừng. Cuốn sách này đã đƣợc xuất bản ở nhiều nƣớc nhƣ: Anh, Mỹ,
Canada (John Boyce, 1961).
Hội nghị nghiên cứu bệnh cây lần thứ nhất đã tập hợp rất nhiều nhà
nghiên cứu bệnh cây tại Luân Đôn vào tháng 8/1968 mở đầu cho các hoạt
động rất đa dạng và phong phú sau này của hiệp hội các nhà nghiên cứu bệnh
cây trên thế giới.
1.1.2. Ở Việt Nam
Các nhà nghiên cứu sau bệnh hại ở nƣớc ta đã kế thừa các thành tựu của
ngành khoa học sinh thái học côn trùng, bệnh cây của thế giới.Từ những năm
1960, Hoàng Thị My khi điều tra cây rừng khu vực phía Nam cũng đã đề cập
đến một số loại năm hại lá.Nguyễn Sỹ Giao năm 1966, đã phát hiện bệnh khô
lá thông cây con.Tác giả cũng nghiên cứu đặc điểm sinh học và áp dụng một
4


số thuốc hóa học để phịng chống bệnh hại này.Chủ yếu dùng thuốc Borđô.
Đến năm 1969, Nguyễn Sỹ Giao đề nghị gọi bệnh này là rơm lá thông và phát
hiện nguyên nhân gây bệnh là do nấm Cerospoda pinidensflorae
HorietNambu. Những nghiên cứu về sinh thái học côn trùng của Vũ Quang
Cơn, Phạm Bình Quyền, Phạm Ngọc Anh…Năm 1971, Trần Văn Mão đã
công bố nhiều tài liệu về nấm bệnh trên các loài cây rừng nhƣ Trẩu, Quế, Hồi,
Sở…điều kiện phát bệnh và biện pháp phòng trừ, hàng trăm nghiên cứu về
bệnh cây rừng đã đƣợc đề cập. Năm 1975, Uhlig cùng các nhà khoa học của
Viện nghiên cứu Lâm nghiệp và trƣờng Đại Học lâm nghiệp, nghiên cứu và

thử nghiệm một số loại thuốc hóa học để phịng chống bệnh rơm lá thơng ở
Quảng Ninh.
Năm 1990, một đồn đánh giá tổng hợp của FAO/UNDP và chính phủ
Việt Nam đã thực hiện đánh giá các dự án VIE/86/026, VIE/86/027 và
VIE/86/028 và đã chính thức báo cáo về đe dọa nghiêm trọng ở Đồng Nai và
Sông Bé và chuẩn bị một dự án kỹ thuật tổng hợp để trình lên chính phủ,
FAO và UNDP. Đầu những năm 1990, Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp
vùng Đông Nam Bộ đã nghiên cứu đánh giá thiệt hại do nấm bệnh Bạch đàn
gây ra trong các tỉnh Đồng Nai, Tây Ninh, Sông Bé và khu vực phía Nam.
Ngồi các cơng trình nghiên cứu kể trên cịn một số chuyên gia bệnh cây
ngƣời Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc đã đến Việt Nam nghiên cứu các loại bệnh hại
cây trồng nhƣ Hodge (1990), Sharma (1994) đã báo cáo chuyên đề bệnh cây
tại Hà Nội.
1.2. Nghiên cứu bệnh hại Thông (Pinus)
Theo số liệu kiểm kê rừng Việt Nam năm 2001 tính đến hết tháng 12 năm
1999 thì cả nƣớc ta có 1.471.394 ha rừng trồng, trong đó diện tích rừng các
lồi thơng chiếm 218.056 ha (chủ yếu là thơng nhựa, thông mã vĩ, thông ba lá
và thông caribe) đứng thứ 3 sau bạch đàn và keo. Cây thông là một trong
những lồi cây có giá trị kinh tế cao, gỗ cho xây dựng, làm giấy, nhựa thơng
cịn dùng nhiều trong ngành công nghiệp sản xuất sơn, vecni, vật liệu cách
5


điện và các mặt hàng xây dựng khác.Cây thơng có khả năng phát triển tốt trên
đất trồng đồi núi trọc, đất thối hóa cằn cỗi mà ngồi cây thơng khơng thể
trồng lồi cây nào khác đƣợc.Chính vì vậy, cây thơng là một lồi cây trồng
rừng chính trong chƣơng trình 5 triệu ha rừng của nƣớc ta.Tuy nhiên, việc gây
trồng và phát triển cây thông cũng gặp nhiều trở ngại, một trong những vấn đề
ấy là sâu, bệnh hại cây thông.Sâu bệnh hại thông không chỉ gây bệnh hại rừng
trồng mà còn xuất hiện tại cả vƣờn ƣơm.Riêng về bệnh hại thông trong thời

gian qua đã đƣợc quan tâm và chú ý của các nhà quản lí, sản xuất và đƣợc các
nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh và đƣa ra giải pháp
quản lí dịch bệnh có hiệu quả. Một số bệnh điển hình ảnh hƣởng đến sản xuất
cây non ở vƣờn ƣơm và sinh trƣởng ở rừng trồng đã đƣợc điều tra nghiên cứu
là bệnh thối cổ rễ cây non ở vƣờn ƣơm, bệnh rơm lá thơng, bệnh vàng cịi,
bệnh tuyến trùng hại thơng ba lá và bệnh khô xám lá thông. Trong thời gian
gần đây, một số rừng trồng thông ở nƣớc ta, đặc biệt là Thông nhựa và Thông
mã vĩ ở một số vùng nhƣ Chƣơng Mỹ - Hà Tây, Lƣơng Sơn- Hịa Bình, Hà
Trung-Thanh Hóa và Đơ Lƣơng-Nghệ An đã xuất hiện triệu chứng lá thơng bị
khơ có màu nâu hơi đỏ. Vào đầu màu mƣa, bệnh xuất hiện ở tầng dƣới của tán
lá, lá bị nhiễm bệnh bị khô dần từ đầu lá vào đến giữa lá và sau đó tồn bộ lá
bị khô. Đến cuối mùa mƣa, bệnh lan dần lên phía trên của tán lá và trƣờng
hợp bệnh nặng tồn bộ lá bị khơ.
Để tìm hiểu ngun nhân gây bệnh và tìm các giải pháp hạn chế ảnh
hƣởng của bệnh hại lá thông, tôi tiến hành thu mẫu bệnh tại VQG Ba Vì để
nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh, xác định tỷ lệ bị hại và mức độ bị
hại; ảnh hƣởng của các nhân tố tới sự phát sinh, phát triển của bệnh hại và từ
đó đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hƣởng của bệnh hại tới cây Thông tại khu
vực nghiên cứu.

6


CHƢƠNG II
ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Vƣờn Quốc Gia Ba Vì là một trong 30 vƣờn quốc gia có những đặc điểm
riêng mang tính chất riêng về mặt sinh thái, phân bố thực vật, động vật và các
loài sinh vật khác. Theo tài liệu của vƣờn quốc gia Ba Vì, huyện Ba Vì và
Vƣờn Qc Gia Ba Vì có những đặc điểm cơ bản sau:
2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa lý
- Vị trí: Vƣờn quốc gia Ba Vì nằm trên địa bàn 16 xã thuộc 5 huyện là Ba
Vì, Thạch Thất, Quốc Oai thuộc Thành phố Hà Nội và huyện Lƣơng Sơn, Kỳ
Sơn thuộc tỉnh Hịa Bình, cách Thủ đơ 50 km về phía Tây theo trục đƣờng
Láng – Hoà Lạc, qua Thị xã Sơn Tây. Hệ thống giao thông đi lại thuận tiện.
- Toạ độ địa lý: Từ 20°55 - 21°07' Vĩ độ Bắc.
Từ 105°18' - 105°30' Kinh độ Đông.
- Ranh giới Vƣờn Quốc gia:
+ Phía Bắc giáp các xã Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh; huyện Ba Vì, Hà Nội.
+ Phía Nam giáp các xã Phúc Tiến, Dân Hồ thuộc huyện Kì Sơn, xã Lâm
Sơn thuộc huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hồ Bình.
+ Phía Đơng giáp các xã Vân Hồ, n Bài, thuộc huyện Ba Vì; Yên
Bình, Yên Trung, Tiến Xuân, huyện Thạch Thất; xã Đồng Xuân huyện Quốc
Oai, thành phố Hà Nội; xã n Quang, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hồ Bình.
+ Phía Tây giáp các xã xã Khánh Thƣợng, Minh Quang huyện Ba Vì, Hà
Nội và xã Phú Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hồ Bình.
Tổng diện tích tự nhiên: 10.814,6 ha.
2.1.2. Địa hình, địa thế
Ba Vì là một vùng núi trung bình, núi thấp và đồi trung du tiếp giáp với
vùng bán sơn địa. Vùng núi gồm các dãy núi liên tiếp, nổi lên rõ nét là các
đỉnh nhƣ Đỉnh Vua cao 1296m, Đỉnh Tản Viên cao 1227 m, Đỉnh Ngọc Hoa

7


cao 1131m, Đỉnh Viên Nam cao 1.012 m. Địa hình bị chia cắt bởi những khe
và thung lũng, suối hẹp.
Hƣớng của cả hai khối núi theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, độ cao của hai
khối núi giảm dần ra xung quanh tạo nên một số bậc địa hình đặc trƣng với các đỉnh,
dải đồi lƣợn sóng nối liền hai khối núi với nhau. Sƣờn của hai khối núi Ba Vì và Viên

Nam có dạng bất đối xứng, sƣờn Tây dốc hơn sƣờn Đơng. Hƣớng dốc chính thoải
dần theo hƣớng Đơng Bắc – Tây Nam, độ dốc bình qn > 250. Nhiều nơi có độc dốc
lớn >350.
2.1.3. Địa chất, đất đai
Theo tài liệu nghiên cứu địa chất, địa mạo khu vực Ba Vì của Khoa Địa
lý, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005) và
kết quả điều tra lập địa bổ sung năm 2008 cho thấy: Nền địa chất khu vực có
phân vị địa tầng cổ nhất thuộc các đá biến chất tuổi Proterozoi, có thể tổng
hợp theo các nhóm đá điển hình sau:
- Nhóm đá macma kiềm và trung tính: điển hình có đá Diorit, poocphiarit
tƣơng đơi mềm. Nhóm đá này khi phong hoá cho mẫu chất tƣơng đối mịn và
tƣơng đối giầu dinh dƣỡng.
- Nhóm đá trầm tích: Cát kết, phiến thạch sét, cuội kết hình thành từ đá
gốc macma kiềm và trung tính. Nhóm đá này khi phong hố tạo thành loại đất
khá màu mỡ.
- Nhóm đá biến chất phân bố thành dải từ khu vực đá Chơng đến Ngịi Lát
chiếm tồn bộ diện tích sƣờn phía Đơng và khu vực Đồng Vọng, xóm Sảng.
Thành phần chính của nhóm này gồm đá Diệp thạch kết tinh, đá Gnai, Diệp
thạch xeerrit lẫn các lớp quaczit.
- Nhóm đá vơi phân bố khu vực núi Chẹ, xóm Mít, núi Ma, xóm Qt.
- Nhóm đá trầm tích phun trào nằm rải rác trong vùng.
Với thành phần đá mẹ rất phong phú và đa dạng đã hình thành nên nhiều
loại đất khác nhau.

8


- Đất Feralit mùn vàng nhạt: Phân bố ở đai cao 700m trở lên, phát triển
trên đá macma kiềm và trung tính. Đất có màu vàng nhạt, tầng mùn khá dầy,
tầng đất mỏng đến trung bình. Quá trình Feralit kém điển hình đồng thời q

trình mùn hố tƣơng đối mạnh là do quy luật đai cao (chế độ núi trung bình).
- Đất Feralit đỏ vàng: Phân bố ở độ cao dƣới 700m, phát triển trên đá macma
kiềm, trung tính, và các loại đá khác. Đất có màu vàng, đỏ, nâu, mầu sắc tƣơng
đối rực rỡ, tầng mùn mỏng, tầng đất mỏng đến dày. Tái sinh cây gỗ khá phỗ biến.
Đất ở đây có khả năng phù hợp với nhiều lồi cây trồng lâm nghiệp.
- Tổ hợp đất thung lũng bao gồm đất phù sa mới, phù sa cũ, đất sƣờn tích,
lũ tích, sản phẩm hỗn hợp, phù hợp với canh tác nơng nghiệp.
2.1.4. Khí hậu thủy văn
2.1.4.1. Khí hậu
Theo tài liệu quan sát khí tƣợng thuỷ văn biến động trong những năm
gần đây của huyện các huyện Ba Vì, Lƣơng Sơn, Kì Sơn cho biết, tại khu vực
Ba Vì có nhiệt độ bình quân năm là 23,40C. ở vùng thấp, nhiệt độ tối thấp
xuống tới 2,70C; nhiệt độ tối cao lên tới 420C. ở độ cao 400m nhiệt độ trung
bình năm là 20,6oC; Từ độ cao 1.000m trở lên nhiệt độ chỉ cịn 160C. Nhiệt độ
thấp tuyệt đối có thể xuống 0,20C.Nhiệt độ cao tuyệt đối 33,10C.Lƣợng mƣa
trung bình năm 2.500mm, phân bố không đều trong năm, tập trung vào các
tháng 7, tháng 8. Độ ẩm khơng khí 86,1%. Vùng thấp thƣờng khô hanh vào
tháng 1, tháng 12.Từ cốt 400 trở lên, khí hậu ít khơ hanh hơn khu vực dƣới
cốt 400.Mùa đơng có gió Bắc với tần suất > 40%. Mùa hạ có gió Đơng Nam
với tần suất 25% và hƣớng Tây Nam.
2.1.4.2. Thủy văn và tài nguyên nước
Hệ thống suối trong khu vực chủ yếu bắt nguồn từ thƣợng nguồn Núi Ba
Vì và Núi Viên Nam. Các suối lớn và dịng nhánh chảy theo hƣớng Bắc,
Đơng Bắc và đều là phụ lƣu của sơng Hồng. Ở phía Tây của khu vực, các suối
ngắn và dốc hơn so với các suối ở phía Bắc và phía Đơng, đều là phụ lƣu của
sơng Đà. Mật độ 1,2 ÷ 2 km/1 km2. Các suối này thƣờng gây lũ vào mùa
9


mƣa. Về mùa khô, các suối nhỏ thƣờng cạn kiệt. Các suối chính trong khu

vƣc gồm có: Suối Cái, suối Mít, suối Ninh, ngịi Lạt, suối n cƣ, suối Bơn,
suối Quanh, suối Cầu Rổng, suối Đô, Chằm Me, Chằm Sỏi.
Sông Đà chảy ở phía Tây Bắc núi Ba Vì, sơng rộng cùng với hệ suối khá
dày nhƣ Suối ổi, Suối Ca, Suối Mít, Suối Ba Gị, Suối Xoan, Suối n Cƣ,
suối Củi…thƣờng xuyên cung cấp nƣớc cho sản suất và sinh hoạt của ngƣời
dân trong vùng. Bên cạnh cịn có các hồ chứa nƣớc nhân tạo nhƣ Hồ Suối
Hai, Hồ Đồng Mơ - Ngải Sơn, Hồ Cóc Cua và các hồ chứa nƣớc khác vừa có
nhiệm vụ dự trữ nƣớc cung cấp cho hàng chục ngàn ha đất sản xuất nông
nghiệp và sinh hoạt cho dân. Đồng thời, tạo nên không gian thắng cảnh tuyệt
đẹp, phục vụ nhu cầu du lịch và thắng cảnh cho du khách.
2.2. Đặc điểm các kiểu thảm thực vật rừng
(1) Rừng kín lá rộng thường xanh, lá kim mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp
Đây là kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ bản địa Nam Trung Hoa Bắc Việt Nam và khu hệ di cƣ Hymalaya -Vân nam - Quý Châu. Ở đây xuất hiện
rừng Rêu (rừng cảnh tiên) là một kiểu phụ thổ nhƣỡng của đai rừng á nhiệt
đới ẩm Kiểu thảm này phân bố chủ yếu ở đỉnh Vua và một ít ở đỉnh Tản Viên,
diện tích 423,2 ha, chiếm 3,8% tổng diện tích. Kiểu rừng này đã bị tác động nhƣng cịn
giữ đƣợc tính ngun sinh về cơ bản,. Độ tàn che của rừng > 0,8. Rừng chia làm 4 tầng,
tầng ƣu thế cao khoảng 15 - 30m, các lồi trong họ Dẻ, Re,…đƣờng kính bình qn đạt
35 - 38cm. Tính đa dạng lồi khá cao.
(2) Kiểu rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
Đặc điểm cấu trúc: Loài ƣu thế sinh thái là các loài cây thuộc khu hệ thực vật đệ
tam đặc hữu bản địa Nam Trung Hoa và Bắc Việt Nam. Kiểu rừng này có diện tích
460,7 ha, chiếm 4,3% tổng diện tích, phân bố thành các mảng tƣơng đối lớn ở
độ cao dƣới 700m xung quanh sƣờn núi Ba Vì. Ƣu hợp của những loài cây
trong các họ ƣu thế nhƣ: họ Re (Lauraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Dâu tằm
(Mogaceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Đậu (Leguminoseae),họ Xoài
10


(Anacadiaceae), họ Trám (Burceraceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Sến

(Satotaceae). Rừng đƣợc chia thành 4 tầng, trong đó tầng ƣu thế có các lồi nhƣ
Trâm, Trƣờng vân, Gội, Sến, Cà lồ Ba vì, Đa, Sồi … đƣờng kính bình qn 25 35cm, chiều cao từ 18 - 22m. Tính đa dạng loài khá cao, phân bố chủ yếu đai cao trên
700m, khu vực đỉnh Ba Vì.
(3) Rừng thứ sinh phục hồi
Diện tích 3.031,0 ha; chiếm 28,1%; phân bố rải rác khắp VQG. Bao gồm
rừng thứ sinh phục hồi nhiệt đới (26,6%) và rừng thứ sinh phục hồi á nhiệt
đới núi thấp (1,5%). Thành phần loài và cấu trúc rừng khá đơn giản, một tầng,
phổ biến là các loài Hu đay (Trema oriantalis), Ba gạc lá xoan (Euvodia
meliaefolia).
(4) Rừng thứ sinh hỗn giao
Rừng thứ sinh hỗn giao diện tích nhỏ 274,0 ha, phân bố chủ yếu ở xã Ba
Vì và Vân Hịa. Với cây gỗ chủ yếu là các lồi: Dẻ, Re, Kháo, Chẹo, Ngát,
Thị rừng, Dung, Chân chim… Tre nứa thƣờng tạo thành đám riêng chủ yếu là
Vầu nhỏ, Tre sặt, Nứa lá nhỏ (Schizostachyum dullooa). Mật độ, đƣờng kính
cây nhỏ do trƣớc đây bị khai thác. Thực vật ngoại tầng phong phú gồm các
loài Phong lan, dây leo thuộc họ Na, họ Trinh nữ, họ Đậu, họ Vang, họ Trúc
đào, họ Cà phê.
(5) Rừng trồng
Rừng trồng có diện tích 3.992,0 ha, chiếm 37,0% diện tích tự nhiên, đƣợc
trồng ở các xã; Ba vì, Khánh Thƣợng, n Bài, Vân Hịa, n Quang, Phú Minh,
Dân Hịa. Các lồi cây trồng chủ yếu gồm: Lim xanh, Sến, Thông, Sa mộc, Long
não, Giổi, Muồng đen, Trám, Sấu,…Nhìn chung, cây sinh trƣởng bình thƣờng.
Tính đa dạng loài khá chƣa cao.
(6) Thảm cỏ cây bụi, nương rẫy
Thảm này có diện tích 2.497 ha; phân bố cả ở 2 khu Ba Vì và Viên Nam,
nhƣng chủ yếu ở khu vực núi Viên Nam.

11



Loài thực vật chủ yếu là các loài Lau lách, dây Sắn, Bìm bìm, Hu đay, Ba
soi, Lành ngạnh.Thảm này cần đƣợc phục hồi rừng bằng các biện pháp trồng
mới trên các dạng đất trống cây bụi và trảng cỏ (IA, IB) và thực hiện KNTS
tự nhiên trên trạng thái đất có cây gỗ rải rác (IC) để tăng độ che phủ, chống
xói mịn, hạn chế rửa trơi đất.
Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và giá trị tài ngun rừng
Vƣờn quốc gia Ba Vì có diện tích khơng lớn nhƣng khá đa dạng về hệ
sinh thái nhƣ hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái đồng cỏ, hệ sinh thái sông suối, hệ
sinh thái nƣơng rẫy.Vƣờn cũng khá đa dạng về kiểu rừng, có cả Rừng kín lá
rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới, Rừng kín lá rộng thƣờng xanh mƣa ẩm á
nhiệt đới núi thấp.Tính đa dạng cuả các loài thực vật, động vật tạo nên sự nổi
bật ở vùng trung du Bắc Bộ, rất có giá trị về nghiên cứu khoa học, bảo tồn
nguồn gen và giáo dục mơi trƣờng.
Trên Đỉnh Vua có nhiều vách đá dựng, dốc đứng tạo dáng vẻ hùng vĩ. Đỉnh
Tản Viên có hang lộ thiên với mái đá rộng lớn, tại đây có Đền Thƣợng thờ Thánh
Tản Viên, Đền Trung, Đền Đá Đen với những truyền thuyết dân gian đi vào lịch
sử.Nhiều thác nƣớc, khe suối đẹp nhƣ Thác Bạc, suối Ngà, suối Yến đan xen
những cánh rừng nguyên sinh, rừng nhân tạo với sự đa dạng của các loài thực
vật và môi trƣờng trong lành đã tạo nên khung cảnh thiên nhiên hài hoà thân
thiện. Bao quanh Vƣờn là các Hồ nhân tạo nhƣ Hồ Suối Hai, Hồ Đồng Mô tạo
nên bức tranh sinh động sơn thủy hữu tình, gần gũi với con ngƣời và từ lâu đã
rất hấp dẫn khách du ngoạn.
Do mức độ tác động của con ngƣời đã tạo nên nhiều trạng thái rừng khác
nhau nhƣ Rừng trung bình, rừng nghèo, rừng phục hồi, rừng trồng. Khu vực
huyện Lƣơng Sơn và Kỳ Sơn có diện tích đất trống đồi núi trọc khá lớn.Đây
là một thách thức nhƣng cũng là một tiềm năng để phát triển lâm nghiệp.

12



2.3. Đặc điểm cơ bản về kinh tế xã hội
2.3.1. Dân tộc, dân số và lao động
Theo quy hoạch mở rộng Vƣờn, hiện nay Vƣờn Quốc gia Ba Vì nằm
trong phạm vi hành chính của 16 xã thuộc 5 huyện là Ba Vì có 7 xã là Ba Vì,
Ba Trại, Tản Lĩnh, Khánh Thƣợng, Minh Quang, Vân Hoà, Yên Bài; huyện
Thạch Thất có 3 xã là xã Tiến Xuân, Yên Bình, n Trung; huyện Quốc Oai
có 1 xã là xã Đồng Xuân; huyện Lƣơng Sơn có 1 xã là Lâm Sơn; huyện Kỳ
Sơn 4 có xã là Phú Minh, Phúc Tiến, Dân Hoà và Yên Quang.
Dân tộc và dân số: Trên địa bàn 16 xã có 4 dân tộc sinh sống: Mƣờng,
Kinh, Dao và Thái. Dân số có 89.928 ngƣời, đa số là dân tộc Mƣờng 69.547
ngƣời và phân bố ở cả 16 xã, chiếm 77,3%; dân tộc Kinh 20,4%; dân tộc Dao
2,15%, chủ yếu ở 3 xã Ba Vì, Dân Hoà và Lâm Sơn; dân tộc Thái 0,15%,
phân bố ở xã Đồng Xuân, Yên Quang và Phú Minh.
Tổng số lao động trong vùng có 51.568 ngƣời; trong đó lao động nông
nghiệp 46.562 ngƣời, chiếm chủ yếu trong cơ cấu lao động ở địa phƣơng. Số
lao động làm các ngành nghề khác là 497 ngƣời, chiếm hơn 1%. Việc đa dạng
ngành nghề ở vùng nông thôn chƣa đƣợc chú trọng.
2.3.2. Hiện trạng xã hội và cơ sở hạ tầng tại các xã vùng Đệm
- Công tác Giáo dục: ở tất các các xã đều đã có trƣờng mẫu giáo, tiểu
học, trung học cơ sở. Tồn vùng đã có 1.309 giáo viên 14.731 học sinh.Hầu
hết các em ở độ tuổi đến trƣờng đều đã đƣợc đi học. Khó khăn lớn nhất hiện
nay ở các xã trong khu vực là chƣa có nhà ở kiên cố cho giáo viên từ nơi
khác đến. Cần xây dựng nhà ở cho giáo viên để họ yên tâm giảng dạy.Chất
lƣợng giáo dục chƣa thật tốt. Năm 2007, các xã trong vùng dự án có tỷ lệ học
sinh trung học đƣợc xét tốt nghiệp đạt từ 94 – 98%. Tuy vậy, số học sinh giỏi
cấp huyện còn thấp so với mức bình qn chung của huyện.
- Cơng tác Y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng Trong khu vực điều tra,
mỗi xã có 1 trạm y tế. Tồn vùng có 103 cán bộ y tế và 87 giƣờng bệnh. Các
13



cơ sở y tế trong vùng làm nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh, khám bệnh, sơ
cứu và chữa các bệnh thông thƣờng cho dân.Tuy nhiên, cơ sở vật chất ở các
trạm y tế xã cịn thiếu, trình độ các bộ y tế cịn hạn chế. Trình độ của cán bộ
chủ yếu ở cấp Y sĩ, chƣa có Bác sĩ.
- Cơ sở hạ tầng khá thuận lợi, các xã đều có đƣờng liên xã đã đƣợc trải nhựa,
xe ô tô về đến trung tâm xã. Đƣờng từ trung tâm xã đến các thơn cịn là đƣờng
đất và đƣờng dải cấp phối. Tỉnh Hà Tây (cũ) đã đầu tƣ kinh phí làm một số tuyến
đƣờng trải nhựa đến các điểm du lịch nhƣ tuyến đƣờng vào khu du lịch Ao Vua,
đƣờng vào khu du lịch Suối Tiên, Khoang Xanh... Tuy có đƣờng vào các khu du
lịch nhƣng giữa các khu chƣa có đƣờng kết nối với nhau.
- Hệ thống lƣới điện Quốc gia đã đến tất cả các xã. Tuy nhiên, điện ở đây
mới chỉ dùng để thắp sáng, còn điện cho sản xuất đƣợc sử dụng ít, chủ yếu
cho các hộ xay xát, chế biến gỗ xẻ.
- Chợ: Hiện nay chỉ mới một số xã có chợ nhƣ Yên Quang, Tản Lĩnh, chủ
yếu vẫn là chợ tạm, còn các xã khác đều chƣa có chợ. Việc giao lƣu, trao đổi
hàng hóa của bà con thôn bản chƣa đƣợc cải thiên nhiều. Vì vậy, cần đầu tƣ
xây dựng cho mỗi xã một chợ, theo tiêu chuẩn chợ miền núi.
2.3.3. Đánh giá chung về kinh tế, xã hội
Khó khăn:
Khu vực Vƣờn Quốc gia Ba Vì chủ yếu là ngƣời dân tộc thiểu số sinh
sống. Trong đó dân tộc Mƣờng có tỷ lệ khá cao, chiếm 77,3% dân số trong
vùng, trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu, đời sống của ngƣời dân
chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, thu nhập thấp, thiếu vốn đầu tƣ
cho sản xuất.Cơ sở hạ tầng nhƣ giao thơng, thủy lợi, nhà văn hóa, chợ đều
thiếu, các phƣơng tiện truyền thơng cịn thiếu. Đội ngũ cán bộ cịn yếu về
chun mơn là những trở lực khơng nhỏ cho q trình hội nhập và phát triển.
Thuận lợi:
Công tác tuyên truyền giáo dục của đội ngũ cán bộ cơ sở tốt nên ngƣời
dân trong khu vực đã có ý thức bảo vệ rừng, mơi trƣờng sinh thái. Đến nay cơ

14


bản khơng cịn hiện tƣợng đốt nƣơng làm rẫy.Tài ngun rừng đƣợc duy trì,
phát triển tốt. Lực lƣợng lao động trên địa bàn khá dồi dào, có thể tham gia
nhận khốn, bảo vệ, khoanh ni, trồng rừng. Các chƣơng trình dự án nhƣ:
Chƣơng trình 327/CP, 661/CP, 134/CP, 135/CP của Chính phủ bƣớc đầu đã
cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng, lâm nghiệp phát triển, ngƣời dân có nhiều
kinh nghiệm làm rừng và có ý thức bảo vệ rừng.

15


×