Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Xây dựng bản đồ đa dạng sinh học lớp chim ở vùng trung trường sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 68 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập cũng nhƣ hồn thành chƣơng trình cử nhân
chun ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên (Chƣơng trình chuẩn) tại
Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp. Đƣợc sự đồng ý của Ban Giám hiệu Trƣờng
Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, Bộ môn
Động vật rừng, tôi thực hiện đề tài nghiên cứu:
“Xây dựng bản đồ đa dạng sinh học lớp Chim ở vùng Trung Trường Sơn”.
Trong quá trình thực hiện và hồn thành bài khóa luận này ngồi sự cố
gắng và lỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của các
thầy, cô giáo trong Bộ môn Động vật rừng. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới
thầy giáo, PGS.TS Vũ Tiến Thịnh, thầy giáo Trần Văn Dũng ngƣời đã trực
tiếp hƣớng dẫn và chỉ bảo tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành
khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cô giáo trong Khoa Quản lý tài
nguyên rừng và môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tôi.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, song do hạn chế về thời gian và điều kiện
nghiên cứu cũng nhƣ năng lực bản thân, nên kết quả đạt đƣợc khơng tránh
khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tơi rất mong nhận đƣợc sự bổ sung, đóng
góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè để đề tài đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 11 tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Ngọc Ánh


Tr-ờng đại học lâm nghiệp
Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi tr-ờng
=================o0o===================
TểM TT KHểA LUN TT NGHIP


1. Tờn khúa luận: Xây dựng bản đồ đa dạng sinh học lớp Chim ở vùng
Trung Trường Sơn
2. Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Ánh

MSV : 1253090004

3. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Vũ Tiến Thịnh
4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Xây dựng đƣợc bản đồ đa dạng sinh học lớp Chim ở khu vực Trung
Trƣờng Sơn.
- Đánh giá mức độ đa dạng các lồi chim thơng qua bản đồ đa dạng
sinh học lớp Chim tại khu vực nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Tổng hợp dữ liệu về đặc điểm hình thái, sinh cảnh sống của các loài
Chim khu vực Trung Trƣờng Sơn.
- Xây dựng bản đồ đa dạng sinh học lớp chim khu vực Trung Trƣờng Sơn.
- Tính đa dạng sinh học và số lƣợng các loài giữa các khu rừng đặc
dụng trong khu vực
6. Kết quả đạt đƣợc:
- Tại khu vực nghiên cứu chúng tôi đã thu thập tài liệu đƣợc 455 lồi
chim thuộc 72 họ, 19 bộ, trong đó bộ Sẻ là bộ chiếm đa số về số loài cũng
nhƣ số họ. Đây là một trong những khu vực có tính đa dạng cao về thành
phần lồi chim ở Việt Nam và khu vực.
- Đề tài đã xây dựng đƣợc bản đồ đa dạng sinh học các loài chim khu
vực trung Trƣờng Sơn. Xây dựng cơng cụ trích xuất dữ liệu từ bản đồ đa dạng
sinh học để cung cấp dữ liệu phục vụ cho công tác quản lý và bảo tồn.
- Các khu rừng đặc dụng trong khu vực Trung Trƣờng Sơn đều có
mức độ đa dạng sinh học khá cao. Nhiều rừng đặc dụng có diện tích rộng lớn
bao phủ nhiều sinh cảnh, nơi sinh sống của những lồi q hiếm, đặc hữu có
nguy cơ tuyệt chủng cao.



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu lớp Chim khu vực Đông Dƣơng và Việt Nam ....... 3
1.1.1. Tình hình nghiên cứu lớp Chim ở khu vực Đơng Dƣơng. ...................... 3
1.1.2. Tình hình nghiên cứu Chim ở Việt Nam ................................................ 4
1.2. Ứng dụng GIS trong nghiên cứu động, thực vật ........................................ 7
1.2.1. Ứng dụng công nghệ GIS trên thế giới. .................................................. 7
1.2.2. Ở Việt Nam ............................................................................................. 8
CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU.................................. 10
2.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 10
2.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 10
2.1.2. Đặc điểm địa hình, thổ nhƣỡng ............................................................. 11
2.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 14
2.1.4. Chế độ nƣớc .......................................................................................... 15
2.2. Hiện trạng kinh tế- xã hội......................................................................... 15
2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế ................................................................... 15
2.2.2. Dân số, lao động.................................................................................... 16
2.2.3. Du lịch – Tiềm năng phát triển du lịch ................................................. 17
CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 18
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 18
3.1.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 18
3.1.2. Mục tiêu cụ thể: ..................................................................................... 18
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 18
3.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 18
3.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 18
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 18



CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................... 27
4.1. Đa dạng các loài Chim khu vực Trung Trƣờng Sơn. ............................... 27
4.1.1. Đa dạng các loài Chim khu vực trung Trƣờng Sơn. ............................. 27
4.1.2. Đặc điểm phân bố sinh cảnh của các loài chim khu vực Trung Trƣờng
Sơn................................................................................................................... 30
4.2. Xây dựng bản đồ đa dạng sinh học lớp Chim khu vực Trung Trƣờng Sơn....32
4.2.1. Xây dựng bản đồ đa dạng sinh học lớp Chim khu vực Trung Trƣờng
Sơn................................................................................................................... 32
4.2.2. Tính năng trích xuất dữ liệu từ bản đồ đa dạng sinh học...................... 37
4.3. So sánh tính đa dạng lồi Chim giữa các Khu bảo tồn và Vƣờn quốc gia
trong khu vực nghiên cứu................................................................................ 40
CHƢƠNG V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ..................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH LỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Cơ sở dữ liệu của lớp bản đồ phân bố các loài chim ...................... 19
Bảng 4.1. Thành phần khu hệ Chim ở khu vực Trung Trƣờng Sơn ............... 27
Bảng 4.2. So sánh khu hệ Chim của Trung Trƣờng Sơn với khu hệ chim của
Việt Nam ......................................................................................................... 29
Bảng 4.3. Mật độ số loài sinh sống trên từng sinh cảnh ................................. 30
Bảng 4.4. Bảng tỷ lệ mức độ đa dạng loài chim ............................................. 36
Bảng 4.5. Bảng tổng hợp các lồi có trong ơ lƣới 1919. ................................ 38
Bảng 4.6. Tên các Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn nằm trong khu vực Trung
Trƣờng Sơn ..................................................................................................... 42



DANH LỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Khu vực nghiên cứu và các vùng lân cận ....................................... 10
Hình 2.2. Bản đồ ranh giới các tỉnh khu vực Trung Trƣờng Sơn ................... 11
Hình 3.1. Lớp ô lƣới trong bản đồ đa dạng sinh học ...................................... 22
Hình 3.2. Bảng dữ liệu các ơ lƣới ................................................................... 23
Hình 3.3. Chuyển bản đồ từ dạng vector sang raster ...................................... 23
Hình 3.4. Phân loại các dữ liệu về 5 khoảng giá trị ........................................ 24
Hình 4.1. Bản đồ đa dạng sinh học lớp chim khu vực Trung Trƣờng Sơn..... 33
Hình 4.2. Bản đồ địa hình và đa dạng sinh học khu vực Trung Trƣờng Sơn........35
Hình 4.3. Bản đồ ranh giới các Khu bảo tồn và Vƣờn quốc gia trong khu vực
Trung Trƣờng Sơn ........................................................................................... 41


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là quốc gia nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đã
ban tặng cho nƣớc ta nhiều loài sinh vật quý hiếm. Bên cạnh đó, Việt Nam là
một trong những nƣớc có trữ lƣợng đa dạng sinh học cao nhất thế giới với các
loài động, thực vật đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, qua các thời kỳ dựng
nƣớc và giữ nƣớc trong thế kỷ trƣớc, cùng với q trình cơng nghiệp hố,
hiện đại hoá từ những năm cuối thế kỷ XX, và sự bùng nổ dân số đã làm cho
giá trị đa dạng sinh học cũng nhƣ chất lƣợng môi trƣờng sống ngày càng bị
suy thoái đã đặt ra cho chúng ta một thách thức vơ cùng to lớn. Chính vì vậy
việc khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng và bảo tồn đa dạng sinh
học ngày càng trở nên cấp thiết. Chúng ta cần làm cho cộng đồng dân cƣ các
cấp chính quyền hiểu rõ vấn đề để có những hành động, những quyết sách
đúng đắn hơn trong công tác quản lý, khai thác các nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
Hệ động vật nói chung và chim nói riêng có vai trị quan trọng khơng
chỉ đối với tự nhiên mà cịn đối với cuộc sống của con ngƣời. Lớp chim
chiếm một số lƣợng lớn trong giới động vật. Hiện nay trên thế giới có khoảng

10.000 lồi chim, trong đó Việt Nam hiện nay đã tìm và xác định đƣợc gần
900 lồi. Các loài chim đối với xã hội loài ngƣời là một trong những nguồn
cung cấp thực phẩm quan trọng trong đời sống hàng ngày, ngồi ra chúng cịn
là lồi động vật nuôi làm cảnh phổ biến tại nƣớc ta.
Khu vực Trung Trƣờng Sơn gồm các khối núi trung tâm dãy Trƣờng
Sơn gồm 8 tỉnh trung trung bộ: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi,
Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định, Gia Lai, Kon Tum có tổng diện tích
khoảng 6 triệu ha với trên 2,38 triệu ha rừng, trong đó rừng tự nhiên chiếm tới
gần 2,2 triệu ha, còn lại là rừng trồng, độ che phủ bình quân của vùng đạt
42,75% (Bảo tồn đa dạng sinh học vùng Trung Trường Sơn, tháng 5/2005).
Trong đó tại đây đã ghi nhận đƣợc hơn 3.000 lồi thực vật trong đó có 46 lồi
đƣợc ghi trong sách đỏ, 28 loài thú đặc hữu, hơn 400 loài chim, 11 loài lƣỡng
1


cƣ bị sát. Nơi đây tập trung nhiều lồi chim quý hiếm của Việt Nam cũng
nhƣ khu vực Đông Nam Á. Một số lồi tiêu biểu nhƣ: Gà lơi mào trắng, Họa
mi, Khƣớu bạc má, Chích chịe lửa, Gà so, Gà lơi trắng và có đến 7 lồi chim
trĩ khác nhau, trong đó có lồi q hiếm nhƣ Trĩ sao. Tuy nhiên, trong những
năm gần đây tình trạng săn bắn quá mức đã đe dọa đến sự tồn tại của nhiều
lồi chim q hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng ngồi tự nhiên và đã có rất nhiều
lồi đang đứng trƣớc nguy cơ bị đe dọa. Trƣớc thực trạng đó, vấn đề đặt ra
đối với các cơ quan chức năng là nhanh chóng đƣa ra các biện pháp nhằm
quản lý tài nguyên một cách có hiệu quả. Để có các giải pháp hợp lý, thiết
thực và hiệu quả nhất trƣớc hết cần phải có q trình điều tra, nghiên cứu nắm
đƣợc các đặc điểm sinh thái học của từng loài, hiện trạng cũng nhƣ các mối
đe dọa đối với loài. Trên cơ sở đó, xác định đối tƣợng ƣu tiên, lập kế hoạch
bảo vệ, quản lý tài nguyên rừng và xây dựng bản đồ đa dạng sinh học. Nhằm
giúp nhà quản lý và nhà bảo tồn có thêm nhiều cơng cụ hỗ trợ, dễ dàng tìm
kiếm và thu thập thơng tin về các loài đã đƣợc nghiên cứu.

Nhận thấy sự cấp thiết của việc bảo tồn giá trị đa dạng sinh học của lớp
Chim ở vùng Trung Trƣờng Sơn nên tôi thực hiện đề tài “Xây dựng bản đồ
đa dạng sinh học lớp Chim ở vùng Trung Trƣờng Sơn”, nhằm cung cấp
các thơng tin về phân bố của các lồi trong lớp chim thuộc khu vực Trung
Trƣờng Sơn. Qua đó bổ sung thêm nguồn dữ liệu về các loài chim trong khu
vực nghiên cứu. Đây là cơ sở để đề xuất các biện pháp nghiên cứu, bảo tồn và
duy trì đa dạng sinh học của các loài chim cũng nhƣ đƣa ra các biện pháp kỹ
thuật nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học một
cách có hiệu quả.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu lớp Chim khu vực Đông Dƣơng và Việt Nam
1.1.1. Tình hình nghiên cứu lớp Chim ở khu vực Đơng Dương
Đã từ lâu, Đông Dƣơng với cảnh quan thiên nhiên phong phú đã đƣợc
nhiều nhà Điểu học chú ý đến. Việc nghiên cứu các loài Động vật hoang dã
đặc biệt là chim trên lãnh thổ Đơng Dƣơng đã có lịch sử hơn 100 năm và có
nhiều nhà sinh học nƣớc ngoài đến đây nghiên cứu. Mặc dù vậy, cho đến nay
những hiểu biết về động vật Đơng Dƣơng nói chung và chim nói riêng vẫn
cịn bị hạn chế. Tài liệu chim đầu tiên là bản mơ tả các lồi Gà rừng (Gallus
galus) của Linne với tiêu bản bắt đƣợc ở đảo Cơn Lơn (Linne, 1758). Sau đó
30 năm, năm 1788 Gomolanh mơ tả lồi thứ 2 bắt đƣợc ở Đơng Dƣơng, đó là
một lồi Chim xanh nam bộ (Chloropsis cochinchinensis) (Gmelin, 1788).
Vào khoảng giữa thế kỷ thứ XIX một vài lồi chim nữa ở Đơng Dƣơng đƣợc
mơ tả thêm.
Sau khi xâm chiếm ở miền Nam Đông Dƣơng ngƣời Pháp bắt đầu chú
ý đến việc nghiên cứu thiên nhiên vùng này. Mặc dù vào thời gian đầu họ

không tổ chức một cuộc sƣu tầm nào lớn, nhƣng đến năm 1862 đến năm 1874
nhiều đợt nghiên cứu Chim khá quy mô do nhà tự nhiên học nghiệp dƣ đã sƣu
tầm một số lƣợng mẫu vật rất lớn và đƣợc chuyển về Pháp để xác định.
Từ năm 1874 đến năm 1903, M.E. Oustales cho xuất bản cơng trình “Chim
Camphuchia, Lào, Nam Bộ và Bắc Bộ Việt Nam” và từ năm 1905 đến năm 1907
Uxtale và Gecmanh cho xuất bản tập: “Danh sách Chim miền Nam Việt Nam, Nam
Bộ”. Vào thời điểm đó, Miền Bắc Việt Nam có Butan tổ chức sƣu tầm Chim và kết
quả đã đƣợc công bố trong tập“ Mƣời năm nghiên cứu động vật”. Ơng đã ghi nhận
đƣợc 90 lồi và một số dữ liệu về sinh học của một số loài.
Năm 1918, lần đầu tiên tổ chức cuộc thi sƣu tầm Chim dƣới sự chỉ đạo
của Boden Klox, với kết quả thu đƣợc là 1525 tiêu bản. Kết quả này đƣợc

3


Robinson và Klox thông báo trong tập “Chim Trung Bộ và Nam Bộ Việt
Nam”. Cơng trình này đƣợc ghi nhận 235 lồi và trong đó có 34 lồi mới cho
khoa học. Trong khoảng thời gian đó nhà Điểu học ngƣời Nhật Kuroda phân
tích bộ sƣu tập Chim do S. Txikia đã ghi nhận đƣợc 130 loài và loài phụ.
Từ năm 1923 đến năm 1938 J. Dolacua, P. Jabuio, J. Grinuay và đồng
nghiệp đã tiến hành 7 cuộc sƣu tầm lớn ở nhiều vùng khác nhau trên lãnh thổ
Đông Dƣơng, với kết quả đáng ngạc nhiên 23 nghìn tiêu bản đã thu thập đƣợc
để đƣa về Pháp giám định. Các tiêu bản này sau đó đƣợc phân chia cho các
Viện Bảo Tàng lớn ở Pháp, Anh, Mỹ.
Năm 1940 Dolacua và Grinuay cho xuất bản danh sách Chim thu thập
đƣợc trong cuộc sƣu tầm lần thứ 7 gồm 224 loài và loài phụ.
Từ năm 1941 đến năm 1950, một số sƣu tập Chim lẻ tẻ thu thập ở Lào
cùng một số địa phƣơng khác ở miền Bắc Việt Nam đƣợc gửi về phịng
nghiên cứu động vật Trƣờng Đại học tổng hợp Đơng Dƣơng giám định. Các
sƣu tập này đã đƣợc Buaret phân tích và cơng bố, đáng chú ý có cơng trình

nghiên cứu về Chim ở Lào của Bolio. Ông đã thu thập đƣợc 6000 tiêu bản của
505 loài và phân loài. Trong vịng 10 năm cuối nhiều tác giả đã cơng bố nhiều
cơng trình thu thập về Chim ở Đơng Nam Á, trong đó có 20 dạng mới sƣu
tầm đƣợc trên lãnh thổ Đơng Dƣơng. Dựa vào các cơng trình mới này năm
1951, Dolacua lại cho bổ sung lần thứ 3 danh sách Chim Đông Dƣơng (J.
Delacour, 1951). Lần này tác giả mở rộng thêm danh sách đến 1085 loài và
loài phụ, trong đó có 2 dạng mới.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu Chim ở Việt Nam
Trƣớc năm 1945, tất cả các cơng trình nghiên cứu về chim đều là của
ngƣời nƣớc ngồi. Cịn từ năm 1945 đến năm 1954, do chiến tranh nên mọi
công việc nghiên cứu ở Việt Nam đều bị gián đoạn. Cho đến sau khi miền
Bắc Việt Nam đƣợc giải phóng ít lâu, một số nhà khoa học Việt Nam mới bắt
đầu nghiên cứu. Đáng chú ý có cơng trình nghiên cứu của tác giả Võ Q,
Trần Gia Huấn 1960- 1961; Võ Quý 1962- 1966; Võ Quý, Đỗ Ngọc Quang
4


1965; Võ Q và Alogiava N.C 1967. Ngồi ra cịn một số cơng trình nghiên
cứu Fiso và Lê Diên Dực 1966, về chim miền Bắc Việt Nam. Hầu hết các
công trình này cũng chỉ mới đề cập đến khu hệ chim của một vài vùng nhỏ ở
Việt Nam, các tác giả đều đi sâu nghiên cứu phát hiện loài và phân lồi mà
cịn rất ít chú ý đến quan hệ giữa các loài và sinh cảnh.
Năm 1971, Võ Quý đã tổng hợp kết quả nghiên cứu hơn bảy mƣơi năm
trƣớc đó về đời sống của các lồi chim phổ biến ở miền Bắc Việt Nam và cho
ra cơng trình “Sinh học các loài chim thƣờng gặp ở Việt Nam”. Trong sách,
tác giả có đầy đủ các đặc điểm về nơi ở, thức ăn, sinh sản và một số tập tính
khác của gần hai trăm loài chim ở miền Bắc, đa số các lồi này đều có ý nghĩa
kinh tế. Đây là cơng trình nghiên cứu về Chim đầy đủ, có hệ thống và sát với
thực tế. Nhƣng do đối tƣợng nghiên cứu rộng lớn nên tác giả không thể đi sâu
nghiên cứu về nơi ở của các loài chim. Đối với mỗi loài về nơi ở tác giả mới

chỉ đƣa ra chúng ở sinh cảnh nào, đai độ cao nào mà chƣa chỉ ra cụ thể đặc
điểm sinh cảnh sống của chim nhƣ tổ thành thực vật, vị trí tầng tán mà lồi ƣa
thích.
Sau chiến tranh giải phóng Miền Nam thống nhất đất nƣớc, cơng trình
“Chim Việt Nam, Hình thái phân loại (Tập I, II) của Võ Quý 1975- 1981” là
cơng trình đầu tiên nghiên cứu Chim trên tồn lãnh thổ Việt Nam về mặt hình
thái và phân loại.
Trong những năm tiếp theo, để đáp ứng nhu cầu của số dân ngày càng
tăng, để hàn gắn vết thƣơng chiến tranh và xây dựng nền kinh tế cịn rất yếu
của mình, nhân dân Việt Nam lại tiếp tục khai thác mạnh mẽ những diện tích
rừng cịn lại sau một thời gian dài chịu sự tàn phá của bom đạn kẻ thù. Chính
vì thế rừng Việt Nam đã một lần nữa bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh nay
lại càng bị thu hẹp hơn, động thực vật giảm sút nhanh chóng cả về số lƣợng
cũng nhƣ chất lƣợng, trong đó có Chim rừng. Nhận thức đƣợc vai trò, tầm
quan trọng của rừng và những tổn thất nghiêm trọng do quá trình mất rừng
đem lại; năm 1986, Chính phủ Việt Nam đã thành lập hệ thống gồm 87 khu
5


rừng đặc dụng với tổng diện tích khoảng 1.169.000 ha. Nhƣng hầu hết hoạt
động đều kém hiệu quả, do thiếu kinh phí, thiếu cán bộ kỹ thuật, ngƣời quản
lý khơng nắm đƣợc thực trạng tài nguyên trong khu vực mình quản lý. Mặt
khác do nhân dân ta chƣa thoát khỏi cảnh đói nghèo.
Những năm cuối của thế kỷ XX, cuốn “Danh lục Chim Việt Nam” của
Võ Quý – Nguyễn Cử (1995) ra đời đã góp phần giải quyết một trong những
khó khăn trên. Bảng danh lục hồm 19 bộ, 81 họ và 828 lồi chim đã đƣợc tìm
thấy ở Việt Nam (tính đến năm 1995). Với mỗi lồi các tác giả đều dẫn các
đặc điểm về hiện trạng và vùng phân bố.
Cho đến những năm gần đây, nhiều dự án bảo tồn đa dạng sinh học của
các tổ chức: Bảo tồn Chim Quốc tế (Bird life International), Tổ chức bảo vệ

Động vật Quốc tế (FFI), Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Quỹ
quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Ngân hàng thế giới (WB) đã đầu tƣ vào
Việt Nam thì việc bảo tồn đa dạng sinh học của nƣớc ta đƣợc thúc đẩy mạnh
mẽ hơn. Một loạt các cơng trình nghiên cứu về động vật hoang dã đƣợc tiến
hành và xuất bản nhằm phục vụ cho chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực.
Trong chƣơng trình hợp tác giữa Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng và tổ
chức bảo vệ Chim Quốc Tế (Bird life International) đã tiến hành điều tra một
số khu vực rừng đặc dụng, đã phát hiện thêm 2 lồi chim mới cho khoa học
đó là Khƣớu ngọc linh (Garrulax ngoclinhensis) và Khƣớu vằn đầu đen
(Actinoduru sodangorum). Hai loài này là những phát hiện loài mới đầu tiên
về Chim đƣợc mô tả cho Việt Nam và lục địa Đơng Nam Á trong vịng 30
năm trở lại đây và tái phát hiện một số loài nhƣ Mi núi bà (Crocias
langbianis), quần thể Gà lôi Hà Tĩnh (Lophura hatinhensis).
Công trình nghiên cứu về Chim gần đây nhất là cuốn “Chim Việt Nam”
của tập thể các tác giả Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, K.Phillips (2000). Trong
cuốn sách các tác giả đã giới thiệu hơn 500 loài chim trong tổng số 828 lồi
chim hiện có ở Việt Nam, mỗi lồi đều có trình bày các mục mơ tả, phân bố,
tình trạng, nơi ở và có hình vẽ kèm theo. Cuốn sách đƣợc biên soạn nhằm
6


mục đích giúp ngƣời xem nhận dạng các lồi chim ngoài thực địa, đây là tài
liệu hƣớng dẫn tốt cho các nhà nghiên cứu.
Năm 2011, Nguyễn Lân Hùng Sơn và Nguyễn Thanh Vân đã xuất bản
cuốn “Danh sách các loài chim Việt Nam”. Trong đó, các tác giả đã đƣa ra
danh sách của gần 887 loài chim, thuộc 88 họ và 19 bộ khác nhau.
Tóm lại, việc nghiên cứu Chim ở Đơng Dƣơng nói chung và ở Việt
Nam nói riêng đã có lịch sử vài thế kỷ. Tính cho đến nay, trên lãnh thổ Việt
Nam đã tìm thấy 887 lồi. Nếu tính cả phân lồi thì khu hệ Chim Việt Nam có
khảng gần 1500 lồi và phân lồi chim thuộc 88 họ, 19 bộ, chiếm khoảng 9%

tổng số loài chim trên tồn thế giới, trong đó có nhiều lồi q hiếm, đặc hữu
đối với Việt Nam và khu vực Đông Dƣơng. Tuy nhiên các nghiên cứu trƣớc
thập niên 90 của thế kỷ XX mang ý nghĩa lập danh lục và phân loại là chính,
mục đích bảo tồn chƣa đƣợc quan tâm nhiều.
1.2. Ứng dụng GIS trong nghiên cứu động, thực vật
1.2.1. Ứng dụng công nghệ GIS trên thế giới
Trên thế giới công nghệ GIS đã đƣợc phát triển từ rất sớm đặc biệt ở
Mỹ, Canada là những nƣớc có nhiều kinh nghiệm về vấn đề này. Ngay từ đầu
năm 70 ở Bắc Mỹ đã có sự quan tâm nhiều đến sự phát triển công nghệ GIS
thời kỳ này một loạt các thay đổi thuận lợi cho sự phát triển của GIS. Ở Châu
Âu GIS có quy mơ nhỏ hơn nhƣng đã có bƣớc dài trong sự phát triển hệ thống
này ở nhiều nƣớc nhƣ Anh, Pháp, Đức, Đan Mạch, Thụy Điển. Nó đƣợc ứng
dụng trong rất nhiều ngành: Theo dõi sử dụng tối ƣu các nguồn tài nguyên,
Đánh giá khả thi các phƣơng án quy hoạch, Các bài toán giao thơng…
Ở Châu Á, khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng đã thành lập nhiều trung
tâm nghiên cứu viễn thám và GIS. Ở Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan đã chú
ý nghiên cứu GIS chủ yếu ở các lĩnh vực quản lý, đánh giá tài nguyên thiên
nhiên và môi trƣờng. Đặc biệt sau năm 1985 đã có sự phát triển vƣợt bậc về
máy tính PC (Personal computers) với tính năng xử lý đồ họa. Tình hình đó
đã tạo điều kiện cho GIS trên PC phát triển và có khả năng phổ cập nhanh
7


chóng trong việc nghiên cứu khoa học kỹ thuật và quản lý. Từ những năm
1989 – 1993 đã có hàng loạt các phần mềm GIS chạy trên PC cùng với trang
bị phần mềm máy tính. Ở các nƣớc hình thành cơng nghệ quy trình kỹ thuật
GIS để xử lý thơng tin và bản đồ trong đó có lĩnh vực xử lý thông tin bản đồ
Lâm nghiệp (Điều tra quy hoạch và quản lý tài nguyên). Nhƣ vậy, GIS đã có
mặt hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội đặc biệt là lĩnh vực quản lý, đánh giá
tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng.

Trong nghiên cứu đa dạng sinh học, vấn đề sử dụng bản đồ, ảnh vệ tinh
để xây dựng bản đồ hiện trạng, bản đồ đa dạng sinh học đã đƣợc áp dụng ở
nhiều nƣớc. Điển hình nhƣ dự án “Thành lập bản đồ động vật có xƣơng sống
tại Đài Loan” của các tác giả Pei-Fen Lee, Ja-En Sheu, Chien-Chao Chen năm
2011 thuộc Khoa Động vật, Trƣờng Đại học quốc gia Đài Loan. Dự án đã
xác định rõ mơ hình phân bố của các lồi từ đó làm cơ sở cho việc bảo tồn,
duy trì và phát triển những lồi có nguy cơ bị săn bắt dẫn đến tuyệt chủng dựa
trên việc thành lập các bản đồ đa dạng sinh học của các nhóm lồi dựa trên
việc thành lập các bản đồ đa dạng sinh học của các nhóm lồi.
1.2.2. Ở Việt Nam
Trong xu thế hội nhập khu vực quốc tế, hệ thống thông tin địa lý cũng
đƣợc nghiên cứu ứng dụng và phát triển nhƣ một tất yếu khách quan. Việc
phát triển và ứng dụng GIS vào vấn đề quản lý tài nguyên rừng đang đƣợc tập
trung nghiên cứu và đã có một số cơng trình tiêu biểu nhƣ:
Lại Huy Phƣơng năm 1995, “Ứng dụng kỹ thuật tin học – GIS trong
điều tra quy hoạch và quản lý rừng ở Việt Nam”.
Nguyễn Mạnh Cƣờng năm 1995, “Xây dựng bản đồ rừng trên cơ sở
ứng dụng thông tin viễn thám”.
Chu Thị Bình năm 2001, “Ứng dụng cơng nghệ tin học để khai thác
thông tin cơ bản trên tƣ liệu viễn thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu một số
đặc trƣng về rừng Việt Nam”.

8


Nguyễn Quốc Khánh năm 2007, “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn
thám và GIS xây dựng bộ bản đồ hiện trạng tài nguyên thiên nhiên phục vụ
công tác quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng”.
Hồng Phƣợng Vĩ năm 2010, “Sử dụng công nghệ 3s trong đánh giá
diễn biến tài nguyên rừng tại tỉnh Cao Bằng”.

GIS trở thành công việc thƣởng nhật của ngành điều tra theo dõi diễn
biến tài nguyên rừng cũng nhƣ đa dạng sinh học lồi. Các chƣơng trình ứng
dụng GIS và viễn thám gần đây nhƣ:
- Chƣơng trình quy hoạch tổng thể phát triển Tây Nguyên (1982 –
1983).
- Điều tra vùng nguyên liệu giấy (1983 – 1985) – Chƣơng trình phát
triển lâm nghiệp – SIDA.
- Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn Cà Mau (1985).
- Dự án ứng dụng viễn thám để theo dõi biến động các Khu bảo tồn
thiên nhiên (1991- 1995).
- Chƣơng trình ứng dụng GIS trong theo dõi, đánh giá diễn biến tài
nguyên rừng (1991-1995, 1996-200, 2001-2005, 2006-2010).
Các chƣơng trình của các tổ chức trong công tác điều tra đánh giá hiện
trạng sử dụng rừng và thành lập bản đồ hiện trạng phân bố của một số loài
động vật nhƣ ở vƣờn quốc gia Xuân Sơn (2009), vƣờn quốc gia Ba Bể, khu
bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê – Hà Giang...
Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào về xây dựng, thành lập bản đồ đa
dạng sinh học các loài Chim tại khu vực Trung Trƣờng Sơn cũng nhƣ trên
diện tích tồn lãnh thổ nƣớc ta. Chính vì vậy, việc thực hiện nghiên cứu và
thành lập bản đồ đa dạng sinh học các loài sinh vật hiện nay cần đƣợc quan
tâm nhiều hơn. Đƣa ra các cơng cụ tìm kiếm hữu ích cho nhà nghiên cứu và
nhà quản lý, góp phần rút ngắn thời gian cũng nhƣ công sức trong việc bảo vệ
đa dạng sinh học.

9


CHƢƠNG II
ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa lý
Khu vực Trung Trƣờng Sơn gồm 8 tỉnh của Việt Nam là: Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định, Quảng Ngãi, Gia Lai,
Kon Tum.

Hình 2.1. Khu vực nghiên cứu và các vùng lân cận
Phía Bắc giáp với Quảng Bình.
Phía Nam giáp với Đăk Lăk, Phú n.
Phía Đơng giáp với Biển Đơng.
Phía Tây giáp với Lào và Campuchia.

10


Hình 2.2. Bản đồ ranh giới các tỉnh khu vực Trung Trƣờng Sơn
2.1.2. Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng
Khu vực Trung Trƣờng Sơn có đầy đủ các dạng địa hình từ núi cao,
đồng bằng đến ven biển nơi tập trung nhiều loại sinh cảnh nhất trong cả nƣớc,
trong đó có cả các khu vực ẩm ƣớt nhất và khơ nóng nhất của nƣớc ta.

11


Quảng Trị thấp dần từ Tây sang Đông, Đông Nam và chia thành 4 dạng
địa hình: vùng núi cao phân bố ở phía Tây từ đỉnh dãy Trƣờng Sơn đến miền
đồi bát úp; vùng trung du và đồng bằng nhỏ hẹp chạy dọc tỉnh; kế đến là vùng
cát nội đồng và ven biển. Do địa hình phía Tây núi cao, chiều ngang nhỏ hẹp
nên hệ thống sông suối đều ngắn và dốc. Địa hình đồng bằng là những vùng
đƣợc bồi đắp phù sa bồi đắp từ hệ thống các sông, địa hình tƣơng đối bằng
phẳng, có độ cao tuyệt đối từ 25-30m.

Thừa Thiên Huế có nhiều dãy núi với các đỉnh núi cao trên 1000m chạy
ngang theo hƣớng từ Tây sang Đơng và thấp dần ra biển. Địa hình hiểm trở,
bị chia cắt mạnh và rất dốc, độ dốc bình qn tồn tỉnh khoảng 150 – 250 ,
nhiều nơi có độ dốc đứng. Dƣới chân các dải núi là những thung lũng hẹp, dài
với những dòng suối trong và sạch tạo nên vẻ đẹp độc đáo thu hút khách du
lịch, đồng thời góp phần cải tạo tiểu khí hậu vùng và cũng là một trong những
điều kiện thuận lợi tạo nên đa dạng sinh học cho vùng này.
Quảng Nam có hƣớng địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đơng hình
thành 3 kiểu cảnh quan sinh thái rõ rệt là kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du
ở giữa và dải đồng bằng ven biển. Đồi núi chiếm khoảng 72% diện tích tự
nhiên với nhiều ngọn núi cao trên 2000m. Ngồi ra vùng ven biển phía đơng
sơng Trƣờng Giang là dải cồn cát chạy dài từ Điện Ngọc, Điện Bàn đến Tam
Quang, Núi Thành. Bề mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sơng ngịi khá
phát triển gồm sơng Thu Bồn, sông Tam Kỳ và sông Trƣờng Giang.
Đà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải vừa có đồi núi. Vùng núi cao và
dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra
biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp. Địa hình đồi núi
chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 – 1500m, độ dốc lớn hơn 40%, là
nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ mơi trƣờng sinh thái
của thành phố.
Bình Định có địa hình tƣơng đối phức tạp, thấp dần từ tây sang đơng.
Phía Tây của tỉnh là vùng núi rìa phía Đơng của dãy Trƣờng Sơn Nam, kế tiếp
12


là vùng trung du và tiếp theo là vùng ven biển. Các dạng địa hình phổ biến là
các dãy núi cao, đồi thấp xen lẫn thung lũng hẹp độ cao trên dƣới 100m,
hƣớng vng góc với dãy Trƣờng Sơn. Các đồng bằng lòng chảo, các đồng
bằng duyên hải bị chia nhỏ các nhánh núi đâm ra biển. Ngoài cùng là cồn cát
ven biển có độ dốc khơng đối xứng giữa 2 hƣớng sƣờn Đơng và Tây. Vùng

núi nằm về phía Tây Bắc và phía Tây của tỉnh, có độ dốc hơn 200, chiếm
khoảng 70% diện tích tồn tỉnh có độ cao trung bình từ 500 – 1000m. Nhiều
khu vực núi ăn ra sát biển tạo thành các mỏm núi đá dọc theo bờ, vách núi
dốc đứng và dƣới chân là các dải cát hẹp. Ngồi ra cịn có vùng đồi tiếp giáp
giữa miền núi phía tây và đồng bằng phía đơng chiếm khoảng 10% diện tích
tồn tỉnh; vùng đồng bằng nhỏ đƣợc tạo thành do các yếu tố địa hình và khí
hậu, thƣờng nằm trên lƣu vực các con sơng hoặc ven biển; vùng ven biển gồm
những cồn cát, đụn cát tạo thành một dãy hẹp chạy dọc ven biển có quy mơ và
hình dạng biến đổi theo thời gian.
Quảng Ngãi có địa hình tƣơng đối phức tạp, có xu hƣớng thấp dần từ
Tây sang Đông với các dạng địa hinhg đồi núi, đồng bằng ven biển, phía Tây
của tỉnh là sƣờng Đông của dãy Trƣờng Sơn, tiếp đến là địa hình núi thấp và
xen kẽ đồng bằng, có nơi núi chạy sát biển. Đất đai đƣợc chia làm 9 nhóm đất
chính với 25 đơn vị đất và 68 đơn vị đất phụ. Các nhóm đất chính gồm: cồn
cát, đất cát ven biển, đất mặn, đất phù sa, đất giây, đất xám, đất đỏ vàng, đất
đen, đất nứt nẻ, đất xói mịn trơ sỏi đá. Đất Quảng Ngãi có thành phần cơ giới
nhẹ, hơi chặt, thích hợp với trồng mía và các cây cơng nghiệp ngắn ngày.
Gia Lai có địa hình thấp dần từ bắc xuống nam và nghiêng từ đông
sang tây, với các đồi núi, cao nguyên và thung lũng xen kẽ nhau khá phức tạp.
Có 3 dạng địa hình chính là đồi núi, cao ngun và thung lũng. Trong đó cao
ngun là dạng địa hình phổ biến và quan trọng của Gia Lai với 2 Cao nguyên
là Kon Hà Nừng và Cao nguyên Pleiku; đồi núi chiếm 2/5 diện tích tự nhiên
tồn tỉnh phần lớn nằm ở phía Bắc, địa hình núi phân cách mạnh; các vũng

13


trũng, những vùng này sớm đƣợc con ngƣời khai thác để sản xuất lƣơng thực
và hầu hết nó ở phía đông của tỉnh.
Phần lớn lãnh thổ Kon Tum nằm bên sƣờn phía Tây dãy Trƣờng Sơn

nên có địa hình thấp dần từ Đông sang Tây và từ Bắc vào Nam. Độ cao trung
bình khoảng 550- 700m so với mực nƣớc biển trong đó vùng phía Bắc trung
bình khoảng 800 - 1.200m, vùng phía Nam khoảng 500 - 530m. Phía Bắc có
đỉnh núi Ngọc Linh cao 2.596m là dãy núi cao nhất khu vực miền Trung và
phía Nam. Kon Tum có địa hình đa dạng, bị chia cắt bởi hệ thống các sông,
suối chằng chịt, đồi núi cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau do đó ảnh
hƣởng khá lớn đến hình thành và phát triển mạng lƣới giao thơng, phát triển
cơ sở hạ tầng và phân bố dân cƣ.
2.1.3. Khí hậu
Trung Trƣờng Sơn có khí hậu gió mùa ẩm, ở các tỉnh khác nhau sẽ có
sự thay đổi khác nhau, sự khác nhau về các điều kiện thời tiết này là do sự
khác biệt lớn về vĩ độ, độ cao, địa hình xung quanh (mà có thể tạo ra hiện
tƣợng chắn mƣa), độ dốc và hƣớng của các sƣờn núi.
Mùa hè nhiệt độ cao hơn 300 C nhiệt độ mùa đông thấp khoảng
16oC.Tuy nhiên, lƣợng mƣa cao hơn ở mức 2.000 - 2.500mm/năm và mùa
mƣa diễn ra chậm hơn và mƣa thƣờng xuyên xuất hiện nhất vào giữa tháng 8
và tháng 11.
Các vùng núi trong dãy Trƣờng Sơn lạnh hơn và ẩm hơn so với vùng
đồng bằng và sƣờn núi phía Đơng và sƣờn núi có gió thổi vào thƣờng nhận
đƣợc nhiều mƣa hơn là sƣờn phía Tây và sƣờn núi khuất gió. Ở tồn bộ khu
vực cao ngun Kon Tum và Đà Lạt, tại độ cao trên 1.000m lƣợng mƣa
thƣờng ở mức hơn 2.000mm/năm và con số này tăng lên theo độ cao. Trên
đỉnh núi Bạch Mã ở độ cao 1.448m, lƣợng mƣa trung bình là 8.000mm/năm.
Cao nguyên Di Linh (vùng núi tận cùng phía Nam của khu vực này) nằm
trong vùng bị chắn mƣa của các núi Cardamom và núi Con Voi nằm ở phía

14


Tây Nam của Campuchia và do đó có thời tiết khô hơn và thay đổi nhiều hơn

theo mùa so với các khu vực nằm về phía Bắc.
2.1.4. Chế độ nước
Các tỉnh trong khu vực Trung Trƣờng Sơn có hàng trăm con sơng và
suối chảy từ sƣờn phía Đơng của dãy Trƣờng Sơn mang theo nƣớc ngọt và
cuối cùng đổ vào biển Đông. Đi dọc theo quốc lộ số 1 về phía Nam từ sơng
Cả đến tỉnh Quảng Nam, các con sơng nằm cách nhau chỉ có 20km hoặc ít
hơn. Bắt nguồn từ sƣờn phía Đơng của vùng miền Trung dãy Trƣờng Sơn và
từ phía Nam của dãy Trƣờng Sơn, sơng Xe Cong, Xe Xan và Xre Pac đổ vào
sông Mê Kơng ở phía Bắc Campuchia. Sơng Xre Pac (cũng đƣợc viết là
Srepok) là một nhánh chính của sơng Mê Kơng và ở phía Nam của dãy
Trƣờng Sơn nhiều con sơng cũng đổ vào con sông này. Là con sông duy nhất
chảy thƣờng xuyên trong Vƣờn Quốc gia Yok Don, nó cung cấp mơi trƣờng
sống quan trọng cho các lồi chim sống trên sơng và bờ sơng, trong đó có lồi
chim mới đƣợc mơ tả là chìa vơi Mê Kơng (Motacilla samveasnae).
2.2. Hiện trạng kinh tế- xã hội
2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế
Trong 8 tỉnh thuộc khu vực Trung Trƣờng Sơn thì có 5 tỉnh là tỉnh có
kinh tế trọng điểm, có nhiều lợi thế về vị trí chiến lƣợc bao gồm nguồn nhân
lực, 17 cảng biển, 15 khu kinh tế, 22 khu công nghiệp, 3 khu chế xuất, 8 sân
bay, 2 xa lộ xuyên Việt, hành lang kinh tế Đơng Tây và nhiều dự án có vốn
đầu tƣ hàng chục tỷ USD. Tuy nhiên hiện nay các tiềm năng sẵn có đó vẫn
chƣa phát huy đƣợc hết các lợi thế kinh tế vùng miền nói chung khi các tỉnh,
thành đều có những ƣu thế nhƣng chƣa đƣợc quy hoạch tổng thể, đang còn
tồn tại sự phát triển manh mún, tự phát. Các khu công nghiệp, khu chế xuất
đang trong tình trạng thiếu vắng các doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc quan
tâm chú trọng đầu tƣ.
Khu vực kinh tế trọng điểm này khơng chỉ có vai trị là động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội mà cịn là vị trí quan trọng trong chiến lƣợc
15



phát triển kinh tế - xã hội cả nƣớc về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa, an
ninh quốc phịng. Là mặt tiền của tiểu vùng sơng Mekong, từ đây có thể giao
lƣu thƣơng mại với các nƣớc Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma và xa hơn
là các nƣớc Nam Á và vùng Tây Nam Trung Quốc.
2.2.2. Dân số, lao động
Trung Trƣờng Sơn có tổng diện tích khoảng 60 nghìn km2, dân số
khoảng 9 triệu ngƣời, là khu vực có lƣợng tập trung dân số cao so với mật độ
dân số trên cả nƣớc, nhƣng có sự phân bố dân cƣ không đồng đều. Khu vực
tập trung nhiều khu công nghiệp lớn của cả nƣớc, ngồi ra cịn là khu vực gần
biển, thuận lợi cho kinh tế phát triển cũng kéo theo sự di cƣ của ngƣời dân
đến khu vực này sinh sống.
Trên vùng lãnh thổ rộng lớn có cả núi, đồng bằng và ven biển nên có
nhiều dân tộc sinh sống, đa phần là ngƣời Kinh nhƣng cũng có các dân tộc ít
ngƣời khác sinh sống nhƣ Cơ Tu, Xơ Đăng, Gié Triêng, Co, Mnong, Hoa,
Mƣờng… nên vấn đề quản lý cũng nhƣ phát triển kinh tế tại các vùng có sự
khác nhau.
Nơi tập trung đơng dân thƣờng là những nơi có kinh tế phát triển, nhận
thức của ngƣời dân cũng có sự tiến bộ và trên hết là đƣợc sự quan tâm cũng
nhƣ chỉ đạo của các cấp chính quyền. Khu vực thƣa dân thƣờng là vùng núi
cao, tốc độ phát triển kinh tế chậm, giao thông không thuận lợi nên sự giao
lƣu kinh tế với các vùng lân cận cũng giảm, nhận thức ngƣời dân cũng hạn
chế trong việc phát triển kinh tế xã hội, còn nhiều hủ tục lạc hậu.
Đông dân cũng là một lợi thế về nguồn lao động cho các ngành công
nghiệp, nhƣng bên cạnh đó lƣợng cơng nhân đƣợc đào tạo bài bản cịn hạn
chế, đa số là cơng nhân phổ thơng khơng có kinh nghiệm trong sản suất sẽ
dẫn đến hàng loạt vấn đề đặt ra cho nhà chức trách. Vậy nên vấn đề đào tạo
nguồn nhân lực, nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động cũng là vấn đề cấp
thiết đặt ra cho chính quyền cũng nhƣ nhà quản lý, tuyển dụng.


16


2.2.3. Du lịch – Tiềm năng phát triển du lịch
Khu vực Trung Trƣờng Sơn có tiềm năng du lịch hết sức to lớn với
trọng tâm là du lịch nghỉ dƣỡng, tham quan biển đảo, du lịch sinh thái tại các
vƣờn quốc gia, khu bảo tồn; gắn liền với những nét văn hóa độc đáo của cộng
đồng dân cƣ, những di tích lịch sử xun suốt q trình mở nƣớc và dựng
nƣớc. Một số địa danh du lịch nổi tiếng nhƣ : Địa đạo Vịnh Mốc, Kinh thành
Huế, Ngũ Hành Sơn, Di sản văn hóa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, Cù Lao
Chàm,…
Du lịch biển đảo và di tích lịch sử văn hóa dân tộc là nguồn lực phát
triển kinh tế quan trọng của khu vực, với nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng
trong và ngồi nƣớc thu hút hàng nghìn lƣợt du khách tới tham quan, nghỉ
dƣỡng. Bên cạnh đó các cấp chính quyền cũng lấy du lịch là ngành kinh tế
khơng khói, đem lại nguồn thu nhập cao cho nhân dân và đem lại nguồn lợi
vô cùng lớn cho đất nƣớc, chính quyền đã có các kế hoạch, chính sách hợp lý
để phát triển du lịch.

17


CHƢƠNG III
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu chung
Xây dựng bản đồ đa dạng về số loài cho lớp Chim nhằm góp phần xây
dựng cơ sở khoa học cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và khu
hệ Chim nói riêng ở khu vực Trung Trƣờng Sơn.

3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng đƣợc bản đồ đa dạng sinh học lớp Chim ở khu vực Trung
Trƣờng Sơn.
- Đánh giá mức độ đa dạng các loài chim thông qua bản đồ đa dạng
sinh học lớp Chim tại khu vực nghiên cứu.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các loài động vật thuộc lớp Chim (Aves).
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Khu vực Trung Trƣờng Sơn gồm 8 tỉnh: Quảng Trị, Thừa Thiên– Huế,
Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Gia Lai, Bình Định.
3.4. Nội dung nghiên cứu
- Tổng hợp dữ liệu về đặc điểm hình thái, sinh cảnh sống của các loài
Chim khu vực Trung Trƣờng Sơn.
- Xây dựng bản đồ đa dạng sinh học lớp chim khu vực Trung Trƣờng Sơn.
- Tính đa dạng sinh học và số lƣợng các loài giữa các khu rừng đặc
dụng trong khu vực.
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Thu thập các tài liệu có liên quan đến đề tài từ nhiều nguồn khác nhau như:
- Các bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành hoặc báo điện tử.
- Báo cáo đăng trong kỷ yếu hội nghị khoa học hoặc các dữ liệu khác
(ảnh, báo cáo, bản đồ số...) là sản phẩm của các dự án trƣớc đó.

18


- Các sách chuyên tham khảo có ghi rõ nhà xuất bản hoặc cơ quan
xuất bản.
- Bản đồ hiện trạng tài nguyên, bản đồ địa hình, bản đồ khu dân cƣ...
của khu vực nghiên cứu.
Thu thập bản đồ phân bố

Bản đồ phân bố của các loài chim đƣợc tải từ trang web
/>Trong đó, các dữ liệu bản đồ ở dƣới dạng vùng, có cở sở dữ liệu gồm
đầy đủ gồm tên loài, họ, bộ, lớp , nguồn thu thập tài liệu.
Cơ sở dữ liệu của lớp bản đồ phân bố các loài chim.
Bảng 3.1. Cơ sở dữ liệu của lớp bản đồ phân bố các lồi chim
Tên trƣờng

Kiểu dữ liệu

Mơ tả

SpcRecID
Sciname
Presence

Số
Chuỗi
Số

Mã số của từng loài
Tên khoa học của loài
Phân bố tự nhiên trong
khu vực

Origin

Số

Nguồn gốc


Chia là 6 loại khác
nhau

Seasonal

Số

Mùa hoạt động của loài
trong vùng

Chia là 6 loại khác
nhau

Dist_comm
Compiler

Chuỗi
Chuỗi

Vùng phân bố mô tả
Tên của tổ chức hoặc cơ
quan tạo ra bản đồ phân
bố

Date

Ngày/tháng

Thời điểm bản đồ phân
bố đƣợc tạo ra


Citation
Source

Chuỗi
Chuỗi

Trích dẫn
Nguồn thông tin của
vùng phân bố

Shape

Chuỗi

Dạng dữ liệu phân bố,
điểm/vùng

Reviewers

Chuỗi

Tác giả, thời gian sửa đổi

19

Ghi chú

Chia là 6 loại khác
nhau


.


×