Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

BAI 44 TKPK SS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.96 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>0,5 0,5. Tiết 48:. THẤU KÍNH PHÂN KỲ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Cho một thấu kính hội tụ, có tiêu điểm F, F’. Một vật sáng AB đặt trước thấu kính. a. Dựng ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính B ∆. A. o. F’. A ’. F B’. b. Nêu đặc điểm của ảnh A’B’ - Ảnh thật - Ngược chiều - Lớn hơn vật.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C1: Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong hai loại thấu kính sau có ở phòng thí nghiệm: Đáp án: - Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa so với độ dày phần giữa của thấu kính. Nếu thấu kính có phần rìa mỏng hơn thì đó là thấu kính hội tụ. - Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng chữ đó khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. - Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên màn hứng. Nếu chùm sáng đó hội tụ trên màn thì đó là thấu kính hội tụ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trong các thấu kính sau thấu kính nào là thấu kính hội tụ? Những thấu kính còn lại là thấu kính phân kì. A. B. C. D. E. F.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C2: Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính phân kì có gì khác so với thấu kính hội tụ? Đáp án: Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C3: Chùm tia ló có đặc điểm gì mà người ta gọi thấu kính này là thấu kính phân kì ? Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa.. . Ký hiệu: .

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C4: Quan sát lại thí nghiệm trên và cho biết, tro tới thấu kính phân kì, tia nào đi qua thấu kính k đổi hướng? Tìm cách kiểm tra điều này..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C4: Quan sát lại thí nghiệm trên và cho biết, tron tới thấu kính phân kì, tia nào đi qua thấu kính kh đổi hướng? Tìm cách kiểm tra điều này.. Trong các tia tới vuông góc với mặt thấu kính có 1 tia cho tia ló truyền thẳng, không bị đổi hướng. Tia này trùng với 1 đường thẳng gọi là trục chính (▲- đen ta) của thấu kính..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Trục chính đi qua thấu kính tại O; Mọi tia sáng đi qua O đều truyền thẳng ; O là quang tâm của thấu kính. Quang tâm O. O.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C5: Quan sát lại thí nghiệm 44.1 và dự đoán xem nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm hay không? Tìm cách kiểm tra dự đoán đó?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C5: Quan sát lại thí nghiệm 44.1 và dự đoán xem nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm hay không? Tìm cách kiểm tra dự đoán đó?. Nếu kéo dài chùm tia ló ở thấu kính phân kì thì chúng sẽ gặp nhau tại một điểm trên trục chính của thấu kính, cùng phía với chùm tia tới. Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra dự đoán đó.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C6: Hãy biểu diễn các tia ló trong thí nghiệm này trên hình vẽ sau:. Điểm F gọi là tiêu điểm của ∆ thấu kính. F. O.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mỗi thấu kính phân kỳ có hai tiêu điểm F và F’ nằm về hai phía của thấu kính, cách đều (đối xứng qua) quang tâm O.. F. O. O. F’.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> .. F. f. f. .. F’. Khoảng cách từ quang tâm O đến mỗi tiêu điểm F gọi là tiêu cự f của thấu kính phân kỳ (OF = OF’)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> MOÄT SOÁ TIA SAÙNG ÑAËC BIEÄT QUA THAÁU KÍNH PHAÂN KÌ S ∆. O. F. F’. Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> S. ∆. O. F. F’. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài ñi qua tieâu ñieåm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> O. F’. F S. Tia tới có đường kéo dài qua tiêu điểm, tia ló song song với trục chính..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C7: Hình bên vẽ một TKPK, quang tâm O, trục chính , hai tiêu diểm F và F', các tia tới 1, 2. Hãy vẽ tia ló của các tia tới này.. S. (1) (2). F. 0. F’.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> C8: Trong tay em có một kính cận thị. Làm thế nào để biết kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì?. Kính cận là thấu kính phân kì, có thể nhận biết bằng một trong hai cách : - Phần rìa của thấu kính dày hơn phần phần ở giữa. - Đặt thấu kính này gần dòng chữ, nhìn qua thấu kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp vào dòng chữ đó ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Phân biệt nhanh thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì THẤU KÍNH HỘI TỤ. - Phần rìa mỏng. THẤU KÍNH PHÂN KÌ. - Phần rìa dày.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> F.. . O. F’ .. ∆ . F.. F’ . O. ∆. F. O F’. O F. F’.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thấu kính phân kì không có tính chất nào sau đây? A. Tia tới hướng tới tiêu điểm thì cho tia ló song song với trục chính. B. Tia tới đến quang tâm của thấu kính thì tia ló truyền thẳng, không đổi hướng. C. Tia tới hướng tới tiêu điểm thì cho tia ló không song song với trục chính. D. Tia tới song song trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> u 2: Thấu kính phân kỳ là thấu kính c A. Phần rìa dày hơn phần giữa. B.Phần rìa mỏng hơn phần giữa. C. Chùm tia tới song song, chùm tia ló sẽ phân kì. D. A và C đúng ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thấu kính phân kỳ trong đời sống và kỹ thuật Ống kính zoom cho máy ảnh, camer a.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Kính thiên văn. Kính cận.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HDVN Học thuộc phần ghi nhớ Trả lời C9 - SGK trang 121 Làm bài tập: 44-45.1 - 44-45.3..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×