Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GA L5 TUAN 25 SC 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.38 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 5C Tuần 25 - Từ ngày 04 tháng 03 đến ngày 08 tháng 03 năm 2013. Tiết. Thời gian. T hứ. Môn dạy. Tên bài dạy. ngày 1 2 Sáng 3 Hai 4 04/03 1 Chiều 2 3 1 2 Ba 3 05/03 4 5 1 2 Sáng 3 Tư 4 06/03 1 Chiều 2 3 1 2 Sáng 3 Năm 4 07/03 1 Chiều 2 3 1 2 Sáu 3 08/03 4 5. Chào cờ Chào cờ Tập đọc Phong cảnh đền Hùng Toán Kiểm tra định kỳ Sử Sấm sét đêm giao thừa Mỹ thuật TTMT: Xem tranh Bác Hồ đi công tác Đạo đức Thực hành giữa kỳ 2 GDNGLL Vẽ tranh làm bưu thiệp chúc mừng ngày 8/3 Thể dục Bài 49 Toán Bảng đơn vị đo thời gian Chính tả Ng/v: Ai là thủy tổ loài người Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng Kỷ thuật Lắp xe ben (T2) Toán Cộng số đo thời gian Địa Châu Phi LT&C LK các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ Kể chuyện Vì muôn dân Ôn TV Phong cảnh đền Hùng Ôn TV Bài tập chính tả Ôn toán Bảng đơn vị đo thời gian Toán Trừ số đo thời gian Tập đọc Cửa sông TLV Tả đồ vật (viết) Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng Ôn toán Cộng số đo thời gian Ôn TV Cửa sông Thể dục Bài 50 Toán Luyện tập Âm nhạc Ôn tập: Màu xanh quê hương LT&C LK các câu tr/ b bằng cách thay thế từ ngữ TLV Tập viết đoạn văn đối thoại HĐTT Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 04 tháng 03 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 1: CHÀO CỜ ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu 2- Dạy bài mới: hỏi của bài. 2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm. - Giới thiệu bài. 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc bài. - Chia đoạn: 3 đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn, - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải - 1- 2 HS đọc toàn bài. nghĩa từ khó. -HS chú ý lắng nghe - Gv đọc mẫu - HS đọc lướt toàn bài. b) Tìm hiểu bài: HS trả lời Gíao viên nêu câu hỏi sgk - 3 HS nối tiếp đọc bài. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi - HS luyện đọc diễn cảm. đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. HS thi đọc. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV bình chọn 3- Củng cố, dặn dò: + Bài văn ca ngợi điều gì? + Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và - GV nhận xét giờ học, liên hệ, GD t/y vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính quê hương đất nước. thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. --------------cd&cd--------------Tiết 3: TOÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ II --------------cd&cd--------------Tiết 4: LỊCH SỬ SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Biết tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp thành phố và thị xã. + Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của Tổng tiến công. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học cơ bản Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: HS trả lời: 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - HS lắng nghe. Hoạt động 1: Diễn biển cuộc tộng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, Làm việc theo nhóm. phát cho mỗi nhóm 1 phiếu giao việc HS đọc SGK và trình bày. có nội dung như sau PHIẾU HỌC TẬP -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận . -HS tự suy nghĩ hoặc trao đổi với bạn để trả lời GV nhận xét kết quả thảo luận của câu hỏi của GV; HS . +Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các cơ quan trung Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa của ương và địa phương của Mĩ và chính quyền Sài cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang lo Mậu Thân 1968: sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, Lầu Năm - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp Góc và cả thế giới phải sửng sốt . cùng trao đổi và trả lời các câu hỏi sau +Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải 3. Củng cố và dặn dò: thừa nhận thất bại một bước, chấp nhận đàm GV tổng kết nội dung bài học. Dặn HS phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở VN. về chuẩn bị bài cho tiết sau: Chiến Nhân dân yêu chuộng hoà bình ở Mĩ cũng đấu thắng “Điện Biên Phủ trên không”. tranh rầm rộ, đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại VN trong thời gian ngắn nhất. ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: MỸ THUẬT ---------------cd&cd--------------Tiết 2: ĐẠO ĐỨC Đạo đức : THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêu quê hương; Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam. - Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học. - Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực : Độn não, thảo luận nhóm ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KT bài cũ: - 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời. 2. Bài mới: * Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức. 1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam” - Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu - Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa; tham gia các quê hương. hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương; quyên góp tiền để tu bổ di tích, - Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất xây dựng các công trình công cộng ở quê; tham nước Việt Nam. gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm …. - Kể một vài việc em đã làm của mình - Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước; học thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước tốt để góp phần xây dựng đất nước. Việt Nam. - HS tự nêu. 3.Bài : Em yêu tổ quốc Việt Nam: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta? - HS làm rồi trao đổi với bạn. - Cả lớp và GV nhận xét. 2. Bài :“Uy ban nhân dân xã ( phường) em” 3. Củng cố - Dặn dò - Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng đất nước. ------------cd&cd--------------Tiết 3: GD NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM THÁNG 1: NGÀY TẾT QUÊ EM TẾT TRỒNG CÂY Chủ đề : Yêu quý mẹ và cô giáo Hoạt động 1 VÏ tranh, lµm bu thiÕp chóc mõng bµ, mÑ, chÞ em g¸i 1.1. Mục tiêu hoạt động Híng dÉn HS biÕt vÏ tranh hoÆc lµm bu thiÕp chóc mõng bµ, mÑ vµ c¸c chÞ em g¸i nh©n dÞp ngµy Quèc tÕ phô n÷ 8/3. 1.2. Quy mô hoạt động Tæ chøc theo quy m« líp. 1.3. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - B×a mµu khæ A4 hoÆc khæ 18cm x 26 cm, bót/s¸p mµu, bót viÕt ; - GiÊy vÏ, bót mµu. 1.4. C¸c bíc tiÕn hµnh - Mở đầu, GV có thể nêu câu hỏi: Sắp đến 8/3 rồi, các em có muốn tặng quà cho bà và mẹ các chÞ em g¸i ë nhµ kh«ng ? C¸c em cã muèn tÆng quµ g× cho bµ, mÑ, chÞ em g¸i ? - HS kÓ c¸c mãn quµ c¸c em muèn tÆng cho bµ, mÑ, chÞ em g¸i. - GV giới thiệu: Hôm nay thầy/cô sẽ hớng dẫn cho các em làm bu thiệp hoặc vẽ tranh để tặng bµ, mÑ vµ c¸c chÞ em g¸i nh©n dÞp 8/3 - GV híng dÉn HS lµm bu thiÕp: + Gập đôi tờ bìa màu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Mặt ngoài tờ bìa hãy dùng bút màu vẽ đờng riềm. Bên trong đờng riềm có thể vẽ hoặc cắt xé dán giấy màu thành các họa tiết để trang trí cho đẹp. Cần lu ý HS là các em nên trang trí bu thiếp bằng các màu sắc, các hình vẽ những loài cây, loài hoa, hoặc con thú, đồ vật,… mà mẹ, bà, chÞ, em g¸i.VÝ dô: + MÑ ¬i con yªu mÑ l¾m ! con sÏ m·i lµ con ngoan cña mÑ. + Ch¸u chóc bµ m¹nh kháe sèng l©u +… - GV cũng có thể hớng dẫn HS vẽ tranh để tặng bà, mẹ và chị, em gái. Nội dung tranh vẽ có thể là một bó hoa, một bông hoa, một con vật đáng yêu hay một thứ gì đó mà em muốn tặng mẹ, bà, chị, em gái.Nội dung tranh cũng có thể là cảnh ngôi nhà của gia đình em, cảnh sinh hoạt đầm ấm của gia đình em, hoặc chân dung bà, mẹ, chị,em gái…Tranh vẽ nên có lời đề tặng ở dới do tự tay c¸c em viÕt. - Cuèi cïng, GV híng dÉn HS c¸ch ®a tÆng tranh vÏ, bu thiÕp tù lµm cho bµ, mÑ, chÞ em g¸i ; đồng thời nhắc thêm HS rằng món quà có ý nghĩa nhất đối với bà, mẹ trong ngày lễ 8/3 này chÝnh lµ thµnh tÝch häc tËp, rÌn luyÖn cña c¸c em.. ************************************************* Thứ ba, ngày 05 tháng 03 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: THỂ DỤC Bài : 49 *Phối hợp chạy đà - bật nhảy *Trò chơi : Chuyển nhanh,nhảy nhanh I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Tiếp tục ôn bật cao,phối hợp chạy-bật cao.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực. -Học trò chơi:Chuyển nhanh,nhảy nhanh.Yêu cầu tham gia chơi cách chủ động,tích cực. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi . Bóng số 4 , III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Đội Hình Khởi động * * * * * * * * * Ôn động tác Tay, chân,vặn mình,toàn thân và nhảy * * * * * * * * * của bài TD phát triển chung. * * * * * * * * * Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp * * * * * * * * * Trò chơi Chim bay , Cò bay GV Kiểm tra bài cũ : Nhận xét II/ CƠ BẢN a.Ôn phối hợp chạy-bật nhảy-mang vác GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập theo tổ Nhận xét Các tổ thi đua phối hợp chạy-bật nhảy-mang vác. Nhận xét Tuyên dương b.Bật cao,phối hợp chạy đà-bật cao GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét c.Trò chơi : Chuyển nhanh,nhảy nhanh. * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * *.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét Tuyên dương III/ KẾT THÚC: Đội Hình xuống lớp Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi * * * * * * * * * HS vừa đi vừa hát * * * * * * * * * Thành hàng ngang…tập hợp * * * * * * * * * Nhìn phải…thẳng Thôi * * * * * * * * * Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học GV Về nhà luyện tâp chạy đà bật cao ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I/ Mục tiêu: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã hoc và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. Làm được các BT1, 2, 3( a). Phần còn lại HD cho HS khá giỏi làm. II/Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ - Phương nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành, hình thang, hình tròn. 2- Bài mới 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn ôn tập về các đơn vị đo thời gian: a) Các đơn vị đo thời gian: - Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo thời - Bảy ,Nguyên nhắc lại đơn vị đo thời gian gian đã học. đã học. - Nhận xét, thống nhất. - Gv treo bảng phụ: 1 tuần lễ = ... ngày 1 ngày = ... giờ - 1 Hs lên bảng điền, Hs cả lớp làm bài vào 1 giờ = ... phút vở. 1 phút = ... giây - Nhận xét bài làm trên bảng. b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: + Một năm rưỡi bằng bao nhiêu tháng? + 1,5 năm =12 tháng 1,5 =18 tháng 2 + 3 giờ bằng bao nhiêu phút?. + 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút? + 216 phút bằng bao nhiêu giờ? 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét.. 2 2 + 3 giờ = 60 phút  3 = 40 phút. + 0,5 giờ = 60 phút  0,5 = 30 phút. + 216 phút : 60 = 3giờ 36 phút (3,6 giờ) - Đức nêu yêu cầu. - Mương Bảy tiếp nối nêu từng hình: + Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ XVII. + Bút chì được công bố vào thế kỉ XVIII. + Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Bài tập 2: - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét.. XIX… - Phương nêu yêu cầu. a) 6 năm = 72 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng... b) 3 giờ = 180 phút.. 3 *Bài tập 3: 4 giờ = 45 phút... - Cho HS suy nghĩ làm vào vở. - Mời một số HS nêu kết quả. - Nguyên nêu yêu cầu. - Cả lớp và GV nhận xét. 72 phút = 1,2 giờ; 270 phút = 4,5 giờ 3- Củng cố, dặn dò: 30 giây = 0,5 phút; 135 giây = 2,25 phút - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. --------------cd&cd--------------Tiết 3: CHÍNH TẢ AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI I/ Mục đích yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người. - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng II/ Đồ dùng daỵ học: III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - HS theo dõi SGK. 2.2- Hướng dẫn HS nghe – viết: HS đọc thầm lại bài. - GV Đọc bài viết. - HS viết bảng con. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS - Bảy nêu. viết bảng con: truyền thuyết, Chúa Trời, A- - Đức nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, đam, Ê- va, Bra- hma, Sác- lơ Đác- uyn,… tên địa lí nước ngoài. - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - HS viết bài. - GV đọc lại toàn bài. - HS soát bài. - GV thu bài để chấm. - Nhận xét chung. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần 3- Củng cố dặn dò: chú giải. - GV nhận xét giờ học. - Cả lớp làm bài cá nhân. --------------cd&cd--------------Tiết 4: KHOA HỌC ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: Ôn tập về: -Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. -Những kĩ năng về bảo vệ môI trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động dạy 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới : a, Giới thiệu bài : *, Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” -GV phổ biến cách chơi, luật chơi (như bài 8) -GV kết luận . +Câu 7: GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.. Hoạt động học. HS tiến hành chơi. Kết thúc chơi trọng tài công bố đội thắng cuộc. a) Năng lượng cơ bắp của người. b) Năng lượng chất đốt từ xăng. c) Năng lượng gió. d) Năng lượng chất đốt từ xăng. e) Năng lượng nước. f) Năng lượng chất đốt từ than đá.. -GV kết luận. 3/ Củng cố , dặn dò : -GV đưa ra một số câu hỏi có nội dung đã học để củng cố khắc sâu kiến thức cho HS. - Nhận xét giờ học . - Xem trước bài sau Ôn tập:Vật chất và năng lượng (Tiết 2) ---------------cd&cd--------------Tiết 5: KỶ THUẬT LẮP XE BEN (Tiết 2) I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Chọn đúng và đầy đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. - HS khéo tay lắp được xe ben theo mẫu xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/Giới thiệu bài: -HS nghe  Hoạt động 3:HS thực hành lắp xe ben a)Chọn chi tiết -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK -HS đọc ghi nhớ trong SGK để Và xếp theo từng loại vào nắp hộp. toàn lớp nắm vững quy trình lắp -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. xe ben. b)Lắp từng bộ phận -HS quan sát kỹ các hình và đọc -Trước hết HS thực hành nội dung từng bước lắp trong SGK -GV nhắc HS một số chú ý c)Lắp xe ben.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -HS lắp xe ben theo các bước trong SGK -HS lắp từng bộ phận.  Hoạt động 4:Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo -HS lắp hoàn chỉnh xe ben. nhóm hoặc chỉ định mộtsố em. -GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm -HS trưng bày sản phẩm theo mục III-SGK - -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS -HS tổ chức đánh giá qua cách đánh giá 2/Nhận xét-dặn dò: -Nhận xét thái độ học tập của HS ************************************************* Thứ tư, ngày 06 tháng 03 năm 2013 BUỔI SÁNG: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Làm được BT1 ( dòng 1, 2); BT2. Các ý còn lại HD cho HS khá giỏi làm. II/Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo thời gian. - Phương thực hiện yêu cầu. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: * Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số đo thời gian a) Ví dụ 1: - GV dán băng giấy ghi ví dụ. + Muốn biết ô tô đó đi cả quãng đường từ Ví dụ 1: Đức đọc đề bài. HN- Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải + Ta phải thực hiện phép cộng: làm TN? 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách thực - Hs trao đổi cùng bạn. hiện phép cộng này. 1 số Hs trình bày cách tính của mình. - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. - Lớp thực hiện b) Ví dụ 2: Ví dụ 2: HS thực hiện: 22 phút 58 giây + - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. 22 phút 25 giây - Cho HS thực hiện vào bảng con. 45 phút 83 giây - Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS (83 giây = 1 phút 23 giây) đổi 83 giây ra phút. Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây = 2.3- Luyện tập: 46 phút 23 giây. *Bài tập 1: - *Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở, 2 Hs làm bảng lớp. - GV nhận xét. *Bài tập 2: - Bài tập 2 : Bảy nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng. *Bài giải: - Cả lớp và GV nhận xét. Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3- Củng cố, dặn dò: tàng Lịch sử hết số thời gian là: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút kiến thức vừa học. Đáp số: 2giờ55 phút. --------------cd&cd--------------Tiết 2: ĐỊA LÝ CHÂU PHI I. MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi: Châu Phi ở phía nam châu Âu và ở phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên. + Khí hậu nóng và khô. + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van. - Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Phi. - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa - ha - ra trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1 Ổn định lớp : - Hát vui 2 - Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập “ -HS trả lời 3- Bài mới : a - Giới thiệu bài : Châu Phi -HS nghe. . Hoạt động : Vị trí địa lí, giới hạn . - HS nghe . * HĐ 1 :(làm việc cá nhân hoặc theo cặp) - HS lên bảng chỉ vị trí, giới hạn của Kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ châu Phi. ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. - HS theo dõi . Đặc điểm tự nhiên. HS làm việc theo nhóm *HĐ2: (làm việc theo nhóm) 4- Củng cố : Tìm vị trí của châu Phi trên - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS hình 1 ở bài 17 . chỉ bản đồ về các cảnh tự nhiên của châu + Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Phi. Xa-ha-ra và xa-van của châu Phi. -HS trả lời. 5. Dặn dò : -HS nghe . - Nhận xét tiết học . -HS xem bài trước. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được BT ở mục III. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Phần nhận xét: .*Bài tập 1+2:. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, - Một số HS trình bày. chốt lời giải đúng. *Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời - Một số HS trình bày. giải đúng. + Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn. 2.3.Ghi nhớ: - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4. Luyện tâp: - 1 HS đọc yêu cầu. *Bài tập 2: - HS làm vào vở BT. Hai HS làm vào bảng nhóm. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời + Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, giải đúng. thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. 3- Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học ---------------cd&cd--------------Tiết 4: KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN I. Mục tiêu : - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ : - Không kiểm tra 2/ Dạy Bài mới :Giới thiệu bài, ghi bảng. - Nhắc lại tên bài . Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên kể lần 1 - Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng chuyện. - học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh lớp. minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể - Cả lớp nhận xét. chuyện..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt. - Giáo viên nhận xét – chốt lại: Câu chuyện ca ngợi truyền thống đoàn kết của dân tộc, khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đó. 4. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét, tuyên dưÔng bạn học tốt Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em). - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy nghĩ. - Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân. - Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất và nêu ưu điểm của bạn ---------------cd&cd---------------. BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I.MỤC TIÊU: - Làm được 2 bài tập trong SGK thực hành Tiếng Việt lớp 5 – Tập 2 – Trang 24 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát.. A. Ổn định: B. Bài ôn luyện: 1.BÀI 1: Học sinh cả lớp - Đọc và ngiên cứu bài - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh - Học sinh làm bài vào vở Nhận xét. - 2 em trình bày 2.BÀI 2: Học sinh K-G - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh Nhận xét tiết học. Nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa. -------------cd&cd--------------Tiết 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT BÀI TẬP CHÍNH TẢ I.MỤC TIÊU: - Làm được bài tập trong SGK thực hành Tiếng Việt lớp 5 – Tập 2 – Trang 24 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Ổn định: B. Bài ôn luyện: - HS cả lớp: Làm bài 3 C. Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung bài. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát. - Học sinh làm bai Nhận xét. Làm vào vở Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ---------------cd&cd--------------Tiết 3: LUYỆN TOÁN TIẾT 122: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Học sinh là được 4 bài tập trong vở thực hành toán 5, trang 30 – Tập 2 - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Vở thực hành toán 5 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định: B. Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y 2 em lên bảng làm. Nhận xét, sửa Cả lớp làm bảng con. Bài 2: Cả lớp cùng làm Cho điểm em làm bài tốt. - Làm nháp Bài 3: Cả lớp cùng làm - Hai em thi đua lên bảng. Cho điểm em làm bài tốt. Bài 4: Học sinh K-G Nhận xét. GV hướng dẫn Cho điểm em làm bài tốt  Chấm, chữa bài. C. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau ************************************************* Thứ năm, ngày 07 tháng 03 năm 2013 Tiết 1: TOÁN TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Làm được BT1, 2. II/Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn Hs thực hiện các số đo thời gian a) Ví dụ 1: - GV đính bảng ví dụ. - Đức đọc VD. + Muốn biết ô tô đó đi từ Huế đến Đà + Ta phải thực hiện phép trừ: Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta phải 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? làm ntn? - Mương thực hiện: 15 giờ 55 phút - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút + Qua VD trên, em thấy khi trừ các số Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện ntn? b) Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. - Lưu ý HS đổi 3 phút 20 giây ra 2 phút 80 giây. + Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm thế nào? 2.3- Luyện tập: *Bài tập 1: - Cho HS làm vào vở, 2 Hs lên bảng. - GV nhận xét. *Bài tập 2: - Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. - Cho HS đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét.. = 2 giờ 45 phút + Trừ các số đo theo từng loại đơn vị. - Phương làm bảng lớp: 3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 giây + Ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thựchiện phép trừ bình thường.. - Nguyên nêu yêu cầu. - Bảy nêu yêu cầu. 23 giờ 12 ngày - 3 ngày 8 giờ = 20 ngày 4 giờ 14 ngày 15 giờ - 3 ngày 17 giờ = 10 ngày 22 giờ 13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng = 4 năm 8 tháng. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. ---------------cd&cd--------------Tiết 2: TẬP ĐỌC CỬA SÔNG I. Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. - Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ) - Giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn. II. Đồ dùng dạy – học: II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - 1 HS giỏi đọc. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải - Chia đoạn: nghĩa từ khó. + Mỗi khổ thơ là một đoạn. - GV đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. b)Tìm hiểu bài: - 1- 2 HS đọc toàn bài. + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng - HS chú ý lắng nghe. những từ ngữ nào để nói về nơi sông - HS đọc khổ thơ 1: chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> gì hay? + Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi chữ: tg dựa vào cái tên cửa sông để chơi chữ. + ) Rút ý1:. +) Cách miêu tả cửa sông đặc biệt của tác giả. - HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo: + Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng,. + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? +)Rút ý 2: +) Cửa sông là một địa điểm đặc biệt. + Tìm những hình ảnh nhân hoá - HS đọc khổ còn lại: được sử dụng trong khổ thơ cuối bài? + giáp mặt, chẳng dứt, nhớ. + Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp + Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của lòng” cửa sông không quên cội nguồn. cửa sông đối với cội nguồn? +) Rút ý 3: +) Cửa sông không quên cội nguồn. + Nội dung chính của bài là gì? + Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng HS nối tiếp đọc bài. bài thơ. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Thi đọc TL từng khổ, cả bài. 3- Củng cố, dặn dò: - HS luyện đọc thuộc lòng và thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét giờ học.. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I/ Mục đích yêu cầu: HS viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc, lời văn tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - HS nối tiếp nhau đọc 5 đề kiểm - GV nhắc HS: tra trong SGK. Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài - HS chú ý lắng nghe. tiết trước đã chọn. 3- HS làm bài kiểm tra: - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Một số HS đọc lại dàn ý bài. - Hết thời gian GV thu bài. - HS viết bài vào giấy kiểm tra. 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho!.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ---------------cd&cd--------------Tiết 4: KHOA HỌC ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 2) I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS trả lời. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức - Hs trả lời tiếp sức. về việc sử dụng một số nguồn năng lượng. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình và - Thực hiện: đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô trả lời câu hỏi: “bắt đầu”, HS đứng đầu lên viết tên một dụng + Các phương tiện máy móc trong các cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống; hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? 2.3- Hoạt động 3: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi theo 2 nhóm dưới hình thức thi tiếp sức. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. ***************************************************** BUỔI CHIỀU: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: LUYỆN TOÁN TIẾT 123: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Học sinh là được 4 bài tập trong vở thực hành toán 5, trang 30; 31 – Tập 2 - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Vở thực hành toán 5 – Tập 2 III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Ổn định: B. Bài mới: Bài ôn luyện: Bài 1: Học sinh TB-Y Nhận xét, sửa Bài 2: Cả lớp cùng làm Cho điểm em làm bài tốt. Bài 3: Cả lớp cùng làm Cho điểm em làm bài tốt. Bài 4: Học sinh K-G. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2 em lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con. - Làm nháp - Hai em thi đua lên bảng. Nhận xét.. GV hướng dẫn Cho điểm em làm bài tốt  Chấm, chữa bài. C. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau ---------------cd&cd--------------Tiết 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC: CỬA SÔNG I.MỤC TIÊU: - Làm được 2 bài tập trong SGK thực hành Tiếng Việt lớp 5 – Trang 25 – Tập 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát.. A. Ổn định: B. Bài ôn luyện: Học sinh cả lớp: Làm bài 6 - Đọc lại và nghiên cứu bài - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh - Học sinh làm bài vào vở Nhận xét. Nhận xét. Học sinh K-G: Làm bài 7 - Hướng dẫn, gợi ý cho học sinh Nhận xét tiết học. Nhận xét. C. Củng cố – dặn dò: - Chốt nội dung, ý nghĩa. ---------------cd&cd--------------Tiết 3: THỂ DỤC Bài : 50 *Bật cao *Trò chơi : Chuyển nhanh,nhảy nhanh I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh : -Kiểm tra bật cao.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật động tác. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi . Bóng , III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I/ MỞ ĐẦU Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Đội Hình Khởi động * * * * * * * * * Ôn động tác Tay, chân,vặn mình,toàn thân và nhảy * * * * * * * * * của bài TD phát triển chung. * * * * * * * * * Kiểm tra bài cũ : * * * * * * * * * Nhận xét GV II/ CƠ BẢN a.Kiểm tra bật cao: *Nội dung:Kiểm tra động tác bật cao. *phương pháp kiểm tra:Kiểm tra thành nhiều đợt. *Cách đánh giá: -Hoàn thành tốt:Thực hiện cơ bản đúng động tác(tư * * * * * * * * * thế chuẩn bị,bật nhảy,tiếp đất),bật nhảy tích cực(hai * * * * * * * * * chân duỗi thẳng khi bật lên cao) * * * * * * * * * -Hoàn thành:Thực hiện cơ bản đúng động tác,không * * * * * * * * * duỗi thẳng chân khi bật lên cao. -Chưa hoàn thành:Thực hiện sai động tác. GV Nhận xét sau kiểm tra b.Trò chơi : Chuyển nhanh,nhảy nhanh Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi Đội Hình xuống lớp HS vừa đi vừa hát * * * * * * * * * Thành hàng ngang…tập hợp * * * * * * * * * Nhìn phải…thẳng Thôi * * * * * * * * * Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học * * * * * * * * * Về nhà luyện tâp chạy đà bậc cao GV ************************************************* Thứ sáu, ngày 08 tháng 03 năm 2013 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu. Giúp HS biết : - Cộng trừ số đo thời gian. - Vận dụng các bài toán có nội dụng thực tế. - Làm các BT 1 (b), 2, 3 - BT1a;BT4: HSKG II/Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - Đức nêu cách cộng và trừ số đo thời gian. 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Luyện tập: *Bài tập 1: Bảy nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. 12 ngày = 288 giờ 1,6 giờ = 96 phút.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét.. 3,4 ngày = 81,6 giờ phút 4ngày 12giờ =108giờ 1 2 giờ = 30 phút. 2 giờ15 phút = 135 2,5 phút = 150 giây. *Bài tập 2: Tính 4 phút 25 giây = - GV hướng dẫn HS làm bài. 265giây - Cho HS làm vào vở 3 HS lên bảng. - Nguyên nêu yêu cầu. - Cả lớp và GV nhận xét 2 năm 5 tháng + 13 năm 6tháng =15 năm 11 *Bài tập 3: Tính tháng - Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ = 10 ngày 12 nháp chấm chéo. giờ - Cả lớp và GV nhận xét. 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 20 giờ 9 phút - Mương nêu yêu cầu. 4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng 15 ngày 6 giờ - 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 3- Củng cố, dặn dò: giờ - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn 13 giờ 23 phút - 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút các kiến thức vừa luyện tập. Chuẩn bị bài sau Nhân số đo thời gian với một số --------------cd&cd--------------Tiết 2: ÂM NHẠC ---------------cd&cd--------------Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. (ND ghi nhớ). - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc liên kết câu đó. (Làm được BT trong mục III). II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 Hs thực hiện. - Yêu cầu HS làm lại BT 2 tiết trước. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2.Phần nhận xét: *Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. Cả lớp theo dõi. - GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi *Bài tập 2: - Học sinh trình bày. - HS đọc yêu cầu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn. 2.3.Ghi nhớ: - Một số HS trình bày..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2.4. Luyện tâp: - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. *Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải - 1 HS nêu yêu cầu. đúng. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm khác 3- Củng cố dặn dò: nhận xét bổ sung. - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học, ---------------cd&cd--------------Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/ Mục đích yêu cầu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, biết viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. - HS khá giỏi biết phân vai đọc lại màn kịch. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: - 1 HS đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm trích đoạn của *Bài tập 2: truyện Thái sư Trần Thủ Độ. - GV nhắc HS: - HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài + SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời tập 2. Cả lớp đọc thầm. gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại - HS nghe. (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch. - Một HS đọc lại 7 gợi ý lời đối + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân thoại. vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. - HS viết vào bảng nhóm theo - GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết - Hs các nhóm tiếp nối nhau đọc lời những lời đối thoại hợp lí, hay nhất. đối thoại của nhóm mình. *Bài tập 3: - GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn - Một HS đọc yêu cầu của BT3. thử màn kịch. - HS thực hiện như hướng dẫn của - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. GV. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới. ---------------cd&cd--------------Tiết 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×