Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.16 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>-</b> Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, diễn biến của các nhân vật.
<b>-</b> Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe và tham gia trả lời câu hỏi.
<b>-</b> Hứng thú tham gia học.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>
<b>-</b> Đội hình giờ học phù hợp.
<b>-</b> Câu chuyện kiến và ve sầu.
<b>-</b> Tranh minh họa nội dung câu chuyện.
<b>-</b> Câu hỏi đàm thoại nội dung bài.
III/ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN.
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
<b>Hoạt động mở đầu:</b>
Cho trẻ nghe âm thanh của
tiếng ve.
Cô giới thiệu câu chuyện “
Kiến và ve sầu”.
Hoạt động trọng tâm:
<b>Hoạt động 1 : kể chuyện.</b>
<b>-</b> Cô kể lần 1.
<b>-</b> Câu chuyện nói về sự chăm
chỉ của đàn kiến, làm việc
để có cái ăn cho mùa
đơng.cịn ve sầu thì khơng
có gì để ăn vì khơng chịu
làm việc.
<b>-</b> Cô kể lần 2.
Lắng nghe.
Nhắc lại tên câu chuyện.
Lắng nghe cơ kể và tóm nội dung
câu chuyện.
Lắng nghe , xem tranh minh họa.
<b>-</b> Cho trẻ xem tranh minh
họa.
<b>-</b> Giảng từ mới :
+ nắng rực rở là nắng nhiều.
+ tích trử : là để dành lại.
<b>- Hoạt động 2:Đàm thoại </b>
<b>nội dung câu chuyện :</b>
+ Cô vừa kể câu chuyện gì,
câu chuyện nói về ai?
+ Ve sầu là con vật như thế
nào?
+ Kiến là con vật như thế
nào?
+ Vì sao Ve sầu lại khơng
có cái ăn vào mùa đơng?
<b>-</b> Giáo dục trẻ qua câu
chuyện.
<b>-</b> Nhận xét kết thúc.
Lắng nghe và trả lời câu hỏi của
cô.
Lắng nghe.
CÂU CHUYỆN KIẾN VÀ VE SẦU
Ngày hè nắng rực rỡ, những loài vật nhỏ bé trong rừng đang cùng nhau ca hát rong
chơi. Chú Kiến vẫn cặm cụi đi kiếm thức ăn tha về tổ. Thấy Kiến đi qua, Ve Sầu giễu
cợt:
- Này nhà chú ăn hết bao nhiêu đâu mà kiếm nhiều thế cho nặng tổ. Chú cứ vui chơi
như chúng tôi đi!
Kiến vẫn tiếp tục làm việc, chú đáp lại Ve Sầu:
- Chị cứ vui chơi đi, nhà chúng em sức yếu, phải tích trữ cái ăn cho mùa đơng giá
rét chị ạ.
Mùa đông đến, Ve Sầu không chịu làm tổ, cũng không có cái ăn nên nó bám vào
cây, khơ héo dần đi vì đói và rét. Kiến đã kiếm đủ thức ăn và cỏ cho mùa đông nên
mùa đông không phải ra ngồi trời lạnh mà vẫn có cái ăn. Lo xa quả là không thừa.