Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De KT Dai So 9 Chuong III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.04 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23 – TIẾT 46 Thứ 2 ngày 25/2/2913. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 9. Cấp độ Nhận biết. Chủ đề. Í TNKQ TL Phương trình bậc Nhận biết nhất hai ẩn phương trình bậc nhất hai ẩn ,số nghiệm của nó Số câu 1 Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 5% Hệ hai phương Biết được khi nào trình bậc nhất hai một cặp số (x0;y0) ẩn .Giải hệ là một nghiệm của phương trình hệ pt bậc nhất 2 ẩn bằng phương đoán nhận số pháp cộng đại số, nghiệm của hệ pt phương pháp thế Số câu 4 Số điểm 2 Tỉ lệ % 20% Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng só câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 5. TNKQ TL Kiểm tra được 1 cặp số là nghiệm của phương trình. Cấp độ thấp TNKQ TL. Cấp độ cao TNKQ TL. 1. Cộng. 2. 0,5 5% Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số( phương pháp thế) dạng đơn giản. 1 1,5. 1 0,5 5%. 1.0 10% Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ( phương pháp thế). 1 15%. 1 2,5 25%. Vận dụng. Thông hiểu. 1,5 15%. 1,5 15% Giải được bài toán, so sánh đk và kết luận được nghiệm của bài toán 1 3.0 30% 2 4.5 45%. Tìm được tham số m để hệ pt bậc nhất 2 ẩn có nghiệm.. 1. 7. 1.0 10%. 6.0 60%. 1 3.0 30% 1 10 1.0 10 10% 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ SỐ 4. TRƯỜNG THCS LỘC YÊN Thứ….. ngày …… tháng ….. năm 2013 BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III - ĐẠI SỐ 9 - Tiết PPCT: 46 Thời gian : 45 phút. Họ và tên: ....................................................................................................................................................... Lớp: ....... Điểm. Nhận xét của GV. Đề ra : I- TRẮC NGHIỆM: ( 2điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D cho mỗi khẳng định đúng. Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x = -1 C. 3x – 2y – z = 0 Câu 2: Cặp số(1;-2) là nghiệm của phương trình nào sau đây: A. 2x -y = -3 B. x + 4y = 2 C. x - 2y = 5. 1 D. x + y = 3. D. x -2y = 1.  x  2y 1  Câu 3: Hệ phương trình : 2x  4y 2 có bao nhiêu nghiệm ?. A. Vô nghiệm. B. Một nghiệm duy nhất. C.. Hai nghiệm. D.Vô số nghiệm.  2x  3y 5  Câu 4: Hệ phương trình 4x  my 2 vô nghiệm khi :. A. m = - 6 B. m = 1 II. TỰ LUẬN:(8 điểm) Câu 1: Giải các hệ phương trình sau: ( 3 điểm ). C. m = -1. 3x  y 3  1/ 2x  y 7. D. m = 6.  x  2y 5  2/ 3x  4y 5. Câu 2: (4 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm chiều rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng . Hỏi kích thước khu vườn đó là bao nhiêu ? 4x  ay b  ( I )  x  by a. Câu 3: (1 điểm ) Cho hệ phương trình : Xác định giá trị của a, b để hpt (I) có nghiệm duy nhất ( x ; y) = (2; -1) . BÀI LÀM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM - Đề số 4 Bài kiểm tra chương III I Trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án B C D A II. Tự luận ( 8 điểm) Câu 1 a) (1,5 đ). b) 1,5 đ. Nội dung trình bày 3 x  y 3 5 x 10     2 x  y 7 3x  y 3. 1.0.  x 2  x 2     3.2  y 3  y  3. 0.5.  x  2y 5   3x  4y 5. 2x  4y 10  3x  4y 5.  x  5   y 5. Câu 2 (3đ). Điểm. Gọi chiều rộng, chiều dài khu vườn hình chữ nhật lần lượt là x, y (m) (ĐK: 0< x < y < 23) Nếu tăng chiều dài 5 m thì chiều dài: y + 5 (m) Giảm chiều rộng 3 m thì chiều rộng : x -3 (m). 0.5 1.0 0.25 0.25 0,25 0,25 1.0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2(x  y) 46  Theo bài ra ta có hệ phượng trình. y  5 4(x  3). 1.5. x 8  Giải hệ pt ta được: y 15. 0.25 0,25. Đối chiếu điều kiện thoả mãn Vậy chiều rộng khu vườn là 8 (m); chiều dài là 15 (m) Câu 3 (1đ). 8  a b a 2  b    2  b  a 8  (2  b )  b   Thay x=2,y =-1vào hpt (I) ta có:. a = 5  b 3. Thử lại : Thay a = 5 và b = 3 vào hệ đã cho thì hệ pt có nghiệm duy nhất (2;-1). Vậy với a=5 ; b =3 thì hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y) = (2; -1). 0.75 0.25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×