Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

NGU VAN DP TUONG TU VAN BEN DO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : Tuần : Tiết: NVĐP – Lớp 11:Đọc thêm. TƯƠNG TƯ, VẠN BẾN ĐÒ ( Khổng Dương) THỊ XÃ CÔNG VIÊN ( Tăng Hữu Thơ ) TRÀ VINH THƯƠNG NHỚ ( Vân Đài) NHỚ ĐỒNG ( Lê Tân) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : Hiểu được tình cảm của các tác giả đối với quê hương và con người Trà Vinh thể hiện qua các bài thơ . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Đọc SGK, tài liệu tham khảo, soạn GA . 2. Học sinh: Đọc sách giáo khoa, soạn bài . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 1,2. -Thời gian:10 phút -PP: Đọc, phát vấn, trả lời câu hỏi . - GV cung cấp kiến thức về tác giả Khổng Dương. + HS nghe và vào vở . - GV gọi HS đọc bài thơ SGK . + HS đọc bài thơ . - GV nêu câu hỏi : Nêu nội dung chính của bài thơ “Tương tư” ? + HS: dựa vào SGK trả lời . -GV nhận xét, chốt ý chính . - Tìm hiểu bài thơ “Vạn bến đò” - GV gọi 01 HS đọc bài thơ . - GV nêu câu hỏi : + Nêu nội dung chính của bài thơ ? + HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý chính .. Nội dung cần đạt I.BÀI 1,2 : TƯƠNG TƯ, VẠN BÉN ĐÒ 1. Vài nét về tác giả : - Khổng Dương (1921-1947) tên thật là Trương Văn Hai , là một nhà báo , nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến. Ông sinh ở huyện Càng Long , tỉnh Trà Vinh . - Thưở nhỏ ông học trung học ở Cần Thơ, sau đó ra Huế, rồi Hà Nội . Ở đó, ông bước chân vào làng thơ, làng báo và cộng tác với các tờ báo như : Tiểu thuyết thứ bảy, Phổ thông báo nguyệt san, Mới, Tổng xã báo, ….. - Không rõ năm nào, ông trở vào miền Nam và gia nhập với nhóm sáng tác , dùng ngòi bút của mình để khơi dậy lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh của nhân dân miền Nam trước khi nổ ra CM/8.1945. - Mùa thu năm 1947, ông hi sinh bên bờ rạch Xẻo Tre, thuộc Long Xuyên (An Giang) . 2. Bài thơ : a) Bài thơ “Tương tư” : Tác giả đưa người đọc đi vào nỗi nhớ, một nỗi nhớ từ xa (trăng, gió) đến gần ( một con người cụ thể) cứ thế tình cảm của con người lại tiếp tục trải rộng theo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thời gian , không gian và kết lại là nỗi nhớ : “Nhớ người….viễn thôn”. a) Bài thơ “Vạn bến đò” Mở đầu bài thơ, tác giả nhớ về một bóng hình “Hồn thấy ….một hình suông” mặc dù nỗi nhớ ấy chỉ là đơn phương không được đền đáp “người ta phụ tôi rồi đấy” nhưng ở phần kết của bài vẫn khẳng 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 3. định tấm lòng rộng mở của mình dành cho hình -Thời gian:10 phút bóng đó không hề thay đổi “ Đây lòng…... giữa -PP: Đọc, phát vấn, trả lời câu hỏi . bóng này”. - GV cung cấp kiến thức về tác giả II.BÀI 3: THỊ XÃ CÔNG VIÊN: Tăng Hữu Thơ . 1. Vài nét về tác giả : + HS nghe và vào vở . - Tăng Hữu Thơ sinh năm 1940 tại An Quảng -GV nêu câu hỏi : Hữu, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh . Hiện ông đang +Tìm những chi tiết miêu tả con sống tại thành phố Trà Vinh . người và quê hương có sự gắn bó với - Thơ của Tăng Hữu Thơ mang đến những xúc cảm nhau ? đẹp trong lòng người đọc bằng sự dung dị,gần gũi + Vì sao TV để lại trong lòng người đầm sâu hơi thở của văn hóa dân gian . một kỉ niệm khó quên? 2. Bài thơ : +HS dựa vào SGK trả lời - Hình ảnh thị xã Trà Vinh “xanh biếc những vòm -GV nhận xét ,chốt ý. cây” -> cây và người luôn gắn bó trong mối quan hệ với lịch sử, văn hóa và cuộc sống hiện tại. - Hình ảnh một thị xã Trà Vinh để lại trong lòng người biết bao kỉ niệm với các hình ảnh tiêu biểu : con đường với những hàng cây cổ thụ thẳng tắp, bông sứ trắng, tiếng chuông chiều ngân vang, …. -> một thị xã hồi sinh với sức sống riêng của nó. 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 6,8 -TG 25 phút III. BÀI 6 : TRÀ VINH THƯƠNG NHỚ : -PP: Đọc, phát vấn, trả lời câu hỏi. 1. Vài nét về tác giả :( SGK trang 80) - GV cung cấp kiến thức về tác giả 2. Bài thơ : Vân Đài . - Cuộc sống, con người Trà Vinh đậm sâu trong + HS nghe và vào vở . nỗi nhớ của tác giả : -GV phát vấn HS : + Hình ảnh quê hương -> con nước lớn ròng, + Cuộc sống, con người Trà Vinh những con đường , hàng tre, chiếc cầu….làm lòng được tác giả miêu tả ntn? ta ghi nhớ mãi . + Tìm những chi tiết thể hiện tình + Con người Trà Vinh “vùng lên” phá tan ấp chiến cảm của tác giả đối với vùng đất và lược, phá nhà tù, … giành cuộc sống tự do . con người TV? - Nhớ Trà Vinh, tác giả luôn nhắn nhủ : nên giữ +HS dựa vào bài thơ trả lời . ngôi nhà lá cũ , gốc mít, gốc dừa, ..-> tình cảm thân thiện với mọi người, và nguyện cùng với quê hương, con người TV bảo vệ TV mãi xanh tươi . IV. BÀI 8 :NHỚ ĐỒNG : 1. Vài nét về tác giả :( SGK trang 88).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV cung cấp kiến thức về tác giả Lê Tân trang 88 . + HS nghe và vào vở . -GV phát vấn HS : + Nhớ về những kỉ niệm, tác giả miêu tả nỗi nhớ ấy ntn? + Nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối qua bài thơ ? +HS dựa vào bài thơ trả lời.. 2. Bài thơ : - Nỗi nhớ của tác giả trong bài thơ thật mênh mông rộng lớn : + Nhớ về kỉ niệm nơi mình đã sống và chiến đấu. + Nhớ người mẹ nghèo vẫn giữ tấm lòng son để cho con no lòng . + Nhớ cô em gái : giữa khuya lặn lội, mưa nhiều vẫn đưa tin . + Nhớ về những ngày chiến đấu : bám sóc một mình ,….. - Dù cuộc sống thay đổi “bão lặng can qua”, “bình minh đồng rạng” nhưng nỗi nhớ vẫn hằng sâu trong tâm tưởng của tác giả “Về đồng….mênh mông” .. *Hoạt động 3: ( TG 05 phút) 4.Củng cố: GV củng cố bằng cách HD HS trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài SGK . 5.Dăn dò: - Về nhà học bài . -Chuẩn bị trước bài tiếp theo ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×