Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giao an lop ghep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.41 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15 TỪ NGÀY 3 ĐẾN NGÀY 7 THÁNG 12 NĂM 2012 Chủ đề lớn: thế giới động vật Chủ đề nhánh: Côn trùng - Chim Hoạt động đầu tuần 1. Thể dục sáng: Tập theo bài: " Chị ong nâu và em bé" Trò chơi: chim bay I. Mục đích yêu cầu * 5 tuổi: - Trẻ tập được các động tác theo lời ca, tập đúng và nhịp nhàng các động tác - Trẻ phối hợp tay chân nhịp nhàng kết hợp theo lời bài hát * 4 tuổi: - Trẻ biết tập các động tác kết hợp lời ca - Biết phối hợp chân và tay khi tập và kết hợp với bài hát * 3 tuổi: Bước đầu biết tập các động tác kết hợp lời ca - Trẻ hứng thú tập, thể dục sáng mỗi ngày giúp cho cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị - Sân tập rộng, phẳng, sạch sẽ. - Quần áo gọn gàng - Các động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật. III.Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1:Khởi động Cho trẻ đi, chạy kết hợp các kiểu đi - Trẻ đi khởi động theo sự hướng dẫn theo đội hình vòng tròn sau đó chuyển của cô đội hình hàng ngang theo tổ. 2. HĐ2: a. Bài tập phát triển chung Tập với bài: " Chị ong nâu và em bé " * Tay1: Đưa lên cao, ra phía trước, - Trẻ tập cùng cô 4 lần sang ngang + Đứng 2 chân dang dộng bằng vai + 2 tay giơ thẳng qua đầu + Đưa 2 tay về phía trước + Đưa 2 tay ngang bằng vai +Hạ tay xuống tay xuôi theo người * Chân1: Đứng một chân đư lên phía - Trẻ tập cùng cô 2 lần 8 nhịp trước. Khuỵu gối +Chân phải bước lên phía trước khuỵu đầu gối + Co chân trái lại đứng thẳng * Bụng 3: Đứng cúi người về phía - Trẻ tập cùng cô 2 lần 8 nhịp trước + Đứng 2 chân dang rộng, Giơ 2 tay lên cao.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Cúi xuống 2 chân đứng thẳng, tay chạm đất + Đứng lên 2 tay giơ cao + Hạ tay xuống xuôi theo người * Bật 2: Bật dạng chân, khép chân đứng thẳng, chân rộng bằng vai + 2 chân bật dạng, đồng thời 2 tay dang ngang. + 2 chân chụm vào 2 tay xuôi theo người b. Trò chơi: chim bay - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi - Cho trẻ chơi - Cô bao quát động viên giúp trẻ chơi hứng thú 3. HĐ3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. - Trẻ tập cùng cô 2 lần 8 nhịp. - Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi - Trẻ biết chơi trò chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. 3. Hoạt động góc Các góc chơi: - Góc PV: Cửa hàng bán chim, nấu ăn, bác sỹ thú y - Góc XD: Lắp ráp ghép hình các con côn trùng- chim - Góc sách: xem sách tranh truyện, làm sách về các con côn trùng - chim, kể chuyện sáng tạo theo tranh - Góc ÂN: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát và vận động, đọc đồng dao, ca dao, đóng kịch - Góc TH: Tô màu, xé dán, cắt dán, nặn gấp hình các con côn trùng - chim I. Mục đích yêu cầu: * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ biết các góc chơi trong lớp, biết thể hiện vai chơi - Tạo được mối quan hệ giữa các nhóm chơi, tạo sản phẩm trong quá trình chơi * Trẻ 4 tuổi: - Trẻ biết góc chơi, bước đầu thể hiện được vai chơi, - Biết liên kết giữa các nhóm chơi * Trẻ 3 tuổi: - Bước đầu trẻ biết các góc chơi, biết tham gia chơi vào các trò chơi - Trẻ chú ý, phát triển ngôn ngữ ở trẻ * Giáo dục: - Trẻ biết đoàn kết khi chơi - Biết thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong II. Chuẩn bị - Có đầy đủ đồ dùng cho các góc chơi. - Các góc phân bố hợp lý..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. Hướng dẫn Hoạt động của cô 1. HĐ1:Gây hứng thú - Thoả thuận vai chơi. - Cho trẻ hát bài: " Chị ong nâu và em bé " - 3 tuổi: Bài hát nói về con gì? - 4 tuổi: Con ong là côn trùng có lợi hay có hại? - 5 tuổi: Con hãy kể tên con côn trùng có lợi 2. HĐ2:Quá trình chơi Cô cho trẻ đi đến các góc chơi đàm thoại về góc chơi đó. - Cho trẻ lấy biểu tượng và về góc chơi mà trẻ thích - Cô đến từng nhóm và gợi ý cho trẻ trơi và khuyến khích trẻ tạo sản phẩm đẹp. - Góc PV: Cửa hàng bán chim, nấu ăn, bác sỹ thú y - Góc XD: Lắp ráp ghép hình các con côn trùng- chim - Góc sách: xem sách tranh truyện, làm sách về các con côn trùng - chim, kể chuyện sáng tạo theo tranh - Góc ÂN: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát và vận động, đọc đồng dao, ca dao, đóng kịch - Góc TH: Tô màu, xé dán, cắt dán, nặn gấp hình các con côn trùng - chim 3. HĐ3: Nhận xét - Cho các nhóm tự nhận xét quá trình chơi của mình và của bạn. - Cho trẻ đi tham quan công trình xây dựng - Cho trẻ nhận xét về công trình xây dựng - Cô nhận xét chung quá trình chơi ở các nhóm * Kết thúc: Cho trẻ thu cất đồ chơi đúng nơi quy định. Hoạt động của trẻ. - Cả lớp hát - 1 trẻ: Chị ong nâu - Có lợi - 4-5 trẻ kể tên.. - Trẻ đến từng góc chơi và nhận xét về các góc. - Trẻ lấy biểu tượng và về góc chơi. - Trẻ hứng thú chơi và tạo sản phẩm đẹp.. - Trẻ nhận xét các bạn chơi cùng nhóm - Các nhóm chơi cùng quan sát công trình xây dựng - Trẻ nhận xét - Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ 2 ngày 3 tháng 12 năm 2012 1. Làm quen tiếng việt Làm quen từ: Con chuồn chuồn, con nhện. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Trẻ phát âm các từ con chuồn chuồn, con nhện đúng, rõ ràng bằng tiếng việt. - Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, mạch lạc. phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý, không bắt các loại côn trùng. - 85-90% trẻ đạt. II.CHUẨN BỊ. - Tranh vẽ con chuồn chuồn, con nhện. III. TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1: Gây hứng thú. - Hát bài ca của chú chuồn chuồn - Trẻ thực hiện. - Cháu vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời. - Bài hát nói về con gì? - Con chuồn chuồn. 2.HĐ2: Làm quen từ: Con chuồn chuồn, con nhện. * Con chuồn chuồn. - Chúng mình cùng xem cô có tranh vẽ con gì đây? - Cô cho trẻ quan sát con chuồn chuồn. - Trẻ QS. - Con gì đây? - Con chuồn chuồn. - Con chuồn chuồn bay bằng gì? - Bay bằng cánh. - Cô phát âm mẫu " Con chuồn chuồn" 2 lần. - Cho trẻ phát âm cả lớp 3 lần. - Trẻ phát âm cả lớp. - 3 tổ phát âm - Trẻ phát âm 3 tổ. - 3 – 4 nhóm. - Trẻ phát âm nhóm. - Cá nhân trẻ phát âm. - Trẻ phát âm cá nhân. - Cô giúp trẻ phát âm đúng các từ bằng tiếng việt rõ ràng, mạch lạc. * Con nhện. - Cô giới thiệu và đặt câu hỏi tương tự như trên. - Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân. - Giáo dục trẻ yêu quý, không bắt các loại côn - Trẻ lắng nghe. trùng. - Đọc thơ "Chuồn chuồn bay thấp trời mưa, bay - Trẻ đọc thơ. cao trời nắng bay vừa trời râm".

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Hoạt động học: Môi trường xung quanh Bài: Tìm hiểu khám phá về các con côn trùng I. Mục đích yêu cầu: * 5 tuổi: - Trẻ nhớ tên và nêu được các đặc điểm của các con côn trùng, biết con côn trùng có lợi, có hại - Phân biệt đặc điểm khác nhau và giống nhau của ong và ruồi - Rèn trẻ sự ghi nhớ, chú ý quan sát, phát triển ngôn ngữ * 4 tuổi: - Trẻ nhớ tên và nêu được một số đặc điểm của các con côn trùng, biết con côn trùng có lợi, có hại - Trẻ trả lời các câu hỏi đàm thoại của cô - Rén phát triển ngôn ngữ cho trẻ * 3 tuổi: - Trẻ nhận biết một vài đặc điểm nổi bật của một số con côn trùng - Rèn kỹ năng quan sát * GD: Bảo vệ môi trường sạch sẽ, phòng tránh côn trùng có hại tạo môi trường tốt cho côn trùng có lợi hoạt động II. Chuẩn bị: - Con côn trùng: Ong, ruồi, muỗi, kiến, bướm - Mũ các con côn trùng III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ1: Gây hứng thú - Cô kể cho trẻ nghe truyện về các con - Trẻ lắng nghe côn trùng - Các con côn trùng cùng thi tài 2. HĐ2: Khám phá các con côn trùng - Lần lượt các con côn trùng cùng ra thi tài * Con bướm - Trẻ nêu đặc điểm: Có cánh, có dâu... - Cho trẻ nêu đặc điểm của con bướm 4 -5 trẻ nêu - 3 tuổi: cô có tranh con gì? - Con bướm - 4 tuổi: Con bướm sống ở đâu? - Trong rừng - 5 tuổi: Con bướm thuộc nhóm con - Côn trùng ạ gì? - 5 tuổi: Con bướm là côn trùng có lợi - Một số trẻ có lợi hay có hại? - Cô giải thích thêm về sự có hại của con bướm. * Tương tự cho trẻ quan sát "con ong " - 5 tuổi:Trẻ nêu đặc điểm của con ong. - 4 trẻ nêu đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - 4 tuổi: Con ong là côn trùng có lợi hay có hại? - Cô khái quát cho trẻ xem cách hoạt động của đàn ong - Cho trẻ quan sát con ruồi, con muỗi, con kiến va đàm thoại tương tự * Cho trẻ so sánh "con ong" và " con ruồi" - So sánh điểm giống và khác nhau + giống nhau: đều là con côn trùng, đều có nhiều chân cánh mắt + Khác nhau: con ong là côn trùng có lợi, con ruồi là côn trùng có hại 3. HĐ3: Đàm thoại sau quan sát - 5 tuổi: Chúng ta vừa được khám phá những con côn trùng nào? - 4 tuổi:Bạn nào nêu nhận xét của con ruồi? - 3 tuổi:Con côn trùng nào có lợi? - 5 tuổi: Bạn nào có nhận xét về con ong? 4. HĐ4: Trò chơi: "Phân loại côn trùng có lợi có hại" - Cô nói luật chơi, cách chơi Cô chia lớp thành 2 đội nhiệm vụ của các đội là tìm đúng nhom côn trùng mà cô giáo yêu cầu, đội nào nhanh đội đấy thắng nhé - Cho trẻ chơi 3 phút * Kết thúc: Hát " Chị ong nâu và em bé". - Có lợi. - Trẻ so sánh - 3-4 trẻ so sánh - Trẻ kể tên - Trẻ nêu đặc điểm - Con ong - Trẻ nêu đặc điểm. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát. 3. Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Vẽ con chuồn chuồn dưới sân TCVĐ: Đàn ong Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu * 5 tuổi: Trẻ vẽ được con chuồn chuồn xuống sân theo sự hướng dẫn của cô - Rèn cách vẽ phát triển trí óc của trẻ * 3-4 tuổi: Trẻ vẽ được 1 số đường nét của con chuồn chuồn xuống sân theo sự hướng dẫn của cô - Rèn cách vẽ con chuồn chuồn, cách chú ý quan sát có chủ đích * GD Trẻ yêu quý con côn trùng có lợi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - 85% trẻ thực hiên được II. Chuẩn bị - Mẫu vẽ, phấn, sân sạch sẽ III. Hướng dẫn Hoạt động của cô 1. HĐ1: Trò chuyện - Cho trẻ ra sân trò chuyện về các con côn trùng trẻ đã biết - Cho trẻ hát bài " Con chuồn chuồn" 2. HĐ2: Vẽ con chồn chuồn dưới sân - Cho trẻ quan sát mẫu và nhận xét + 3-4 tuổi: Bạn nào có nhận xét gì về con chuồn chuồn? 3-4 trẻ + 5 tuổi: Chuồn chuồn là côn trùng có ích hay có hại? Vì sao? - Giáo dục trẻ biết bảo vệ côn trùng có ích và tiêu diệt côn trùng có hại * Cô vẽ và nêu cách vẽ: - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm phấn và vẽ các bộ phận nào trước bộ phận nào sau - Cho trẻ vẽ - Cô bao quát trẻ vẽ và giúp đỡ trẻ còn lúng túng * Cô nhận xét sản phẩm của trẻ 3. HĐ3: TCVĐ: Đàn ong - Trẻ đóng vai trò những con ong hình tròn tượng trưng cho 1 tổ trẻ vừa đi vừa vẫy tay giả làm ong đi kiếm mật khi có tín hiệu trời mưa thì ong bay về tổ. Ong về đúng tổ của mình 4.HĐ4: Chơi tự do - Cô chú ý bao quát trẻ chơi đến hết giờ. Hoạt động của trẻ - Trẻ cùng cô trò chuyện - Cả lớp cùng hát - Có đầu, có cánh, có đuôi... - Có ích vì nó dự báo thời tiết. - Trẻ thực hiện vẽ. - Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi và hứng thú khi chơi. - Trẻ chơi theo ý thích của trẻ. Thứ 3 ngày 4 tháng 12 năm 2012 1. Làm quen tiếng việt Làm quen với từ: Con ong, con bướm. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. * 5 tuổi: - Trẻ phát âm các từ con ong, con bướm đúng, rõ ràng bằng tiếng việt. - Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, mạch lạc. phát triển ngôn ngữ cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * 3, 4 tuổi: - Trẻ biết phát âm đúng các từ con ong, con bướm - Phát triển vốn từ cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu quý không đánh, bắt những con côn trùng. - 85-90% trẻ đạt. II.CHUẨN BỊ. - Tranh vẽ con ong, con bướm. III. TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1: Gây hứng thú. - Trẻ hát. - Hát Kìa con bướm vàng..... - Trẻ trả lời. - Câu hát cô vừa hát nói đến con vật gì? - Trẻ kể. - Kể tên nhưng con côn trùng mà cháu biết? 2.HĐ2: Làm quen từ: Con ong, con bướm. * Con ong. - 3 tuổi: Chúng mình cùng xem cô có tranh vẽ con gì đây? - Trẻ QS. - Cô cho trẻ quan sát con ong. - Con ong. - 4 tuổi: Con gì đây? - Làm ra mật. - 5 tuổi: Con ong lấy nhụy hoa để làm ra gì? - Cô phát âm mẫu " Con ong" 2 lần. - Trẻ phát âm cả lớp. - Cho trẻ phát âm cả lớp 3 lần. - Trẻ phát âm 3 tổ. - 3 tổ phát âm - Trẻ phát âm nhóm. - 3 – 4 nhóm. - Trẻ phát âm cá nhân. - Cá nhân trẻ phát âm. - Cô giúp trẻ phát âm đúng các từ bằng tiếng việt rõ ràng, mạch lạc. * Con bướm. - Cô giới thiệu và đặt câu hỏi tương tự như - Trẻ lắng nghe. trên. - Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân. - Giáo dục trẻ yêu quý không đánh, bắt những con côn trùng. 2. Hoạt động học: Văn học Đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ ''Đom đóm" I. Mục đích yêu cầu * 5 tuổi: - Nghe, hiểu nội dung bài thơ dành cho lứa tuổi của trẻ < C14cs64 > - Trẻ biết tên bài thơ, biết tên bài thơ, tác giả, trẻ thuộc thơ - Trẻ nói rõ ràng (C15Cs65) * 3, 4 tuổi: - Trẻ biết tên bài thơ, biết tên bài thơ, tác giả - Trẻ đọc thơ theo cô và các bạn, hiểu nội dung bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi sống trong gia đình II. Chuẩn bị - Tranh vẽ theo nội dung bài thơ - Mỗi tổ 1 bộ tranh để chơi trò chơi III. Hướng dẫn Hoạt động của cô 1. HĐ1: Gây hứng thú - 1 trẻ đóng đom đóm đi vào đọc câu đố về đom đóm và đố các bạn trong lớp: con gì ban đêm Tảo ánh sáng 2. HĐ2: Dạy thơ " Đom đóm" - Cô đọc mẫu lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc mẫu lần 2: Giảng nội dung: Bài thơ nói về chú đom đóm, chú rất tinh nghịch và thường phát sáng vào ban đêm. - Cô giảng và luyện từ khó " Lập loè" - Cô đọc lần 3 kết hợp chỉ tranh * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc 3 lần - Cho trẻ đọc theo tổ - Cho trẻ đọc theo nhóm - Cá nhân trẻ đọc - Cô khuyến khích trẻ đọc và thể hiện tình cảm - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Đàm thoại: - 3 tuổi: Các con vừa đọc bài thơ gì? - 4 tuổi: Nói về con gì? - 5 tuổi: Đom đóm đã làm gì? - Cô giáo dục trẻ phải biết bảo vệ con côn trùng có ích và tiêu diệt côn trùng có hại 3. HĐ3: Chơi " Ghép tranh" - Cô giới thiệu ten trò chơi hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi Chia lớp thành 3 đội chơi thi đua ghép được tranh của chú đon đóm đội nào nhanh đội đấy sẽ giành chiến thắng - Cho trẻ chơi 3 phút - Cô bao quát trẻ chơi. Hoạt động của trẻ - 1 trẻ dóng đom đóm - Cả lớp trả lời câu hỏi - Trẻ lắng nghe cô đọc - Trẻ nghe và hiểu nội dung. - Lớp đọc 3 lần - 3 tổ đọc - 3-4 nhóm đọc - 5 trẻ đọc. - Bài thơ đom đóm - Đom đóm - Phát sáng. - Trẻ hiểu luật chơi và biết cách chơi - Trẻ hứng thú chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Kết thúc cho trẻ hát " Chị ong nâu và em bé" ra chơi - Trẻ hát 3. Hoạt động ngoài trời - Quan sát con bướm - TCVĐ: Thi ai nhanh - Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu * 5 tuổi: Trẻ quan sát gọi đúng tên và biết 1 số đặc điểm của con bướm. - Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, mạch lạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * 3-4 tuổi: Trẻ quan sát gọi đúng tên và biết 1 số đặc điểm của con bướm. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Rèn sự ghi nhớ quan sát có chủ đích * Giáo dục trẻ yêu quý, không đánh, bắt bướm. II.CHUẨN BỊ - Con bướm. III. TIẾN HÀNH. 1.HĐ1: Quan sát con bướm. - Cô đọc câu đố: Đôi cánh màu sặc sỡ - Trẻ lắng nghe. Hay bay lượn la cà Vui đùa với hoa nở Làm đẹp cả vườn hoa - Con bướm. Là con gì? - Trẻ quan sát. - Cô cho trẻ quan sát con bướm - Con bướm. - 3 tuổi:Con gì đây? - 1- 2 trẻ nhận xét. - 4-5 tuổi: Cho trẻ nhận xét. - Bay bằng cánh. - 4 tuổi: Con bướm bay bằng gì ? - Có râu. - 5 tuổi:Trên đầu bướm có gì? - Trẻ trả lời. - 3 tuổi: Chúng mình thấy cánh bướm như thế nào? -Hút nhụy hoa. - 5 tuổi: Con bướm hút gì từ cây hoa? - Côn trùng. - 5 tuổi: Bướm thuộc loại vật gì? - Trẻ kể. - 4 tuổi: Kể những màu sắc có trên cánh bướm. - Trẻ trả lời. - 5 tuổi: Bướm là côn trùng có lợi hay có hại? - Trẻ lắng nghe. - Giáo dục trẻ yêu quý, không đánh, bắt bướm. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Thi ai nhanh - Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh cô. Cho trÎ nh¾c l¹i luËt ch¬i c¸ch ch¬i: khi cã c©u h¸t tÊt c¶ c¸c b¹n ch¬i ph¶i ®i xung quanh ng÷ng - Trẻ dứng vòng tròn, chiÕc ghÕ, khi c©u h¸t nhá dÇn th× mäi ngêi ph¶i nhanh ch¹y vÒ ngåi vµo 1 chiÕc ghÕ, b¹n nµo ko nghe và hiểu cách chơi nhanh ko chọn đợc 1 chiếc ghế thì bị loại ra khỏi cuéc ch¬i. Gäi 1-2 trÎ nh¾c l¹i luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i. Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần chú ý đổi nhóm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ch¬i. C« nhËn xÐt qu¸ tr×nh ch¬i 3.Hoạt động 3: Chơi tự do Cho trẻ chơi theo ý thích với vòng ,bóng ... đồ ch¬i s½n cã ë s©n trêng C« bao qu¸t trÎ ch¬i gi¶i quyÕt mäi t×nh huèng x¶y ra. - Trẻ chơi tự do Thứ 4 ngày 5 tháng 12 năm 2012 1. Làm quen tiếng việt Làm quen với từ: Con ruồi, con muỗi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. * 5 tuổi: - Trẻ phát âm các từ con ruồi, con muỗi đúng, rõ ràng bằng tiếng việt. - Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, mạch lạc. phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * 3, 4 tuổi: - Trẻ biết phát âm đúng các từ con ruồi, con muỗi - Phát triển vốn từ cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu quý không đánh, bắt những con côn trùng. - 85-90% trẻ đạt. II.CHUẨN BỊ. - Tranh vẽ con ruồi, con muỗi. III. TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô 1.HĐ1: Gây hứng thú. - Hát Kìa con bướm vàng..... - Câu hát cô vừa hát nói đến con vật gì? - Kể tên nhưng con côn trùng mà cháu biết? 2.HĐ2: Làm quen từ: Con ruồi, con muỗi. * Con ruồi. - 3 tuổi: Chúng mình cùng xem cô có tranh vẽ con gì đây? - Cô cho trẻ quan sát con ruồi. - 4 tuổi: Con gì đây? - 5 tuổi: Con ruồi là côn trùng có lợi hay có hại? - Cô phát âm mẫu " Con ruồi" 2 lần. - Cho trẻ phát âm cả lớp 3 lần. - 3 tổ phát âm - 3 – 4 nhóm. - Cá nhân trẻ phát âm.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Trẻ kể.. - Trẻ QS. - Con ruồi. - Có hại. -. Trẻ phát âm cả lớp. Trẻ phát âm 3 tổ. Trẻ phát âm nhóm. Trẻ phát âm cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của cô - Cô giúp trẻ phát âm đúng các từ bằng tiếng việt rõ ràng, mạch lạc. * Con muỗi. - Cô giới thiệu và đặt câu hỏi tương tự như trên. - Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân. - Giáo dục trẻ yêu quý không đánh, bắt những con côn trùng.. Hoạt động của trẻ. - Trẻ lắng nghe.. 2. Hoạt động học: Âm nhạc - Dạy hát và vận động bài Con chuồn chuồn - Nghe hát: ba con bướm - Trò chơi: Nghe tiếng hát thỏ nhảy vào chuồng I. Mục đích yêu cầu * 5 tuổi: - Trẻ biết tên bài hát, biết tên tác giả, biết cách vận động theo nhịp của bài hát hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát - Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em < C22cs100 > - Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi âm nhạc, rèn kỹ năng ca hát cho trẻ. * 3, 4 tuổi: - Trẻ biết tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát - Trẻ thuộc lời bài hát * Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo II. Chuẩn bị - Dụng cụ âm nhạc, mũ múa biểu diễn, phách, xắc xô... III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1: Trò chuyện về chủ điểm - Cô cùng trẻ đọc bài thơ "Ong và - Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô bướm " Cô cùng trẻ trò chuyện về một giáo số con côn trùng - 3 tuổi: Bài thơ nói về con vật gì? - Con ong và bướm ạ - 4 tuổi: Con côn trùng nào có ích? - Con ong ạ - 5 tuổi: Các co kể về các con côn - 3-4 trẻ trả lời, con bướm, ruồi, muỗi trùng mà các con biết - Cô dẫn dắt trẻ vào bài 2. HĐ2: Dạy vận động - Cả lớp hát 2 lần Con gì bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thì dâm - Có một bài hát rất hay nói về con vật này đấy nào cô mời các con cùng hát nào - Trẻ chú ý - Bài hát còn được vỗ tay gõ đệm theo.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tiết tấu chậm nữa đấy - Cô hát gõ đệm lần 1: Cô phân tích cách vỗ * Trẻ thực hiện: - Lớp thực hiện vỗ 3 lần - Tổ: mỗi tổ thực hiện 1 lần - Nhóm: 4 nhóm - Cá nhân 4 trẻ Cô quan sát sửa sai cho trẻ 3. HĐ3: Nghe hát: " Ba con bướm " - Cô hát lần 1 - Cô hát lần 2 kết hợp biểu diễn động tác, giảng nội dung của bài hát - Khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô giáo 4.HĐ4: Trò chơi: son- mi - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Lớp 3 lần - 3 tổ thực hiện - 4 nhóm thực hiện - Cá nhân thực hiện. - Trẻ chú ý. - Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi. - Trẻ chơi trò chơi. 2. Hoạt động học 2: Tạo hình Đề tài: Vẽ theo ý thích I. Mục đích yêu cầu * 5 tuổi: Trẻ biết vẽ các con côn trùng theo ý thích của trẻ, trẻ có thể sáng tạo ra sản phẩm của mình - Rèn kỹ năng vẽ, tô màu tạo sản phẩm cho trẻ, rèn khả năng linh hoạt khéo léo của đôi bàn tay * 3-4 tuổi: Trẻ biết vẽ các con côn trùng theo ý thích của trẻ - Rèn kỹ năng vẽ, tô màu tạo sản phẩm cho trẻ * GD: Chăm chỉ học bài, giữ gìn sản phẩm II. Chuẩn bị - Mẫu vẽ các con côn trùng - Giấy vẽ, bút màu, giá treo sản phẩm III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ1: Gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ " Ong và bướm" - Trẻ đọc thơ - 3 tuổi: Bài thơ nói về con vật gì? - Con ong và bướm ạ - 4 tuổi: Con côn trùng nào có ích? - Con ong ạ - 5 tuổi: Các co kể về các con côn trùng mà các con biết -Trẻ kể tên côn trùng mà trẻ biết - Cô dẫn dắt trẻ vào bài 2. HĐ2: Dậy trẻ vẽ - Cô lần lượt đưa 3 tranh: con bướm, con ong, con kiến để trẻ quan sát - Trẻ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đàm thoại cùng với trẻ về bức tranh, cách vẽ, bố cục, tô màu tạo sản phẩm - Hỏi trẻ về ý định trẻ thích vẽ con gì - Khuyến khích để trẻ sáng tạo 3.HĐ3: Trẻ thực hiện - Cô bao quát và giúp đỡ trẻ yếu, khuyến khích trẻ vẽ đẹp sáng tạo 4.HĐ4: Nhận xét - Cho trẻ giới thiệu bài của mình - Nhận xét bài của bạn, con thích bài nào? Vì sao?. - Trẻ nêu theo ý hiểu của mình - Trẻ nói theo sở thích - Trẻ thực hiện - Trẻ nhận xét. Thứ 5 ngày 6 tháng 12 năm 2012 Hoạt động học: Toán Đề tài: So sánh kích thước to nhỏ hơn của 3 đối tượng I. Mục đích yêu cầu: * 5 tuổi: -Trẻ biết cách so sánh to nhỏ 3 đối tượng. Biết được to nhất, to hơn, bé hơn - Rèn kỹ năng quan sát so sánh các đối tượng * 4 tuổi: -Trẻ biết cách so sánh to nhỏ 3 đối tượng, biết cách chơi trò chơi - Rèn kỹ năng quan sát so sánh các đối tượng * 3 tuổi: Trẻ biết cách so sánh to nhỏ 3 đối tượng - Rèn kĩ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ đích II. Chuẩn bị - Mô hình con vật: con chó, con mèo, con gà và một số con vật có kích thước to –nhỏ khác nhau đặt quanh lớp - Mỗi trẻ 3 con vật giống cô để so sánh III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát "Chú mèo con" - Cả lớp hát "Chú mèo con" - 3 tuổi: Bài hát nói về con vật gì? - Con mèo - 4 tuổi:Mèo sống ở đâu? - Sống trong gia đình - 5 tuổi: Các con hãy kể về các con vật - Trẻ kể tên các con vật nuôi mà trẻ nuôi sống trong gia đình? 2-3 trẻ kể biết. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ những con vật nuôi trong gia đình * Ôn: Cao thấp cho trẻ so sánh cao thấp của 2 đối tượng -3-4 tuổi: So sánh con vịt mẹ,vịt con 4- 5 trẻ thực hiện - 4-5 tuổi: So sánh con trâu, con nghé 2. HĐ2: So sánh kích thước to hơn nhỏ hơn của 3 đối tượng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ở trong gia đình có rất nhiều các con - 3-4 trẻ lên nhận biết to –nhỏ vật nuôi khác nhau. Hôm nay cô cho lớp mình đi vào thăm gia đình bác nông dân xem các con vật - Các bạn ở dưới nhận xét * So sánh kính thước to – nhỏ của 3 đối tượng - Cho trẻ lên tìm các con vật quanh lớp và nhận xét con lợn to nhất, con gà nhỏ nhất, chó to hơn - Cô đưa mô hình con lợn, con chó, con gà, cho trẻ so sánh - Các con cùng lấy các con vật ra nào - Trẻ chú ý quan sát và so sánh - Các con thấy 3 con vật này như thế nào? Con nào to nhất, to hơn, nhỏ nhất ? Vì sao? - Con Chó như nào so với con mèo? - So sánh con chó với con mèo - Cô cho trẻ nhắc lại con lợn to hơn con gà, con mèo bé hơn con chó 3. HĐ3: Luyện tập - Trò chơi nói nhanh theo yêu cầu của cô - Trò chơi xếp thứ tự các con vật từ to đến nhỏ * Kết thúc trẻ vận động bài " Đố bạn" và ra chơi. - Trẻ lấy các con vật và xếp từ nhỏ đến to - 3-4 trẻ trả lời Con lợn to hơn, con gà nhỏ hơn - To hơn so với con mèo - Con chó to hơn con mèo - Trẻ nhắc lại. - Trẻ lên chơi - Trẻ vận động cà ra chơi. 3. Hoạt động học: TDKN: Đề tài: Ném trúng đích bằng 1 tay * TCVĐ: Rồng rắn lên mây I. Mục đích yêu cầu: * 5 tuổi: Dạy trẻ biết ném trúng đích bằng 1 tay, kết hợp nhịp nhành với các giác quan của cơ thể - Khi ném trẻ biết ném mạnh và trúng đích bằng 1 tay - Phát triển cơ chân cơ tay, và các tố chất vận động nhanh nhẹn mạnh mẽ. * 3-4 tuổi: Dạy trẻ biết ném trúng đích bằng 1 tay - Khi ném trẻ biết ném trúng đích bằng 1 tay, rèn kĩ năng ném trúng đích - Phát triển cơ chân cơ tay, và các tố chất vận động nhanh nhẹn mạnh mẽ. * Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học và biết chú ý lăng nghe nhìn cô làm mẫu. II. Chuẩn bị: - 6 túi cát. - Sân bằng phẳng. - Băng nhạc, trống lắc..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Tiên hành: Hoạt động của cô 1. Khởi động: - Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. 2. Trọng động: a. BTPTC: * Động tác tay: - Tay đưa ra phía trước lên cao. * Động tác chân: Ngồi khuỵu gối. đưa 2 tay lên cao, lồng bàn tay hướng vào nhau, kiễng chân.. * Động tác bụng: Bước chân trái sang bên tay đưa lên cao (lồng bàn tay hướng vào nhau). * Động tác bật:Bật tách khép chân. Bật tách chân ra 2 bên, 2 tay đưa ra trước (lồng bàn tay sấp). b. VĐCB: - Hôm nay cô sẽ dạy các con thực hiện vận động "Ném trúng đích bằng 1 tay - Cho trẻ lặp lại tên vận động. - Để thực hiện vận động này trước tiên các con phải nhìn cô làm trước để lát nữa mình làm cho đúng nha. * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích: Cô cầm túi cát bằng 1 tay (chân rộng bằng vai) cô giơ túi cát lên đầu, tay hơi gập và cô dùng sức ném thật mạnh nhanh đến vạch mức và đi về cuối hàng. - Mời 2 trẻ lên làm thử. - Hỏi lại tên vận động? * Trẻ thực hiện: - Cho cả lớp thực hiện mỗi trẻ 2-3 lần. => Trong quá trình trẻ thực hiện cô. Hoạt động của trẻ - Trẻ đi các kiểu đi.. - Trẻ thực hiện 2l x 8n. - Trẻ thực hiện 2l x 8n. - Trẻ thực hiện 2l x 8n. - Trẻ thực hiện 2l x 8n.. - Chú ý quan sát. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Trẻ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ. c. TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Cô nêu cách chơi và luật chơi Cho trẻ chia làm 3 đội mỗi đội cử ra một bại làm cái còn các bạn khác nối đôi nhau vừa đi vừa đọc bài rồng rắn lên mây - Cho trẻ chơi trò chơi - Hỏi lại tên vận động. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ chơi "thổi bóng và thả bóng bay. Chơi 2 lần.. - Chơi cùng cô. - Trẻ chơi trò chơi. Thứ 6 ngày 7 tháng 2 năm 2012 1. Hoat động học: Làm quen chữ cái Bài: làm quen nhóm chữ b, d, đ I. Mục đích yêu cầu: * 5 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái b, d, đ. - Qua các trò chơi trẻ nhận biết chữ cái b, d, đ theo yêu cầu. - Rèn kỹ năng ghép chữ, khả năng quan sát, sô sánh suy đoán, tìm chữ b, d, đ qua các trò chơi. * 3-4 tuổi: Trẻ phát âm đúng chữ cái b, d, đ. - Rèn kỹ năng ghép chữ, khả năng quan sát, sô sánh suy đoán, tìm chữ b, d, đ qua các trò chơi. * Trẻ tích cực tham gia mọi hoạt động của tiết học. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ bạn dế mèn có chứa từ "bạn dế mèn " - Tranh vẽ đom đóm có chứa từ "đom đóm " - Thẻ chữ cái cho trẻ ghép từ: Chim én, quả bầu tiên. - Trò chơi: chọn chữ cái theo hiệu lệnh, trò chơi chọn đúng chữ cái III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ1 Gây hứng thú - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện về gia - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện đình nhà dế mèn sau đó cô dẫn dắt vào bức tranh " Bạn dế mèn" 2. HĐ2: Làm quen chữ b, d, đ * Cô treo tranh " Bạn dế mèn" và hỏi trẻ + Cô có bức tranh vẽ gì đây? - Bạn dế mèn + Cho trẻ đọc từ dưới tranh - Trẻ đọc từ dưới tranh + Trong từ bạn dế mèn có thanh gì, dấu - Có thanh huyền, dấu nặng gì?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Cho trẻ đọc + Cho 2 trẻ lên ghép từ dưới tranh + Cho trẻ so sánh từ bạn ghép với từ trong tranh + Cô giới thiệu chữ b viết thường và b in thường, nói cấu tạo chữ, cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, các nhân - Cô chú ý sửa sai - Cô giới thiệu chữ d viết thường và chữ d in thường, nêu cấu tạo chữ - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân * Cô treo tranh" Đom đóm" có chứa từ đom đóm + Cho trẻ đọc từ dưới tranh + Trong từ " Đom đóm" có thanh gì, dấu gì? + Cho trẻ đọc + Cho 2 trẻ lên ghép từ dưới tranh + Cho trẻ so sánh từ bạn ghép với từ trong tranh + Cô giới thiệu chữ đ viết thường và đ in thường, nói cấu tạo chữ, cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, các nhân - Cô chú ý sửa sai * Cho trẻ so sánh chữ d, b - So sánh điểm giống nhau - Khác nhau: - Cô khái quát lại: 3. HĐ3: Trò chơi - Chọn chữ cái theo hiệu lệnh Cô nói tên chữ cái trẻ chọn chữ cái đó - Trò chơi: Thi xem ai nhanh Cô nêu luật chơi và cách chơi. - 2 trẻ lên ghép từ - Trẻ so sánh giống nhau - Trẻ nghe cô nói cấu tạo chữ - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, các nhân - Trẻ nghe cô nêu cấu tạo chữ - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân. - Co thanh sắc - 2 trẻ lên ghép tranh - Trẻ so sánh giống nhau - Trẻ phát âm chữ cái theo lớp, tổ, cá nhân - Đều có nét cong tròn và nét sổ thẳng - Chữ d có nét sổ thẳng bên phải chữ b bên trái.... - Trẻ chơi 4-5 lần - Trẻ chơi trong cùng một thời gian. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đề tài: Quan sát con chim họa mi. TCVĐ: Thi ai nhanh Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. * 5 tuổi: Trẻ quan sát gọi đúng tên và biết 1 số đặc điểm của chim họa mi.Biết cách chăm sóc chim, đặc điểm nơi ở thức ăn của chim - Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, mạch lạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * 3-4 tuổi: Trẻ quan sát gọi đúng tên và biết 1 số đặc điểm của chim họa mi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, mạch lạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ chim. II.CHUẨN BỊ - Chim họa mi. III. TIẾN HÀNH. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐ1: Quan sát con chim họa mi. * Chim họa mi. - Trẻ hát. Cho trẻ quan sát tranh. - Trẻ kể - 3 tuổi: Tranh vẽ gì? - Cho trẻ gọi tên chim họa mi. - Cho 1 -2 trẻ nhận xét. - Trẻ trả lời. - Con gì đây? - Buổi sáng. - 4 tuổi: Chim họa mi di chuyển bắng cách - Ò ó o. nào? - Mào. - 3 tuổi: Chim họa mi dùng gì để bay? - Trẻ trả lời. - 5 tuổi: Chim họa mi sống ở đâu? - Trong gia đình. - Tiếng hót của chim họa mi như thế nào? - Đi bằng chân. => Chim họa mi có chân, đầu, mắt, mỏ, đuôi, - Không. cánh, là con vật đẻ trứng, chim họa mi di - Trẻ kể. chuyển bằng cách dùng cánh để bay, chim họa mi trong rừng và có tiếng hót rất hay. - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ chim. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Thi ai nhanh - Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn xung quanh c«. Cho trÎ nh¾c l¹i luËt ch¬i c¸ch ch¬i: khi cã c©u h¸t tÊt c¶ c¸c b¹n ch¬i ph¶i ®i xung quanh ng÷ng chiÕc ghÕ, khi c©u h¸t nhá dÇn th× mäi ngêi ph¶i nhanh ch¹y vÒ ngåi vµo 1 chiÕc ghÕ, - Trẻ lắng nghe. bạn nào ko nhanh ko chọn đợc 1 chiếc ghế thì - Trẻ chơi trò chơi bÞ lo¹i ra khái cuéc ch¬i. Gäi 1-2 trÎ nh¾c l¹i luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i. Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần chú ý đổi nhãm ch¬i. C« nhËn xÐt qu¸ tr×nh ch¬i 3.Hoạt động 3: Chơi tự do Cho trẻ chơi theo ý thích với vòng ,bóng ... đồ ch¬i s½n cã ë s©n trêng C« bao qu¸t trÎ ch¬i gi¶i quyÕt mäi t×nh huèng x¶y ra.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×