Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tu chon 8 Tiet 49 50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.96 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 19 – 02 – 2013 Ngày dạy: 23 – 02 – 2013 Tiết 49 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, kỹ năng chọn ẩn và biễu diễn các số liệu chưa biết qua ẩn. Lập và giải phương trình, chọn nghiệm và trả lời. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, MTBT. 2. Học sinh: Bài tập sgk và sbt. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Lý thuyết. Hoạt động của học sinh. Theo dỏi đề bài. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Trả lời câu hỏi. Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình cho ẩn số.. Hoạt động 2: Bài tập: Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12km/giờ, rồi quay về A với vận tốc 10km/giờ. Cả đi và về mất 4 giờ 24 phỳt. Tìm chiều dài quãng đường AB. Gọi hs đọc đề bài. Giáo viên gợi ý: + Trong một bài toán có nhiều cách đặt ẩn khác nhau . + Với cùng một cách đặt ẩn, có nhiều cách biểu diễn các số liệu khác nhau.. Nhận xét.. Đọc đề bài.. Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: .* Bước 1. Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đó biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. *Bước 2. Giải phương trình. *Bước 3. Trả lời: kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận. Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Gọi x là chiều dài quãng đường AB. ĐK: (x > 0) Lập bảng: Quãng Vận đường tốc (Km) (km/h). Theo dỏi.. Thực hiện nhóm.. Thời gian (h). Từ A B. x. 12. x 12. Từ B A. x. 10. x 10. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phân tích các cách giải các nhóm để hiểu từ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.. Theo bài toán, ta có phương trình: Nhận xét.. Thực hiện nhóm. Nhận xét. Bài 2: Hai vòi nước cùng chảy vào một 4. 4 5 h mới đầy bể.. Theo dỏi đề bài. Đọc đề bài.. bể cạn, mất Nếu chảy riêng thì mỗi vòi phải mất bao nhiêu thời gian mới chảy đầy bể? Cho biết năng suất 3 vòi I bằng 2 năng suất của vòi. Chú ý dạng toán năng suất. II. Gọi hs đọc đề bài. Chú ý học sinh công thức giải bài toán năng suất :N.t = 1 Phân tích bài toán.Nêu cách Trình bày. chọn ẩn và các bước giải bài toán. Gọi 2 học sinh giải bài toán bằng 2 cách: Đặt ẩn trực tiếp và gián tiếp. Lớp nhận xét bổ sung. Giải đáp thắc mắc của học sinh. Nhận xét. Nhận xét.. x x 2 4 12 + 10 = 5. Giải phương trình, chọn nghiệm và trả lời: x = 24. Vậy quãng đường AB dài 24 km. Bài 2: Gọi x là năng suất của vòi I. ĐK: x > 0; 5 Năng suất cả hai vòi: 24 phần bể. 5 Năng suất vòi 2: 24 - x phần bể. 3 Năng suất vòi I bằng 2 năng suất. vòi 2. Ta có phương trình: 3 5 x = 2 .( 24 - x ). Giải phương trình. 1 Ta có nghiệm: x = 8 ( thỏa mãn). Vậy: Thời gian chảy riêng một mình đầy 1 1 bể nước của vòi I: 8 = 8h;. Vũi Thời gian chảy riêng một mình đầy bể nước của vòi II: 12h.. 4. Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học: - Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Xem lại các dạng bài tập đẫ làm. BTVN: Tính tuổi của An và mẹ An biết rằng cách đây 3 năm tuổi của mẹ An gấp 4 lần tuổi An và sau đây hai năm tuổi của mẹ An gấp 3 lần tuổi An. Hướng dẫn: Gọi x là tuổi An năm nay. Suy ra tuổi mẹ năm nay. Vậy 3 năm sau tuổi An và tuổi mẹ là bao nhiêu. b. Bài sắp học: Tiết sau: “TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC” - Ôn tập lại tính chất đường phân giác tam giác. - Xem lại bài tập sgk và sbt. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 21 – 02 – 2013 Ngày sạy: 25 – 02 – 2013 Tiết 50: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần nắm: 1.Kiến thức: Củng cố tính chất phân giác của tam giác. 2. Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn màu, MTBT. 2. Học sinh: Thước, compa. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Lý thuyết. Hoạt động của học sinh Theo dỏi câu hỏi giáo viên.. Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết Tính chất đường phân giác trong tam giác: A. Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác?. j. Trả lời câu hỏi. B. D. C. ABC có AD là đường phân giác Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: BÀI 1: Cho ABC (Â = 900), AB = 21cm, AC = 28cm, đường phân giác của góc A cắt BC tại D, đường thẳng qua D song song với AB cắt AC tại E). a. Tính độ dài các đoạn thẳng BD, DC, DE. b.Tính diện tích ABD và diện tích ACD?. Nhận xét câu trả lời.. AB DB = AC DC. B. Bài tập: Bài 1: Theo dỏi đề bài. Vẽ hình và ghi gt – kl.. Trả lời câu hỏi giáo viên.. Gọi hs đọc đề bài. Gọi hs lên bảng vẽ hình và ghi gt Lên bảng trình bày câu a. – kl. + Viết biểu thức đường phân giác của góc A.. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BD AB = + Từ DC AC , suy ra cách. tính độ dài BD; DC? + Áp dụng định lí Talet cho DE // AB, ta có điều gì? Trình bày các bước tính. Lớp nhận xét bổ sung. Sửa chữa, củng cố bài học. Giải đáp thắc mắc của học sinh.. Nhận xét.. Nhận xét bài làm của bạn.. C. Lên bảng trình bày câu.. D. E. A. B. Nhận xét.. C. D. E. A. B. a. Â = 900 =>BC2 = AB2 + AC2 (đl Pytago) hay BC2 = 212 + 282 = 1225 => BC = 35 (cm) BD AB = * Ta có: DC AC BD AB 3 Þ = = DC AC 4 BD AB 3 = = => BD + DC AB + AC 7 BD 3 3 Þ = Þ BD = BC = 15cm BC 7 7. DC = BC – BD = 35 – 15 = 20(cm) DE DC 21.20 = Þ DE = 35 = 12 cm * AB BC 1 DE. AC b.SADC = 2 = 168 (dm2). Bài 2: Cho ABC có chu vi bằng 74 dm. Đường phân giác BD chia cạnh AC thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với 2 và 3. Đường phân giác của góc C chia cạnh AB thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với 4 và 5. Tính độ dài 3 cạnh của ABC? Gọi hs đọc đề bài. Gọi hs lên bảng vẽ hình.. SABD = SABC -SADC = 126 dm2 Bài 2: Đọc đề bài. A. Lên bảng vẽ hình.. D E. B. Trả lời câu hỏi giáo viên.. C. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hướng dẫn: + Viết biểu thức đường phân giác của góc B và góc C? + Từ chu vi của ABC bằng 74 dm. Ta suy ra điều gì? + Viết biểu thức liên hệ giữa hai tỉ lệ thức trên? Thực hiện nhóm theo bàn. Sửa chữa, củng cố tính chất. Nhận xét chung.. Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác. AB AD 2 AC 4 = = = Ta có: BC DC 3 ; CB 5. Thực hiện nhóm.. AB BC AC 74 = = = =2 15 12 37 Suy ra : 10. Nhận xét.. => AB= 20dm; BC = 30dm; AC = 24dm.. 4. Hướng dẫn về nhà: a. Bài vừa học: - Xem lại các bài tập đó giải, nắm vững tính chất đường phân giác trong tam giác. - Làm bài tập sgk và sbt. b. Bài sắp học: Tiết sau: “GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt)” - Nắm lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Xem lại các bài tập đã giải. Chú ý dạng toán chuyển động đã học. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×