Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

li thuyet vo co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.1 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HÓA VÔ CƠ Câu 1: Cho C lần lượt tác dụng với Al, H 2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử? A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 2: Độ dinh dưỡng của phân Kali được đánh giá theo A. hàm lượng % về khối lượng KOH trong thành phần. B. hàm lượng % về khối lượng K có trong thành phần của nó. C. hàm lượng % về khối lượng K2O trong thành phần của nó. D. Số nguyên tử K trong thành phần của nó. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, nguời ta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO3 và H2SO4 đặc . B. NH3 và O2. C. NaNO3 và HCl đặc . D. NaNO2 và H2SO4 đặc . + Câu 4: Cho cân bằng sau: SO 2 + H2O H + HSO3-. Khi thêm vào dung dịch một ít muối NaHSO 4(không làm thay đổi thể tích) thì cân bằng trên sẽ A. không xác định. B. không chuyển dịch theo chiều nào. C. chuyển dịch theo chiều nghịch. D. chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 5: Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO(r) + CO(k)⇄ Fe (r)+CO2(k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ; (V) N2(k)+ 3H2(k)⇄ 2NH3(k) ; (VI)CO(k)+Cl2(k)⇄ COCl2(k) ; Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều thuận là A. 0. B. 3 C. 2. D. 1. Câu 6: Cho các quá trình sau: NO3-  NO (1); NH3  NO (2); CH3CHO  CH3COOH (3); SO42-  SO2 (4) ; Fe(OH)2  Fe(OH)3 (5); S  SO2 (6); C6H5NO2  C6H5NH3Cl (7); C6H6  C6H12 (8). Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình là quá trình oxi hóa ? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 7: Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau : 1) KCl 2) Na2CO3 3) CuSO4 4) CH3COONa 5) Al2(SO4)3 6) NH4Cl 7) NaBr 8) K2S Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là ? A. 1, 2, 3. B. 3, 5, 6. C. 6, 7, 8. D. 2, 4, 6. Câu 8: Hỗn hợp X chứa : NaHCO3, NH4NO3 và CaO (các chất có cùng số mol). Hòa tan hỗn hợp X vào H 2O (dư), đun nóng. Sau phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có môi trường . A. axit. B. bazơ. C. lưỡng tính. D. trung tính. Câu 9: Cho các phản ứng : 1) dd AlCl3 + dd KAlO2  2) Khí SO2 + khí H2S  3) Khí NO2 + dd NaOH  4) Khí C2H4 + dd KMnO4   5) dd AlCl3 + dd Na2CO3 6) Khí NH3 + CuO  7) Khí NH3 dư + dd CuCl2  Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử ? A. 2, 4, 5, 7. B. 2, 4, 6, 7. C. 2, 3, 4, 6. D. 4, 6, 7. Câu 10: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3, phản ứng xong, dung dịch còn lại chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 thì tỉ số b/a là . A. b/a ≥ 2. B. 1 < b/a < 2. C. b/a = 3. D. 2 < b/a < 3. Câu 11: Cho phản ứng sau : C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 +H2SO4  C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Xác định tổng đại số các hệ số chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau. A. 20. B. 15. C. 14. D. 18. Câu 12: Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Hãy cho biết cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau? A. (1), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (2), (5). Câu 13: Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl 2, SO2, NO2, C, Al, Mg 2+, Na+ , Fe2+ , Fe3+ . Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 6. B. 8. C. 5. D. 4. Câu 14: Cho các chất : Al, NaHCO 3, NH4NO3, Al(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-CH2-COOH, CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa, H2NCH2COONa. Số chất lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt là. A. 5. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4. (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3. (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2. (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 16: Cho các phản ứng sau: t0. t0. t0. KMnO4   khí X ; NH4NO3+ NaOH   khí Y ; khí X + khí Y   khí Z Các khí X, Y, Z lần lượt là: A. O2, N2, NO. B. Cl2, NH3, HCl. C. O2, NH3, N2. D. O2, NH3, NO. Câu 17: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO 4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO 4. Ta thấy A. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm B. điện cực Cu xảy ra quá trình khử C. điện cực Zn xảy ra sự khử D. điện cực đồng xảy ra sự oxi hoá Câu 18: Cho một số nguyên tố sau 10Ne, 11Na, 8O, 16S. Cấu hình e sau: 1s 22s22p6 không phải là của hạt nào trong số các hạt dưới đây? A. Ion O2– B. Nguyên tử Ne C. Ion S2– D. Ion Na+ Câu 19: Cho các dung dịch muối sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Các dung dịch đều có pH<7 là A. NaNO3, FeCl3, AlCl3 B. CuSO4, FeCl3, AlCl3 C. NaNO3, K2CO3, CuSO4 D. K2CO3, CuSO4, FeCl3 Câu 20: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch? 2+ A. Cu , Fe3+, SO42-, NO3B. Ag+, Fe2+, NO3-, SO42C. Fe3+, I-, Cl-, K+ D. Ba2+, Na+, HSO4-, OHCâu 21: Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch hỗn hợp HCl với NaNO3 có thể hoà tan bột đồng. B. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3 dư có kết tủa trắng keo không tan xuất hiện . C. Các dd chứa CuSO4, ZnCl2, AgNO3 tác dụng với dung dịch NH3 dư thì không có kết tủa xuất hiện D. Hỗn hợp bột chứa FeS2, FeS, CuS tan hết trong dung dịch HCl dư. Câu 22: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C 1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 1 đơn chất và 2 hợp chất. B. 3 đơn chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 1 hợp chất. Câu 23: Có các nhận định sau đây: 1)Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. 2)Nguyên tắc sản xuất thép là khử các tạp chất trong gang. 3)Tính chất hóa học của Fe2+ là tính khử. 4)Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+, Mg2+ dưới dạng muối Cl-, HCO3-, SO42-. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl 3 thất kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 78(4z - x - 2y) B. 78(2z - x - y) C. 78(4z - x - y) D. 78(2z - x - 2y) Câu 25: Cho các chất sau: HOOC-CH2-COONa, K2S, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, Al, KHSO4, Zn, (NH4)2CO3. Số chất có tính lưỡng tính theo Bromsted là: A. 7 B. 4 C. 5 D. 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 26: Trong công thức cấu tạo sau : CH3 - CH = CH2 . Thứ tự lai hóa của nguyên tử C từ trái sang phải là A. sp3 , sp2 , sp2 B. sp , sp2 , sp3 C. sp3 , sp2 , sp D. sp3 , sp , sp2 Câu 27: Trong môi trường thích hợp, các muối cromat và đicromat chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng: 2CrO42- + 2H+ D Cr2O72- + H2O. Chất nào sau đây khi thêm vào, làm cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận? A. dung dịch NaHCO3 B. dung dịch NaOH C. dung dịch CH3COOK D. dung dịch NaHSO4 Câu 28: Nhúng một thanh Al vào dung dịch hỗn hợp FeSO 4 và Fe2(SO4)3, sau một thời gian lấy thanh Al ra thấy khối lượng của thanh Al không đổi, thu được dung dịch A . Vậy dung dịch A có chứa A. Al2(SO4)3; Fe2(SO4)3 B. Al2(SO4)3; FeSO4 C. FeSO4; Fe2(SO4)3 D. Al2(SO4)3; FeSO4; Fe2(SO4)3 Câu 29: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Chọn giá trị đúng của V. A. V = 22,4(x + 3y) lít B. V = 11,2(2x + 3y)lít C. V = 22,4(x + y) lít D. V = 11,2(2x + 2y)lít Câu 30: Cho các chất sau tiếp xúc với nhau: (1) FeCl3 + dung dịch H2S ; (2) dung dịch CuCl2 + H2S ; (3) BaCO3 + CO2 + H2O ; (4) FeCl2 + dung dịch H2S ; (5) CuSO4 + dung dịch Na2CO3 ; (6) Ag + O2 Ở nhiệt độ thường, số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 31: Có các ống nghiệm chứa dung dịch riêng biệt sau: KHSO 4; FeCl3, Al(NO3)3, CuCl2, AgNO3, ZnBr2. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư, sau đó thêm tiếp dung dịch NH 3 dư vào từng dung dịch trên. Sau các phản ứng, số ống nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 32: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 33: Trong tự nhiên Đồng có hai đồng vị bền: 63,54 . Có bao nhiêu phần % đồng vị của A. 18,59% B. 73,00% Câu 34: Cho chuỗi phản ứng sau:  O2 ,t.  NaOH. 63 29.  H 2 SO4. 65 29. 63 29. Cu và. Cu khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là. Cu trong phân tử CuSO4 .5 H2O: C. 8,59%  H 2S. D. 68,43%.  Fe , t 0.   A    C     D FeS2    A     B    A, B, C, D lần lượt là: A. SO2, Na2SO3, S, FeS B. S, Na2S, H2S, FeS C. SO2, Na2SO3, H2S, FeS D. SO2, NaHSO3, SO3, FeSO4 Câu 35: Cho bột nhôm vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 lắc đều một thời gian thu được chất rắn X 1 và dung dịch X2 . Cho X1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H 2 và còn lại hỗn hợp hai kim loại không tan. Cho X 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, được một chất kết tủa duy nhất X 3 . Các chất có trong X1, X2, X3 gồm A. X1 : Ag, Cu, Al ; X2 : Al(NO3)3; X3 : Cu(OH)2. B. X1 : Ag, Cu ; X2 :Al(NO3)3, Cu(NO3)2 ; X3 : Al(OH)3. C. X1 : Ag, Cu, Al.; X2 :Al(NO3)3 ; X3 : Al(OH)3. D. X1 : Ag, Cu, Al.; X2 :Al(NO3)3, Cu(NO3)2 ; X3 : Cu(OH)2. Câu 36: Cho các phản ứng sau: (1) FeCO3 + HNO3 (2) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 (3) Cu + H2SO4 đặc nóng (4) MnO2 + HCl (5) Al + H2SO4 (6) Cu + NaNO3 + HCl (7) HI + FeCl3 . (8) HBr + H2SO4 đặc nóng Số các phản ứng mà trong đó có axit là chất khử là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dd NaCl vào dd KOH. (II) Cho dd Na2CO3 vào dd Ca(OH)2. (III) Điện phân dd NaCl điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dd NaNO3. (VI) Cho dd Na2SO4 vào dd Ba(OH)2. (V) Sục khí NH3 vào dd Na2CO3 Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: A. I, IV và V. B. I, II và III C. II, V và VI. D. II, III và VI. Câu 38: Cho các chất dưới dạng bột sau Cu, Ag, Fe, muối Fe(NO 3)2 lần lượt vào các dung dịch HCl, CuSO 4, FeCl3, AgNO3. Số cặp chất phản ứng với nhau là: A. 9 B. 6 C. 8 D. 7.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 39: Khi nhiệt phân các chất sau: NH4NO2, NH4HCO3, MgCO3, KMnO4, NaNO3. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá khử là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3 Câu 40: Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO3 tạo ra khí NO và dung dịch X. Để dung dịch X tồn tại . các ion Fe3+, Fe2+, NO 3 thì quan hệ giữa x và y là (không có sự thủy phân các ion trong nước) A. y/4 < x < 3y/8 B. 3y/8 < x < y/4 C. y/8 < x < y/4 D . x > 3y/8 Câu 41: Dung dịch X chứa hh gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dd HCl 1M vào 100 ml dd X, sinh ra V lít khí (đktc). Đun nóng để cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là: A. 25,6g B. 30,1 g C. 18,2g D. 23,9 g Câu 42: Cho sơ đồ biến đổi sau: (NH4)2 Cr2O7  Cr2O3  Cr  CrCl2  Cr(OH)2  Cr(OH)3  K2CrO4  K2Cr2O7 Cr2(SO4)3. Tổng số pứ thuộc loại oxi hóa - khử trong dãy biến đổi trên là: A. 5 B. 4 C. 7 D. 6 Câu 43: Một loại phân Supephotphat kép có chứa 79,51% muối canxiđihidrophotphat còn lại gồm các chất không chứa phốt pho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 45,75% B. 42,25% C. 48,52% D. 48,25% Câu 44: Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần hàm lượng Fe là A. FeS, FeS2, Fe2O3, Fe3O4 , FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO B. FeO, Fe3O4 , Fe2O3 ,FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3 C. Fe3O4 , FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3 D. FeS, FeS2, FeSO4, Fe 2(SO4)3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Câu 45: Hai ion X+ và Y- đều có cấu hình electron của khí hiếm Ar. Một nhóm học sinh thảo luận về X, Y và đưa ra các nhận xét sau: (1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4 (2) Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ (3) Hiđroxit tương ứng của X là bazơ mạnh, còn hiđroxit tương ứng của Y là axit yếu (4) Bán kính của ion Y- lớn hơn bán kính của ion X+ (5) X ở chu kì 3, còn Y ở chu kì 4 (6) Hợp chất khí của Y với hiđro tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng phenolphtalein (7) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y (8) Trong hợp chất Y có các số oxi hoá là -1, +1, +3, + 5 và +7 Số nhận xét đúng là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 46: Dung dịch Na2S tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. HCl, H2S, FeCl3, Cu(NO3)2, ZnCl2. B. HCl, K2S, FeCl3, Cu(NO3)2, ZnCl2. C. H2SO4, H2S, FeCl3, Cu(NO3)2, AgCl. D. HCl, H2S, KCl, Cu(NO3)2, ZnCl2. Câu 47: Nung hỗn hợp bột KClO 3, KMnO4, Zn một thời gian. Lấy hỗn hợp sản phẩm rắn cho vào dung dịch H 2SO4 loãng thì thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp đó là A. Cl2 và O2. B. H2, Cl2 và O2. C. Cl2 và H2. D. O2 và H2. Câu 48: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn HCO3 + OH → CO32- + H2O ? A. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O B. Ca(HCO3) + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O C. 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O D. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O Câu 49: Cho Fe vào H2SO4 1M (nguội); SO2 lội vào thuốc tím, CO2 lội vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2); Al vào HNO3 đặc, nguội; Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 2+ Câu 50: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg /Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe 3+ trong dung dịch là A. Mg, Fe2+, Ag. B. Mg, Cu, Cu2+ C. Mg, Fe, Cu D. Fe, Cu, Ag+..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×