Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giao an Dia 8 bai 22 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần:22 Tiết:23. Ngày soạn: 20/01/2013 Ngày dạy: 24/01/2013. Bài 22: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần : 1. Kiến thức: - Biết vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Biết Việt Nam là một trong những nước mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam Á. 2. Kĩ năng: Xác định vị trí nước ta trên bản đồ thế giới. 3. Thái độ:. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bản đồ hành chính thế giới. 2. Học sinh: SGK và tài liệu tham khảo khác. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: ? Việt Nam nằm ở châu lục nào? Thuộc khu vực nào? 3. Bài mới: Khởi động: “Việt Nam là một nước độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Thiên nhiên và con người Việt Nam mang đậm bản sắc của khu vực Đông Nam Á. Vậy, đất nước và con người Việt Nam có gì nổi bật? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay”. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí Việt Nam trên bản đồ thế giới: I. Việt Nam trên bản đồ thế giới. * Bước 1: - Việt Nam là một quốc gia độc lập, ? Em biết gì về lãnh thổ Việt Nam? có chủ quyền thống nhất và toàn - GV khẳng định: Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. hải đảo, vùng biển và vùng trời. - Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Quan sát H17.1 hãy: Âu, nằm ở phía Đông bán đảo ? Xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ Đông Nam Á? Đông Dương và nằm gần trung - HS lên xác định. tâm Đông Nam Á. ? Việt Nam gắn với châu lục, đại dương nào? - Phía bắc giáp Trung Quốc, Phía ? Việt Nam có chung biên giới trên đất liền, trên biển với tây giáp với Lào và Cam-pu-chia, những quốc gia nào? phía đông giáp Biển Đông. - GV xác định trên bản đồ, tổng kết, giảng giải thêm về tính -Việt Nam là quốc gia tiêu biểu cho độc lâp, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. khu vực Đông Nam Á về tự nhiên, * Bước 2 lịch sử, văn hóa: - Qua kiến thức đã học ở bài học về Đông Nam Á : + Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt ? Hãy tìm ví dụ để chứng minh cho nhận định:”Việt Nam là đới gió mùa, ẩm quốc gia thể hiện đầy đủ các đặc điểm về tự nhiên, văn hóa + Lịch sử: là lá cờ đầu trong khu của Đông Nam Á”? vực chống thực dân Pháp, phát xít - Về tự nhiên: tính chất nhiệt đới gió mùa, ẩm Nhật và đế quốc Mĩ, giành độc lập - Về lịch sử: Việt Nam là lá cờ đầu trong khu vực chống thực dân tộc. dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc. +Văn hóa: có nền văn minh lúa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Về văn hóa: Việt Nam có nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến nghệ thuật, kiến trúc và ngôn ngữ gắn bó với các nước khu trúc và ngôn ngữ gắn bó với các vực. nước khu vực. - Việt Nam tham gia hiệp hội ASEAN : Việt Nam gia nhập + Việt Nam gia nhập ASEAN vào ASEAN vào ngày 25 tháng 7 năm 1995. ngày 25 tháng 7 năm 1995  xây Hoạt động 2: Tìm hiểu Việt Nam trên con đường xây dựng ASEAN thịnh vượng ổn định dựng và phát triển: và tiến bộ. * Bước 1: II. Việt Nam trên con đường xây ? Tình hình kinh tế nước ta dưới chế độ thực dân và sau ngày dựng và phát triển. giành độc lập? ? Tình hình kinh tế, xã hội nước ta sau khi giải phóng ( sau 1975)? - Nước ta đi lên xây dựng, phát - Công cuộc đổi mới được triển khai từ năm 1986 đến nay đạt triển từ điểm xuất phát thấp được những thành tựu to lớn và toàn diện như: GDP hằng năm tăng 7%, từ nước thiếu lương thực đến nay nước xuất - Đạt dược nhiều thành tựu nổi khẩu gạo lớn nhất thế giới. bật:Xây dựng nền kinh tế xã hội - Nhiều khu công nghiệp mới, khu chế xuất, khu công nghiệp theo con đường kinh tế thị trường kĩ thuật cao được đi vào xây dựng và hoạt động như: dàn định hướng XHCN. Cơ cấu kinh tế khoan dầu khí, dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng chuyển dịch theo hướng CNHphục vụ đời sống. HĐH, an ninh quốc phòng được giữ ? Nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta qua bảng vững, đời sống nhân dân được cải 22.1? thiện… - GV giảng giải, phân tích thêm về thực trạng đất nước hiện nay. * Bước 2: ? Những khó khăn của Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển? ? Cho biết mục tiêu tổng quát trong thời kì đến năm 2010 và 2020 của nước ta là gì? ? Quê hương em có những đổi mới, tiến bộ gì? ? Theo các em, ai là người đưa nước ta trở thành nước công nghiệp? Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát nội dung, phương pháp học tập địa lý Việt Nam: III. Học địa lí Việt Nam như thế ? Cần học môn địa lí Việt Nam như thế nào để có kết quả tốt? nào? - HS: Đọc đoạn văn. - GV: Lấy những dẫn chứng 4. Đánh giá: 5. Hoạt động nối tiếp: - Học bài. - Tìm hiểu: Tìm hiểu vị trí, giới hạn hình dạng lãnh thổ Việt Nam. IV. PHỤ LỤC:. ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Tuần:22. Ngày soạn: 22/01/2013.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết:24. Ngày dạy: 24/01/2013. Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần : 1. Kiến thức: - Trình bày được vị trí, giới hạn và hình dạng lãnh thổ nước ta. - Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội. 2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ khu vực Đông Nam Á, bản đồ tự nhiên Việt Nam để xác định và nhận xét về vị trí, giới hạn và hình dạng lãnh thổ Việt Nam. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu giới hạn, chủ quyền lãnh thổ từ đó có ý thức trong bảo vệ chủ quyền của quốc sgia. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 2. Học sinh: SGK và tài liệu tham khảo khác. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: ? Xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ khu vực Đông Nam Á? ? Vì sao nói Việt Nam mang đậm bản sắc của khu vực Đông Nam Á? 3. Bài mới: Khởi động: “ Việt Nam là quốc gia độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lạnh thổ bao gồm 3 vùng: Vùng đất, bvùng biển và vùng trời. Vậy giới hạn lãnh thổ vùng đất liện nước ta như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, giới hạn lãnh thổ Việt I. Vị trí, giới hạn lãnh thổ . Nam: 1. Phần đất liền . * Bước 1: Tìm hiểu vị trí, giới hạn phần đất liền: Vị trí điểm cực: - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam. + Bắc:23023/vĩ B – 105020/kinh Đ, ? Hãy xác định giới hạn lãnh thổ Việt Nam phần đất liền xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh trên bản đồ? Hà Giang - HS xác định, GV chuẩn xác. + Nam : 8034/ vĩ B – 1040 40/ kinh - Dựa vào bảng 23.2 và lược đồ hành chính Việt Nam Đ, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, hãy: tỉnh Cà Mau ? Xác định và nêu toạ độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, + Tây : 22022/ vĩ B – 102010/ kinh Tây của phần đất liền? Đ, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, - HS cá nhân trả lời, xác định trên bản đồ, GV chuẩn xác tỉnh Điện Biên và giới thiệu thêm về vị trí các điểm cực, cho HS quan + Đông : 12040/ vĩ B – 109021/ kinh sát hình ảnh các điểm cực. Đ, xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh * Bước 2: Tìm hiểu đặc điểm của giới hạn lãnh thổ: tỉnh Khánh Hoà. ? Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? ? Với vị trí nêu trên, nước ta nằm trong đới khí hậu nào? ? Từ Tây sang Đông phần đất liền nước ta rộng bao - Phần đất liền có diện tích 331.212.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhiêu kinh độ ? ? Lãnh thổ Việt Nam nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT ? - GV nhấn mạnh: Việt Nam nằm hoàn toàn ở bán cầu Bắc và nửa cầu Đông . ? Diện tích phần đất liền của nước ta? - GV: Chuẩn xác kiến thức, giới thiệu thêm về tình hình mở rộng ở mũi Cà Mau. * Bước 2: Tìm hiểu giới hạn lãnh thổ phần biển: ? Biển nước ta nằm phía nào của lãnh thổ? - GV: Xác định vùng biển của Việt Nam. ? Diện tích là bao nhiêu? Xác định các đảo lớn và quần đảo? - HS cá nhân trả lời, GV chuẩn xác kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên: * Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc đoạn thông tin phần c trong SGK trang 84. ? Nêu những điểm nổi bật của vị trí nước ta về mặt tự nhiên? * Bước 2: ? Phân tích ý nghĩa của vị trí địa lí về mặt tự nhiên? - HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày. - GV chuẩn xác và mở rộng thêm về ý nghĩa của vị trí. ? Với vị trí địa lí như trên nước ta gặp phải những khó khăn gì?. km2. 2. Phần biển: Phần biển có diện tích khoảng 1 triệu km2.. 3. Ý nghĩa của vị trí địa lý Việt Nam về mặt tự nhiên , kinh tế – xã hội: - Nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú, nhưng cũng gặp không ít thiên tai (bão,lụt, hạn hán…). - Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế – xã hội.. 4. Đánh giá: ? Trình bày vị trí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam trên bản đồ? ? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội. 5. Hoạt động nối tiếp: - Học bài. - Tìm hiểu: Đặc điểm lãnh thổ Việt Nam. IV. PHỤ LỤC:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×