Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

SKKN Ung dung CNTT trong day hoc vat ly o THCS0986965651

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>§Ò Tµi:. øng dông c«ng nghÖ th«ng tin trong d¹y häc vËt lý ë THCS -----------------------. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay khối lượng tri thức khoa học trên thế giới khám phá ra ngày càng tăng như vũ bão, nên chúng ta không thể hy vọng rằng trong thời gian nhất định ở trường phổ thông mà có thể cung cấp cho học sinh với một kho tàng trí thức khổng lồ mà loài người đã tích luỹ được. Vì vậy nhiệm vụ của người giáo viên ngày nay không những phải cung cấp cho học sinh một vốn tri thức cơ bản mà điều quan trọng là còn phải trang bị cho học sinh khả năng tự làm việc, tự nghiên cứu để tìm hiểu và tự nắm bắt thêm tri thức. Trong những năm qua sự phát triển trí tuệ của học sinh ngày càng mạnh mẽ, nhu cầu học tập các môn học ngày nhiều trong đó kiến thức bộ môn trong nhà trường cũng không ngừng bổ sung, đi sâu và mở rộng. Bởi vậy khi Công nghệ thông tin phát triển thì việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu và cần thiết. Trong giáo dục, tôi lấy một ví dụ minh họa như 2 trường tôi đã công tác. Trong 6 năm giảng dạy tôi thấy so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào trường học còn rất hạn chế. Chúng ta không thể phủ nhận những thành quả to lớn mà Công nghệ thông tin đã mang lại, nó giúp cho việc giảng dạy của Giáo viên, quản lí của Hiệu trưởng (nói riêng) đạt hiệu quả cao. Với giáo viên dạy môn vật lý như tôi, Công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, nó có thể làm thay đổi toàn bộ phương pháp dạy và học. Môn vật lý là môn học trực quan, kiến thức hình thành cho học sinh thông qua các hiện tượng, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Do đó các thí nghiệm (TN) và các phương tiện nghe nhìn (PTNN) có vai trò rất quan trọng trong dạy học Vật lí. TN là nguồn cung cấp thông tin chính xác, tin cậy, dễ hiểu, TN là phương tiện tốt nhất để kiểm tra tính đúng đắn của kiến thức Vật lí, TN có tác động mạnh đến các giác quan của học sinh trong dạy học, TN là phương tiện rèn luyện sự khéo léo cho học sinh, TN góp phần đánh giá năng lực nhận thức và làm phát triển khả năng tư duy và TN giúp củng cố vận dụng kiến thức vững chắc. Phương tiện nghe nhìn cũng có vai trò quan trọng, nên giáo viên cần quan tâm sử dụng chúng trong dạy học vật lí. Mỗi loại PTNN có chức năng khác nhau, người GV cần khai thác các tiềm năng vốn có trong việc chuyển tải tri thức của các loại PTNN khác nhau. Có như thế, PTNN mới hỗ trợ có hiệu quả cho hoạt động của thầy và trò trên giờ lên lớp. Để nâng cao hiệu quả sử dụng TN trong dạy học Vật lí, ngoài các biện pháp thông thường mang tính đơn lẻ, người GV cần sử dụng phối hợp TN với các PTNN khác như phối hợp TN với tranh ảnh, sử dụng TN phối hợp với các video clips, sử dụng phối hợp TN với camera, webcam, sử dụng phối hợp TN với thí nghiệm ảo,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thí nghiệm mô phỏng trên máy vi tính và cuối cùng là sử dụng phối hợp TN với các phần mềm dạy học. Tùy thuộc vào nội dung của từng bài học, vào các thiết bị TN cần được sử dụng, vào điều kiện cơ sở vật chất và phương pháp dạy học để chọn lựa sự phối hợp có hiệu quả. Kết quả điều tra cho thấy để sử dụng TN dạy học có hiệu quả cao giáo viên cần phải sử dụng phối hợp với các PTNN khác như tranh, ảnh, mô hình mà đặc biệt là cần có sự phối hợp với các phương tiện nghe nhìn khác, trong đó, máy vi tính đóng vai trò rất quan trọng. Điều kiện cần phải được sử dụng phối hợp khi những TN chỉ thực hiện được trong phòng tối, những TN nguy hiểm, những TN khó xác định nguyên nhân từ kết quả thu được... Tiến trình dạy học được thiết kế theo kiểu sử dụng phối hợp TN với các PTNN một cách đa dạng được GV hoan nghênh và có tính khả thi cao, phù hợp với thực tế các trường trung học cơ sở hiện nay. Các bài thiết kế bảo đảm mục tiêu dạy học, bảo đảm thời gian của tiết học, hoạt động dạy học được tổ chức phù hợp với học sinh THCS. Vậy để nâng cao chất lượng dạy và học thì cần phải kết hợp tối ưu các phương pháp dạy học, phát huy hiệu quả của ứng dụng CNTT vào giảng dạy nhằm mục đích giúp học sinh học tập và lĩnh hội kiến thức kiến thức một cách chủ động, sáng tạo.. II.GiảI quyết vấn đề 1. C¬ së lý luËn . Ngày nay, Việt Nam chúng ta trên con đờng đổi mới nền công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài”. Muốn thực hiện đợc mục tiêu này thì đất nớc phải đòi hỏi đông đảo những ngời có trình độ văn hóa và trình độ tay nghề cao, đào tạo những con ngời lao động có trí tuệ, năng động, sáng tạo, đáp ứng những đòi hỏi trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc thời kỳ đổi mới. làm cho nền giáo dục ở nhà trờng đợc điều chỉnh một cách thích hợp, dẫn đến sự thay đổi về nội dung và phơng pháp dạy häc. Sù bïng næ c«ng nghÖ th«ng tin (CNTT) nãi riªng vµ khoa häc c«ng nghÖ nãi chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành trong đời sống x· héi. NÕu muèn viÖc d¹y häc theo kÞp cuéc sèng, mçi mét gi¸o viªn (GV) nhÊt thiÕt ph¶i c¶i c¸ch ph¬ng ph¸p d¹y häc theo híng øng dông c«ng nghÖ th«ng tin vµ các trang thiết bị dạy học hiện đại và phát huy mạnh mẽ t duy sáng tạo, kĩ năng thực hành, hứng thú học tập của học sinh (HS) để nâng cao chất lợng dạy và học. 2. C¬ së thùc tiÔn. Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, víi sù ph¸t triÓn ngµnh c«ng nghÖ th«ng tin, d¹y häc với sự trợ giúp của máy tính, dạy học đa phơng tiện (Multimedia) ra đời thì Máy vi tÝnh sö dông trong d¹y häc lµ c«ng cô hç trî tÝch cùc cña qu¸ tr×nh d¹y häc. ứng dụng CNTT và truyền thông là một xu hớng hiện đại hóa quá trình dạy và học. Nhằm giúp HS tham gia học tập một cách chủ động, tích cực và sáng tạo tăng cờng tÝnh trùc quan, gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng lÜnh héi vµ n¾m v÷ng kiÕn thøc, ph¸t triển năng lực t duy độc lập sáng tạo của HS với cách “Suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn” để đạt kết quả cao trong một tiết dạy..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Th«ng qua m¸y vi tÝnh GV cã thÓ thùc hiÖn c¸c thÝ nghiÖm (TN) m« pháng, hình ảnh động, ảnh tỉnh, âm thanh… Nh vậy HS bồi dỡng và phát triển đợc năng lực thực nghiệm, năng lực HS hoạt động tự lực, sáng tạo bộc lộ đợc khả năng sở trờng, sở thích về môn vật lý. Nâng cao chất lợng học tập, tăng cờng hứng thú, gắn häc víi hµnh, lý luËn víi thùc tiÔn, kÝch thÝch tÝnh tÝch cùc, tù lùc trÝ th«ng minh, tài sáng tạo tháo vát… của từng nhóm và cá nhân HS. Đây cũng là biện pháp để phát hiện đúng những HS khá giỏi về bộ môn vật lý. Xuất phát từ những vấn đề thực tế trên thì việc vận dụng phơng pháp dạy học cùng với việc làm thí nghiệm, ứng dụng CNTT để truyền thụ cho học sinh những kiÕn thøc vÒ c¸c hiÖn tîng vËt lý lµ rÊt quan träng vµ cÇn thiÕt. III-Thùc tr¹ng vµ c¸c gi¶i ph¸p. 1. Thùc tr¹ng cña viÖc øng dông CNTT trong d¹y häc vËt lý ë THCS hiÖn nay: a. Thùc tr¹ng vµ t×nh h×nh. Qua nhiÒu n¨m gi¶ng d¹y theo néi dung ch¬ng tr×nh vµ s¸ch gi¸o khoa míi cña bé m«n vËt lý khi cha ¸p dông øng dông CNTT trong d¹y häc t«i nhËn thÊy r»ng: Sự hứng thú học tập của HS trong quá trình học tập đạt kết quả cha cao, các em HS còn cha phát huy tinh thần và thái độ khi học môn vật lý. Đặc biệt là các TN thực hµnh cña HS. Mét sè GV vËt lý hiÖn nay cha cã kinh nghiÖm sö dông CNTT trong d¹y häc vËt lý đặc biệt là cách truy cập vào mạng INTERNET để lấy thông tin phục vụ cho việc dạy và học. Một số HS yếu kém ngày càng có thái độ nhàm chán khi học môn vật lý, đó là các thao tác, kĩ năng thực hành TN không có và không hiểu bài ngay trong tiÕt häc. Kết quả khảo sát 33 em học sinh ở các khối lớp năm học 2010 - 2011 về mức độ høng thó vµ kÕt qu¶ häc tËp bé m«n vËt lý khi cha ¸p dông CNTT trong d¹y häc vËt lý víi chÊt lîng nh sau: - Mức độ hứng thú. Líp. Tæng sè HS. 61 71 81. 33 33 33. Høng thó 10 10 8. - ChÊt lîng häc tËp. Líp Tæng Giái 6 71 81 1. Th¸i §é B×nh thêng 15 17 15. Kh¸. TB×nh. Kh«ng høng thó 8 6 10 YÕu. sè HS. SL. TL(%). SL. TL(%). SL. TL(%). SL. TL(%). 33 33 33. 4 5 4. 12% 15% 12%. 10 12 9. 30% 37% 27%. 15 13 15. 46% 39% 46%. 4 3 5. 12% 9% 15%. KÐm SL. TL(%). b. Nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập của HS khi học bộ môn vật lý. * §èi víi Häc sinh. Ngay từ đầu cấp THCS Học sinh đã tiếp cận một môn khoa học mà ở tiểu học các em mới đợc học những kiến thức vật lý ở môn Tự nhiên và Xã hội cha có hứng thú học tập môn vật lý. Bớc đầu đã có một sự chuyển đổi về phơng pháp học tập. Cha cã kÜ n¨ng thùc hµnh, c¸ch l¾p r¸p c¸c dông cô thÝ nghiÖm TN m«n vËt lý vµ kÜ năng quan sát, nghe, nhìn, không đúng, học không đi đôi với hành. Cho nên các em cha tiếp cận đợc phơng pháp học, cách học một cách tốt nhất. Qua tìm hiểu nguyên nhân thì thấy cái chính là do các em cha nắm chắc đợc kiến thức hoặc quên kiến thøc mét phÇn do gi¸o viªn cha cã ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y thÝch hîp. * §èi víi Gi¸o viªn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo viên cha có phơng pháp giảng dạy thích hợp, cha phân loại đợc từng đối tợng HS trong lớp học. Nhiều khi do ngại tìm tòi, lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm, do thiếu dụng cụ thí nghiệm. Phần nữa là do phải đầu t thời gian để nghiên cứu bài và lµm thÝ nghiÖm cho nªn thêng gi¸o viªn d¹y chay b»ng c¸ch m« t¶, thuyÕt tr×nh thÝ nghiệm. Do đó việc học của học sinh còn thiếu thực hành mà đặc trng của bộ môn Vật lý rất cần có thực tế, từ thực tế mới có thể rút ra đợc những kết luận cơ bản. Có thùc hµnh th× kiÕn thøc míi kh¾c s©u, dÔ nhí, nhí l©u vµ nhÊt lµ t¹o cho häc sinh cã lßng say mª, høng thó häc tËp, nghiªn cøu. Đồng thời hiện nay một số trờng cha có đủ phơng tiện kĩ thuật dùng trong dạy học cho nên GV cha nắm vững công dụng, các tính năng hoạt động, cách sử dụng vµ b¶o vÖ nh: m¸y chiÕu qua ®Çu, m¸y chiÕu ®a ph¬ng tiÖn. §Æc biÖt lµ mét sè gi¸o viªn cha biÕt so¹n gi¸o ¸n ®iÖn tö b»ng phÇn mÒm PowerPoin, Violet vµ khai th¸c m¹ng th«ng tin trªn Internet. Mét sè gi¸o viªn cßn nÆng vÒ “Ph¬ng ph¸p d¹y häc truyÒn thèng” cha nhuÇn nhuyễn, thấm nhuần với “Phơng pháp dạy học hiện đại”. Không trang bị đầy đủ và đồng bộ phơng tiện kĩ thuật và ứng dụng CNTT trong dạy học cho HS và đồng thời cha nghiên cứu kĩ bài dạy khi đến lớp. 2. Tổng quan về ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học vật lí Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông là một xu hướng hiện đại hoá quá trình dạy và học. Phần trình bày dưới đây đưa ra một số hình thức ứng dụng CNTT và truyền thông để nâng cao hiệu quả giảng dạy bộ môn Vật lí. a. Sử dụng PowerPoint làm phương tiện trình diễn bài giảng. PowerPoint là một phương tiện trình diễn sinh động bài giảng thông qua màu sắc của văn bản, sự phong phú của hình ảnh, các dạng đồ thị và những đoạn âm thanh, video minh hoạ ... Bài giảng sử dụng PowerPoint trình diễn là công cụ hữu hiệu để đặt vấn đề cho bài giảng, phân tích những hiện tượng Vật lí khó diễn tả bằng lời, đưa ra những câu hỏi tình huống cho bài giảng, những câu hỏi có kèm hình ảnh hay đồ thị giúp học sinh dễ nắm bắt vấn đề, đưa thêm những thông tin mà giáo viên cần truyền đạt để củng cố kiến thức cho học sinh, tổ chức các hình thức học tập mới... Hình ảnh được trình chiếu trên PowerPoint khác với một tranh tĩnh, bên cạnh sự phong phú của những lựa chọn phù hợp, còn có thể mô tả chi tiết và đưa ra lần lượt những chỉ dẫn cần thiết minh hoạ cho bài giảng.. Nguån. ®iÖn ++. --. Chèt. kÑp. Lá thép đàn Hồi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MiÕng s¾t. Cuén d©y. TiÕp ®iÓm. Chu«ng. Cấu tạo của chuông điện Sử dụng PowerPoint để mô phỏng quá trình Vật lí mà tranh ảnh thường không thể diễn tả được bản chất của hiện tượng. Ví dụ về sự điều tiết của mắt, có thể thiết kế để quan sát được sự thay đổi đồng thời vị trí của vật khi tiến dần tới mắt người quan sát với sự thay đổi độ tụ của thuỷ tinh thể để ảnh của vật vẫn hiện trên võng mạc.. Hình ảnh động mô tả sự điều tiết của mắt. Sử dụng PowerPoint để mô phỏng hoạt động của các thiết bị máy móc như rơ le điện từ, các kỳ hoạt động của động cơ nhiệt, hoạt động của loa điện, của băng kép trong bàn là điện, hiện tượng trộn màu... Phạm vi ứng dụng hình thức này khá phong phú và hiệu quả phụ thuộc nhiều vào kịch bản của giáo viên cho đoạn bài giảng. Hình ảnh động mô tả hoạt động đông cơ 4 kỳ Một trong những ưu điểm của PowerPoint là có thể đưa vào những đoạn video, ảnh flash dùng mô tả hiện tượng Vật lí mà không thể hoặc khó thực hiện thí nghiệm trên lớp như hiện tượng nhật thực, nguyệt thực, chuyển động Browno,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tương tác của các vật mang điện, hiện tượng sét, sự dịch chuyển của ảnh qua thấu kính.... Đoạn video về hiện tượng nhật thực Trong các tiết thực hành Vật lí, giáo viên có thể sử dụng những trang trình diễn để mô tả các bước thực hành cho học sinh, những lưu ý khi tiến hành thí nghiệm, cách xử lý số liệu đo và đặt câu hỏi cho học sinh về nội dung bài thí nghiệm.... Đặt câu hỏi nêu vấn đề cho bài giảng, hay những câu hỏi tình huống để hình thành kiến thức thì.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> sự kết hợp của kênh chữ, hình ảnh và âm thanh trên trang trình diễn sẽ tập trung được sự chú ý của học sinh hơn. Trò chơi ô chữ thường được đưa ra sau mỗi chương ở sách giáo khoa Vật lí THCS nhằm hệ thống kiến thức theo hình thức mới. Kỹ thuật tạo và điều khiển sự hiển thị của các ô chữ này không khó lắm. Trong tài liệu này đã đưa ra cách tạo lập để giáo viên có thể áp dụng hình thức này vào các tổ chức hoạt động dạy học khác.. Chú ý: Sử dụng bài giảng thiết kế trên PowerPoint nâng cao được hiệu quả giờ dạy. Sự hỗ trợ của hình ảnh và âm thanh và nghệ thuật giảng dạy của người thày làm bài giảng sinh động hơn. Tuy nhiên, khi thiết kế bài giảng điện tử cũng cần lưu ý một số điểm sau đây:  Không nên quan niệm trong tiết dạy sử dụng giáo án điện tử là không cần sử dụng bảng, phấn. Những phần trình chiếu chỉ là phương tiện hỗ trợ giáo viên điều khiển tiến trình dạy học trên lớp có hiệu quả hơn, phần ghi bảng của thày luôn giúp học sinh hệ thống được kiến thức bài giảng.  Cần bố cục mỗi trang trình diễn hợp lý về cỡ chữ, màu chữ, màu nền. Thông thường với phòng học sáng thì nên dùng nền sáng và chữ màu tối.  Không nên lạm dụng các hiệu ứng hiển thị, điều này gây mất tập trung của học sinh vào nội dung bài giảng.  Diễn giảng không nên nhanh quá, khi đưa ra các tình huống trên máy chiếu cần có đủ thời gian để học sinh suy nghĩ  Không nên thay thế trình diễn thí nghiệm ảo thay thế thí nghiệm học sinh phải tiến hành trên lớp để hình thành kiến thức. Vật lí học là bộ môn khoa học thực nghiệm, hình thành phương pháp thực nghiệm, rèn luyện những kỹ năng thực hành cho học sinh là một trong những mục tiêu của môn học. b. Sử dụng các phần mềm dạy học khác. Hiện nay, cùng với sự phát triển ứng dụng của CNTT, những sản phẩm phần mềm phục vụ cho quá trình dạy và học đã xuất hiện khá phong phú. Mỗi sản phẩm đều có một đặc trưng riêng, phục vụ cho mục tiêu xác định, và cũng không có một sản phẩm nào vạn năng thay thế được các sản phẩm khác. Mỗi giáo viên có thể.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tham khảo các phần mềm và lựa chọn phần mềm nào có thể dùng đưa vào bài giảng trên lớp, phần mềm nào dùng hướng dẫn học sinh tự học để củng cố kiến thức. Một số phần mềm dạy học Vật lí thường dùng cho khối THCS có thể download miễn phí trên mạng:  web cung cấp những hướng dẫn về các thí nghiệm biểu diễn (demonstration) cho môn Vật lí  Trang web giới thiệu sản phẩm: mô phỏng các hiện tượng Điện, Quang hình và Quang lý, Chuyển động cơ học... có tiện ích thú vị là nó cho phép thiết kế và lắp ghép các dụng cụ điện thành mạch điện, các dụng cụ quang học thành hệ quang học... qua đó biểu diễn luôn hoạt động của hệ, rất thích hợp cho trình diễn trên lớp và giúp học sinh tự học.  Trang web cung cấp phần mềm và hướng dẫn xây dựng bài giảng dưới dạng website.. Thực hành lắp mạch điện mắc song song bằng phần mềm Crocodile khi công tắc đóng, đèn tương ứng sẽ sáng Geometer's Sketchpad là phần mềm có thể download từ website www.edu.net.vn dùng để mô phỏng hình học trong toán học như: vẽ các khối hình học, mô phỏng quĩ tích, mô phỏng các phép biến đổi hình học ... và được ứng dụng khá hiệu quả trong Vật lí để thiết kế các bài giảng Quang hình như hiện tượng phản xạ, khúc xạ, gương, thấu kính …....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khi di chuyển vật hoặc thay đổi tiêu cự của thấu kính, vị trí và kích thước của ảnh sẽ thay đổi theo c. Khai thác thông tin trên Internet làm tư liệu phục vụ giảng dạy. Một trong các điều kiện quan trọng nhất để tăng cường hiệu quả giáo dục và chất lượng giảng dạy nói chung và môn Vật lí nói riêng là tìm kiếm nguồn tư liệu phong phú và phù hợp để bổ sung những nội dung được quy định trong chương trình và sách giáo khoa. Internet – Nguồn tư liệu vô tận cho các bài giảng sẽ giúp giáo viên và học sinh đáp ứng được yêu cầu đó.. Dễ dàng tìm kiếm được những tư liệu Vật lí cần thiết trên Internet Những tư liệu được lựa chọn sẽ làm cho bài giảng trở nên phong phú, sống động, hấp dẫn hơn, học sinh sẽ tiếp thu bài giảng một cách tự nhiên hơn. Internet là một thành tựu có tính đột phá của nhân loại cuối thế kỷ XX mà lịch sử sẽ ghi nhận có vai trò tương đương với việc phát minh ra lửa, máy hơi nước, điện năng hay năng lượng hạt nhân, là một công cụ vô cùng hiệu quả cho việc khai thác tư liệu phục vụ cho các bài giảng. Tuy nhiên, để hiểu và sử dụng Internet một cách có hiệu quả nhất, người giáo viên Vật lí phải làm việc gì và cần có yêu cầu gì? Chúng ta cần trả lời được các câu hỏi sau:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Tại sao Internet lại là công cụ hiệu quả cho việc khai thác tư liệu phục vụ cho bài giảng?  Nên tập trung khai thác những loại tư liệu nào xung quanh nội dung của bài giảng cho phù hợp? Với câu hỏi thứ nhất, chúng ta dễ dàng thấy được Internet là nguồn tư liệu vô tận cho các bài giảng. Những số liệu, báo cáo thống kê cho thấy cho đến cuối thế kỷ XX, Internet đã trở thành kho thông tin khổng lồ và phong phú nhất trong lịch sử nhân loại với hàng trăm triệu websites liên quan đến mọi lĩnh vực, ngõ ngách của đời sống xã hội. Có nhà nghiên cứu đã từng khẳng định rằng xét về khối lượng, thông tin trên Internet đã vượt qua rất xa so với tổng khối lượng thông tin được in thành sách của loài người kể từ khi phát minh ra chữ viết cho đến năm 1990. Khối lượng đó lại được tăng lên với tốc độ chóng mặt hàng năm. Với câu hỏi thứ 2, lựa chọn tư liệu như thế nào cho phù hợp với nội dung bài giảng? Nhiều giáo viên có kinh nghiệm trong khai thác Internet phục vụ công tác giảng dạy của mình đã chỉ ra rằng: Khi tìm kiếm, lựa chọn tư liệu cho bài học điều quan trọng nhất là tính phù hợp. Tư liệu phù hợp là tư liệu liên quan đến nội dung bài giảng; có nội dung, hình thức đa dạng (thông tin, hình ảnh, video...) và được chọn lọc; lượng thông tin bổ sung vừa đủ không ít quá, cũng không nhiều quá làm loãng nội dung.  Về nội dung, tư liệu phải liên quan đến nội dung bài giảng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm định hướng tư duy cho học sinh  Về hình thức, nếu đã có một tư liệu là văn bản hay kiến thức thì tư liệu khác nên được cung cấp dưới dạng ảnh. Vì tư liệu là thông tin bổ sung nên những tư liệu ảnh là rất thích hợp vì nó thường mới (chưa được biết trước), truyền đạt nhanh thông qua việc quan sát chứ không phải đọc hay giảng phù hợp với mục đích là tư liệu bổ sung.  Về dung lượng, hiển nhiên thông tin và tư liệu chỉ được chiếm một tỷ lệ vừa đủ cả về thông tin và thời gian cung cấp thông tin. Tư liệu không thể lấn át nội dung chính của bài giảng mà nó bổ sung, làm cho kiến thức được cung cấp được hấp thụ dễ dàng và toàn diện hơn. Một số yêu cầu và điều kiện để khai thác Internet Là một công cụ rất hiệu quả và một kho thông tin vô tận, nhưng Internet cũng đòi hỏi giáo viên phải được trang bị những kiến thức, kỹ năng và những điều kiện nhất định. Điều cần thiết đầu tiên là tiếng Anh. Tuy các nội dung tiếng Việt đang phát triển với tốc độ rất nhanh nhưng nguồn thông tin lớn nhất và phong phú nhất trên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Internet là bằng tiếng Anh. Nếu không có ngoại ngữ, giáo viên bị hạn chế khá nhiều. Thứ hai, những hiểu biết cơ bản dù chỉ ở mức đại cương như truy cập vào Internet thế nào? làm thế nào để sử dụng những công cụ tra cứu tìm kiếm như Google, Yahoo, Altavista, hay kỹ năng chọn lọc những từ khóa tìm kiếm (keywords) phù hợp với mục đích tra .... sẽ giúp ích rất nhiều cho việc tìm kiếm tư liệu. Ngoài những thông tin có thể tìm kiếm trực tiếp trên website, việc liên lạc trực tiếp bằng thư tín điện tử (e-mail) với các cá nhân, cơ sở nghiên cứu có thể tìm thấy trên Internet hay giữa các đồng nghiệp với nhau có thể giúp cung cấp những tư liệu chuyên môn quý. Điểm cuối cùng cũng rất quan trọng đó là muốn khai thác Internet thì cần phải truy cập được vào Internet bằng cách nào đó. Vấn đề này đã trở nên dễ dàng hơn với các điểm truy cập Internet được mở ở nhiều nơi trong đó có các nhà trường. d. Ghép nối thí nghiệm Vật lí với máy tính. Việc sử áp dụng máy tính vào kỹ thuật đo lường và điều khiển là một hướng của sự phát triển công nghệ thông tin. Các thiết bị đo lường và điều khiển có khả năng xử lý với độ chính xác cao, thời gian thu thập ngắn, hơn nữa có thể tự động hoá việc thu thập số liệu và xử lý kết quả đo kể cả lập bảng thống kê cũng như in ra kết quả. Phần viết dưới đây đưa ra một thí nghiệm tiêu biểu của chương trình Vật lí THCS có ghép nối với máy tính: nghiên cứu chuyển động trên máy Atút.. Sơ đồ khối mạch thiết kế. C¶m biÕn quang häc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mµn h×nh M¹ch ghÐp nèi. Sơ đồ khối thí nghiệm Máy Atút Bảng mạch thiết kế với mục đích tự động hoá đo thời gian xảy ra trong một quá trình Vật lí. Sơ đồ thiết kế mạch gồm 4 mạch điện chuyển tín hiệu quang thành tín hiệu điện và được ghép nối với cổng máy in, và một mạch điều khiển nam châm điện. Hoạt động của mạch: Mỗi khi có vật chắn sáng qua các cảm biên quang điện, tín hiệu điện tương ứng được chuyển vào máy tính, máy tính sẽ ghi lại thời điểm đó theo thời gian hệ thống. Tuỳ theo các bài thí nghiệm, chương trình sẽ hiển thị kết quả thời gian vật chắn sáng qua một cảm biến hay thời gian vật di chuyển từ cảm biến này sang cảm biến khác. Trong mạch điện của bài thí nghiệm có gắn 4 cảm biến dùng đo các khoảng thời gian vật đi qua hai cảm biến liên tiếp. Những ưu điểm:  Trong thí nghiệm đã tự động đo thời gian chuyển động của các quãng đường khác nhau của cùng một chuyển động, do đó số liệu nhận được chính xác và phù hợp với dự đoán hơn.  Thời gian thu thập số liệu trong thí nghiệm ngắn hơn so với các thiết bị cũ nên có thể tiến hành nhiều lần trong một tiết dạy.  Thiết bị còn có thể dùng nghiên cứu các định luật chuyển động trong chương trình Vật lí THPT..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> (Màn hình hiển thị kết quả thí nghiệm) Một bài thí nghiệm với máy Atut e. Xây dựng thư viện điện tử Vật lí ở trường THCS. Đối với giáo viên THCS, tạo một thư viện điện tử để lưu trữ các thông tin phục vụ trong công tác giảng dạy có một ý nghĩa thiết thực. Việc ứng dụng những thành tựu của CNTT để lập thư viện lưu trữ các thông tin, tư liệu ảnh, video, một số đoạn bài soạn mẫu phục vụ cho việc soạn, giảng bằng giáo án điện tử, các đề kiểm tra dùng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, các nội dung phục vụ ngoại khoá Vật lí...sẽ nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. Trong phần sau sẽ trình bày một mô hình tổ chức lưu trữ các thông tin tạo thư viện Vật lí với những nội dung là các hình ảnh, file video được khai thác từ Internet, các giáo án điện tử thi dạy giỏi của giáo viên, các đề thi dùng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS do Bộ ban hành, do một số tỉnh đề nghị... Với thư viện này, giáo viên có sẵn một số tư liệu để có thể xây dựng giáo án điện tử riêng của mình, tham khảo một số bài giảng điện tử của đồng nghiệp, hiểu biết thêm về những cơ sở lý luận của kiểm tra đánh giá và có thể biên soạn nội dung bài kiểm tra cho học sinh trên cơ sở những bài mẫu. Để phát huy hiệu quả của thư viện Vật lí riêng của mỗi trường, đòi hỏi có sự cập nhật thường xuyên và có sự trao đổi giữa các giáo viên. Dưới đây là các thư mục và một số nội dung tham khảo..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cấu trúc cây thư mục Thư viện Vật lí Thư mục Hình ảnh dùng cho dạy học Vật lí được phân loại:Tranh ảnh Vật lí lớp 6, Tranh ảnh Vật lí lớp 7, Tranh ảnh Vật lí lớp 8, Tranh ảnh Vật lí lớp 9, Ảnh các nhà bác học Vật lí, Ảnh thiên văn dạy Vật lí ...Trong đó còn lưu trữ các ảnh động phục vụ dạy các bài: Nhật thực, nguyệt thực, sự nhiễm điện, động cơ nhiệt ... Thư mục Video gồm một số đoạn phim quay ở phòng thí nghiệm hay download trên Internet những hiện tượng Vật lí khó tiến hành được trên lớp: sự phóng điện, hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực... Thư mục Giáo án điện tử gồm một số đoạn trong các bài giảng: từ phổ, đường sức từ , mắt, mắt cận và mắt lão, công thức tính nhiệt lượng... Thư mục Đề kiểm tra lưu trữ các bài kiểm tra mẫu trong chương trình Vật lí THCS, gồm nội dung kiểm tra theo chuẩn kiến thức, ma trận đề và nội dung đề thi kèm đáp án và biểu điểm. Thư mục Ngoại khoá lưu trữ các website có nội dung khám phá thế giới Vật lí, các bài soạn trên eXe giúp học sinh tự học... Thư mục Các phần mềm Vật lí có các phần mềm Sketpad dùng thiết kế các bài giảng quang hình, Phần mềm Crocodile mô phỏng các hiện tượng cơ, điện, quang, phần mềm eXe dùng thiết kế các webside hướng dẫn học sinh tự học, phần mềm Microsoft Gif Animator tạo hoạt ảnh ... Chúng tôi đưa ra mô hình và một số nội dung trong các thư mục minh hoạ có trên đĩa CD, mong sự bổ sung của các bạn đồng nghiệp để tư liệu ngày càng phong phú. 3. BiÖn ph¸p thùc hiÖn: Qu¸ tr×nh d¹y häc lµ mét qu¸ tr×nh c«ng nghÖ chång chËp lªn nhau v× vËy lµm sao cho công nghệ dạy học của GV hoàn toàn phục tùng nhiệm vụ và đảm bảo tổ chức hîp lý nhÊt c«ng nghÖ häc cña HS. Sù kÕt hîp hµi hßa lu«n lµ nhiÖm vô cña c¸c GV khi dạy cần nắm đợc và kết hợp giữa: (Mục đích - nội dung - phơng pháp). §Ó gãp phÇn n©ng cao n¨ng lùc chuyªn m«n, nghiÖp vô vµ kh¶ n¨ng øng dông CNTT trong dạy học vật lý cho GV. Thì trớc hết mỗi một GV cần phải nắm đợc kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ mét sè ph¬ng tiÖn, thiÕt bÞ d¹y häc ë THCS nh: M¸y chiÕu qua ®Çu (Overhead), m¸y chiÕu ®a n¨ng (Projecter); biÕt sö dông mét sè phÇn mÒm øng dông c¬ b¶n trong bµi gi¶ng ®iÖn tö vµ sö dông thµnh th¹o phÇn mÒm so¹n th¶o v¨n b¶n (Word), phÇn mÒm tr×nh diÔn (PowerPoint) trong thiÕt kÕ bµi gi¶ng vËt lý. Khai thác đợc các hiệu ứng trong PowerPoint để mô tả các hiện tợng, tạo trò chơi học tập, kiểm tra đánh giá trong các bài giảng điện tử. Ngoài ra còn có một số phần mÒm hç trî kh¸c nh: PhÇn mÒm Violet, Khai th¸c th«ng tin vËt lý trªn Internet vÒ nội dung kế hoạch, giáo án điện tử, các đồ thị, phần mềm giảng dạy và nghiên cứu khoa häc cña GV vËt lý..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mỗi GV có thể xây dựng trang Web vật lý đơn giản dùng để hớng dẫn HS tự häc, tù «n tËp theo néi dung hìng dÉn cña thÇy trªn phÇn mÒm Elearning XHTML Editor (eXe). Ngoµi viÖc sö dông nh÷ng ph¬ng tiÖn kÜ thuËt trong qu¸ tr×nh d¹y häc. HS tù xây dựng đợc những cấu trúc trí tuệ riêng cho mình về những tài liệu học tập, tự lựa chọn những thông tin phù hợp, giải thích đợc những hiện tợng Vật lý cơ bản để tìm ra đợc những quy luật, khái niệm, định luật vật lý dựa trên cơ sở thực tế của TN. a. Thµnh lËp tæ nhãm häc tËp vËt lý cho HS. - Chia líp thµnh 6 nhãm (mçi nhãm tõ 5 - 6 HS) - C¸c tiªu chÝ khi chia tæ hoÆc nhãm : + Đồng đều về nam và nữ + Đồng đều về bàn học + Trong nhãm xen lÉn nh÷ng em HS kh¸, giái, trung b×nh, yÕu vµ kÐm. b. Sö dông m¸y chiÕu qua ®Çu (Overhead) trong d¹y häc vËt lý . M¸y chiÕu qua ®Çu cßn gäi lµ m¸y chiÕu tÊm trong (Overhea) lµ thiÕt bÞ sö dông phóng to để chiếu văn bản và hình ảnh tỉnh có trên phim nhựa trong lên màn hình phôc vô d¹y vµ häc nh: + Sử dụng Overhead để trình chiếu các sơ đồ mạch điện và hình ảnh tỉnh trong quá trình làm TN vật lý. Thông qua sơ đồ hoặc hình ảnh tỉnh HS có thể tự học và thùc hµnh theo nhãm mét c¸ch tÝch cùc. + Sử dụng Overhead để trình chiếu các bài tập của các nhóm HS. Thông qua màn chiÕu mµ HS thÊy kÕt qu¶ häc tËp cña c¸c nhãm mét c¸ch râ rÖt . c. Sö dông m¸y chiÕu h×nh ®a ph¬ng tiÖn (Projecter) trong d¹y häc vËt lý . M¸y chiÕu ®a ph¬ng tiÖn lµ m¸y chiÕu kÕt nèi víi m¸y tÝnh, ®Çu video, m¸y tÝnh vật thể để phóng to hình động hoặc tĩnh với ảnh màu đen trắng dùng để chiếu, phóng sơ đồ hình mẫu, vật thể, các động tác, cảnh quan chuẩn thích hợp cho quá trình dạy học hiện đại của môn vật lý bằng các công cụ và phần mềm dới đây: - M¸y tÝnh vµ bµi gi¶ng ®iÖn tö: + Sử dụng máy tính để xây dựng bài giảng điện tử . Dùng máy tính để tham gia vào các TN thực với t cách là một thiết bị đo, lu trử, xö lý vµ hiÖn thÞ kÕt qu¶ díi nhiÒu d¹ng d÷ liÖu kh¸c nhau nh: H×nh ¶nh, ©m thanh với khả năng đồ họa u việt của nó. Dùng máy tính để mô phỏng các TN trong TN vật lý. Các TN vật lý (từ đơn giản đến phức tạp) về nguyên tắc đều có thể mô phỏng đợc trên máy tính. Chính nhờ các TN m« pháng mµ HS quan s¸t vµ l¾p r¸p TN mét c¸ch têng minh. VD: TN m¾c m¹ch ®iÖn nèi tiÕp vµ m¹ch ®iÖn song song.. - Sử dụng bài giảng điện tử để tổ chức hoạt động dạy học . + Bài giảng điện tử là hình thức tổ chức bài dạy lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học (của thầy và trò) đợc chơng trình hóa bằng một phần mềm do.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> gi¸o viªn ®iÒu khiÓn th«ng qua mét m«i trêng ®a ph¬ng tiÖn, ®a truyÒn th«ng do hÖ thống máy tính tạo ra. Các thông tin đợc biểu diễn dới nhiều dạng khác nhau nh : Văn bản (text) đồ họa (graphics) hìng ảnh (ani mation) ảnh chụp (image), âm thanh (Audio) phim video (videoclip) , biểu bản ( Table) hay biểu đồ (chart) … + Bài giảng điện tử sẻ làm cho tiết học trở nên sôi động và hấp dẫn hơn, HS trở nên hứng thú học tập và chú ý đến bài giảng, làm việc một cách tích cực và sáng tạo trong các TN biểu diễn để tìm ra đợc những hiện tợng, quy luật, khái niệm, định luËt vËt lý ë bµi häc. + Gi¸o viªn cã thÓ thiÕt kÕ bµi gi¶ng ®iÖn tö qua c¸c bíc sau: Xác định mục tiêu bài học. X©y dùng cÊu tróc l«gic néi dung vµ tiÕn tr×nh tæ chøc d¹y häc. Hệ thống hóa từng đơn vị kiến thức. X©y dùng th viÖn t liÖu. Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể. Ch¹y thö ch¬ng tr×nh, söa ch÷a vµ hoµn thiÖn . - Sö dông c¸c phÇn mÒm hç trî bµi gi¶ng ®iÖn tö trong d¹y häc vËt lý . + Sö dông phÇn mÒm Microsoft Powerpoint trong thiÕt kÕ bµi gi¶ng ®iÖn tö. Yªu cÇu: Mçi gi¸o viªn ph¶i cã nh÷ng kÜ n¨ng c¬ b¶n trong viÖc sö dông Powerpoint để thiết kế bài giảng vật lý, biết đợc cách sử dụng các hiệu ứng của Powerpoint để mô tả một số hiện tợng TN tạo trò chơi học tập, kiểm tra, đánh gía bµi gi¶ng vËt lý. + Sö dông Powerpoint gi¸o viªn cã thÓ kiÓm tra nhiÒu d¹ng tr¾c nghiÖm hay trß ch¬i cho HS trong mét tiÕt häc. D¹ng bµi tËp tr¾c nghiÖm: C©u hái lùa chän (mét hay nhiÒu lùa chän) vµ bµi tËp ®iÒn vµo « trèng.vv. Trß ch¬i: ¤ ch÷ hoÆc ghÐp h×nh .vv. + Khai thác và sử dụng các hiệu ứng Powerpoint để mô tả các hiện tợng vật lý, TN vËt lý vµ t¹o trß ch¬i häc tËp trong bµi gi¶ng ®iÖn tö. B»ng c¸ch so¹n th¶o bµi tr×nh bày bằng các Slides có sẵn hay dựa vào các hiệu ứng để hoàn chỉnh bài trình bày cña GV nh: Tạo hiệu ứng đồng thời cho các đối tợng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Tạo hiệu ứng lựa chọn cho các đối tượng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tạo hiệu ứng lựa chọn cho các đối tợng theo thời gian định sẳn..  Tạo hiệu ứng liên tiếp cho một đối tượng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Khi Click vào chữ "Đốt lửa", quả khí cầu to dần lên và bay  Lập trình tạo trò chơi ô chữ:. + Khai th¸c Internet phôc vô d¹y häc vËt lý. Internet lµ mét c«ng cô rÊt hiÖu quả và là một kho tàng thông tin vô tận, vì vậy đòi hỏi giáo viên phải đợc trang bị.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> những kiến thức, kĩ năng và những điều kiện nhất định để khai thác thông tin dới dạng Text, hình ảnh, video và các file…để phục vụ cho dạy học vật lý thông qua các Websites tìm kiếm, đồng thời khai thác thông tin từ một số Websites vật lý bằng tiếng Việt và tiếng anh . Nhờ vậy mà giáo viên nâng cao đợc trình độ chuyên môn và nghiệp vụ, đồng thời dễ dàng trao đổi thông tin, giải đáp thắc mắc giữa thầy vµ trß trong mét sè bµi tËp vËt lý. + Ngoài ra GV còn có thể sử dụng phần mềm exe để thiết kế nội dung học tập vật lý. Phần mềm này yêu cầu GV phải nắm đợc các thao tác cơ bản trong sử dụng phần mềm exe để thiết kế các nội dung học tập và trao đổi thông tin với HS. - C¸ch thøc tæ chøc khi øng dông CNTT trong d¹y häc vËt lý . + Hoạt động dạy học chủ yếu của thầy và trò trong suốt thời gian tiết học là: Hoạt động của thầy: * ThuyÕt tr×nh nh÷ng lóc cÇn thiÕt * đặt câu hỏi cho HS để giúp họ lần lợt khám phá vấn đề (có hớng dẫn khi cần). * ViÕt néi dung bµi häc lªn b¶ng . * Kiểm soát và điều khiển HS tiến hành TN vật lý của cả lớp và hoạt động nhận thøc cña c¶ líp. Hoạt động của HS: * Chú ý lắng nghe khi giáo viên thuyết trình, đặt câu hỏi hớng dẫn. * Tích cực, chủ động, tự lực tham gia thực hành TN và quá trình tìm kiếm tri thức míi . * Ghi chÐp bµi vµo vë . + §ã chÝnh lµ sù chång chËp gi÷a 2 c«ng nghÖ trong qu¸ tr×nh tæ chøc d¹y vµ häc. Là giai đoạn chủ chốt của tiến trình dạy học mà hoạt động của giáo viên phải đảm b¶o: * Giáo viên chỉ là ngời tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn quá trình nhận thức của HS. * Nghệ thuật của việc tổ chức chỉ đạo và hớng dẫn ở đây thể hiện qua hệ thống câu hỏi mà giáo viên đặt ra cho HS. * Phát huy đến mức cao nhất tính tích cực, tự lực chủ động sáng tạo của HS, giáo viên không đợc làm thay bất kỳ một việc nào nếu HS có thể làm đợc. 4 . Kết quả đạt đợc: Qua nghiªn cøu t×m hiÓu vÒ ph¬ng tiÖn kû thuËt vµ øng dông CNTT t×m kiÕm thông tin trên Internet vào dạy học. Tôi đã vận dụng đợc một số biện pháp trên vào qu¸ tr×nh d¹y häc m«n vËt lý, t«i thÊy r»ng nÕu nh tríc ®©y bé m«n vËt lý rÊt xa vêi và nhàm chán đối với HS, nhng khi sử dụng CNTT vào dạy học thì kết quả học tập của HS tiến bộ một cách rõ rệt. GV và HS sử dụng đợc thành thạo máy vi tính đồng thời trao đổi thông tin với nhau qua Internet. Giáo viên giảm nhẹ đợc phần nào trong quá trình dạy học và HS làm việc một cách tích cực và hứng thú, kết quả đạt đợc năm học 2011 -2012 nh sau: - Mức độ hứng thú. Líp Tæng sè HS 61 71 81. 33 33 33. Høng thó 17 15 15. - ChÊt lîng häc tËp. Líp Tæng Giái Kh¸ sè HS SL TL(%) SL TL(%) 61 33 5 15% 12 36% 1 7 33 7 21% 12 36% 81 33 5 15% 11 33%. Th¸i §é B×nh thêng 14 15 13. Kh«ng høng thó 2 3 5. TB×nh YÕu KÐm SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 14 43% 2 6% 13 40% 1 3% 14 43% 3 9%.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Với những kết quả đã đạt đợc nh trên, tuy nhiên cha phải là kết quả đạt đợc tối đa mà còn phải tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, ý thức học tập của mỗi HS để GV c¶m thÊy nhÑ nhµng vµ tho¶i m¸i khi d¹y häc cã sö dông øng dông CNTT trong mét tiÕt häc. IV. Kết luận và đề nghị : 1- KÕt luËn. - M«n vËt lý lµ m«n khoa häc thùc nghiÖm, nªn yªu cÇu gi¸o viªn cÇn ph¶i nghiên cứu kĩ bài và phân tích tính s phạm của bài dạy, xác định trọng tâm kiến thøc, kÜ n¨ng cña bµi häc khi øng dông CNTT vµo gi¶ng d¹y. - ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tự đổi mới phơng pháp học tập, tự chủ hành động xây dựng kiến thức, đồng thời phát huy đợc vai trò tơng tác của tập thể lớp đối với quá trình nhận thức của mỗi HS. Song để thực sự sử dụng một phơng tiện dạy học đa tác dụng thì đòi hỏi GV phải tự rÌn luyÖn, tù häc nhiÒu h¬n, ph¶i sö dông thµnh th¹o m¸y vi tÝnh, n©ng cao kÜ n¨ng vÒ so¹n gi¶ng gi¸o ¸n ®iÖn tö vµ c¸c kÜ n¨ng s ph¹m. - Khi tiếp xúc với TN đã giúp HS có lòng say mê nghiên cứu tìm hiểu, ham học hỏi, yêu thích môn học, từ đó giúp các em phát triển t duy trí tuệ, óc sáng tạo trong häc tËp. - Qua thùc tÕ TN häc sinh ghi nhí kiÕn thøc mét c¸ch s©u h¬n, liªn hÖ vµ gi¶i quyết một số hiện tợng trong thực tế đợc dễ đàng và chính xác hơn. - Thông qua Internet giáo viên và HS có thể trao đổi, giải đáp những thắc mắc của bµi häc b»ng c¸c trang web vµ mail dÔ dµng vµ thuËn tiÖn. 2. Bài học kinh nghiệm Để có được kết quả dạy và học như trên người giáo viên phải có tâm huyết với nghề. Nhận thức được yêu cầu phát triển của giáo dục nói riêng và phát triển về mọi mặt của xã hội nói chung. Nên đòi hỏi việc đầu tư tốt cho một tiết học bằng cách áp dụng những phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Đặc biệt là nên ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học…. Bên cạnh đó còn cần sự hỗ trợ của chuyên môn nhà trường, gia đình, các đoàn thể…., để giáo dục học sinh phát triển cả về đức, trí, thể, mĩ … - §èi víi gi¸o viªn: + GV Chuẩn bị tốt các đồ dùng TN và làm TN trớc khi đến lớp, cần chú ý đến sự ph¸t triÓn kiÕn thøc, båi dìng HS kh¸ giái, n¨ng khiÕu bé m«n, dù kiÕn nh÷ng sai lÇm cña HS (nÕu cã) vµ c¸ch kh¾c phôc. + Qua thÝ nghiÖm rÌn luyÖn cho c¸c em kÜ n¨ng sö dông c¸c dông cô, l¾p r¸p thÝ nghiÖm thµnh th¹o h¬n. + §Þnh híng thiÕt kÕ hoÆc thiÕt kÕ bµi gi¶ng ®iÖn tö mét c¸ch l«gic vµ thiÕt thùc. Kh«ng lµm ph©n t¸n sù chó ý cña HS vµ giµn tr¶i kiÕn thøc . + Bố trí TN vật lý theo một quy trình nhất định, xác định đợc hệ thống việc làm vµ c¸ch thao t¸c cña HS khi lµm TN c¸c t×nh huèng kh¸c cã thÓ x¶y ra trong qu¸ tr×nh d¹y häc. + Sö dông phÇn mÒm hç trî d¹y häc víi m¸y tÝnh cÇn ph¶i lu ý vµ biÕt c¸ch kh¾c phôc c¸c trî ng¹i kû thuËt do hÖ thèng thiÕt bÞ g©y nªn. GV ph¶i sö dông mét c¸ch cã hiÖu qu¶ c¸c ph¬ng tiÖn d¹y vµ häc, lµ ngêi biÕt s¸ng t¹o vËn dông nh÷ng kh¶ năng mà phơng tiện đã mang lại cho quá trình dạy học. - §èi víi häc sinh: + RÌn luyÖn cho häc sinh thãi quen lµm viÖc tù lùc. + Phát huy tính độc lập của học sinh trong học tập. + Gióp c¸c em n¾m v÷ng tri thøc kÜ n¨ng, kÜ x¶o..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + ChuÈn bÞ tèt cho viÖc tiÕp thu kiÕn thøc míi. Để áp dụng đợc phơng pháp này giáo viên phải thực sự say mê nghề, đầu t thời gian thích đáng. Hơn nữa đối tợng học sinh đang ở tuổi tò mò nên phải thật cẩn thận đối với những thí nghiệm (nh về điện, lửa...) và phải thận trọng, thao tác chính xác để học sinh học tập. 2.1. Những trở ngại khi sử dụng giáo án điện tử: Để soạn một giáo án điện tử sẽ rất công phu và tốn nhiều thời gian. Trong một bài giảng lại phải cần rất nhiều các hình ảnh thật, sống động, các đoạn phim, âm thanh minh họa để học sinh hiểu bài, vì thế nhiều Giáo viên rất ngại. Với thực tế giảng dạy tôi thấy nếu chỉ sử dụng bảng đen, phấn trắng như truyền thống thì Học sinh sẽ rất khó khăn trong việc nắm kiến thức, nội dung bài. Nhưng nếu như có phòng chức năng và máy có nối mạng internet thì chỉ cần Giáo viên trình chiếu bài giảng điện tử cho tất cả Học sinh bên dưới thấy, xem, sau đó Giáo viên thực hành ngay trên máy để học sinh theo dõi, sau đó cho học sinh thực hành ngay thì Học sinh sẽ nắm được nội dung bài rất tốt, có thể đạt 80% đến 90% yêu cầu, nội dung bài. Muốn có một giáo án điện tử tốt thì giáo viên ngoài các kiến thức cơ bản về tin học thì phải sử dụng thành thạo phần mềm Power Point, phải biết truy cập internet để tìm tài liệu, phải sử dụng thành thạo một số phần mềm khác để chèn hình ảnh, âm thanh, phải có sự tư duy sáng tạo, nhạy bén và tính thẩm mĩ để tìm các tư liệu giảng dạy. Vì thế rất nhiều Giáo viên còn ngần ngại khi sử dụng giáo án điện tử trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học. 2.2. Những yêu cầu cần thiết để soạn giáo án điện tử: Để có được một giáo án điện tử, như phần trở ngại đã nêu, một Giáo viên ít nhất phải có kiến thức cơ bản về vi tính, biết sử dụng thành thạo phần mềm trình diễn Power Point, violet, biết truy cập Internet để tìm kiếm thông tin, biết sử dụng các phần mềm chỉnh sửa hình ảnh, cắt các file âm thanh như snagit, Herosoft .... Rất phức tạp! Nhưng không, chỉ cần dành chút ít thời gian buổi tối để học thêm, hỏi han bạn bè và một cái máy tính là có thể sử dụng được thôi. Tại sao lại phải cần các điều kiện trên? Tại vì muốn sử dụng được chiếc máy tính theo ý muốn của mình (như mở, tắt máy tính, coppy dữ liệu từ nơi này đến nơi khác, xóa các dữ liệu không cần thiết trên máy để ổ cứng bớt gánh nặng, lưu các dữ liệu giống nhau chung một thư mục....) . Mặt khác, các tư liệu trên mạng rất phong phú và đa dạng, có thể đáp ứng dầy đủ yêu cầu của giáo án, chỉ cần biết truy cập và tìm kiếm thông tin trên mạng là giáo viên sẽ có nhiều tư liệu để giảng dạy. Hơn nữa, từ một bài dạy trên lớp viết bằng phấn, bảng và các tranh ảnh treo ví dụ, các thí nghiệm rất phức tạp mà mức độ thành công khoc thì bây giờ ta làm trước ở nhà, sau đó đưa vào máy tính và sử dụng phần mềm trình diễn Power Point, sau đó trình chiếu cho học sinh xem và tìm hiểu, lúc đó ta mới thấy sự khác biệt rõ ràng giữa phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học hiện đại, lúc đó ta mới thấy sức mạnh của Power Point..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.3 Nguyên tắc trình diễn giáo án điện tử: Hiện tại, một số trường đã sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy nhưng chỉ áp dụng cho một số môn hoặc khi thao giảng. Cho nên nhiều Giáo viên còn rất bỡ ngỡ khi sử dụng giáo án điện tử. Vì thế khi soạn một giáo án điện tử mỗi Giáo viên cần biết: lấy giáo án truyền thống làm đề cương từ đó soạn giáo án điện tử để giảng dạy. Trong giáo án điện tử, mỗi Slide sẽ chứa tên bài học, các đề mục chính và các cụm từ chủ chốt phục vụ cho bài dạy. Tùy từng môn học mà Giáo viên bổ sung các hình ảnh, âm thanh đoạn phim, công thức minh họa cho Học sinh hiểu. Sau mỗi Slide này, cần có một slide tiếp theo trình bày bày một cách cô đọng, dễ hiểu nội dung bài, tránh viết nhiều chữ trên một Slide và có nhiều màu sắc lòe loẹt, hiệu ứng phức tạp làm phân tán sự chú ý của Học sinh. Trong quá trình sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy, có thể nhiều giáo viên quên đi kiến thức sách giáo khoa, có thể thiếu đi một nội dung nào đó của bài học, vì thế Giáo viên có thể in một bản lí thuyết chung gồm các slide cho từng bài học, trong đó có đầy đủ kiến thức, nội dung bài giảng và có sự phân bố thời gian hợp lí, để khi giáo viên vừa dạy vừa nhìn vào đây, từ đó quá trình giảng bài và trình diễn giáo án điện tử trên lớp đầy đủ hơn và chính xác hơn, không thiếu nội dung bài học. Bên cạnh đó, khi trình chiếu, các giáo viên cũng không nên phụ thuộc vào máy chiếu, chúng ta phải cần có thêm các bảng phụ minh họa hoặc các bảng câm để học sinh làm bài tập. Hơn nữa khi dạy, chúng ta vẫn cần phải phấn viết bảng để viết các nội dung chính của bài lên bảng, thời gian còn lại chúng ta quan sát lớp và giảng thêm cho học sinh các kiến thức mở rộng để học sinh nắm sâu hơn nội dung bài. 3- Kết luận và kiến nghị để áp dụng giáo án điện tử: Qua thời gian công tác 5 năm ở miền núi và dạy học 2 năm tại trường, thấy được lợi thế cũng như các khó khăn mà Nhà trường gặp phải, cộng thêm thời gian tôi đi học thêm 1 năm kỹ thuật viên vi tính tại tam kỳ tôi nhận thấy, để áp dụng giáo án điện tử rộng rãi trong môn vật lý nói riêng, và toàn bộ môn nói chung. Cũng toàn trường tôi nói riêng và ra toàn ngành giáo dục nói chung, trước tiên bản thân mỗi giáo viên phải tự học hỏi các kiến thức như yêu cầu đặt ra. Vì thực tế tôi thấy đa số các Giáo viên trường tôi trong Đăk Nông và một vài giáo viên ở trường THCS Hoàng Diệu chưa thành thạo vi tính, có người còn chưa biết gì về máy vi tính, ví dụ như ở Đăk Nông sau mỗi lần kiểm tra học kì, Nhà trường yêu cầu mỗi giáo viên dạy bộ môn phải ra một đề thi môn mình dạy, đề thi và đáp án phải đánh máy và in trên giấy A4, lúc đó có rất nhiều giáo viên không làm được đi nhờ từng người trong khi Nhà trường đã cho giáo viên mượn phòng máy của học sinh để làm. Để khắc phục nhược điểm này, Nhà trường đã mở lớp học thêm vi tính cho giáo viên, đã mua máy chiếu, máy tính xách tay để giáo viên giảng dạy, nhưng có rất nhiều giáo viên vì công việc, vì lí do khác nhau mà bê trễ, không học thêm. Do.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đó mà tuy Nhà trường đã có máy chiếu nhưng nhiều giáo viên vẫn không sử dụng, chỉ dạy bằng các phương pháp cũ. Tiếp đến là cơ sở vật chất hiện chưa đầy đủ đặc biệt là nguồn điện không đủ để sử dụng. Đây là điều khó thực hiện nhất. Để có được một máy chiếu và máy tính thì tốn mất vài chục triệu, Nhà trường đã được Hội phụ huynh học sinh giúp đỡ, tạm thời Nhà trường đã có máy chiếu. Nhưng còn nguồn điện thì sao? Có thể là Nhà nước, chính quyền địa phương khắc phục được. Nhưng điều khó khăn nhất bây giờ đó là ý thức học tập và giáo dục của giáo viên. Nhiều giáo viên hiện nay chỉ đến tiết là lên lớp dạy, hết tiết về nhà, không học hỏi thêm gì. Đây là bài toán khó nhất trong Ngành giáo dục. Vì thế, mỗi giáo viên chúng ta phải tự học hỏi ở các đồng nghiệp, qua sách vở, nhiệt tình trong công tác giảng dạy để ở từng tiết áp dụng các phương pháp hợp lí, nhằm đạt hiệu quả cao trong tiết học, đặc biệt là trong tiết dạy phải lấy học sinh làm trung tâm, cuối mỗi bài đa số học sinh nắm được nội dung bài và vận dụng được những kiến thức của bài vào thực tế. Đó chính là yêu cầu quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy. Vì thế, riêng bản thân tôi rất mong các vị lãnh đạo ngành Giáo dục trước tiên phải có các biện pháp kiểm tra năng lực giảng dạy của mỗi giáo viên, bắt buộc các giáo viên phải thành thạo vi tính, phải biết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, và lấy đây là mốc để đánh giá thi đua giáo viên cuối năm. Các cấp cần quan tâm, giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần, nhất là đầu tư cho mỗi trường một máy chiếu - để chúng tôi góp một phần công sức nhỏ bé về phương pháp giảng dạy của mình vào quá trình đào tạo giới trẻ thành nhân tài có ích cho đất nước, góp phần giúp đất nước ta ngày càng phát triển, sánh vai được với các nước trên thế giới. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học theo tôi, đây là một trong những phương pháp có thể là đạt hiệu quả cao nhất trong dạy học. Vì thực tế cho thấy, học sinh vừa học, vừa nghe lại vừa được nhìn và thực hành thì chắc chắn học sinh sẽ hiểu sâu sắc và nắm được nội dung bài. Nhưng để có một giáo án tốt, như phần đề xuất kiến nghị, thứ nhất tôi rất mong sự cố gắng của từng giáo viên trong quá trình học tin học, thứ hai tôi rất mong sự quan tâm giúp đỡ của các quý lãnh đạo cấp trên làm sao để trường tôi nói riêng và các trường trong huyện nói chung có được hai đến ba máy chiếu, để chúng tôi áp dụng được ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Trên đây là quá trình dạy học tôi nhận thấy được và xin trình bày ra đây để các đồng nghiệp tham khảo, dù đã cố gắng rất nhiều nhưng không tránh khỏi thiếu sót, mong các đồng nghiệp đóng góp để bản thân tôi cũng như các đồng nghiệp đang chuẩn bị áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học học hỏi, sửa chữa. Tôi xin chân thành cảm ơn!!! Hoµng DiÖu, ngµy 20 th¸ng 02 n¨m 2013 Ngêi viÕt. GV: Bïi. ViÕt Toµn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tµi liÖu tham kh¶o -----1. S¸ch gi¸o khoa vµ s¸ch gi¸o viªn VËt lý 6,7,8,9. Do NXB GD ph¸t hµnh. 2. ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng vËt lý cÊp THCS. 3. ThiÕt kÕ bµi d¹y 6,7,8,9 Do NXB GD ph¸t hµnh. 4. D¹y häc nh thÕ nµo cho häc sinh tù lùc n¾m v÷ng kiÕn thøc vËt lý. Do NXB GD n¨m 1973 ph¸t hµnh. 5. Chuyên đề phơng tiện kĩ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin trong d¹y häc ë THCS. 6. Chuyên đề thí nghiệm vật lý và thí nghiệm ảo lấy từ violet.vn/ 7. Website d¹y m«n vËt lý 6 ë THCS - TS: V¬ng §×nh Th¾ng, GV §HSP HuÕ s¸ng lËp. 8. Tµi liÖu BDTX chu kú III m«n VËt lý. 9. C¸c phÇn mÒm cña th viÖn VËt lý trªn m¹ng INTERNET… 10. 11. htp://www.edu.net.vn. 12. 13. ------.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Mục lục 1. Đặt vấn đề.........................................................................................................1 2.Giải quyết vấn đề...................................................................................................2 2.1. Cơ sở lý luận......................................................................................................2 2.2 Cơ sở thực tiển....................................................................................................2 3. Thực trạng và giải pháp.......................................................................................3 3.1. Thùc tr¹ng cña viÖc øng dông CNTT trong d¹y häc vËt lý ë THCS hiÖn nay ...................................................................................................................................3 3.1.a. Thực trạng và tình hình................................................................................3 3.1.b. Nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập của HS khi học bộ môn vật lý........4 3.2. Tổng quan về ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học vật lí………4 3.2. a. Sử dụng giảng……………....4. PowerPoint. làm. phương. tiện. trình. diễn. bài. 3.2. b. Sử dụng các phần mềm dạy học khác…………………………………..…8 3.2. c. Khai thác thông tin trên Internet làm tư liệu phục vụ giảng dạy………..9 3.2. d. Ghép nối thí tính………………………………….12. nghiệm. Vật. lí. với. máy. 3.2. e. Xây dựng thư viện điện tử Vật lí ở trường THCS………………………..13 3.3. BiÖn ph¸p thùc hiÖn………………………………………………………….15 3.4. Kết quả đạt đợc...............................................................................................21 4. KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ ………………………………………………………….22 4.1. KÕt luËn ………………………………………………………….…………..22 4.2. Bài học kinh nghiệm………………………………………….. …………….22 4.2.a. Những trở ngại khi sử dụng giáo án điện tử……………….. …………….23 4.2.b. Những yêu cầu cần thiết để soạn giáo án điện tử………..………………24 4.2.c. Nguyên tắc trình diễn giáo án điện tử………………………………..…..24 4.3. Kết luận và kiến nghị để áp dụng giáo án điện tử………….….…………..25.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×