Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.75 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Sử dụng tri thức kỹ năng, kỹ xảo
Hình thành kỹ năng, kỹ xảo
Nắm
tri thức mới
Cũng cố, mở rộng
Hệ thống hóa tri thức
<b>Kích thích thái độ học tập tích cực</b>
• Học: tiếp thu, lĩnh hội
• Truyền thụ, chứng minh
• Cung cấp tri thức
• Tiếp cận nội dung
• Gv chủ động, Hs thụ
động
• Nội dung: SGK và Gv
• Tổ chức cố định
• KQ: bồi dưỡng cho Hs
trí nhớ, tư duy tái hiện,
thiếu khả năng thích
ứng cuộc sống
• Học: kiến tạo, tìm tịi
• Nhận thức, tự kiểm chứng
• Hình thành năng lực
• Tiếp cận vấn đề
• Gv chủ đạo, Hs tích cực
• ND: SGK, GV, thực tế,…
• Tổ chức cơ động, linh hoạt
• KQ: bồi dưỡng cho Hs tính
tự chủ, năng động, sáng
tạo; năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề, có khả
năng thích ứng cuộc sống
Giáo viên là trung tâm
(truyền thống)
1. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính
giáo dục trong dạy học
2. Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
trong dạy học
3. Đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu
tượng trong dạy học
4. Đảm bảo sự vững chắc của tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo và tính mềm dẻo của tư duy trong dạy học
5. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung
và tính vừa sức riêng trong dạy học
6. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của
GV và vai trị tự giác, tích cực, độc lập của HS