Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc nhà nước tại huyện sốp cộp tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP&PTNT

TRƯỜNG ÐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN HỮU QN

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
TẠI HUYỆN SỐP CỘP TỈNH SƠN LA

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ NGÀNH: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN BÁ NGÃI

Hà Nội, 2020


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Người cam đoan


Nguyễn Hữu Quân


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương tình cao học và có được luận văn này, ngồi
sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tơi bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô giáo
trường Đại học Lâm Nghiệp và các thầy cơ giáo khác đã từng giảng dạy, đã
nhiệt tình giúp đỡ cho tơi.
Tơi xin chân thành cảm ơn, Phịng đào tạo sau Đại học - Đại học
Lâm Nghiệp đã giúp đỡ tơi nhiều trong q trình học tập và nghiên cứu
khoa học tại trường.
Đặc biệt, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.
Nguyễn Bá Ngãi là người trực tiếp hướng dẫn đã chỉ bảo, giúp đỡ tơi trong
q trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn.
Tơi xin cảm ơn Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công chức KBNN
Sốp Cộp, các Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án ĐTXD, các phòng ban tại
huyện Sốp Cộp đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành
luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Nguyễn Hữu Quân


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC .................................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................... viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC .......................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý chi NSNN ......................................... 5
1.1.1. Một số khái niệm có liên quan .......................................................... 5
1.1.2. Phân loại chi NSNNcho đầu tư XDCB ........................................... 12
1.1.3. Vai trò của quản lý chi ĐTXDCB qua kho bạc Nhà nước .............. 16
1.1.4. Nội dung công tác quản lý chi ĐTXDCB qua Kho bạc Nhà nước . 16
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chiđầu tư XDCBqua KBNN huyện .. 28
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý chi ĐTXDCB qua KBNN.......................... 31
1.2.1. Các quy định hiện hành áp dụng trong quản lý chi ĐTXDCB qua KBNN ....31
1.2.2. Chủ trương của KBNN trong quản lý chi đầu tư XDCB ................ 32
1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hệ thống Kho bạc Nhà nước hiện nay ...... 32
1.2.4. Một số kinh nghiệm công tác quản lý chi ĐTXDCB qua Kho bạc
Nhà nước của một số địa phương ............................................................. 32
1.2.5. Bài học kinh nghiệm đối vớiKBNN Sốp Cộp trong kiểm soát chi vốn
đầu tư xây dựng cơ bản ............................................................................ 34
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 36
2.1. Đặc điểm cơ bản huyện Sốp Cộp.......................................................... 36
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ........................................................... 36
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội huyện Sốp Cộp .................................. 38
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh


iv
hưởng đến công tác quản lý ĐTXDCBqua kho bạc Nhà nước tại huyện
Sốp Cộp ..................................................................................................... 41

2.2. Khái quát về Kho bạc Nhà nước huyện Sốp Cộp ................................ 44
2.2.1. Tổ chức bộ máy Kho bạc Nhà nước Sốp Cộp................................. 44
2.2.2. Nhiệm vụ, chức năng của Kho bạc Nhà nước Sốp Cộp ................ 45
2.2.3. Tình hình đội ngũ cán bộ của Kho bạc Nhà nước Sốp Cộp ........... 48
2.2.4. Mối quan hệ giữa KBNN Sốp Cộp với cấp ủy chính quyền địa phương ...48
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 49
2.3.1.Chọn điểm nghiên cứu ..................................................................... 49
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu ......................................................... 53
2.3.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ......................................... 55
2.3.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.......................................................... 55
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 58
3.1. Thực trạng công tác quản lý chi ĐTXDCB qua kho bạc Nhà nước tại
huyện Sốp Cộp ............................................................................................. 58
3.1.1. Thực trạng việc tiếp nhận và kiểm soát hồ sơ ban đầu .................. 58
3.1.2. Thực trạng việc quản lý tạm ứng vốn đầu tư XDCB ...................... 62
3.1.3. Thực trạng kiểm soát thanh toán vốn đầu tư theo khối lượng hoàn thành 68
3.1.4. Thực trạng kiểm soát quyết toán vốn đầu tư XDCB....................... 77
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ĐTXDCBqua Kho bạc Nhà
nước huyện Sốp Cộp .................................................................................... 81
3.2.1. Các quy định chính sách về quản lý vốn đầu tư XDCBtừ nguồn NSNN ...81
3.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, phân cấp kiểm sốt .................................. 83
3.2.3. Cơng tác thanh tra, kiểm tra và giám sát ....................................... 84
3.2.4. Trình độ chun mơn của cán bộ công chức KBNN Sốp Cộp ........ 85
3.2.5. Cơng tác cải cách hành chính và văn bản liên quan đến lĩnh vực
đầu tư xây dựng cơ bản ............................................................................ 86
3.2.6. Trang thiết bị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và công nghệ ...................... 88


v
3.3. Những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân .............................................. 89

3.3.1. Những ưu,nhược điểm .................................................................... 89
3.3.2. Nguyên nhân ................................................................................... 93
3.4. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi ĐTXDCBqua KBNN tại
huyện Sốp Cộp ............................................................................................. 99
3.4.1. Hoàn thiện cơ chế chính sách trong kiểm sốt thanh tốn vốn đầu
tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước huyện .................................... 99
3.4.2. Hồn thiện cơng tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý vốn đầu tư xây
dựng từ ngân sách nhà nước .................................................................. 100
3.4.3. Nâng cao trình độ chun mơn và phẩm chất đạo đức của cán bộ
làm công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản .............................. 102
3.4.4. Hồn thiện cơng tác cải cách hành chính trong kiểm soát chi vốn
đầu tư xây dựng cơ bản .......................................................................... 104
3.4.5. Hiện đại hố cơng nghệ, ứng dụng tin học áp dụng trong cơng tác
kiểm sốt vốn đầu tư XDCB ................................................................... 105
3.5. Một số kiến nghị hồn thiện cơng tác quản lý chi ĐTXDCB qua KBNN
tại huyện Sốp Cộp ...................................................................................... 106
3.5.1. Đối với Nhà nước, Bộ Tài chính: ................................................. 106
3.5.2. Đối với các chủ đầu tư và các ban quản lý dự án ........................ 107
3.5.3. Đối với Kho bạc Nhà nước ........................................................... 108
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 111
PHỤ LỤC


vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng việt


BQLDA

Ban quản lý dự án

CĐT

Chủ đầu tư

GPMB

Giải phóng mặt bằng

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc Nhà nước

KSC

Kiểm soát chi

KTXH

Kinh tế xã hội

NSNN


Ngân sách Nhà nước

NSNNĐP

Ngân sách Nhà nước địa phương

NSNNTW

Ngân sách Nhà nước trung ương

TSCĐ

Tài sản cố định

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ bản


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại dự án theo tổng mức đầu tư ............................................ 14
Bảng 2.1. Các dự án đang thực hiện thanh toán qua KBNN Sốp Cộp năm 2019 .. 49
Bảng 2.2. Tổng hợp các đối tượng thu thập thơng tin .................................... 54
Bảng 3.1. Kết quả kiểm sốt hồ sơ ban đầu tại Kho bạc Nhà nước Sốp Cộp..... 60
Bảng 3.2. Đánh giá của các bên liên quan về kiểm soát hồ sơ chi đầu tư xây

dựng cơ bản huyện Sốp Cộp ........................................................................... 61
Bảng 3.3. Quy định về mức tạm ứng đối với các nội dung thanh toán .......... 63
Bảng 3.4. Tình hình tạm ứng chi đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc
Nhà nước Sốp Cộp (2017-2019) ..................................................................... 64
Bảng 3.5. Đánh giá chung của các bên về kiểm soát tạm ứng chi đầu tư xây
dựng cơ bản huyện Sốp Cộp ........................................................................... 68
Bảng 3.6. Thực trạng lỗi từ chối thanh toán vốn đầu tư XDCB qua KBNN
Sốp Cộp giai đoạn 2017-2019 ......................................................................... 73
Bảng 3.7. Một số lỗi trong kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
tại xây dựng cơ bản Sốp Cộp .......................................................................... 75
Bảng 3.8. Thực trạng số lượng các cơng trình quyết tốn vồn đầu tư qua kho
bạc nhà nước Sốp Cộp giai đoạn 2017-2019 .................................................. 79
Bảng 3.9. Đánh giá của các bên liên quan về kiểm soát chi thanh toán khi dự
án, cơng trình đã được duyệt quyết tốn và tất tốn ....................................... 80
Bảng 3.10. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của cơ chế chính sách về quản lý vốn
đầu tư XDCB từ nguồn NSNN ....................................................................... 82
Bảng 3.11. Đội ngũ cán bộ tại kho bạc nhà nước Sốp Cộp, giai đoạn 2017-2019.. 84


viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Mơ hình Quản lý theo phân loại dự án tại bộ phận kiểm sốt chi ........ 10
Hình 1.2. Mơ hình Quản lý theo phân loại nguồn vốn ................................... 11
Hình 1.3. Mơ hình kiểm sốt chi theo chức năng ........................................... 12
Hình 1.4. Quy trình tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ ban đầu ............................... 17
Hình 1.5. Sơ đồ quy trình Kiểm sốt thanh tốn khối lượng hồn thành
vốnđầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN qua KBNN ....................................... 21
Hình 2.1. Sơ đồ mơ hình tổ chức bộ máy quản lý tại KBNN Sốp Cộp .......... 44
Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ số lượng các dự án được đầu tư xây dựng mới trên địa bàn
huyện Sốp Cộp năm 2019 ............................................................................... 52

Biểu đồ 3.1. Số hồ sơ không đủ điều kiện qua các năm 2017-2019 ............... 60
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ phần trăm số hồ sơ tạm ứng được chấp nhận và vị từ chối
qua KBNN Sốp Cộp giai đoạn 2017-2019 ..................................................... 64
Biểu đồ 3.3. Ý kiến đánh giá của Ban quản lý dự án ĐTXD và các lãnh đạo
phòng ban trong huyện Sốp về những khó khăn trong cơng tác tạm ứng .......... 67
Sơ đồ 3.4. Tổng hợp số tiền thanh toán KLHTvốn đầu tư XDCB qua KBNN
Sốp Cộp giai đoạn 2017 – 2019 ...................................................................... 71
Biểu đồ 3.5. Thực trạng lỗi từ chối thanh toán vốn đầu tư XDCB qua KBNN
Sốp Cộp giai đoạn 2017-2019 ......................................................................... 74
Biểu đồ 3.6. Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng của cơ chế chính sách về
quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN ................................................... 83


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống Kho bạc Nhà nước là đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính, thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về quỹ Ngân sách Nhà nước, các quỹ tài
chính Nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao theo quy định
của pháp luật, thực hiện việc huy động vốn cho Ngân sách Nhà nước và
cho đầu tư phát triển. KBNN được thành lập từ ngày 01/04/1990, qua
nhiều năm xây dựng và phát triển, cùng với việc xây dựng và củng cố tổ
chức bộ máy, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ đã ln hồn thành tốt
nhiệm vụ do Đảng, Nhà nước, Bộ Tài chính giao.
Đầu tư XDCB của nhà nước là hoạt động đầu tư của Nhà nước, bao
gồm các dự án đầu tư XDCB được hoạch định trong kế hoạch nhà nước và
được cấp phát bằng nguồn vốn Ngân sách của Nhà nước, đầu tư bằng
nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, nguồn vốn của doanh
nghiệp nhà nước có nguồn gốc từ Ngân sách Nhà nước.
Kiểm sốt chi khơng phải là cơng cụ quản lý riêng của Nhà nước mà

bất kỳ thành phần kinh tế nào, cá nhân nào khi thực hiện bất kỳ hoạt động
kinh tế nào khi thanh toán tiền ra cũng đều phải kiểm soát để đảm bảo
đồng tiền bỏ ra hợp lý nhất, tiết kiệm nhất với mục đích cuối cùng là sử
dụng tối ưu hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Nhà nước. Vì vậy, để đảm
bảo nguồn vốn đầu tư được sử dụng hiệu quả thì cơng tác kiểm sốt được
thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình đầu tư xây dựng dự
án, từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến kết thúc đầu tư đưa
dự án hoàn thành vào khai thác sử dụng.
Bên cạnh đó Sốp Cộp là huyện biên giới của tỉnh Sơn La, điều kiện
kinh tế - xã hội, đời sống của nhân dân cịn nhiều khó khăn trong cả nước


2
nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng. là huyện có vị trí đặc biệt khó khăn,
nằm xa trung tâm kinh tế, văn hoá, xa tỉnh lỵ. Đường biên giới dài 120 km
giáp với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, đã tạo cho Sốp Cộp có vị
trí đặc biệt về an ninh quốc phịng.
Tổng dân số tồn huyện 45.066 người, trong đó người nghèo là
17.643 người, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 98%. Cơ sở hạ tầng cịn
thấp kém, giao thơng đi lại khó khăn. Cuộc sống của đồng bào các dân tộc
còn ảnh hưởng theo phong tục tập quán cũ. Thu nhập chính của người
dân địa phương chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp nên cuộc sống bấp bênh
phụ thuộc nhiều vào thời tiết khí hậu.
Do đó, cơng tác đầu tư xây dựng cơ bản được Nhà nước đặc biệt
quan tâm, vì thế việc quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà
nước trên địa bàn huyện Sốp Cộp cũng đặc biệt quan trọng.
Trong những năm gần đây, cơng tác Kiểm sốt chi Đầu tư XDCB tại
KBNN Sốp Cộp đã đạt được những chuyển biến tích cực, ngày một chặt
chẽ, đồng thời nâng cao chất lượng. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn tồn
tại những hạn chế, bất cập nhất định cần được khắc phục, hồn thiện như

hình thức chi cịn sai sót, dự tốn chi chưa chính xác, vượt dự tốn hàng
năm... Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “Hồn thiện cơng tác quản
lý chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước tại huyện
SốpSộp tỉnh Sơn La” được lựa chọn để nghiên cứu luận văn của tác giả.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát: Đề tài luận văn góp phần nâng cao hiệu quả quản
lý ngân sách trong hệ thống Kho bạc Nhà nước ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn
La.
- Mục tiêu cụ thể:Để đạt được những mục tiêu tổng quát trên đề tái


3
có những mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý chi
đầu tư XDCBqua KBNN
+ Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi chi đầu tư XDCBqua
KBNN tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
+ Chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi đầu tư
XDCBqua KBNN tại huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
+ Đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi chi đầu tư
XDCBqua KBNN ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là quản lý chi đầu tư XDCBqua KBNN
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung:Đề tài luận văn tập trung nghiên cứuvào công
tác chi đầu tư XDCBqua KBNN trên địa bàn huyện Sốp Cộp
- Phạm vi về không gian: Đề tại được nghiên cứu trên địa bànhuyện
Sốp Cộp
- Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ 2017-2019, số

liệu sơ cấp thu thập trong năm 2020
4. Nội dung nghiên cứu
Để giải quyết các mục tiêu nêu trên đề tài tập trung vào các nội
dung chủ yếu sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luậnvà thực tiễn vềcông tác quản lý chi đầu tư
XDCB tại KBNN.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi đầu tư XDCB tại KBNN
Sốp Cộp, tỉnh sơn La.


4
- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi đầu tư
XDCBquaKBNN tại huyện SốpCộp, tỉnh Sơn La
- Một số giải pháp hồn thiện nâng cao cơng tác quản lý chi đầu tư
XDCB qua KBNN ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, kết luận và kiến nghị và các nội dung khác tài
liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản qua
Kho bạc Nhà nước cấp huyện;
Chương 2. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu;
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.


5
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
1.1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý chi NSNN
1.1.1. Một số khái niệm có liên quan

1.1.1.1. Khái niệm NSNN và chi Ngân sách Nhà nước
Theo Luật NSNN số 83/2015/QH13 của Quốc hội nước Cộng hịa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 25/6/2015, có hiệu lực thi hành
từ năm ngân sách 2017 quy định:
Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước
được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước (Quốc hội, 2015)
Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN cho các chi
phí của bộ máy Nhà nước để thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã
hội, an ninh quốc phòng;
1.1.1.2. Chi đầu tư xây dựng cơ bản và đặc điểm
a. Khái niệm đầu tư XDCB: Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu
tư nhằm tạo ra các cơng trình xây dựng theo mục đích của người đầu tư.
Cơng trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con
người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết định
vị với đất có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phân
dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế (Quốc
Hội, 2015).
b. Khái niệm chi đầu tư XDCB: Chi đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN
bản chất là quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ từ NSNN
để đầu tư tái sản xuất tài sản cố định nhằm từng bước tăng cường, hoàn


6
thiện và hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực sản xuất phục vụ
của nền kinh tế quốc dân (Quốc Hội, 2015).
c. Đặc điểm: Chi Ngân sách Nhà nước cho đầu tư XDCBcó những đặc
điểm sau đây:
Chi đầu tư XDCB là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhưng khơng có

tính thường xun.Quy mơ và tỷ trọng chi NSNN cho đầu tư XDCB trong
từng thời kỳ phụ thuộc vào chủ trương, đường lối phát triển KT-XH của
Nhà nước và khả năng cân đối nguồn vốn NSNN.
Xét theo mục đích kinh tế xã hội thì chi đầu tư xây dựng cơ bản từ
NSNN mang tính chất chi cho tích lũy. Chi đầu tư xây dựng cơ bản là
những khoản chi nhằm tạo ra cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, tăng tích
lũy tài sản của nền kinh tế quốc dân. Cơ sở vật chất kỹ thuật đó là nền
tảng vật chất đảm bảo cho sự tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, làm
tăng tổng sản phẩm quốc dân.
Phạm vi và mức độ chi đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN luôn gắn
liền với việc thực hiện mục tiêu kế hoạch phát triển KT-XH hội của Nhà
nước trong từng thời kỳ. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là cơ sở nền
tảng trong việc xây dựng kế hoạch chi đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN.
Chi đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN gắn với kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội nhằm đảm bảo tốt nhất cho việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội và hiệu quả chi đầu tư.
1.1.1.3. Quản lý chi ngân sách nhà nước
Quản lý chi NSNN là một bộ phận trong công tác quản lý Ngân sách
Nhà nước và cũng là một bộ phận trong cơng tác quản lý nói chung.
Xét theo nghĩa rộng:Quản lý chi NSNN là việc sử dụng NSNN làm
công cụ quản lý hệ thống xã hội thông qua các chức năng vốn có; theo
nghĩa hẹp: Quản lý chi NSNN là quản lý các khoản đầu ra của NSNN thông


7
qua các công cụ và quy định cụ thể.
Quản lý chi NSNN giữ một vị trí đặc biệt quan trọng bởi NSNN ln
giữ vai trị chủ đạo trong hệ thống các khâu tài chính, bảo đảm thực hiện
các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước, điều tiết nền kinh tế vĩ mô để thực
hiện các mục tiêu chiến lược của quốc gia.

Vị trí quan trọng của cơng tác quản lý chi NSNN được thể hiện rõ
nét thơng qua q trình định hướng, hoạch định chính sách, ban hành cơ
chế, tiêu chuẩn, định mức để thực hiện chức năng vốn có của Ngân sách.
1.1.1.4. Quản lý chi ĐTXDCB qua Kho bạc Nhà nước
a. Khái niệm chi đầu tư xây dựng cơ bản: Kiểm soát chi đầu tư XDCB
cũng là một chức năng quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực chi đầu tư
XDCB. Là việc kiểm tra, xem xét các căn cứ, điều kiện cần và đủ theo quy
định của Nhà nước để xuất quỹ NSNN chi trả theo yêu cầu của Chủ đầu tư
các khoản kinh phí thực hiện dự án theo các chính sách, chế độ, định mức
chi tiêu do Nhà nước quy định dựa trên cơ sở những ngun tắc, hình
thức và phương pháp quản lý tài chính trong từng thời kỳ.
b. Mục tiêu
Tất cả các khoản chi tiêu đúng đối tượng, đúng nội dung của dự án
đã được phê duyệt, theo đúng hợp đồng đã ký kết, góp phần chống lãng
phí, thất thốt trong quản lý chi đầu tư XDCB, nâng cao việc sử dụng vốn
đầu tư.
Giúp các Chủ đầu tư hiểu và thực hiện đúng chính sách, chế độ về
quản lý đầu tư và xây dựng, từ đó đưa cơng tác quản lý chi đầu tư XDCB đi
vào đúng quy trình, đúng quy định; vai trị và vị thế của KBNN chính là cơ
quan kiểm sốt chiđầu tư XDCB từ NSNN ngày càng được nâng cao.
KBNN tăng cường cơng tác tham mưu với các cấp chính quyền khi
xây dựng chủ trương và kế hoạch đầu tư dài hạn và hàng năm sát với thực
tế thực hiện dự án. Ngồi ra, KBNN cịn tham mưu trong việc hoạch định


8
chính sách quản lý đầu tư, thu hút được các nguồn vốn đầu tư trên địa
bàn.
Trong những năm gần đây, có rất nhiều khoản chi cho hoạt động
đầu tư lấy từ nguồn vốn vay của các tổ chức và quốc gia trên thế giới. Vì

vậy, việc kiểm tra, kiểm sốt việc chi trả các khoản chi này là rất cần thiết,
để phù hợp với quản lý tài chính trên thế giới.
c. Nguyên tắc kiểm soát chi NSNN cho đầu tư xây dựng cơ bản qua
Kho bạc Nhà nước: Chi đầu tư XDCB từ NSNN hiện nay tuân thủ theo
nguyên tắc, biện pháp và trình tự quản lý và cấp phát vốn riêng dựa trên
cơ sở tuân thủ các nguyên tắc quản lý chi NSNN nói chung và được vận
dụng phù hợp với đặc điểm của chi đầu tư XDCB đó là:
Tất cả các khoản chi đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN, KBNN có
trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt trong q trình chi trả, thanh tốn, đảm
bảo chi đúng quy trình. Các khoản chi phải có trong dự tốn NSNN được
giao, đúng tiêu chuẩn, định mức, tiêu chuẩn do cấp có thẩm quyền quy
định và được thủ trưởng đơn vị Ngân sách hoặc người được ủy quyền
quyết định duyệt chi.
KBNN kiểm soát thanh toán trên cơ sở hồ sơ đề nghị thanh toán của
Chủ đầu tư và căn cứ vào các điều khoản có trong hợp đồng (số lần thanh
tốn, giai đoạn thanh toán, thời điểm thanh toán và điều kiện thanh toán)
để thanh toán theo đề nghị của Chủ đầu tư.
Chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của
khối lượng hồn thành, tiêu chuẩn định mức, đơn giá, dự tốn các hạng mục
cơng việc, chất lượng cơng trình, KBNN khơng chịu trách nhiệm về các vấn đề
nêu trên. KBNN chỉ căn cứ vào hồ sơ thanh toán và thực hiện thanh toán theo
hợp đồng.
Kho bạc Nhà nước thực hiện chuyển khoản trực tiếp các khoản chi
đến đơn vị thụ hưởng trừ một số khoản được chi bằng tiền mặt qua


9
KBNN như: Chi cho công tác đền bù GPMB, chi phí ban quản lý dự án, chi
tư vấn, chi khác doNhân dân được phép tự làm.
Kho bạc Nhà nước thực hiện “Thanh toán trước, kiểm soát sau” đối

với từng lần thanh tốn của cơng việc, hợp đồng thanh tốn nhiều lần.
“Kiểm sốt trước, thanh tốn sau” đối với cơng việc, hợp đồng thanh toán
một lần và lần thanh toán cuối cùng của cơng việc, hợp đồng thanh tốn
nhiều lần.
Q trình kiểm soát thanh toán nếu phát hiện các quyết định của
cấp có thẩm quyền trái với quy định, KBNN phải có văn bản gửi cấp có
thẩm quyền đề nghị xem xét lại và nêu rõ ý kiến đề xuất. Nếu quá thời hạn
đề nghị nhưng không nhận được trả lời thì được quyền giải quyết theo đề
xuất đã gửi. Nếu được trả lời mà xét thấy khơng thoả đáng thì vẫn phải
thực hiện giải quyết theo ý kiến của cấp có thẩm quyền, đồng thời gửi báo
cáo lên cơ quan có thẩm quyền cao hơn để xem xét giải quyết.
d. Bộ máy kiểm soát chi NSNN cho đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho
bạc Nhà nước
Bộ máy kiểm soát chi NSNN cho đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho
bạc Nhà nước mỗi cấp (cấp TW, cấp tỉnh, cấp huyện) lại có một đặc thù
riêng. Trong phạm vi luận văn, tác giả chỉ đưa ra mơ hình Kiểm sốt chi và
trình bày bộ máy kiểm sốt chi NSNN cho đầu tư xây dựng cơ bản ở cấp
huyện.Cơ cấu bộ máy kiểm soát chi đầu tư XDCB của KBNN cấp huyện bao
gồm:
Ban giám đốc: Trực tiếp chỉ đạo, điều hành cơng tác kiểm sốt chitại
đơn vị. Ký duyệt hồ sơ, chứng từ kiểm soát chi do bộ phận kiểm soát chitrình
duyệt.
Kế tốn trưởng:Tham mưu cho lãnh đạo phụ trách trong cơng tác
kiểm sốt chivốn đầu tư; hướng dẫn, kiểm tra thực hiẹ n cá c ché đọ vè


10
kiẻ m soá t thanh toá n vó n đà u tư đó i với ban giám đốc KBNN; cóý kié n
tham gia với cá c cơ quan chức năng củ a địa phương trong viẹ c hạ ch định
chính sá ch đà u tư cá c công trình, dự á n trên địa bà n; ký duyệt hồ sơ do

Giao dịch viên trình,tổ chức thực hiện báo cáo theo quy định.
Các giao dịch viên: Trực tiếp thực hiện công tác kiểm soát hồ sơ
chiđầu tư, cấp phát, quyết toán vốn khi cơng trình hồn thành đưa vào sử
dụng. Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơng tác kiểm sốt chiđầu tư
XDCB.Thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn vốn đầu tư XDCB, chuyển tiền
cho các đơn vị thụ hưởng theo đúng quy định, định kỳ đối chiếu số liệu
với chủ đầu tư để phục vụ công tác báo cáo thống kê và báo cáo đột xuất.
Thực hiện thanh toán vốn đầu tư XDCB theo chứng từ chi tiền do Giám
đốc và Kế tốn trưởng đã kiểm sốt.
Mơ hình bộ phận kiểm sốt chi theo mơ hình đối tượng dự án, theo
nguồn vốn hoặc có thể tổ chức theo chức năng.

Hình 1.1. Mơ hình Quản lý theo phân loại dự án tại bộ phận kiểm sốt
chi
Mơ hình quản lý này có ưu điểm là giao dịch viên chuyên sâu, kiểm


11
sốt thuần thục hồ sơ theo lĩnh vực mình phụ trách. Nhưng nhược điểm
của mơ hình là các giao dịch viên khơng thành thạo khi phải kiểm sốt chi
các dự án khơng thuộc lĩnh vực mình theo dõi; cán bộ lãnh đạo phụ trách
kiểm sốt chi sẽ khó phân cơng nhiệm vụ khi có sự thay đổi đột xuất về
cơng việc hoặc nhân sự.
Mơ hình kiểm sốt chi quản lý theo phân loại nguồn vốn đầu tư có
ưu điểm là tính chun mơn hố cao, cán bộ am hiểu sâu về lĩnh vực được
phân công quản lý, trong từng nguồn vốn quản lý thường có đủ các loại dự
án như: Giáo dục, y tế, văn hóa, giao thơng, nước sinh hoạt, thuỷ lợi.... do
đó, cán bộ có thể làm việc tại mọi vị trí được phân cơng trong bộ phận
giao dịch khi có sự ln phiên cơng việc hoặc cán bộ nghỉ phép, nghỉ chế
độ, mơ hình này cũng dễ dàng cho cán bộ phụ trách phân công lại công

việc. Tuy nhiên, thực hiện mơ hình này địi hỏi trình độ cán bộ thực hiện
phải cao, am hiểu chế độ về đầu tư XDCB với nhiều dự án thuộc nhiều
mảng lĩnh vực khác nhau. Mơ hình quản lý này được thể hiện qua sơ đồ
dưới đây:

Hình 1.2. Mơ hình Quản lý theo phân loại nguồn vốn


12

Hình 1.3. Mơ hình kiểm sốt chi theo chức năng
Hiện nay mơ hình kiểm sốt chi tổ chức cơng việc theo cơ chế giao
dịch một cửa. Giao dịch viên trực tiếp tiếp nhận hồ sơ là người thực hiện
giao nhận và trả kết quả với các Chủ đầu tư. Giao dịch viên sẽ nhận chứng
từ trực tiếp từ cán bộ tiếp nhận hồ sơ sau đó kiểm sốt chứng từ chi đầu
tư XDCB, tổng hợp các loại báo cáo theo quy định. Giao dịch viên mở tài
khoản cho các Chủ đầu tư theo quy định, thực hiện kiểm soát thanh toán,
tổ chức hạch toán, chuyển tiền cho các đơn vị theo các chứng từ của bộ
phận kiểm soát chi đã phê duyệt.
1.1.2. Phân loại chi NSNNcho đầu tư XDCB
1.1.2.1. Theo tính chất và mục đích sử dụng của nguồn vốn, chi đầu tư xây
dựng cơ bản
Nguồn vốn đầu tư phát triển của NSNN chi đầu tư XDCB: Được sử
dụng để chi đầu tư xây dựng mới hoặc chi ĐTXDmở rộng, cải tạo và hiện
đại hóa cơ sở vật chất của nền kinh tế quốc dân.
Nguồn vốn sự nghiệp của NSNN chi đầu tư XDCB(Vốn sự nghiệp có


13
tính chất đầu tư): Được sử dụng để chi đầu tư xây dựng mở rộng, cải tạo,

nâng cấp và hiện đại hóa cơ sở vật chất và năng lực phục vụ hiện có của
nền kinh tế quốc dân. Khơng sử dụng vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư
của NSNN để chi đầu tư xây dựng mới.
Nguồn vốn chương trình quốc gia và chương trình mục tiêu quốc gia
của NSNN chi cho đầu tư XDCB: Được sử dụng để chi đầu tư xây dựng mới
hoặc chi đầu tư xây dựng mở rộng, cải tạo và hiện đại hóa cơ sở vật chất
và năng lực phục vụ thuộc từng CTMT quốc gia cụ thể.
1.1.2.2. Theo phân cấp nhiệm vụ chi NSNN, chi đầu tư XDCB
Chi đầu tư XDCB các dự án đầu tư do trung ương quản lý: Là các dự
án đầu tư thuộc nhiệm vụ chi của NSTW.
Chi đầu tư XDCB các dự án đầu tư do địa phương quản lý: Là các dự
an đầu tư thuộc nhiệm vụ chi của Ngân sách địa phương.
1.1.2.3. Theo ngành kinh tế quốc dân, chi đầu tư XDCB
Phản ánh số chi và tỷ trọng chi NSNN trong các ngành kinh tế quốc
dân như nông, lâm, ngư nghiệp, thủy sản, công nghiệp khai thác mỏ, chế
biến, xây dựng, khách sạn nhà hàng và du lịch; giao thông vận tải, kho bãi
và thông tin liên lạc; tài chính, tín dụng; khoa học và cơng nghiệp; cơng
nghệ; QLNN và an ninh quốc phịng; giáo dục và đào tạo; y tế và các hoạt
động xã hội; hoạt động văn hóa và thể thao.....
1.1.2.4. Theo tính chất các dự án đầu tư xây dựng, chi đầu tư XDCB
Chi đầu tư XDCB các dự án quan trọng quốc gia: Là dự án đầu tư có
tính chất quan trọng về an ninh, quốc phịng, lịch sử, văn hóa của quốc gia
hoặc có ảnh hưởng lớn đến mơi trường và phát triển kinh tế xã hội của
quốc gia. Các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định
về chủ trương đầu tư.
Chi đầu tư XDCB các dự án nhóm A: Là các dự án có quy mơ lớn.


14
Chi đầu tư XDCB các dự án nhóm B: Là các dự án có quy mơ vừa.

Chi đầu tư XDCB các dự án nhóm C: Là các dự án có quy mô nhỏ.
Bảng 1.1. Phân loại dự án theo tổng mức đầu tư
ĐVT: Tỷ đồng

STT

Tiêu chí

Dự án
quan
trọng
quốc gia

Dự án
nhóm A

Dự án
nhóm B

Dự án
nhóm
C

>10.000

-

-

-


-

-

Dự án sử dụng vốn đầu tư
cơng có ảnh hưởng lớn đến
1

môi trường hoặc tiềm ẩn
khả

năng

ảnh

hưởng

nghiêm trọng đến mơi
trường
Dự án tại địa bàn có di tích
quốc gia đặc biệt, dự án
thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc
2

phòng, an ninh có tính chất

Khơng
-


bảo mật quốc gia, dự án

phân
biệt

sản xuất chất độc hại, chất
nổ...
Dự án giao thông, bao gồm
cầu, cảng biển, cảng sơng,
sân
3

bay,

đường

đường quốc lộ,

sắt,
cơng

nghiệp điện, khai thác dầu
khí, hóa chất, phân bón, xi
măng, khai thác, chế biến
khống sản....

-

>2.300


1202.300

< 120


15

STT

Tiêu chí

Dự án
quan
trọng
quốc gia

Dự án
nhóm A

Dự án
nhóm B

Dự án
nhóm
C

-

>1.500


80-1.500

< 80

-

>1.000

60-1.000

< 60

-

>800

45-800

< 45

Dự án giao thơng, thủy lợi,
cấp thốt nước



cơng

trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ
4


thuật điện, sản xuất thiết
bị thông tin, điện tử,
hóa dược, Bưu chính, viễn
thơng...
Sản xuất nơng nghiệp, lâm
nghiệp, nuôi trồng thủy
sản, vườn quốc gia, khu

5

bảo tồn thiên nhiên, tạ
tầng kỹ thuật khu đô thị
mới, công nghiệp...
Y tế, văn hóa, giáo dục,
nghiên cứu khoa học, tin

6

học, phát thanh, truyền
hình, du lịch, thể dục thể
thao, xây dựng dân dụng...

Nguồn: Theo Nghị định 59/2015/NĐ-CP
1.1.2.5. Theo cơ cấu công nghệ của vốn đầu tư, chi đầu tư XDCB
Chi vốn xây dựng của dự án đầu tư: Là vốn dùng để sử dụng cho các
khoản chi phí xây dựng của dự án đầu tư. Chi phí xây dựng của dự án đầu
tư bao gồm chi phí xây dựng các cơng trình, hạng mục cơng trình; chi phí
phá dỡ các cơng trình xây dựng; chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; chi
phí xây dựng lán trại, cơng trình phụ trợ phục vụ thi công; nhà tạm tại
hiện trường để ở và điều hành thi công.

Chi vốn thiết bị của dự án đầu tư: Là vốn dùng để sử dụng cho các
công việc liên quan đến thiết bị của dự án đầu tư. Chi phí thiết bị của dự


16
án đầu tư bao gồm chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ: chi phí đào tạo và
chuyển giao cơng nghệ; chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh; chi phí vận
chuyển, bảo hiểm; thuế và các loại chi phí liên quan khác.
Chi vốn chi phí khác của dự án đầu tư: Là vốn dùng để sử dụng cho
các chi phí khác của dự án đầu tư. Các chi phí khác của dự án đầu tư bao
gồm toàn bộ các chi phí cần thiết cho q trình đầu tư dự án, nhưng
khơng thuộc chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của dự án.
1.1.3. Vai trò của quản lý chi ĐTXDCB qua kho bạc Nhà nước
Đầu tư xây dựng cơ bản có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế
quốc dân của tất cả các nước trên thế giới, đặc biệt đối với các nước đang
phát triển, trong đó có Việt Nam. Nước ta đang phát triển nên kinh tế thị
trường trong thời kỳCNH-HĐH theo định hướng XHCN; do vậy, cơng tác
đầu tư XDCB có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm thực hiện thành công
chiến lược phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nước đã đề ra, nhằm khai
thác và sử dụng có hiệu quả các tài nguyên khoáng sản, lao động, đất đai,
vốn và nguồn lực khác trong xã hội; đồng thời việc bảo vệ và phát triển
môi trường sinh thái luôn được tăng cường cơ sở vật chất cho sự phát
triển bền vững.
Đầu tư XDCBlà một trong những nhân tố quan trọng tạo nên lực
lượng sản xuất ngày càng có trình độ cao hơn. Tất cả các ngành kinh tế chỉ
có thể tăng trưởng nhanh có đầu tư XDCB, đổi mới kỹ thuật và cơng nghệ
để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhờ có đầu tư XDCB mà ngày càng có nhiều cơng trình sử dụng vốn
đầu tư cơng như giao thơng, thủy lợi, văn hóa, giáo dục, y tế, nhà ở... được
đầu tư để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân.

1.1.4. Nội dung công tác quản lý chi ĐTXDCB qua Kho bạc Nhà nước
Qua phần trình bày ở trên có thể thấy mơ hình bộ phận kiểm sốt


×