Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Đặc điểm lâm học của trạng thái rừng giàu và trạng thái rừng trung bình thuộc rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới tại khu bảo tồn thiên nhiên bình châu phước bửu thuộc tỉnh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 104 trang )

i

LÝ LỊCH CÁ NHÂN
Tôi tên là Trần Giang Nam, sinh ngày 25 tháng 12 năm 1980 tại xã Đức
lập, huyện Đức Thọ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tốt nghiệp phổ thông năm 1998
tại Trường trung học chuyên ban Minh Khai, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Q trình cơng tác:
Từ tháng 12 năm 2004 đến tháng 8 năm 2015 công tác Hạt Kiểm lâm
huyện Tân Thành, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Từ tháng 8 năm 2015 đến nay (tháng 11 năm 2018) cơng tác tại Phịng
Quản lý Bảo vệ rừng và Bảo tồn thiên nhiên, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.
Tháng 12 năm 2016 tôi theo học Cao học ngành lâm học tại Trường Đại
học Lâm nghiệp- Cơ sở II.
Địa chỉ liên lạc: Trần Giang Nam, Phòng Quản lý Bảo vệ rừng và Bảo tồn
thiên nhiên, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, số 153 đường 27/4,
phường Phước Hiệp, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Điện thoại: 0973191568
Email:


ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên Trần Giang Nam xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Sinh viên cam đoan

Trần Giang Nam




iii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ lâm học,
khóa 2016 - 2018 của Trường Đại học lâm nghiệp – Cơ sở II.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp
đỡ và tạo những điều kiện thuận lợi của Ban Giám Hiệu và Thầy – Cô phòng sau
đại học. Nhân dịp này, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước những sự quan
tâm, giúp đỡ qúy báu đó.
Luận văn này được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Kiều Mạnh
Hưởng –Khoa Tài nguyên và Môi trường - Trường Đại học lâm nghiệp - Cơ sở
II. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự chỉ dẫn chân tình của thầy
hướng dẫn.
Trong q trình làm luận văn, tác giả cịn nhận được sự giúp đỡ và cổ vũ chân
tình của Cha, Mẹ, các anh chị em trong gia đình và các bạn trong cùng khóa học.
Tác giả xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ sự giúp đỡ và cổ vũ vơ tư đó.
Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 11 năm 2018

Trần Giang Nam


iv

TÓM TẮT
Đề tài “Đặc điểm lâm học của trạng thái rừng giàu và trạng thái rừng trung
bình thuộc rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới tại Khu bảo tồn thiên nhiên
Bình Châu – Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”. Thời gian nghiên cứu

từ tháng 7/2018 – 11/2018. Mục tiêu của đề tài là xác định những đặc điểm lâm
học của trạng thái rừng giàu và trạng thái rừng trung bình để làm cơ sở khoa học
cho quản lý rừng và bảo tồn đa dạng sinh vật. Số liệu thu thập là 10 ơ mẫu điển
hình với kích thước 0,20 ha và 50 ơ dạng bản với kích thước 16 m2. Số liệu được
xử lý theo phương pháp phân tích quần xã thực vật.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tổng số loài cây gỗ bắt gặp là 75 loài
thuộc 54 chi của 34 họ. Mật độ quần thụ ở trạng thái rừng giàu là 885 cây/ha,
cịn trạng thái rừng trung bình là 783. Phân bố N/D đối với hai trạng thái rừng
này đều có dạng phân bố giảm. Phân bố N/H có dạng phân bố một đỉnh lệch trái.
Cây họ Sao Dầu phân bố ở mọi cấp D và cấp H. Chỉ số hỗn giao ở hai trạng thái
rừng này là 0,17. Chỉ số phức tạp về cấu trúc quần thụ gia tăng rõ rệt từ trạng
thái rừng trung bình (2,1) đến trạng thái rừng giàu (4,3). Hai trạng thái rừng này
đều có khả năng tái sinh tự nhiên liên tục. Mật độ cây tái sinh ở trạng thái rừng
trung bình (4.950 cây/ha) cao hơn so với trạng thái rừng giàu (3.900 cây/ha).
Phần lớn cây tái sinh chỉ tồn tại ở cấp H < 100 cm. Thành phần cây tái sinh có sự
tương đồng khá cao với thành phần cây mẹ (>87%).


v

ABSTRACT
The thesis “Silvicultural charecteristics of medium forest and rich forest of
tropical moist evergreen closed forest in Bình Chau – Phuoc Buu reserve of of
Ba Ria – Vung Tau province”. Study period from July 2018 to November 2018.
The objective of this study is to identify the forest characteristics of rich forest
status and average forest status as a scientific basis for forest management and
biodiversity conservation. Collected data are 10 sample plots with the size of
0.20 ha and 50 subplots with the size of 16 m2. The data were analyzed using the
plant community analysis method.
The results of the study show that the total number of timber species

caught is 75 species belonging to 54 genera of 34 families. The abundance of
rich forests is 885 trees/ha, and the average forest status is 783 trees/ha. The N/D
distribution for these two forest states is in the form of decreasing distribution.
The N/H distribution has the form of a left apex. Sao Dau trees are distributed at
all levels D and H. The mixed index in these two forest states is 0.17. The
structure complexity index increased markedly from average forest status (2.1)
to rich forest status (4.3). These twoo forest statuses are capable of continuous
natural regeneration. Seedling density of the average forest status (4,950
trees/ha) was higher than the rich forest (3,900 trees/ha). Most regenerated trees
exist only at H <100 cm. The composition of the regenerated trees was relatively
high with the composition of the mother plant (> 87%).


vi

MỤC LỤC
LÝ LỊCH CÁ NHÂN ............................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................. ii
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iii
TÓM TẮT ............................................................................................................ iv
ABSTRACT .......................................................................................................... v
MỤC LỤC ............................................................................................................ vi
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... ix
DANH SÁCH BẢNG ......................................................................................... xii
DANH SÁCH HÌNH........................................................................................... xv
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 2
1.1. Phân loại rừng và phân chia trạng thái rừng ................................................... 2
1.2. Phạm vi nghiên cứu trong lâm học ................................................................. 3
1.3. Phương pháp phân tích quần xã thực vật rừng................................................ 3

1.3.1. Phương pháp phân tích kết cấu lồi cây gỗ.................................................. 3
1.3.2. Phương pháp phân tích cấu trúc rừng .......................................................... 4
1.3.3. Phương pháp phân tích đa dạng lồi cây gỗ ................................................ 5
1.4. Phương pháp thu mẫu trong lâm học .............................................................. 6
1.5. Một số nghiên cứu về rừng tại KBTTN Bình Châu – Phước Bửu.................. 6
1.6. Thảo luận ......................................................................................................... 7
Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................... 8
2.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 8
2.2. Khí hậu – thủy văn .......................................................................................... 8
2.3. Địa hình và thổ nhưỡng ................................................................................... 8
2.4. Tài nguyên rừng .............................................................................................. 9
Chương 3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................................... 10


vii

3.1. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................10
3.1.1. Mục tiêu tổng quát .....................................................................................10
3.1.2. Mục tiêu cụ thể ...........................................................................................10
3.2. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................10
3.3. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................10
3.4. Nội dung nghiên cứu .....................................................................................10
3.5. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................11
3.5.1. Phương pháp luận.......................................................................................11
3.5.2. Phương pháp thu thập số liệu .....................................................................11
3.5.3. Phương pháp xử lý số liệu..........................................................................14
3.6. Cơng cụ tính tốn ..........................................................................................21
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 22
4.1. Kết cấu loài cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình và rừng giàu ............22

4.1.1. Kết cấu loài cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình ..............................22
4.1.2. Kết cấu lồi cây gỗ đối với trạng thái rừng giàu ........................................25
4.1.3. So sánh kết cấu loài cây gỗ đối với hai trạng thái rừng .............................28
4.2. Đa dạng loài cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình và rừng giàu ...........28
4.3. Cấu trúc đối với trạng thái rừng trung bình và trạng thái rừng giàu .............31
4.3.1. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm D ..................31
4.3.2. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng theo lớp chiều cao ..............33
4.3.3. Phân bố số cây theo cấp đường kính ..........................................................35
4.3.4. Phân bố số cây theo cấp chiều cao .............................................................47
4.3.5. Phân bố số loài cây gỗ theo lớp chiều cao .................................................54
4.3.6. Tính phức tạp về cấu trúc đối với hai trạng thái rừng khác nhau ..............56
4.4. Chỉ số cạnh tranh giữa những cây gỗ trong hai trạng thái rừng....................58
4.4.1. Xây dựng hàm ước lượng đường kính tán cây gỗ......................................58
4.4.2. Xây dựng những hàm ước lượng chỉ số cạnh tranh tán theo cấp H ...........59
4.4.3. Chỉ số cạnh tranh tán theo các cấp chiều cao.............................................60


viii

4.4.4. Chỉ số cạnh tranh tán đối với những loài cây gỗ........................................63
4.5. Đặc điểm tái sinh tự nhiên đối với hai trạng thái rừng .................................65
4.5.1. Đặc điểm tái sinh tự nhiên đối với trạng thái rừng trung bình...................65
4.5.2. Đặc điểm tái sinh tự nhiên đối với trạng thái rừng giàu ............................71
4.5.3. So sánh tái sinh tự nhiên đối với hai trạng thái rừng .................................76
4.6. Thảo luận .......................................................................................................78
4.6.1. Kết cấu loài cây gỗ .....................................................................................78
4.6.2. Đa dạng loài cây gỗ ....................................................................................79
4.6.3. Cấu trúc quần thụ .......................................................................................80
4.6.4. Tái sinh tự nhiên đối với hai trạng thái rừng..............................................81
4.6.5. Đề xuất áp dụng kết quả nghiên cứu ..........................................................81

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................... 83
1. Kết luận ............................................................................................................83
2. Tồn tại ..............................................................................................................83
3. Kiến nghị ..........................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO


ix

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên gọi đầy đủ

(1)

(2)

β - Whittaker

Chỉ số đa dạng beta của Whittaker.

CV%

Hệ số biến động.

CCI

Chỉ số cạnh tranh tán (Crown Competition Index).


CS

Hệ số tương đồng của Sorensen.

D (cm)

Đường kính thân cây ngang ngực.

Dmax - Dmin (cm)

Biên độ biến động đường kính thân cây.

DF

Độ tự do.

DT (m)

Đường kính tán cây.

d - Margalef

Chỉ số giàu có về loài của Margalef.

FH

Số họ cây gỗ.

g và G (m2/ha)


Tiết diện ngang thân cây và quần thụ.

H (m)

Chiều cao thân cây vút ngọn.

Hmax - Hmin (m)

Biên độ biến động chiều cao thân cây.

H’ và H’max

Chỉ số đa dạng Shannon-Weiner.

HG

Chỉ số hỗn giao.

HDC (m)

Chiều cao dưới cành lớn nhất còn sống.

IVI%

Chỉ số giá trị quan trọng hay độ ưu thế của loài.

J’

Chỉ số đồng đều của Pielou.


Ku

Độ nhọn.

M (m3/ha)

Trữ lượng quần thụ.

M (mm)

Lượng mưa.


x

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT (Tiếp)
Chữ viết tắt

Tên gọi đầy đủ

(1)

(2)

MAE

Sai lệch tuyệt đối trung bình.

MAPE


Sai lệch tuyệt đối trung bình theo phần trăm.

ni

Số cá thể của lồi trên ơ mẫu.

N (cây)

Tổng số cây trên ô mẫu hoặc trên 1 ha.

N%

Tỷ lệ số cây.

N/D

Phân bố số cây theo cấp đường kính thân cây.

N/H

Phân bố số cây theo cấp chiều cao thân cây.

Nbq (cây)

Số cây bình qn theo các cấp đường kính và cấp
chiều cao.

NTN (cây)

Số cây thực tế theo các cấp đường kính và cấp chiều

cao.

NLT (cây)

Số cây ước lượng theo các cấp đường kính và cấp
chiều cao.

NTL (cây)

Số cây tích lũy theo các cấp đường kính và cấp chiều
cao.

NTL%

Tỷ lệ số cây tích lũy theo các cấp đường kính và cấp
chiều cao.

Pi = (Ni/N)2

Tỷ lệ độ phong phú hay độ ưu thế của loài.

P

Mức ý nghĩa thống kê.

QXTV

Quần xã thực vật hay quần xã cây gỗ.

R


Hệ số tương quan.

R2

Hệ số xác định.

R(%)

Độ ẩm khơng khí.

Rkx

Rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới.


xi

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT (Tiếp)
Chữ viết tắt

Tên gọi đầy đủ

(1)

(2)

S

Số lồi cây gỗ bắt gặp trong ơ tiêu chuẩn.


SCI

Chỉ số phức tạp về cấu trúc (Structure Complixity
Index).

Sk

Độ lệch

Sd, Sh

Sai lệch của ước lượng đường kính và chiều cao.

ST (m2)

Diện tích tán cây gỗ.

∑STQT (m2)

Tổng diện tích tán của quần thụ.

T0 C

Nhiệt độ khơng khí.

V (m3/ha)

Thể tích thân cây.


1-λ

Chỉ số đa dạng Gini-Simpson.


xii

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4. 1: Kết cấu loài cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình ......................22
Bảng 4. 2: Kết cấu họ cây gỗ trong trạng thái rừng trung bình ...........................24
Bảng 4. 3: Hệ số tương đồng về lồi cây gỗ trong trạng thái rừng trung bình ....24
Bảng 4. 4: Kết cấu loài cây gỗ đối với trạng thái rừng giàu ................................25
Bảng 4. 5: Kết cấu họ cây gỗ trong trạng thái rừng giàu .....................................27
Bảng 4. 6: Hệ số tương đồng về loài cây gỗ trong trạng thái rừng giàu ..............27
Bảng 4. 7: Kết cấu loài cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình và rừng giàu .28
Bảng 4. 8: Những chỉ số đa dạng loài cây gỗ đối với trạng thái rừng trung bình 29
Bảng 4. 9: Những chỉ số đa dạng loài cây gỗ đối với trạng thái rừng giàu .........29
Bảng 4. 10: Kết cấu N, G và M theo nhóm D đối với trạng thái rừng trung bình
..............................................................................................................................31
Bảng 4. 11: Kết cấu N, G và M theo nhóm D đối với trạng thái rừng giàu .........32
Bảng 4. 12: Kết cấu N, G và M theo lớp H đối với trạng thái rừng trung bình ...33
Bảng 4. 13: Kết cấu N, G và M theo lớp H đối với trạng thái rừng giàu.............34
Bảng 4. 14: Đặc trưng thống kê đường kính đối với hai trạng thái rừng .............35
Bảng 4. 15: Phân bố N/D thực nghiệm đối với hai trạng thái rừng khác nhau ....36
Bảng 4. 16: So sánh sai lệch của hàm phân bố mũ và hàm phân bố Beta để làm
phù hợp với phân bố N/D đối với trạng thái rừng trung bình ..............................38
Bảng 4. 17: So sánh sai lệch của hàm phân bố mũ và hàm phân bố Beta để làm
phù hợp với phân bố N/D đối với trạng thái rừng giàu ........................................40
Bảng 4. 18: Những hàm phân bố N/D đối với hai trạng thái rừng khác nhau .....41
Bảng 4. 19: Phân bố số cây theo cấp đường kính đối với trạng thái rừng trung bình.43

Bảng 4. 20: Phân bố số cây theo cấp đường kính đối với trạng thái rừng giàu ...43
Bảng 4. 21: Phân bố số cây của họ Sao Dầu trong trạng thái rừng trung bình theo
cấp đường kính .....................................................................................................44


xiii

Bảng 4. 22: Phân bố số cây của họ Sao Dầu trong trạng thái rừng giàu theo cấp
đường kính............................................................................................................46
Bảng 4. 23: Đặc trưng thống kê phân bố chiều cao đối với hai trạng thái rừng ...47
Bảng 4. 24: Phân bố N/H thực nghiệm đối với trạng thái rừng trung bình và trạng
thái rừng giàu .......................................................................................................48
Bảng 4. 25: Những hàm phân bố N/H đối với trạng thái rừng trung bình và trạng
thái rừng giàu .......................................................................................................49
Bảng 4. 26: Ước lượng phân bố số cây theo cấp chiều cao đối với trạng thái rừng
trung bình..............................................................................................................51
Bảng 4. 27: Ước lượng phân bố số cây theo cấp chiều cao đối với trạng thái rừng
giàu .......................................................................................................................51
Bảng 4. 28: Phân bố số cây của họ Sao Dầu trong trạng thái rừng trung bình theo
cấp chiều cao ........................................................................................................52
Bảng 4. 29: Phân bố số cây của họ Sao Dầu trong trạng thái rừng giàu theo cấp
chiều cao ...............................................................................................................53
Bảng 4. 30: Phân bố số loài cây gỗ theo các lớp H đối với trạng thái rừng trung
bình và trạng thái rừng giàu. Tổng hợp từ 5 ô tiêu chuẩn 0,20 ha .......................55
Bảng 4. 31: Hệ số tương đồng về loài cây gỗ giữa các lớp H đối với trạng thái
rừng trung bình .....................................................................................................55
Bảng 4. 32: Hệ số tương đồng về loài cây gỗ giữa các lớp H đối với trạng thái
rừng giàu...............................................................................................................56
Bảng 4. 33: Chỉ số hỗn giao đối với trạng thái rừng trung bình và trạng thái rừng
giàu .......................................................................................................................57

Bảng 4. 34: Chỉ số phức tạp về cấu trúc đối với trạng thái rừng trung bình và
trạng thái rừng giàu ..............................................................................................58
Bảng 4. 35: Những hàm ước lượng chỉ số cạnh tranh tán theo cấp chiều cao dựa theo
hai biến N và H đối với trạng thái rừng trung bình và trạng thái rừng giàu .................59
Bảng 4. 36: Chỉ số cạnh tranh tán theo cấp chiều cao đối với trạng thái rừng trung bình ..60


xiv

Bảng 4. 37: Chỉ số cạnh tranh tán theo cấp chiều cao đối với trạng thái rừng giàu
..............................................................................................................................61
Bảng 4. 38: Chỉ số cạnh tranh tán đối với những loài cây gỗ trong trạng thái rừng
trung bình .............................................................................................................64
Bảng 4. 39: Chỉ số cạnh tranh tán đối với những loài cây gỗ trong trạng thái rừng
giàu .......................................................................................................................64
Bảng 4. 40: Kết cấu loài cây tái sinh tự nhiên đối với trạng thái rừng trung bình
..............................................................................................................................65
Bảng 4. 41: Kết cấu lồi cây tái sinh của họ Sao Dầu trong trạng thái rừng trung
bình .......................................................................................................................66
Bảng 4. 42: Phân bố cây tái sinh theo cấp H đối với trạng thái rừng trung bình .67
Bảng 4. 43: Phân bố cây tái sinh của họ Sao Dầu theo cấp chiều cao dưới tán
trạng thái rừng trung bình.....................................................................................68
Bảng 4. 44: Tỷ lệ cây tái sinh của họ Sao Dầu theo cấp chiều cao đối với trạng
thái rừng trung bình ..............................................................................................68
Bảng 4. 45: Nguồn gốc cây tái sinh dưới tán trạng thái rừng trung bình ............69
Bảng 4. 46: Chất lượng cây tái sinh đối với trạng thái rừng trung bình ..............70
Bảng 4. 47: Kết cấu loài cây tái sinh tự nhiên đối với trạng thái rừng giàu ........71
Bảng 4. 48: Kết cấu loài cây tái sinh của họ Sao Dầu trong trạng thái rừng giàu
..............................................................................................................................72
Bảng 4. 49: Phân bố cây tái sinh theo cấp H đối với trạng thái rừng giàu ..........72

Bảng 4. 50: Phân bố cây tái sinh của họ Sao Dầu theo cấp chiều cao dưới tán
trạng thái rừng giàu ..............................................................................................73
Bảng 4. 51: Tỷ lệ cây tái sinh của họ Sao Dầu theo cấp chiều cao đối với trạng
thái rừng giàu .......................................................................................................74
Bảng 4. 52: Nguồn gốc cây tái sinh dưới tán trạng thái rừng giàu ......................75
Bảng 4. 53: Chất lượng cây tái sinh đối với trạng thái rừng trung bình ..............76


xv

Bảng 4. 54: Phân bố N/H đối với cây tái sinh dưới tán trạng thái rừng trung bình
và trạng thái rừng giàu .........................................................................................76
Bảng 4. 55: Nguồn gốc cây tái sinh đối với trạng thái rừng trung bình và trạng
thái rừng giàu .......................................................................................................77
Bảng 4. 56: Chất lượng cây tái sinh đối với trạng thái rừng trung bình và trạng
thái rừng giàu .......................................................................................................77


xvi

DANH SÁCH HÌNH
Hình 3. 1: Sơ đồ mơ tả các bước phân tích đặc trưng của hai trạng thái rừng.....12
Hình 3. 2: Sơ đồ bố trí dải vẽ trắc đồ rừng trong ơ tiêu chuẩn ............................13
Hình 3. 3: Sơ đồ bố trí ơ dạng bản trong ơ tiêu chuẩn để xác định đặc điểm tái
sinh tự nhiên của hai trạng thái rừng ....................................................................14
Hình 4. 1: Phân bố N/D thực nghiệm đối với trạng thái rừng trung bình ............37
Hình 4. 2: Phân bố N/D thực nghiệm đối với trạng thái rừng giàu......................37
Hình 4. 3: Đồ thị biểu diễn phân bố N/D đối với trạng thái trung bình được làm
phù hợp với hàm phân bố mũ và phân bố Beta ....................................................39
Hình 4. 4: Đồ thị biểu diễn phân bố N/D đối với trạng thái rừng giàu được làm

phù hợp với hàm phân bố mũ và phân bố Beta ....................................................41
Hình 4. 5: Đồ thị biểu diễn phân bố N/D đối với trạng thái rừng trung bình được
làm phù hợp với hàm phân bố mũ ........................................................................42
Hình 4. 6: Đồ thị biểu diễn phân bố N/D đối với trạng thái rừng giàu được làm
phù hợp với hàm phân bố mũ ...............................................................................42
Hình 4. 7: Biểu đồ biểu thị phân bố tỷ lệ số cây của họ Sao Dầu theo cấp đường
kính trong trạng thái rừng trung bình ...................................................................45
Hình 4. 8: Biểu đồ biểu thị phân bố tỷ lệ số cây của họ Sao Dầu theo cấp đường
kính trong trạng thái rừng giàu .............................................................................46
Hình 4. 9: Đồ thị biểu diễn phân bố N/H đối với trạng thái rừng trung ..............48
Hình 4. 10: Đồ thị biểu diễn phân bố N/H đối với trạng thái rừng giàu ..............49
Hình 4. 11: Đồ thị biểu diễn phân bố N/H đối với trạng thái rừng trung bình ....50
Hình 4. 12: Đồ thị biểu diễn phân bố N/H đối với trạng thái rừng giàu ..............50
Hình 4. 13: Biểu đồ biểu thị phân bố tỷ lệ số cây của họ Sao Dầu theo cấp chiều
cao trong trạng thái rừng trung bình ....................................................................53
Hình 4. 14: Biểu đồ biểu thị phân bố tỷ lệ số cây của họ Sao Dầu theo cấp chiều
cao trong trạng thái rừng giàu ..............................................................................54


xvii

Hình 4. 15: Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa D T (m) với D (cm) và H (m) đối với
những cây gỗ trong trạng thái rừng trung bình ....................................................58
Hình 4. 16: Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa D T (m) với D (cm) và H (m) đối với
những cây gỗ trong trạng thái rừng giàu ..............................................................59
Hình 4. 17: Đồ thị biểu diễn chỉ số cạnh tranh tán theo cấp chiều cao đối với
trạng thái rừng trung bình.....................................................................................61
Hình 4. 18: Đồ thị biểu diễn chỉ số cạnh tranh tán theo cấp chiều cao đối với
trạng thái rừng giàu ..............................................................................................62
Hình 4. 19: Đồ thị biểu diễn sự tích lũy chỉ số cạnh tranh tán theo cấp chiều cao

đối với trạng thái rừng trung bình và trạng thái rừng giàu ...................................63
Hình 4. 20: Biểu đồ biểu diễn phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao dưới tán
trạng thái rừng trung bình.....................................................................................67
Hình 4. 21: Biểu đồ biểu diễn phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao dưới tán
trạng thái rừng giàu ..............................................................................................73


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới (Rkx) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên
(KBTTN) Bình Châu – Phước Bửu thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có ý nghĩa to lớn
về kinh tế, quốc phòng và bảo vệ mơi trường sống. Tổng diện tích tự nhiên của
KBTTN Bình Châu – Phước Bửu là 10.880,33 ha (100%); trong đó rừng tự nhiên là
8.017,27 ha hay 73,7%. Kiểu rừng này có hệ thực vật rất phong phú và đa dạng, bao
gồm 750 lồi của 123 họ; có nhiều lồi cây gỗ quý như Cẩm lai Bà Rịa (Dalbergia
bariensis Pierre), Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib), Gõ mật (Sindora
siamensis Teysm), Giáng hương (Pterrocarpus macrocarpus), Bình linh nghệ (Viter
ajugaeflora) và Dầu cát (Dipterocarpus costatus) (Phân viện Điều tra – Quy hoạch
rừng II, 2000).
Hiện nay hai trạng thái rừng giàu và rừng trung bình thuộc Rkx tại KBTTN
Bình Châu – Phước Bửu có tổng diện tích 4.964.83 ha (Kết quả Kiểm kê rừng Ủy
ban nhân dân tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu, 2016). Thế nhưng, cho đến nay KBTTN Bình
Châu – Phước Bửu vẫn cịn thiếu những thơng tin về đặc điểm lâm học đối với hai
trạng thái rừng này. Những hạn chế này đã dẫn đến những khó khăn cho việc xây
dựng chiến lược quản lý rừng và bảo tồn những loài cây gỗ quý, hiếm hoặc có giá
trị cao về kinh tế. Nhiều nhà lâm học (Kimmins, 1998; Thái văn Trừng, 1999) đã
chỉ ra rằng quản lý rừng, bảo vệ rừng và những phương thức lâm sinh địi hỏi phải
có những hiểu biết đầy đủ về điều kiện phát sinh rừng (lập địa), kết cấu loài cây gỗ,
cấu trúc quần thụ, tái sinh tự nhiên và đa dạng thực vật.


Xuất phát từ đó, đề tài này tập trung phân tích kết cấu loài cây gỗ, cấu trúc
quần thụ, đa dạng loài cây gỗ và tình trạng tái sinh tự nhiên đối với hai trạng thái
rừng giàu và rừng trung bình thuộc kiểu Rkx tại KBTTN Bình Châu – Phước Bửu
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Kết quả của đề tài cung cấp những thơng tin để phân tích
so sánh những giai đoạn diễn thế đối với kiểu Rkx tại KBTTN Bình Châu – Phước
Bửu. Về thực tiễn, kết quả của đề tài là cơ sở cho quản lý rừng, bảo tồn đa dạng
sinh vật, bảo vệ mơi trường sống, hình thành và phát triển những dịch vụ từ rừng.


2

Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Phân loại rừng và phân chia trạng thái rừng
Theo Thái Văn Trừng (1999), vào thập niên 50 và 60 của thế kỷ XX, một
số nhà lâm học người Pháp đã có những khảo sát về hệ thực vật rừng Đông
Dương. Sau này một số nhà lâm học nước ta đã tiếp tục nghiên cứu về rừng Việt
Nam. Theo Thái Văn Trừng (1999), nếu dựa vào những nhân tố sinh thái phát
sinh quần thể, thì thảm thực vật rừng Việt Nam có thể được phân loại thành
nhiều kiểu rừng khác nhau. Đơn vị phân loại cơ bản đối với rừng nhiệt đới ở
Việt Nam là quần hệ và xã hợp thực vật. Quần hệ thực vật được phân loại thơng
qua hình thái và cấu trúc của thảm thực vật, còn xã hợp thực vật được phân loại
theo thành phần lồi cây.
Rừng mưa nhiệt đới có thành phần lồi và cấu trúc rất phức tạp. Vì thế, để
đơn giản trong kinh doanh rừng và xây dựng những phương thức lâm sinh, rừng
hỗn loài tự nhiên nhiệt đới được phân chia thành những nhóm rừng hoặc nhóm
quần xã thực vật (QXTV). Vào thập niên 1960, Loschau đã phân chia rừng hỗn
lồi tự nhiên nhiệt đới ở khu vực Đơng Bắc nước ta thành những trạng thái rừng
khác nhau. Những trạng thái rừng được phân chia dựa theo những tiêu chuẩn
như mật độ, độ tàn che, tiết diện ngang thân và trữ lượng gỗ của quần thụ. Đây là

phương pháp phân chia trạng thái rừng đơn giản và dễ áp dụng trong thống kê tài
nguyên rừng và thiết kế những phương thức lâm sinh. Tuy vậy, nhược điểm của
phương pháp phân chia trạng thái rừng này là cùng một trạng thái rừng như nhau
nhưng đặc tính lại khác nhau. Nguyên nhân là vì kiểu rừng khác nhau. Để khắc
phục nhược điểm này, năm 2009 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban
hành Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT về “Quy định tiêu chí xác định và
phân loại rừng” phục vụ điều tra, kiểm kê, thống kê rừng, quy hoạch bảo vệ phát
triển rừng, quản lý tài nguyên rừng và xây dựng các chương trình và dự án lâm
nghiệp. Theo thơng tư này, rừng nước ta được phân chia dựa theo các mục đích


3

sử dụng, nguồn gốc hình thành, điều kiện lập địa, loài cây và trữ lượng. Theo
tiêu chuẩn trữ lượng gỗ, rừng gỗ được phân chia thành 5 trạng thái: rừng rất
giàu, rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo và rừng chưa có trữ lượng. Trữ
lượng gỗ cây đứng (M, m3/ha) đối với trạng thái rừng rất giàu, rừng giàu, rừng
trung bình và rừng nghèo tương ứng là trên 300, 201 - 300, 101 - 200 và 10 –
100 m3/ha.
1.2. Phạm vi nghiên cứu trong lâm học
Đối tượng kinh doanh rừng là quần thụ. Để xây dựng những phương thức
lâm sinh thích hợp đối với mỗi kiểu rừng, lâm học thường chỉ tập trung nghiên
cứu những vấn đề có liên quan đến các phương thức lâm sinh. Nói chung, về cơ
bản, phạm vi nghiên cứu trong lâm học bao gồm điều kiện mơi trường hình
thành rừng, kết cấu lồi cây gỗ, cấu trúc quần thụ, tình trạng tái sinh dưới tán
rừng và chiều hướng diễn thế rừng (Baur, 1964; Richards, 1965; Kimmins, 1998;
Thái Văn Trừng, 1999).
1.3. Phương pháp phân tích quần xã thực vật rừng
1.3.1. Phương pháp phân tích kết cấu loài cây gỗ
Kết cấu loài cây gỗ biểu thị thành phần loài cây gỗ và tỷ lệ của các loài cây

gỗ trong quần xã thực vật (QXTV). Rừng mưa nhiệt đới khơng chỉ được hình
thành trong những điều kiện mơi trường khác nhau, mà cịn bởi nhiều lồi cây gỗ
khác nhau. Vì thế, các nhà lâm học đã xác định kết cấu loài cây gỗ theo những
phương pháp khác nhau. Curtis và McIntosh (1951; dẫn theo Nguyễn Văn Thêm,
2010) đã sử dụng thuật ngữ giá trị quan trọng của loài (IVI) để biểu thị cho vai
trị của lồi trong QXTV. Chỉ số IVI là tổng hoặc giá trị trung bình của độ
thường gặp tương đối (F%), mật độ tương đối (N%) và tiết diện ngang thân cây
tương đối (G%). Ở Việt Nam, Thái Văn Trừng (1999) đã xác định chỉ số IVI
theo giá trị trung bình của ba tham số: N%, G% và V%. Dựa theo ba tham số
này, những QXTV rừng được phân chia thành những quần hợp, ưu hợp và phức
hợp.


4

1.3.2. Phương pháp phân tích cấu trúc rừng
Cấu trúc rừng biểu thị những thành phần và sự tổ chức sắp xếp của các
thành phần theo không gian (chiều đứng và ngang) và thời gian (Nguyễn Văn
Thêm, 2002).
Từ trước đến nay đã có nhiều tác giả nghiên cứu về phương pháp mơ tả và
phân tích cấu trúc rừng. Davis và Richards (1934 – 1936; dẫn theo Thái Văn
Trừng, 1999) đã mô tả cấu trúc tán rừng, vị trí cây trong tán rừng và động thái
biến đổi của rừng mưa nhiệt đới bằng những trắc đồ đứng và ngang. Dựa theo
phương pháp này, Thái Văn Trừng (1999) đã xây dựng những biểu đồ phẫu diện
để mô tả cấu trúc rừng và phân loại những kiểu rừng khác nhau. Theo Thái Văn
Trừng (1999), rừng hỗn loại tự nhiên nhiệt đới ở giai đoạn ổn định được phân
chia thành 5 tầng khác nhau: tầng vượt tán (A1), tầng ưu thế sinh thái (A2), tầng
dưới tán (A3), tầng cây bụi (B) và tầng cỏ quyết (C). Tuy vậy, phương pháp mô
tả cấu trúc rừng bằng biểu đồ trắc diện có nhược điểm là khơng định lượng được
những tham số cấu trúc rừng. Để khắc phục nhược điểm này, nhiều nhà sinh thái

học và lâm học đã áp dụng những mơ hình tốn học để mơ tả cấu trúc rừng. Ở
Việt Nam, Nguyễn Văn Trương (1984) đã áp dụng những mơ hình tốn học để
mơ tả cấu trúc rừng hỗn loài tự nhiên nhiệt đới. Nguyễn Hải Tuất (1982; 1990)
đã mô phỏng phân bố N/D đối với những trạng thái rừng tự nhiên khác nhau
bằng phân bố mũ và phân bố khoảng cách. Sau này nhiều nhà lâm học cũng vận
dụng những mơ hình tốn để phân tích cấu trúc đối với những kiểu rừng khác
nhau (Lê Minh Trung, 1991; Lê Sáu, 1996; Trần Văn Con, 2011; Vũ Tiến Hinh,
2012; Nguyễn Văn Thêm và Vũ Mạnh, 2017).
Rừng hỗn lồi tự nhiên nhiệt đới có thành phần loài cây gỗ và cấu trúc rất
phức tạp (Whitmore, 1998). Theo Holdridge và ctv (1967; dẫn theo Cintrón và
cs, 1984), tính phức tạp về cấu trúc rừng có thể được biểu thị bằng chỉ chỉ số
phức tạp về cấu trúc quần thụ (SCI = Structure Complixity Index). Chỉ số SCI là
tích số của mật độ quần thụ (N, cây), số loài cây gỗ (S, loài), tiết diện ngang thân


5

cây (G, m2) và chiều cao trung bình của quần thụ (H, m). Ở Việt Nam, Nguyễn
Văn Trương (1984) đã sử dụng chỉ số hỗn giao để biểu thị tính phức tạp về kết
cấu loài cây gỗ trong các QXTV. Chỉ số HG là tỷ lệ giữa số loài cây gỗ (S, loài)
và mật độ (N, cây) quần thụ trên ơ mẫu.
1.3.3. Phương pháp phân tích đa dạng lồi cây gỗ
Đa dạng sinh vật là mối quan tâm to lớn đối với mỗi quốc gia. Mối quan
tâm này xuất phát từ sự suy giảm đa dạng sinh vật trong các hệ sinh thái do ảnh
hưởng của con người và những tai biến trong thiên nhiên. Theo Whittaker (1972;
dẫn theo Magurran, 2004), đa dạng sinh vật trong một khu vực địa lý nhất định
là đa dạng gamma (γ). Đa dạng gamma bao gồm đa dạng alpha (α) và đa dạng
beta (β). Đa dạng alpha là đa dạng sinh vật trong một vi môi trường sống nhất
định hoặc một ô mẫu nhất định. Đa dạng alpha được xác định bằng những chỉ số
đa dạng lồi bình qn trong một quần xã sinh vật nhất định. Đa dạng beta là đa

dạng loài của nhiều quần xã sinh vật trong những môi trường khác nhau. Đa
dạng beta được xác định bằng cách gộp chung nhiều quần xã trong những môi
trường khác nhau. Đa dạng sinh vật phụ thuộc vào vị trí địa lý (vĩ độ, kinh độ),
độ cao địa hình, khí hậu, thời gian hình thành mơi trường, những rối loạn trong
mơi trường, cấu trúc và trạng thái diễn thế của quần xã…
Đa dạng sinh vật của hệ sinh thái được đánh giá theo ba số đo: sự giàu có
về lồi, đa dạng lồi và phân bố độ phong phú hay độ ưu thế của lồi (Kimmins,
1998; Magurran, 2004). Sự giàu có về lồi của quần xã được biểu thị bằng số
loài bắt gặp. Chỉ số giàu có về lồi có thể được đo bằng chỉ số Margalef và chỉ
số Menhinick. Đa dạng loài có thể được đo bằng nhiều chỉ số khác nhau như chỉ
số ưu thế Simpson (1949) và các chỉ số đa dạng Shannon-Weiner (1948, 1949),
McIntosh (1967), Berger-Parker (1970), Hill (1973) và Brillouin (Magurran,
2004). Chỉ số ưu thế Simpson được sử dụng để xác định đa dạng sinh vật của
những quần xã sinh vật ở một môi trường nhất định (đa dạng Alpha). Chỉ số đa
dạng Shannon – Weiner được sử dụng để so sánh đa dạng giữa những môi


6

trường sống khác nhau (đa dạng Beta). Chỉ số đồng đều về độ phong phú của các
loài trong quần xã được xác định bằng nhiều chỉ số khác nhau; trong đó chỉ số
thơng dụng nhất là chỉ số đồng đều của Pielou (Magurran, 2004).
Ở Việt Nam, nhiều tác giả (Nguyễn Hồng Nghĩa, 1999; Viên Ngọc Nam,
2005; Bộ khoa học cơng nghệ và môi trường, 2007) đã biên soạn những tài liệu
hướng dẫn về phương pháp nghiên cứu đa dạng sinh vật. Đỗ Hữu Thư và Trịnh
Minh Quang (2007) đã sử dụng những ô mẫu 0,2 – 1,0 ha để phân tích so sánh
đa dạng thực vật giữa những loại hình rừng khác nhau ở lâm trường M’Drak tỉnh
Đắc Lắc. Cao Thị Lý (2008) đã nghiên cứu đa dạng thực vật của một số khu bảo
tồn thiên nhiên ở khu vực Tây Nguyên. Trung tâm đa dạng sinh học thuộc Viện
sinh học nhiệt đới (2009) đã phân tích đa dạng thực vật rừng tại Vườn quốc gia

Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước.
1.4. Phương pháp thu mẫu trong lâm học
Phương pháp thu mẫu trong nghiên cứu lâm học thay đổi tùy theo mục đích
nghiên cứu (Thái Văn Trừng, 1999; Nguyễn Văn Thêm, 2010). Suratman (2007)
đã sử dụng những ô mẫu 0,2 ha để nghiên cứu kết cấu loài, cấu trúc quần thụ và
đa dạng loài cây gỗ của rừng Sao Dầu ở Vườn quốc gia Pahang, Malaysia. Ở
Việt Nam, nhiều tác giả (Nguyễn Văn Trương, 1984; Thái Văn Trừng, 1999; Lê
Minh Trung, 1991; Lê Sáu, 1996; Trần Văn Con, 2011; Vũ Tiến Hinh, 2012;
Nguyễn Văn Thêm và Vũ Mạnh, 2017) đã sử dụng kích thước ơ mẫu thay đổi từ
0,1 – 1,0 ha. Hình dạng ơ mẫu thường có dạng hình chữ nhật. Ơ mẫu được chọn
theo phương pháp điển hình và phương pháp hệ thống.
1.5. Một số nghiên cứu về rừng tại KBTTN Bình Châu – Phước Bửu
Trước đây đã có một số cơng trình nhiên cứu về những đặc tính của kiểu
Rkx tại khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu. Võ Văn Sung (2005) đã phân tích
đặc điểm cấu trúc của một số trạng thái rừng. Phân viện Điều tra – Quy hoạch
rừng II (2000, 2015) đã khảo sát chi tiết về điều kiện tự nhiên và thành phần thực
vật đối với kiểu Rkx. Dương Thị Ánh Tuyết (2015) đã nghiên cứu kết cấu loài


7

cây gỗ, cấu trúc quần thụ và tình trạng tái sinh của những ưu hợp cây họ Sao
Dầu.
1.6. Thảo luận
(1) Cho đến nay đã có một số cơng trình nghiên cứu về những đặc trưng
lâm học của Rkx tự nhiên ở nước ta. Nội dung nghiên cứu tập trung làm rõ điều
kiện hình thành rừng (khí hậu-thủy văn, địa hình – đất, khu hệ thực vật…), kết
cấu loài cây gỗ, cấu trúc quần thụ, diễn thế rừng và tình trạng tái sinh rừng. Đây
là cơ sở khoa học để xây dựng và áp dụng những phương thức lâm sinh thích
hợp. Cho đến nay cũng đã có một số nghiên cứu về đặc trưng lâm học của Rkx

tại khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu. Tuy vậy, những nghiên cứu này vẫn
chưa làm rõ những đặc tính của các trạng thái rừng thuộc kiểu Rkx. Vì thế, đề tài
này tập trung phân tích kết so sánh cấu lồi cây gỗ, cấu trúc quần thụ, đa dạng
lồi cây gỗ và tình trạng tái sinh tự nhiên đối với hai trạng thái rừng giàu và
trung bình tại khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu.
(2) Trong lâm học, kết cấu loài cây gỗ (IV%) và vai trị sinh thái của những
lồi cây gỗ có thể được xác định bằng nhiều phương pháp khác nhau. Trong
nghiên cứu này, kết cấu loài cây gỗ được xác định theo phương pháp của Thái
Văn Trừng (1999). Những cây gỗ trưởng thành (cây gỗ lớn) có D ≥ 6 cm, cịn
cây tái sinh có H = 10 cm đến D < 6 cm. Đa dạng loài cây gỗ của hai trạng thái
rừng được xác định thông qua ba thành phần: sự giàu có về lồi, đa dạng lồi và
mức độ đồng đều về độ phong phú hay độ ưu thế của các loài.


8

Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Vị trí địa lý
Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu nằm trong địa giới hành chính của các
xã Bình Châu, Bưng Riềng, Bông Trang, Phước Thuận và thị trấn Phước Bửu
thuộc huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tọa độ địa lý: 10028’65” đến 10038’04” vĩ độ Bắc; 107024’77” đến
107033’52” kinh độ Đơng. Ranh giới: phía Đơng Bắc giáp Suối Bang; phía Tây
giáp Sơng Hoả; phía Bắc giáp Cơng ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp; phía
Nam giáp biển Đông giới hạn bởi bờ biển từ ấp Thuận Biên, xã Phước Thuận
đến xã Bình Châu với khoảng 12 km đường ven biển.
2.2. Khí hậu – thủy văn
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt
đới gió mùa cận xích đạo. Lượng mưa bình quân hàng năm là 1.396 mm. Lượng
mưa phân bố không đều trong năm. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kết

thúc vào cuối tháng 10; trong đó phần lớn mưa tập trung vào tháng 7 - 9. Mùa
khô thường bắt đầu từ tháng 11 kéo dài đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ khơng khí
bình qn năm là 25,30C. Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 85.2%; độ ẩm thấp
nhất vào tháng 1 đến tháng 3. Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng của 2 hướng
gió thịnh hành là gió Tây Nam thổi vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và gió
Đơng Bắc thổi vào mùa khô từ giữa tháng 11 đến tháng năm sau.
Khu vực nghiên cứu có khoảng 43 km Sơng, Suối như Suối Cát, Suối Nhỏ,
suối Bang. Ngồi ra cịn có một số bàu và hồ có nước về mùa mưa như bàu
Nhám, hồ Cốc, hồ Linh, bàu Tròn, hồ Tràm….
2.3. Địa hình và thổ nhưỡng
Khu vực nghiên cứu có địa hình tương đối bằng phẳng, hơi thoải từ phía
Bắc đến phía Nam, tạo thành 4 vùng địa hình khác nhau. Vùng bằng phẳng
chiếm diện tích lớn nhất khoảng 9.000 ha, trải rộng từ phía Bắc đến phía Nam.


×