Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

GIAO AN LY 11 2 COT CA NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.29 KB, 107 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMB I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung chính của định luật Coulomb, ý nghĩa của hằng số điện môi. - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật điện được coi là điện tích điểm. - Biết cấu tạo và hoạt động của cân xoắn. 2) Kỹ năng: - Xác định được phương chiều của lực Coulomb - Giải được bài toán về tương tác điện. - Làm cho vật nhiễm điện do cọ xát. II.CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: -. Đọc SGK 7 và lớp 9 để biết học sinh đã được học gì về điện tích và tương tác điện.. -. Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan.. -. Chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết (nếu có): (Máy phát tĩnh điện, dụng cụ thí nghiệm theo hình 1.1; 1.2 …). -. Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG: Bài 1: Điện tích – Định luật Coulomb 1) Sự nhiễm điện của các vật: - Một vật có khả năng hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông, … ta nói vật đó bị nhiễm điện. - Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách: cọ xát với vật khác, tiếp xúc với vật đã nhiễm điện. 2) Điện tích, Điện tích điểm: - Điện tích: vật nhiễm điện (vật mang điện) - Điện và điện tích tương tự như khối lượng và quán tính của vật. - Điện tích điểm: tương tự như chất điểm. 3) Định luật Coulomb. Hằng số điện môi a/ Định luật: . Nội dung: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối 2 điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn của 2 điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> F k. q1q 2 2. r  Biểu thức: Trong đó: k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị 9.109. N.m 2 C2 ). (trong hệ SI, k = q1 và q2: các điện tích (C) r: Khoảng cách giữa q1 và q2 (m2) 4) Tương tác của hai điện tích trong điện môi: - Điện môi là chất cách điện. F k. q1q 2 2. r (giảm đi  lần so với trong chân - Trong điện môi có hằng số điện môi là  : không) - Hằng số điện môi của một môi trường cho biết: khi đặt các điện tích trong môi trường đó thì lực tương tác giữa chúng giảm đi bao nhiêu lần so với khi chúng đặt trong chân không.. 2) Học sinh: -. Đọc lại SGK 7 và lớp 9 để ôn lại các kiến thức đã học.. -. Xem trước bài mới và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như: giấy vụn, thước mica…. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện – Điện tích, tương tác điện: Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. Trả lời các câu hỏi:. Nêu một số câu hỏi:. - Cọ xát với vật khác.. - Người ta có thể làm gì để nhiễm điện cho vật? - Biểu hiện của một vật bị nhiễm điện?. - Có thể hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông…. - Hướng dẫn học sinh làm một vài thí nghiệm. - Làm thí nghiệm. Khẳng định lại kiến thức.. dơn giản để chứng minh điều đó. - Điện tích là gì? Có mấy loại điện tích? Tương. - Đọc SGK và trả lời.. tác của chúng như thế nào?. Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác giữa hai điện tích điểm: - Quan sát hình vẽ và trả lời.. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 1.3 và tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng của cân xoắn. - Hướng dẫn học sinh phân tích các kết quả thí. - Nêu các kết quả thí nghiệm của Coulomb tìm nghiệm của Coulomb. Khái quát hóa để đi đến được về sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai nội dung và biểu thức định luật. điện tích và khoảng cách giữa chúng - Nêu nội dung định luật và ý nghĩa, đơn vị của - Yêu cầu học sinh phát biểu nội dung định luật các đại lượng trong biểu thức.. dựa vào dạng của biểu thức..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Vẽ hình biểu diễn tương tác của hai điện tích - Hướng dẫn học sinh vẽ hình. cùng dấu, trái dấu. Hoạt động 3: Tìm hiểu tương tác giữa hai điện tích trong điện môi: - Lấy ví dụ về chất cách điện.. - Giới thiệu điện môi là chất cách điện.. - Giới thiệu kết quả thực nghiệm.. - Tìm hiểu kết quả thực nghiệm về tương tác giữa các điện tích trong điện môi đồng chất.. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa hằng số - Tìm hiểu ý nghĩa của hằng số điện môi. điện môi. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố: - Trả lời các câu hỏi.. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang 9, 10.. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang 10 SGK và sách bài tập.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau. + Xem bài mới + Xem lại cấu tạo nguyên tử VL7 và H10. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu được nội dung cơ bản của thuyết electron. - Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện. - Nắm được các cách làm cho vật nhiễm điện và lấy được ví dụ minh họa. 2) Kỹ năng: - Vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện. - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế. - Giải được bài toán về tương tác tĩnh điện.. II.. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: -. Đọc SGK 7 và Hóa 10 để biết học sinh đã được học gì về cấu tạo nguyên tử.. -. Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan.. -. Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm cần thiết (nếu có): (Điện nghiệm, thanh nhựa, vải lụa). -. Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG: Bài 2: Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích 1) Thuyết electron: a) Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố: - Cấu tạo nguyên tử: + hạt nhân ở giữa mang điện dương: gồm protôn mang điện dương và nơtron không mang điện. + các electron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân. + Số electron = số proton nên nguyên tử trung hòa về điện - Điện tích của electron và của proton là nhỏ nhất nên gọi là điện tích nguyên tố. b) Thuyết electron: Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện và tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron. - Electron có thể rời khỏi nguyên tử và di chuyển từ nơi này đến nơi khác. + Nguyên tử mất electron trở thành Ion dương. + Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron trở thành Ion âm. - Một vật có: Số e > số proton: nhiễm điện âm; Số e < số proton: nhiễm điện dương 2) Vận dụng: Có thể dùng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm diện do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3) Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi. 2) Học sinh: -. Đọc lại SGK 7 và Hóa 10 để ôn lại các kiến thức đã học.. -. Xem trước bài mới và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. Ôn lại các kiến thức đã học:. Nêu một số câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến. - Điện tích, điện tích điểm.. thức đã học. - Các loại điện tích, tương tác giữa chúng. - Phương chiều độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích. Hoạt động 2: Thuyết electron: - Nhớ lại kiến thức đã học hoặc đọc SGK để trả - Dựa vào kiến thức đã học ở các lớp dưới, yêu lời.. cầu học sinh nêu cấu tạo của nguyên tử về. - Đọc SGK để biết điện tích và khối lượng của phương diện điện. electron và proton. Lĩnh hội điện tích nguyên tố.. - Giới thiệu về điện tích nguyên tố.. - Đọc SGK để tìm hiểu nội dung thuyết. - Giải thích hiện tượng.. - Giới thiệu về nội dung thuyết electron. - Yêu cầu học sinh dùng thuyết electron để giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.. Hoạt động 3: Giải thích một số hiện tượng điện: - Đọc SGK, liên hệ kiến thức cũ và thực tế để - yêu cầu học sinh tự tìm hiểu chất cách điện, tìm hiểu chất cách điện và chất dẫn điện. chất dẫn điện. Cho ví dụ.. - Lấy ví dụ về chất cách điện.. - Hướng dẫn học sinh trả lời.. - Giải thích các hiện tượng như câu hỏi C3, - Yêu cầu học sinh vận dụng thuyết electron để C4,C5. giải thích các hiện tượng điện. Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích: - Đọc SGK để tìm hiểu định luật.. - Giải thích một số thuật ngữ dùng trong định luật.. - Tính toán dựa vào nội dung định luật. - Lấy một ví dụ áp dụng định luật.. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Trả lời các câu hỏi.. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang 14. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang 14 SGK và sách bài tập.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 3 - 4: ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày được khái niệm điện trường, điện trường đều. - Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. - Biết tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại 1 điểm. - Nêu được khái niệm và đặc điểm đường sức điện trường. 2) Kỹ năng: - Xác định phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường tại 1 điểm do điện tích điểm gây ra. - Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tổng hợp. - Giải được bài toán về điện trường.. II.. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: -. Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan.. -. Chuẩn bị các hình vẽ 3.6, 3.7, 3.8, 3.9. -. Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG: Bài 2: Điện trường – cường độ điện trường – đường sức điện 1) Điện trường: a) Khái niệm: điện trường là môi trường truyền tương tác giữa các điện tích. b) Định nghĩa: SGK trang 15 2) Cường độ điện trường: a) Định nghĩa: SGK trang 16.   F E q có: b) Vectơ cường độ điện trường:  + Phương: cùng phương với F   + Chiều: - E cùng chiều F nếu q > 0   - E ngược chiều F nếu q < 0 F E q. + Độ lớn:. c) Đơn vị cường độ điện trường: V/m d) Vectơ cường độ điện trường do một điện tích Q gây ra tại một điểm M: Có: + Điểm đặt: Tại điểm M.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q và điểm M + Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0; hướng vào Q nếu Q < 0 + Độ lớn:. E k. Q r2.    E e) Nguyên lý chồng chất điện trường: E1  E 2   + Nếu E1   E 2 thì E = E1 + E2.   + Nếu E1   E 2 thì E  E1  E 2   E  E12  E 22 E  E 1 2 thì + Nếu 2 2 2 + Tổng quát: E E1  E 2  2E1E 2 cos. 3) Đường sức điện: a) Định nghĩa: SGK trang 18 b) Đặc điểm: SGK trang 19 c) Điện trường đều: + Các đường sức: thẳng, song song, cách đều nhau. + Véctơ cường độ điện trường có chiều và độ lớn như nhau tại mọi điểm. 2) Học sinh: -. Xem trước bài mới và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.. -. Xem lại phép tổng hợp vectơ, định lý hàm số cosin. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động của học sinh - Trả lời bằng miệng hoặc bằng phiếu.. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi: Nêu nội dung thuyết electron và vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng điện. Hoạt động 2: Thuyết tìm hiểu về điện trường. - Đọc SGK mục I.1, I.2, tìm hiểu và trả lời câu - Nêu câu hỏi: Điện trường là gì? Làm thế nào để hỏi. nhận biết được điện trường? - Tổng kết ý kiến HS, nhấn mạnh nội dung khái niệm.. Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm cường độ điện trường. - Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3, II.4, tìm hiểu và - Nêu câu hỏi: Cường độ dòng điện là gì? Nêu trả lời câu hỏi.. đặc điểm của vectơ cường độ điện trường (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) - Nhấn mạnh từng đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.. - Suy luận vận dụng cho điện trường gây bởi - Nêu các câu hỏi: Vận dụng đặc điểm tương tác.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> điện tích điểm, trả lời các câu hỏi. giữa các điện tích điểm xác định phương chiều và độ lớn của cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm? Xác định hướng của vectơ cường độ điện trường gây bởi điện tích Q trong các trường hợp.. .M. .M +Q. -Q. - Tổng kết ý kiến HS. - Trả lời C1.. - Nêu câu hỏi C1.. - Đọc SGK trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Phát biểu nội dung nguyên lý chồng chất điện trường.. Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm đường sức. - Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Đường sức là gì? Nêu đặc điểm. - Nghiên cứu SGK mục III.1; 2; 3; 4 trả lời của đường sức? từng đặc điểm - Đọc SGK trả lời. - Nêu câu hỏi: Điện trường đều là gì? Nêu đặc điểm đường sức của điện trường đều.. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Nêu một số câu trắc nghiệm theo từng mục của. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. bài và cho học sinh thảo luận trả lời - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài.. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang 20.21 SGK và sách bài tập.. - Ghi bài tập làm thêm.. - Cho bài tập làm thêm. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 5: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP A. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức về tương tác tĩnh điện và điện trường. 2) Kỹ năng: - Xác định phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường tại 1 điểm do điện tích điểm gây ra. - Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tổng hợp. B. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Một số bài toán về tĩnh điện và điện trường: một vài cách giải đối với mỗi bài toán. NỘI DUNG GHI BẢNG. Tiết 5: BÀI TẬP A. Kiến thức cần nhớ 1. Định luật Cu-lông: Biểu thức: F=k. |q1 q2| r2. 2. Vectơ lực tĩnh điện (lực Cu-lông) o Điểm đặt: lên điện tích ta xét o Phương: trùng đường thẳng nối 2 điện tích o Chiều: - q1 , q2 cùng dấu thì đẩy nhau - q1 , q2 trái dấu thì hút nhau o Độ lớn: F=k F=k. |q1 q2| r2 |q1 q2| εr 2. (trong môi trường chân không) (trong môi trường điện môi). F E= 3. Vectơ cường độ điện trường:   q. 4. Vectơ cường độ điện trường của điện tích điểm: o Điểm đặt: tại điểm ta xét o Phương: trùng đường thẳng nối điện tích đến điểm ta xét o Chiều: - Q > 0  E hướng ra xa Q -Q<0  E hướng vào Q |Q| o Độ lớn: E=k 2 (trong môi trường chân không) r |Q| E=k 2 (trong môi trường điện môi) εr E=  E 1+  E2 5. Nguyên lí chồng chất điện trường: . B. Bài tập Baøi 8 trang 10 (SGK): Giaûi Vì q1 = q2 = q neân theo ñònh luaät Coulomb ta coù:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> q1.q2 q2 k k . 2 2 r F12 =  .r Với k = 9.109 N.m2/C2 ;F12 = 9.10-3N; r = 10cm = 10-1 m . 7.  q = 10 C. Bài 11 trang 21 (SGK) Giải.  E có phương chiều như hình vẽ Độ lớn:. E=k. q 4.10 8 9 = 9.10  0,72.105 (V / m) 2 2 εr 2.  5.10  2 . Baøi 12 trang 21 (SGK) Giaûi Vì q1 < q2 và hai điện tích trái dấu nên : điểm C phải nằm ngoài hai điện tích, C gần q 1 hơn : Ñaët AB = l; AC = x; BC = l + x Ta coù :. .  E1  E2. hay k. q1 q2 k 2 x (l  x) 2.  x = 64,6 cm Baøi 13 trang 21 (SGK) Giải Vectơ cường độ điện trường do q1 gây ra tại C:. E1=k. |q 1| 2. AC. =9 .109. 16 .10. −8. −2 2. ( 4 . 10 ). E2=k. |q2| 2. BC. =9. 109. 9 .10. −2 2. ( 3. 10 ). =9. 105 V/m. 1 C. 1. 4cm. =9. 105 V/m. Vectơ cường độ điện trường do q2 gây ra tại C: −8.  E. C 2. 3cm  E. 2. A. +. q 1. 5cm. q 2. B.  EC =E 1+  E2 Ta có: AB = AC + BC nên Δ ABC là tam giác vuông tại C. Vậy  E 1 và  E 2 vuông góc. E2C = E21 + E22 ⇒ EC = 12,7. 105 V/m. Cường độ điện trường tổng hợp tại C: 2. 2. 2. 2) Học sinh: Xem trước các bài tập, định hướng cách giải, giải thử C. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: (qua quá trình dạy). 3) Giảng dạy bài mới Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ Hoạt động của học sinh - Trả lời câu hỏi.. Trợ giúp của giáo viên - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi để ôn lại các kiến thức cần nhớ.. - Chính xác hóa câu trả lời Hoạt động 2: Bài tập 8 trang 10 (SGK) và Bài tập 11 trang 21 (SGK) - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 8 trang 10.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> yêu cầu đề bài.. SGK.. - Định hướng giải: dùng định luật Coulomb.. + Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài.. - Nêu các bước giải.. + Hướng dẫn định hướng bài toán. - Giải bài toán.. + Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.. - Nhận xét bài giải của bạn + Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Bài tập 12, 13 trang 21 (SGK) - Trả lời các câu hỏi.. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 9 và 10 SGK trang 20, 21.. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 12 trang 21 yêu cầu đề bài.. SGK.. - Định hướng giải: dùng định luật Coulomb.. + Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài.. - Nêu các bước giải.. + Hướng dẫn định hướng bài toán. - Giải bài toán.. + Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.. - Nhận xét bài giải của bạn. + Nhận xét, kết luận. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 13 trang 21 yêu cầu đề bài.. SGK.. - Định hướng giải: dùng định luật Coulomb.. + Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. Cần làm rõ làm thế nào để cường độ điện trường tại 1 điểm bằng không.. - Nêu các bước giải.. + Hướng dẫn định hướng bài toán. - Giải bài toán.. + Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.. - Nhận xét bài giải của bạn.. + Nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Củng cố: Ghi nhận, sửa đổi. Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và khắc phục khi làm bài tập. Hoạt động: Dặn dò: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong sách bài tập.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 6: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN A. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều. - Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều. - Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì. - Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường. 2) Kĩ năng: - Giải bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường. B.. CHUẨN BỊ. 1) Giaùo vieân : + Vẽ lên giấy khổ lớn các hình 4.1 và 4.2 SGK. + Chuaån bò phieáu hoïc taäp. + Thước kẻ, phấn màu.. Nội dung bài mới : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều. (Hình 4.1)  q >0 .  F qE  F không đổi o Phương song song với các đường sức o Chiều: từ bản dương đến bản âm. o Độ lớn: F = qE. 2. Công của lực điện trong điện trường đều. a. Điện tích q>0 di chuyển theo đường thẳng MN: AMN = qEdMN b. Điện tích di chuyển theo đường gấp khúc MPN: AMPN = qEdMN c. Vậy công của lực điện: với d = s cos α là hình chiếu của đường đi lên đường sức. AMN = qEd P 3. Công của lực điện trong điện trường bất kỳ. - Có đặc điểm giống như điện trường đều. - Trường tĩnh điện là trường thế. II. THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 1. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường : Thế năng là khả năng sinh công của điện trường. A = qEd = WM WM = AM (chọn mốc thế năng ở vô cực) 2. Sự phụ thuộc của thế năng vào điện tích q . W M = AM= q.VM 3. Công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường. A MN = VM - VN 2) Hoïc sinh : Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công của trọng lực. D.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: (qua quá trình dạy).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3) Giảng dạy bài mới Hoạt động 1 : (………phút) Tìm hiểu và xây dựng biểu thức tính công của lực. ñieän: HOẠT ĐỘNG CUÛA GIAÙO VIEÂN º Trình baøy hình 4.1. Yêu cầu HS vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm M sau đó vẽ vectơ lực điên tác dụng lên q>0 đặt tại M. º Lực điện tác duïng leân ñieän tích q döông coù tính chaát nhö theá naøo ? º Ta hãy thử đi xây dựng biểu thức tính công của lực ñieän º Cho Thaáy biết từ M đến N, q coù theå di chuyeån theo bao nhieâu đường. º Từ hình vẽ, GV yeâu caàu Hs tìm bieåu thức tính công trong trường hợp q di chuyeån theo đường thẳng MN º Từ biểu thức vừa tìm được haõy nhaän xeùt các trường hợp naøo coâng aâm, döông, baèng khoâng. º GV löu yù hoïc sinh caùch tính dMN laø hình chiếu của. HOẠT ĐỘNG CUÛA HOÏC SINH. O Xem hình vẽ và trả lời caâu hoûi cuûa GV.. O F coù phöông song song với các đường sức ñieän.. O Nhaéc laïi khaùi nieäm coâng cuûa troïng lực . O Xem hình vaø cho bieát các quỹ đạo khaû dó coù theå coù cuûa ñieän tích q. O Laøm vieäc nhoùm vaø leân baûng trình baøy. O Nhaän xeùt biểu thức vừa tìm.. O Laéng nghe vaø ghi nhaän caùc giaû thuyeát O Hoạt động nhoùm ( phaân tích đường gấp khuùc MPN ra hai quaõng đường và lấy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> đoạn MN lên phương đường sức trong điện trường. º Trình baøy hình 4.2 vaø phaân tích chuyển động cuûa ñieän tích q trong trường hợp này. º Yeâu caàu hoïc sinh xây dựng công thức tính coâng khi q di chuyeån theo đường gaáp khuùc. º GV yeâu caàu HS nhaän xeùt công thức vừa tìm được rồi sau đó đi đến keát luaän cho công của lực ñieän noùi chung.. tổng đển tính A).. º Trình baøy hình 4.3 vaø thoâng baùo tính chaát chung cuûa ñieän trường tónh ñieän.. O Ghi nhaän, chuù yù ñaëc ñieåm cuûa coâng lực điện trong ñieän trường tónh ñieän. O Trả lời câu C2 ( A = 0 vì lực ñieän luoân vuông góc với quãng đường cuûa vaät). O Trả lời câu C1 (A = mgh; đều khoâng phuï thuoäc vaøo hình daïng đường ñi, chæ phuï thuoäc vaøo hieäu độ cao). Hoạt động 2 : (……..phút) Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện. trường: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. º Thế năng trọng lực có đặc điểm gì ? º Thông báo đặc điểm của thế năng điện trường. º Löu yù hoïc sinh caùch choïn moác tính theá naêng º Thông báo công thức 4.3. º Đại lượng V sẽ được làm rõ trong tiết tới. º Trình bày kết luận về mối liên hệ giữa công của. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. O Ñaëc tröng cho khaû naêng sinh coâng cuûa troïng lực. O Ghi nhaän O Tìm biểu thức tính thế năng theo định nghĩa. (công thức A = Eqd = WM) O Ghi nhận và chú ý về đại lượng V trong công.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> lực điện và độ giảm thế năng.. thức. O Viết công thức 4.4. Hoạt động 3 : (……..phút) Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà :. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. º hướng dẫn học sinh làm các bài tập 4,5,6,7 SGK (Bài 7 : electron bay từ bản âm sang bản dương, công của lực điện bằng độ tăng động năng ) º Hãy tìm hiểu xem VM được gọi là gì ? º Xem và soạn trước bài 5 : Điện thế - hiệu điện thế. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. O ghi nhận các hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 7: ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế. - Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường. - Biết cấu tạo của tĩnh điện kế. 2) Kỹ năng: - Giải bài toán tính điện thế và hiệu điện thế. - So sánh được các vị trí có điện thế cao và các vị trí có điện thế thấp trong điện trường.. II.. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: -. Đọc SGK 7 để biết học sinh đã có kiến thức gì về hiệu điện thế.. -. Đọc trước bài 5 và các tài liệu có liên quan.. -. Chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết: (tĩnh điện kế, thước kẻ …). -. Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài.. Nội dung ghi bảng ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ I. Điện thế 1. Khái niệm Điện thế đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q. 2. Định nghĩa : (SGK) A VM  M  q 3. Đơn vị điện thế: Vôn (V) q=1C, AM∞=1J  V=1V 4. Đặc điểm của điện thế Điện thế là đại lượng đại số Vì q>0 nên:+ AM∞ > 0 : VM > 0 + AM∞ < 0 : VM < 0 Điện thế của đất và của một điểm ở vô cực thường được chọn làm mốc. II. Hiệu điện thế 1. Khái niệm :UMN = VM - VN 2. Định nghĩa: SGK U. A  MN MN q (V). * Biểu thức: * Đơn vị của hiệu điện thế: Vôn (V) * Ý nghĩa cúa Vôn: Vôn là hiệu điện thế giữa 2 điểm mà nếu di chuyển điệ tích q=1C từ điểm này đến điểm kia thì lực điệ sinh công là 1J. 3. Đo hiệu điện thế. 4. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường U U E  MN  d d 2) Học sinh: -. Đọc lại SGK 7 để ôn lại các kiến thức đã học về hiệu điện thế..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -. Xem trước bài 5 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết.. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. - Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi:. 1. (1ct, 1gt, 2đđ.). 1. Viết công thức tính công của lực điện khi di chuyển một. 2. (1đ).. điện tích trong điện trường đều và nêu đặc điểm của công. 3. (0.5đổi, 0.5ct, 1đ). đó. 2. hãy nêu mối liên hệ giữa công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường 3.Một e bay từ bản dương sang bản âm cách nhau 1cm trong điện trường đều có E = 105 V/m. Tính công của lực điện trong sự dịch chuyển này.. Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm điện thế: - HS trả lời: WM= q.VM. - Hãy viết công thức tính thế năng của điện tích trong điện trường.. + Suy ra hệ số V M = AM/q không phụ thuộc vào + Nhận xét về hệ số tỉ lệ VM = AM/q q => có thể dùng để đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng. - Ghi nhận: ý nghĩa của điện thế (đặc trưng cho - Nhấn mạnh ý nghĩa của điện thế. điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích. - Nêu định nghĩa điện thế.. - Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa điện thế.. - Rút ra được: đơn vị điện thế là đơn vị dẫn xuất: - Giới thiệu đơn vị điện thế. 1V = 1J/1C - Đọc SGK để trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Đặc điểm của điện thế?. - Lập luận: với q < 0, khi q dịch chuyển từ M ra - Nêu và hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C1 . . xa  thì F   s nên AM > 0. Suy ra VM = AM/q < 0 Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm hiệu điện thế: - Nhận biết được hiệu điện thế giữa hai điểm M - Giới thiệu khái niệm hiệu điện thế. và N là hiệu của hai điện thế VM và VN.. - Nêu câu hỏi: hiệu điện thế giữa hai điểm M và. - Đọc SGK trao đổi, thảo luận theo mục II.1 và N trong điện trường đặc trưng cho tính chất gì? II.2 để trả lời.. - Gợi ý học sinh trả lời: Yêu cầu học sinh:. + Biến đổi theo SGK. + Biến đổi biểu thức UMN=VM-VN = AMN/q.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nêu định nghĩa hiệu điện thế. Suy ra đơn vị Từ biểu thức: UMN= AMN/q của hiệu điện thế là V.. Yêu cầu học sinh rút ra định nghĩa hiệu điện thế. Và cho biết đơn vị hiệu điện thế? - Nêu ý nghĩa của đơn vị “vôn”. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo hiệu điện thế và mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ. diện trường: - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Muốn đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ gi?. - Nêu cấu tạo và tìm hiểu cách mắc tĩnh điện kế - Yêu cầu học sinh quan sát tĩnh điện kế, kết hợp với vật cần đo, và cách xác định giá trị của hiệu SGK và nêu cấu tạo của tĩnh điện kế. điện thế chỉ trên tĩnh điện kế.. - Yêu cầu học sinh sử dụng công thức tính công. - Thảo luận theo nhóm, kết hợp kiến thức bài của lực điện trường trong điện trường đều và trước thiết lập quan hệ E, U. công thức hiệu điện thế để xác định mối liên hệ giữa U và E.. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang 29.. - Trả lời các câu hỏi.. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 8: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về công của lực điện và điện thế, hiệu điện thế. 2) Kỹ năng: Xác định công của lực điện làm điện tích q dịch chuyển. Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Một số bài toán về công của lực điện và điện thế, hiệu điện thế: một vài cách giải đối với mỗi bài toán. Nội dung ghi bảng Tiết 8: BÀI TẬP A. KIẾN THỨC 1. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN: AMN = qEd = WM AMN = WM - WN 2. ĐIỆN THẾ:. VM =. 3. HIỆU ĐIỆN THẾ:. A M q U MN =. A MN q. - Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường:. E=. U d. B. BÀI TẬP Bài 7 trang 25 SGK : Giải: Lực điện sinh công dương lên sự chuyển động của e. Theo định lý động năng : Wđ – Wđ0 = A = Eqd Wđ = 1,6.10-18J Bài 8 trang 29 SGK. + + + + + * M (VM). do. d -. -. -. -. Giải Mốc tính điện thế tại bản âm. U0 = Ed0 U = Ed = VM – V0 VM = 72 V. Bài 9 trang 29 SGK Giải Công của lực điện: AMN = qeUMN = -8.10-18 J Bài 5.8 trang 12 SBT Giải:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> a. Electron bay từ bản A sang bản B, vì e mang điện tích âm nên bị bản A đẩy, bản B hút. Vậy bản A là bản tích điện âm, bản B tích điện là bản dương. b. Công của lực điện làm di chuyển e từ bản A đến bản B: AAB= e.UAB Ta có công của lực điện bằng độ biến thiên động năng của e: AAB = Wđ – Wđ0 1 1 mv 2 + mv 20 = 2 2 1 1 mv 2 + mv 20 ⇒ e. UAB = 2 2 ⇒ UAB= -284V. 2) Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng cách giải, giải thử Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về công của lực điện: Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên * Hướng dẫn học sinh giải bài tập 7 trang 25 SGK.. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. yêu cầu đề bài.. - Hướng dẫn định hướng bài toán. + Thả electron không vận tốc đầu => v0 = 0 - Định hướng giải: đây là bài toán có sự biến đổi - Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải. về động năng dưới tác dụng của ngoại lực => dùng định lý động năng (lớp 10) - Nêu các bước giải. + Dùng A = qEd để tính công của lực điện + Dùng định lý động năng: A = Wđ – Wđo để tính động năng Wđ của electron tại bản âm - Giải bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn. - Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức về điện thế hiệu điện thế: - Trả lời các câu hỏi.. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 5, 6 và 7 SGK trang 29.. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 8 trang 29 yêu cầu đề bài. SGK. - Định hướng giải: dùng mối liên hệ giữa hiệu + Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. U E Điện trường giữa hai bản tụ có đặc điểm gì? d điện thế và cường độ điện trường + Hướng dẫn định hướng bài toán: Lưu ý học - Nêu các bước giải: sinh đổi đơn vị các đại lượng cho đúng. Dễ thấy E không đổi nên U0/d0 = U/d + Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải. - Giải bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Nhận xét, kết luận - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và * Hướng dẫn học sinh giải bài tập 9 trang 29 yêu cầu đề bài.. SGK.. - Định hướng giải: dùng biểu thức định nghĩa + Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. hiệu điện thế: UMN = AMN/q. Lưu ý điện tích chuyển động ở đây là electron là. - Nêu các bước giải.. điện tích âm q < 0. - Giải bài toán.. + Hướng dẫn định hướng bài toán.. - Nhận xét bài giải của bạn.. + Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải. + Nhận xét, kết luận * Hướng dẫn học sinh giải bài tập 5.8 trang. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và 12 SBT. yêu cầu đề bài.. + Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài.. + Bản A: -, bản B: + + e mang điện tích âm, nó di chuyển ra xa bản A và lại gần bản B, hãy suy ra dấu điện tích của + làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.. các bản. + Hướng dẫn HS ứng dụng định lí động năng. + Nhận xét bài giải của HS.. Hoạt động 3: Củng cố: Ghi nhận, sửa đổi. Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và khắc phục khi làm bài tập. Hoạt động: Dặn dò: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong sách bài tập.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 9: TỤ ĐIỆN I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tích điện cho tụ. - Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện dung. - Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức. 2) Kĩ năng: - Nhận ra được một số tụ điện trong thực tế. - Giải bài tập tụ điện.. II.. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: -. Một số tụ điện giấy đã được bóc vỏ.. -. Một số loại tụ điện, trong đó có cả tụ điện xoay.. Nội dung ghi bảng. Tiết 9: TỤ ĐIỆN I. Tụ điện : 1. Tụ điện là gì ?: Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Tụ điện dùng để chứa điện tích. 2. Cách tích điện cho tụ điện : - Nối 2 bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện. - Bản nối với cực dương tích điện dương, bản nối với cực âm tich điện âm. - Điện tích trên 2 bản của tụ điện cùng độ lớn, trái dấu nhau. - Ta gọi điện tích dương là điện tích của tụ điện. II. Điện dung của tụ điện: 1. Định nghĩa : Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó.. Q C U. hay Q = C.U. 2. Đơn vị điện dung : (F : fara) Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa hai bản của nó hiệu điện thế 1 V thì nó tích được một điện tích 1C 1 F 10 6 F 1nF 10 9 F 1 pF 10 12 F 3. Các loại tụ điện : a. Tụ không khí, tụ mica, tụ giấy, tụ sứ, tụ gốm….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b. Tụ điện phẳng. tụ xoay,…. 4. Năng lượng của điện trường trong tụ điện: .. ƯW =. Q2 2C. 2) Học sinh: III.. Xem trước bài 6 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo tụ điện và cách điện cho tụ điện. Hoạt động của học sinh HS tìm hiểu SGK. Trợ giúp của giáo viên Yêu cầu HS đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu hỏi. - Trả lời:. - Nêu câu hỏi: Hãy nêu cấu tạo tụ điện? Cấu tạo. + Cấu tạo của tụ điện:. tụ phẳng?. + Cấu tạo tụ điện phẳng:. - Nêu câu hỏi: Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại là sứ; B. Giữa hai bản kim loại là không khí; C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi; D. Giữa hai bản kim loại là nước tinh khiết;. - Đọc SGK mục I.2, trả lời. - Nêu câu hỏi: Làm cách nào để nhiễm điện cho tụ? - Chú ý cho HS biết các nguồn điện trong thực tế thường dùng để tích điện cho tụ.. - Trả lời C1: Vì điện trường làm cho các e di - Nêu câu hỏi C1. chuyển từ bản âm sang bản dương, e ở bản âm. Nhận xét: có sự phóng điên giữa hai bản, kết. giảm dần và điện tích dương của bản dương bị. quả tụ mất hết điện tích. trung hòa dần đến khi mất hẳn. Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện dung, các loại tụ điện và năng lượng của tụ điện. - Đọc SGK mục II.1; II.2; II.3. Trả lời các câu - Nêu câu hỏi: Điện dung của điện tụ là gì? Biểu hỏi. thức và đơn vị của điện dung? Fara là gì?. -. - Đặt câu hỏi: Nêu ý nghĩa của Fara? - 1fara là điện dung của tụ điện mà nếu đặt giữa - Giải thích tiếp các đầu ngữ(; ρ , n,..) 2 bản của nó hiệu điện thế 1V thì điện tích của - Đưa ra các linh kiện điện tử cho các nhóm. tụ là 1C.. - Nêu câu hỏi: Hãy nhận dạng các linh kiện?. - ghi nhớ ý nghĩa của các tiếp đầu ngữ.. - Giới thiệu một số loại tụ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Làm việc theo nhóm, giúp đỡ nhau nhận biết tụ điện trong các linh kiện điện tử.. - Nêu câu hỏi: Khi tụ điện có điện dung C, được. - Làm quen nhận dạng và đọc các thông số trên tích một điện lượng Q, nó mang năng lượng điện tụ.. trường là: W=. - Đọc SGK mục II.4, trả lời câu hỏi Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang 45,46.. - Trả lời các câu hỏi.. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Ghi bài tập làm thêm.. - Cho các bài làm thêm. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 10: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về điện dung của tụ điện, năng lượng điện trường trong tụ điện. 2) Kỹ năng: - Giải được bài tập về tụ điện. - Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Một số bài toán về tụ điện: một vài cách giải đối với mỗi bài toán. Nội dung ghi bảng Tiết 10: BÀI TẬP Bài 7 trang 33 SGK : Giải: a. Điện tích của tụ khi tích điện ở 120V Q = C.U  Q = 24.10-4 C b. Điện tích tối đa tụ có thể tích được là : Qmax = C.Umax = 40.10-4 C Bài 8 trang 33 SGK. Giải a. Điện tích của tụ : Q = C.U = 12.10-4 C b. Khi có sự phóng điện tích, lực điện trường sẽ sinh ra một công. A = q.U = 72.10-6 J c. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc đó : U/ = U/2 / A/ = q.U = 36.10-6 J 2) Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng cách giải, giải thử Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về diện dung của tụ điện, điện tích của tụ. Hoạt động của học sinh * Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên * Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 5, 6 SGK trang 33.. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và * Hướng dẫn học sinh giải bài tập 7 trang 33 yêu cầu đề bài.. SGK.. + Cần hiểu được các giá trị ghi trên tụ điện: là - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. điện dung C và hiệu điện thế giới hạn của tụ điện Ugh - Định hướng giải: dùng công thức định nghĩa - Hướng dẫn định hướng bài toán.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> điện dung C = Q/U - Nêu các bước giải:. - Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.. + Dùng công thức C = Q/U, với U = 120V ta tính được điện tích Q tương ứng. + Dùng công thức C = Q/U, với Ugh = 200V ta tính được điện tích Qmax tương ứng. - Giải bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn. - Nhận xét, kết luận * Hướng dẫn giải bài tập 8 trang 33 SGK.. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. yêu cầu đề bài.. Hướng dẫn học sinh tìm ra các dữ kiện đề cho và. + Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn thì hiệu điện thế hướng giải quyết. giữa hai bản tụ vẫn không đổi. Định hướng giải: dùng công thức Q = C.U và A - Hướng dẫn định hướng bài toán = q.U ứng với điện lượng q ta có A = q.U - Nêu các bước giải:. - Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.. + Dùng công thức Q = C.U ta tính được điện - Cho học sinh tự trình bày bài giải của mình tích của tụ + Dùng công thức A = q.U với U = 60V ta tính được công A tương ứng. + Dùng công thức A = q.U, khi Q’ = Q/2 thì U’ = U/2 = 30V ta tính được công A’ tương ứng. - Giải bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Nhận xét Hoạt động 2: Củng cố: Ghi nhận, sửa đổi. Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và khắc phục khi làm bài tập. Hoạt động 3: Dặn dò: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong sách bài tập.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Tiết 11 – 12: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI, NGUỒN ĐIỆN I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm dòng điện, quy ước về chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện. - Trình bày được khái niệm cường độ dòng điện, dòng điện không đổi, đơn vị cường độ dòng điện và đơn vị điện lượng. - Nêu được điều kiện để có dòng điện. - Trình bày được cấu tạo chung của nguồn điện, khái niệm suất điện động của dòng điện. - Nêu được cấu tạo cơ bản của pin và acquy. 2) Kỹ năng: - Nhận ra ampe kế và vôn kế. - Dùng ampe kế và vôn kế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. - Nhận ra được pin và acquy.. II.. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lí 7 để biết ở THCS, học sinh đã học những gì liên quan tới bài học này, - Tiến hành thí nghiệm như mô tả trong hình 7.5 SGK với nửa quả chanh đã được bóp nhũn hoặc khía rách màng ngăn giữa các múi và vôn kế có giới hạn đo 1V, độ chia nhỏ nhất 0,1 V; các mảnh kim loại khác như mảnh nhOhm, mảnh kẽm, mảnh thiếc mảnh chì… để dùng làm các cực của pin. - Một pin tròn (pin Lơ-clan-sê) đã được bóc để học sinh quan sát cấu tạo bên trong của nó. - Một acquy (dùng cho xe máy) còn mới chưa đổ dung dịch axít, một acquy cùng loại đang dùng và một ác quy còn lại đã hết. - Các hình 7.6, 7.6, 7.8, 7.9 và 7.10 SGK đã được phóng to. 2.Học sinh: Cho mỗi nhóm học sinh: - Một nửa quả chanh hay quất đã được bóp nhũn hoặc khía rách màng ngăn giữa các múi. - Hai mảnh kim loại khác loại (đồng, tôn, nhOhm, kẽm, thiếc, chì, sắt…).. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 7: Dòng điện không đổi – Nguồn điện I. Dòng điện:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II. Cường độ dòng điện – Dòng điện không đổi 1) Cường độ dòng điện: Định nghĩa, biểu thức, đơn vị 2) Dòng điện không đổi: 3) Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng III. Nguồn điện: 1) Điều kiện để có dòng điện: 2) Nguồn điện: IV. Suất điện động của nguồn điện: 1) Công của nguồn điện 2) Suất điện động của nguồn điện V. Pin và Ăcquy 1) Pin điện hóa: 2) Ăcquy Học sinh: Đọc lại SGK lớp 7 và lớp 9 để ôn lại kiến thức. Đọc trước bài ở nhà. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước.. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức về dòng điện. - Đọc SGK trang 39, mục I, trả lời các câu hỏi - Hướng dẫn trả lời. 1đến 5.. - Củng cố lại các ý kiến HS chưa nắm chắc.. Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm cường độ dòng điện – Dòng điện không đổi. - Đọc SGK trang 39 mục II ý 1, 2 thu thập thông - Nêu câu hỏi: Cường độ dòng điện là gì? Biểu tin và trả lời. thức của cường độ dòng điện là gì?. - Trả lời C1.. - Nêu câu hỏi C1.. - Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Thế nào là dòng điện không đổi? Đơn vị cường độ dòng điện là gì? Người ta định nghĩa đơn vị điện lượng như thế nào? - Nêu câu hỏi C2; C3.. - Trả lời C2; C3. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau. Tiết 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn điện. - Đọc SGK mục III ý 1,3 trả lời.. - Nêu câu hỏi: Điều điện để có dòng điện là gì? Nguồn điện có chức năng gì? Nêu cấu tạo cơ bản và cơ chế hoạt động chung của nguồn điện? - Nêu câu hỏi C5, C6, C7, C8, C9.. - Trả lời C5, C6, C7, C8, C9. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm suất điện động của nguồn. - Đọc SGK trả lời. - Nêu câu hỏi: Thế nào là công của nguồn điện?. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. Suất điện động của nguồn điện là gì? Biểu thức và đơn vị? - Tổng kết khẳng định nội dung kiến thức.. Hoạt động 3: Tìm hiểu pin và acquy. - Đọc SGK mục V.1,V.2 trả lời. - Nêu câu hỏi: Pin điện hóa có cấu tạo như thế nào? Nêu cấu tạo và hoạt động của pin vôn-ta? - Nêu câu hỏi C10.. - Thảo luận trả lời C10.. - Nêu câu hỏi: Nêu cấu tạo của acquy chì?. - Trả lời Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 13: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về điện dung của tụ điện, năng lượng điện trường trong tụ điện. 2) Kỹ năng: - Xác định công của lực điện làm điện tích q dịch chuyển. - Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Một số bài toán về tụ điện: một vài cách giải đối với mỗi bài toán 2) Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng cách giải, giải thử. Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về diện dung của tụ điện, điện tích của tụ. Hoạt động của học sinh * Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên * Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 5, 6 SGK trang 33.. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và * Hướng dẫn học sinh giải bài tập 7 trang 33 yêu cầu đề bài.. SGK.. + Cần hiểu được các giá trị ghi trên tụ điện: là - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. điện dung C và hiệu điện thế giới hạn của tụ điện Ugh - Định hướng giải: dùng công thức định nghĩa - Hướng dẫn định hướng bài toán điện dung C = Q/U - Nêu các bước giải:. - Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.. + Dùng công thức C = Q/U, với U = 120V ta tính được điện tích Q tương ứng. + Dùng công thức C = Q/U, với Ugh = 200V ta tính được điện tích Qmax tương ứng. - Giải bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn. - Nhận xét, kết luận * Hướng dẫn giải bài tập 8 trang 33 SGK.. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. yêu cầu đề bài.. Hướng dẫn học sinh tìm ra các dữ kiện đề cho và. + Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn thì hiệu điện thế hướng giải quyết. giữa hai bản tụ vẫn không đổi. Định hướng giải: dùng công thức Q = C.U và A - Hướng dẫn định hướng bài toán = q.U ứng với điện lượng q ta có A = q.U.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nêu các bước giải:. - Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.. + Dùng công thức Q = C.U ta tính được điện - Cho học sinh tự trình bày bài giải của mình tích của tụ + Dùng công thức A = q.U với U = 60V ta tính được công A tương ứng. + Dùng công thức A = q.U, khi Q’ = Q/2 thì U’ = U/2 = 30V ta tính được công A’ tương ứng. - Giải bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn - Nhận xét Hoạt động 2: Củng cố: Ghi nhận, sửa đổi. Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và khắc phục khi làm bài tập. Hoạt động 3: Dặn dò: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong sách bài tập.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 14 – 15: ĐIỆN NĂNG, CÔNG SUẤT ĐIỆN I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày được biểu thức và ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức của công và công suất. - Phát biểu được nội dung định luật Jun – Len-xơ. - Trình bày được biểu thức công và công suất nguồn điện, ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức và đơn vị. 2) Kỹ năng: - Giải các bài toán điện năng tiếu thụ của đoạn mạch, bài toán định luật Jun – Len-xơ.. II.. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Đọc SGK vật lí 9 đã biết học sinh đã học những gì về công, công suất của dòng điện, định luật Jun-Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập. 2) Học sinh: - Ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và trả lời các câu hỏi hướng dẫn mà giáo viên dặt ra.. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện năng tiêu thụ công suất điện trên đoạn mạch. - Đọc SGK trang 50, mục I, trả lời. - Nêu câu hỏi: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được xác định bằng biểu thức nào? Ý nghĩa của đại lượng trong biểu thức?. - Trả lời C1.. - Hỏi C1.. - Trả lời C2.. - Hỏi C2.. - Trả lời C3.. - Hỏi C3.. - Trả lời.. - Nêu câu hỏi: Công suất tiêu thu của đoạn mạch được xác định như thế nào?. - Trả lời C4.. - Hỏi C4.. Hoạt động 3: Nhớ lại định luật Jun – Len-xơ và công suất tỏa nhiệt. - Đọc SGK mục II ý 1, 2 thu thập thông tin và - Nêu câu hỏi: Phát biểu định luật Jun – Len-xơ? trả lời. Viết biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng? Từ biểu thức nhiệt lượng tỏa ra hãy xác định công suất tỏa nhiệt của vật dẫn?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Nêu câu hỏi C5. - Trả lời C5. Hoạt động 4: Xây dựng biểu thức tính công và công suất của nguồn điện. - Đọc SGK mục III ý 1,2 trả lời. - Nêu câu hỏi: Từ biểu thức suất điện động và. - Suy ra các biểu thức theo hướng dẫn.. biểu thức cường độ dòng điện, hãy xác định biểu thức tính công của nguồn điện? Từ biểu thức tính công của nguồn điện, hãy suy ra công thức xác định công suất của nguồn điện? - Hướng dẫn HS rút ra công thức.. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 16: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về điện năng tiêu thụ, công suất điện, nhiệt lượng, công suất tỏa nhiệt, công và công suất của nguồn điện. 2) Kỹ năng: - Giải được các bài toán liên quan đến điện năng và công suất điện. - Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Một số bài toán về điện năng và công suất điện: một vài cách giải đối với mỗi bài toán. 2) Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng cách giải, giải thử. III. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP: Hoạt động 1: Kiêm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. Trả lời các câu hỏi, viết các biểu thức tính và. Đặt câu hỏi để ôn lại các kiến thức về điện năng. đơn vị của các đại lượng có trong các biểu thức.. tiêu thụ, công suất điện, nhiệt lượng, công suất tỏa nhiệt, công và công suất của nguồn điện.. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức về điện năng và công suất điện: * Trả lời các câu hỏi. * Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 5, 6 SGK trang 49.. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và * Hướng dẫn học sinh giải bài tập 7 trang 49 yêu cầu đề bài.. SGK.. - Định hướng giải: dùng công thức A=UIt và - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. P=UI hoặc P = A/t. Lưu ý đơn vị của thời gian khi tính toán.. - Nêu các bước giải:. - Hướng dẫn định hướng bài toán. - Giải bài toán.. - Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.. - Nhận xét bài giải của bạn. - Nhận xét, kết luận * Hướng dẫn giải bài tập 8 trang 49 SGK.. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. yêu cầu đề bài.. Hướng dẫn học sinh tìm ra các dữ kiện đề cho và. + Cần hiểu được các giá trị ghi trên ấm là các hướng giải quyết: Đặt câu hỏi: giá trị định mức (Um và Pm). + Các giá trị ghi trên ấm cho ta biết điều gì?. Định hướng giải:. - Hướng dẫn định hướng bài toán. + Hiệu suất của ấm là 90% nghĩa là có 90% điện + Hiệu suất 90% nghĩa là sao?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> năng tiêu thụ (A) của ấm được chuyển thành + Cho nhiệt dung riêng của nước để làm gì? nhiệt năng Q. (Q = 0,9A) +Có nhiệt dung riêng giúp ta tính được nhiệt lượng Q cần thiết để đun sôi nước. Muốn tính được thời gian t phải tìm được điện năng tiêu thụ A (A=UIt) => phải tìm nhiệt lượng Q = 0,9A = 0,9UIt - Nêu các bước giải:. - Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.. - Giải bài toán.. - Cho học sinh tự trình bày bài giải của mình. - Nhận xét bài giải của bạn. - Nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố: Ghi nhận, sửa đổi. Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và khắc phục khi làm bài tập. Hoạt động 4: Dặn dò: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong sách bài tập.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết 17: ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Phát biểu được quan hệ giữa suất điện động của nguồn và tổng độ giảm điện thế trong và ngoài nguồn. - Phát biểu được nội dung định luật Ohm cho toàn mạch. - Tự suy ra định luật Ohm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. - Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện. 2) Kỹ năng: - Mắc mạch theo sơ đồ. - Giải các dạng bài tập có điện quan đến định luật Ohm cho toàn mạch.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nếu có điều kiện giáo viên nên chuẩn bị thí nghiệmu với mạch điện có sơ đồ như hình 9.2 SGK. Thí nghiệm này cần được tiến hành trước để sơ bộ lấy số liệu như bảng 9.1 SGK. Các dụng cụ và thiết bị sau đây cần có để tiến hành thí nghiệm này: + Một nguồn điện 3,0V (bộ nguồn điện gồm 2 pin 1,5V mắc nối tiếp, nếu các pin này đã dùng một thời gian thì không cần điện trở bảo vệ R0 được vẽ trong sơ đồ đã nêu trên, nếu các pin này còn mới thì cần có điện trở bảo vệ R0 để trành dòng đoản mạch khi điều chỉnh biến trở R về trị số bằng không). + Một biến trở bảo vệ R0 6. + Một biến trở có giá trị điện trở lớn nhất là 20 và chịu được dòng điện có cường độ dòng điện là 1,5A. + Một ampe kế có giới hạn đo là 0,5A và độ chia nhỏ nhất là 0,01A. + Một vôn kế có giới hạn đo là 5V và độ chia nhỏ nhất là 0,1V. + Một công tắc. + Chín đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 40cm. Học sinh: - Xem trước bài 9 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Xây dựng tiến trình thí nghiệm. - Thảo luận nhóm, xây dựng phương án thí - Nêu câu hỏi: Để chuẩn bị thí nghiệm tìm hiểu.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> nghiệm.. về suất điện động, hiệu điện thế của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch ta cần đo những đại lượng nào? Cần những thiết bị, dụng cụ gì? Mạch điện thí nghiệm phải được mắc như thế nào? Tiến hành thí nghiệm nào để có thể xác định mối quan hệ đó? - Hướng dẫn, phân tích các phương án thí. - Mắc mạch và tiến hành theo thí nghiệm nghiệm HS đưa ra. phương án.. - Tổng kết thống nhất phương án thí nghiệm. - Hướng dẫn HS mắc mạch.. Hoạt động 3: Nhận xét kết quả thí nghiệm, rút ra quạn hệ U-I. - Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Từ số liệu thu được, hãy nhận xét. - Trả lời C1.. quan hệ giữa hiệu điện thế và cường độ dòng. - Thảo luận nhóm, suy ra ý nghĩa các đại lượng điện trong mạch? trong quan hệ U-I.. - Nêu câu hỏi C1.. - Trả lời câu hỏi PC3.. - Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa các đại lượng. - Nêu câu hỏi: Cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn điện có quan hệ thế nào? Phát biểu định luật Ohm cho toàn mạch?. - Trả lời C5. Hoạt động 4: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch. - Trả lời các câu hỏi PC4.. - Nêu câu hỏi: Hiện tượng đoản mạch là gì? Đặc điểm của cường độ dòng điện và tác động của dòng điện đối với mạch ra sao? - Hướng dẫn HS trả lời ý 2 của câu hỏi trên.. Hoạt động 5: Suy ra định luật Ohm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. - Theo hướng dẫn tự biến đổi để sinh ra định luật - Nêu câu hỏi: Vận dụng định luật bảo toàn và Ohm.. chuyển hóa năng lượng vào mạch điện để suy ra định luật Ohm?. Hoạt động 6: Tìm hiểu về hiện tượng hiệu suất của nguồn điện..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Đọc SGK mục III.3 trả lời các câu hỏi PC6.. - Nêu câu hỏi: Hiệu suất của nguồn điện là gì? Biểu thức của hiệu suất? - Chú ý HS hiệu suất không có đơn vị và tính ra %.. Hoạt động 7: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 8: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập thêm. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết 18: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về định luật Ohm cho toàn mạch, định luật Ohm cho đoạn mạch nối tiếp; song song 2) Kỹ năng: - Giải được các bài toán sử dụng định luật Ohm cho toàn mạch. - Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Một số bài toán về mạch kín trong đó mạch ngoài không có nhánh rẽ và có nhánh rẽ: một vài cách giải đối với mỗi bài toán. 2) Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng cách giải, giải thử.. III. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. Trả lời các câu hỏi, viết biểu thức và nêu ý nghĩa Yêu cầu học sinh: của từng đại lượng cũng như đơn vị của các đại. + Nêu nội dung và viết biểu thức định luật Ohm. lượng có trong biểu thức.. cho mạch kín và cho đoạn mạch có điện trở. + Viết các công thức của đoạn mạch điện trở nối. + Nhớ lại các công thức của mạch nối tiếp; song. tiếp, song song.. song.. + Độ giảm thế? Liên hệ với suất điện động?. + Trả lời các câu hỏi. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức về định luật Ohm cho toàn mạch: * Hướng dẫn giải bài tập 5 trang 54 SGK. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. yêu cầu đề bài.. Lưu ý hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn trong. - Định hướng giải: dùng công thức UN=RI để tìm trường hợp này (mạch kín) chính là hiệu điện thế I; dùng biểu thức định luật Ohm cho mạch kín mạch ngoài UN. để tìm E và P=UI hoặc P=RI2 để tìm công suất - Hướng dẫn định hướng bài toán: của mạch ngoài; Png= E.I để tìm công suất của nguồn - Nêu các bước giải:. - Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.. - Giải bài toán.. - Theo dõi quá trình làm bài của học sinh.. - Nhận xét bài giải của bạn. - Nhận xét, kết luận * Hướng dẫn giải bài tập 6 trang 54 SGK..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. yêu cầu đề bài.. Hướng dẫn học sinh tìm ra các dữ kiện đề cho và. + Cần hiểu được các giá trị ghi trên ấm là các hướng giải quyết: Đặt câu hỏi: giá trị định mức (Um và Pm). + Các giá trị ghi trên đèn cho ta biết điều gì?. + Muốn đèn sáng bình thường thì cường độ + Làm thế nào để biết đèn có sáng bình thường dòng điện phải đạt được giá trị định mức của đèn hay không? - Định hướng giải: - Nêu các bước giải: tìm cường độ dòng điện qua - Hướng dẫn định hướng bài toán đèn, so sánh với IM. - Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.. - Giải bài toán.. - Cho học sinh tự trình bày bài giải của mình. - Nhận xét bài giải của bạn - Nhận xét Hoạt động 3: Củng cố: Ghi nhận, sửa đổi. Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và khắc phục khi làm bài tập. Hoạt động 4: Dặn dò: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong sách bài tập.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết 19: ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế của định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện. - Nêu được các biểu thức xác định suất điện động và điện trở tổng hợp khi ghép các nguồn điện. 2) Kỹ năng: - Giải bài tập có điện quan đến đoạn mạch chứa nguồn điện và bài toán ghép các nguồn điện thành bộ.. II.. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Bốn pin có cùng suất điện động 1,5A. - Một vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V. 2.Học sinh:. - Xem trước bài 10 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết. Bài 10 đoạn mạch chứa nguồn điện Ghép các nguồn điện thành bộ. I. Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn điện phát điện) Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn: E  U AB E  U AB I  R  r R AB Biểu thức: Trong đó RAB là điện trở tổng cộng của đoạn mạch này E dương nếu dòng điện đi vào cực dương và âm nếu đi vào cực âm II. Ghép các nguồn điện thành bộ. 1. Bộ nguồn nối tiếp: Eb = E1 + E2 +. . . +En = nE (nếu n nguồn giống nhau) rb = r1 + r2 + …+ rn = n.r (nếu n nguồn giống nhau) 2. Bộ nguồn song song: Xét n nguồn giống nhau r rb  n Eb = E và 3. Bộ nguồn đối xứng: Xét n dãy song song, mỗi dãy gồm m nguồn giống nhau mắc nối tiếp:. Eb = mE và III.. rb . m.r n. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính định luật Ohm cho toàn mạch. - Nhớ lại kiến thức lớp 7 trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Dòng điện phát ra từ cực nào của nguồn điện?. - Trả lời. - Gợi ý học sinh trả lời.. - Trao đổi nhóm, suy ra kết quả và trả lời,.. - Nêu câu hỏi: Hãy viết biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch và định luật Ohm cho toàn mạch chứa điện trở R của mạch hình 10.1? Hãy suy ra quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa nguồn điện? - Nêu câu hỏi C3. - Làm bài tập C3. Hoạt động 3: Ghép các nguồn điện thành bộ. - Đọc SGK mục II.1 trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Cho biết biểu thức xác định suất điện động tổng hợp và tổng trở khi mắc các nguồn điện nối tiếp nhau? - Hướng dẫn học sinh suy ra quan hệ giữa các đại lượng .. - Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Nếu có n nguồn điện giống nhau có suất điện động. và điện trở trong r mắc song. song thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn xác định ra sao? - Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Vận dụng công thức ghép nối tiếp và ghép song song nguồn điện hãy xác định công thức suất điện động của bộ gồm n dãy song song, mỗi ngày m mắc nối tiếp?. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết 20: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được cách thức chung để giải một bài toán về toàn mạch. - Nhớ lại và vận dụng kiến thức về quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở trong đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc nối tiếp. - Nhớ lại và vận dụng kiến thức về giá trị định mức của thiết bị điện. 2) Kỹ năng: - Phân tích mạch điện. - Củng cố kĩ năng giải bài toán toàn mạch.. II.. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức đã nêu trong các mục tiêu trên đây của tiết học này. - Chuẩn bị một hai bài tập (có thể lựa chọn trong sách bài tập) ngoài các bài tập đã nêu trong SGK để ra thêm cho các học sinh có khả năng giải tốt và nhanh chóng các bài tập trong SGK. 2.Học sinh:. - Ôn tập các kiến thức mà giáo viên đã yêu cầu. Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giải 1. … 2. … 3. … 4. … II. Bài tập ví dụ. Bài tập 1. Bài tập 2. Bài tập 3. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp giải chung..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Ghi đầu bài.. - Nêu câu hỏi: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 30; R 2 60;R 3 28; E = 50V; r = 2. R1 R2 E, r. R3. - Thảo luận nhóm để trả lời. tính cường độ dòng điện qua các điện trở?. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Nêu câu hỏi: Để giải bài toán trên, thứ tự cần. - Làm bài tập đã phân tích.. làm những việc gì?. - Làm bài tập C3.. - Cho HS làm bài tập đã được phân tích.. Hoạt động 3: Giải quyết dạng bài tập định luật Ohm cho toàn mạch có liên quan giá trị định mức. - Trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Giá trị định mức của các dụng cụ điện là gì? Người ta thường ghi những giá trị nào lên các dụng cụ điện?. - Làm bài tập 2.. - Cho HS làm bài tập 2.. - Trả lời C4; C5; C6; C7.. - Hướng dẫn học sinh làm bài bằng cách hỏi C4; C5; C6; C7.. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Chú ý cho học sinh tính toán điền đầy đủ và đúng đơn vị.. - Làm bài tập 4.. - Cho học sinh lên bảng làm bài tập 4.. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Ghi bài tập làm thêm.. - Cho các bài tập làm thêm. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TIẾT 21: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về định luật Ohm cho toàn mạch, định luật Ohm cho đoạn mạch nối tiếp; song song; đoạn mạch chứa nguồn điện. 2) Kỹ năng: - Giải được các bài toán sử dụng định luật Ohm cho toàn mạch, cho đoạn mạch chứa nguồn, đoạn mạch nối tiếp, song song. - Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Một số bài toán về mạch kín trong đó mạch ngoài không có nhánh rẽ và có nhánh rẽ, bộ nguồn gồm nhiều nguồn ghép 2) Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng cách giải, giải thử. III. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. Trả lời các câu hỏi, viết biểu thức và nêu ý nghĩa Yêu cầu học sinh: của từng đại lượng cũng như đơn vị của các đại. + Nêu nội dung và viết biểu thức định luật Ohm. lượng có trong biểu thức.. cho mạch kín và cho đoạn mạch chứa nguồn điện.. + Nhớ lại các công thức của bộ nguồn ghép nối. + Viết các công thức tính suất điện động và điện. tiếp, song song, hỗn hợp.. trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp, song song, hỗn hợp.. Hoạt động 2: Rèn kỹ năng giải bài toán về toàn mạch: * Hướng dẫn giải bài tập 2 trang 62 SGK. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. yêu cầu đề bài.. - Hướng dẫn học sinh định hướng bài toán:. - Định hướng giải: dùng định luật Ohm cho toàn mạch để tìm I; dùng P=UI hoặc P=RI2 để tìm công suất của mỗi điển trở; Png= E.I để tìm công suất của nguồn; Ang = Png/t - Nêu các bước giải:. - Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.. + Tính suất điện động của bộ nguồn. - Theo dõi quá trình làm bài của học sinh.. + Tính điện trở mạch ngoài + Tính cường độ dòng điện mạch chính - Giải bài toán..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Nhận xét bài giải của bạn. - Nhận xét, kết luận * Hướng dẫn giải bài tập 3 trang 62 SGK.. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. yêu cầu đề bài.. Hướng dẫn học sinh tìm ra các dữ kiện đề cho. - Hướng dẫn định hướng bài toán. - Định hướng giải: Lập công thức tính công suất và biện luận.. - Hướng dẫn giải.. - Ghi chép.. - Nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố: Ghi nhận, sửa đổi. Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và khắc phục khi làm bài tập. Hoạt động 4: Dặn dò: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong sách bài tập.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 22 - 23: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA. I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Áp dụng định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa. 2) Kỹ năng: - Lắp ráp mạch điện. - Sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với các chức năng đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.. II.. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Phổ biến cho học sinh những nội dung cần chuẩn bị trước buổi thực hành. - Kiểm tra hoạt động của các dụng cụ thí nghiệm cần thiết và tiến hành các phép đo theo theo nội dung của bài 12 SGK, đồng thời tính các kết quả đo theo mẫu báo cáo thí nghiệm ở cuối bài 12. - Rút kinh nghiệm về phương pháp và kĩ năng tiến hành các phép đo theo các phương án thí nghiệm nêu trong bài 12 SGK, để có thể hướng dẫn học sinh thực hiện tốt các nội dung của bài thực hành này và hiểu biết sâu sắc thêm những nội dung kiến thức thuộc phần lí thuyết. 2.Học sinh: - Đọc kĩ nội dung bài thực hành để hiểu được: + Cơ sở lí thuyết phương pháp xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa. + Cách sử dụng biến trở, các đồng hồ đo điện đa năng hiện số dùng làm vôn kế và ampe kế, cách mắc các dụng cụ này thành một mạch điện để đo suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa. + Cách tiến hành thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở tronhg của pin điện hóa. + Cách lựa chọn các đại lượng phụ thuộc vào nhau theo quan hệ hàm số để tuyến tính hóa các đồ thị biểu diễn kết quả của phép đo, trên cơ sở đó có thể nghiệm lại các định luật vật lí và xác định giá trị các đại lượng vật lí liên quan.. - Chuẩn bị báo cáo theo mẫu báo các có sẵn ở cuối bài 12 SGK. Bài 12. Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa. I. Mục đích thí nghiệm. II. Dụng cụ thí nghiệm. III. Cơ sở lí thuyết. IV. Giới thiệu dụng cụ đo. V. Tiến hành thí nghiệm. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích và các dụng cụ thí nghiệm. Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. - Đọc SGK mục I, II, thảo luận theo tổ thí - Nêu câu hỏi: Hãy nêu một phương án để có thể nghiệm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1; PC2.. xác định được suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa? Để tiến hành thí nghiệm cần. - Trả lời PC3.. những dụng cụ gì? - Nêu câu hỏi: Khi sử dụng các đồng hồ đa năng hiện số, cần chú ý những điều gì?. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm. - Lắp mạch theo sơ đồ.. - Chú ý học sinh an toàn trong thí nghiệm.. - Kiểm tra mạch điện và các thang đo của đồng - Theo dõi học sinh . hồ. - Báo cáo giáo viên hướng dẫn.. - Hướng dẫn từng nhóm.. - Tiến hành đóng mạch và đo các giá trị cần thiết. - Ghi chép số liệu. - Hoàn thành thí nghiệm thu dọn thiết bị. Hoạt động 3: Xử lí kết quả báo cáo thí nghiệm . - Tính toán, nhận xét…để hoàn thành báo cáo.. - Hướn dẫn học sinh hoàn thành báo cáo.. - Nộp báo cáo. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tiết 24: KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lí 11 – Ban KHCB I. TRẮC NGHIỆM (5đ): C©u 1 : A.. Dòng điện không đổi là dòng điện : Có chiều và cờng độ không đổi.. B.. Có chiều không đổi.. C.. Có số hạt mang điện chuyển động không đổi.. D.. Có cờng độ không đổi.. C©u 2 :. Điều kiện để có dòng điện là:. A.. Cã ®iÖn tÝch tù do.. B.. Cã hiÖu ®iÖn thÕ vµ ®iÖn tÝch tù do.. C.. Cã ®iÖn thÕ vµ ®iÖn tÝch.. D.. Cã hiÖu ®iÖn thÕ.. C©u 3 :. Mét ®o¹n m¹ch cã c«ng suÊt 100W, trong 20 phót nã tiªu thô mét ®iÖn n¨ng :. A. C©u 4 :. 2000 J. A. C©u 5 :. UN = Ir. B.. 5J. 120 kJ. C.. D.. 10 kJ. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài đợc xác định bằng biểu thức :. A.. D. UN = E – Ir UN = E + Ir Khi xảy ra hiện tợng đoản mạch thì cờng độ dòng điện trong mạch sẽ : Không đổi so với trớc. B. T¨ng gi¶m liªn tôc.. C.. Gi¶m vÒ kh«ng.. D.. T¨ng rÊt lín. A.. §iÖn n¨ng tiªu thô cña mét ®o¹n m¹ch kh«ng tØ lÖ víi: HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu m¹ch.. B.. Nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.. C.. Thêi gian dßng ®iÖn ch¹y qua m¹ch.. D.. Cờng độ dòng điện chạy qua mạch.. C©u 6 :. C©u 7 : A. C. C©u 8 :. B.. UN = I(R+r). C.. Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng nào của nguồn điện ? Kh¶ n¨ng sinh c«ng. B. Kh¶ n¨ng g©y nhiÔm ®iÖn cho c¸c vËt kh¸c. Kh¶ n¨ng duy tr× hiÖu ®iÖn thÕ. D. Kh¶ n¨ng t¹o ra lùc ®iÖn.. A.. Nguồn điện là thiết bị dùng để : T¹o ra hiÖu ®iÖn thÕ nh»m duy tr× dßng ®iÖn.. B.. NhiÔm ®iÖn cho c¸c vËt kh¸c.. C.. T¹o ra ®iÖn trêng xung quanh vËt dÉn.. D.. Duy tr× ®iÖn trêng xung quanh ®iÖn tÝch.. C©u 9 :. Trong các cách làm sau đây, cách nào có thể sử dụng để chế tạo các loại pin:. A.. Nhóng hai thanh kim gièng nhau vµo dung dÞch muèi.. B.. Nhóng hai thanh kim kh¸c nhau vµo dung dÞch axit.. C.. Nhóng hai thanh kim gièng nhau vµo dung dÞch baz¬.. D.. Nhóng hai thanh kim kh¸c nhau vµo níc cÊt.. C©u 10 : A.. Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch tăng hai lần thì trong cïng kho¶ng thêi gian ®iÖn n¨ng tiªu thô cña ®o¹n m¹ch : Không đổi B. Gi¶m 4 lÇn C. T¨ng 2 lÇn D. Gi¶m 2 lÇn. II. TỰ LUẬN (5đ): Có 12 nguồn điện giống nhau (E = 6V; r = 2) được mắc thành 4 dãy, mỗi dãy 3 nguồn ghép nối tiếp. Dùng bộ nguồn trên để cung cấp năng lượng cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó R1 = 3 (Eb; rb) 1) Cho R2 = 6. Tính: (4đ) a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. Tính điện trở của mạch ngoài và suy ra số chỉ của ampe kế. c. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong thời gian 30 phút. R1 2) Coi bộ nguồn và R1 không thay đổi, xác định giá trị của R2 để công suất tỏa R2 nhiệt trên mạch ngoài đại cực đại. (1đ). A.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ĐÁP ÁN – KIỂM TRA 1 TIẾT I. TRẮC NGHIỆM: Câu Chọn. 1 A. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. B. C. D. D. B. A. A. B. C. II. TỰ LUẬN: 1) a/ Eb = 3E = 18V..........................................................................................................0,75đ rb = 3r/4 = 1,5Ω......................................................................................................0,75đ b) R = R1R2/ (R1 + R2) = 2Ω........................................................................................0,75đ I = Eb/ (R + rb) = 0,51A..........................................................................................0,75đ U = IR = 10,2V I1 = U/R1; I2 = I – I1........................................................................................................0,5đ Q1 = R1I12t; Q2 = R2I22t...................................................................................................0,5đ 2) Tìm R2 để Pmax: 2.  Eb  Eb 2 P RI R    rb 2  R  rb  R   2rb R ...........................................................................0,5đ 2 r Pmax  R  b  R rb R ...............................................................................................0,5đ 2.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> ChươngIII: Dòng điện trong các môi trường Tiết 25: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được đặc điểm của kim loại về mặt điện và điện trở. - Nêu được bản chất của dòng điện trong kim loại. - Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức sự phụ thuộc của suất điện động vào nhiệt độ. - Phát biểu được khái niệm cơ bản về hiện tượng siêu dẫn. - Nêu được cấu tạo cặp nhiệt độ và nêu được sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào các yếu tố. 2) Kỹ năng: - Giải các bài tập có liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ. - Giải các bài tập suất nhiệt điện động.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị thí nghiệm đã mô tả trong SGK. - Chuẩn bị thí nghiệm về cặp nhiệt điện (có thể dùng bất kì cặp nhiệt điện nào) Học sinh: Ôn lại: - Phần nói về tính dẫn điện của kim loại trong SGK lớp 9. - Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ohm. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 13 Dòng điện trong kim loại. I. Bản chất dòng điện trong kim loại. Thuyết electron 1. … 2. … 3. … 4. … II. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ. III. Điện trở kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn. IV. Hiện tượng nhiệt điện. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất dòng điện trong kim loại. Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. - Đọc SGK mục I.1; I.2 tìm hiểu và trả lời câu - Nêu câu hỏi: Nêu được đặc điểm về điện của hỏi .. kim loại? Hiện tượng xảy ra như thế nào khi đặt. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. vào kim loại một điện trường ngoài? - Gợi ý học sinh trả lời. - Nêu câu hỏi: Giải thích hiện tượng điện trở ở kim loại? Giải thích hiện tượng tỏa nhiệt ở kim loại? Nêu bản chất dòng điện trong kim loại? Nêu lý do kim loại dẫn điện tốt?. - Phân tích hiện tượng, trả lời.. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiện tượng .. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Cho biết sự phụ thuộc của điện. - Nghiên cứu SGK mục II để đưa ra biểu thức trở kim loại vào nhiệt độ? cụ thể.. - Hướng học sinh trả lời.. - Thảo luận trả lời C1.. - Nêu câu hỏi C1.. Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tượng siêu dẫn. - Đọc SGK mục III. Thảo luận, trả lời các câu - Nêu câu hỏi: Hiện tượng siêu dẫn là gì? hỏi. - Trả lời C2.. - Nêu câu hỏi C2.. Hoạt động 4: Tìm hiểu về hiện tượng nhiệt điện. - Đọc SGK mục IV. Thảo luận, trả lời các câu - Nêu câu hỏi: Nêu cấu tạo của một cặp điện hỏi.. nhiệt? Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Hướng dẫn trả lời ý 2.. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết 26 - 27: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày được nội dung thuyết điện li. - Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân. - Nêu được các hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân. - Phát biểu được nội dung định luật Faraday, viết được biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng. - Nêu được các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân. 2) Kỹ năng: - Giải các bài tập có liên quan đến hiện tượng điện phân.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn cho học sinh về dẫn điện của nước tinh khiết (nước cất hoặc nước mưa), nước pha muối; về điện phân (có thể làm thí nghiệm điện phân bằng chất điện phân tuỳ ý, miễn là có thể kiếm được. Chẳng hạn lấy lõi pin làm cực điện, lấy nước muối làm chất điện phân. Dùng giấy để phát hiện xút catôt, nhận xét mùi clo bốc ra ở anôt…) - Chuẩn bị một bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để tiện dùng khi làm bài tập. Học sinh: Ôn lại: - Các kiến thức về dòng điện trong kim loại. - Các kiến thức hóa học, cấu tạo của các axit, bazơ, muối và liên kết ion. Khái niệm về hóa trị. Bài 14 Dòng điện trong chất điện phân. I. Thuyết điện li. II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân. III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực, hiện tượng dương cực tan. IV. Các định luật Faraday. Định luật 1: - Nội dung: - Biểu thức: Định luật 2: - Nội dung: - Biểu thức: V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân. 1. Luyện nhôm 2. Mạ điện. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thuyết điện li. - Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Trình bày các nội dung cơ bản. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. của thuyết điện li? - Tiến hành thí nghiệm về một vài chất điện phân.. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân. - Nghiên cứu SGK mục II, trả lời các câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi dòng điện đi qua dung dịch điện phân? Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân? - Nêu câu hỏi C1.. - Trả lời C1. Hoạt động 4: Tìm hiểu về các hiện tượng xảy ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hiện tượng dương cực tan là gì?. - Quan sát thí nghiệm, phát hiện hiện tượng, trả - Hướng dẫn học sinh trả lời. lời câu hỏi.. - Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân. Nêu câu hỏi: Về mặt điện thì các điện cực xảy ra các hiện tượng gì? TIẾT 2. Hoạt động 5: Tìm hiểu các nội dung định luật Faraday. - Đọc SGK mục IV trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Phát biểu nội dung định luật 1 định luật 2 Faraday và viết biểu thứ?. - Trả lời câu hỏi C2.. - Nêu câu hỏi C2.. Hoạt động 6: Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng điện phân. - Đọc SGK mục V, trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Nêu các ứng dụng cơ bản của. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. hiện tượng điện phân? - Hướng dẫn học sinh trả lời.. Hoạt động 7: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. ..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Trả lời các câu hỏi.. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 8: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập làm thêm. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(58)</span> TIẾT 28: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức, hiện tượng điện phân, bản chất dòng điện trong chất điện phân, về định luật Faraday. 2) Kỹ năng: - Giải được các bài toán sử dụng định luật Faraday. - Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Một số bài toán về điện phân. 2) Học sinh: Xem trước các bài tập trong SGK và sách bài tập, định hướng cách giải, giải thử.. III. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên Đặt câu hỏi: + Hiện tượng điện phân? Bản chất dòng điện trong chất điện phân? Hạt tải điện? Tính chất dẫn điện so với kim loại?. + Viết biểu thức và nêu ý nghĩa của từng đại. + Nêu nội dung và viết biểu thức định luật. lượng cũng như đơn vị của các đại lượng có. Faraday. trong biểu thức. Hoạt động 2: Vận dụng định luật Faraday vào một số bài toán. * Hướng dẫn giải bài tập 11 trang 85 SGK - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. yêu cầu đề bài.. - Hướng dẫn định hướng bài toán:. - Định hướng giải: Dùng định luật Faraday - Nêu các bước giải:. - Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.. + Tính khối lượng của lớp đồng cần bóc. m  .V  .S .d. + Hướng dẫn học sinh tìm khối lượng m. + Áp dụng định luật Faraday: Suy ra thời gian t. - Giải bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn. - Theo dõi quá trình làm bài của học sinh. - Nhận xét, kết luận * Hướng dẫn giải bài tập 14.5 trang 36 sách. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho và bài tập..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> yêu cầu đề bài:. - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài.. + Khối lượng của catôt tăng lên chính là khối Hướng dẫn học sinh tìm ra các dữ kiện đề cho. lượng của Đồng bám vào. - Hướng dẫn định hướng bài toán. - Định hướng giải: Dùng định luật Faraday. - Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải.. - Nêu các bước giải: tương tự như bài trên. - Cho học sinh tự trình bày bài giải của mình. - Giải bài toán. - Nhận xét bài giải của bạn. - Nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố: Ghi nhận, sửa đổi. Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và khắc phục khi làm bài tập. Hoạt động 4: Dặn dò: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong sách bài tập.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tiết 29 - 30: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí. - Nêu được nguyên nhân chất khí dẫn điện. - Nêu được cách tạo ra hạt tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực. - Trả lời được câu hỏi tia lửa điện là gì. Điều kiện tạo ra tia lửa điện và ứng dụng. - Trả lời được câu hỏi hồ quang điện là gì. Điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng. 2) Kỹ năng: - Nhận ra được hiện tượng phóng điện trong chất khí. - Phân biệt được tia lửa điện và hồ quang điện.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nếu có bộ thí nghiệm về phóng điện trong chất khí ở các áp suất khác nhau thì chuẩn bị làm thí nghiệm biểu diễn trên lớp. - Nếu có máy phát tĩnh điện có thể làm thí nghiệm biểu diễn sự khác nhau của độ dài khoảng cách đánh tia điện theo hình dạng của cực. Học sinh: - Ôn lại khái niệm dòng điện trong các môi trường, là dòng các hạt tích điện chuyển động có hướng.. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 15 Dòng điện trong chất khí I. Chất khí là môi trường cách điện. II. Dẫn điện của chất khí trong điêu kiện thường. III. Bản chất dòng điện trong chất khí. 1. Sự ion hóa khí và tác nhân ion hóa… 2. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí… 3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong môi trường chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực. IV. Quá trình dẫn điện trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực. V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện. 1. Định nghĩa… 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện… 3. Ứng dụng… VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện. 1. Định nghĩa… 2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện….

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 3. Ứng dụng…. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi.. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu vì sao chất khí là môi trường cách điện. - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Vì sao chất khí là môi trường cách điện?. - Trả lời câu hỏi C1.. - Gợi ý trả lời . - Nêu câu hỏi C1.. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thức để chất khí dẫn điện ở điều kiện thường. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Các tác nhân tác dụng lên chất khí gây ra hiện tượng gì?. - Trả lời C2. - Nêu câu hỏi C2.. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Đánh giá ý kiến học sinh.. Hoạt động 4: Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất khí. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Bản chất dòng điện trong chất khí là gì? Quá trình dẫn điện không tự lực là gì? Hiện tượng nhân hạt tải điện là gì? Giải thích hiện tượng đó?. - Thảo luận nhóm trả lời các ý của câu hỏi.. - Hướng dẫn học sinh trả lời. TIẾT 2. Hoạt động 5: Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí. - Đọc SGK mục IV, trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Quá trình dẫn điện tự lực là gì? Nêu các cách chính tạo ra các hạt tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí? - Hướng dẫn học sinh trả lời các ý.. - (Quan sát mô phỏng), trả lời các ý . Hoạt động 6: Tìm hiểu tia lửa điện và cách tạo ra tia lửa điện. - Đọc SGK mục V, trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Tia lửa điện là gì? Điều kiện để.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Thảo luận nhóm, thống nhất điều kiện để có tia có tia lửa điện? lửa điện.. - Hướng dẫn học sinh trả lời.. Hoạt động 7: Tìm hiểu hồ quang điện và cách tạo ra hồ quang điện. - Đọc SGK mục VI, trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hồ quang điện là gì? Điều kiện để. - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trên.. tạo ra hồ quang điện? - Hướng dẫn học sinh trả lời.. - Trả lời C5.. - Hỏi C5.. Hoạt động 8: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang 93 .. - Trả lời các câu hỏi.. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 9: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tiết 31: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được bản cách tạo ra dòng điện trong chân không. - Nêu được bản chất và các tính chất của tia catôt. - Trình bày được cấu tạo và hoạt động của ống phóng điện tử. 2) Kỹ năng: - Nhận ra được các thiết bị có ứng dụng ống phóng điện tử.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tìm hiểu lại về các kiến thức về khí thực, quãng đường tự do trung bình của phân tử, quan hệ giữa áp suất với mật độ phân tử và quãng đường tự do trung bình… - Chuẩn bị hình vẽ trong SGK trên giấy khổ to để dễ trình bày cho học sinh. - Sưu tầm đèn hình cũ để làm giáo cụ trực quan. Học sinh: - Ôn lại khái niệm dòng điện, là dòng chuyển dời có hướng của hạt tải điện.. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 16 Dòng điện trong chân không I. Cách tạo ra dòng điện trong chân không. 1. Thí nghiệm… 2. Thí nghiệm… II. Tia catôt. 1. Thí nghiệm… 2. Tính chất của tia catôt… 3. Bản chất của tia catôt… III. Ống phóng tia điện tử và đèn hình. 1. Súng electron… 2. Ống phóng tia điện tử… 3. Đèn hình... III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi.. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách tạo ra dòng điện trong chân không. - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Nêu cách tạo ra dòng điện trong chân không? Bản chất dòng điện trong chân không là gì?. - Trả lời câu hỏi.. - Gợi ý trả lời. - Nêu câu hỏi: Nêu đặc điểm của dòng điện trong chân không và giải thích các đặc điểm ấy?. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Hướng dẫn học sinh bằng câu hỏi phụ.. - Trả lời C1.. - Nêu câu hỏi C1.. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản chất và tính chất của tia catôt. - Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Bản chất của tia catôt là gì? Nêu các tính chất của tia catôt?. - Nghe hướng dẫn, thảo luận, trả lời.. - Hướng dẫn học sinh trả lời, khẳng định nội dung cơ bản.. - Trả lời C2. - Nêu câu hỏi C2.. Hoạt động 4: Tìm hiểu ống phóng tia điện tử và đèn hình. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Nêu cấu tạo của ống phóng điện tử và hoạt động của nó?. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập thêm. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ Tiết 32 - 33: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I.. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 1) Kiến thức: - Lấy được ví dụ về bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n, bán dẫn p. - Nêu được các đặc điểm về điện của các loại bán dẫn. - Nêu được dặc điểm của lớp tiếp xúc p-n. - Nêu được cấu tạo và hoạt động của điôt bán dẫn và tranzito. 2) Kỹ năng: - Nhận ra được điôt bán dẫn và tranzito trên các bản mạch điện tử. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị hình 17.1 và bảng 17.1 (SGK) ra giấy to. - Chuẩn bị một số linh kiện bán dẫn thường dùng như điôt bán dẫn, tranzito, LED,… Nếu có linh kiện hỏng thì bóc vỏ để chỉ dẫn cho học sinh xem miếng bán dẫn ở trong linh kiện ấy. Học sinh: Ôn tập các kiến thức quan trọng chính: - Thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại. - Vài thông số quan trọng của kim loại: p (1 10).10 8 .m;a (3 7).10 3 K  1; n 1028 m  3 Bài 17 Dòng điện trong chất bán dẫn. I. Chất bán dẫn và tính chất. 1. … 2. … II. Hạt tải điện trong chất bán dẫn. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p. 1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p… 2. Electron và lỗ trống… 3. Tạp chất cho và tạp chất nhận… III. Lớp chuyển tiếp. 1. Lớp nghèo… 2. Dòng điện chạy qua lớp nghèo… 3. Hiện tượng phun hạt tải ... IV. Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn. V. Tranzito lưỡng cực n-p-n. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động. 1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p… 2. Electron và lỗ trống… 3. Tạp chất cho và tạp chất nhận… VI. Mạch khuếch đại và dòng tranzito. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chất bán dẫn và tính chất của nó. - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Lấy ví dụ về bán dẫn? Nêu đặc điểm về điện của bán dẫn?. - Trả lời C1; C2.. - Nêu câu hỏi C1, C2. - Gợi ý trả lời khẳng định các ý cơ bản của mục I. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 3: Tìm hiểu về hạt tải điện trong các loại bán dẫn. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Bán dẫn loại p bán dẫn loại n là gì? Nêu đặc điểm về hạt tải điện ở bán dẫn tinh. - Trả lời C2.. khiết, bán dẫn loại p, bán dẫn loại n? - Hướng dẫn học sinh trả lời từng ý.. - Trả lời C3. - Nêu câu hỏi C3 - Khẳng định kiến thức cơ bản của mục II.. Hoạt động 4: Tìm hiểu về lớp chuyển tiếp p-n. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Lớp tiếp xúc p-n là gì? Lớp nghèo là gì? Đặc điểm của dong điện chạy qua lớp nghèo? - Hướng dẫn học sinh trả lời từng ý . TIẾT 2. Hoạt động 5: Tìm hiểu về điôt bán dẫn và cách chỉnh lưu dòng điện bằng điôt bán dẫn. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Điốt bán dẫn có cấu tạo như thế. - Quan sát mô phỏng làm theo hướng dẫn.. nào? Nêu cách mắc mạch để chỉnh lưu một dòng điện qua một dụng cụ điện? - Hướng dẫn học sinh trả lời từng ý .. Hoạt động 6: Tìm hiểu về tranzito lưỡng cực n-p-n. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Tranzito lưỡng cực có cấu tạo và hoạt động như thế nào?. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Hướng dẫn học sinh trả lời từng ý .. - Trả lời C5.. - Nêu câu hỏi C5..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Trả lời câu hỏi .. - Nêu câu hỏi: Trong sơ đồ mạch khuếch đại dùng tranzito n-p-n, tín hiệu cần khuếch đại cần đưa vào ở cực nào và lấy ra ở cực nào?. Hoạt động 7: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 8: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập trong phiếu PC5.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(68)</span> TIẾT 34: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản trong chương dòng điện trong các môi trường. 2) Kỹ năng: - Xác định công của lực điện làm điện tích q dịch chuyển. - Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Một số bài, một số câu trắc nghiệm lý thuyết + bài tập 2) Học sinh: Xem lại kiến thức cơ bản của chương Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về dòng điện trong các môi trường: 1) Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau vì: A. Mật độ e tự do khác nhau.. B. Cản trở dòng điện khác nhau.. C. Các e chuyển động hỗn loạn khác nhau.. D. Cấu tạo mạng tinh thể khác nhau.. 2) Suất điện động của cặp nhiệt điện: A. Phụ thuộc bản chất hai kim loại tạo nên cặp nhiệt điện. B. Tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn khi hiệu nhiệt độ không lớn. C. Có biểu thức E T (T1  T2 ) D. Tất cả đúng. 3) Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng: A. Điện trở của vật dẫn đột ngột giảm xuống giá trị bằng không. B. Điện trở của kim loại (hợp kim) đột ngột giảm xuống giá trị bằng không khi nhiệt độ giảm đến O0 K. C. Điện trở của kim loại (hợp kim) đột ngột giảm xuống giá trị bằng không khi nhiệt độ giảm xuống dưới một nhiệt độ TC nào đó. D. B, C đúng 4) Hạt mang điện tích cơ bản trong chất khí được tạo thành nhờ: A. Đốt nóng chất khí.. B. Tia tử ngoại tác động lên chất khí.. C. Tia Rơnghen tác động lên chất khí.. D. Tất cả đúng.. 5) Chọn câu sai về tia Catôt: A. Tia catôt là chùm e phát ra từ catôt bị đốt nóng. B. Tia catôt có thể xuyên qua một kim loại mỏng. C. Tia catôt bị lệch trong điện trường và từ trường. D. Tia catôt phát ra song song với mặt catôt. 6) Hạt mang điện tích cơ bản trong bán dẫn tinh khiết (bán dẫn loại n): A. Electron tự do. B. Ion âm. C. Lỗ trống. D. Electron tự do và lỗ trống.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 7) Hạt mang điện tích cơ bản trong bán dẫn loại n: A. Electron tự do. B. Ion âm. C. Lỗ trống. D. Electron tự do và lỗ trống. 8) Hạt mang điện tích cơ bản trong bán dẫn bán dẫn loại p: A. Electron tự do. B. Ion âm. C. Lỗ trống. D. Electron tự do và lỗ trống. 9) Đương lượng điện hoá của Ni là k = 3.10 -4 g/C. Khi cho dòng điện cường độ 5A qua bình điện phân có anôt bằng Ni trong 1 giờ thì khối lượng Ni bám vào catôt là: A. 15.10-4g. B. 2,16g. C. 5,4g. D. 54g. 10) Một vật kim loại có diện tích S = 100cm 2, được mạ kền (Ni) bằng dòng điện cường độ 3A với thời gian mạ là 10giờ. Kền có A = 58,7 g/mol; n = 2; khối lượng riêng D = 8,8.10 3kg/m3. Bề dày lớp mạ là: A. 0,062.10-4m. B. 3,733.10-4m C. 37,33mm. D. B hoặc C đúng. Hoạt động của học sinh - Thảo luận trả lời các câu trắc nghiệm trên. Trợ giúp của giáo viên - Đưa ra một số câu trắc nghiệm:. Hoạt động 2: Củng cố: Ghi nhận. Nhấn mạnh những vấn đề cốt lõi của chương, những kiến thức, định luật của chương.. Hoạt động 3: Dặn dò: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong sách bài tập.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn. - Vẽ đặc tính vôn-ampe. - Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito. - Xác định hệ số khuếch đại của tranzito. 2) Kỹ năng: - Nhận ra điôt bán dẫn và tranzito. - Sử dụng đồng hồ đa năng xác định chiều điôt.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: a) Dụng cụ: 6 bộ thí nghiệm khảo sát tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito. c) Chuẩn bị phiếu: Học sinh: Mẫu báo cáo thí nghiệm.. Bài 18 Thực hành: khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito Phần A: Khảo đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn. I. Mục đích thí nghiệm. 1. Khảo đặc tính chỉnh lưu của điôt. 2. Vẽ đặc tuyến vôn-ampe. II. Dụng cụ thí nghiệm. III. Cơ sở lý thuyết. IV. Giới thiệu dụng cụ đo. V. Tiến hành thí nghiệm. Phần B: Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito. I. Mục đích thí nghiệm. 1. Khảo đặc tính khuếch đại của tranzito. 2. Xác định hệ số khuếch đại của tranzito. II. Dụng cụ thí nghiệm. III. Cơ sở lý thuyết. IV. Tiến hành thí nghiệm.. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Hoạt động 1: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. - Đọc SGK mục A, thảo luận theo tổ thí nghiệm, - Nêu câu hỏi: Mục đích thí nghiệm của điôt bán tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. dẫn là gì? Cần những dụng cụ gì để tiến hành thí nghiệm? Nếu không có hai đồng hồ đa năng thì có thể thay thế bằng hai dụng cụ nào? Cần mắc mạch điện như thế nào và tiến hành thí nghiệm ra sao?. - Mắc mạch theo sơ đồ.. - Nhấn mạch các vấn đề cần chú ý khi tiến hành thí nghiệm.. - Kiểm tra sơ đồ và thang đo.. - Kiểm tra các mạch lắp ráp.. - Báo cáo giáo viên hướng dẫn và tiến hành đo - Theo dõi tiến hành thí nghiệm, chỉnh sửa thao giá trị.. tác cho học sinh khi cần.. - Ghi số liệu. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc tính khuếch đại của tranzito. - Nghiên cứu SGK, thảo luận theo tổ, trả lời các - Nêu câu hỏi: Mục đích thí nghiệm với tranzito câu hỏi.. là gì? Cần những dụng cụ gì để tiến hành thí. - Mắc mạch theo sơ đồ.. nghiệm? Cần tiến hành thí nghiệm như thế nào và đo những đại lượng nào?. - Báo cáo giáo viên hướng dẫn và tiến hành đo - Kiểm tra các mạch lắp ráp. giá trị.. - Theo dõi tiến hành thí nghiệm, chỉnh sửa thao tác cho học sinh khi cần.. - Ghi số liệu. Hoạt động 3: Xử lý số liệu, báo cáo kết quả. - Tính toán, vẽ đồ thị, nhận xét, hoàn thành báo - Hướng dẫn học sinh hoàn thành báo cáo. cáo. - Nộp báo cáo thí nghiệm. Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập trong phiếu PC5.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Chương IV: TỪ TRƯỜNG BÀI 19 TỪ TRƯỜNG I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu tên được các vật có thể sinh ra từ trường. - Trả lời được từ trường là gì. - Nêu được khái niệm của đường sức và các tính chất của các đường sức. - Biết được Trái Đất có từ trường và biết cách chứng minh điều đó. 2) Kỹ năng: - Phát hiện từ trường bằng kim nam châm. - Nhận ra được các vật có từ tính. - Xác chiều của từ trường sing bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng và chạy trong dây dẫn tròn.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm chứng minh về: - Lực tương tác từ. - Từ phổ. Học sinh: Ôn lại phần từ trường ở vật lí lớp 9. Bài 19 Từ trường. I. Nam châm. II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện. 1. Từ trường của dòng điện… 2. Kết luận… III. Từ trường. 1. … 2. Định nghĩa… 3. … IV. Đường sức từ. 1. Định nghĩa… 2. Các ví dụ về đường sức từ… 3. Các tính chất của đường sức từ… V. Từ trường trái đất. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Tìm hiểu về nam châm..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Hoạt động của học sinh - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi: Để nhận ra được nam châm, cần thử như thế nào? Các loại chất nào có thể làm nam châm vĩnh cữu? - Gợi ý HS trả lời.. - Trả lời C1.. - Nêu câu hỏi C1. - Làm việc với nam châm, trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm của nam châm?. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của dây dẫn. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Dòng điện có đặc điểm gì giống. - Trả lời C2.. nam châm?. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Nêu câu hỏi C2. - Trả lời câu hỏi.. - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Nêu câu hỏi: Tương tác từ là gì?. Hoạt động 3: Tìm khái niệm từ trường. - Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Từ trường là gì?. - Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. - Xác nhận kiến thức.. Hoạt động 4: Tìm khái niệm đường sức từ. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Đường sức từ là gì? Đường sức từ. - Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. có những tính chất nào? - Xác nhận kiến thức.. Hoạt động 5: Tìm hiểu về từ trường Trái Đất. - Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Chứng minh sự tồn tại của từ. - Nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. trường Trái Đất? Nêu đặc điểm của từ trường trái đất? - Xác nhận kiến thức.. Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK. - Trả lời các câu hỏi.. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 7: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> BÀI 20 LỰC TỪ, CẢM ỨNG TỪ I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được khái niệm từ trường đều. - Trình bày được các đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn. - Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện. 2) Kỹ năng: - Xác định quan hệ về chiều dòng điện, vectơ cảm ứng từ và vectơ lực từ. - Giải các bài toán liện quan đến nội dung của bài.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm về lực từ. Học sinh: Ôn lại về tích vectơ. Bài 20 Lực từ - Cảm ứng từ. I. Lực từ. 1. Từ trường đều… 2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện… II. Cảm ứng từ. 1. Biểu thức cảm ứng từ… 2. Đơn vị cảm ứng từ… 3. Vectơ cảm ứng từ….   4. Biểu thức tổng quát của lực từ F theo vectơ B …. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ trường đều. - Đọc SGK mục I.1 trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Từ trường đều là gì?. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Xác nhân kiến thức.. Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện, đặt trong từ trường đều..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Trả lời câu hỏi.. - Tiến hành thí nghiệm hình 20.2và nêu câu hỏi: Trình bày các yếu tố của khái niệm cảm ứng từ? - Gợi ý trả lời trả lời, khẳng định các ý cơ bản của mục I. - Hướng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm và trả. - Quan sát thí nghiệm, trao đổi nhóm, đưa ra lời từng ý cuar bài. nhân xét.. - Nêu câu hỏi C1, C2.. - Trả lời câu hỏi C1, C2.. - Xác nhận kiến thức cần nhớ.. Hoạt động 4: Tìm hiểu về cảm ứng từ. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hãy nêu các đặc điểm của lực từ tác dụng lên dây dẫn đặt trong từ trường đều? - Hướng dẫn học sinh trả lời từng ý.. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> BÀI 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được khái niệm chung của từ trường. - Vẽ được hình dạng các đường sức sinh bởi dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau. - Nêu được cong thức tính cảm ứng từ trong các trường hợp đặc biệt. 2) Kỹ năng: - Xác định vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt - Giải các bài tập có liên quan.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để định hướng của cảm ứng từ. Học sinh: Ôn lại bài 19.20; đặc biệt chú ý đến quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều cảm ứng từ (chiều đường sức từ) Bài 21 Từ trường dòng điện trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt. I. Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. II. Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn. III. Dòng điện chạy trong ống dây hình trụ. IV. Từ trường của nhiều dòng điện.. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm chung của từ trường. - Đọc SGK mục I.1 trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn sinh ra phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Gợi ý HS trả lời.. Hoạt động 3: Tìm hiểu về từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Quan sát thí nghiệm. Trả lời câu hỏi.. - Tiến hành thí nghiệm và nêu câu hỏi: Nêu đặc điểm đường sức từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?. - Trả lời C1.. - Nêu câu hỏi C1.. - Đọc SGK mục I, trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hãy nêu biểu thức xác định cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I một khoảng r trong chân không?. Hoạt động 4: Tìm hiểu cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong khung dây tròn.. - Quan sát thí nghiệm.. - Làm thí nghiệm hướng dẫn HS quan sát. Nêu. - Trả lời các câu hỏi.. câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm sức từ sinh bởi dòng. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. điện chạy trong dây dẫn hình tròn? - Xác nhân kiến thức.. Hoạt động 5: Tìm hiểu cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây. - Quan sát thí nghiệm.. - Làm thí nghiệm hướng dẫn HS quan sát. Nêu. - Trả lời các câu hỏi.. câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm sức sinh bởi dòng. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. điện chạy trong ống dây? Viết biểu thức tính cảm ứng từ tại các điểm trong lòng ống dây? - Xác nhân kiến thức.. Hoạt động 6: Tìm hiểu cảm ứng từ sinh bởi nhiều dòng điện. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hãy nêu cách xác định cảm ứng. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. từ tại mỗi điểm sinh bởi nhiều nguồn khác nhau? - Xác nhân kiến thức.. Hoạt động 7: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK.. - Trả lời các câu hỏi.. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 8: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> BÀI 22: LỰC LO-REN-XƠ I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày được định nghĩa lực Lo-ren-xơ. - Nêu được các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ. - Thiết lập được biểu thức tính quỹ đạo của điện tích chuyển động trong điện trường đều. 2) Kỹ năng: - Xác định quan hệ giữa chiều chuyển động, chiều cảm ứng từ và chiều lực từ tác dụng lên điện điện tích chuyển động trong từ trường đều. - Giải các bài tập có liên quan đến lực Lo-ren-xơ.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị các đồ dùng dạy học về chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều. Học sinh: Ôn lại về chuyển động tròn đều, lực hướng tâm và định lí động năng, cùng với thuyết electron về dòng điện trong kim loại. Bài 22 Lực Lo-ren-xơ. I. Lực Lo-ren-xơ. 1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ... 2. Xác định lực Lo-ren-xơ... II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều. 1. Chú ý quan trọng… 2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều… III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu lực Lo-ren-xơ. - Đọc SGK mục I.1,tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Lực Lo-ren-xơ là gì?. - Trả lời câu hỏi.. - Gợi ý HS trả lời. - Nêu câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm của lực Lo-ren-. - Làm theo hướng dẫn.. xơ? - Hướng dẫn HS biến đổi để tìm ra biểu thức. - Nêu câu hỏi C1..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Trả lời câu hỏi C1.. - Nêu câu hỏi C2.. - Trả lời câu hỏi C2.. - Xác nhận kiến thức trong mục.. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động của điện tích trong từ trường đều. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Nêu đặc điểm của điện ticha chuyển động trong từ trường đều? Lập công thức xác định bán kính quỹ đạo?. - Làm theo hướng dẫn.. - Hướng dẫn học sinh nếu cần.. - Trả lời câu hỏi C3.. - Nêu câu hỏi C3.. - Trả lời câu hỏi C4.. - Nêu câu hỏi C4.. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập làm thêm. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ BÀI 23 TỪ THÔNG, CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày được khái niệm từ thông và đơn vị của nó. - Nêu được các kết luận về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Phát biểu và vận dụng được định luật Len-xơ. - Nêu được khái niệm, giải thích được được hiện tượng dòng Fu-cô. 2) Kỹ năng: - Xác định chiều dòng điện cảm ứng. - Giải các bài tập liên quan đến từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong nhiều ví dụ khác nhau. - Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng điện từ. Học sinh: - Ôn lại về đường sức từ.. - So sánh đường sức điện và đường sức từ. Bài 23 Từ thông – Cảm ứng từ I. Từ thông. 1. Định nghĩa… 2. Đơn vị đo từ thông… II. Hiện tượng cảm ứng điện từ. 1. Thí nghiệm… 2. Kết luận… III. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. 1. … 2. … 3. … 4. Trường hợp từ thông qua mạch kín biến thiên do chuyển động… IV. Dòng điện Fu-cô. 1. Thí nghiệm1… 2. Thí nghiệm2… 3. Giải thích… 4. Tính chất và công dụng của dòng Fu-cô….

<span class='text_page_counter'>(81)</span> III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ thông. - Đọc SGK mục I.1. 2 tìm hiểu và trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Từ thông là gì? Đơn vị của nó? - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Xác nhận kiến thức.. Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ. - Quan sát thí nghiệm.. - Tiến hành thí nghiệm chuyển động tương đối của nam châm và ống dây tạo dòng điện cảm ứng.. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Quan sát thí nghiệm, nêu ra các kết luận về hiện tượng cảm ứng điện từ?. - Trả lời C1.. - Nêu câu hỏi C1.. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Xác nhận kiến thức.. Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung định luật Len-xơ về chiều dòng diện cảm ứng. - Nghiên cứu SGK mục III, nghe hướng dẫn, trả - Nêu câu hỏi: Chiều dòng điện cảm ứng được lời các câu hỏi.. xác định như thế nào? - Hướng dẫn học sinh đi đến câu trả lời cuối cùng.. Hoạt động 5: Tìm hiểu về dòng điện Fu-cô và ứng dụng. - Nghiên cứu SGK mục III, nghe hướng dẫn, trả - Nêu câu hỏi: Dòng Fu-cô là gì? Giải thích sự lời các câu hỏi.. tạo thành của dòng Fu-cô và ứng dụng của nó?. - Trả lời câu hỏi.. - Hướng dẫn HS tìm hiểu hiện tượng. - Nêu câu hỏi: Nêu các tính chất và ứng dụng của dòng Fu-cô?. Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 7: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập làm thêm. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> BÀI 24 SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng. - Phát biểu được nội dung định luật Faraday. - Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. 2) Kỹ năng: - Giải các bài tập cơ bản về suất điện động cảm ứng.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị một số thí nghiệm về suất điện động cảm ứng. Học sinh: - Ôn lại khái niệm về suất điện động của một nguồn điện Bài 24 Suất điện động cảm ứng. I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín. 1. Định nghĩa… 2. Định luật Faraday… II. Suất điện động cảm ứng từ và định luật Len-xơ. III. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng từ.. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ thông. - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Suất điện động cảm ứng từ là gì? - Nêu câu hỏi C1.. - Trả lời câu hỏi C1.. - Xác nhận khái niệm. - Thí nghiệm về độ biến thiên từ thông và cường độ dòng điện cảm ứng.. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Phát biểu định luật Faraday?. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Hướng dẫn HS trả lời.. - Trả lời câu hỏi C2.. - Nêu câu hỏi C2.. Hoạt động 3: Giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hãy giải thích về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng?. - Trả lời C3.. - Nêu câu hỏi C3.. Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự chuyển hóa năng lượng. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hãy phân tích sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ sau: Đun nước sôi làm hơi nước thổi quay tua bin máy phát điện và phát ra dòng điện.. - Lấy thêm ví dụ.. - Cho HS lấy thêm ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ.. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập làm thêm. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> BÀI 25 TỰ CẢM I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nắm được đặc điểm từ thông riêng của một mạch kín. - Nêu được khái niệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. - Lập được biểu thức xác định suất điện động cảm ứng. - Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính năng lượng từ trường của cuộn dây mang dòng điện. 2) Kỹ năng: - Nhận diện được cuộn cảm ứng trong các thiết bị điện. - Giải các bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Các thí nghiệm về tự cảm. Học sinh:. - Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động cảm ứng. Bài 25 Tự cảm I. Từ thông riêng của một mạch kín. II. Hiện tượng tự cảm. 1. Định nghĩa… 2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm… III. Suất điện động tự cảm. 1. Biểu thức suất điện động tự cảm… 2. Năng lượng từ trường từ trường của ống dây tự cảm… III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ thông riêng của một mạch kín. - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Từ thông riêng của một mạch kín là gì? Từ thông riêng phụ thuộc vào những yếu tố nào?. - Biến đổi để thu được kết quả, trả lời câu hỏi.. - Gợi ý học sinh trả lời. - Nêu câu hỏi: Hãy thiết lập biểu thức hình.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> (25.22)(C1) - Hướng dẫn HS trả lời. Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng tự cảm. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hiện tượng tự cảm là gì?. - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C2.. - Nêu câu hỏi C2.. - Nhận xét ý kiến của bạn.. - Nhận xét đánh giá câu trả lời của học sinh.. Hoạt động 4: Xây dựng công thức xác định suất điện động tự cảm và tìm hiểu về năng lượng từ trường. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hãy xây dựng biểu thức tính suất điện động tự cảm của ống dây?. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên.. - Hướng dẫn học sinh trả lời.. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Viết và giải thích ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính năng lượng từ trường của ống dây?. - Tìm hiểu thứ nguyên để trả lời câu hỏi C3.. - Nêu câu hỏiC3.. - Làm theo hướng dẫn của giáo viên.. - Hướng dẫn học sinh trả lời.. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập trong phiếu PC5.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Phaàn II QUANG HÌNH HOÏC. Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG BÀI 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm khúc xạ ánh sáng. - Phát biểu được nội dung định luật khúc xạ ánh sáng. - Nêu được khái niệm chiết suất tuyệt đối và cách tính chiết suất tỉ đối theo chiết suất tuyệt đối - Phát biểu được nội dung về sự truyền thẳng ánh sáng. 2) Kỹ năng: - Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. - Giải các bài toán liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nên thực hiện một thí nghiệm đơn giản về khúc xạ ánh sáng (mặc dù đây là hiện tượng rất phổ biến). Có thể dùng: + Chùm laze (của bút laze) cho truyền qua nước trà đựng trong hộp nhựa trong + Hoặc các thiết bị của hộp quang học với vòng tròn chia độ, khối nhựa bán trụ và chùm laze. - Mở đầu bài học nên cho học sinh nhắc lại những điều đã học về sự khúc xạ ánh sáng ở lớp 9, theo đó học sinh mới nhận ra được là khi i thay đổi thì r cũng thay đổi. Học sinh: - Ôn lại (SGK vật lí 9) nội dung liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng đã học và thức hiện được công việc giáo viên giao. Bài 26 Khúc xạ ánh sáng. I. Khúc xạ ánh sáng. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng… 2. Định luật khúc xạ ánh sáng… II. Chiết suất của môi trường. 1. Chiết suất tỉ đối… 2. Chiết suất tuyệt đối… III. Tính thuận nghịch của sự truyền thẳng ánh sáng. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự khúc xạ ánh sáng. Hoạt động của học sinh - Quan sát hiện tượng, đọc SGK trả lời câu hỏi.. Trợ giúp của giáo viên - Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Nhận xét câu trả lời của bạn.. ánh sáng. - Nêu câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là. - Quan sát thí nghiệm, ghi số liệu, dự đoán mối gì? quan hệ i,r; trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Để tìm hiểu sự lệch của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt cần chuẩn bị những gì? - Khảo sát cụ thể về quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới. - Gợi ý học sinh trả lời.. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hãy phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng?. Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết suất của môi trường. - Đọc SGK trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Chiết suất tỉ đối là gì? Chiết suất. - Trả lời C1, C2, C3.. tuyệt đối là gì?. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Nêu câu hỏi C1, C2, C3. - Tổng kết các ý kiến của học sinh.. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền sáng. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hãy phát biểu về tính thuận nghịch của chiều truyền sáng? Quan hệ chiết suất tỉ đối của môi trường này với môi trường này với môi trường khác?. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập trong phiếu PC5.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> BÀI 27 PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn phần. - Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần. - Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. - Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. 2) Kỹ năng: - Giải các bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Cố gắng thực hiện thí nghiệm ở lớp. Nếu không thể có được các dụng cụ thí nghiệm cần thiết như trình bày trong bài, có thể dùng tia laze của bút chỉ (pointer) và nước trà (pha màu) chứa trong loại hộp nhựa trong. - Nếu tìm được, nên mang vào lớp loại đèn trang trí có nhiều sợi nhựa dẫn sáng để làm ví dụ cáp quang. Học sinh:. Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng. Bài 27 Phản xạ toàn phần I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn. 1. Thí nghiệm… 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần… II. Hiện tượng phản xạ toàn phần. 1. Định nghĩa… 2. Điều kiện để tạo ra phản xạ toàn phần… III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. 1. Cấu tạo… 2. Công dụng… III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu về truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Đọc SGK mục I.1, I.2 đồng thời quan sát thí - Tiến hành thí nghiệm. nghiệm tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Quan sát thí nghiệm điền vào phiếu. Góc tới. Chuøm tia khuùc xaï. Chuøm tia phaûn xaï. Hãy lập biểu thức xác định góc giới hạn phản xạ phần? - Gợi ý học sinh trả lời. - Trả lời C1.. - Nêu câu hỏi C1.. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời C2.. - Nêu câu hỏi C2.. Hoạt động 3: Giải thích một vài hiện tượng điện. - Đọc SGK mục II, trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hiện tượng phản xạ toàn phần là. - Trả lời các câu hỏi.. gì?. - Nhận xét ý kiến của bạn.. - Nêu câu hỏi: Hãy nêu điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần? - Khẳng định nội dung kiến thức trong bài.. Hoạt động 4: Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. - Đọc SGK mục III, trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Nêu cấu tạo của cáp quang và ứng dụng của nó?. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập trong phiếu PC5.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Chương VII: MẮT, CÁC DỤNG CỤ QUANG BÀI 28 LĂNG KÍNH I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được cấu tạo của lăng kính. - Vẽ được đúng đường truyền của ánh sáng qua lăng kính. - Chứng minh được công thức về lăng kính. - Nêu được các ứng dụng của lăng kính. 2) Kỹ năng: - Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính. - Giải các bài tập về lăng kính.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Các dụng cụ làm thí nghiệm tại lớp. Có thể dùng ánh sáng mặt trời chiếu qua cửa sổ lớp học và dùng hộp nhựa đựng nước làm lăng kính. - Các tranh. ảnh về quang phổ, máy quang phổ, máy ảnh… Học sinh:. - Ôn lại sự khúc xạ ánh sáng và sự phản xạ toàn phần. Bài 28 Lăng kính I. Cấu tạo của lăng kính. II. Đường truyền tia sáng qua lăng kính. 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng… 2. Đường truyền tia sán qua lăng kính… III. Công thức lăng kính. IV. Công dụng của lăng kính: 1. Máy quang phổ… 2. Lăng kính phản xạ toàn phần… III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của lăng kính. - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời các câu - Nêu câu hỏi: Hãy nêu cấu tạo của lăng kính và hỏi.. các khái niệm căn bản về lăng kính?.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Tìm hiểu các yếu tố và gọi tên nó ở lăng kính - Cho học sinh gọi tên các yếu tố của lăng kính ở của nhóm mình.. lăng kính thật.. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác dụng của lăng kính đối với ánh sáng truyền qua nó. - Quan sát thí nghiệm, nhận ra hiện tượng. Trả - Tiến hành thí nghiệm về hiện tượng tán sắc qua lời câu hỏi.. lăng kính. Nêu câu hỏi: Hiện tượng gì xày ra khi ánh sáng truyền qua lăng kính?. - Vẽ các đường truyền ánh sáng qua lăng kính, - Nêu câu hỏi: Vận dụng định luật khúc xạ ánh nhận xét đặc điểm đường truyền, trả lời câu hỏi.. sáng, hãy vẽ đường truyền ánh sáng đơn sắc qua lăng kính. - Hướng dẫn học sinh vẽ đường truyền ánh sáng. - Thảo luận nhóm trả lời C1.. qua lăng kính để trả lời. - Nêu câu hỏi C1.. Hoạt động 4: Chứng minh các công thức về lăng kính. - Đại diện nhóm học sinh lên bảng chứng minh.. - Cho đại diện nhóm lên bảng chứng minh các công thức về lăng kính. - Hướng dẫn học sinh nếu cần.. Hoạt động 5: Tìm hiểu về các ứng dụng của lăng kính. - Đọc SGK mục IV, trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hãy nêu các ứng dụng của lăng kính?. - Trả lời C3.. - Nêu câu hỏi C3.. Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 7: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập trong phiếu PC5.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> BÀI 29 THẤU KÍNH MỎNG I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được khái niệm cơ bản về thấu kính (Thấu kính; thấu kính hội tụ; thấu kính phân kì; trục chính; quang tâm, trục phụ; tiêu điểm chính; tiêu điểm phụ; tiêu diện; tiêu cự; độ tụ). - Nêu đặc điểm của ảnh khi biết vị trí của vật. - Nêu được mối quan hệ giữa vị trí vật; vị trí ảnh với tiêu cự của thấu kính. Cách tính độ phóng đại qua kính. 2) Kỹ năng: - Vẽ ảnh của vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính. - Giải các bài tập về thấu kính. - Nhận ra được thấu kính ở các dụng cụ thiết bị có ứng dụng cụ nó.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sử dụng các loại thấu kính hay mô hình (loại lớn bằng nhựa) để giới thiệu với học sinh. - Nêu có điều kiện dạy tại phòng bộ môn thì chuẩn bị sẵn các băng quang học làm thí nghiệm tạo ảnh với thấu kính. - Các sơ đồ, tranh ảnh về đường truyền tia sáng qua thấu kính và một số quang cụ có thấu kính (máy ảnh, kính hiển vi…) Học sinh: - Ôn lại kiến thức về thấu kính đã học ở lớp 9. - Ôn lại lại các kết quả đã học ở những bài trước về: + Khúc xạ ánh sáng. + Lăng kính Bài 29 Thấu kính mỏng I. Thấu kính. Phân loại thấu kính. II. Khảo sát thấu kính hội tụ. 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện… 2. Tiêu cự. Độ tụ… III. Khảo sát thấu kính phân kì. IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính. 1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học… 2. Cách dựng dựng ảnh tạo bởi thấu kính… 3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính… V. Các công thức về thấu kính. 1. Công thức vị trí ảnh… 2. Công thức số phóng đại….

<span class='text_page_counter'>(94)</span> VI. Công dụng của thấu kính. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu về thấu kính mỏng. - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Thấu kính là gì? Thấu kính hội tụ. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. và thấu kính phân kì là gì?. - Trả lời C1.. - Nêu câu hỏi C1.. Hoạt động 3: Tìm hiểu về các khái niệm quang học của thấu kính hội tụ. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Quang tâm thấu kính là gì? Đặc điểm của đường truyền ánh sáng qua quang tâm thấu kính? Trục chính, trục phụ của thấu kính là gì? Tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ của thấu kính là? Tiêu diện của thấu kính là gì? - Nêu câu hỏi C2.. - Trả lời C2.. - Nêu câu hỏi: Tiêu cự thấu kính là gì? Độ tụ. - Trả lời các câu hỏi.. thấu kính là gì?. Hoạt động 4: Tìm hiểu về các khái niệm quang học của thấu kính phân kì. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Nêu những khái niệm cơ bản của thấu kính phân kì? - Hướng dẫn học sinh trả lời.. - Trả lời C3.. - Nêu câu hỏi C3.. Hoạt động 5: Tìm hiểu về sự tạo ảnh bởi thấu kính. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Nêu khái niệm về ảnh, ảnh thật, ảnh ảo qua dụng cụ? Nêu khái niệm về vật, vật thật, vật ảo?. - Trả lời C4.. - Nêu câu hỏi C4.. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Trình bày cách dựng ảnh ảo tạo bởi thấu kính?. Hoạt động 6: Tìm hiểu quan hệ vị trí ảnh, vị trí vật và độ lớn ảnh và vật..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Xác định công thức quan hệ giữa vị trí vật, vị trí ảnh và tiêu cự của thấu kính? Xác định công thức tính độ phóng đại ảnh? - Nêu câu hỏi C5.. - Trả lời C5.. - Nhận xét, đánh giá tổng kết kiến thức.. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 7: Tìm hiểu về thiết bị có ứng dụng của thấu kính. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Nêu các ứng dụng của thấu kính? - Giới thiệu một số thiết bị có ứng dụng của thấu. - Quan sát và phát hiện thấu kính trong các ứng kính. dụng. Hoạt động 8: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 9: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập trong phiếu PC5.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> BÀI 30 GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Lập được sơ đồ tạo ảnh cho hệ nhiều thấu kính đồng trục. - Chứng minh được công thức độ tụ tương đương của hệ thấu kính ghép sát. - Xây dựng lại được công thức tính độ phóng đại ảnh qua hệ quang học. 2) Kỹ năng: - Lập sơ đồ tạo ảnh. - Vẽ ảnh qua của vật qua hệ thấu kính. - Giải bài toán hệ thấu kính.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chọn lọc hai bài về hệ hai thầu kính ghép thuộc dạng có nội dung thuận và nghịch: + Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau. + Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau. - Giải từng bài và nêu rõ phương pháp giải. Nhấn mạnh (có lí giải) các hệ thức liên hệ:  d l  d1'   k k1k 2. Học sinh:. - Ôn lại nội dung bài học về thấu kính. Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính I. Lập sơ đồ tạo ảnh. 1. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách khoảng… 2. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát… II. Thực hiện bài toán.   1. Quan hệ giữa hai vai trò ảnh và vật của A1B1... 2. Số (độ) phóng đại ảnh sau cùng… III. Các bài tập ví dụ: III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách lập sơ đồ tạo ảnh qua quang hệ, giải bài toán hệ kính đồng trục ghép cách khoảng. - Đọc đề bài, tìm cách giải.. - Cho học sinh làm bài tập (193). - Theo dõi và vận dụng vào bài theo hướng dẫn.. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề đường truyền ánh sáng, sự tạo ảnh qua từng quang cụ, vai trò   ảnh vật của A1B1.. Hoạt động 3: Xây dựng công thức xác định số phóng đại ảnh của hệ. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hãy lập biểu thức tính độ phóng. - Vận dụng hoàn thành bài tập 1.. đại ảnh qua hệ?. Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính độ tụ tương đương của hệ kính ghép sát. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Lập qua hệ độ tụ tương đương và độ tụ thành phần ở hệ kính ghép sát?. - Chứng minh công thức theo hướng dẫn.. - Hướng dẫn học sinh trả lời.. - Làm bài tập 2.. - Cho học sinh làm bài tập 2 (trang 194).. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập trong phiếu PC5.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> BÀI 31 MẮT I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang học, nêu được chức năng của từng thành phần. - Nêu được khái niệm về sự điều tiết của mắt, điểm cực vận, điểm cực viễn, góc trông, năng suất phân li. - Nêu được các đặc điểm của các tật quang học cơ bản của mắt và cách sửa các tật ấy bằng kính hỗ trợ. - Trả lời được hiện tượng lưu ảnh là gì. 2) Kỹ năng: - Nhận diện được các thành phần cấu tạo của mắt trên mô hình hoặc tranh vẽ. - Tạo được một ứng dụng của hiện tượng lưu ảnh. - Giải được các bài tập cơ bản về cách sữa chữa tật mắt.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Dùng mô hình cấu tạo của mắt để minh họa. Cũng cần sử dụng các sơ đồ về các tật của mắt để giải thích. Học sinh: - Nắm vững kiến thức về thấu kính và về sự tạo ảnh của hệ quang học, Bài 31. Mắt. I. Cấu tạo quang học của mắt. II. Sự điều tiết của mắt. 1. Sự điều tiết… 2. Điểm cực viễn, điểm cực vận… III. Năng suất phân li của mắt. IV. Các tật của mắt và cách khắc phục: 1. Mắt cận và cách khắc phục… 2. Mắt viễn và cách khắc phục… 3. Mắt lão và cách khắc phục… V. Hiện tượng lưu ảnh của mắt. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo quang học của mắt. - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hãy nêu cấu tạo và chức năng. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. từng bộ phận của mắt?. Hoạt động 3: Giải thích sự điều tiết của mắt. - Trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Sự điều tiết của mắt là gì? Thế nào là điểm cực viễn và trạng thái của mắt khi ngắm chừng ở cực cận? Khoảng cách nhìn rõ của mắt là gì?. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Hướng dẫn học sinh trả lời.. Hoạt động 4: Tìm hiểu năng suất phân li. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Năng suất phân li của mắt là gì? - Hướng dẫn học sinh trả lời. - Nêu câu hỏi C1.. - Trả lời câu hỏi C1. Hoạt động 5: Tìm hiểu các tật của mắt và cách khắc phục tật quang học của mắt. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Mắt cận thị có đặc điểm gì? Nêu cách sửa tật cận thị?. - Trả lời câu hỏi C2.. - Nêu câu hỏi C2.. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Mắt viễn thị có đặc điểm gì? Nêu cách sữa tật viễn thị?. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Mắt lão thị có đặc điểm gì? Nêu cách sữa tật lão thị?. Hoạt động 6: Tìm hiểu về hiện tượng lưu ảnh của mắt. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hiện tượng lưu ảnh là gì?. Hoạt động 7: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 8: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập trong phiếu PC5.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> BÀI 32 KÍNH LÚP I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp. - Lập được công thức độ bội giác, và vận dụng cho trường hợp ngắm chừng ở vô cực. 2) Kỹ năng: - Nhận ra và biết cách sử dụng kính lúp. - Vẽ được ảnh của vât qua kính lúp. - Giải được các bài tập cơ bản liên quan đến kính lúp.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị một số kính lúp để học sinh quan sát và sử dụng. Học sinh:. - Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt. Bài 32. Kính lúp I. Tổng quan về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. II. Công dụng và cấu tạo của kính lúp. III. Sự tạo ảnh bởi kính lúp. IV. Số bội giác của kính lúp.. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu về dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Các quang cụ bổ trợ cho mắt gồm. - Trả lời câu hỏi C1.. mấy loại, là những loại nào?. - Nhận dạng nhóm dụng cụ dùng để quan sát các - Nêu câu hỏi C1. vật nhỏ và nhóm dụng cụ dùng để quan sát các - Cho học sinh nhận dạng các dụng cụ quang vật ở xa.. học.. Hoạt động 3: Tìm hiểu công dụng cấu tạo của kính lúp. - Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Nêu công dụng và cấu tạo của. - Nhận xét câu trả lời của bạn. kính lúp? - Xác nhận kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính lúp. - Đọc SGK mục III, trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Kính lúp được sử dụng như thế. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. nào? Ngắm chừng là gì? - Xác nhận kiến thức.. Hoạt động 5: Xây dựng công thức tính độ bội giác. - Trả lời các câu hỏi. - Làm việc theo hướng dẫn.. - Nêu câu hỏi: Hãy xác lập công thức tính độ bội giác qua kính lúp? Suy ra công thức G ? - Hướng dẫn học sinh vẽ hình và xây dựng công thức.. Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố. - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 7: Giao nhiệm vụ về nhà. - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập trong phiếu PC5.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> BÀI 33 KÍNH HIỂN VI I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. - Trình bày được sự tạo thành ảnh qua kính. - Vẽ được ảnh tạo bởi hệ kính của kính hiển vi. - Thiết lập được hệ thức tính độ bội giác tổng quát và các trường hợp đặc biệt. 2) Kỹ năng: - Nhận ra và biết cách sử dụng kính hiển vi quang học. - Vẽ được ảnh qua kính. - Giải được các bài tập cơ bản liên quan đến kính hiển vi.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nếu dạy tại lớp thì đem vào lớp: + Kính hiển vi. + Tranh vẽ sơ đồ tia sáng qua kính hiển vi để giới thiệu giải thích. - Nếu dạy tại phòng bộ môn, nên bố trí số kính hiển vi đủ để mỗi nhóm học sinh thao tác sử dụng kính và quan sát ảnh qua kính. - Có thể kết hợp với bộ môn sinh vật để sau tiết học về kính hiển vi, học sinh có cơ hội thực hành sinh vật quan sát các mẫu vật. Học sinh:. - Ôn lại để nắm được nội dung về thấu kính và mắt. Bài 33. Kính hiển vi I. Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. II. Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi. III. Số bội giác của kính hiển vi.. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Nêu công dụng của kính hiển vi?. - Nhận dạng từng bộ phận và chức năng của Trình bày cấu tạo của kính hiển vi? từng bộ phận trên kính thật.. - Gợi ý học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tạo ảnh qua kính hiển vi và vẽ ảnh. - Đọc SGK mục II, trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hãy mô tả sự tạo ảnh qua kính hiển vi?. - Trả lời câu hỏi C1.. - Nêu câu hỏi C1.. - Vẽ ảnh qua kính hiển vi.. - Hướng dẫn học sinh vẽ ảnh qua kính hiển vi.. Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính độ bội giác qua kính hiển vi. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Hãy lập biểu thức xác định độ bội. - Làm việc theo hướng dẫn.. giác tổng quát qua kính hiển vi và vận dụng cho các trường hợp đặc biệt? - Hướng dẫn học sinh lập công thức.. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 6 : Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập trong phiếu PC5.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> BÀI 34 KÍNH THIÊN VĂN I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được công dụng và cấu tạo của kính thiên văn, chức năng từng bộ phận của nó. - Mô tả được sự tạo thành ảnh qua kính thiên văn. - Vẽ được ảnh tạo bởi hệ kính của kính hiển vi. - Thiết lập được hệ thức tính độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực. 2) Kỹ năng: - Nhận dạng được kính thiên văn quang học. - Vẽ được ảnh qua kính thiên văn. - Giải được các bài tập cơ bản liên quan đến kính thiên văn.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kính thiên văn của phòng thí nghiệm (loại nhỏ dùng cho học sinh) để giới thiệu (nếu có). - Có thể chuẩn bị một số nội dung để làm đề tài cho học sinh thảo luận: + Kính thiên văn của Ga-li-lê; + Kính thiên văn của Niu-tơn; + Kính thiên văn của các đài thiên văn lớn đặt trên trái đất; + Kính hớp bơn; Học sinh:. - Chuẩn bị các sưu tầm giáo viên giao. Bài 34. Kính thiên văn I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn. II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn. III. Số bội giác của kính thiên văn.. III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi. Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm bắt các kiến thức ở bài trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.. - Đọc SGK mục I, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Nêu công dụng của kính thiên văn? Nêu cấu tạo và tác dụng của các bộ phận của kính thiên văn?.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Hoạt động 3: Mô tả và vẽ sự tạo ảnh qua kính thiên văn. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Trình bày về sự tạo ảnh qua kính thiên văn?. - Làm việc theo hướng dẫn.. - Hướng dẫn và dựng hình.. - Trả lời C1.. - Nêu câu hỏi C1.. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Đánh giá ý kiến học sinh và tổng kết mục.. Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính độ bội giác qua kính thiên văn. - Trả lời các câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Thành lập công thức độ bội giác ảnh qua kính thiên văn?. - Làm việc theo hướng dẫn.. - Hướng dẫn học sinh lập công thức.. - Làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Lập công thức tính độ bội giác khi ngắm chừng vô cực?. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài.. Hoạt động 6 : Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà.. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm.. - Bài tập làm thêm. - Cho các bài tập trong phiếu PC5.. - Ghi những chuẩn bị cần thiết.. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> BÀI 35 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kì bằng cách ghép nó đồng trục với một thấu kính hội tụ để tạo ra ảnh thật của vât qua thấu kính hội tụ. 2) Kỹ năng: - Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.. II.. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Học sinh: Chuẩn bị bài mới. Bài 35. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.. I. Mục đích thí ngiệm. 1. … 2. … II. Dụng cụ thí nghiệm. III. Cơ sở lí thuyết. IV. Giới thiệu dụng cụ đo V. Tiến hành thí nghiệm III.. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Xây dựng phương án thí nghiệm. Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. - Thảo luận nhóm thí nghiệm, tìm hiểu và trả lời - Nêu câu hỏi: Có thể xác định trực tiếp tiêu cự câu hỏi.. của thấu kính phân kì bằng thước được không? Vì sao? Hãy trình bày phương án xác định tiêu cự của thấu kính phân kì bằng hệ đồng trục với thấu kính hội tụ?. - Nhận xét câu trả lời của bạn.. - Gợi ý học sinh trả lời.. - Trả lời C1.. - Nêu câu hỏi C1.. - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.. - Nêu câu hỏi: Để tiến hành thí nghiệm theo phương án trên cần có những dụng cụ gì? Có thể bố trí tạo ảnh thật qua hệ theo mấy cách? Là những cách nào?. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm. - Bố trí giá quang học.. - Nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn trong thí. - Lắp ráp các thiết bị theo sơ đồ.. nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Kiểm tra thí nghiệm.. - Quan sát các nhóm thí nghiệm.. - Bật nguồn điện, bật đèn.. - Hướng dẫn học sinh nếu cần.. - Điều chỉnh hệ để thu được ảnh rõ nét.. - Kiểm tra các thành viên trong nhóm về phương. - Đo các khoảng cách cần thiết.. án thí nghiệm của nhóm.. - Ghi số liệu. Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo. - Tính toán, nhận xét… hoàn thành báo cáo.. - Hướng dẫn hoàn thành báo cáo.. - Nộp báo cáo.. - Thu báo cáo.. - Thu dọn thiết bị thí nghiệm.. - Nhắc học sinh thu dọn thí nghiệm.. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố. - Đưa ra câu trả lời đúng.. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang. - Trả lời các câu hỏi.. .. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài..

<span class='text_page_counter'>(108)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×