Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

LÊ NHẬT LINH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 8440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. VƢƠNG VĂN QUỲNH

Hà Nội, 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này công trình nghiên cứu do cá nhân tơi thực
hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của giáo viên hƣớng dẫn GS.TS. Vƣơng Văn
Quỳnh, khơng sao chép các cơng trình nghiên cứu của ngƣời khác.
Số liệu và kết quả của luận văn chƣa từng đƣợc cơng bố ở bất kì một cơng
trình khoa học nào khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng,


đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và ngun bản của luận
văn này.

Học viên

Lê Nhật Linh


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, đƣợc sự giúp
đỡ của các thầy, cô giáo Khoa Sau đại học - Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,
cùng sự nỗ lực của bản thân. Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ
chuyên ngành khoa học môi trƣờng với đề tài “Nghiên cứ
đổi khí hậ đến

n

nn

n

n của biến

c mặt r n địa bàn tỉn Sơn La”.

Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn GS.TS. Vƣơng
Văn Quỳnh đã hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học

cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô
giáo Khoa Sau đại học - Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tác giả hồn thành tốt luận văn thạc sỹ của mình.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các cán bộ Đài Khí tƣợng thủy văn Khu
vực Tây Bắc, Ban Chỉ huy phịng chống lũ bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Sơn La,
Cục thống kê tỉnh Sơn La, Sở Tài Nguyên Môi Trƣờng tỉnh Sơn La đã tạo điều kiện
cung cấp các tài liệu liên quan và giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động
viên, khích lệ trong q trình học tập và thực hiện luận văn này.
Hà Nội, tháng 10 năm 2018

Học viên

Lê Nhật Linh


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. v
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................... x
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 3
1.1. Các khái niệm ......................................................................................... 3
1.1.1. Về tài nguyên nước .................................................................................. 3
1.1.2. Khí tượng, thời tiết, khí hậu, thủy văn và biến đổi khí hậu ................... 3

1.1.3. Quản lý, thích ứng trong bối cảnh biến đổi khí hậu .............................. 4
1.2. Biểu hiện, diễn biến và xu thế biến đổi khí hậu ................................... 5
1.2.1. Biểu hiện khí hậu ..................................................................................... 5
1.2.2. Diễn biến và xu thế biến đổi khí hậu ...................................................... 8
1.2.3. Đặc điểm biến đổi của độ ẩm không khí .............................................. 12
1.3. Tổng quan về

n

nn

c

Việt Nam và tỉn Sơn La .............. 15

1.3.1. Tổng quan về tài nguyên nước ở Việt Nam .......................................... 15
1.3.2. Tổng quan về tài nguyên nước ở tỉnh Sơn La ...................................... 18
1.4. Tác động của biến đổi khí hậ đến tài ng

nn

c ......................... 21

Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 23
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 23
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................. 23
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 23
2.2. Đố


ợng, phạm vi nghiên cứu .......................................................... 23

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 23
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 23


iv

2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 24
2.4. P

ơn p áp n

n cứu .................................................................... 24

Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ...................... 29
3.1. Đ ều kiện tự nhiên ............................................................................... 29
3.2. Đ ều kiện kinh tế - xã hội .................................................................... 37
3.2.1. Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản .................................................... 37
3.2.2. Sản xuất công nghiệp............................................................................. 40
3.2.3. Thương mại - dịch vụ............................................................................. 40
3.2.4. Giáo dục - đào tạo ................................................................................. 41
3.2.5. Cơng tác y tế, dân số và chăm sóc sức khỏe nhân dân ....................... 41
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V THẢO UẬN ........................ 42
4.1. Hiện trạng, nhu cầu sử dụn n c của tỉn Sơn La ......................... 42
4.1.1. Hiện trạng tài nguyên nước mặt tỉnh Sơn La ....................................... 42
4.1.2. Nhu cầu sử dụng nước và biến động nguồn nước mặt giai đoạn 2015 2020 tỉnh Sơn La .............................................................................................. 51
4.2. Dự báo biến đổi khí hậu tạ Sơn La v n ững n

ng biến đổi


khí hậ đối v
n
n n c mặt ......................................................... 55
4.2.1. Biểu biện của biến đổi khí hậu tại tỉnh Sơn La trong thời gian qua .. 55
4.2.2. Dự báo BĐKH tại Sơn La đến năm 2 2 và nh ng năm tiếp theo .... 64
4.2.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt tỉnh Sơn La 74
4.2.4. Đánh giá các tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt
tỉnh Sơn La liên quan các hiện tượng thời tiết cực đoan do nhiệt độ và lượng
mưa.................................................................................................................... 78
4.3. Đề xuất một số gi i pháp qu n lý

n

nn

c mặt trong bối c nh

biến đối khí hậu Sơn La .......................................................................... 92
4.3.1. Giải pháp bảo vệ và phát triển rừng trong bối cảnh BĐKH .............. 92
4.3.2. Giải pháp quản lý và phát triển các hồ đập ......................................... 93
4.3.3. Một số giải pháp khác liên quan đến quản lý nước............................. 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 98


v

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Thay đổi lƣợng mƣa (%) trong 57 năm qua (1958 - 2014) ở các vùng

khí hậu ....................................................................................................................... 8
Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu thống kê về biến đổi nhiệt độ khơng khí ở Việt Nam . 9
Bảng 1.3. Sự gia tăng của nhiệt độ không khí theo thời gian .............................. 12
Bảng 1.4. Biến đổi độ ẩm khơng khí trung bình tháng (%) ở Việt Nam............. 13
Bảng 1.5. Biến đổi lƣợng mƣa trung bình tháng (%) ở Việt Nam....................... 14
Bảng 1.6: Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông địa bàn tỉnh Sơn La........................ 19
Bảng 4.1. Bảng phân bố tiểu vùng quy hoạch tài nguyên nƣớc tỉnh Sơn La ...... 43
Bảng 4.2: Lƣu lƣợng lớn nhất thời kỳ quan trắc tại một số trạm trên địa bàn tỉnh
Sơn La ...................................................................................................................... 49
Bảng 4.3: Tần suất dòng chảy lũ lớn nhất năm tại các trạm ................................ 50
Bảng 4.4: Lƣu lƣợng nhỏ nhất thời kỳ quan trắc tại một số trạm trên địa bàn tỉnh
Sơn La. ..................................................................................................................... 50
Bảng 4.5. Bảng tổng hợp nguồn nƣớc phân theo tiểu vùng quy hoạch (lƣu vực)
trên địa bàn tỉnh Sơn La.......................................................................................... 51
Bảng 4.6. Tổng hợp nhu cầu và tỷ lệ % nhu cầu so với nguồn nƣớc năm 2015 52
Bảng 4.7: Dự báo tháng thiếu nƣớc và lƣợng nƣớc thiếu ở Sơn La năm 2020 .. 53
(Nguồn: Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nƣớc tỉnh Sơn La từ năm 2015 - 2020,
định hƣớng đến năm 2030). ................................................................................... 53
Bảng 4.8: Kết quả tính tốn cân bằng nƣớc các vùng năm 2020......................... 54
ảng 4.9. ảng thống ê nhiệt độ trong bình tháng tại Trạm hí tƣợng............. 55
ảng 4.10. Tổng lƣợng mƣa trung bình theo tháng tại Trạm Sơn La từ năm 1978
- 2009 ....................................................................................................................... 61
Bảng 4.11. Mức thay đổi lƣợng mƣa mùa hô (%) qua các thập kỷ của thế kỷ 21
so với thời kỳ 1980 - 1999 ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2) .............. 69


vi

Bảng 4.12. Mức thay đổi lƣợng mƣa mùa mƣa (%) qua các thập kỷ của thế kỷ 21
so với thời kỳ 1980 - 1999 ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2) .............. 71

Bảng 4.13. Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so
với thời kỳ 1980 - 1999 ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2)................... 73
Bảng 4.14. Lƣu lƣợng TB nhiều năm trên các tiểu vùng QH đến năm 2020 ..... 76
Bảng 4.15. Lƣu lƣợng và tổng lƣợng nƣớc đến theo các tiểu vùng QH ............. 77
tỉnh Sơn La .............................................................................................................. 77
Bảng 4.16. Thống kê thiệt hại do thiên tai trên địa bàn tỉnh Sơn La (giai đoạn
2011 - 2015) ............................................................................................................ 79
Bảng 4.17. Đặc trƣng các điểm xảy ra lũ quét tỉnh Sơn La ................................. 84
Bảng 4.18. Các khu vực có nguy cơ cao chịu ảnh hƣởng từ lũ quét ................... 88


vii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) thời kỳ 1958 - 2014 ................. 7
Hình 1.2. Thay đổi lƣợng mƣa năm (%) thời kỳ 1958 - 2014 ............................... 8
Hình 1.3. Sự gia tăng của nhiệt độ tối cao ở Việt Nam trong các thời kỳ ...........10
Hình 1.4. Sự gia tăng của nhiệt độ tối thấp trung bình ở Việt Nam trong các thời
kỳ ..........................................................................................................................11
Hình 1.5. Sự gia tăng của nhiệt độ trung bình ở Việt Nam trong các thời kỳ .....11
Hình 1.6. Biến đổi của nhiệt độ hơng hí đến năm 2090 ở Việt Nam ...............12
Hình 1.7. Sự biến đổi của độ ẩm khơng khí ở Việt Nam trong các thời kỳ.........13
Hình 1.8. Sự biến đổi của lƣợng mƣa ở Việt Nam trong các thời kỳ ..................15
Hình 1.9. Bản đồ ranh giới các lƣu vực sơng của Việt Nam ...............................17
Hình 1.9. Bản đồ mạng lƣới sơng ngịi tỉnh Sơn La ............................................20
Hình 3.1. Vị trí địa lý tỉnh Sơn La .......................................................................29
Hình: 4.1. Bản đồ đẳng trị mƣa tỉnh Sơn La ........................................................47
Hình 4.2. Lƣu lƣợng trung bình năm tại một số trạm thủy văn trên địa bàn tỉnh
Sơn La ..................................................................................................................48
Hình 4.3. Lƣu lƣợng trung bình tháng tại một số trạm thủy văn trên địa bàn tỉnh

Sơn La ..................................................................................................................49
Hình 4.4. Số ngày rét đậm trung bình năm giai đoạn 1961 - 2007 ......................57
Hình 4.5. Số ngày rét đậm T theo tháng tại Trạm Mộc Châu trong từng thời kỳ
từ 1961 - 2007 ......................................................................................................58
Hình 4.6. Độ lệch chuẩn của tổng số ngày rét đậm T năm ở các trạm trong GĐ
1961 - 2007...........................................................................................................58
Hình 4.7. Số ngày nắng nóng trung bình tháng tại các tỉnh Tây Bắc giai đoạn
1961 - 2007...........................................................................................................59
Hình 4.8: Số ngày nắng nóng trung bình năm qua các thập kỷ tại một số trạm
tiêu biểu ................................................................................................................59


viii

Hình 4.9. Tần xuất hạn hán khu vực Tây Bắc từ năm 1961 - 2007. ....................60
Hình 4.10. Lƣợng mƣa trung bình tháng trong giai đoạn 1978 – 2009 tỉnh Sơn
La ..........................................................................................................................62
Hình 4.11. Lƣợng mƣa trung bình năm từ năm 1978 – 2009 ..............................62
tỉnh Sơn La ...........................................................................................................62
Hình 4.12. Số đợt mƣa lớn trung bình (R> 50 mm) tại các tỉnh Tây Bắc giai đoạn
1961 - 2007...........................................................................................................63
Hình 4.13. Số ngày trung bình tháng có mƣa lớn R>50 mm tại các tỉnh Tây Bắc
giai đoạn 1961 - 2007 ...........................................................................................63
Hình 4.14. Mức tăng nhiệt độ trung bình đến năm 2020 theo ịch bản trung bình
so với giai đoạn năm 1980 – 1999 .......................................................................65
Hình 4.15. Mức tăng nhiệt độ trung bình đến năm 2050 theo ịch bản trung bình
so với giai đoạn năm 1980 – 1999 ......................................................................66
Hình 4.16. Mức tăng nhiệt độ trung bình đến năm 2100 theo ịch bản trung bình
so với giai đoạn năm 1980 – 1999 .......................................................................66
Hình 4.17. Mức thay đổi lƣợng mƣa mùa hô vào năm 2020 so với thời kỳ 1980

- 1999 ở Sơn La ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2) ...............................67
Hình 4.18. Mức thay đổi lƣợng mƣa mùa hô vào năm 2050 so với thời kỳ 1980
- 1999 ở Sơn La ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2) ...............................68
Hình 4.19. Mức thay đổi lƣợng mƣa mùa hô vào năm 2100 so với thời kỳ 1980
- 1999 ở Sơn La ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2). ..............................68
Hình 4.20. Mức thay đổi lƣợng mƣa mùa mƣa vào năm 2020 so với thời kỳ 1980
- 1999 Sơn La ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2) ..................................69
Hình 4.21. Mức thay đổi lƣợng mƣa mùa mƣa vào năm 2050 so với thời kỳ 1980
- 1999 ở Sơn La ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2) ...............................70
Hình 4.22. Mức thay đổi lƣợng mƣa mùa mƣa vào năm 2100 so với thời kỳ 1980
- 1999 ở Sơn La ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2) ...............................70


ix

Hình 4.23. Mức thay đổi lƣợng mƣa năm vào năm 2020 so với thời kỳ 1980 1999 ở Sơn La ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2) .................................72
Hình 4.24. Mức thay đổi lƣợng mƣa năm vào năm 2050 so với thời kỳ 1980 1999 ở Sơn La ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2) .................................72
Hình 4.25. Mức thay đổi lƣợng mƣa năm vào năm 2100 so với thời kỳ 1980 1999 ở Sơn La ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2) .................................73
Hình 4.26. Biến đổi dòng chảy năm giai đoạn 2015 - 2030 so với giai đoạn hiện
trạng 1964 - 2012 giữa các tiểu vùng tỉnh Sơn La ...............................................78


x

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Cụm từ đầy đủ

Kí hiệu
ĐKH


:

Biến đổi khí hậu

HTX

:

Hợp tác xã

IPCC

:

K

ĐKH 2016

Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu
(Intergovernmental Panel on Climate Change)

:

Kịch bản Biến đổi khí hậu và Nƣớc biển dâng 2016

KTTV

:

Khí tƣợng thủy văn


KTTV KVTB

:

Khí tƣợng thủy văn hu vực Tây Bắc

KT - XH

:

Kinh tế - xã hội

LHQ

:

Liên Hiệp quốc

QT

:

Quan trắc

QH

:

Quốc hội


TB

:

Trung bình

TN - MT

:

Tài ngun – Mơi trƣờng

TNN

:

Tài ngun nƣớc

UBND

:

Ủy ban nhân dân

VN

:

Việt Nam



ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐKH đã và đang tác động tới tài nguyên, môi trƣờng và các hoạt động
kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới, ảnh hƣởng lớn đến chất
lƣợng cuộc sống con ngƣời, đặc biệt là cộng đồng dân cƣ nghèo, đe dọa đến
sự tồn vong của loài ngƣời trong tƣơng lai. Đánh giá tác động của ĐKH và
nghiên cứu đƣa ra các giải pháp ứng phó với ĐKH nhằm thích ứng và giảm
thiểu tác động của ĐKH đến môi trƣờng tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội là một việc làm cần thiết.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hƣởng nhiều nhất của
ĐKH toàn cầu. Hầu hết các tỉnh thành trên lãnh thổ nƣớc ta đều chịu ảnh
hƣởng của

ĐKH. Ảnh hƣởng của

ĐKH rõ rệt nhất đối với vùng đồng

bằng, đặc biệt là vùng đồng bằng ven biển với biểu hiện nƣớc biển dâng dẫn
đến mất đất đai, đa dạng sinh học, chất lƣợng nƣớc thay đổi,... Tuy nhiên, các
tỉnh miền núi cũng chịu tác động không nhỏ của

ĐKH. Sự thay đổi lƣợng

mƣa, nhiệt độ làm thiếu nƣớc ở vùng núi cao, mƣa nhiều vào mùa mƣa làm
gia tăng hiện tƣợng lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại ngƣời và của. Hiện nay
những cơng trình nghiên cứu về ĐKH tại các vùng núi cịn ít, trong khi các
cộng đồng nghèo đang chịu ảnh hƣởng nặng nề của ĐKH.
Sơn La là tỉnh miền núi phía Tây Bắc, có khí hậu nhiệt đới gió mùa,
cùng với địa hình bị chia cắt, thảm thực vật rừng bị tàn phá nên lƣu lƣợng
d ng chảy có sự biến động theo mùa, lƣu lƣợng mùa iệt trùng với mùa hanh

hô, mùa lũ trùng với mùa mƣa, cƣờng độ d ng chảy mạnh thƣờng gây ra lũ
quét, lũ ống gây ảnh hƣởng xấu đến đời sống sản xuất và sinh hoạt của ngƣời
dân. Đặc biệt trong những năm gần đây dƣới tác động của biến đổi khí hậu
nguồn tài ngun nƣớc có sự thay đổi và diễn biến hác thƣờng nhƣ: lƣợng
mƣa phân bố không đồng đều giữa các tháng trong năm, nên mùa mƣa thƣờng


sảy ra lũ lụt, sạt lở đất, tổng lƣợng dòng chảy tài nguyên nƣớc mặt hàng năm
có sự thay đổi.… Môi trƣờng nƣớc chịu tác động rõ rệt của

ĐKH với sự

thay đổi dịng chảy cùng với đó các hoạt động kinh tế - xã hội của ngƣời dân
cũng gặp nhiều hó hăn, thiệt hại về ngƣời và của do thiên tai lên tới hàng
chục tỷ đồng. Ngày 22/5/2012 của UBND tỉnh đã có Quyết định số 1001/QĐ
- UBND về việc ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
của tỉnh Sơn La đến năm 2020 đã cho thấy mức độ quan tâm của chính quyền
về vấn đề ĐKH tại địa phƣơng.
Việc kịp thời đƣa ra những nhận định, đánh giá các tác động của ĐKH
đối với mơi trƣờng tự nhiên có ảnh hƣởng lớn tới sự phát triển kinh tế, đời
sống của ngƣời dân là vô cùng quan trọng. Do đó, đề tài “N
n của biến đổi khí hậ đến

n

nn

n cứ

n


c mặt r n địa bàn tỉn Sơn

La’’ với mục tiêu đánh giá tác động của ĐKH đối với tài nguyên nƣớc mặt
tại Sơn La bao gồm tác động đến lƣợng mƣa, d ng chảy, lũ quét - lũ ống, bốc
hơi nƣớc và hạn hán là nghiên cứu có ý nghĩa, mang tính thiết thực đối với
các nhà quản lý tại địa phƣơng, hỗ trợ việc ra quyết định. Đó cũng là những
đề xuất ban đầu làm tiền đề để tiếp tục nghiên cứu về ĐKH tại địa phƣơng.


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Các khái niệm

1.1.1. Về tài nguyên nƣớc
Theo điều 2 Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 đƣợc hiểu nhƣ sau:
- Tài nguyên nước bao gồm nguồn nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất, nƣớc mƣa và
nƣớc biển thuộc lãnh thổ của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nguồn nước là các dạng tích tụ nƣớc tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai
thác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các tầng
chứa nƣớc dƣới đất, mƣa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nƣớc khác.
- Nước mặt là nƣớc tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo.
- Nước dưới đất là nƣớc tồn tại trong các tầng chứa nƣớc dƣới đất.
- Nguồn nước liên tỉnh là nguồn nƣớc phân bố trên địa bàn từ hai tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ƣơng trở lên.
- Nguồn nước nội tỉnh là nguồn nƣớc phân bố trên địa bàn một tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ƣơng.

1.1.2. Khí tƣợng, thời tiết, khí hậu, thủy văn và biến đổi khí hậu
Theo điều 3 Luật Khí tƣợng thủy văn số 90/2015/QH13 đƣợc hiểu nhƣ sau:

- Khí tượng là trạng thái của khí quyền, quá trình diễn biến của các hiện
tƣợng tự nhiên trong khí quyển.
- Thời tiết là trạng thái khí quyển ở một nơi nào đó, tại một thời điểm nào
đó, đƣợc mơ tả bằng các u tố hí tƣợng.
- Thủy văn là trạng thái, quá trình diễn biến của nƣớc trên sơng, hồ, kênh
rạch ở một địa phƣơng.
- Khí hậu là tổng hợp các điều kiện thời tiết ở một khu vực nhất định, đặc
trƣng bởi các đại lƣợng thống kê dài hạn của các yếu tố hí tƣợng tại khu vực đó.
- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian
dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con ngƣời, biểu hiện


bởi sự nóng lên tồn cầu, mực nƣớc biển dâng và gia tăng các hiện tƣợng khí
tƣợng thủy văn cực đoan.
- Kịch bản biến đổi khí hậu là giả định có cơ sở khoa học và có tính tin
cậy về xu hƣớng trong tƣơng lai của khí hậu dựa trên mối quan hệ giữa hoạt động
kinh tế - xã hội, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng.

1.1.3. Quản lý, thích ứng trong bối cảnh biến đổi khí hậu
- Quản lý: Quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình
theo những quy luật, định luật hay những quy tắc tƣơng ứng nhằm để cho hệ
thống hay q trình đó vận động theo ý muốn của ngƣời quản lý nhằm đạt đƣợc
những mục đích đã định trƣớc.
- Thích ứng với BĐKH: Là một q trình mà qua đó con ngƣời làm giảm
những tác động bất lợi của khí hậu đến sức khoẻ, đời sống và sử dụng những cơ
hội thuận lợi mà mơi trƣờng khí hậu mang lại, là sự điều chỉnh một cách chủ
động, nhằm làm giảm thiểu những hậu quả tiêu cực do ĐKH, là sự điều chỉnh
của cá nhân, tập thể và các thể chế để giảm mức độ tổn thƣơng do hí hậu, là sự
điều chỉnh của hệ thống tự nhiên hoặc con ngƣời để ứng phó những tác động
thực tại hoặc tƣơng lai của khí hậu do đó làm giảm tác hại hoặc tận dụng những

lợi ích mang lại. Trong đó, tăng cƣờng khả năng thích ứng là một phƣơng thức
giảm mức độ tổn thƣơng và định hƣớng phát triển bền vững, là sự điều chỉnh hệ
thống tự nhiên hoặc con ngƣời đối với hoàn cảnh hoặc môi trƣờng thay đổi,
nhằm giảm khả năng bị tổn thƣơng do

ĐKH và tận dụng các cơ hội do nó

mang lại [27].
- Giảm nhẹ BĐKH: Là sự can thiệp của con ngƣời nhằm giảm nguồn phát
thải hí nhà ính và tăng bể chứa khí nhà kính, giảm nhẹ

ĐKH bao gồm cả

chiến lƣợc giảm nguồn phát thải và tăng bể chứa khí nhà kính, Là những thay
đổi về kỹ thuật và các giải pháp thay thế nhằm giảm nguồn phát thải khí nhà
kính. Mặc dù một số chính sách về xã hội, kinh tế và kỹ thuật có thể giảm sự
phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ

ĐKH mang nghĩa thực thi các chính sách

nhằm giảm nhẹ hí nhà ính và tăng bể chứa các khí nhà kính [7].


1.2. Biểu hiện, diễn biến và xu thế biến đổi khí hậu

1.2.1. Biểu hiện khí hậu
a. Biểu hiện khí hậu trên Thế giới
Báo cáo đánh giá lần thứ 5 của Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí
hậu (IPCC, 2013) cho thấy, sự ấm lên của khí hậu tồn cầu là rõ ràng và từ
những năm 1950 có nhiều thay đổi chƣa từng có trong nhiều thập kỷ hoặc thiên

niên kỷ trƣớc đó. Khí quyển và đại dƣơng đã trở nên nóng hơn, lƣợng tuyết và
băng đã giảm đi và mực nƣớc biển đã tăng lên. Trong ba thập niên liên tiếp vừa
qua, nhiệt độ bề mặt Trái đất ln nóng hơn so với tất cả các thập niên trƣớc
đây ể từ năm 1850. Giai đoạn 1983 - 2012 dƣờng nhƣ là 30 năm nóng nhất
trong v ng 800 năm qua tại Bắc Bán cầu. Trong giai đoạn 1992 - 2011, một
lƣợng băng lớn đã bị tan chảy ở Greenland và Nam Cực và dƣờng nhƣ trong
giai đoạn 2002 - 2011, quá trình tan băng đã xảy ra với tốc độ lớn hơn. Trong
giai đoạn 1901 - 2010, mức nƣớc biển đã dâng trung bình trên tồn cầu là 0,19m
(0,17 - 0,21m) với tốc độ trung bình 1,7 mm/năm (1,5 - 1,9 mm/năm). Tốc độ
dâng của nƣớc biển từ giữa thế kỷ 19 đã cao hơn tốc độ dâng trung bình trong
2000 năm trƣớc [29].
Về nguyên nhân, IPCC cho rằng, phát thải hí nhà ính do con ngƣời là
nguyên nhân chính gây ra của sự ấm lên tồn cầu và biến đổi khí hậu. Phát thải
hí nhà ính đã tăng lên ể từ thời kỳ tiền công nghiệp, chủ yếu do tăng trƣởng
kinh tế, tăng dân số và hiện nay đang ở mức cao hơn bao giờ hết. Nồng độ trong
khí quyển của các loại hí CO2, CH4 và N2O đạt tới mức cao chƣa từng có
trong ít nhất 800.000 năm qua và đều có mức tăng lớn kể từ năm 1750, tƣơng
ứng là 40%, 150% và 20%. Tổng lƣợng hí nhà ính do con ngƣời thải ra trong
giai đoạn 2000 - 2010 là cao nhất trong lịch sử nhân loại và đạt 49 (± 4.5)
GtCO2eq /năm trong năm 2010 [29].
Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những tác động tiêu cực tới các hệ
thống tự nhiên, nhân tạo và con ngƣời trên toàn thế giới. Sự thay đổi về nhiệt độ,


lƣợng mƣa đã gây ra sa mạc hóa, hạn hán, lũ lụt…, gây tác hại cho tài nguyên
nƣớc, tài nguyên đất, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với
công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội. Mực nƣớc biển dâng cao đe dọa
làm ngập chìm các hịn đảo, các khu vực đất thấp, làm thay đổi toàn bộ đời sống,
sinh hoạt của con ngƣời. Sự gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ bão,
lũ, lũ quét… cũng gây thiệt hại lớn cho các quốc gia. Theo ƣớc tính của các nhà

khoa học, nếu nhiệt độ trung bình của trái đất tăng từ 1,5 đến 2,50C so với thời
kỳ tiền công nghiệp, khoảng 20% - 30% các loài sinh vật sẽ đứng bên bờ tuyệt
chủng. Nếu nhiệt độ trung bình của trái đất tăng hơn 40C thì sẽ chỉ cịn rất ít các
hệ sinh thái có khả năng thích ứng đƣợc, hơn 40% hệ sinh thái sẽ chuyển đổi và
rất nhiều hệ sinh thái sẽ biến mất hoặc sụp đổ trên quy mơ tồn cầu. Bên cạnh
đó, nếu mực nƣớc biển dâng cao 1m, hàng triệu ngƣời có thể mất nhà cửa và
hàng nghìn ha đất canh tác bị ngập lụt, gây thiệt hại hàng trăm tỷ USD. Nhiều
quốc đảo có độ cao dƣới 3m so với mặt nƣớc biển nhƣ Kiribati, Tuvalu,
Madivale... sẽ mất phần lớn diện tích và một vài nƣớc khác sẽ biến mất hi nƣớc
biển dâng cao 1m [29].
ĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Vấn đề
ĐKH đã, đang và sẽ làm thay đổi tồn diện và sâu sắc q trình phát triển và an
ninh toàn cầu nhƣ năng lƣợng, nƣớc, lƣơng thực, xã hội, việc làm, ngoại giao,
văn hóa, inh tế, thƣơng mại.
b. Biểu hiện biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Theo Kịch bản ĐKH và nƣớc biển dâng cho Việt Nam 2016 [3] thì xu
thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
- Nhiệt độ có xu thế tăng ở hầu hết các trạm quan trắc, tăng nhanh trong
những thập kỷ gần đây. Trung bình cả nƣớc, nhiệt độ trung bình năm thời kỳ
1958 - 2014 tăng hoảng 0,620C, riêng giai đoạn (1985 - 2014) nhiệt độ tăng
khoảng 0,420C.
- Lƣợng mƣa trung bình năm có xu thế giảm ở hầu hết các trạm phía Bắc,


tăng ở hầu hết các trạm phía Nam.
- Cực trị nhiệt độ tăng ở hầu hết các vùng, ngoại trừ nhiệt độ tối cao có
xu thế giảm ở một số trạm phía Nam.
- Hạn hán xuất hiện thƣờng xuyên hơn trong mùa hô.
- Mƣa cực đoan giảm đáng ể ở vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, tăng mạnh ở
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

- Số lƣợng bão mạnh có xu hƣớng tăng.
- Số ngày rét đậm, rét hại có xu thế giảm nhƣng xuất hiện những đợt rét
dị thƣờng.
- Ảnh hƣởng của El Nino và La Nina có xu thế tăng.

Hình 1.1. Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) thời kỳ 1958 - 2014 [3]


Hình 1.2. Thay đổi lƣợng mƣa năm (%) thời kỳ 1958 - 2014 [3]
Bảng 1.1. Thay đổi lƣợng mƣa (%) trong 57 năm qua (1958 - 2014)
ở các vùng khí hậu
Khu vực
Tây Bắc
Đông ắc
Đồng bằng Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Nam Bộ

Xuân
19,5
3,6
1,0
26,8
37,6
11,5
9,2

Hạ

- 9,1
- 7,8
- 14,1
1,0
0,6
4,3
14,4

Thu
- 40,1
- 41,6
- 37,7
- 20,7
11,7
10,9
4,7

Đông
- 4,4
10,7
- 2,9
12,4
65,8
35,3
80,5

Năm
- 5,8
- 7,3
- 12,5

0,1
19,8
8,6
6,9

Nguồn: Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam, 2016 – Bộ TNMT [3]

1.2.2. Diễn biến và xu thế biến đổi khí hậu
a. Diễn biến và xu thế biến đổi khí hậu trên Thế giới
- Nhiệt độ trung bình tồn cầu vào cuối thế kỷ 21 tăng 1,1 ÷ 2,60C
(RCP4.5) so với trung bình thời kỳ 1986 - 2005.
- Lƣợng mƣa tăng ở vùng vĩ độ cao và trung bình, giảm ở vùng nhiệt đới


và cận nhiệt đới.
- Mƣa cực trị có xu thế tăng. Dự tính lƣợng mƣa 1 ngày lớn nhất trong năm
(tính trung bình 20 năm) tăng 5,3% ứng với mức tăng 10C của nhiệt độ trung bình.
- Khu vực chịu ảnh hƣởng của các hệ thống gió mùa tăng lên trong thế kỷ
21. Thời điểm bắt đầu của gió mùa mùa hè Châu Á xảy ra sớm hơn và ết thúc
muộn hơn, ết quả là thời kỳ gió mùa sẽ kéo dài hơn. Mƣa trong thời kỳ hoạt
động của gió mùa có xu hƣớng tăng do hàm lƣợng ẩm trong khí quyển tăng.
- Bão mạnh có chiều hƣớng gia tăng, mƣa lớn do bão gia tăng [3].
b. Diễn biến và xu thế ĐKH ở Việt Nam
Đặc điểm biến đổi của nhiệt độ khơng khí theo kịch bản biến đổi trung
bình đƣợc trình bày ở bảng dƣới đây:
Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu thống kê về biến đổi nhiệt độ không khí ở Việt Nam
Tháng
TT Chỉ tiêu Thời kỳ

TB

1

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

89 - 90 26.0 27.0 28.2 29.0 29.8 30.7 31.0 30.7 29.5 27.7 27.3 26.0 27.6

2


2010

26.2 27.1 28.4 29.3 30.1 30.9 31.2 30.9 29.7 28.0 27.6 26.3 27.8

2020

26.3 27.2 28.6 29.5 30.2 31.0 31.3 31.1 29.9 28.3 27.8 26.5 28.0

2030

26.4 27.4 28.7 29.8 30.4 31.2 31.5 31.2 30.1 28.5 28.1 26.7 28.1

5

2050

27.0 27.8 29.4 30.6 31.0 32.1 31.9 31.6 30.7 29.2 28.8 27.2 28.7

6

2090

28.0 28.5 30.6 31.9 32.1 34.0 33.1 32.4 31.6 30.4 30.0 28.2 29.8

7

89 - 90

9.5 10.7 14.7 17.8 19.2 19.6 19.1 19.1 18.5 16.2 12.8 10.0 15.9


8

2010

9.9 11.2 15.1 18.2 19.5 19.8 19.3 19.4 18.8 16.5 13.1 10.4 16.2

2020

10.2 11.6 15.3 18.4 19.6 19.9 19.5 19.6 19.0 16.6 13.3 10.6 16.4

2030

10.6 11.9 15.6 18.8 19.8 20.1 19.7 19.8 19.2 16.8 13.6 10.8 16.6

11

2050

11.3 12.9 16.4 19.7 20.4 20.5 20.2 20.4 19.4 17.3 14.2 11.5 17.1

12

2090

12.5 14.5 17.5 20.3 21.1 21.2 21.0 21.1 19.8 18.2 15.3 12.7 18.1

3
4

9

10

13

Nơi cao
nhất

Nơi thấp
nhất

Trung

89 - 90 17.4 18.7 21.5 24.2 26.4 27.0 27.1 26.6 25.7 23.7 21.1 18.4 23.2


Tháng
TT Chỉ tiêu Thời kỳ

TB
1

14

bình ở
các khu
vực

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

2010

17.8 19.0 21.8 24.6 26.7 27.3 27.4 26.9 26.0 24.0 21.4 18.7 23.5

2020

18.0 19.2 21.9 24.8 26.9 27.5 27.6 27.1 26.2 24.2 21.6 18.9 23.7

16

2030


18.2 19.4 22.1 25.1 27.2 27.7 27.8 27.3 26.4 24.4 21.8 19.2 23.9

17

2050

18.8 20.0 22.7 25.7 27.8 28.3 28.3 27.8 27.0 24.9 22.5 19.8 24.5

18

2090

19.9 21.0 23.6 26.9 28.8 29.3 29.2 28.6 28.1 25.9 23.6 20.9 25.5

15

Số liệu cho thấy sự gia tăng nhiệt độ của các tháng trong năm. Nhiệt trung
bình ở nơi cao nhất tăng xấp xỉ 4 độ vào tháng 6, 3 độ vào tháng riêng. Nhiệt độ
tăng lên nhiều hơn vào mùa hè nhƣng cũng tăng cả vào mùa đơng. Tình trạng gia
tăng của nhiệt độ ở nơi cao nhất đƣợc thể hiện ở hình sau.
Tmax(oC)

40.0
35.0
30.0

89-90
25.0


2010
2020

20.0

2030
2050

15.0

2090
10.0
5.0
0.0
t1

t2

t3

t4

t5

t6

t7

t8


t9

t10

t11

t12

Tháng

Hình 1.3. Sự gia tăng của nhiệt độ tối cao ở Việt Nam trong các thời kỳ [18]
Nhiệt độ trong mùa đông ở nơi thấp nhất đƣợc nâng lên rõ rệt, đặc biệt là
vào mùa đông. Trong mùa hè nhiệt độ ở nơi cao nhất chỉ tăng khoảng 2 độ, còn
mùa đơng tăng lên đến 3 độ hoặc 4 độ (hình dƣới).


Tmin(oC)

25.0

20.0
89-90
2010

15.0

2020
2030
10.0


2050
2090

5.0

0.0
t1

t2

t3

t4

t5

t6

t7

t8

t9

t10

t11

t12


Tháng

Hình 1.4. Sự gia tăng của nhiệt độ tối thấp trung bình ở Việt Nam
trong các thời kỳ
Nhiệt độ trung bình ở các nơi đều có xu hƣớng tăng nhƣ nhau, hông hác
biệt rõ rệt vào mùa hè hay mùa đơng.
Ttb(oC)

35.0
30.0
25.0

89-90
2010

20.0

2020
2030

15.0

2050
2090

10.0
5.0
0.0
t1


t2

t3

t4

t5

t6

t7

t8

t9

t10

t11

t12

Tháng

Hình 1.5. Sự gia tăng của nhiệt độ trung bình ở Việt Nam trong các thời kỳ
Nhìn chung nhiệt độ khơng khí ở nơi cao nhất tăng lên nhiều hơn vào mùa
hè, nhiệt độ ở nơi thấp nhất cũng tăng lên nhiều hơn vào mùa đơng, trung bình
thì nhiệt độ ở mọi nơi đều tăng lên nhƣ nhau ở các tháng trong năm. Mức tăng
của nhiệt độ hơng hí dao động từ 3 đến bốn độ từ nay đến 2090.



Mức gia tăng nhiệt độ khơng khí trong khoảng thời gian từ nay đến 2090
là tƣơng đối đều theo thời gian, mức trung bình là 2.2 - 2.50C/100 năm. Tình
trạng này đƣợc phản ảnh qua bảng thống kê và hình sau.
Bảng 1.3. Sự gia tăng của nhiệt độ khơng khí theo thời gian

35.0

Năm

Tmax

Tmin

Ttb

1990

28.6

15.6

23.2

2010

28.8

15.9


23.5

2020

29.0

16.1

23.7

2030

29.2

16.4

23.9

2050

29.8

17.0

24.5

2090

30.9


17.9

25.5

Nhiệt độ (oC)
y = 0.0242x - 19.843
R2 = 0.9739

30.0

y = 0.0241x - 24.935
R2 = 0.9884

25.0

Tmax
y = 0.0243x - 32.811
R2 = 0.9923

20.0

Tmin
Ttb
Linear (Tmax)

15.0

Linear (Ttb)
Linear (Tmin)


10.0
5.0
0.0
1980

2000

2020

2040

2060

2080

2100

Năm

Hình 1.6. Biến đổi của nhiệt độ khơng khí đến năm 2090 ở Việt Nam

1.2.3. Đặc điểm biến đổi của độ ẩm khơng khí
Theo kịch bản ĐKH trung bình, đặc điểm biến đổi của độ ẩm khơng khí
đƣợc trình bày ở bảng dƣới đây.


Bảng 1.4. Biến đổi độ ẩm khơng khí trung bình tháng (%) ở Việt Nam

Tháng


Năm

Thời kỳ
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1990 82.7 82.6 82.3 82.4 81.7 82.9 82.9 84.7 85.2 84.4 83.4 82.3 83.1
2010 81.0 80.9 80.6 80.7 80.0 81.2 81.2 83.0 83.6 82.7 81.7 80.6 81.4
2020 80.2 80.1 79.8 79.8 79.2 80.4 80.4 82.2 82.7 81.8 80.9 79.8 80.6

2030 80.2 80.1 79.8 79.8 79.2 80.4 80.4 82.2 82.7 81.9 80.9 79.8 80.6
2050 79.7 79.6 79.3 79.4 78.7 79.9 79.9 81.7 82.2 81.4 80.4 79.3 80.1
2090 78.8 78.6 78.4 78.4 77.8 79.0 78.9 80.8 81.3 80.4 79.4 78.3 79.2
Số liệu cho thấy sự giảm đi của độ ẩm khơng khí qua các năm. Nhìn
chung, mức giảm đi theo trung bình mỗi năm hoảng 0.03% (hình dƣới đây).
83.5

r%

83

y = -0.0349x + 151.75
R2 = 0.8448

82.5
82
81.5
81
80.5
80
79.5
79
78.5
1980

2000

2020

2040


2060

2080

2100

Hình 1.7. Sự biến đổi của độ ẩm khơng khí ở Việt Nam trong các thời kỳ [18]
Đặc điểm biến đổi của lƣợng mƣa theo ịch bản trung bình đƣợc trình bày
ở bảng dƣới đây:


Bảng 1.5. Biến đổi lƣợng mƣa trung bình tháng (%) ở Việt Nam

Tháng

Năm

Thời kỳ
1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

1990

30

29

50

93 197 240 263 270 256 270 145 58 1900

2010

27

29

49


92 197 241 265 271 256 270 146 60 1901

2020

25

29

48

91 197 241 266 271 257 270 147 61 1901

2030

23

30

47

90 196 242 267 272 257 271 148 63 1902

2050

18

31

44


88 196 243 270 274 258 271 150 66 1903

2090

9

32

39

83 196 245 275 277 261 273 155 72 1905

Số liệu cho thấy sự tăng lên của lƣợng mƣa qua các thời kỳ. Nhìn chung,
mức tăng lên trung bình mỗi năm hoảng 0.05 mm/năm (hình dƣới đây). Tuy
nhiên, lƣợng mƣa tăng lên một chút vào mùa hè trong khoảng từ tháng 6 đến
tháng 8, nhƣng lại giảm đi vào các tháng mùa hơ. Chúng làm sâu sắc hơn tính
hạn hán của mùa khô.


×