Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện thống nhất tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 102 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị nào.
Tôi xin cam đoan: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Thống Nhất, ngày 25 tháng 5 năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Thu Liễu


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được
sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân. Tôi xin bày
tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp
đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu luận văn này.
Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm
nghiệp, Phòng Đào tạo và Khoa Sau đại học của nhà trường cùng các thầy cô
giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tơi trong suốt q trình học tập.
Với lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tơi xin trân trọng cảm ơn
thầy giáo - PGS. TS Nguyễn Văn Tuấn, người thầy đã trực tiếp chỉ bảo,
hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu, hồn
thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo Phịng Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn, Phịng Tài chính – Kế hoạch, Chi Cục Thống
Kê, UBND các xã và các HTXNN trên địa bàn huyện đã giúp đỡ tôi thu thập


thơng tin, số liệu trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu luận văn.
Xin chân thành cảm ơn tất các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp
đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn
này.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi chắc hẳn không thể
tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, tơi rất mong nhận đuợc sự đóng góp của
các thầy cơ giáo cùng tồn thể bạn đọc.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thống Nhất, ngày 25 tháng 5 năm 2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................. x
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu:..................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu tổng quát: .................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể:......................................................................................... 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu:.................................................................................. 3
4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 3

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC XÃ
VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG HỢP TÁC XÃ
NÔNG NGHIỆP................................................................................................ 4
1.1. Cơ sở lý luận về hợp tác xã và hiệu quả sản xuất kinh doanh của hợp tác
xã nông nghiệp .................................................................................................. 4
1.1.1. Một số khái niệm có liên quan ................................................................ 4
1.1.1.1. Kinh tế hợp tác ..................................................................................... 4
1.1.1.2. Hợp tác xã ............................................................................................ 6
1.1.1.3. Hợp tác xã Nông nghiệp .................................................................... 10
1.1.2. Nguyên tắc hoạt động và vai trò của HTX ........................................... 11
1.1.2.1. Nguyên tắc hoạt động của Hợp tác xã ............................................... 11


iv

1.1.2.2. Vai trò của hợp tác xã ........................................................................ 12
1.1.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của HTX nông nghiệp .......................... 13
1.1.3.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh ................. 13
1.1.3.2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã nông nghiệp.............. 15
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTX
nông nghiệp ..................................................................................................... 17
1.1.4.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................. 17
1.4.1.2. Chính sách tài chính và nguồn vốn cho các hợp tác xã ..................... 18
1.1.4.3. Nguồn lao động .................................................................................. 20
1.1.4.4. Trình độ áp dụng khoa học cơng nghệ............................................... 21
1.1.4.5. Thị trường........................................................................................... 21
1.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các hợp tác xã nông nghiệp ...................................................................... 22
1.2.1. Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới ............................................. 22
1.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương ở nước ta .................................... 26

1.2.3. Một số bài học kinh nghiệm cho huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai.... 30
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 31
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai......................... 31
2.1.1. Các đặc điểm tự nhiên........................................................................... 31
2.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 31
2.1.1.2. Địa hình .............................................................................................. 32
2.1.1.3. Khí hậu, thủy văn ............................................................................... 33
2.1.1.4. Đất đai tài nguyên .............................................................................. 33
2.1.2. Các đặc điểm kinh tế xã hội .................................................................. 35
2.1.2.1. Đặc điểm về dân số, lao động của huyện Thống Nhất. ..................... 35
2.1.2.2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng ...................................................................... 36


v

2.1.2.3. Đặc điểm về văn hóa, y tế, giáo dục .................................................. 38
2.1.2.4. Đặc điểm phát triển các ngành kinh tế của huyện ............................. 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 44
2.2.1. Phương pháp chọn điểm khảo sát: ........................................................ 44
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu tài liệu:................................................... 44
2.2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp................................................ 44
2.2.3.2. Phương pháp thu thập liệu sơ cấp ...................................................... 45
2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu:............................................................. 45
2.3. Các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu .................................................... 46
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 47
3.1. Thực trạng phát triển hợp tác xã trên địa bàn huyện Thống Nhất ........... 47
3.1.1. Các chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển HTX của huyện
Thống Nhất...................................................................................................... 47
3.1.1.1. Thành lập và kiện toàn hoạt động Ban chỉ đạo xây dựng và phát triển

Kinh tế tập thể cấp huyện và cấp xã................................................................ 47
3.1.1.2. Công tác tuyên truyền, phổ biến Luật HTX và các văn bản hướng dẫn
thi hành............................................................................................................ 48
3.1.1.3. Tổ chức hỗ trợ HTX theo các chính sách của Nhà nước ................... 49
3.1.2. Tình hình biến động số lượng các HTX trên địa bàn huyện................. 50
3.1.3. Tình hình hoạt động của các HTX trên địa bàn huyện Thống Nhất..... 51
3.2. Thực trạng sản xuất kinh doanh của các HTX Nông nghiệp trên địa bàn
huyện Thống Nhất........................................................................................... 54
3.2.1. Tình hình ngành nghề kinh doanh của các HTX NN ........................... 54
3.2.2. Tình hình các nguồn lực cho SXKD của các HTX nông nghiệp huyện
Thống Nhất...................................................................................................... 56
3.2.2.1. Tình hình vốn của các HTX............................................................... 56
3.2.2.2. Tình hình nhân lực của các HTX ....................................................... 58


vi

3.2.3. Kết quả và hiệu quả SXKD của các HTX nơng nghiệp trên địa bàn.... 59
3.2.4. Những khó khăn vướng mắc trong SXKD của các HTX NN .............. 63
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển và nâng cao hiệu quả SXKD của các
Hợp tác xã nông nghiệp huyện Thống Nhất ................................................... 65
3.3.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Thống Nhất ........................................... 65
3.3.2. Hệ thống các văn bản pháp quy về hợp tác xã...................................... 66
3.3.3. Nguồn nhân lực của các Hợp tác xã nơng nghiệp................................. 67
3.3.4. Trình độ sản xuất của các HTX nông nghiệp ....................................... 68
3.3.5. Khả năng huy động vốn của các HTX nông nghiệp ............................. 69
3.4. Đánh giá chung về phát triển Hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện
Thống Nhất tỉnh Đồng Nai.............................................................................. 70
3.4.1. Những thành công ................................................................................. 70
3.4.2. Những tồn tại, yếu kém......................................................................... 71

3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém............................................. 72
3.5. Giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các
HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Thống Nhất......................................... 73
3.5.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến chính sách, pháp luật về phát
triển HTX để tạo sự đồng thuận về nhận thức và tư tưởng trong cả hệ thống
chính trị và tồn thể nhân dân về phát triển HTX........................................... 73
3.5.2. Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các HTX nông nghiệp73
3.5.3. Đẩy mạnh việc tổ chức thực thi các chính sách hỗ trợ, ưu đãi phát triển
kinh tế tập thể nói chung và hợp tác xã nơng nghiệp nói riêng ...................... 74
3.5.4. Đổi mới công tác tổ chức sản xuất kinh doanh trong các HTX nông
nghiệp theo hướng sản xuất gắn với thị trường, xây dựng và củng cố các
chuỗi sản phẩm cho các HTX nông nghiệp. ................................................... 75
3.5.5. Thực hiện nghiêm túc chế độ quản lý tài chính trong các HTX nông
nghiệp .............................................................................................................. 76


vii

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 77
1. Kết luận ...................................................................................................... 77
2. Khuyến Nghị .............................................................................................. 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BDNH


:

Bồi dưỡng ngắn hạn

CMNV

:

Chuyên môn nghiệp vụ

CN – XD

:

Công nghiệp – Xây dựng

CNH- HĐH

:

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

CNTB

:

Chủ nghĩa tư bản

CNXH


:

Chủ nghĩa xã hội

ĐH – CĐ

:

Đại học – Cao đẳng

ĐT

:

Đào tạo

ĐTNN

:

Đầu tư nước ngoài

GDP

:

Tổng sản phẩm quốc nội

GTSX


:

Giá trị sản xuất

HTX

:

Hợp tác xã

HTXNN

:

Hợp tác xã nông nghiệp

KD

:

Kinh doanh

KHCN

:

Khoa học công nghệ

LLSX


:

Lực lượng sản xuất

QHSX

:

Quan hệ sản xuất

SXKD

:

Sản xuất kinh doanh

TCCN

:

Trung cấp chuyên nghiệp

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT


:

Trung học phổ thông

TLSX

:

Tư liệu sản xuất

TM – DV

:

Thương mại – Dịch vụ

TP

:

Thành phố

TX

:

Thị xã

UBND


:

Uỷ ban nhân dân


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Cơ cấu sử dụng đất đai của huyện Thống Nhất (2018) .................. 34
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của Huyện Thống Nhất (2018) ....... 36
Bảng 2.3: Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất huyện Thống Nhất ....... 40
Biểu 3.1. Tình hình biến động số lượng HTX huyện Thống Nhất ................. 50
Biểu 3.2. Tình hình hoạt động SXKD của các hợp tác xã huyện Thống Nhất
năm 2018 ......................................................................................................... 53
Biểu 3.3. Danh sách các HTX NN huyện Thống Nhất năm 2018.................. 55
Biểu 3.4. Tình hình vốn góp của các HTX nơng nghiệp ................................ 56
Biểu 3.5. Tình hình nhân lực của các HTX .................................................... 58
nông nghiệp huyện Thống Nhất...................................................................... 58
Biểu 3.6. Kết quả và hiệu quả SXKD của các HTX nông nghiệp 2018 ......... 59
Biểu 3.7. Kết quả và hiệu quả SXKD của các HTX điều tra năm 2018......... 62
Biểu 3.8. Những khó khăn, vướng mắc trong SXKD của các HTX điều tra . 64


x

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Thống Nhất ........................................... 32


1


ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Kinh tế hợp tác là một hình thức quan hệ kinh tế hợp tác tự nguyện, phối
hợp, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động và lợi ích của mỗi thành viên. Cùng với các loại hình quan hệ
kinh tế khác, qua nhiều giai đoạn của lịch sử, kinh tế hợp tác đã chứng tỏ
được vai trò quan trọng và những đóng góp to lớn của mình vào sự phát triển
kinh tế xã hội của lồi người nói chung và ở Việt nam nói riêng.
Tại Việt Nam hiện nay, quá trình phát triển nơng thơn theo hướng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đang cho thấy hoạt động kinh tế hợp tác, trong đó có
có Hợp tác xã có vai trị hết sức quan trọng để nâng cao thu nhập cho người
dân nơng thơn. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước luôn coi việc thúc đẩy phát
triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các HTX là một nhiệm vụ
hết sức quan trọng trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
Thực tiễn phát triển nông thôn ở nước ta thời gian qua đã khẳng định,
các HTX nói chung và HTX nơng nghiệp nói riêng, nếu phát triển đúng
hướng, sẽ là một yếu tố và động lực cơ bản để đổi mới tư duy, nâng cao trình
độ sản xuất trên mọi phương diện cho người nông dân và đem lại hiệu quả
kinh tế cao trong khu vực nông nghiệp nơng thơn; tạo nền tảng để thúc đẩy
q trình xây dựng nông thôn mới.
Huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai trong nhiều năm gần đây đã rất quan
tâm đến công tác thúc đẩy sự phát triển các HTX, trong đó có các HTX nơng
nghiệp. Nhiều chủ trương chính sách của Nhà nước và ủa địa phương về vấn
đề này đã được triển khai thực hiện, với sự vào cuộ của cả hệ thống chính trị.
Hiện nay trên địa bàn huyện đã có 30 HTX, trong đó có 14 HTX nơng nghiệp
đang hoạt động. Các HTX nông nghiệp huyện thống Nhất đã có những bước


2


phát triển quan trọng, đã từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, đem lại
những lợi ích thiết thực cho các thành viên, góp phần quan trọng vào sự
nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Tuy nhiên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các HTX nơng
nghiệp cũng đang đứng trước những khó khăn mới trên một số mặt như khó
khăn về vốn, về cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất và đặc biệt là khó khăn về trình
độ nguồn nhân lực mà trước hết là nhân lực quản lý. Những khó khăn vướng
mắc này đang là những lực cản đối với yêu cầu phát triển và nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của các HTX nông nghiệp trên địa bàn.
Để hoạt động hợp tác xã phát triển đúng hướng, từng bước nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh, cần có sự nhìn nhận đầy đủ hơn, có những giải pháp
cụ thể và các bước đi phù hợp.
Là một cán bộ cơng tác tại Phịng Nơng nghiệp của huyện Thống Nhất,
nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề này, tác giả chọn đề tài: “Nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các Hợp tác xã nông
nghiệp trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”
2. Mục tiêu nghiên cứu:
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả sản xuất
kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát triển bền vững các hợp tác xã nông nghiệp
trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển và
hiệu quả sản xuất kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp
+ Đánh giá được thực trạng phát triển và hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.



3

+ Phân tích được những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển và hiệu quả
SXKD của các HTX nông nghiệp trên địa bàn.
+ Đề xuất được giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh tại các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh
Đồng Nai.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng phát triển và hiệu quả sản
xuát kinh doanh của các Hợp tác xã nông nghiệp đang hoạt động trên địa bàn
huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung:
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những hợp tác xã nơng nghiệp có hoạt
động sản xuất nơng nghiệp hoặc có hoạt động dịch vụ sản xuất nông nghiệp.
- Về không gian: Trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.
- Về thời gian:
+ Các số liệu, thông tin thứ cấp được tổng hợp trong giai đoạn 20162018.
+ Các số liệu, thông tin sơ cấp được khảo sát từ tháng 11/2018 đến tháng
3 năm 2019.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển và hiệu quả sản xuất kinh
doanh của hợp tác xã nông nghiệp
- Thực trạng phát triển và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hợp tác
xã nông nghiệp trên địa bàn huyện THống Nhất, tỉnh đồng nai
- Giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh các hợp
tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai.



4

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
VỀ HỢP TÁC XÃ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
TRONG HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận về hợp tác xã và hiệu quả sản xuất kinh doanh của hợp
tác xã nơng nghiệp
1.1.1. Một số khái niệm có liên quan
1.1.1.1. Kinh tế hợp tác
Trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người, con người trải qua các
hình thái kinh tế xã hội khác nhau và ở mỗi hình thái kinh tế xã hội đó sự phát
triển của lực lượng sản xuất luôn đi cùng là một quan hệ sản xuất phù hợp.
Chính vì vậy sự hợp tác giữa con người với con người với nhau trong quá
trình sản xuất là một tất yếu khách quan xuất phát từ nhu cầu của sản xuất, từ
nhu cầu của cuộc sống để nương tựa lẫn nhau, hỗ trợ nhau và bảo vệ nhau
trong cuộc sống cũng như trong sản xuất.
Thông qua hợp tác, khả năng và sức lực của các cá nhân sẽ được kết hợp
lại lớn mạnh hơn để nhằm thực hiện các công việc mà mỗi cá nhân, đơn vị
hoạt động riêng rẽ rất khó khăn mà thậm chí là khơng thể làm được.
Cùng với tiến trình phát triển của xã hội lồi người, q trình đẩy mạnh
phân cơng lao động và chun mơn hố trong sản xuất cả về chiều sâu lẫn bề
rộng đã thúc đẩy quch để phát triển các HTC
nông nghiệp. Trong những năm gần đây các HTX nơng nghiệp đã có những
bước phát triển cả về số lượng và chất lượng, đã góp phần thúc đẩy sự phát triển
nông nghiệp, nông thôn của địa phương. Các HTX nông nghiệp đã dần đi vào
SXKD ổn định, đã bước đầu kinh doanh có lãi.
Tuy nhiên sự phát triển của các HTX nông nghiệp trên địa bàn cịn bộc lộ
nhiều khó khăn bất cập trên nhiều mặt như: khó khăn về các yếu tố nguồn lực,
khó khăn về thị trường, kết quả SXKD còn hạn chế, hiệu quả kinh doanh còn

thấp. Những tồn tại bất cập trên đâu do nhiều nguyên nhân mang lại, gồm cả
yếu tố chủ quan và nguyên nhân khách quan.
Để phát triển và nâng cao hiệu quả SXKD của các HTX nông nghiệp trên
địa bàn huyện Thống Nhất, cần áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó cần
đặc biệt nhấn mạnh các giải pháp như: (i)Tăng cường công tác tuyên truyền,


78

phổ biến chính sách về HTX, (ii) Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước đối với
các HTX nông nghiệp, (iii) Đẩy mạnh việc tổ chức thực thi các chính sách hỗ
trợ, ưu đãi phát triển HTX hợp tác xã nông nghiệp, (iv) Đổi mới tổ chức sản
xuất kinh doanh trong các HTX nông nghiệp và (v) Thực hiện nghiêm túc chế
độ quản lý tài chính trong các HTX nơng nghiệp.
2. Khuyến Nghị
Khuyến nghị với Nhà nước
Đề nghị Chính phủ tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế quản lý, hồ trợ
phát triển HTX; tăng cường chỉ đạo các bộ ngành, các địa phương hướng dẫn
thực hiện đồng bộ các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể đã ban hành;
Đề nghị Liên minh HTX Việt Nam, trường cán bộ HTX tổ chức tập huấn bồi
dưỡng kiến thức cho cán bộ, chuyên viên theo dõi về phát triển kinh tế hợp
tác, HTX của các địa phương.
Khuyến nghị với UBND tỉnh Đồng Nai
Kịp thời rà soát các văn bản, sửa đổi các quy định chưa phù hợp trong quá
trình tổ chức thực hiện, điều chỉnh kịp thời những vấn đề phát sinh trên thực tế
phù hợp với các văn bản quy định của hệ thống văn bản pháp luật về phát triển
kinh tế tập thể và chính sách đối với các HTX, tính nhất quán của chính sách,
tính đồng bộ, khả thi trong tổ chức thực hiện;
Tăng cường hoạt động của Ban chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể; Xác định
rõ và phân nhiệm cụ thể cơ quan quản lý nhà nước về HTX và các cơ quan

khác đối với khu vục kinh tế hợp tác của địa phương; Bố trí cán bộ, chuyên
viên chuyên trách về phát triển kinh tế họp tác, HTX ở các huyện.
Quan tâm việc tổ chức thực hiện các chính sách giao đất và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất cho HTX.


79

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Nông nghiệp và PTNN (2017), Báo cáo tình hình thực hiện luật HTX
và các Nghị định của Chính phủ trong lĩnh vực nơng nghiệp, Hà Nội

2.

Bộ Nông nghiệp và PTNN (2017), Báo cáo thực trạng và giải pháp hỗ trợ
phát triển HTXNN trong thời gian tới, Hà Nội

3.

Bộ kế hoạch và đầu tư (2008), Đề án định hướng chiến lược phát triển hợp
tác xã đến năm 2020, Hà Nội.

4.

Nguyễn Văn Bích và tập thể tác giả (1999), Báo cáo chiến lược phát triển
kinh tế hợp tác và hợp tác xã ở Việt Nam đến năm 2010, Chuyên đề kinh tế
hợp tác, Hà Nội.


5.

Nguyễn Văn Bích (1997), Phát triển và đổi mới quản lý hợp tác xã theo
Luật hợp tác xã, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

6.

Vũ Văn Bằng (2011), Phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai.

7.

C.Mác, Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, T23, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội

8.

Phạm Thị Cần, và tập thể tác giả (2012), Kinh tế hợp tác trong nơng nghiệp
ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.

9.

Bá Hoạt (2019), Hà nội phát triển HTX nơng nghiệp, khắc phục tình trạng
bình mới rượu cũ, Báo Hà Nội mới, ngày 26/2/2019.

10.

Bùi Văn Huyền (2010), Hợp tác xã ở Đồng Nai: Vấn đề, xu hướng và lựa
chọn, Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật, Học Viện Chính trị - hành
chính quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.



80

11.

Ngô Thị Cẩm Linh (2008), Một số giải pháp nhằm phát triển hợp tác xã
nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học
Thái Nguyên.

12.

Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật Hợp tác
xã, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13.

Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Hợp tác
xã, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14.

Hồ Văn Vĩnh- Nguyễn Quốc Thái (2015), Mô hình phát triển hợp tác xã
nơng nghiệp ở Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

15.

UBND tỉnh Đồng Nai (2007), Báo cáo tổng kết 05 năm thực hiện Nghị
quyết Trung ương 5 (khóa IX) về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao
hiệu quả kinh tế tập thể.


16.

Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn (2011), Báo cáo kết quả 10 năm
thực hiện nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX) và chương trình hành động
số 24-Ctr/TU ngày 16/5/2002 của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Đồng Nai
(khóa VII) về tiếp tục đổi mới và phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế
tập thể, Đồng Nai.

17.

UBND tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo tổng kết 5 năm 2006-2010 và kiến
nghị chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể 5 năm 2011 -2015, Đồng
Nai.

18.

Thảo Vy (2018), Để phát triển bền vững hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới.
Báo Đồng Tháp, ngày 12/12/2018

19.

/>
20.

/>
21.

/>
22.


/>

81

PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI
PHẦN I. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỢP TÁC XÃ

1.Tên HTX: .....................................................................................................
2. Địa chỉ Hợp Tác Xã: ....................................................................................
3. Nguồn gốc hình thành HTX:
- Được chuyển đổi từ HTX cũ: .......................................................................
- HTX thành lập mới: .......................................................................................
4. Họ tên chủ nhiệm HTX: ..............................................................................
5. Tổng cá nhân: ......................... người
6. Tổng số hộ: ............................hộ
7. Tổng số pháp nhân: ................ pháp nhân
8. Tổng số lao động:....................lao động
9. Tổng số Đảng viên trong HTX: .....................đảng viên
10. HTX được xếp loại (khá, trung bình, yếu):................................................
11. Quy mơ của HTX: ...............(1- tồn xã, 2- liên xóm, 3- xóm)
12. Ngày tháng thành lập (chuyển đổi): ..........................................................
13. Ngày tháng năm được cấp giấy phép Đăng ký kinh doanh: .....................
Nếu chưa được thì lý do tại sao .......................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
14. Ngành nghề kinh doanh theo đăng ký:.......................................................

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................


82

Biểu 01: Bộ máy quản lý của HTX

1. Số người trong Ban quản trị HTX: ………………………………. người
2. Số người trong Ban kiểm soát HTX: …………………………….. người
3. Số đội trưởng đội sản xuất: …………………………….. ………...người
4. Số tổ trưởng tổ dịch vụ: …………………………….. …………… người
5. Số cán bộ giúp việc cho HTX: ……………………………………..người
6. HTX đã thực hiện chế độ kế toán ghi sổ đơn hay kép: …………………
Nếu chưa thực hiện ghi kép thì tại sao: …………………………………...
……………………………………………………………………………..
STT

DANH MỤC

I

Chính trị
Đảng viên

II

T.độ lý luận chính trị

1


Sơ cấp

2

Trung cấp

III

Công việc kiêm nghiệm

1

Tiểu học

2

Phổ thông cơ sở

3

Phổ thong trung học

IV

Trình độ nghiệp vụ

1

Sơ cấp


2

Trung cấp

3

Cao đẳng

4

Đại học

5

Bồi dưỡng ngắn hạn

6

Chưa được bồi dưỡng

CHỦ
NHIỆM

PHĨ
CHỦ
NHIỆM

TRƯỞNG
KIỂM

SỐT

KẾ TỐN
TRƯỞNG


83

STT
I

PHẦN II. TÀI SẢN, VỐN, QUỸ CỦA HỢP TÁC XÃ
Biểu 02: Tài sản của HTX
SỐ
THÀNH TIỀN
TÊN TÀI SẢN
ĐƠN GIÁ
LƯỢNG
(TR. ĐỒNG)
Tổng GT TSCĐ của HTX
Vật kiến trúc
- Nhà làm việc

1

- Nhà kho
- Sân phơi
- Cửa hàng

m2


- Kiến trúc khác

2

Máy móc thiết bị
- Dây dẫn điện
- Trạm bơm điện
- Trạm điện
- Máy xay xát

Km
trạm
trạm
cái

- ……
Các cơng trình thuỷ lợi
3

- Mương máng
- Hồ
- Đập
-…….
- ……
Giá trị các tài sản khác

4

-……….

- ……….

m2


84

Biểu 03: Vốn quỹ của HTX
STT

CHỈ TIÊU

ĐVT

Tổng số vốn của HTX

đồng

Tổng giá trị TSCĐ
1

- Vốn tự có
- Vốn đi vay
- Vốn khác

2

Tổng vốn lưu động
- Vốn tự có
- Vốn đi vay của HTX

- Vốn khác của HTX

3

Tổng vốn do xã viên đóng
góp
- Vốn cũ của HTX
- Vốn góp cổ phần của XV
Tổng các quỹ của HTX

4

- Quỹ phát triển SX
- Quỹ khen thưởng
- Quỹ dự trữ
- Quỹ cơng ích

SỐ LUỢNG

GHI CHÚ


85

PHẦN III. CƠNG NỢ CỦA HỢP TÁC XÃ
Biểu 04: Cơng nợ của HTX
THỜI ĐIỂM NỢ
STT
I


CHỈ TIÊU
Năm

Năm

Năm

2016

2017

2018

LÝ DO

GHI

NỢ

CHÚ

Nợ phải trả
Tổng số nợ phải trả

1

- Nợ thuế
- Nợ ngân hàng
- Nợ xã viên
- Nợ các đối tượng khác


2

Đã được khoanh nợ

3

Khả năng thực tế trả nợ

II

Nợ phải thu

1

Tổng số nợ phải thu
- Xã viên nợ HTX
- Các đối tượng khác

2

Khả năng thu hồi nợ

3

Đề nghị Nhà nước xoá nợ
- Nợ thuế
- Nợ ngân hàng
- Nợ DN nhà nước khác


Nêu rõ các nguyên nhân nợ:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………


86

PHẦN IV. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HTX
Biểu 05: Kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối trong HTX
STT
1

CHỈ TIÊU
Tổng doanh thu
- Thu từ tổ chức SXKD chung
- Thu từ DV quản lý chợ
- Thu từ dịch vụ cung cấp nước sạch
cho nông thôn.
- Thu từ dịch cung ứng vật tự
- Thu từ thu mua, tiêu thụ
- Thu từ các hoạt động SXKD khác

2

Tổng chi phí
- Chi cho tổ chức SXKD chung
- Chi cho DV quản lý chợ
- Chi cho dịch vụ cung cấp nước sạch

cho nông thôn.
- Chi cho dịch cung ứng vật tự
- Chi cho thu mua, tiêu thụ
- Chi cho các hoạt động SXKD khác

3

Lãi- Lỗ

4

Phân phối
- Xử lý lỗ năm trước(nếu có)
- Để lại các quỹ
- Chia theo vốn góp
- Chia theo mức độ sử dụng dịch vụ
…….

ĐVT

2016

2017

2018


87

PHẦN V: MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC CỦA HTX

1- Những hoạt động liên doanh, liên kết của HTX:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
2- Những khó khăn, tồn tại của HTX:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3- Ý kiến đề xuất của HTX để nâng cao hiệu quả của SXKD
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

CHỦ NHIỆM HTX
(Ký, ghi rõ họ tên)

NGƯỜI KHẢO SÁT

Nguyễn Thị Thu Liễu


88

PHIẾU ĐIỀU TRA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
Ngày phỏng vấn: ........................................................................................................
Người cung cấp thông tin............................................................................................
Chức danh: ...............................................................................................................
1- Tên HTX: ...............................................................................................................
2- Tên Giao dịch: ........................................................................................................
3- Địa chỉ: .................................................................................................................

4- Năm thành lập: ......................................................................................................
5- Năm chuyển đổi: ....................................................................................................
6- Lĩnh vực hoạt động của HTX: ................................................................................
HTX Trồng trọt: .....................................................................................................
HTX chăn nuôi: .....................................................................................................
HTX nuôi trồng thủy sản: .....................................................................................
HTX Lâm nghiệp: .................................................................................................
HTX CBNS: ...........................................................................................................
HTX Dịch vụ NN: ..................................................................................................
HTX NN tổng hợp: ................................................................................................
HTX NN khác: .......................................................................................................
7- Quy mô hoạt động của HTX:..................................................................................
Quy mô thôn/Ấp:....................................................................................................
Quy mô liên thôn/ấp:..............................................................................................
Quy mơ xã: .............................................................................................................
8- Vốn góp của HTX:..................................................................................................
- Số thành viên HTX: ..................................................................................................
Số thành viên đã góp vốn:...........................................................................................


×