Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Bai 820

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.71 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo aùn sinh hoïc 7 TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Ngày soạn: Tổ: Sinh – Hóa – Công Nghệ Ngày dạy: Tuần: Tiết: CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG Bài 8: THỦY TỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs nêu được đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của Thủy Tức đại diện cho ngành ruột khoang và là ngành động vật đa bào đầu tiên. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát hình, tìm kiến thức. Kỹ năng phân tích tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: GV: Tranh thủy tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo trong. HS: Kẻ bảng 1 vào vở. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của ngành Động Vật Nguyên Sinh. Câu 2: Nêu vai trò của ngành Động Vật Nguyên Sinh. 3. Bài mới: Mở bài: Ở tiết trước chúng ta đã học về ngành động vật đầu tiên có cấu tạo rất đơn giản từ 1 tế bào nhưng vẫn thực hiện đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống. Hôm nay chúng ta tìm hiểu sang một ngành động vật bậc thấp nhưng đã có sự phân hoá về chức năng của từng loại tế bào. Vậy vì sao gọi chúng là động vật đa bào bậc thấp, cấu tạo cơ thể của chúng có gì đặc biệt hôm nay cô cùng các em nghiên cứu về đại diện đầu tiên của ngành này đó là Thuỷ Tức Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Gv yêu cầu Hs quan sát - Cá nhân tự đọc thông tin I. Cấu tạo ngoài và di hình 8.1, 8.2, đọc thông tin SGK kết hợp với hình vẽ chuyển: trong SGK trả lời câu hỏi: ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm thống nhất đáp án. Yêu cầu: ? Trình bày hình dạng, cấu + Hình dạng:- Trên là lỗ tạo ngoài của thủy tức? miệng ? Thủy tức di chuyển như - Trụ dưới: đế bám thế nào? Mô tả bằng lời 2 + Kiểu đối xứng: tỏa tròn. cách di chuyển? + Có các tua ở lỗ miệng. - Gv gọi đại diện nhóm chỉ + Di chuyển sâu đo, lộn đầu. - Cấu tạo ngoài: hình trụ các bộ phận cơ thể trên tranh - Đại diện nhóm trình bày  dài. và mô tả cách di chuyển. nhóm khác nhận xét bổ sung. + Phần dưới là đế bám. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 - Gv yêu cầu rút ra kết luận. + Phần trên có lỗ miệng, - Gv giảng giải kiểu đối xung quanh có tua miệng. xứng tỏa tròn + Đối xứng tỏa tròn. - Di chuyển: Kiểu sâu đo, lộn đầu, bơi. Hoạt đông 2: Tìm hiểu cấu tạo trong của thủy tức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv yêu cầu quan sát hình - Cá nhân quan sát tranh II. Cấu tạo trong: cắt dọc của thủy tức, đọc và hình ở bảng 1 của sách thông tin giáo khoa. - Gv ghi kết quả của các - Đọc thông tin từng loại nhóm lên bảng. tế bào ghi nhớ kiến - Gv nêu câu hỏi: khi chọn thức. tên loại tế bào ta dựa vào - Thảo luận nhóm đặc điểm nào? thống nhất câu trả lời: Tên gọi các tế bào. Yêu cầu: + Xác định vị trí của tế bào trên cơ thể. + Quan sát kỹ hình tế bào - Gv thông báo đáp án đúng thấy được cấu tạo phù theo thứ tự từ trên xuống hợp với chức năng. dưới:1: Tế bào gai; 2: Tb sao + Chọn tên cho phù hợp. (Tb TK); 3: Tb sinh sản; 4: - Đại diện các nhóm đọc Tb mô cơ tiêu hóa; 5:Tb mô kết quả theo thứ tự 1, 2 , bì cơ 3… nhóm khác bổ Thành cơ thể có 2 lớp. H. Trình bày cấu tạo trong sung. - Lớp ngoài: Gồm tế bào gai, của thủy tức? tế bào thần kinh, tế bào mô bì - Gv cho học sinh tự rút ra cơ. kết luận. - HS trình bày cấu tạo - Lớp trong: Tế bào mô cơtiêu hóa. - Hs rút ra kết luận. - Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng. - Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi). Hoạt động 3: Tìm hiểu về dinh dưỡng của thuỷ tức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hs quan sát tranh thủy tức - Hs quan sát tranh chú ý III. Dinh dưỡng: bắt mồi, kết hợp thông tin tua miệng, Tb gai. sách giáo khoa trao đổi + đọc thông tin SGK nhóm trả lời câu hỏi sau: - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu: ? Thủy tức đưa mồi vào + Đưa mồi vào miệng miệng bằng cách nào? bằng tua. ? Nhờ loại Tb nào của cơ + Tế bào mô cơ tiêu hóa Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 thể thủy tức tiêu hóa được mồi? ? Thủy tức thải bã bằng cách nào? - Gv hỏi: Thủy tức dinh dưỡng bằng cách nào? - Gv cho Hs tự rút ra kết luận.. mồi. + Lỗ miệng thải bã.. - Đại diện nhóm trả lời - Thủy tức bắt mồi bằng tua câu hỏi nhóm bổ sung. miệng. - Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ dịch từ tế bào tuyến. - Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể. Hoạt động 4: Tìm hiểu về sinh sản của thuỷ tức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv yêu cầu học sinh quan IV. Sinh sản: sát tranh “sinh sản của thủy tức”, trả lời câu hỏi: ? Thủy tức có những kiểu - Hs tự quan sát tranh tìm sinh sản nào? kiến thức. Yêu cầu: + Chú ý: U mọc trên cơ thể thủy tức mẹ. + Tuyến trứng và tuyến tinh trên cơ thể mẹ - Gv gọi một vài Hs chữa - Một số Hs chữa bài bài bằng cách miêu tả trên học sinh khác bổ sung Các hình thức sinh sản: tranh kiểu sinh sản của - Sinh sản vô tính: bằng cách thủy tức. - HS rút ra kết luận. mọc chồi. - Gv yêu cầu Hs rút ra kết - Sinh sản hữu tính: bằng cách luận: hình thành tế bào sinh dục đực và - Gv bổ sung thêm 1 hình tế bào sinh dục cái. thức sinh sản đặc biệt đó là - Tái sinh: một phần của cơ thể tái sinh. tạo nên một cơ thể mới. 4. Kiểm tra đánh giá: Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm bằng bảng phụ Đánh dấu (V) vào câu trả lời đúng những đặc điểm của thuỷ tức: 1. Cơ thể đối xứng 2 bên. 2. Cơ thể đối xứng toả tròn 3. Bơi rất nhanh trong nước. 4. Thành cơ thể có 2 lớp: Ngoài và trong 5. Cơ thể đã có lỗ miệng, lỗ hậu môn 6. Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám 7. Có miệng là cơ quan lấy thức ăn và thải bã 8. Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ Đáp án: 2, 4, 6, 7, 8 5. Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài, Chuẩn bị bài mới:. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 Về nhà học bài, vẽ các hình 9.1B: 9.2; 9.3 vào vở Kẻ bảng sau vào vở bài tập STT Đại diện Thuỷ tức Sứa Hải quỳ San hô Đặc điểm 1 Hình dạng 2 Cấu tạo + Vị trí miệng + Tầng keo + Khoang tiêu hoá 3 Di chuyển 4 Lối sống. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Tổ: Sinh – Hóa – Công Nghệ. Giaùo aùn sinh hoïc 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết:. Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs chỉ rõ được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát so sánh, phân tích tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: - GV: Tranh hình SGK - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số - Vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu đời sống và cấu tạo ngoài của thuỷ tức? Câu 2: Vì sao nói thuỷ tức là động vật đa bào bậc thấp? Nêu cấu tạo trong của thuỷ tức? 3. Bài mới: GV nêu vấn đề và vào bài mới: Hoạt đông 1: Đa dạng của ruột khoang Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv yêu cầu các nhóm nghiên cứu các thông tin trong bài, quan sát tranh hình trong SGK tr 33,34  trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập. - Gv kẻ phiếu học tập lên bảng để học sinh chữa bài.. - Gv gọi đại diện của các nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập. - Gv thông báo kết quả đúng của các nhóm. - Gv cho học sinh theo dõi phiếu kiến thức chuẩn - Cá nhân theo dõi nội dung trong phiếu, tự nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời hoàn thành phiếu học tập. Yêu cầu nêu được: Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 + Hình dạng đặc của từng đại diện. + Cấu tạo: Đặc điểm của tầng keo, khoang tiêu hóa. + Di chuyển có liên quan đến cơ thể + Lối sống: đặc biệt là tập đoàn lớn như san hô. - Đại diện các nhóm lên ghi kết quảvào từng nội dung của phiếu học tập.  Các nhóm khác theo dõi bổ sung. - Hs các nhóm theo dõi tự sửa chữa nếu cần. I. Sứa: Nội dung Bảng1. II. Hải quỳ: Nội dung bảng 1 TT Đại diện Đặc điểm Thủy tức Sứa Hải quỳ San hô 1 Hình dạng Trụ nhỏ Hình cái dù Trụ to, ngắn Cành cây, khối lớn Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 2 Cấu tạo - Vị trí miệng - Tầng keo Ở trên Mỏng Ở dưới dày Ở trên Dày,rải rác có các gai xương Ở trên Có gai xương đá vôi và chất sừng. - Khoang tiêu hóa Rộng Hẹp Xuất hiện vách ngăn Có nhiều ngăn thông với nhau giữa các cá thể.. 3 Di chuyển Kiểu sâu đo,lộn đầu Bơi nhờ tế bào cơ có khả năng co bóp mạnh dù Không di chuyển, có đế bám Không di chuyển có đế bám. 4 Lối sống Cá thể Cá thể Tập trung 1 số cá thể Tập đoàn nhiều cá thể liên kết Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gv hỏi: H. Sứa có cấu tạo phù hợp với lối sống bơi lội tự do như thế nào? H. San hô và hải quỳ bắt mồi như thế nào? - Nhóm tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời  các nhóm khác bổ sung. III. San hô: Nội dung bảng 4. Kiểm tra đánh giá: - Gv cho Hs đọc kết luận trong SGK. - Gv sử dụng câu hỏi SGK trang 35. Đáp án: Câu 1: Sứa di chuyển bằng dù. Khi dù phồng lên, nước biển được hút vào. Khi dù cụp lại, nước biển bị ép mạnh thoát ra ở phía sau giúp sứa lao nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển theo kiểu phản lực. Thức ăn cũng theo dòng nước mà hút vào lỗ miệng. Câu 2: Sự mọc chồi của thủy tức và san hô hoàn toàn giống nhau chúng chỉ khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức, khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập. Còn san hô, chồi cứ tiếp tục dính vào cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn. Câu 3: Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô. Để làm vật trang trí. Đó chính là bộ xương san hô bằng đá vôi. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới: - Đọc và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Tìm hiểu vai trò của ruột khoang. - Kẻ bảng trang 42 vào vở.. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Tổ: Sinh – Hóa – Công Nghệ. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết:. Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được những đặc điểm chung của ngành ruột khoang. - Học sinh chỉ ra được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. - Bảo vệ động vật quý có giá trị. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: - GV: Tranh hình 10.1 SGK. - HS: Kẻ bảng: Đặc điểm chung của một số đại diện ruột khoang. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số - vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào? Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 Câu 2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? 3. Bài mới: Vào bài: Chúng ta đã học một số đại diện của ngành ruột khoang, chúng có những đặc điểm gì chung và có giá trị như thế nào? Hoạt động 1: Đặc điểm chung của ngành ruột khoang Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu: Nhớ lại kiến thức - Cá nhân quan sát hình I. Đặc điểm chung: cũ, quan sát hình 10.1 10.1 nhớ lại kiến thức đã SGK hoàn thành bảng học về sứa, thủy tức, hải “Đặc điểm chung của một số quỳ, san hô. đại diện Ruột khoang”. - Gv kẻ sẵn bảng để học sinh - Trao đổi nhóm thống chữa bài. nhất ý kiến để hoàn thành - Gv quan sát hoạt động của bảng. các nhóm, giúp nhóm học - Đại diện nhóm lên ghi yếu và động viên mhóm học kết quả vào bảng. khá.  Nhóm khác nhận xét bổ - Gv gọi nhiều nhóm lên sung. chữa bài - Gv ghi ý kiến của các - HS nêu đặc điểm chung nhóm để cả lớp theo dõi của ruột khoang. - Gv cho học sinh xem bảng - Hs theo dõi và tự sửa - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. chuẩn kiến thức chữa nếu cần. - Ruột dạng túi. ? Từ kết quả của bảng trên - Thành cơ thể có 2 lớp tế cho biết đặc điểm chung của bào. ngành ruột khoang? - Tự vệ và tấn công bằng tế - Gv cho học sinh rút ra kết bào gai. luận về đặc điểm chung. Bảng: Đặc điểm chung của một số đại diện ruột khoang TT Đại diện Thủy tức Sứa San hô Đặc điểm 1 Kiểu đối xứng Đối xứng tỏa tròn Đối xứng tỏa tròn Đối xứng tỏa tròn 2 Cách di chuyển Sâu đo, lộn đầu, Co bóp dù Không di chuyển bơi. 3 Cách dinh dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng Dị dưỡng 4 Cách tự vệ Nhờ Tế bào gai Nhờ di chuyển, Tb Nhờ co tua miệng, gai Tb gai Số lớp Tb của 5 2 2 2 thành cơ thể 6 Kiểu ruột Hình túi Hình túi Hình túi 7 Sống đơn độc, Đơn độc Đơn độc Tập đoàn T/đ Hoạt động 2: Vai trò của ngành ruột khoang Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu Hs đọc sách giáo - Cá nhân đọc thông tin SGK khoa thảo luận nhóm tr 38 kết hợp với tranh ảnh trả lời câu hỏi : ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm thống nhất đáp án. Yêu cầu nêu được: + Lợi ích: Làm thức ăn, trang H. Ruột khoang có vai trí… trò như thế nào trong tự + Tác hại: Gây đắm tàu… nhiên và trong đời sống? H. Nêu rõ tác hại của - Đại diện nhóm trình bày đáp ngành ruột khoang? án  nhóm khác bổ sung. - Gv tổng kết những ý kiến của học sinh, ý kiến - HS rút ra kết luận. nào chưa đủ Gv bổ sung thêm. - Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về vai trò của ruột khoang. Nội dung II. Vai trò:. - Trong tự nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên. + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển. - Đối với đồi sống: + Làm đồ trang trí, trang sức: San hô. + Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hô. + Làm thực phẩm có giá trị: Sứa + Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. - Tác hại: + Một số loài gây độc, ngứa cho người: Sứa + Đá ngầm san hô gây ảnh hưởng đến giao thông thủy.. 4. Kiểm tra đánh giá: - Hs đọc kết luận trong SGK. - Gv sử dụng câu hỏi 1 và 4. Đáp án: Câu 1: Ruột khoang sống bám(thủy tức,hải quỳ, san hô) và ruột khoang bơi lội tự do (sứa) có các đặc điểm chung sau: - Cơ thể đều có đối xứng tỏa tròn. - Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngòai, lớp trong. Giữa là tầng keo. - Đều có tế bào gai tự vệ. Ruột dạng túi: miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã Câu 2: Đề phòng chất độcở ruột khoang, khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng cụ để thu lượm như: Vớt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải đi găng cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài, Chuẩn bị bài mới: - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc mục “ Em có biết”. - Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Tổ: Sinh – Hóa – Công Nghệ. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết:. CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP Bài 11: SÁN LÁ GAN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm về ngành giun dẹp. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. - Mô tả được hình thái, cấu tạo và đặc điểm sinh lý sán lá gan. - Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng tránh một số giun dẹp kí sinh. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, so sánh, thu thập kiến thức, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ môi trường, phòng chống giun sán cho người, động vật. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Tranh vòng đời sán lá gan. - Học sinh: Bảng bài tập SGK. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: KIỂM TRA 15/ Đề bài 1. Nêu đặc điểm của san hô ? 2. Nêu vai trò của ngành Ruột khoang ? Câu. 1. 2. Đáp án Điểm - Trong tự nhiên: Tạo vẻ đẹp thiên nhiên, có ý nghĩa sinh thái đối 2 đ với biển. - Đối với đời sống: Làm đồ trang sức, là nguồn cung cấp nguyên 2 đ liệu vôi, làm thực phẩm có giá trị, hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. - Tác hại: Một số loài gây độc, ngứa cho người, tạo đá ngầm. 2đ - Thích nghi lối sống cố định. 1đ - Sống thành tập đoàn, có khoang ruột thông với nhau. 1đ - Có bộ khung xương bằng đá vôi. 1đ - Hình dạng: hình khối, hình cành cây. 1đ. 3. Bài mới: Vào bài: - Trâu bò nước ta bị nhiễm sán lá nói chung và san lá gan nói riêng rất nặng nề. Hiểu về sán lá gan giúp người ta giữ gìn vệ sinh và có biện pháp nâng coa hiệu quả chăn nuôi. HOẠT ĐÔNG 1: Tìm hiểu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên - HS tư nghiên cứu thông tin I. Nơi sống, cấu tạo và di cứu nội dung sgk. sgk trong mục, trao đổi theo chuyển: - Hoàn thành bài tập sau: cặp hoàn thành bài tập qua bảng. - Dựa vào bảng rút ra đặc - Đại diện một vài HS trả lời điểm của sán lông thích các HS khác NX, bổ sung cho nghi với lối sống tự do ? hoàn chỉnh. - Gv gọi HS trả lời các HS - HS trả lời khác NX bổ sung. - Nêu cách di chuyển của - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung. sán lá gan ? - HS ghi bài - GV tiểu kết - Lối sống: kí sinh ở gan mật trâu bò. - Hình dạng: hình lá dẹp màu đỏ máu. - Đặc điểm cấu tạo: + Mắt lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển. - Di chuyển: + Tiêu giảm Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 + Thành cơ thể có khả năng chun giãn. HOẠT ĐÔNG 2:Tìm hiểu dinh dưỡng - GV cầu HS đọc thông tin - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung. II. Dinh dưỡng: SGK tr.41, trả lời câu hỏi: - Cấu tạo của ruột ra sao ? - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung. - Nêu đặc điểm dinh - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung. dưỡng của sán lá gan ? - Cơ thể đối xứng kiểu gì ? - HS ghi vở - Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng đưa vào 2 - GV chốt lại nhánh ruột phân nhánh nhỏ. Chưa có hậu môn. Đối xứng hai bên. - Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng kí sinh. HOẠT ĐÔNG 3: Tìm hiểu về sinh sản - Dựa vào bảng rút ra đặc - HS hoàn thành bài tập theo III. Sinh sản: điểm cấu tạo của sán lá nhóm nhỏ. gan thích nghi với lối sống 1. Cơ quan sinh dục: kí sinh? - Cơ quan sinh sản: lưỡng tính. - Dựa vào hình 11.2. Trình - HS trình bày dạng sơ đồ 2. Vòng đời: bày vòng đời của sán lá gan. - Con đường xâm nhập - HS trả lời của sán lá gan vào trong cơ thể trâu bò ? Biện pháp phòng chống ? - Muốn tiêu diệt sán lá gan - HS thảo luận nhóm. HS nêu ta làm thế nào ? nhận xét. - Sán lá gan thích nghi với - HS trả lời phát tán nòi giống như thế -Đẻ nhiều trứng (4000 nào ? trứng/ngày). - Thay đổi vật chủ và qua nhiều - GV gọi HS trả lời sau đó - HS lắng nghe và ghi nhớ giai đoạn ấu trùng. kết luận. - Trứng ấu trùng lông ấu trùng * Tích hợp GDBVMT: trong ốc ấu trùng có đuôi - Giáo dục HS ý thức giữ kén sán san lá gan trứng. gìn vệ sinh môi trường phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi. 4. Kiểm tra đánh giá: - Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh như thế nào ? - Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan ? Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Tìm hiểu về các giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành qua các đại diện đó. - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi vào tập. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Tìm hiểu các bệnh do sán gây nên ở người và động vật. - Kẻ bảng trang 45 vào vở.. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Tổ: Sinh – Hóa – Công Nghệ. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết:. Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh. - Hs thông qua các đại diện của ngành giun dẹp thấy được tác hại của ngành giun dẹp. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. - Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: - GV: Tranh một số giun dẹp kí sinh. - HS: Kẻ bảng 1 vào vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số - vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 Giáo viên đặt câu hỏi Câu 1: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? Câu 2: Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Câu 3: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan? 3. Bài mới: Vào bài: Sán lá gan sống kí sinh có đặc điểm nào khác với sán lông sống tự do? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp một số giun dẹp kí sinh. Hoạt đông 1: Tìm hiểu một số giun dẹp khác Hoạt động của GV - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hoàn thành nội dung bảng- Dựa vào bảng trả lời các câu hỏi. ? Kể tên một số giun dẹp kí sinh? ? Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao? ? Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc? - Gv cho các nhóm phát biểu ý kiến chữa bài. - Gv cho Hs đọc mục “ Em có biết” cuối bài trả lời câu hỏi: H. Sán kí sinh gây tác hại như thế nào?. Hoạt động của HS Nội dung - Hs tự quan sát tranh hình I. Một số giun dẹp khác: SGK tr 44  ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. Yêu cầu: + Máu, ruột, gan, cơ. Vì những cơ quan này nhiều chất dinh dưỡng. + Giữ vệ sinh ăn uống cho người và động vật, vệ sinh môi trường. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm khác bổ sung ý kiến.. - Yêu cầu nêu được: + Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, làm cho vật chủ gầy yếu. H. Em sẽ làm gì để giúp mọi + Tuyên truyền vệ sinh, an người tránh nhiễm giun toàn thực phẩm, không ăn sán? thịt lợn, bò gạo. - Gv cho học sinh rút ra kết * Kết luận: luận. Một số kí sinh. - Sán lá máu trong máu người. - Sán bã trầu trong ruột lợn. - Sán dây trong ruột người và cơ ở trâu, bò, lợn. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. - Đa số giun dẹp sống kí sinh như : + Sán lá máu: Trong máu người + Sán bã trầu: Trong ruột lợn. + Sán dây: Ruột người và cơ ở trâu bò, lợn .. - Chúng sống chủ yếu trong nội quan của động vật và người, gây tác hại cho vật chủ - Cần có các biện pháp vệ sinh hợp lýđể phòng các Trang - 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 bệnh về giun dẹp Đại diện Sán lá gan Sán dây Sán lá máu Sán bã trầu. Nơi kí sinh Tác hại. Con đường xâm Cách phòngchống nhập Gây hại cho vật chủ Đường têu hoá thực hiện chế độ 3 sạch Làm người bệnh xanh Qua đường tiêu ăn sạch, thực hiện xao vàng vọt. Lợn và hóa vệ sinh an toàn trâu bò bị bệnh gạo thực phẩm. Ruột trâu bò Ruột non người và cơ bắp trâu bò Trong máu Gây bệnh nguy hiểm Qua da (do trong người cho người và động vật đất có phân bón và nước tưới Ruột lợn convật đau ốm, sức Đường tiêu hóa sống yếu. Dùng đồ bảo hộ lao động. Phun thuốc bảo vệ thực vật Vệ sinh thực phẩm cho vật nuôi. Hoạt động 2: Đặc điểm chung của ngành giun dẹp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv cho Hs nghiên cứu SGK, - Cá nhân đọc thông tin II. Đặc điểm chung: thảo luận và hoàn thành bảng SGK tr45, nhớ lại kiến thức 1 ở bài trước thảo luận - Gv kẻ sẵn bảng để học sinh nhóm hoàn thành bảng 1 chữa bài. - Đại diện nhóm lên bảng - Gv gọi Hs chữa bài điền vào ghi kết quả của nhóm bảng 1 - Nhóm khác theo dõi bổ - Gv ghi bổ sung của các sung. nhóm. - Hs tự sửa chữa nếu cần. - Gv cho Hs xem bảng 1 chuẩn kiến thức. 4. Kiểm tra đánh giá: - Gv sử dụng câu hỏi 1, 2, 3. Câu 1: Đặc điểm sán dây thích nghi rất cao với đời sống kí sinh trong ruột người như: Cơ quan bám tăng cường (4 giác bám, một số có thêm móc bám), dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính…Như vậy cả cơ thể có hàng trăm cơ quan sinh sản lưỡng tính Câu 2: Sán lá, Sán dây xâm nhập vào cơ thể qua đường ăn uống là chủ yếu. Riêng sán lá máu, ấu trùng xâm nhập qua da. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài, Chuẩn bị bài mới: - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu thêm về sán kí sinh. - Tìm hiểu thêm về giun đũa. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Tổ: Sinh – Hóa – Công Nghệ. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết:. NGÀNH GIUN TRÒN Bài 13: GIUN ĐŨA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs nêu được đặc điểm về cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh. Nêu được tác hại của giun đũa và cách phòng tránh. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: GV: Tranh vẽ theo SGK. HS: Đọc trước bài mới và kẻ bảng bài tập trang 51. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 H. Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người ? H. Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “ dẹp” đặt tên cho ngành? Gọi Hs khác nhận xét – bổ sung GV: Nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới: Vào bài: Khác với ngành giun dẹp ngành giun tròn có những đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở những nơi có khoang rỗng vậy chúng có cấu tạo như thế nào? Chúng dinh dưỡng và sinh sản ra sao? Hôm nay chúng tìm hiểu bài mới: Bài 13 HOẠT ĐỘNG 1: Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv yêu cầu đọc thông tin - Cá nhân tự nghiên cứu các I. Giun đũa: trong SGK, quan sát hình 13.1 thông tin SGK kết hợp quan 1. Nơi sống:  13.2 tr 47. sát hình, ghi nhớ kiến thức. Kí sinh trong ruột non của - Thảo luận nhóm trả lời câu - Thảo luận nhóm thống nhất người. hỏi: câu trả lời. 2. Cấu tạo ngoài:  Yêu cầu nêu được: - Hình trụ thon dài, cơ thể H. Trình bày cấu tạo của giun + Hình dạng. tròn có lớp vỏ cuticun bao đũa? + Cấu tạo: - Lớp vỏ cuticun. bọc. - Thành cơ thể. 3. Cấu tạo trong: - Khoang cơ thể. H. Giun cái dài và mập hơn + Giun cái dài, to đẻ nhiều giun đực có ý nghĩa sinh học trứng. gì? H. Nếu giun đũa thiếu vỏ + Vỏ chống tác động của cuticun thì chúng sẽ như thế dịch tiêu hóa. nào? H. Ruột thẳng ở giun đũa liên + Tốc độ tiêu hóa nhanh, quan gì tới tốc độ tiêu hóa? xuất hiện hậu môn. Khác với giun dẹp ở đặc điểm nào? Tại sao? H. Giun đũa di chuyển bằng + Dịch chuyển ít, chui rúc. Thành cơ thể có lớp biểu cách nào? Nhờ đặc điểm nào Nhờ đầu giun đũa nhọn và bì và cơ dọc phát triển, mà giun đũa chui vào ống nhiều giun con còn có kích khoang cơ thể chưa chính mật? Và gây hậu quả như thế thước nhỏ chui vào đầy thức, ống tiêu hoá dạng nào cho con người? ống mật. Khi đó người bệnh thẳng có lỗ hậu môn. - Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận sẽ đau bụng dữ dội và rối Tuyến sinh dục dài cuộn về cấu tạo, dinh dưỡng, di loạn tiêu hóa do ống mật bị khúc. chuyển của giun đũa. tắc. - Di chuyển hạn chế nhờ - Gv cho Hs nhắc lại kết luận. - Đại diện nhóm trình bày lớp cơ dọc. đáp án. - Dinh dưỡng: Ăn nhiều và - Nhóm khác theo dõi, nhận nhanh nhờ ống tiêu hoá xét và bổ sung. phân hoá. HOẠT ĐỘNG 2: Sinh sản của giun đũa Hoạt động của GV Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Hoạt động của HS. Nội dung Trang - 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gv yêu cầu học sinh đọc mục1 trong SGK. - Trả lời câu hỏi: ? Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa? - Gv gọi 1  2 Hs trả lời - Gv nhận xét đánh giá phần trả lời của Hs. - Gv cho Hs rút ra kết luận. - Yêu cầu Hs đọc SGK, quan sát hình 13.3, 13.4 trả lời câu hỏi ? Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ. ? Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống liên quan gì đến bệnh giun đũa? ? Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun 1  2 lần trong một năm? * Gv lưu ý: Trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ở ngoài môi trường nên: Dễ lây nhiễm, dễ tiêu diệt - Gv nêu 1 số tác hại: Gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ.. Giaùo aùn sinh hoïc 7 II. Sinh sản: - Cá nhân tự đọc thông tin và 1. Cơ quan sinh sản: trả lời câu hỏi. - Cơ quan sinh dục dạng - Một vài học sinh trình bày ống dài:  Hs khác bổ sung. + Con cái 2 ống. + Con đực1 ống. -Thụ tinh trong. Đẻ nhiều trứng. - Cá nhân đọc thông tin SGK 2. Vòng đời giun đũa: ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm về vòng đời của giun đũa. + Vòng đời: nơi trứng và ấu trùng phát triển, con đường xâm nhập vào vật chủ là nơi kí sinh. + Trứng giun trong thức ăn sống hay bám vào tay. + Do trình độ vệ sinh xã hội nước ta còn thấp, nên dù phòng tránh tích cực cũng không tránh khỏi mắc bệnh Giun đũa đẻ trứng ấu giun đũa. trùng trong trứng - Đại diện nhóm lên bảng viết sơ đồ vòng đời  Nhóm khác nhận xét bổ Thức ăn sống sung. Ruột non( ấu trùng) Máu, gan, tim, phổi 3. Phòng chống: Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống và tẩy giun định kì.. 4. Kiểm tra đánh giá: -Gv cho học sinh đọc kết luận cuối bài -Hs trả lời câu hỏi 1, 2 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài, Chuẩn bị bài mới: - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Kẻ bảng tr 51 vào vở bài tập. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Tổ: Sinh – Hóa – Công Nghệ. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết:. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs nêu rõ được một số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: GV: Tranh một số giun tròn. HS: Đọc kĩ phần thông tin. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra đánh giá: Giáo viên đặt câu hỏi Câu 1: Nêu đời sống và cấu tạo của giun đũa? Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 Câu 2: Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa? Vì sao phải ăn chín uống sôi, tẩy giun định kì? GV: Nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới: Vào bài: Giun đũa thuộc về nhóm giun có số lượng loài lớn nhất (3 ngàn loài) trong số 5 ngàn loài của cả ngành giun tròn. Hầu hết chúng kí sinh ở người, động vật và thực vật. HOẠT ĐỘNG 1: Một số giun tròn khác Hoạt động của GV - Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, quan sát hình 14.1  14.4 - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở người? ? Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ?. ? Hãy trình bày vòng đời của giun kim? ? Giun kim gây cho trẻ em những phiền phức gì? ? Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời nhanh nhất? - Gv để Hs tự chữa bài  Gv chỉ thông báo đúng sai các nhóm tự sửa nếu cần. ? Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun kí sinh?  Gv cho Hs tự rút ra kết luận. - Gv cho 1  2 Hs nhắc lại kết luận.. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Hoạt động của HS Nội dung - Cá nhân tự đọc thông tin và I. Một số giun trò khác: thông tin ở các hình vẽ ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi trong nhóm thống nhất câu trả lời. Nêu được: + Giun chỉ, giun tóc, giun móc câu, giun kim… + Kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người, Đv, Tv như ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa. Gây tác hại: Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra các chất độc có hại cho cơ thể vật chủ. + Phát triển trực tiếp. + Ngứa hậu môn + Mút tay - Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác nhận xét và bổ sung. + Biện pháp: Giữ vệ sinh, đặc biệt là trẻ em. Diệt muỗi, tẩy giun định kì. Không tưới rau bằng phân tươi… - 1  2 học sinh rút ra kết luận.. - Đa số giun tròn sống kí sinh như: Giun kim, giun chỉ giun tóc, giun móc câu... - Chúng sống chủ yếu trong nội quan của động vật và người, gây tác hại cho vật chủ - Cần có các biện pháp vệ sinh hợp lýđể phòng các Trang - 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 bệnh về giun tròn. Tác hại. Con đường xâm Cách phòngchống nhập. Đại diện. Nơi kí sinh. Giun kim. Ruột già ở Gây ngứa ngáy khó người Đường tiêu hoá chịu ở hậu môn. Thực hiện chế độ 3 sạch. Giun Tá tràng của Làm người bệnh Dùng đồ bảo hộ lao Qua da móc câu người xanh xao vàng vọt động khi ra vườn Giun rễ ở rễ lúa Qua phân bón và Phun thuốc bảo vệ thực Gây bệnh vàng lụi lúa nước tưới vật 4. Kiểm tra đánh giá: Gv cho học sinh đọc kết luận cuối bài. Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. Đ/a: H1: So sánh giun kim và giun móc câu, thấy giun móc câu nguy hiểm hơn vì chúng kí sinh ở tá tràng. Tuy thế, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim ở chỗ chỉ cần đi giày,dép,ủng…khi tiếp xúc với đất ở những nơi có ấu trùng của giun móc là đủ. H2: Đặc điểm cơ thể hình giun, thuôn 2 đầu và mình tròn (tiết diện ngang tròn) là đặc điểm dễ nhận biết chúng với các đông vật khác. H3: Vì: + Nhà tiêu, hố xí…chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. + Ruồi, nhặng… còn nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa. + Trình độ vệ sinh cộng đồng nói chung còn thấp như: tưới rau xanh bằng phân tươi; ăn rau sống, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà học bài, Chuẩn bị bài mới: - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc mục ‘em có biết’.. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Tổ: Sinh – Hóa – Công Nghệ. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết:. Bài 15 - 16: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được loài giun khoang, chỉ rõ được cấu tạo ngoài (đốt, vòng tơ, đai sinh dục) và cấu tạo trong (một số nội quan). 2. Kĩ năng: - Tập thao tác mổ động vật không xương sống. - Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ học thực hành. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: GV: - Bộ đồ mổ. - Tranh câm hình 16.1  16.3 SGK HS: - Chuẩn bị 1  2 con giun đất - Học kỹ bài giun đất. III. TIẾN TRÌNH BÀI THỰC HÀNH: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Mở bài: Chúng ta tìm hiểu cấu tạo giun đất để củng cố khắc sâu lí thuyết về giun đất. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm HS nghiên cứu thông tin để tìm hiểu. hiểu: -Nơi sống. -Sống nơi đất ẩm. -Cấu tạo ngoài. -Cơ thể chia thành nhiều đốt. -Di chuyển. -Chui rút. (phình duỗi cơ thể) -Các hệ cơ quan. - Xuất hiện hệ tuần hoàn (mạch lưng, mạch bụng và vòng hầu), hệ thần kinh (hạch não, chuỗi hạch bụng), hô hấp qua da. -Sinh sản. -Lưỡng tính, đẻ trứng. HOẠT ĐỘNG 2: Cách xử lí mẫu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ở mục - Cá nhân tự đọc thông tin và ghi nhớ kiến  trang 56 và thao tác luôn. thức. - Trong nhóm cử 1 người tiến hành (lưu ý dùng hơi ete hay cồn vừa phải). - Yêu cầu HS trình bày cách xử lí mẫu? - Đại diện nhóm trình bày cách xử lí mẫu. - GV kiểm tra mẫu thực hành, nếu nhóm - Thao tác thật nhanh. nào chưa làm được, GV hướng dẫn thêm. HOẠT ĐỘNG 3: Quan sát cấu tạo ngoài Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu các nhóm: - Trong nhóm đặt giun lên giấy quan sát + Quan sát các đốt, vòng to. bằng kính lúp, thống nhất đáp án, hoàn + Xác định mặt lưng và mặt bụng. thành yêu cầu của GV. + Tìm đai sinh dục. - Trao đổi tiếp câu hỏi: H. Làm thế nào để quan sát được vòng + Quan sát vòng tơ  kéo giun thấy lạo tơ? xạo. + Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng H. Dựa vào đặc điểm nào để xác định và mặt bụng của giun đất. mặt lưng, mặt bụng? + Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước H. Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa vào bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn. đặc điểm nào? - Các nhóm dựa vào đặc điểm mới quan - GV cho HS làm bài tập: chú thích vào sát, thống nhất đáp án. hình 16.1 (ghi vào vở). - Đại diện các nhóm chữa bài, nhóm khác - GV gọi đại diện nhóm lên chú thích vào bổ sung. tranh. - Các nhóm theo dõi, tự sửa lỗi nếu cần. - GV thông báo đáp án đúng: 16.1 A 1- Lỗ miệng; 2- Đai sinh dục; 3- Lỗ hậu môn; Hình 16.1B: 4- Đai sinh dục; 3- Lỗ cái; 5- Lỗ đực. Hình 16.1C: 2- Vòng tơ quanh đốt. HOẠT ĐỘNG 4: Cách mổ giun đất để quan sát cấu tạo trong Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu: - Cá nhân quan sát hình, đọc kĩ các bước + HS các nhóm quan sát hình 16.2 đọc các tiến hành mổ. thông tin trong SGK trang 57. + Thực hành mổ giun đất. - Cử 1 đại diện mổ, thành viên khác giữ, - GV kiểm tra sản phẩm của các nhóm lau dịch cho sạch mẫu. bằng cách: + Gọi 1 nhóm mổ đẹp đúng trình bày thao - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. tác mổ. + 1 nhóm mổ chưa đúng trình bày thao tác mổ. H. Vì sao mổ chưa đúng hay nát các nội - Nhóm khác theo dõi, góp ý cho nhóm quan? mổ chưa đúng. - GV giảng: mổ động vật không xương sống chú ý: + Mổ mặt lưng, nhẹ tay đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nước. + Ở giun đất có thể xoang chứa dịch liên quan đến việc di chuyển của giun đất. Quan sát cấu tạo trong Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV hướng dẫn: - Trong nhóm: + Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan. + Một HS thao tác gỡ nội quan. + Dựa vào hình 16.3A nhận biết các bộ + HS khác đối chiếu với SGK để xác định phận của hệ tiêu hoá. các hệ cơ quan. + Dựa vào hình 16.3B SGK, quan sát bộ phận sinh dục. + Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng ở bụng. - Ghi chú thích vào hình vẽ. + Hoàn thành chú thích ở hình 16B và 16C SGK. - Đại diện các nhóm lên chữa bài, nhóm - GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. lên bảng chú thích vào tranh câm. GV: Chốt lại yêu cầu cơ bản của giờ thực hành. Nhấn mạnh ưu khuyết điểm của giờ thực hành GV gọi đại diện 1-3 nhóm: + Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài của giun đất. + Trình bày thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo trong của giun đất. + Nhận xét giờ và vệ sinh. 4. Kiểm tra đánh giá: - Gv cho điểm1  2 nhóm làm việc tốt và kết quả đúng đẹp. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà xem trước bài mới: - Đọc kĩ phần thông tin, kênh hình. - Kẻ bảng 1, 2 tr 60 SGK vào vở bài tập. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG TOÅ: SINH – HOÙA – COÂNG NGHEÄ. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn: Tieát:. Bài 17: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Chỉ ra được một số đặc điểm của các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống. - Hs nêu được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: GV: Tranh hình 17.1  17.3 SGK HS: Kẻ bảng 1 và 2 vào vở bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Vào bài: Giun đốt có khoảng 9 nghìn loài sống ở nước mặn, nước ngọt, trong bùn, trong đất. Một số giun sống ở cạn và kí sinh Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 HOẠT ĐỘNG 1: Một số giun đốt thường gặp Hoạt động của GV - Gv cho Hs quan sát hình vẽ Giun đỏ, đỉa, rươi. - Yêu cầu đọc thông tin trong SGK tr 59  Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1. Trang 60. - Gv kẻ bảng 1 lên bảng để Hs chữa bài. - Gv gọi nhiều nhóm lên chữa bài. - Gv ghi ý kiến bổ sung của các nhóm. - Gv thông báo nội dung đúng và cho Hs theo dõi bảng 1 chuẩn kiến thức.. Hoạt động của HS Nội dung - Cá nhân tự quan sát tranh I. Một số giun đốt khác: hình, đọc các thông tin SGK  Ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến Hoàn thành nội dung bảng 1. - Đại diện các nhóm lên ghi kết quả ở từng ND. - Nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung. - Đa số giun đốt thích - Hs theo dõi và tự sửa chữa nghi với lối sống tự do (nếu cần) như giun đất, giun đỏ, bông thùa hoặc sống nửa ký sinh ngoài như đỉa, vắt. - Ở mỗi môi trường sống khác nhau giun đốt có cấu tạo khác nhau để thích nghi với môi truờng sống và lối sống của chúng.. GV: Mở rộng vấn đề: Ngoài các đại diện trên trong ngành giun đốt được chia làm 3 lớp: -Giun ít tơ: đại diện giun đất. -Giun nhiều tơ: đại diện rươi. -Đĩa: đại diện là đỉa, vắt. Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt TT 1 2 3 4 5 6. Đa dạng Đại diện Giun đất Đỉa Rươi Giun đỏ Vắt Róm biển. Môi trường sống. Lối sống. Đất ẩm Chui rúc Nước ngọt, Mặn, Lợ. Kí sinh ngoài Nước lợ Tự do Nước ngọt (Cống, rãnh) Định cư Đất, lá cây. Tự do Nước mặn Tự do Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn của giun đốt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv cho Hs quan sát lại tranh - Cá nhân tự thu nhận II. Ý nghĩa thực tiễn của hình đại diện của ngành. thông tin từ hình vẽ và giun đốt: thông tin trong SGK tr 60. - GV cho HS làm bài tập điền - Trao đổi nhóm thống từ: nhất câu trả lời. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 +Làm thức ăn cho người: … +Làm thức ăn cho đv khác:… +Làm cho đất thoáng khí: … +Làm màu mỡ đất trồng: …. +Làm thức ăn cho cá: … +Có hại cho đv và người: … -GV gọi các nhóm báo cáo. - Gv cho Hs rút ra kết luận về đặc điểm chung. - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận.. +Rươi, sa sùng, bông thùa +Giun đất, giun đỏ,… +Giun đất. +Giun đất. +Giun đỏ, rọm. +Đỉa, vắt. - Đại diện nhóm trả lời. -Các nhóm tự sửa chữa +Làm thức ăn cho người: … (nếu cần). +Làm thức ăn cho đv khác: HS kết luận. … +Làm cho đất thoáng khí: … +Làm màu mỡ đất trồng: …. +Làm thức ăn cho cá: … +Có hại cho đv và người: …. 4. Kiểm tra đánh giá: - Gv cho Hs đọc kết luận cuối bài trong SGK. - Vai trò của giun đốt? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà học bài. - Ôn lại kiến thức ở các bài trước. - Xem lại các câu hỏi sau bài để giờ tới kiểm tra 1 tiết.. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG TOÅ: SINH – HOÙA – COÂNG NGHEÄ. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn: Tieát:. KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: - Thông qua bài kiểm tra giáo viên nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh từ đó có biện pháp điều chỉnh thích hợp để kết quả dạy và học được nâng cao. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân biệt các dạng kiến thức về 3 ngành động vật đã học, từ đó thấy được sự tiến hóa về cấu tạo cơ thể và sự thích nghi cao độ với môi trường sống của động vật - Giáo dục HS ý thức cẩn thận khi làm bài kiểm tra II. Ma trận: MĐĐG. BIẾT TNKQ TL. HIỂU TNKQ TL. I(3) (0,25) III ( 1) I(1) (0,25). I(4)0,25. VẬN DỤNG TNKQ TL. ĐIỂM SỐ. Mạch kiến thức Chương 1: ĐVNS Chương 2: Ruột khoang. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. A4 (1). I(5) (0,25). 4 2,5 I(6) (0,25). A3 (1). 4 1,75 Trang - 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 I(2) (0,25) II(2) (1) 3 1,75. A1 II(1) 5 Chương 3: Các (1,5) (0,5) 5,75 ngành giun A2 A2 (1) (1,5) Tổng cộng: câu hỏi 4 1 2 1 3 13 Điểm 1,5 1 2,5 0,25 3 10 ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm) I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (1 điểm) 1) Đặc điểm của động vật nguyên sinh là a. Cơ thể những loài trùng này rất nhỏ. b. Sống trong môi trường nước, dị dưỡng. c. Cơ thể chúng là một tế bào gồm màng, nhân, chất nguyên sinh. d. Cả a,b,c 2) Những đại diện nào sau đây thuộc nhành ruột khoang a. Trùng giày, thuỷ tức, san hô, sứa. b. Trùng roi, trùng lỗ, hải quỳ. c. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ. d. Trùng giày, Trùng roi thuỷ tức, san hô, sứa. 3) Những đặc điểm giúp giun tròn và giun dẹp thích nghi với đời sống ký sinh là: a. Mắt và lông bơi tiêu giảm. b. Giác bám, cơ quan sinh dục phát triển. c. Cơ vòng cơ dọc phát triển. d. Cả a, b, c đúng. 4) Gọi giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi là giun đốt vì: a. Chúng sống tự do ở những nơi có đất ẩm. b. Cơ thể chúng phân đốt và đối xứng hai bên. c. Cả a, b sai. d. Cả a, b đúng. II. Điền các cụm từ thích hợp vào ô trống (1 điểm ) Ấu trùng của sán lá gan sẽ --------------------------------------------- nếu không gặp nước hoặc vật chủ trung gian ----------------------------------.Nếu các loài ốc có nang sán ký sinh bị động vật khác ăn phải thì con vật đó sẽ bị bệnh --------------- -----------.Vì vậy cần phải ---------------------- thực phẩm trước khi cho gia súc ăn. B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1: Nêu những đặc điểm cơ bản để phân biệt giun tròn, giun giẹp, giun đốt. (2 điểm) Câu 2: Tại sao trẻ em hay mắc bệnh về giun tròn, giun sán. Nêu cách phòng và chống các bệnh trên. (2 điểm) Câu 3: Nêu vai trò của ngành ruột khoang đối với đời sống con người và thiên nhiên. (2 điểm) Câu 4: Trình bày vòng đời của sán lá gan. (2 điểm) III. ĐÁP ÁN: A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) I. Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu đúng nhất (1 điểm). Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 ĐỀ A c c d b II. Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống sau: (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm IIA: Chết - Thích hợp – sán lá gan - vệ sinh IIB: Trùng roi – tế bào - đơn bào – đa bào A.PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) (Thời gian làm bài 30 phút ) Câu 1: (2 điểm) Nêu những đặc điểm cơ bản để phân biệt giun tròn,giun giẹp,giun đốt. Nêu được đặc điểm 1 nghành 0,5 điểm -Giun Tròn: Cơ thể tròn, có khoang cơ thể chưa chính thức, ruột thẳng. -Giun dẹp: Cơ thể đối xúng 2 bên dẹp theo hướng lưng bụng, ruột phân nhánh. -Giun đốt: Cơ thể phân đốt, có khoang cơ thể chính thức, ruột phân hoá, sống tự do Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 Câu 2: (2 điểm) Taïi sao treû em hay maéc beänh veà giun troøn,giun saùn.Neâu caùch phoøng vaø choáng caùc beänh treân. - Vì trẻ em hay bò dưới nền nhà và chưa có ý thức giữ vệ sinh cơ thể, có thói quen mút tay. (1 điểm) - Cách phòng: Thực hiện chế độ 3 sạch (0,5 điểm) - Cách chống: Sổ giun 2 lần trên năm (0,5 điểm) Câu 3: (2 điểm) Nêu vai trò của ngành ruột khoang đối với đời sống con người và thiên nhiên. Mỗi ý đúng 0,4 điểm -Làm thức ăn cho con người và gia súc: sứa -Làm cho môi trường biển thêm phong phú: San hô, Hải quỳ -Là nguồn nguyên liệu để sản xuất đá vôi: San hô -Làm sạch môi trường nước: Thuỷ tức. -Làm cản trở giao thông đường thuỷ: San hô Câu 4: (2 điểm) Trình bày theo sơ đồ hay bằng lời. (1điểm) Bài làm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG TOÅ: SINH – HOÙA – COÂNG NGHEÄ. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn: Tieát:. CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM Bài 18: TRAI SÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm. - Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát. - Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai. - Hiểu rõ khái niệm: áo, cơ quan áo. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh và mẫu. - Kỹ năng hoạt động theo nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: GV: Tranh hình 18.2  18.4 SGK. HS: Vật mẫu: con trai, vỏ trai. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Không Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 3. Bài mới: Vào bài: GV giới thiệu ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hoá theo hướng: có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt. Giới thiệu đại diện nghiên cứu là con trai sông. Hoạt động 1: Hình dạng, cấu tạo Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv yêu cầu Hs làm việc - Hs quan sát hình 18.1, 18.2, I. Hình dạng, cấu tạo: độc lập với SGK. đọc thông tin SGK. 1. Vỏ trai: - Gv gọi 1  2 Hs giới Tự thu thập thông tin về vỏ thiệu đặc điểm vỏ trai trên trai. mẫu vật. - Hs chỉ trên mẫu trai sông. - Gv giới thiệu vòng tăng trưởng vỏ. - Các nhóm thảo luận - Gv yêu cầu các nhóm thảo thống nhất ý kiến. luận. + Mở vỏ trai: H. Muốn mở vỏ trai quan - Cắt dây chằng phía lưng. sát phải làm như thế nào? - Cắt 2 cơ khép vỏ. + Mài mặt ngoài có mùi H. Mài mặt ngoài vỏ trai khét vì lớp sừng bằng chất ngửi thấy có mùi khét, vì hữu cơ bị ma sát cháy sao? mùi khét. H. Trai chết thì mở vỏ tại - Đại diện nhóm phát biểu sao? các nhóm khác bổ sung. - Gv gọi đại diện nhóm trả lời. - Hs đọc thông tin tự rút ra 2/ Cơ thể trai. đặc điểm cấu tạo cơ thể trai. - Gv yêu cầu Hs trả lời câu - Hs trả lời câu hỏi, Hs khác - Vỏ trai gồm 3 lớp: Lớp hỏi: nhận xét, bổ sung. ngoài cùng là lớp sừng, lớp H. Cơ thể trai có cấu tạo đá vôi trong cùng là lớp xà như thế nào? cừ. H. Trai tự vệ bằng cách - Gồm 2 mảnh khép với nào? Nêu đặc điểm cấu tạo - HS lắng nghe. nhau nhờ cơ khép và cơ mở của trai phù hợp cách tự vệ vỏ đính với nhau ở mặt lưng. đó? 2. Cơ thể trai: (Trai tự vệ bằng cách: co - Ngoài: áo trai tạo thành chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng khoang áo, có ống hút và ống rắn và 2 cơ khép vỏ vững thoát nước. chắc) - Giữa: tấm mang. Gv giới thiệu: Đầu trai tiêu - Trong: thân trai giảm. - Chân rìu. Hoạt đông 2: Di chuyển. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv yêu cầu Hs đọc thông - Hs căn cứ vào thông tin II. Di chuyển: tin và quan sát hình 18.4 và hình 18.4 SGK  mô Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 SGK thảo luận. tả cách di chuyển. H. Trai di chuyển như thế nào? - 1  2 Hs phát biểu, lớp - Gv gọi 1  2 Hs phát bổ sung. biểu. - Gv chốt lại kiến thức. * Gv: Chân trai thò theo - Trai di chuyển chậm chạp hướng nào thân chuyển bằng chân rìu nhờ hoạt động động theo hướng đó. của chân và 2 mảnh vỏ Hoạt đông 3: Dinh dưỡng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv yêu cầu Hs làm việc - Hs tự thu nhận thông tin. III. Dinh dưỡng: độc lập với SGK thảo - Thảo luận nhóm hoàn luận. thành đáp án.Yêu cầu: H. Nước qua ống hút vào + Nước đem oxi và thức ăn. khoang áo đem những chất gì vào miệng và mang trai? + Dinh dưỡng kiểu thụ H. Nêu kiểu dinh dưỡng động. của trai? - Gv gọi đại diện nhóm trả lời. - Gv chốt lại kiến thức. - Đại diện nhóm trả lời H. Cách dinh dưỡng của nhóm khác bổ sung. trai có ý nghĩa như thế - Trai lấy thức ăn theo lối thụ nào với môi trường động, thức ăn theo dòng nước nước? đi vào cơ thể qua lỗ miệng Hoạt động 4: Sinh sản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv cho học sinh thảo - Hs căn cứ vào thông tin IV. Sinh sản: luận nhóm trả lời SGK  thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời. H. Ý nghĩa của giai đoạn + Trứng phát triển trong trứng phát triển thành ấu mang trai mẹ  được bảo vệ trùng trong mang của trai và tăng lượng O2. mẹ? + Ấu trùng bám vào mang, H. Ý nghĩa của giai đoạn da cá -> Tăng lượng O2 ấu trùng bám vào mang và da cá? - Gv gọi đại diện nhóm trả Trai sông phân tính, con cái đẻ lời. trứng, trứng non được giữ - Gv chốt lại kiến thức. trong tấm mang, trải qua giai đoạn ấu trùng bám trên lưng cá để phát tán và dễ tìm thức ăn. 4. Kiểm tra đánh giá: Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 - Gv cho Hs làm bài tập Những câu dưới đây là đúng hay sai? a. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có chân mềm không phân đốt. b. Cơ thể trai gồm 3 phần: đầu, thân và chân trai. c. Trai di chuyển nhờ chân rìu. d. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào. e. Cơ thể trai có đối xứng 2 bên. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học bài, Chuẩn bị bài mới: - Học bài theo kết luận và câu hỏi trong SGK - Đọc mục “ Em có biết?” - Sưu tầm tranh, ảnh một số đại diện thân mềm.. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG TOÅ: SINH – HOÙA – COÂNG NGHEÄ. Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn: Tieát:. Bài 20: THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện. Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng kính lúp. Kỹ năng quan sát đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ. 3. Thái độ: - Nghiêm túc cẩn thận. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: GV: Mẫu trai mổ sẵn. HS: chuẩn bị mỗi nhóm: trai, ốc III. TIẾN TRÌNH BÀI THỰC HÀNH: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Lớp trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm và báo cáo cho giáo viên. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức thực hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 - HS chú ý và làm theo sự hướng dẫn của GV.. - Gv nêu yêu cầu của tiết thực hành: + Quan sát mẫu mổ sẵn, tranh ảnh, tranh vẽ. + Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm: Từ cấu tạo vỏ đến cấu tạo ngoài và cấu tạo trong. Mỗi nội dung thực hiện trên một mẫu vật được chuẩn bị sẵn. + Củng cố kỹ năng dùng kính lúp và cách so sánh, đối chiếu tài liệu, tranh vẽ, vật mẫu để quan sát. - Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. Hoạt động 2: Tiến trình thực hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Bước1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan a. Quan sát cấu tạo vỏ: sát: - Trai: Phân biệt: + Đầu, đuôi. + Đỉnh, vòng tăng trưởng. + Bản lề. GV hướng dẫn HS tiến hành và theo dõi các - Ốc: Quan sát vỏ ốc, đối chiếu hình 20.2 nhóm thực hiện. SGK để nhận biết các bộ phận, chú thích bằng số vào hình. GV yêu cầu HS đối chiếu với tranh. b. Quan sát cấu tạo: - Trai: Quan sát mẫu vật phân biệt: + Ao trai. + Khoang áo, mang. + Thân trai, chân trai. + Cơ khép vỏ. - Đối chiếu với vật mẫu với hình 20.4 SGK điền chú thích bằng số vào hình. - ỐC: Quan sát mẫu vật, nhận biết các bộ phận: Tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở. - Mực: Quan sát mẫu để nhân biết các bộ phận, sau đó chú thích vào hình 20.5. - Gv cho học sinh quan sát mẫu mổ sẵn cấu c. Quan sát cấu tạo trong: tạo trong của mực. - Đối chiếu với mẫu mổ với tranh vẽ phân biệt các cơ quan. - Thảo luận trong nhóm điền vào ô trống * Bước2: Học sinh tiến hành quan sát: của chú thích hình 20.6 SGK. - Hs tiến hành quan sát theo các nội dung đã hướng dẫn. - Gv đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của học sinh, hỗ trợ các nhóm yếu. - Quan sát đến đâu ghi chép đến đó. * Bước3: Viết thu hoạch: - Hoàn thành chú thích các hình 20 (1  6) - Hoàn thành bảng thu hoạch (Theo mẫu SGK Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Trang - 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giaùo aùn sinh hoïc 7 tr 70) 4. Kiểm tra đánh giá: - Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm trong giờ thực hành. - Kết quả bài thu hoạch sẽ là kết quả tường trình. - Giáo viên công bố đáp án đúng các nhóm sửa chữa đánh giá chéo TT 1. Đ/v có đặc điểm tương ứng Đặc điểm cần quan sát Số lớp cấu tạo của vỏ. 2 3 4 5 6. Số chân (hay tua) Số mắt Có giác bám Có lông trên tấm miệng Dạ dày, ruột, gan, tuỵ, túi mực (thấy gì ghi vậy) - Gv cho các nhóm thu dọn vệ sinh. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. - Tìm hiểu vai trò của thân mềm. - Kẻ bảng trang 1, 2 tr 72 vào vở.. Giáo viên: Huỳnh Minh Xuyên. Ốc Trai sên Đủ 3 Đủ 3 lớp lớp 1 1 2 0 0 0 0 nhiều. Mực 1 lớp đá vôi 10 2 Nhiều 0 Ruột, mang, túi mực, dạ dày. Trang - 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×