Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện cẩm khê tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
-------------------------

LÊ HỒNG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ XUÂN HƢƠNG

Hà Nội, 2019


i

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực, c ngu n gốc r ràng và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.


Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên cứu
nào đã cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá
luận văn của Hội đ ng khoa học.
Hà Nội, ngày

tháng 5 năm 2019

Người cam đoan

Lê Hoàng


ii

LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, tôi xin gửi lời cảm ơn đến
Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo sau Đại học, q thầy cơ của Trường Đại học Lâm
Nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu để
hồn thành luận văn.
Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị
Xuân Hƣơng, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp tôi c những định hướng
đúng đắn trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng
huyện Cẩm Khê cùng cán bộ và nhân viên các phòng ban đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi nghiên cứu thực tế vấn đề, chia sẻ các ý kiến, kinh nghiệm một cách chân
thành trong quá trình tơi thực hiện và hồn thành luận văn.
Cuối cùng, tơi xin gửi những tình cảm và lịng biết ơn sâu sắc nhất đến gia đình,
những người đã ln bên cạnh, cổ vũ, động viên tơi trong suốt q trình tơi nghiên
cứu và hồn thành luận văn của mình.
Do điều kiện thời gian và khả năng còn hạn chế, tác giả xin chân thành lắng

nghe những chỉ dẫn, đ ng g p để luận văn ngày càng hoàn thiện hơn.
Tác giả

Lê Hoàng


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH .........................................................................................vii
Đ T VẤN ĐỀ............................................................................................................. 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QLDA ĐẦU TƢ ................ 5
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng…………………………..…..5
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm dự án đầu tư ......................................................... 5
1.1.2 Nội dung của một dự án đầu tư xây dựng ................................................. 6
1.1.3 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng........................................................ 8
1.1.4 Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng ............................................ 11
1.1.5 Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình ............................................. 11
1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án ĐTXD ..................... 21
1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng .......................................... 21
1.2.1 Kinh nghiệm thế giới ............................................................................... 21
1.2.2 Kinh nghiệm trong nước .......................................................................... 24
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 28
2.1 Đặc điểm cơ bản của huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ ...................................... 28
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ................................................................................... 28

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................... 28
2.2 Đặc điểm cơ bản của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê ... 34
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ban QLDA ĐTXD huyện Cẩm Khê34
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện
Cẩm Khê ........................................................................................................... 35
2.2.3. Cơ cấu tổ chức Ban QLDA Đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê .............. 36
2.2.4. Đặc điểm nguồn nhân lực của Ban QLDA Đầu tư xây dựng huyện Cẩm
Khê .................................................................................................................... 38
2.3 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 40
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu ................................................................. 40


iv

2.3.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý dữ liệu ...................................................... 42
2.3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu ............................................................... 42
2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................... 44
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………...…...45
3.1 Thực trạng triển khai các dự án đầu tư tại Ban QLDA ĐTXD huyện Cẩm Khê45
3.1.1 Số lượng các dự án thực hiện tại Ban QLDA ĐTXD huyện Cẩm Khê
(2016-2018) ...................................................................................................... 45
3.2 Thực trạng công tác QLDA đầu tư tại Ban QLDA ĐTXD huyện Cẩm Khê ... 46
3.2.1. Công tác quản lý trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư ................................ 47
3.2.2. Công tác quản lý trong giai đoạn thực hiện đầu tư ............................... 53
3.2.3. Công tác quản lý trong giai đoạn kết thúc bàn giao cơng trình ............ 69
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tại Ban Quản lý dự án
đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê .......................................................................... 74
3.3.1. Nhóm yếu tố khách quan ........................................................................ 74
3.3.2. Nhóm yếu tố chủ quan ............................................................................ 76
3.4 Đánh giá chung những thành công và hạn chế trong công tác quản lý dự án tại

Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê ........................................... 78
3.4.1 Những thành công ................................................................................... 78
3.4.2. Những tồn tại trong công tác quản lý dự án đầu tư ............................... 79
3.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại khi thực hiện công tác quản lý đầu tư .. 81
3.5 Các giải pháp đề xuất hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư tại Ban Quản
lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê ............................................................. 84
3.5.1 Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý dự án .................... 84
3.5.2 Nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án cho từng giai đoạn .......... 84
3.5.3 Tăng cường áp dụng các kỹ thuật tiên tiến trong quản lý dự án ............ 88
3.6 Các kiến nghị.................................................................................................... 89
3.6.1 Kiến nghị với UBND huyện Câm Khê ................................................... 89
3.6.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Phú Thọ và các Sở ngành liên quan ............. 89
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….…92
PHỤ LỤC


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

QLDA ĐTXD

:

Quản lý dự án đầu tư xây dựng

QLDA

:


Quản lý dự án

CBQL

:

Cán bộ quản lý

GPMB

:

Giải ph ng mặt bằng

HĐND - UBND

:

Hội đ ng nhân dân - Ủy ban nhân dân

KH&ĐT

:

Kế hoạch và Đầu tư

KT-XH

:


Kinh tế - xã hội

UBND

:

Ủy ban nhân dân

XDCB

:

Xây dựng cơ bản

NSNN

:

Ngân sách Nhà nước


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Đất đai và tình hình sử dụng đất đai huyện Cẩm Khê năm 2017 ..............29
Bảng 2.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Cẩm Khê 3 năm 2015-2017 ......30
Bảng 2.3 Các chỉ tiêu phát triển KT-XH huyện Cẩm Khê 3 năm 2016-2018 ..........31
Bảng 2.4 Nhân sự của Ban QLDA ĐTXD huyện Cẩm Khê năm 2019 ....................37
Bảng 3.1 Số lượng dự án đầu tư thực hiện tại Ban QLDA ĐTXD huyện Cẩm Khê

theo lĩnh vực (2016 - 2018) .......................................................................................42
Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt dự án .............44
Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả lựa chọn nhà thầu..........................................................57
Bảng 3.4 Kết quả thực hiện công tác b i thường, GPMB các dự án của Ban QLDA
đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê (2016-2018) .........................................................60
Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả thực hiện đầu tư các dự án của Ban QLDA đầu tư xây
dựng huyện Cẩm Khê (2016-2018)...........................................................................67
Bảng 3.6 Tổng hợp ý kiến của CBQL về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý
dự án đầu tư tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê .....................71
Bảng 3.7 Tổng hợp ý kiến của ngươi dân hưởng lợi về năng lực chuyên môn kỹ
thuật quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê ....79


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng .................................................9
Hình 1.2 Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng ..................................................12
Hình 1.3. Các chủ thể liên quan đến hoạt động quản lý dự án xây dựng .................15
Hình 1.4. Mối quan hệ giữa các yếu tố quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng ...15
Hình 1.5 Mơ hình chủ đầu tư th tổ chức tư vấn quản lý dự án .............................16
Hình 1.6 Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án ...............................................17
Hình 3.2 Kết quả đánh giá tình hình chuẩn bị thực hiện đầu tư của Ban QLDA
ĐTXD huyện Cẩm Khê .............................................................................................48
Hình 3.4 Quy trình lựa chọn nhà thầu theo hình thức chỉ định thầu .........................53
Hình 3.6 Quy trình quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng ................................62
Hình 3.7 Quy trình thanh tốn khối lượng cho nhà thầu ..........................................64
Hình 3.9 Quy trình thực hiện giai đoạn kết thúc dự án tại Ban QLDA ĐTXD huyện
Cẩm Khê………………………………………………………………………..….65
Hình 3.10 Quy trình trình phê duyệt quyết tốn dự án hồn thành...........................66

Hình 3.11 Kết quả khảo sát ý kiến của Cản bộ QL về công tác quản lý trong giai
đoạn kết thúc dựán....................................................................................................68
Hình 3.12 Đánh giá của người dân hưởng lợi từ dự án về yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả công tác quản lý.........................................................................................73


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cẩm Khê là huyện miền núi nằm về ph a Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ, ph a
Đông giáp huyện Thanh Ba với ranh giới tự nhiên là dịng Sơng Thao Sơng
H ng , ph a Tây giáp huyện Yên Lập, ph a Nam giáp huyện Tam Nông và ph a
Bắc giáp huyện Hạ Hoà. Huyện Cẩm Khê c 30 xã và một thị trấn, trung tâm huyện
đặt tại Thị trấn Sông Thao. Tổng diện t ch tự nhiên là 234,64 km2, Dân số 135.200
người. Kết cấu hạ tầng nơng thơn cịn hạn chế, giao thông một số tuyến kh khăn
chưa được khắc phục. Tỉ lệ đường giao thông nông thôn, kênh mương nội đ ng
được cứng hoá chưa cao; hệ thống cấp, thốt nước cho thuỷ sản cịn thiếu. Hệ thống
truyền thanh ở cơ sở bị xuống cấp, cơ sở vật chất trường lớp học chưa đ ng bộ.
Trong những năm qua, huyện Cẩm Khê đã tập trung mọi ngu n lực đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh phát triển kinh tế. Bên cạnh đ được tỉnh và
trung ương quan tâm đầu tư Chương trình kiên cố hố trường lớp học, Chương trình
mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
Nơng thơn mới, vì vậy đời sống nhân dân từng bước được cải thiện. Cơ cấu kinh tế
của huyện tiếp tục chuyển dịch theo hướng tập trung phát triển công nghiệp - tiểu
thủ công nghiệp, trên cơ sở phát triển vững chắc nông nghiệp nâng cao chất lượng
các lĩnh vực dịch vụ tạo điều kiện dịch chuyển cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động.
Cùng với phát triển kinh tế-xã hội, công tác quản lý đầu tư xây dựng trên địa
bàn huyện Cẩm Khê đã c những chuyển biến t ch cực, nhiều dự án được đầu tư với
ngu n vốn khác nhau, g p phần xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển
kinh tế - xã hội. Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý dự án, chất

lượng cơng trình vẫn cịn một số t n tại trong việc khảo sát, thiết kế, thẩm định, lựa
chọn nhà thầu, thi công, nghiệm thu; các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng chưa
tuân thủ đúng quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu tư, chất lượng cơng
trình; năng lực một số chủ đầu tư cấp xã , đơn vị tư vấn, đơn vị thi cơng cịn hạn
chế dẫn đến chất lượng và hiệu quả sử dụng cơng trình xây dựng chưa cao.


2
Ban QLDA ĐTXD huyện Cẩm khê là đơn vị đại diện UBND huyện Cẩm
Khê quản lý các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn của huyện. Trong quá trình
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng, Ban QLDA ĐTXD
huyện Cẩm Khê ln hồn thành tốt nhiệm vụ, vai trò Quản lý dự án, Quản lý
ngu n vốn đầu tư, Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, qua đ g p phần thực
hiện các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện đề ra, tập trung vào các lĩnh
vực xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật như: các khu công nghiệp, khu dân cư, hệ
thống giao thông đô thị, giao thơng nơng thơn, các cơng trình phúc lợi xã hội như
bệnh viện, trường học, chợ, trung tâm thương mại, môi trường v.v…
Với kết quả đạt được như trên là nhờ Ban quản lý dự án đã thực hiện tốt công
tác quản lý dự án đầu tư xây dựng, thúc đẩy và nâng cao công tác quản lý đầu tư
xây dựng cơng trình; thu hút được ngu n nhân lực, đội ngũ kỹ sư xây dựng, giao
thông, thủy lợi... c nhiều kinh nghiệm; kiểm soát chất lượng h sơ từ khâu đầu vào
đến đầu ra; kiểm sốt chất lượng thi cơng cơng trình nhằm đảm bảo t nh khả thi của
các dự án. Tuy nhiên, công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng
huyện Cẩm Khê vẫn còn những t n tại hạn chế cần được khắc phục. Công tác quản
lý dự án đầu tư xây dựng gặp kh khăn do các yếu tố khách quan và chủ quan dẫn
đến một số dự án phải điều chỉnh nhiều lần, tiến độ xây dựng dự án còn chậm...do
đ kh đạt được mục tiêu chiến lược của Ban đã đề ra, đo đ trong thời gian tới, cần
phải hồn thiện hơn nữa cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Xuất phát từ thực trạng nêu trên và bản thân là một kỹ sư Kinh tế xây dựng
đang công tác tại Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê, tôi chọn đề

tài “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng
huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở hệ đánh giá thực trạng nhằm đề xuất một số giải pháp g p phần hồn
thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA ĐTXD huyện Cẩm Khê,
tỉnh Phú Thọ.


3
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống h a được cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây
dựng.
- Đánh giá được thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban
QLDA đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.
- Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng tại BQLDA đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ
- Đề xuất được các giải pháp chủ yếu hồn thiện cơng tác quản lý quản lý dự án
đầu tư xây dựng tại BQLDA đầu tư xây dựng huyện Cẩm Khê trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý dự án đầu tư tại Ban QLDA ĐTXD huyện Cẩm Khê, tỉnh
Phú Thọ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về nội dung: Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án
đầu tư xây dựng tại Ban QLDA ĐTXD huyện Cẩm Khê, từ đ chỉ ra thành công cũng
như t n tại, bất cập, hạn chế... làm căn cứ đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác quản lý quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban.
+ Phạm vi về không gian: Công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng do
Ban QLDA ĐTXD huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ quản lý.

+ Phạm vi về thời gian: Đề tài thực hiện từ tháng 12/2018 đến tháng 5/2019.
Số liệu thứ cấp của đề tài được thu thập trong giai đoạn 2016-2018. Số liệu sơ cấp
được thu thập từ điều tra, khảo sát năm 2019.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA ĐTXD
huyện Cẩm Khê.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban
QLDA ĐTXD huyện Cẩm Khê.
- Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban QLDA


4
ĐTXD huyện Cẩm Khê trong thời gian tới.
5. Kết cấu luận văn
Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư
Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự
án đầu tư tại Ban QLDA ĐTXD huyện Cẩm Khê.
Kết luận và kiến nghị


5

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm dự án đầu tư
1.1.1.1 Dự án đầu tư

(1) Đầu tư
Theo Luật đầu tư số 67/2014/QH13 được Quốc hội khố XIII thơng qua ngày
26/11/2014 thì: “Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện
hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế, đầu tư g p vốn, mua
cổ phần, phần vốn g p của tổ chức kinh tế, đầu tư theo hình thức hợp đ ng hoặc thực
hiện dự án đầu tư”[20].
Theo luật đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014 thì: “Đầu tư cơng là
hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội và đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế- xã
hội”[21].
2 Dự án
Dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần phải được thực hiện
với phương pháp riêng, ngu n lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra
một thực thể mới.
Dự án là tập hợp các hoạt động nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định, trong
quá trình thực hiện mục tiêu đ cần c các ngu n lực đầu vào inputs và kết quả thu
được là các đầu ra (outputs).
3 Khái niệm dự án đầu tư:
Nếu xét về mặt hình thức, dự án đầu tư DAĐT là một tập h sơ tài liệu trình
bày một cách chi tiết và c hệ thống các hoạt động, chi ph theo một kế hoạch để đạt
được những kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
Nếu xét về mặt nội dung, DAĐT là một tập hợp các hoạt động c liên quan với
nhau được kế hoạch hoá nhằm đạt được các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết
quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các ngu n lực xác
định.


6
Nếu xét trên g c độ quản lý, DAĐT là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật
tư, lao động để tạo ra các kết quả tài ch nh, kinh tế – xã hội trong một thời gian dài.

Dự án là một chuỗi các hoạt động liên kết được tạo ra nhằm đạt kết quả nhất định
trong phạm vi ngân sách và thời gian xác định.
(4) Dự án đầu tư xây dựng
Theo Điều 3, Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014, dự án đầu tư
xây dựng là tập hợp các đề xuất c liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt
động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng nhằm phát
triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn
và chi ph xác định [22].
Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo
cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây
dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.
Trong đ , Hoạt động xây dựng g m lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư
xây dựng cơng trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám
sát xây dựng, quản lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình
vào khai thác sử dụng, bảo hành, bảo trì cơng trình xây dựng và hoạt động khác c
liên quan đến xây dựng cơng trình.
1.1.2 Nội dung của một dự án đầu tư xây dựng
Nội dung dự án đầu tư xây dựng bao g m phần thuyết minh dự án đầu tư và thiết
kế cơ sở theo quy định tại Điều 54 của Luật xây dựng 2014 [22]. Cụ thể như sau:
1.1.2.1 Nội dung phần thuyết minh của dự án đầu tư xây dựng
- Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm
đối với dự án sản xuất, kinh doanh; t nh cạnh tranh của sản phẩm; tác động xã hội
đối với địa phương, khu vực; hình thức đầu tư xây dựng cơng trình; địa điểm xây
dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố
đầu vào khác…
- Mô tả về quy mô và diện t ch xây dựng cơng trình, các hạng mục cơng trình
thuộc dự án; phân t ch lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất.
- Các giải pháp thực hiện bao g m:



7
+ Phương án chung về giải ph ng mặt bằng GPMB , tái định cư và phương án
hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật nếu c ;
+ Các phương án thiết kế kiến trúc đối với cơng trình trong đơ thị và cơng trình
c u cầu kiến trúc;
+ Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động;
+ Phân kỳ thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án.
- Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng cháy, chữa cháy và các
yêu cầu về an ninh, quốc phòng.
- Tổng mức đầu tư của dự án; khả năng thu xếp vốn, ngu n vốn và khả năng
cấp vốn theo tiến độ; phương án hoàn trả vốn đối với dự án c yêu cầu thu h i vốn
và phân t ch đánh giá hiệu quả kinh tế - tài ch nh, hiệu quả xã hội của dự án.
- Kiến nghị và đề xuất các cơ quan ban ngành của địa phương.
1.1.2.2 Nội dung thiết kế cơ sở của dự án đầu tư xây dựng
- Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây
dựng trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chọn, bảo đảm thể hiện được các thông
số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn cứ
để triển khai các bước thiết kế tiếp theo. Nội dung thiết kế cơ sở bao g m phần
thuyết minh và phần bản vẽ.
- Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao g m các nội dung:
+ Giới thiệu t m tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế; tổng mặt bằng
cơng trình, hoặc phương án tuyến cơng trình đối với cơng trình xây dựng theo
tuyến; vị trí, quy mơ xây dựng các hạng mục cơng trình; việc kết nối giữa các hạng
mục cơng trình thuộc dự án và với hạ tầng kỹ thuật của khu vực;
+ Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với cơng trình c

u cầu

cơng nghệ;
+ Phương án kiến trúc đối với cơng trình c u cầu kiến trúc;

+ Phương án kết cấu ch nh, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật của cơng trình;
+ Phương án bảo vệ mơi trường, phịng cháy, chữa cháy theo quy định.
+ Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng.
- Phần bản vẽ thiết kế cơ sở bao g m:


8
+ Bản vẽ tổng mặt bằng cơng trình hoặc bản vẽ bình đ phương án tuyến cơng
trình đối với cơng trình xây dựng theo tuyến;
+ Sơ đ cơng nghệ, bản vẽ dây chuyền cơng nghệ đối với cơng trình c yêu
cầu công nghệ;
+ Bản vẽ phương án kiến trúc đối với cơng trình c u cầu kiến trúc;
+ Bản vẽ phương án kết cấu ch nh, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu
của cơng trình, kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực.
1.1.3 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng
1.1.3.1 Đặc điểm chung
- Về mặt hình thức: Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất c liên quan
đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơng trình xây dựng
nhằm mục đ ch phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm,
dịch vụ trong một thời hạn nhất định.
- Xét trên góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng
vốn, vật tư, lao động, để tạo ra các sản phẩm cơng trình xây dựng đạt hiệu quả về
mặt KT-XH trong một thời gian dài.
- Xét về mặt nội dung: Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi ph cần
thiết, được bố tr theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định
để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện
những mục tiêu nhất định trong tương lai.
1.1.3.2 Phân loại các dự án đầu tư xây dựng
a. Theo quy mơ và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét,
quyết định về chủ trương đầu tư; các dự án còn lại được phân thành 3 nh m A, B, C

theo quy định tại Phụ lục I Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư
xây dựng cơng trình, Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 về sửa đổi bổ
sung Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng
trình[12].
b. Theo nguồn vốn đầu tư: C nhiều cách phân loại dự án đầu tư tùy theo mục
đ ch và phạm vi xem xét. Ở đây chỉ nêu cách phân loại liên quan tới yêu cầu công
tác lập, thẩm định và quản lý dự án đầu tư trong hệ thống văn bản pháp quy, các tài


9
liệu quản lý hiện hành, ta c thể phân loại dự án theo các ngu n vốn sau:
- Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài ngân sách;
- Dự án sử dụng vốn t n dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn t n dụng đầu tư phát
triển ĐTPT của Nhà nước;
- Dự án sử dụng vốn ĐTPT của doanh nghiệp nhà nước;
- Dự án sử dụng vốn khác bao g m cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp
nhiều ngu n vốn.
1.1.4 Quy trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng
Quá trình hình thành và triển khai thực hiện một dự án đầu tư xây dựng trải qua 3
giai đoạn ch nh: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và kết thúc
đầu tư dự án. Các bước công việc, các nội dung nghiên cứu ở các giai đoạn được
tiến hành tuần tự trên cơ sở giai đoạn sau kế thừa những sản phẩm của giai đoạn
trước, triển khai chi tiết chủ trương thực hiện mà giai đoạn trước đã đề ra, đảm bảo
tính đ ng bộ cho tồn bộ dự án.

Hình 1.1 Quy trình thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng


10
Trong 03 giai đoạn trên, giai đoạn chuẩn bị đầu tư c thể coi là giai đoạn quan

trọng nhất của một dự án. Tuy chi ph cho giai đoạn này chỉ chiếm khoảng 15%
tổng mức đầu tư dự án hoặc <15% đối với dự án c thực hiện công tác b i thường,
hỗ trợ và tái định cư nhưng toàn bộ tiền đề của dự án đều nằm trong giai đoạn này.
Do đ , đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư, vấn đề chất lượng, t nh ch nh xác của các
kết quả nghiên cứu, khảo sát, t nh toán và dự đoán làm cơ sở đề xuất chủ trương đầu
tư mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, tổng mức đầu tư … là quan trọng nhất. Trong
quá trình lập dự án phải dành đủ thời gian và nhiều phương pháp t nh toán để xác
định r quy mô của dự án, mức độ ch nh xác càng cao thì hiệu quả đầu tư của dự án
càng lớn.
Đối với giai đoạn thực hiện dự án, tiến độ triển khai thực hiện các công việc
trong giai đoạn này là quan trọng hơn cả. Ở giai đoạn này khối lượng công việc và
chi ph đầu tư chiếm tỷ trọng rất lớn khoảng 75% tổng mức đầu tư của dự án , đối
với ngu n vốn đầu tư từ ngân sách của nhà nước, việc quản lý và sử dụng chi ph
này hợp lý, đảm bảo tiến độ giải ngân là điều quan trọng, việc chậm triển khai dự án
không đáp ứng tiến độ giải ngân sẽ không đạt được mục tiêu đầu tư đề ra. Trong khi
đối với ngu n vốn do doanh nghiệp huy động, ngu n vốn này sẽ nằm khê đọng
trong suốt khoảng thời gian thực hiện đầu tư thời điểm này ngu n vốn không sinh
lời , việc thực hiện dự án tùy thuộc rất nhiều vào kế hoạch huy động vốn của doanh
nghiệp. Thời gian thực hiện đầu tư càng kéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất
càng lớn. Lại thêm những tổn thất do thời tiết gây ra đối với vật tư, thiết bị chưa
hoặc đang được thi công, đối với các công trình đang được xây dựng dở dang.
Giai đoạn kết thúc dự án, vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu tư
giai đoạn sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm đạt được các mục tiêu của dự án. Nếu
các kết quả do giai đoạn thực hiện đầu tư tạo ra đảm bảo t nh đ ng bộ, giá thành
thấp, chất lượng tốt, đúng tiến độ, tại địa điểm th ch hợp, với quy mơ tối ưu thì hiệu
quả hoạt động của các kết quả này và mục tiêu của dự án chỉ còn phụ thuộc trực tiếp
vào quá trình tổ chức quản lý hoạt động của các kết quả đầu tư. Làm tốt công tác
của giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư thuận lợi cho quá trình tổ chức
quản lý phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư. Công tác cuối cùng trong quá



11
trình quản lý dự án là tổ chức thanh, quyết tốn dự án hồn thành, việc thanh quyết
tốn nhằm xác định lại tổng số vốn đã đưa vào đầu tư dự án, tài sản thành lập sau
quá trình đầu tư nhằm phục vụ cơng tác vận hành, bảo trì, duy tu sửa chữa sau khi
đưa cơng trình vào sử dụng.
1.1.5 Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
1.1.5.1 Khái niệm
Quản lý dự án là ngành khoa học nghiên cứu về việc lập kế hoạch, tổ chức và
quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn
thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượng,
đạt được mục tiêu cụ thể của dự án và các mục đ ch đề ra [17].
Thách thức ch nh của việc quản lý dự án là phải đạt được tất cả các mục tiêu đề
ra của dự án trong điều kiện bị ràng buộc theo một phạm vi công việc nhất định
khối lượng và các yêu cầu kỹ thuật , nhưng phải đạt thời gian hoàn thành đề ra
tiến độ thực hiện , đúng ngân sách mức vốn đầu tư cho phép và đáp ứng các
chuẩn mực chất lượng mong đợi.
1.1.5.2 Các chức năng chính của quản lý dự án
a. Chức năng lập kế hoạch: Bao g m việc xác định mục tiêu, công việc và dự
t nh ngu n lực cần thiết để thực hiện dự án.
+ Mục tiêu đầu tư được Chủ đầu tư xác định trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch
phát triển KT-XH của địa phương, đề xuất và trình cấp quyết định đầu tư thẩm định,
phê duyệt làm căn cứ lập dự án.
+ Các ngu n lực cần thiết để thực hiện dự án bao g m bộ máy tổ chức quản lý
dự án, chi ph đầu tư dự án bao g m cả chi ph tổ chức bộ máy quản lý dự án . Các
tiêu ch này phải được Chủ đầu tư dự kiến và khái toán ở bước chuẩn bị đầu tư làm
cơ sở trình cấp thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư dự án.
+ Kế hoạch thực hiện được lập cho toàn bộ dự án từ khâu chuẩn bị đầu tư đến
khi kết thúc dự án đưa vào sử dụng đảm bảo theo quy định của Nhà nước về quản lý
dự án đầu tư xây dựng.

b. Chức năng tổ chức, tiến hành phân phối nguồn lực
Chức năng tổ chức, tiến hành phân phối nguồn lực: g m chi ph , lao động,


12
trang thiết bị, việc điều phối và quản lý thời gian.
+ Việc phân phối ngu n lực chi ph , lao động, trang thiết bị dựa trên kế
hoạch thực hiện và ngu n lực dự t nh trên cơ sở khoa học, đảm bảo phân phối
ngu n lực đầy đủ và hợp lý tại mỗi thời điểm của dự án.
+ Việc điều phối thời gian phải bám sát theo kế hoạch thực hiện đã được phê
duyệt, trong các trường hợp khác, giai đoạn sau phải điều phối thời gian nhằm bù lại
khoảng thời gian bị chậm do các nguyên nhân bất khả kháng.
c. Chức năng kiểm soát
Chức năng kiểm soát: là quá trình theo d i kiểm tra tiến độ dự án, phân t ch
tình hình thực hiện, tổng hợp, đánh giá, báo cáo kết quả thực hiện và đề xuất các
giải pháp giải quyết các kh khăn trong quá trình thực hiện dự án. Việc kiểm sốt
tiến độ này được thể hiện một phần qua báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư dự án của
Chủ đầu tư làm cơ sở báo cáo, trình cấp quyết định đầu tư xem xét, quyết định.
1.1.5.3 Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng
Quản lý một dự án thông thường g m 4 giai đoạn [33]:
- Giai đoạn xác định và tổ chức dự án
- Giai đoạn lập kế hoạch dự án
- Giai đoạn quản lý thực hiện dự án
- Giai đoạn kết thúc dự án

Hình 1.2 Quy trình quản lý dự án đầu tƣ xây dựng
Giai đoạn 1. Xác định và tổ chức dự án, nội dung gồm:
a Xác định mục tiêu dự án
- Xác định đ ch đến của dự án là gì? Cụ thể: Giải quyết vấn đề gì? Kết quả phải



13
đạt được là gì?
- Làm cho tất cả mọi người ở các bộ phận tham gia quản lý dự án xây dựng đều
hiểu và nhất tr về mục tiêu dự án.
Các câu hỏi đặt ra:
+ Mục đ ch của các cơng việc phải thực hiện là gì?
+ Ai sẽ được hưởng lợi từ kết quả này?
+ Mục tiêu của các thành phần liên quan chủ thể tham gia vào quá trình quản
lý sẽ khác nhau thế nào?
+ Tiêu chuấn nào các thành phần sử dụng để đánh giá thành công của dự án?
b Tổ chức công việc của dự án
Xác định nhân sự và ngu n lực cần thiết để triển khai công việc:
+ Nhân sự: Cần c nh m nòng cốt là những người c kinh nghiệm, c ảnh
hưởng quan trọng vừa c chuyên môn, vừa c năng lực tổ chức;
+ Ngu n lực thực hiện công việc: Phương tiện, điểu kiện vật chất để thực hiện
từng loại công việc trong phạm vi nhiệm vụ.
Giai đoạn 2. Lập kê hoạch thực hiện dự án, nội dung gồm:
- Xác định các nhiệm vụ / công việc cần thiết để đạt được mục tiêu;
- Trình tự và thời hạn hồn thành tất cả các nhiệm vụ / công việc Một số vấn đề
cần giải quyết:
+ Phân định nhiệm vụ ch nh, phụ;
+ Xác định thời gian hợp lý để thực hiện từng công việc;
+ Khoảng thời gian chung để thực hiện dự án;
+ Phân t ch mức độ chất tải của các bộ phận thực hiện các công việc để điều
chỉnh cho th ch hợp với yêu cầu thực tế.
Giai đoạn 3. Quản lý thực hiện dự án, nội dung gồm:
Thực hiện các kỹ năng quản lý:
+ Tạo động lực thúc đẩy và tập trung vào mục tiêu;
+ Làm trung gian giải quyết các mối quan hệ các cấp;

+ Quyết định phân bổ, điều chỉnh ngu n lực;
+ Giải quyết các vấn đề phát sinh.


14
Kiểm tra, giám sát tiến độ, ngân sách và chất lượng đảm bảo cho dự án ln
theo đúng lịch trình, ngân sách và các tiêu chuẩn chất lượng đã định, đảm bảo an
tồn và điều kiện mơi trường .
Giai đoạn 4. Kết thúc dự án, nội dung gồm:
- Hoàn thành mục tiêu dự án, chuyển kết quả cho các thành phần liên quan;
- Tổng kết, rút kinh nghiệm;
- Giải tán Ban quản lý / Nh m dự án các bộ phận huy động thực hiện quản lý
dự án .
1.1.5.4. Nội dung quản lý dự án đầu tư
1.1.5.4.1 Nội dung công tác quản lý dự án bao gồm hai công việc chính là:
Theo Điều 66 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2018: Nội dung
quản lý dự án đầu tư xây dựng g m quản lý về phạm vi, kế hoạch công việc; khối
lượng công việc; chất lượng xây dựng; tiến độ thực hiện; chi ph đầu tư xây dựng;
an toàn trong thi công xây dựng; bảo vệ môi trường trong xây dựng; lựa chọn nhà
thầu và hợp đ ng xây dựng; quản lý rủi ro; quản lý hệ thống thông tin cơng trình và
các nội dung cần thiết khác được thực hiện theo quy định của Luật này và quy định
khác của pháp luật c liên quan.[22]
Theo đ các bước thực hiện ch nh g m c : Lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu

tư; Quản lý việc thực hiện dự án đầu tư.
* Lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư g m các công việc như:
- Lập báo cáo đầu tư;
- Lập dự án đầu tư;
- Thuyết minh dự án đầu tư;
- Lập nhiệm vụ thiết kế cơ sở;

- Trình duyệt dự án đầu tư;
- Báo cáo kinh tế kỹ thuật;
- Điều chỉnh dự án đầu tư.
* Quản lý việc thực hiện dự án đầu tư
a Các chủ thể liên quan đến hoạt động quản lý dự án xây dựng.


15

Hình 1.3. Các chủ thể liên quan đến hoạt động quản lý dự án xây dựng
b Nội dung quản lý thực hiện dự án g m:
- Quản lý chất lượng; - Quản lý tiến độ;
- Quản lý khối lượng; - Quản lý chi ph ;
- Quản lý an toàn lao động; - Quản lý môi trường;
- Quản lý rủi ro…
c Mối quan hệ của các yếu tố quản lý thực hiện dự án

Hình 1.4. Mối quan hệ giữa các yếu tố quản lý thực hiện dự án đầu tƣ
xây dựng


16
1.1.5.4.2 Nội dung công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư Xây dựng cơng trình:
Theo Quy định tại Nghị định 59/2015/NĐ-CP của Ch nh phủ đối với việc quản
lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình được quy định như sau:
- Quản lý việc thiết kế kỹ thuật và lập dự toán, tổng dự toán cơng trình;
- Quản lý việc thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự tốn, tổng dự tốn xây dựng
cơng trình;
- Quản lý việc xin giấy phép xây dựng cơng trình;
- Quản lý việc tuyển chọn nhà thầu và hợp đ ng thực hiện dự án;

- Quản lý giám sát thi công xây dựng cơng trình quản lý về chất lượng; quản lý
về tiến độ; quán lý về khối lượng; quản lý ATLĐ; quản lý vệ sinh môi trường; quản
lý nhân lực và quản lý thông tin .
- Quản lý chi ph dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
- Quản lý rủi ro;
- Các nội dung quản lý khác nếu c .
1.1.5.5 Mơ hình tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Căn cứ điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân, người quyết định đầu tư, chủ đầu
tư xây dựng cơng trình quyết định lựa chọn một trong các hình thức quản lý dự án
đầu tư xây dựng cơng trình sau đây:
- Chủ đầu tư th tổ chức tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
- Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
a. Trường hợp chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng
cơng trình

Hình 1.5 Mơ hình chủ đầu tƣ thuê tổ chức tƣ vấn quản lý dự án


17
a1. Trường hợp chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án thì tổ chức
tư vấn đ phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý phù hợp với quy mơ, tính chất
của dự án. Trách nhiệm, quyền hạn của tư vấn quản lý dự án được thực hiện theo hợp
đ ng thoả thuận giữa hai bên. Tư vấn quản lý dự án được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn
tham gia quản lý nhưng phải được chủ đầu tư chấp thuận và phù hợp với hợp đ ng đã
ký với chủ đầu tư. [16]
Khi áp dụng hình thức thuê tư vấn quản lý dự án, chủ đầu tư vẫn phải sử dụng
các đơn vị chun mơn thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định đầu mối để kiểm tra,
theo d i việc thực hiện hợp đ ng của tư vấn quản lý dự án.
a2. Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư và tư vấn quản lý dự án trong trường
hợp chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án:

- Chủ đầu tư thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án,
thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng
bảo đảm t nh hiệu quả, t nh khả thi của dự án và tuân thủ các quy định của pháp
luật. Chủ đầu tư c trách nhiệm lựa chọn và ký hợp đ ng với tổ chức tư vấn quản lý
dự án c đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý để giúp chủ đầu tư quản lý thực hiện
dự án. Chủ đầu tư c trách nhiệm kiểm tra, theo d i việc thực hiện hợp đ ng của tư
vấn quản lý dự án.
- Tư vấn quản lý dự án thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo thoả thuận trong hợp
đ ng ký kết giữa chủ đầu tư và tư vấn quản lý dự án. Tư vấn quản lý dự án chịu trách
nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về việc thực hiện các cam kết trong hợp đ ng.
b. Trường hợp chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

Hình 1.6 Mơ hình chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án


×