Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện vân đồn tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 124 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRẦN THỊ TÂM

HỒN THIỆN CƠNG TÁC AN SINH XÃ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÂN ĐỒN,
TỈNH QUẢNG NINH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ HẢI NINH

Hà Nội, 2019
*


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực, khách quan và chƣa đƣợc sử dụng ở bất kỳ cơng trình khoa học nào. Các
hình ảnh minh họa, trích dẫn trong luận văn là của tác giả nghiên cứu, có
nguồn gốc rõ ràng.
Vân Đồn,ngày……tháng 12 năm 2019


Ngƣời cam đoan

Trần Thị Tâm


ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học
Lâm nghiệp Việt Nam, phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế & Quản trị
kinh doanh Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện cho Tơi
cho suốt q trình học tập tại trƣờng.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Thị Hải Ninh
đã nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu
cho Tôi trong suốt thời gian học tập, công tác cũng nhƣ thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Vân Đồn, tỉnh
Quảng Ninh, Phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội huyện Vân Đồn, Chi
Cục Thống kê huyện Vân Đồn, Lãnh đạo, cán bộ các phòng, ban ngành liên
quan trong huyện Vân Đồn nơi tôi thực hiện đề tài đã cung cấp tài liệu, tạo
điều kiện cho tơi có cơ sở dữ liệu để nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình và cùng tồn thể bạn bè, đồng nghiệp
đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho Tơi hồn thành luận văn.
Mặc dù đã làm việc với tinh thần nỗ lực cao nhất, nhƣng luận văn
khơng tránh khỏi hạn chế và thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận đƣợc
những đóng góp ý kiến xây dựng của các nhà khoa học và Hội đồng nhà
trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vân Đồn, ngày……tháng 10 năm 2019
Tác giả

Trần Thị Tâm



iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ..................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................1
Chƣơng 1. CƠ SỞ L

LUẬN VÀ TH C TIỄN VỀ C NG T C AN

SINH XÃ HỘI ......................................................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận về công tác an sinh xã hội................................................ 5
1.1.1. Khái niệm an sinh xã hội ........................................................................... 5
1.1.2. Bản chất và ý nghĩa của an sinh xã hội .................................................... 7
1.1.3. Chức năng và nguyên tắc cơ bản của an sinh xã hội............................10
1.1.4. Nội dung công tác an sinh xã hội............................................................13
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác an sinh xã hội ..............................27
1.2. Cơ sở thực tiễn về công tác an sinh xã hội .......................................... 30
1.2.1. Kinh nghiệm về công tác ASXH của một số nước trên thế giới ...........30
1.2.2. Kinh nghiệm về công tác ASXH của một số địa phương ở Việt Nam .33
1.2.3. Bài học kinh kinh nghiệm rút ra cho huyện Vân Đồn ...........................36
1.2.4. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan ..............................38
Chƣơng 2. Đ C ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN C U 42
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh..................... 42
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ...............................................................42
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội ....................................................................45

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 51
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát......................................51
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu....................................................52


iv
2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .................................................53
2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài ...............................53
Chƣơng 3. ẾT QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN ...........................55
3.1. Thực trạng công tác an sinh xã hội tại huyện Vân Đồn ....................... 55
3.1.1. Tình hình thực hiện chính sách ASXH trên địa bàn huyện Vân Đồn ..55
3.1.2. Các chính sách về cơng tác ASXH đang áp dụng trên địa bàn huyện
Vân Đồn ...............................................................................................................55
3.1.3. Kết quả thực hiện công tác ASXH trên địa bàn huyện .........................65
3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác ASXH tại huyện Vân Đồn ......... 81
3.2.1. Ảnh hưởng của đặc điểm địa bàn đến công tác ASXH .........................81
3.2.2. Nhận thức về công tác ASXH ..................................................................81
3.2.3. Hệ thống chính sách về an sinh xã hội ...................................................83
3.2.4. Nguồn lực tài chính thực hiện cơng tác ASXH ......................................85
3.2.5. Kết quả xã hội hóa cơng tác ASXH trên địa bàn huyện .......................86
3.2.6. Trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác An sinh xã hội ..........................86
3.3. Đánh giá chung về công tác ASXH tại huyện Vân Đồn ...................... 87
3.3.1. Những kết quả đạt được trong công tác ASXH .....................................87
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế .............................................................................91
3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ............................................................94
3.4. Giải pháp hoàn thiện công tác ASXH trên địa bàn huyện Vân Đồn ... 95
3.4.1. Định hướng thực hiện công tác ASXH trên địa bàn huyện Vân Đồn
đến năm 2020 ......................................................................................................95
3.4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác ASXH trên địa bàn huyện Vân Đồn ...96
KẾT LUẬN....................................................................................................... 106

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 109
PHỤ LỤC


v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

ASXH

An sinh xã hội

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BTXH

Bảo trợ xã hội


CTXH

Cứu trợ xã hội

HGD

Hộ gia đình

ILO

Tổ chức lao động quốc tế

ISSA

Hiệp hội an sinh quốc tế

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

MDDS

Mật độ dân số

NCC

Ngƣời có cơng

NSNN


Ngân sách nhà nƣớc

TCXH

Trợ cấp xã hội

TĐPTBQ

Tốc độ phát triển bình quân

ƢĐXH

Ƣu đãi xã hội

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo


vi
DANH MỤC C C BẢNG, HÌNH
Bảng 2.1. Di tích lịch sử Văn hóa ................................................................... 45
Bảng 2.2. Dân số huyện Vân Đồn theo đơn vị hành chính ............................. 46
Bảng 2.3. Lao động và cơ cấu lao động của huyện Vân Đồn ......................... 47
Bảng 2.4. Số cơ sở y tế, giƣờng bệnh, cán bộ y tế .......................................... 48
Bảng 2.5. Một số chỉ tiêu văn hóa................................................................... 49
Bảng 2.6. Tổng số trƣờng, lớp, học sinh, giáo viên CBNV ............................ 49
Bảng 2.7. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Vân Đồn...... 51
Bảng 3.1. Số hộ nghèo phân theo đơn vị hành chính...................................... 56
Bảng 3.2. Cơ cấu hộ nghèo phân theo loại hình kinh tế và đối tƣợng XH ..... 57

Bảng 3.4. Kết quả hỗ trợ vốn ƣu đãi cho hộ nghèo ........................................ 60
Bảng 3.5. Kết quả chính sách hỗ trợ xây dựng sửa chữa nhà cho hộ nghèo .. 61
Bảng 3.6. Kết quả chính sách ƣu đãi, hỗ trợ học sinh thuộc diện đối tƣợng
chính sách trên địa bàn huyện Vần Đồn ......................................................... 62
Bảng 3.7. Kết quả dạy nghề cho lao động nông thôn ngƣời nghèo ................ 63
Bảng 3.8. Kết quả xuất khẩu lao động ............................................................ 64
Bảng 3.9. Số ngƣời tham gia BHXH huyện Vân Đồn .................................... 65
Bảng 3.10. Mức độ bao phủ BHXH trên địa bàn huyện Vân Đồn ................. 66
Bảng 3.11. Tình hình thu bảo hiểm xã hội ...................................................... 67
Bảng 3.12. Tình hình chi trả BHXH huyện Vân Đồn..................................... 68
Bảng 3.13. Cân đối thu, chi hàng năm của quỹ bảo hiểm .............................. 68
Bảng 3.14. Số ngƣời tham gia bảo hiểm y tế huyện Vân Đồn ....................... 70
Bảng 3.15. Mức độ bao phủ BHYT trên địa bàn huyện Vân Đồn.................. 71
Bảng 3.16. Tình hình thu BHYT huyện Vân Đồn .......................................... 72
Bảng 3.17. Tình hình chi trả BHYT huyện Vân Đồn ..................................... 73
Bảng 3.18. Thu, chi hàng năm của quỹ bảo hiểm y tế .................................... 73
Bảng 3.19. Số ngƣời tham gia bảo hiểm thất nghiệp ...................................... 74


vii
Bảng 3.20. Mức độ bao phủ Bảo hiểm thất nghiệp huyện Vân Đồn .............. 75
Bảng 3.21. Thu, chi hàng năm của BHTN huyên Vân Đồn ........................... 75
Bảng 3.22. Kết quả đối tƣợng trợ giúp thƣờng xuyên tại huyện Vân Đồn..... 76
Bảng 3.23. Kết quả trợ giúp xã hội đột xuất huyện Vân Đồn......................... 77
Bảng 3.24. Kết quả trợ giúp ƣu đãi ngƣời có cơng huyện Vân Đồn .............. 78
Bảng 3.25. Kết quả trợ giúp xã hội đối với chính sách đặc thù của tỉnh Quảng
Ninh trên địa bàn huyện Vân Đồn .................................................................. 80
Bảng 3.26. Ý kiến đánh giá của cán bộ huyện, xã về nhận thức, ý thức trách
nhiệm của doanh nghiệp và ngƣời dân về chấp hành pháp luật và tham gia
thực hiện công tác ASXH trên địa bàn huyện Vân Đồn ................................. 82

Bảng 3.27. Ý kiến đánh giá về kết quả thực hiện chính sách ASXH trên địa
bàn huyện Vân Đồn ......................................................................................... 84
Bảng 3.28. Ý kiến đánh giá điều tra, phỏng vấn về điều kiện thuận lợi mà các
chính sách an sinh xã hội mang lại ................................................................. 85
Bảng 3.29. Số lƣợng và trình độ đội ngũ cán bộ làm cơng tác ASXH ........... 87
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Vân Đồn ................................................ 43


1

Đ T VẤN ĐỀ
1. T nh cấp thiết của đề tài
Tuyên ngôn Nhân quyền của Liên Hợp Quốc đã ghi nhận: Tất cả con
ngƣời với tƣ cách là thành viên của xã hội có quyền hƣởng An sinh xã hội
(ASXH). Đảm bảo ASXH ln là địi hỏi tất yếu, khách quan để nhà nƣớc
thực hiện chức năng giai cấp và chức năng xã hội của mình. Quyền đƣợc
hƣởng ASXH là một trong những quyền cơ bản của con ngƣời.
Hệ thống ASXH là một bộ phận trong mơ hình phát triển xã hội để thực
hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Hệ thống
an sinh xã hội gồm 5 trụ cột: (1) Bảo hiểm xã hội; (2) Bảo hiểm y tế; (3) Bảo
hiểm thất nghiệp; (4) Cứu trợ xã hội; (5) Trợ giúp và ƣu đãi xã hội. Hoạt động
của hệ thống ASXH là nơi thể hiện rõ nhất tính “định hƣớng xã hội chủ
nghĩa” của nền kinh tế thị trƣờng; trong đó, con ngƣời ln có đƣợc, bao gồm
cả cảm nhận đƣợc một cuộc sống n ổn và an tồn, có khả năng phịng ngừa
khi gặp phải những biến cố, rủi ro bất thƣờng nhƣ bị ốm đau, tai nạn, bị mất
việc làm hoặc khi về già…
Nhiều năm qua, công tác ASXH đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan
tâm xây dựng và tổ chức thực hiện, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực
để phát triển bền vững, ổn định chính trị xã hội. Diện thụ hƣởng chính sách
ngày càng đƣợc mở rộng, mức hỗ trợ đƣợc nâng lên. Nguồn lực đầu tƣ phát

triển các lĩnh vực xã hội ngày càng lớn. Nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu
quan trọng, nhất là trong giảm nghèo, y tế, giáo dục đào tạo, tạo việc làm, trợ
giúp xã hội cho ngƣời có hồn cảnh đặc biệt khó khăn… Đời sống vật chất và
tinh thần của ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc cải thiện và nâng
cao, đƣợc quốc tế và các nƣớc trong khu vực ghi nhận và đánh giá cao.
Tuy nhiên trên thực tế, công tác ASXH của nƣớc ta hiện còn chồng
chéo, phân tán, hiệu quả chƣa cao, kết quả giảm nghèo, tạo việc làm chƣa thật
bền vững. Tỷ lệ hộ cận nghèo, tái nghèo còn cao; mức trợ cấp xã hội còn


2

thấp; giáo dục và đào tạo chƣa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển; cơng tác
bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ngƣời dân còn hạn chế; tỷ lệ ngƣời tham gia bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế còn thấp; đời sống của một bộ phận ngƣời nghèo,
ngƣời yếu thế chƣa đƣợc đảm bảo mức sống tối thiểu và có sự chênh lệch
giữa vùng, miền. Những hạn chế trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự
thiếu nhất quán trong mơ hình phát triển xã hội, nên hệ thống ASXH chƣa
theo kịp sự phát triển kinh tế, nguồn lực thực hiện bảo đảm ASXH còn hạn
chế, chủ yếu dựa vào sự cấp phát, bao cấp của Nhà nƣớc, chƣa khuyến khích
và tác động tích cực để ngƣời dân chủ động tham gia.
Vân Đồn là một huyện miền núi, hải đảo nằm ở phía Đơng Nam tỉnh
Quảng Ninh, với tổng diện tích đất tự nhiên là 2.171 km2, trong đó diện tích
nổi là 55.320 ha. Cơ cấu hành chính có 12 đơn vị gồm: 11 xã và 01 thị trấn.
Dân số của huyện là 46.700 ngƣời, gồm 10 dân tộc, trong đó dân tộc kinh
chiếm 87,5%, dân tộc thiểu số chiếm 12,5%. Huyện có 06 xã đặc biệt khó
khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo, có 05 thơn đặc biệt khó khăn thuộc
chƣơng trình 135. Vân Đồn đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch
tổng thể phát triển Khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050, huyện có nhiều điều kiện thuận lợi cho thúc đẩy phát triển kinh tế, văn

hóa, xã hội. Song do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, đồng thời là một huyện
có nhiều xã đảo, nên nhiều năm nay trên địa bàn huyện thƣờng xuyên gánh
chịu những cơn bão, mƣa lũ, ngập úng cục bộ gây ảnh hƣởng lớn đến sản
xuất, đời sống của ngƣời dân, đặc biệt là các xã đảo, xã miền núi.
Những năm qua, các chính sách về ASXH của Nhà nƣớc, các chính
sách đặc thù riêng của tỉnh Quảng Ninh đã đƣợc huyện Vân Đồn triển khai
kịp thời đến ngƣời dân, các đối tƣợng thụ hƣởng và đạt đƣợc nhiều kết quả
tốt. Tuy nhiên, cơng tác ASXH trên địa bàn huyện cịn tồn tại một số bất cập
nhƣ: thiếu việc làm, tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm xã hội cịn thấp, chăm
sóc sức khỏe ngƣời dân theo chế độ bảo hiểm còn chƣa tốt…


3

Do đó, tơi chọn đề tài “ o n t
n u n

n

n tn

n

n t

nsn

tr n

uản N n ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn


tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mụ t u tổn qu t
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác ASXH trên địa bàn huyện
Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn đề xuất những giải pháp nhằm hồn
thiện tốt cơng tác ASXH trên địa bàn huyện Vân Đồn trong thời gian tới.
2.2. Mụ t u ụ t ể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác ASXH.
- Đánh giá đƣợc thực trạng công tác ASXH trên địa bàn huyện Vân
Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
- Phân tích những yếu tố ảnh hƣởng tới công tác ASXH trên địa bàn
Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác an sinh xã hội trên
địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới.
3. Đ i tƣ ng và ph m vi nghiên cứu
3.1.

t

n n

n

u

Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là tình hình triển khai thực hiện
công tác ASXH tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
3.2. P ạm v n


n

u

- Về không gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện trên địa bàn huyện
Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
- Về thời gian: Các số liệu thứ cấp đƣợc tổng hợp trong giai đoạn từ
năm 2016-2018. Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập trong năm 2019.
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu 5 nội dung của công tác
ASXH trên địa bàn huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, bao gồm:
+ Công tác bảo hiểm xã hội


4

+ Công tác bảo hiểm y tế
+ Công tác bảo hiểm thất nghiệp
+ Hoạt động trợ giúp xã hội
+ Ưu đãi xã hội
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về công tác ASXH
- Thực trạng công tác ASXH tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
- Những nhân tố ảnh hƣởng tới công tác ASXH tại huyện Vân Đồn,
tỉnh Quảng Ninh.
- Một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác ASXH trên địa bàn
huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới.
5.

ết cấu luận văn
Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ


lục, luận văn đƣợc kết cấu 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác an sinh xã hội
Chƣơng 2. Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận


5

Chƣơng 1.
CƠ SỞ L LUẬN VÀ TH C TIỄN VỀ C NG T C AN SINH XÃ HỘI
1.1. Cơ sở lý luận về công tác an sinh xã hội
1.1.1. K

n m nsn

An sinh xã hội (ASXH), theo nghĩa chung nhất là sự đảm bảo thực hiện
các quyền của con ngƣời đƣợc sống trong hịa bình, đƣợc tự do làm ăn, cƣ trú,
di chuyển, có chính kiến trong khn khổ luật pháp; đƣợc bảo vệ và bình
đẳng trƣớc pháp luật; đƣợc học tập, đƣợc có việc làm, có nhà ở; đƣợc đảm
bảo thu nhập để thoả mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi bị rủi ro.
Theo Liên hiệp quốc, ASXH tiếp cận trên quyền của ngƣời dân (Điều
25, Hiến chƣơng Liên hiệp quốc năm 1948): “… Mọi người dân và hộ gia
đình đều có quyền có một mức tối thiểu về sức khoẻ và các phúc lợi xã hội
bao gồm ăn, mặc, chăm sóc y tế (bao gồm cả thai sản), dịch vụ xã hội thiết
yếu và có quyền được an sinh khi có các biến cố về việc làm, ốm đau, tàn tật,
goá phụ, tuổi già… hoặc các trường hợp bất khả kháng khác…”.
Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng: “ASXH là những biện pháp của
chính phủ nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng đương đầu
và kiềm chế được nguy cơ tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn

thương và những bấp bênh về thu nhập”. WB nhấn mạnh đến các biện pháp
công cộng để hạn chế và làm giảm các tác động tiêu cực cho hộ gia đình và
cộng đồng dễ bị tổn thƣơng bao gồm việc nhà nƣớc cung cấp và khuyến khích
phát triển các dịch vụ cơng nhƣ: bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế
(BHYT), trợ cấp xã hội (TCXH) và những biện pháp khác có tính chất tƣơng
tự. Trong đó BHXH có vai trị quan trọng nhất.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quan niệm: "ASXH là một hệ
thống chính sách cơng nhằm giảm nhẹ tác động bất lợi của những biến động
đối với các hộ gia đình và cá nhân ". Định nghĩa này nhấn mạnh vào tính dễ
bị tổn thƣơng của con ngƣời nếu khơng có an sinh xã hội.


6

Theo ILO: "ASXH là sự cung cấp phúc lợi cho các hộ gia đình và cá
nhân thơng qua cơ chế của nhà nước hoặc tập thể nhằm ngăn chặn sự suy
giảm mức sống hoặc cải thiện mức sống thấp”. Khái niệm này nhấn mạnh
khía cạnh bảo hiểm xã hội và mở rộng tạo việc làm cho những đối tƣợng ở
khu vực kinh tế khơng chính thức.
Cơng ƣớc 102 của ILO rằng: An sinh xã hội là sự bảo vệ mà xã hội
cung cấp cho các thành viên của mình thơng qua một loạt các biện pháp công
cộng để chống lại tình cảnh khó khăn về kinh tế và xã hội gây ra bởi tình
trạng bị ngừng hoặc giảm sút đáng kể về thu nhập. Nhƣ vậy ILO quan niệm
đối tƣợng của an sinh xã hội là nhóm ngƣời có thu nhập không đủ trang trải
cho những điều kiện tối thiểu, xã hội cần tiến hành đồng bộ các biện pháp
công cộng khác nhau nhằm phân phối lại thu nhập, dịch vụ xã hội....
Theo nghĩa hẹp, ASXH đƣợc hiểu là sự bảo đảm thu nhập và một số
điều kiện sinh sống thiết yếu khác cho ngƣời lao động và gia đình họ khi bị
giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất
việc làm; cho những ngƣời già, cô đơn, trẻ em mồ côi, ngƣời tàn tật, những

ngƣời nghèo đói và những ngƣời bị thiên tai, địch hoạ...
Quan điểm ASXH có sự khác nhau giữa các quốc gia trên thế giới. Tuy
nhiên, những yếu tố chủ yếu của nó bao gồm: BHXH (bảo hiểm hƣu trí, bảo
hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc...), CTXH (còn gọi là cứu trợ xã
hội), các chế độ trợ cấp từ quỹ công cộng, các chế độ trợ cấp gia đình, các
quỹ dự phịng, sự bảo vệ do ngƣời sử dụng lao động cung cấp, các dịch vụ
liên quan đến ASXH.
Những cơ sở trên cho thấy: An sinh xã hội là những can thiệp của Nhà
nƣớc và xã hội bằng các biện pháp kinh tế để hạn chế, phòng ngừa và khắc
phục rủi ro cho các thành viên trong cộng đồng do bị mất hoặc giảm thu nhập
bởi các nguyên nhân ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thƣơng
tật, tuổi già, chết; đồng thời, bảo đảm chăm sóc y tế và trợ cấp gia đình.


7

1.1.2. Bản

ất v ý n

ĩ



nsn

An sinh xã hội là sự đảm bảo từ phía xã hội nhằm góp phần đảm bảo
thu nhập và đời sống cho những ngƣời dân dễ bị tổn thƣơng, phƣơng thức
hoạt động của ASXH là thông qua các biện pháp cơng cộng. Mục đích là tạo
ra sự “an sinh” cho mọi thành viên trong xã hội và vì vậy nó thể hiện giá trị

đạo đức cao đẹp và tinh thần nhân đạo, tính nhân văn sâu sắc. An sinh xã hội,
tập trung vào các vấn đề chủ yếu:
1.1.2.1. Bảo đảm quyền cơ bản của con người
Mục tiêu của ASXH là tạo ra một lƣới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều
lớp bảo vệ cho tất cả mọi thành viên của cộng đồng trong những trƣờng hợp
bị giảm hoặc bị mất thu nhập hoặc phải tăng chi phí đột xuất trong chi tiêu
của gia đình do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ: ốm đau, bệnh tật, già cả
neo đơn... gọi chung là những biến cố rủi ro trong xã hội. Mỗi một công dân,
không phân biệt địa vị xã hội, chủng tộc, tôn giáo... họ phải đƣợc bảo đảm
quyền cơ bản của con ngƣời là đƣợc sống để phát huy đầy đủ những khả năng
của mình, ASXH tập trung vào ba vấn đề chủ yếu:
- Thứ nhất, là trụ cột cơ bản, cần thiết cho sự bảo đảm, đó là sự BHXH.
Có thể nói BHXH là xƣơng sống của hệ thống ASXH. Chỉ khi có một hệ
thống BHXH hoạt động có hiệu quả thì mới có thể có một nền ASXH vững
mạnh. BHXH dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia, gồm ngƣời lao
động, ngƣời sử dụng lao động và Nhà nƣớc trong một số trƣờng hợp. Thơng
qua các trợ cấp BHXH, ngƣời lao động có đƣợc một khoản thu nhập bù đắp
hoặc thay thế cho những khoản thu nhập bị giảm hoặc mất trong những
trƣờng hợp họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm.
- Thứ hai, là sự cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao
động và các thành viên gia đình họ, nhằm bảo đảm cho họ tái tạo đƣợc sức lao
động, duy trì và phát triển nền sản xuất xã hội, đồng thời phát triển mọi mặt
cuộc sống của con ngƣời, kể cả phát triển bản thân con ngƣời.


8

- Thứ ba, là các loại trợ giúp xã hội (cung cấp tiền, hiện vật...) cho
những ngƣời có rất ít hoặc khơng có tài sản (ngƣời nghèo khó), những ngƣời
cần sự giúp đỡ đặc biệt cho các gánh nặng gia đình… ASXH cũng khuyến

khích, thậm chí bao qt cả những loại trợ giúp nhƣ miễn giảm thuế, trợ cấp
về ăn, ở, dịch vụ đi lại. Hệ thống ASXH hiện đại không chỉ là những cơ chế
đơn giản nhằm thay thế thu nhập mà đã trở thành những véctơ hỗn hợp của
cái gọi là “những chuyển giao xã hội”, tức là những công cụ, những biện pháp
phân phối lại tiền bạc, của cải và các dịch vụ xã hội có lợi cho những nhóm
ngƣời “yếu thế” hơn trong cộng đồng xã hội. Nhƣ vậy, ASXH là nhằm che
chắn, bảo vệ cho các thành viên của xã hội trƣớc mọi “biến cố xã hội” bất lợi.
1.1.2.2. Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp
An sinh xã hội tạo cho những ngƣời bất hạnh, những ngƣời kém may
mắn hơn những ngƣời bình thƣờng khác có thêm những điều kiện, động lực
cần thiết để khắc phục những “biến cố”, những “rủi ro xã hội”, có cơ hội để
phát triển, hồ nhập vào cộng đồng. ASXH kích thích tính tích cực xã hội
trong mỗi con ngƣời, kể cả những ngƣời giàu và ngƣời nghèo; ngƣời may
mắn và ngƣời kém may mắn, giúp họ hƣớng tới những chuẩn mực giá trị cao
hơn của con ngƣời. Nhờ xây dựng và phát triển hệ thống ASXH tốt, có thể
giúp chống lại đƣợc tƣ tƣởng mạnh ai nấy lo, “đèn nhà ai nhà ấy rạng”, giúp
mọi ngƣời hƣớng tới một xã hội nhân ái, góp phần tạo nên một cuộc sống
cơng bằng, bình n.
1.1.2.3. Thực hiện một phần cơng bằng xã hội
Trên bình diện xã hội, ASXH là một công cụ để cải thiện các điều kiện
sống của các tầng lớp dân cƣ, đặc biệt là đối với những ngƣời nghèo khó,
những nhóm dân cƣ “yếu thế” trong xã hội. Trên bình diện kinh tế, ASXH là
một cơng cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng,
đƣợc thực hiện theo hai chiều ngang và dọc. Sự phân phối lại thu nhập theo
chiều ngang là sự phân phối lại giữa những ngƣời khoẻ mạnh và ngƣời ốm


9

đau, giữa ngƣời đang làm việc và ngƣời đã nghỉ việc, giữa ngƣời chƣa có con

và những ngƣời có gánh nặng gia đình. Một bên là những ngƣời đóng góp đều
đặn vào các loại quỹ ASXH hoặc đóng thế, cịn bên kia là những ngƣời đƣợc
hƣởng trong các trƣờng hợp với các điều kiện xác định. Thông thƣờng, sự
phân phối lại theo chiều ngang chỉ xảy ra trong nội bộ những nhóm ngƣời
đƣợc quyền hƣởng trợ cấp.
Sự phân phối lại thu nhập theo chiều dọc là sự chuyển giao tài sản và
sức mua của những ngƣời có thu nhập cao cho những ngƣời có thu nhập quá
thấp, cho những nhóm ngƣời “yếu thế”. Phân phối lại theo chiều dọc đƣợc
thực hiện bằng nhiều kỹ thuật khác nhau: trực tiếp (thuế trực thu, kiểm soát
giá cả, thu nhập và lợi nhuận...) hoặc gián tiếp (trợ cấp thực phẩm, cung cấp
hiện vật hoặc các dịch vụ công cộng nhƣ giáo dục, y tế, nhà ở, trợ giúp và bảo
vệ trẻ em...). Việc phân phối lại theo chiều dọc có ý nghĩa xã hội rất lớn.
Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực hiện phân phối lại theo chiều dọc cịn
gặp nhiều khó khăn do điều kiện tài chính và tổ chức. Song cũng có thể có
một số biện pháp để thực hiện một số chế độ cho những ngƣời có thu nhập
thấp thơng qua hệ thống đóng góp và hệ thống trợ cấp. Những ngƣời có thu
nhập thấp thƣờng đƣợc miễn giảm chế độ đóng góp, hoặc đƣợc ngƣời chủ sử
dụng lao động (kể cả Nhà nƣớc) đóng cho hồn tồn. Hệ thống trợ cấp cũng
lƣu ý tới những ngƣời có thu nhập thấp (tỷ lệ trợ cấp cao hơn so với những
ngƣời có thu nhập cao). Sự phân phối theo chiều ngang và theo chiều dọc đã
tạo ra lƣới ASXH.
1.1.2.4. Góp phần thúc đẩy tiến hộ xã hội
Đến nay ngƣời ta đã ý thức đƣợc rằng, sự phát triển của xã hội là một
q trình, trong đó các nhân tố kinh tế và nhân tố xã hội thƣờng xuyên tác
động lẫn nhau. Sự phát triển của thế giới trong những năm gần đây đặt ra mục
tiêu là bảo đảm những cải thiện nhất định cho hạnh phúc của mỗi ngƣời và
đem lại những lợi ích cho mọi ngƣời; bảo đảm phân phối công bằng hơn về


10


thu nhập và của cải, tiến tới công bằng xã hội; đạt đƣợc hiệu quả sản xuất, bảo
đảm việc làm, mở rộng và cải thiện về thu nhập giáo dục và y tế cộng đồng;
giữ gìn và bảo vệ mơi trƣờng... Đáp ứng những nhu cầu tối cần thiết cho
những ngƣời gặp khó khăn, bất hạnh là vấn đề đƣợc ƣu tiên trong chiến lƣợc
phát triển của thế giới. Những lƣới đầu tiên của ASXH đã bảo vệ, giảm bớt sự
khó khăn cho họ. Sự phát triển sau này của những lƣới khác tạo ra sự đa dạng
trong ASXH, giải quyết đƣợc những nhu cầu khác nhau của nhiều nhóm
ngƣời trong những trƣờng hợp “rủi ro xã hội”. Tuy nhiên phải thấy rằng,
ASXH không loại trừ đƣợc sự nghèo túng mà chỉ có tác dụng góp phần đẩy
lùi nghèo túng, góp phần vào việc thúc đẩy tiến bộ xã hội.
1.1.3. C

năn v n u n tắ

ơ ản ủ

nsn

1.1.3.1. Chức năng của an sinh xã hội
Một là, bảo đảm thu nhập ở mức tối thiểu
Đây là chức năng cơ bản nhất của ASXH. ASXH có vai trị cung cấp
(có điều kiện hoặc khơng có điều kiện) mức tối thiểu thu nhập (mức sàn) bảo
đảm quyền sống tối thiểu của con ngƣời, bao gồm quyền về ăn, sức khoẻ, giáo
dục, nhà ở và một số dịch vụ xã hội cơ bản nhằm bảo vệ con ngƣời khỏi bị
đói nghèo do khơng có thu nhập tạm thời hoặc vĩnh viễn.
Hai là, nâng cao năng lực quản lý rủi ro
Nền tảng của đảm bảo an sinh xã hội là quản lý rủi ro, bao gồm: Phòng
ngừa rủi ro, Giảm thiểu rủi ro và Khắc phục rủi ro.
Phòng ngừa rủi ro: hỗ trợ ngƣời dân chủ động ngăn ngừa rủi ro

trong đời sống, sức khoẻ, sản xuất kinh doanh và biến động của môi
trƣờng tự nhiên.
Giảm thiểu rủi ro: giúp cho ngƣời dân có đủ nguồn lực để bù đắp
những thiếu hụt về thu nhập do các biến cố trong đời sống, sức khoẻ, sản xuất
kinh doanh và môi trƣờng tự nhiên.
Khắc phục rủi ro: hỗ trợ kịp thời cho ngƣời dân để hạn chế tối đa các
tác động không lƣờng trƣớc hoặc vƣợt quá khả năng kiểm soát do các biến cố


11

trong đời sống, sức khoẻ, sản xuất kinh doanh và môi trƣờng tự nhiên và bảo
đảm điều kiện sống tối thiểu của ngƣời dân.
Ba là, phân phối thu nhập
Một trong những chức năng quan trọng của ASXH là bảo đảm thu nhập
cho những ngƣời/nhóm đối tƣợng khi khơng có khả năng tạo thu nhập. Các
chính sách giảm nghèo, các hình thức trợ giúp xã hội thƣờng xuyên và đột
xuất cho các nhóm đối tƣợng yếu thế, dễ bị tổn thƣơng và phƣơng châm
“ngƣời trẻ đóng, ngƣời già hƣởng” trong bảo hiểm xã hội, hay “ngƣời trẻ
đóng, ngƣời ốm hƣởng” trong bảo hiểm y tế thể hiện rõ chức năng chia sẻ rủi
ro, phân phối lại thu nhập của ASXH, ngay cả khi phân phối khơng dựa trên
sự đóng góp, mà dựa vào nhu cầu của cá nhân cũng nhƣ khả năng bảo đảm
của ngân sách nhà nƣớc.
Bốn là, thúc đẩy việc làm bền vững và phát triển thị trường lao động
Hệ thống ASXH thúc đẩy việc làm bền vững, tăng cƣờng kỹ năng và
các cơ hội tham gia thị trƣờng lao động cho ngƣời lao động thông qua việc hỗ
trợ đào tạo nghề cho ngƣời lao động (đặc biệt là ngƣời nghèo, ngƣời lao động
nông thôn…); phát triển thị trƣờng lao động và dịch vụ việc làm để kết nối
cung cầu lao động, giảm thiểu mất cân bằng cung cầu lao động; hỗ trợ tạo
việc làm trực tiếp cho một bộ phận ngƣời lao động thơng qua các chƣơng

trình vay vốn tín dụng ƣu đãi, chƣơng trình việc làm cơng và các chƣơng trình
thị trƣờng lao động khác; hỗ trợ chuyển đổi việc làm cho lao động mất đất,
lao động di cƣ, lao động bị tác động bởi khủng hoảng kinh tế…
Năm là, nâng cao hiệu quả quản lý xã hội, thúc đẩy gắn kết xã hội và
phát triển xã hội
Hệ thống ASXH đƣợc xây dựng và thực thi có hiệu quả sẽ góp phần
quan trọng vào sự phát triển của mỗi quốc gia, cụ thể nhƣ sau:
- Nâng cao hiệu quả quản lý xã hội: ASXH là một trong 3 cấu phần của
chính sách xã hội, là một trong những hệ thống chƣơng trình, chính sách quan


12

trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Do
vậy, ASXH là công cụ quản lý của nhà nƣớc trong lĩnh vực phân phối và điều
tiết phân phối. Thơng qua chính sách thuế và các chính sách chuyển nhƣợng
xã hội, nhà nƣớc thực hiện vai trò điều tiết, phân phối lại thu nhập giữa các
khu vực kinh tế, các vùng kinh tế, các nhóm dân cƣ và các thế hệ.
- Xóa đói giảm nghèo, giảm bất bình đẳng, thu hẹp chênh lệch về điều
kiện sống theo vùng, các nhóm dân cƣ. Mục tiêu đầu tiên của ASXH là giảm
nghèo, giảm bất bình đẳng và phân hố giàu nghèo. Nhà nƣớc thơng qua
chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo, các đối tƣợng yếu thế, điều chỉnh nguồn lực
cho các vùng nghèo, vùng chậm phát triển, tạo nên sự phát triển hài hoà, giảm
bớt sự chênh lệch giữa các vùng, hạn chế bất bình đẳng giữa các nhóm dân
cƣ, tạo nên sự đồng thuận giữa các giai tầng, các nhóm xã hội trong q trình
phát triển và duy trì sự ổn định xã hội.
- Góp phần tăng trƣởng kinh tế và gắn kết xã hội: Thông qua hỗ trợ
ngƣời nghèo, ngƣời yếu thế tham gia thị trƣờng lao động, giảm nghèo, giảm
bất bình đẳng... ASXH nâng cao nguồn vốn con ngƣời, tăng cƣờng cơ hội và
phát triển con ngƣời và tăng cƣờng sự hòa nhập..., là tiền đề cho tăng trƣởng

kinh tế nhanh, bền vững và tăng cƣờng gắn kết xã hội.
- Hƣớng tới tƣơng lai tốt đẹp hơn: Một hệ thống ASXH đƣợc thiết kế
hiệu quả có thể tạo điều kiện cho mỗi cá nhân đƣợc phát triển độc lập, chủ
động và nhiều cơ hội đầu tƣ tốt hơn cho tƣơng lai. Ngày nay, trong hầu hết
các nƣớc, các chỉ số ASXH đều là những chỉ số rất quan trọng gắn với phát
triển con ngƣời và xã hội nhƣ: tình trạng sức khỏe, giáo dục, thu nhập, nhà ở,
tuổi thọ, tầm vóc...
An sinh xã hội đƣợc coi là công cụ để đầu tƣ cho tƣơng lai, giảm rủi ro
trong tƣơng lai.
Sáu là, hỗ trợ người dân vượt qua khủng hoảng
Các nƣớc đang phát triển ngày càng có nhu cầu thiết kế và phát triển hệ
thống ASXH nhằm hỗ trợ ngƣời nghèo và ngƣời yếu thế trong bối cảnh


13

khủng hoảng kinh tế và các biến động có phạm vi ngƣời dân bị ảnh hƣởng
mạnh do: số lƣợng các chƣơng trình ASXH hạn chế, chƣa đáp ứng nhu cầu về
an sinh của ngƣời dân. Phạm vi bao phủ của chính sách ASXH bị hạn chế, chỉ
phục vụ cho một nhóm dân cƣ, thơng thƣờng là nhóm dân cƣ “khỏe hơn, tốt
hơn” trong xã hội.
1.1.3.2. Nguyên tắc xây dựng an sinh xã hội
- Nguyên tắc đoàn kết: thể hiện sự gắn bó mật thiết giữa các cá nhân,
nhóm trong xã hội nhƣ gia đình, cộng đồng; giữa Nhà nƣớc với ngƣời dân và
các đối tác xã hội, đồng thời mang tính đạo lý, nhấn mạnh ý nghĩa của sự
tƣơng trợ lẫn nhau trong nội bộ và giữa các nhóm trong xã hội.
- Nguyên tắc chia sẻ: dựa trên cơ chế phân phối lại thu nhập giữa các
nhóm dân cƣ trong một thế hệ và giữa các thế hệ, giữa nhà nƣớc, doanh
nghiệp, hộ gia đình và cá nhân.
- Nguyên tắc cơng bằng: thể hiện mối quan hệ giữa đóng góp với

hƣởng lợi, giữa mức hƣởng lợi hay đóng góp của các nhóm đối tƣợng có cùng
hồn cảnh và điều kiện. Việc thực hiện nguyên tắc này nhằm khuyến khích
ngƣời lao động tích cực tham gia vào hệ thống cơng khai, minh bạch.
- Nguyên tắc nâng cao trách nhiệm cá nhân: thể hiện trách nhiệm cá
nhân tham gia vào thực hiện chính sách, đóng góp vào các chƣơng trình xã
hội. Bảo đảm tính thoả đáng, thích đáng và bền vững trong từng chính sách,
chƣơng trình và của hệ thống trong dài hạn.
- Nguyên tắc tập trung hỗ trợ: bảo đảm mức sống tối thiểu cho ngƣời
dân khi bị rủi ro làm suy giảm hoặc mất thu nhập tạm thời hay vĩnh viễn, đặc
biệt là ngƣời nghèo, đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng.
1.1.4. N

dun

n t

nsn

1.1.4.1. Công tác bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp
 Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là bộ phận lớn nhất trong hệ thống ASXH. Có thể nói,
khơng có Bảo hiểm xã hội (BHXH) thì khơng thể có một nền ASXH vững


14

mạnh. BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của
ngƣời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào
quỹ bảo hiểm xã hội.

+ Bản chất của bảo hiểm xã hội
BHXH là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa. Khi trình độ phát
triển kinh tế của một quốc gia đạt đến một mức độ nào đó thì hệ thống BHXH
có điều kiện ra đời phát triển. Vì vậy, các nhà kinh tế cho rằng, sự ra đời và
phát triển của BHXH phản ánh sự phát triển của nền kinh tế. Một nền kinh tế
chậm phát triển, đời sống nhân dân thấp kém khơng thể có một hệ thống
BHXH vững mạnh đƣợc. Kinh tế càng phát triển, hệ thống BHXH càng đa
dạng, các chế độ BHXH ngày càng mở rộng, các hình thức BHXH ngày càng
phong phú.
Về mặt xã hội, BHXH là sự chia sẻ rủi ro, ngƣời lao động chỉ phải
đóng góp một khoản nhỏ trong thu nhập của mình cho quỹ BHXH, nhƣng xã
hội sẽ có một lƣợng vật chất đủ lớn trang trải những rủi ro xảy ra. BHXH đã
thực hiện nguyên tắc “lấy của số đông bù cho số ít”.
Dƣới góc độ kinh tế, BHXH là sự bảo đảm thu nhập, bảo đảm cuộc
sống cho ngƣời lao động khi họ bị giảm hay mất khả năng lao động. Có nghĩa
là tạo ra một khoản thu nhập thay thế cho ngƣời lao động khi họ gặp phải các
rủi ro thuộc phạm vi BHXH.
Dƣới góc độ chính trị, BHXH góp phần liên kết giữa những ngƣời lao
động xuất phát từ lợi ích chung của họ.
Khi đƣợc nhà nƣớc điều chỉnh bằng pháp luật, BHXH đã trở thành
quyền cơ bản của ngƣời lao động, xét trên cả bình diện quốc gia và quốc tế.
Đồng thời đó cũng là trách nhiệm của họ và ngƣời sử dụng lao động phải
tham gia BHXH. Vì vậy, BHXH là một chính sách xã hội quan trọng, là bộ
phận cơ bản để đảm bảo ASXH của các quốc gia.


15

+ Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm xã hội
Thứ nhất, mức hƣởng bảo hiểm xã hội đƣợc tính trên cơ sở mức đóng,

thời gian đóng BHXH và có chia sẻ giữa những ngƣời tham gia BHXH.
Thứ hai, mức đóng BHXH bắt buộc đƣợc tính trên cơ sở tiền lƣơng
tháng của ngƣời lao động. Mức đóng BHXH tự nguyện đƣợc tính trên cơ sở
mức thu nhập tháng do ngƣời lao động lựa chọn.
Thứ ba, ngƣời lao động vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có
thời gian đóng BHXH tự nguyện đƣợc hƣởng chế độ hƣu trí và chế độ tử tuất
trên cơ sở thời gian đã đóng BHXH. Thời gian đóng BHXH đã đƣợc tính
hƣởng BHXH một lần thì khơng tính vào thời gian làm cơ sở tính hƣởng các
chế độ BHXH.
Thứ tư, quỹ BHXH đƣợc quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh
bạch; đƣợc sử dụng đúng mục đích và đƣợc hạch tốn độc lập theo các quỹ
thành phần, các nhóm đối tƣợng thực hiện chế độ tiền lƣơng do Nhà nƣớc quy
định và chế độ tiền lƣơng do ngƣời sử dụng lao động quyết định.
Thứ năm, việc thực hiện BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo
đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của ngƣời tham gia BHXH.
+ Nội dung của bảo hiểm xã hội:
- Đối tƣợng tham gia BHXH chủ yếu là ngƣời lao động làm công ăn
lƣơng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau và những ngƣời phục vụ trong
lực lƣợng vũ trang.
- Hình thức bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội thƣờng có hai loại: bảo hiểm tự nguyện và bảo hiểm
bắt buộc. Với hình thức BHXH bắt buộc thì mức đóng góp và chế độ đƣợc
hƣởng quy định cụ thể tại Luật số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm
2014; Điều 30, Thông tƣ 59/2015/TT-BLĐTBXH, ngày 29 tháng 12 năm
2015. Mức đóng đối với doanh nghiệp 17,5%; đối với ngƣời lao động 8%
hàng tháng vào quỹ hƣu trí và tử tuất. Cịn với hình thức bảo hiểm tự nguyện


16


là loại hình bảo hiểm do Nhà nƣớc tổ chức mà ngƣời tham gia đƣợc lựa chọn
mức đóng, phƣơng thức đóng phù hợp với thu nhập của mình.
+ Nguồn trợ cấp bảo hiểm xã hội
Nguồn trợ cấp BHXH là do các bên tham gia bảo hiểm đóng góp, chủ
yếu là ba bên: ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà
nƣớc. Từ sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm theo một tỷ lệ quy định
mà hình thành nên quỹ BHXH. Quỹ BHXH là quỹ tiền tệ tập trung, do cơ
quan chức năng quản lý thống nhất theo chế độ tài chính, hạch toán độc lập và
đƣợc Nhà nƣớc ủng hộ.
+ Chế độ hưởng và thời gian hưởng bảo hiểm xã hội
Chế độ hƣởng BHXH gồm hai loại: chế độ BHXH dài hạn và chế độ
BHXH ngắn hạn.
+ Chế độ hƣởng BHXH dài hạn gồm: hƣu trí, mất sức, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, tử tuất.
+ Chế độ hƣởng BHXH ngắn hạn gồm: trợ cấp ốm đau, thai sản, dƣỡng
sức phục hồi sức khỏe, hƣởng trợ cấp một lần và truy lĩnh.
Thời gian hƣởng trợ cấp thƣờng ổn định và lâu dài, ví dụ: thời gian tối
đa hƣởng chế độ ốm đau đối với ngƣời lao động là một năm. Riêng đối với sĩ
quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân thì thời gian này tùy thuộc
vào thời gian điều trị tại cơ sở y tế thuộc quân đội nhân dân...
+ Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội
Mức hƣởng trợ cấp BHXH chủ yếu căn cứ vào mức đóng góp của
ngƣời lao động vào quỹ BHXH nhiều hay ít và mức độ rủi ro, thƣơng tật của
ngƣời lao động, ví dụ: Mức hƣởng chế độ ốm đau của ngƣời lao động tối đa
bằng 75% mức tiền lƣơng, tiền cơng đóng BHXH của tháng liền kề trƣớc khi
nghỉ việc nếu đã đóng BHXH từ đủ ba mƣơi năm trở lên và nếu đã đóng
BHXH từ dƣới mƣời lăm năm thì mức hƣởng bằng 50% mức tiền lƣơng, tiền
cơng đóng BHXH của tháng liền kề trƣớc khi nghỉ việc...



17

Tóm lại, BHXH đƣợc coi là cột trụ chính của hệ thống ASXH Việt
Nam, cung cấp sự trợ giúp về mặt vật chất cho những ngƣời lao động - lực
lƣợng đóng vai trị quan trọng nhất trong xã hội - trong những trƣờng hợp gặp
rủi ro làm giảm hoặc mất nguồn thu nhập vì lý do ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp, hƣu trí và chết.
 Bảo hiểm thất nghiệp
+ Bản chất của bảo hiểm thất nghiệp
Đây là một chính sách nằm trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội
quốc gia. BHTN là một bộ phận của BHXH và nó đƣợc coi là một chính sách
có vai trị lớn trong việc khắc phục tình trạng thất nghiệp, BHTN ra đời góp
phần ổn định đời sống và hỗ trợ cho ngƣời lao động đƣợc học nghề và tìm
việc làm, sớm đƣa họ trở lại làm việc. Bên cạnh đó, BHTN cịn góp phần
giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc và doanh nghiệp, đây là một biện
pháp hỗ trợ ngƣời lao động trong nền kinh tế thị trƣờng với mục đích chính là
thơng qua các hoạt động đào tạo nghề, tƣ vấn, giới thiệu việc làm mới thích
hợp và ổn định.
+ Nội dung của BHTN
- Đối tƣợng tham gia BHXH chủ yếu là công dân Việt Nam, ngƣời lao
động làm công ăn lƣơng trong các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị xã hội,
nghề nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể... có hợp đồng lao động không
xác dịnh thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 3 đến 36 tháng.
- Phạm vi bảo hiểm của BHTN, ngƣời tham gia BHTN đƣợc hƣởng
BHTN khi có đủ 4 điều kiện sau:
+ Đã chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc (trừ các
trƣờng hợp: Ngƣời lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động, hợp
đồng làm việc trái pháp luật; Hƣởng lƣơng hƣu, trợ cấp mất sức lao động
hằng tháng).
+ Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp:



×