Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ở huyện hưng hà tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 145 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

ĐẶNG VĂN HƠN

NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP Ở HUYỆN HƢNG HÀ TỈNH THÁI BÌNH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ NGÀNH: 8620115

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRẦN HỮU DÀO

Hà Nội, 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “Nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất
nông nghiệp ở huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình” là cơng trình nghiên cứu
khoa học độc lập của tôi. Những kết quả và số liệu trong luận văn n

đƣợc


thực hiện tại huyện Hƣng H , Thái Bình, khơng sao chép bất kỳ nguồn nào
khác v chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình n o
Hà Nội, ngày ..... tháng ..... năm 2018
Học viên
Đặng Văn Hơn


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập v nghi n cứu tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tôi
đã ho n th nh đề tài luận văn thạc s chu n ng nh Quản lý kinh tế: “Nâng
cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Hƣng Hà, tỉnh
Thái Bình".
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, Khoa Sau đại học, các Thầy Cô giáo giảng dạy tại Trƣờng đã động
viên và tạo mọi điều kiện để tơi có thể ho n th nh công việc nghiên cứu. Đặc
biệt, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Trần Hữu Dào dành nhiều
thời gian, tâm huyết hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hồn thành luận văn n
Tơi c ng xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Lãnh đạo UBND huyện
Hƣng H , Phịng Nơng nghiệp huyện Hƣng H và các anh, chị, em, bạn bè,
đồng nghiệp đã h trợ cung cấp t i liệu để tôi c cơ sở thực ti n cho nghi n
cứu của mình.
Hà Nội, ngày ..... tháng ..... năm 2018
Học viên
Đặng Văn Hơn


iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ........................................................................ 4
1 1 Cơ sở lý luận và hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp......................... 4
1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp ............................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của đất nông nghiệp ............................................ 11
1.1.3. Vai trị của đất nơng nghiệp ............................................................ 14
1.1.4. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp...................................... 20
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp21
1 2 Cơ sở thực ti n về hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp .............. 29
1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới .................................... 29
1.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương............................................... 32
1.2.3. Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .................... 36
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM HUYỆN HƢNG HÀ VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 47
2 1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Hƣng H ảnh hƣởng
đến việc sử dụng đất nông nghiệp ................................................................ 47
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................... 47
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội................................................................. 49


iv


2 2 Phƣơng pháp nghi n cứu ....................................................................... 57
2.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu............................................................... 57
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu ............................................ 57
2.3. Các chỉ ti u đánh giá sử dụng trong luận văn ....................................... 58
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 59
3.1. Thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp của huyện Hƣng H , tỉnh Thái Bình .. 59
3.1.1. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của huyện Hưng Hà ............... 59
3.1.2. Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp của huyện Hưng Hà ................... 62
3.1.3. Tình hình đầu tư về vốn, vật tư và khoa học kỹ thuật trong sử dụng
đất nông nghiệp ......................................................................................... 64
3.1.4. Năng suất, sản lượng của các loại nông sản .................................. 66
3.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp của các nhóm hộ điều tra .. 67
3.2.1. Thơng tin chung của nhóm hộ ......................................................... 67
3.3.2. Tình hình trang bị tư liệu và vốn sản xuất của nhóm hộ................. 68
3.3.3. Thu nhập của các nhóm hộ.............................................................. 70
3.3.4. Hiệu quả sử dụng đất ...................................................................... 71
3.3.5. Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng đất nông
nghiệp ở huyện Hưng Hà .......................................................................... 79
3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp
của các nhóm hộ điều tra .............................................................................. 80
3.4.1. Các nhân tố về điều kiện tự nhiên ................................................... 80
3.4.2. Các nhân tố về điều kiện kinh tế - xã hội ........................................ 82
3.4.3. Các nhân tố về tổ chức sản xuất ..................................................... 86
3.5. Một số giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông
nghiệp tr n địa bàn huyện Hƣng H , tỉnh Thái Bình ................................... 89
3.5.1. Thực hiện tốt cơng tác quy hoạch sử dụng đất trong chuyển dịch cơ
cấu sản xuất nông nghiệp .......................................................................... 89


v


3.5.2. Xây dựng các mơ hình sản xuất quy mơ lớn trên cơ sở triển khai
ứng dụng tiến bộ khoa học - cơng nghệ ................................................... 95
3.5.3. Hồn thiện và thực thi chính sách pháp luật đất đai .................... 101
3.5.4. Nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước về
đất đai, lành mạnh hóa thị trường bất động sản ..................................... 105
3.5.5. Tăng cường năng lực thị trường nội địa, đồng thời mở rộng sự liên kết
ra bên ngoài để giải quyết tốt đầu vào và đầu ra của thị trường nông sản 107
KẾT LUẬN ................................................................................................... 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 121
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BQ

Bình qn

CPTG

Chi phí trung gian

GTGT

Gía trị gia tăng

GTSX


Giá trị sản xuất

GTNC

Giá trị ngày công

HQĐV

Hiệu quả đồng vốn

ISO

Tiêu chuẩn chất lƣợng

LM

Lúa mùa

LX

Lúa xuân

NĐ-CP

Nghị định - Chính phủ

PTNT

Phát triển nông thôn


TV1

Tiểu vùng 1

TV2

Tiểu vùng 2

THCS

Trung học sơ sở

THPT

Trung học phổ thông


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3 1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 hu ện Hƣng H ...................... 59
Bảng 3 2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp của hu ện Hƣng H giai đoạn
2015 - 2017 .................................................................................................. 61
Bảng 3 3 Diện tích các loại sử dụng đất v cơ cấu sử dụng đất của hu ện . 63
Bảng 3 4 Di n biến diện tích, năng suất một số câ trồng chủ ếu của hu ện
Hƣng H giai đoạn 2015 - 2017 ................................................................... 66
Bảng 3 5 Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra ..................... 68
Bảng 3 6 Tình hình trang bị tƣ liệu sản xuất của các hộ điều tra ................ 69
Bảng 3 7 Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất tiểu vùng 1 ................ 74
Bảng 3 8 Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất tiểu vùng 2 ................ 75

Bảng 3 9 Đánh giá hiệu quả giá trị ng

công của các kiểu sử dụng đất tiểu

vùng 1 hu ện Hƣng H ................................................................................ 77
Bảng 3 10 Đánh giá hiệu quả giá trị ng

công của các kiểu sử dụng đất ở

tiểu vùng 2 hu ện Hƣng H ......................................................................... 78
Bảng 3 11 Biến động dân số của hu ện giai đoạn 2012 - 2015 .................. 89
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3 1 Tỷ lệ diện tích các loại hình sử dụng đất hu ện Hƣng H năm 2017 . 72


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển nông nghiệp, nông thôn luôn là vấn đề đƣợc Đảng và Nhà
nƣớc ta quan tâm h ng đầu. Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đƣa ra chủ trƣơng
đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp và Hội nghị Trung ƣơng lần thứ sáu
(khóa VI) khẳng định hộ nơng dân l đơn vị kinh tế tự chủ và nền kinh tế
h ng h a đƣợc thừa nhận Chính sách đất đai kể từ khi đổi mới đến na do đ
luôn thể hiện sự tích cực điều chỉnh để phù hợp với tình hình mới, khuyến
khích phát triển nơng sản h ng h a, hƣớng tới xây dựng một nền nông nghiệp
hàng hóa lớn. Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp h nh Trung ƣơng
Đảng kh a IX đã n u bật chủ đề: Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về
đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại h a đất nƣớc. Vì
vậ , đất đai với tƣ cách l “t i sản quốc gia, thuộc sở hữu toàn dân và do Nhà

nƣớc thống nhất quản lý” nhƣ Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đã qu định, đang đƣợc sử dụng ngày một hiệu quả hơn; đem lại
những thành công nhất định trong việc sản xuất nông sản hàng hóa nói riêng
và việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
Việc sử dụng đất nơng nghiệp tr n địa bàn tỉnh Thái Bình c ng nằm
trong xu thế chung của cả nƣớc. Là một tỉnh duy nhất trong cả nƣớc có ba mặt
giáp sơng, một mặt giáp biển. Là tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và nằm
trong vùng ảnh hƣởng trực tiếp của tam giác tăng trƣởng kinh tế Hà Nội - Hải
Phịng - Quảng Ninh. Diện tích đất nông nghiệp trên 105.700 ha, chủ yếu
đƣợc bồi đắp phù sa bởi hai hệ thống sơng chính là hệ thống sơng Hồng và hệ
thống sơng Thái Bình với tổng chiều dài các con sơng, ngịi là 8.492 km,
thuận lợi cho cấy lúa và các loại cây trồng khác - đặc biệt theo hƣớng thâm
canh và phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao. Khơng chỉ có thể, đƣờng bờ
biển của Thái Bình dài 54 km, vùng bãi triều rộng lớn, bằng phẳng là tiềm
năng v ng để phát triển du lịch và ni trồng thủy hải sản Thái Bình đúng l


2

“đất vàng biển bạc” Phát hu tru ền thống đ , ngày nay Thái Bình tiếp tục
khẳng định là vựa lúa khu vực Đồng bằng sông Hồng, là tỉnh tiên phong trong
phong trào xây dựng nông thôn mới, cùng với các giải pháp đƣợc ví nhƣ cú
hích, đột phá để tạo ra sự chuyển biển mạnh mẽ, toàn diện trong lĩnh vực
nơng nghiệp. Thái Bình c điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển sản xuất
nông sản h ng h a, đặc biệt l lƣơng thực và thủy sản.
Tuy nhiên, việc sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Hƣng H vẫn chƣa
tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của nó. Việc sử dụng đất nơng nghiệp để
phát triển nơng sản hàng hóa nhìn một cách tổng qt vẫn cịn thiếu đồng bộ,
mang tính tự phát, đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết nhƣ: Nâng cao lợi
ích của ngƣời sử dụng đất để họ trở thành lực lƣợng sản xuất đủ mạnh có thể

xác lập một nền sản xuất hàng hóa; Việc xử lý mối quan hệ giữa tích tụ ruộng
đất - l cơ sở để xây dựng một nền sản xuất nơng nghiệp hàng hóa lớn với
việc đảm bảo đƣợc quyền lợi chính đáng cả về mặt kinh tế và xã hội cho một
bộ phận ngƣời dân gắn cuộc sống của họ với mảnh đất ấy; Vấn đề thực thi
chính sách pháp luật về đất đai. Chính vì vậ , việc nâng cao hiệu quả của việc
sử dụng đất nông nghiệp để phát triển nông sản h ng h a l vấn đề rất quan
trọng v cần thiết.
Xuất phát từ những vấn đề tr n đâ tôi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả
kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Hưng Hà - tỉnh Thái Bình” để
nghiên cứu làm luận văn thạc s .
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Tr n cơ sở phân tích hiệu quả kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp, đề xuất
những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên
địa bàn huyện Hƣng H - tỉnh Thái Bình.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực ti n về hiệu quả kinh tế sử dụng đất
nông nghiệp.


3

- Đánh giá thực trạng, hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp ở
huyện Hƣng H , tỉnh Thái Bình, đồng thời làm rõ những nhân tố tác động đến
việc nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp.
- Đề xuất một số giải pháp để sử dụng có hiệu quả đất nơng nghiệp trên
địa bàn huyện Hƣng H - tỉnh Thái Bình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghi n cứu l thực trạng và hiệu quả kinh tế sử dụng đất

nông nghiệp tr n địa b n hu ện Hƣng H - tỉnh Thái Bình
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Tr n địa b n hu ện Hƣng H - tỉnh Thái Bình.
- Phạm vi thời gian: Việc khảo sát số liệu thứ cấp tập trung vào giai
đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, số liệu sơ cấp thu thập năm 2018
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp.
- Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tr n địa b n hu ện Hƣng H tỉnh Thái Bình.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp
tr n địa b n hu ện Hƣng H - tỉnh Thái Bình.
- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp
tr n địa b n huyện Hƣng H - tỉnh Thái Bình
5. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận v thực ti n về hiệu quả kinh tế sử dụng đất
nông nghiệp;
- Chƣơng 2: Đặc điểm của hu ện Hƣng H - tỉnh Thái Bình v phƣơng
hƣớng nghi n cứu;
- Chƣơng 3: Kết quả nghi n cứu.


4

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT
NÔNG NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận và hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp
1.1.1. Khái niệm đất nơng nghiệp
Ngay từ xa xƣa, trong q trình lao động sản xuất, con ngƣời đã có
những hiểu biết nhất định về đất Đô-cu-trai-ep (1886) đã đƣa ra khái niệm về

đất Theo ông, đất là một thể tự nhi n đƣợc hình th nh do tác động tổng hợp
của 5 yếu tố: khí hậu, sinh vật, đá mẹ, địa hình và tuổi địa phƣơng (dẫn theo
Cao Liêm và cs., 1975).
Sau Đô-cu-trai-ep, khoa học thổ nhƣỡng ngày càng phát triển theo
hƣớng gắn chặt với cây trồng. Về mặt n , định nghĩa của Wiliam đi sâu v o
đất trồng hơn Theo ông, đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng sản
xuất ra những sản phẩm của cây trồng C ng theo Wiliam, độ phì của đất là
khả năng cung cấp cho cây trồng nƣớc, thức ăn, khống chất và các yếu tố cần
thiết khác (nhƣ khơng khí, nhiệt độ ) để cây trồng sinh trƣởng và phát triển
bình thƣờng (dẫn theo Ngơ Đức Cát, 2000).
Theo FAO (1976), đất đai đƣợc nhìn nhận là một nhân tố sinh thái. Với
khái niệm n , đất đai bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề
mặt trái đất có ảnh hƣởng nhất định đến tiềm năng v hiện trạng sử dụng đất Đất
theo nghĩa đất đai bao gồm: khí hậu, dáng đất, địa hình địa mạo, thổ nhƣỡng,
thuỷ văn, thảm thực vật tự nhiên bao gồm cả rừng, cỏ dại tr n đồng ruộng, động
vật tự nhiên, những biến đổi của đất do các hoạt động của con ngƣời.
Trong Hội nghị quốc tế về Mơi trƣờng ở Rio de Janerio, Brazil năm
1992, thì đất đai về mặt thuật ngữ khoa học đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, đất đai
l “diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu thành của môi


5

trƣờng sinh thái nga tr n v dƣới bề mặt đ , bao gồm: khí hậu bề mặt, thổ
nhƣỡng, dạng địa hình, mặt nƣớc (hồ, sơng, suối, đầm lầy), các lớp trầm tích
sát bề mặt, cùng với nƣớc ngầm và khống sản trong lịng đất, tập đo n thực
vật v động vật, trạng thái định cƣ của con nguời, những kết quả của con
ngƣời trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nƣớc hay hệ thống
thoát nƣớc, đƣờng xá, nhà cửa... ) (FAO, 1993).
Theo Luật đất đai Việt Nam năm 1993: “Đất là tài sản quốc gia, l tƣ

liệu sản xuất chủ yếu, l đối tƣợng lao động đồng thời c ng l sản phẩm lao
động Đất còn là vật mang của các hệ sinh thái tự nhiên và các hệ sinh thái
canh tác, đất là mặt bằng để phát triển nền kinh tế quốc dân” (Quốc hội nƣớc
Cộng hoà XHCN Việt Nam, 1993).
Về mặt thổ nhƣỡng, đất có những tính chất hố học, lý học và các tính
chất khác... Trong thành phần hố học của đất, tuỳ mục đích sử dụng mà các
nh chu n môn quan tâm đến những chỉ tiêu khác nhau. Trong sử dụng đất
nông nghiệp những yếu tố li n quan đến cung cấp dinh dƣỡng cho cây trồng
đƣợc quan tâm (các yếu tố đa lƣợng đạm, lân, ka li, h m lƣợng mùn, các yếu
tố trung và vi lƣợng; độ chua…; tính chất lý học nhƣ th nh phần cơ giới, cấu
tƣợng, keo đất, dung tích hấp thu... (Cao Liêm và cs., 1975).
Tuỳ theo tính chất của đất mà các nhà chuyên môn phân bi ệt các loại
đất với những tên gọi khác nhau. Việc đặt t n cho đất và sắp xếp theo thứ bậc
của hệ thống phân vị. Việc đặt t n đất đƣợc dựa tr n cơ sở các kết quả nghiên
cứu về tiêu chuẩn phân loại c li n quan đến nguồn gốc phát sinh, đặc điểm
hình thành, hình thái phẫu diện v đặc điểm lý hóa học đất.
Phân loại đất cho một vùng lãnh thổ cần thực hiện 4 bƣớc: Lựa chọn hệ
thống phân loại v xác định cấp phân vị cần áp dụng; Thu thập và nghiên cứu
thơng tin về điều kiện hình thành; Khảo sát thực địa; phân tích đất (Bộ Khoa
học và Công nghệ, 2012).


6

* Các chức năng của đất đai: Theo FAO (1993), chức năng của đất đai
đƣợc thể hiện qua các mặt sau: sản xuất, điều chỉnh khí hậu, cân bằng sinh
thái, tồn trữ và cung cấp nguồn nƣớc, dự trữ (nguyên liệu khống sản trong
lịng đất); khơng gian sự sống; bảo tồn, lịch sử; vật mang sự sống; phân dị
lãnh thổ.
- Chức năng sản xuất: thông qua việc sản xuất sinh khối để cung cấp

lƣơng thực, thực phẩm chăn nuôi, sợi, dầu, g và các vật liệu sinh vật sống
khác cho con ngƣời sử dụng, một cách trực tiếp hay gián tiếp, thông qua các
vật nuôi, nuôi trồng thủy sản v đánh bắt thủy sản.
- Chức năng về môi trƣờng sống: Đất đai l nền tảng của đa dạng hóa
sinh vật trong đất thông qua việc cung cấp môi trƣờng sống cho sinh vật và
nơi dự trữ nguồn gen cho thực vật, động vật và vi sinh vật, ở tr n v b n dƣới
mặt đất.
- Chức năng điều hịa khí hậu: Đất đai v sử dụng đất đai l nguồn và
nơi chứa khí ga từ nhà kính hay hình thành một một sự cân bằng năng lƣợng
toàn cầu giữa phản chiếu, hấp thu hay chuyển đổi năng lƣợng bức xạ mặt trời
và của chu kỳ thủ văn của toàn cầu.
- Chức năng nƣớc: Đất đai điều hòa sự tồn trữ v lƣu thông của nguồn
t i ngu n nƣớc mặt v nƣớc ngầm, và những ảnh hƣởng chất lƣợng của nƣớc.
- Chức năng tồn trữ: Đất đai l kho chứa các vật liệu và chất khống
thơ cho việc sử dụng của con ngƣời.
- Chức năng kiểm soát chất thải và ô nhi m: Đất đai c khả năng hấp
thụ, lọc, đệm và chuyển đổi những thành phần nguy hại.
- Chức năng không gian sống: Đất đai cung cấp nền tảng tự nhiên cho
việc xây dựng khu dân cƣ, nh má cơ sở hạ tầng và những hoạt động xã hội
khác nhƣ thể thao, nghỉ ngơi…


7

- Chức năng bảo tồn di tích lịch sử: Đất đai còn l nơi chứa đựng và
bảo vệ các chứng tích lịch sử văn h a của lo i ngƣời và nguồn thơng tin về
các điều kiện khí hậu và những sử dụng đất đai trong quá khứ.
- Chức năng nối liền không gian: Đất đai cung cấp không gian cho sự
vận chuyển của con ngƣời, đầu tƣ v o sản xuất và cho sự di chuyển của thực
vật, động vật giữa những vùng riêng biệt của hệ sinh thái tự nhiên.

Khả năng phù hợp của đất đai cho các chức năng n

tha đổi rất lớn

khi có những biến động riêng trong bản thân n c ng nhƣ những tác động ảnh
hƣởng của con ngƣời trong cả không gian lẫn thời gian. Nhu cầu tăng trƣởng
kinh tế - xã hội phát triển mạnh, cùng với sự bùng nổ dân số đã l m cho mối
quan hệ giữa con ngƣời v đất ng

c ng căng thẳng, những sai lầm liên tục

của con ngƣời trong q trình sử dụng đất (có ý thức hoặc vô ý thức) dẫn đến
hủy hoại môi trƣờng đất, một số chức năng n o đ của đất bị yếu đi Sự suy
thoái đất đai c thể đƣợc kiểm soát, cải thiện tốt lên nếu nhƣ các chức năng
phải đƣợc chú ý, các mong ƣớc điều lợi trƣớc mắt ngắn hạn đƣợc thay bằng
các mong ƣớc lợi ích lâu dài và bền vững ở các cấp từ toàn cầu cho đến các
quốc gia v địa phƣơng
Trong sử dụng đất nông nghiệp các nh chu n môn đƣa ra những khái
niệm cơ bản li n quan nhƣ:
- Hệ thống sử dụng đất: Hệ thống sử dụng đất là một loại sử dụng đất
cụ thể thực hiện trên một đơn vị đất đai v li n quan đến đầu tƣ, thu nhập và
khả năng cải tạo (FAO, 1983). Sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp phản
ánh các hoạt động khác nhau nhƣ các hệ thống (Land Use System - LUS).
Những hệ thống sử dụng đất nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,
lâm nghiệp… c mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố li n quan đến sản xuất
nhƣ k thuật công nghệ, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tổ chức sản xuất,
thị trƣờng... (Tơn Thất Chiểu v Đ Đình Thuận, 1998);


8


- Loại sử dụng đất đai chính: Đất đai l nguồn t i ngu n cơ bản cho
nhiều phƣơng thức sử dụng (Đ o Châu Thu v Ngu n Khang, 2002): Sử
dụng tr n cơ sở sản xuất trực tiếp (l m đất canh tác để trồng trọt, l m đồng cỏ,
trồng rừng lấy g ...); Sử dụng tr n cơ sở sản xuất gián tiếp (nhƣ l m bãi chăn
thả, chuồng trại chăn ni); Sử dụng vì mục đích bảo vệ (chống su thoái đất,
bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ các lồi q hiếm). Các hình thức sử dụng
đất vừa n u đƣợc coi nhƣ l loại hình sử dụng đất chính. Ở thời kỳ bình minh
của nhân loại khi con ngƣời mới chỉ tạo ra sản phẩm nơng nghiệp bằng hình
thức tra l bỏ hạt hay thả rông gia súc tr n đồng cỏ tự nhi n, đ l các hình
thức của loại sử dụng đất chính đƣợc gọi là "canh tác nhờ nƣớc mƣa” Sau
này khi thuỷ lợi đƣợc áp dụng, con ngƣời biết đƣa nƣớc từ sông hồ v o đồng
ruộng để canh tác lúa và hoa màu. Loại sử dụng đất đai chính "nông nghiệp
c tƣới" ra đời;
- Loại sử dụng đất và kiểu sử dụng đất đai (Land Use T pe - LUT):
Loại sử dụng đất đai l bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng
với những phƣơng thức quản lý sản xuất trong các điều kiện tự nhiên, kinh tế
- xã hội và k thuật đƣợc xác định (Đ o Châu Thu và Nguy n Khang, 2002):
Các thuộc tính loại sử dụng đất bao gồm quy trình sản xuất, các đặc tính về
quản lý đất đai nhƣ k thuật canh tác, sức kéo trong l m đất, đầu tƣ k thuật
v các đặc tính về kinh tế - xã hội nhƣ định hƣớng thị trƣờng, vốn, lao động,
vấn đề sở hữu đất đai
Có thể liệt kê một số loại sử dụng đất đai trong nông nghiệp khá phổ
biến hiện na nhƣ: chu n để trồng lúa; chu n để trồng màu; canh tác lúa m u; dùng để trồng câ lâu năm; sử dụng đất để l m đồng cỏ; l m đất lâm
nghiệp; nuôi trồng thuỷ sản...
Đất đai l một nguồn lực quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế
- xã hội, là một trong những thành phần chủ yếu của môi trƣờng sống, đồng


9


thời l địa bàn phân bố các khu dân cƣ, xâ dựng các cơ sở kinh tế, văn h a,
xã hội, an ninh quốc phòng... Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung
ƣơng khoá IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định “Đất đai l t i
nguyên quốc gia vô cùng quý giá, l tƣ liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực
và nguồn vốn to lớn của đất nƣớc” [1,17].
Khái niệm lãnh thổ của một quốc gia không thể tách rời với đất đai của
quốc gia đ

Các cuộc chiến tranh giành lãnh thổ trong lịch sử nhân loại thực

chất là chiến tranh gi nh đất đai v các nguồn tài nguyên gắn với đất Đất đai
v con ngƣời là những nhân tố không thể thiếu đƣợc của một đất nƣớc, một
lãnh địa mà bất cứ một nh nƣớc cầm quyền n o c ng ra sức giữ và củng cố
bằng mọi giá, dù có phải đổ nhiều của cải v xƣơng máu Do vị thế kinh tế
quan trọng của đất đai đối với đời sống con ngƣời m đất đai c một vị trí hết
sức đặc biệt trong đời sống văn h a, chính trị và cả đời sống tâm linh (nhất là
ở các nƣớc phƣơng Đông) Các quan hệ về đất đai giữa các quốc gia, giữa các
tộc ngƣời với nhau thƣờng trở thành các vấn đề chính trị về chủ quyền, lãnh
thổ; đơi khi bị đẩy lên thành những điểm n ng trong các giai đoạn lịch sử, làm
tha đổi vận mệnh của nhiều quốc gia, dân tộc [12].
Trong lịch sử, các quan hệ về đất đai chu ển dần từ quan hệ khai thác,
chinh phục tự nhiên sang các quan hệ kinh tế - xã hội về sở hữu và sử dụng.
Vị thế quan trọng của đất đai l m cho quan hệ đất đai trở thành quan hệ phản
ánh lợi ích giai cấp một cách rõ nét.
Cơ sở để hình thành nên những quan hệ đất đai nhƣ tr n xuất phát từ
tầm quan trọng lớn lao của đất đai đối với đời sống của con ngƣời, nhƣ C
Mác đã khẳng định: “

đất là không gian, yếu tố cần thiết của tất thảy mọi sự


sản xuất và mọi hoạt động của lo i ngƣời” [17].
Trình độ khai thác và sử dụng đất đai để phục vụ cho cuộc sống phản
ánh một khía cạnh quan trọng của trình độ chinh phục thiên nhiên của con


10

ngƣời, thơng qua đ c ng phản ánh trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất
ở những giai đoạn lịch sử nhất định. Trải qua quá trình ấ , đất đai đƣợc sử
dụng vào nhiều mục đích khác nhau v trƣớc hết l để sản xuất nơng nghiệp.
Có thể n i đâ l mục đích cơ bản nhất v đƣợc hình thành sớm nhất trong
đời sống của lo i ngƣời. Phần lớn các quốc gia trên thế giới đều có nền sản
xuất xã hội với điểm xuất phát là sản xuất nông nghiệp, trong đ c Việt Nam
- vốn là một quốc gia có nền văn minh lúa nƣớc đậm nét với hoạt động sản
xuất nông nghiệp truyền thống chủ yếu l canh tác lúa nƣớc C ng do đặc
điểm này mà theo quan niệm thông thƣờng, sản xuất nông nghiệp ở nƣớc ta
thƣờng đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp, đ l việc trồng lúa hay trồng cây hàng
năm

Đất nông nghiệp, vì vậy chỉ hiểu đƣợc đơn thuần là ruộng đất, nƣơng

rẫy hoặc đất vƣờn. Tuy nhiên, ở g c độ tiếp cận chính thống về mặt quản lý
nh nƣớc v các chƣơng trình phát triển kinh tế, nơng nghiệp thƣờng đƣợc hiểu
theo nghĩa rộng, khái niệm đất nông nghiệp c ng vì thế m đƣợc mở rộng hơn
về thành phần [1].
Nhƣ vậ , đất nông nghiệp l đất đƣợc sử dụng vào mục đích sản xuất
nơng nghiệp. Nơng nghiệp ở đâ đƣợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm các ngành
nơng, lâm, ngƣ nghiệp và diêm nghiệp. Nói cách khác đâ l nền nơng nghiệp
tồn diện với trình độ sản xuất ng


c ng đƣợc nâng lên theo sự phát triển của

lực lƣợng sản xuất. Nó là kết quả của một q trình mang tính lịch sử.
Con ngƣời trong q trình tiến hóa của mình đã biết tạo ra lƣơng thực,
thực phẩm thông qua việc trồng trọt, chăn nuôi tr n những thửa đất thích hợp,
biết khai thác rừng để lấy lâm sản phục vụ cuộc sống

Trình độ phát triển

của nhân loại ngày càng cao thì tính chất của các hoạt động ấ c ng biến đổi
theo và mang tính chủ động hơn, con ngƣời khơng chỉ khai thác mà cịn biết
tác động trở lại tự nhiên nhằm tái tạo tự nhiên, khơng chỉ sử dụng đất trồng
trọt sẵn có mà cịn mở rộng khai hoang để tăng diện tích; trồng th m đồng cỏ


11

để chăn nuôi; trồng rừng để tái tạo nguồn động thực vật; khai thác sử dụng
mặt nƣớc tự nhi n để nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp l đối tƣợng của
sự tác động đ v ng

c ng đƣợc khai thác một cách hiệu quả hơn Trong

nông nghiệp, đất đai l tƣ liệu sản xuất chủ yếu đ ng vai trị l mơi trƣờng
sinh trƣởng và phát triển khơng thể thiếu đƣợc của cây trồng và vật nuôi.
Đất đai nông nghiệp rất đa dạng về chủng loại và chất lƣợng, tùy thuộc vào
đặc điểm tự nhiên của từng vùng. Chất lƣợng của đất nông nghiệp là yếu tố
quan trọng ảnh hƣởng đến năng suất của ngành nông nghiệp. Theo C. Mác
ngồi các yếu tố khí hậu và các yếu tố khác thì độ phì nhiêu tự nhiên của đất

nơng nghiệp đƣợc quyết định bởi cấu thành hóa học của lớp đất trên mặt hay
dung lƣợng các chất dinh dƣỡng cần thiết cho thực vật, ơng cho rằng: “Mặc
dù tính chất phì nhiêu ấy là một thuộc tính khách quan của đất, nhƣng về
mặt kinh tế thì bao giờ n c ng bao h m một mối quan hệ nhất định, mối
quan hệ với trình độ phát triển nhất định của hóa học và của cơ khí trong
nơng nghiệp và vì vậ m n tha đổi theo trình độ phát triển ấ ”. Luận
điểm này của Mác cho thấ đất nông nghiệp muốn trở thành một tác nhân
kinh tế thì nó phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa những đặc tính tự nhiên và
hoạt động có mục đích của con ngƣời.
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của đất nông nghiệp
- Thứ nhất, đất nông nghiệp là sản phẩm của tự nhiên kết tinh sức lao
động của con người.
L một dạng t i ngu n thi n nhi n, đất nông nghiệp c ng nhƣ đất đai
n i chung đƣợc hình th nh do quá trình phong h a các loại đá dƣới sự tác
động của các ếu tố tự nhi n nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sinh vật… phổ
biến l quá trình phong h a h a học, quá trình phong h a vật lý chỉ di n ra ở
những vùng khô hạn kéo d i Ở Việt Nam, điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gi
mùa kết hợp với địa hình c mạng lƣới sơng suối d

đặc chia cắt đã thúc đẩ


12

quá trình phong h a h a học di n ra mạnh mẽ Nhìn chung các loại đá gốc
tham gia quá trình phong h a ở nƣớc ta c độ tuổi khác nhau, thuộc cả
ngu n đại Cổ sinh (kỷ đệ nhất) v Trung sinh (kỷ đệ nhị) Do đ , sản phẩm
phong h a của chúng tức l đất đai c ng c sự khác nhau về tính chất v cơ
bản đuợc hình th nh trong ngu n đại Tân sinh (kỷ đệ tam v đệ tứ) Ở phần
lãnh thổ phía Bắc các đá tuổi Tiền Cambri phân bố dọc sông Hồng v các đá

tuổi từ Cambri đến hết ngu n đại Trung sinh, tức l cách đâ từ 570 triệu
năm đến khoảng 65 triệu năm hầu nhƣ phổ biến Ở Trung Bộ tồn tại các đá
thuộc ngu n đại Cổ sinh v Trung sinh l chủ ếu Về phía Nam, khối nhơ
Kon Tum tồn tại các đá tuổi Tiền Cambri Ở khu vực n , đầu kỷ Đệ Tứ (cách
đâ khoảng 2,5 triệu năm) đã c sự phun tr o bazan rộng khắp để hình th nh
những vùng đất đỏ phì nhi u Khi kết thúc quá trình phong h a đá, đất đai
đƣợc hình th nh tạo cơ sở cho sinh vật phát triển Trải qua quá trình lịch sử
lâu d i với nhiều vịng tuần ho n, thế giới sinh vật lại l m cho đất đai phong
phú th m bởi nguồn chất hữu cơ đƣợc tạo ra trong quá trình sinh trƣởng, phát
triển v phân hủ của động thực vật Dần dần đất đai trở n n m u mỡ v c
cấu trúc phức tạp hơn so với trƣớc, trở th nh môi trƣờng sinh sống ng

càng

phù hợp đối với sinh vật v con ngƣời trong q trình tiến h a
- Thứ hai, đất nơng nghiệp có vị trí cố định và phụ thuộc vào điều kiện
tự nhiên của từng vùng.
Đất nông nghiệp c ng nhƣ đất đai n i chung cấu th nh n n bề mặt của
trái đất, chúng c vị trí cố định, không thể di chu ển đƣợc theo ý muốn của
con ngƣời Con ngƣời muốn sử dụng đất sản xuất lƣơng thực, thực phẩm phục
vụ cho cuộc sống thì phải định cƣ tại những vùng đất thuận lợi cho việc phát
triển nông nghiệp, c nghĩa l sức lao động v tƣ liệu sản xuất phải di chu ển
theo đất đai Điều n

giải thích tại sao các nền văn minh cổ xƣa tr n thế giới

thƣờng đƣợc hình th nh ở những vùng hạ lƣu các con sông lớn, l những nơi


13


c điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, ti u biểu nhƣ các nền
văn minh sông Nil ở Ai Cập, sông Ấn, sông Hằng ở Ấn Độ, sông Ho ng H ở
Trung Quốc

Ở các vùng đất trù phú d canh tác, ít bị thi n tai sẽ hình th nh

n n những điểm quần cƣ v ng

c ng đƣợc mở rộng dần ra các khu vực xung

quanh Không giống nhƣ các tƣ liệu sản xuất khác c thể đƣợc di chu ển,
đƣợc điều tiết từ nơi n

sang nơi khác hoặc tập trung lại ở một khu vực nhất

định nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất của con ngƣời trong ho n cảnh cụ
thể, đất nông nghiệp chỉ c thể đƣợc sử dụng tại vị trí chúng đang tồn tại v
mang những tính chất của điều kiện tự nhi n của khu vực đ nhƣ điều kiện
thổ nhƣỡng, thời tiết, khí hậu, địa hình, vị trí
- Thứ ba, đất nơng nghiệp có giới hạn về mặt số lượng và không đồng
nhất về mặt chất lượng.
Về mặt số lượng, đất nông nghiệp l nguồn t i ngu n thi n nhi n c
giới hạn vì n chỉ l một bộ phận của đất đai cấu th nh vỏ trái đất Trong một
quốc gia thì n l một bộ phận của đất đai bị giới hạn bởi ranh giới lãnh thổ
của quốc gia đ

Đất đai l sản phẩm của tự nhi n, tồn tại một cách khách

quan, con ngƣời chỉ c thể sử dụng đất phục vụ cho những mục đích khác

nhau của mình chứ khơng thể tạo ra n

Trái đất mặc dù c diện tích rất lớn

nhƣng diện tích đ c ng chỉ l một con số hữu hạn
Sự giới hạn về mặt số lƣợng của đất đai đặt con ngƣời trƣớc những
quan hệ phức tạp, biểu hiện tập trung ở quan hệ sở hữu v chiếm hữu về tƣ
liệu sản xuất chủ ếu n

của nông nghiệp

Về mặt chất lượng, đất nông nghiệp không đồng nhất Đất đai ở những
vị trí nhất định chịu sự chi phối của các điều kiện tự nhi n của khu vực, dẫn
đến các đặc tính tự nhi n cấu th nh n n chất lƣợng của đất đai c sự khác
nhau, do đ chất lƣợng của đất sẽ không đồng nhất giữa các vùng, các khu
vực khác nhau Địa hình v khí hậu tạo ra cái nền cơ bản m sự sống về sau


14

tận dụng v chịu ảnh hƣởng sâu sắc Chất lƣợng của đất đai trong trƣờng hợp
chịu ảnh hƣởng của các ếu tố tự nhi n biểu hiện ở độ phì tự nhi n của n , l
dung lƣợng khác nhau về các chất dinh dƣỡng cần thiết cho sinh vật Ngo i sự
khác nhau về vị trí thuận lợi, sự khác nhau về độ phì tự nhi n c ng l một
ngu n nhân chính hình th nh địa tơ ch nh lệch I Vấn đề n

c những tác

động nhất định đến phƣơng hƣớng sử dụng c hiệu quả đất đai để phát triển
nền nông nghiệp h ng h a trong giai đoạn hiện na

Ở Việt Nam, điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm biến động thất thƣờng, các
dạng địa hình ln tha đổi v đƣợc cấu tạo bởi nhiều loại đá mẹ khác nhau
l m cho đất đai c nhiều chủng loại v phân bố xen kẽ nhau một cách phức
tạp Sự khác biệt về chủng loại đất thể hiện ở sự khác nhau về cấu trúc, độ
phì… của từng loại đất nhất định
- Thứ tư, đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất đặc biệt của ngành nông
nghiệp và có sức sản xuất được nâng lên theo trình độ phát triển của khoa
học kỹ thuật.
Đất nông nghiệp tham gia v o quá trình sản xuất với tƣ cách vừa l tƣ
liệu lao động vừa l đối tƣợng lao động, vì vậ n l tƣ liệu sản xuất của
ng nh nông nghiệp Về phƣơng diện lịch sử c thể khẳng định rằng đất nông
nghiệp đƣợc sử dụng trƣớc hết với tƣ cách l tƣ liệu lao động, sau đ tƣ cách
đối tƣợng lao động của n mới đƣợc xác lập
1.1.3. Vai trị của đất nơng nghiệp
Trong lịch sử lo i ngƣời từ xƣa đến na , nông nghiệp l nguồn cung
cấp lƣơng thực thực phẩm chủ ếu Ở Việt Nam hiện na , nhu cầu lƣơng thực,
thực phẩm v các sản phẩm khác từ nông nghiệp cho ti u dùng trong nƣớc v
để xuất khẩu ng

c ng tăng Vì vậ , trong quá trình đổi mới kinh tế - xã hội,

việc đƣa nông nghiệp từ kinh tế tự nhi n, tự cấp tự túc chu ển sang kinh tế
h ng h a, từ sản xuất h ng h a nhỏ l n sản xuất h ng h a qu mô lớn v hiện


15

đại l nhiệm vụ c tính chiến lƣợc lâu d i, gắn liền với sự nghiệp công nghiệp
h a hiện đại h a đất nƣớc Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ chiến lƣợc n , đòi
hỏi phải phát hu một cách tối đa các nguồn lực phát triển kinh tế, trong đ

đất nông nghiệp l một nguồn lực cơ bản
- Đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu để sản xuất nơng nghiệp
hàng hóa:
Đất nơng nghiệp tham gia v o quá trình sản xuất với tƣ cách vừa l tƣ
liệu lao động vừa l đối tƣợng lao động để trở th nh tƣ liệu sản xuất của
ng nh nơng nghiệp, hơn nữa cịn trở th nh tƣ liệu sản xuất chủ ếu của sản
xuất nông nghiệp h ng h a lớn trong giai đoạn hiện na , khi nội bộ ng nh
nông nghiệp đã c sự phân công lao động ở trình độ cao v nền kinh tế - xã
hội đã bƣớc sang một giai đoạn phát triển mới
Thực tế n

đã đặt vai trị của đất nơng nghiệp trƣớc những đòi hỏi cao

hơn, ngo i việc thực hiện vai trò l tƣ liệu sản xuất tạo ra một khối lƣợng
nông sản, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu ti u dùng tự cấp tự túc nhƣ trong nền
kinh tế tự nhi n, đất nơng nghiệp cịn phải tạo ra một khối lƣợng nông sản
h ng h a đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng Nhƣ vậ , đất nông nghiệp phải thực
hiện th m nhiệm vụ của một nhân tố trong kinh doanh (với tƣ cách l đối
tƣợng kinh doanh) nhằm mang lại lợi nhuận, thông qua đ , tạo khả năng tái
sản xuất mở rộng cho ngƣời sản xuất nơng nghiệp Đâ c ng l mục đích của
việc sử dụng đất nông nghiệp ở bất cứ nơi n o tr n thế giới trong một nền
nông nghiệp h ng h a, vì mục ti u kinh doanh
Trong giai đoạn hiện na với sự phát triển vƣợt bậc của khoa học, cơng
nghệ, nhiều mơ hình ứng dụng cơng nghệ mới để sản xuất nông nghiệp m
không cần sử dụng đất đai đã ra đời, tu nhi n những mơ hình n

vẫn chƣa

phải l phổ biến Hơn nữa, việc sản xuất ra nông sản h ng h a theo phƣơng
thức n


c chi phí sản xuất quá cao, nếu xét về mặt hạch tốn kinh doanh thì


16

không mang lại hiệu quả kinh tế Do đ , đất nông nghiệp vẫn l sự lựa chọn
h ng đầu v không thể tha thế đƣợc, n vẫn l tƣ liệu sản xuất chủ ếu để
sản xuất ra nông sản h ng h a trong thời điểm hiện na
- Đất nông nghiệp là môi trường không gian để sản xuất nông nghiệp,
cũng đồng thời là môi trường sống:
Sản xuất nông nghiệp khác với các hoạt động sản xuất khác ở ch
không thể tách khỏi môi trƣờng tự nhi n với các ếu tố nhƣ đất, nƣớc, khí
hậu, ánh sáng, nhiệt độ… Ngoại trừ những trƣờng hợp sử dụng công nghệ cao
nhƣ sản xuất nông sản trong môi trƣờng nhân tạo (nh kính, phịng thí
nghiệm) vốn chƣa phổ biến v chƣa thể tha thế đƣợc phƣơng pháp sản xuất
tru ền thống Trong các ếu tố tự nhi n tr n, đất đai l

ếu tố c tính chất

qu ết định nhất Trong lĩnh vực trồng trọt, đất nông nghiệp ngo i tƣ cách l tƣ
liệu sản xuất cịn l mơi trƣờng để câ trồng phân bố tr n bề mặt của n , c
nghĩa l ngo i vai trò l m phƣơng tiện chu ển tải lao động của con ngƣời đến
câ trồng để thúc đẩ n sinh trƣởng v phát triển, thì đất nơng nghiệp cịn l
điểm tựa cố định cho câ trong suốt q trình n , l khoảng khơng gian để
câ trồng thực hiện quá trình trao đổi chất v tiếp nhận những tác động của
các ếu tố tự nhi n khác Trong lĩnh vực chăn nuôi, ngo i vai trò tạo ra nguồn
thực vật l m thức ăn cho gia súc, gia cầm, đất nơng nghiệp cịn l môi trƣờng
sinh trƣởng, l khoảng không gian chăn thả vật ni, cho dù đ l mơ hình
chăn ni tự nhi n ở các khu vực đất đồng cỏ ha chăn nuôi tập trung ở các

trang trại Hơn nữa, đất nông nghiệp cịn l mơi trƣờng di n ra các hoạt động
thu hoạch sau sản xuất, l không gian tập kết nơng sản v quan trọng hơn, n
cịn l mơi trƣờng sinh sống của ngƣời lao động nông nghiệp v cƣ dân nông
thôn, gắn liền với các vấn đề sinh hoạt của cộng đồng Vì vậ , việc thực hiện tốt
cơng tác bảo vệ môi trƣờng đất nông nghiệp trong quá trình sản xuất c ng chính
l bảo vệ mơi trƣờng sống cho con ngƣời


17

- Đất nông nghiệp là phương tiện huy động vốn phục vụ sản xuất nơng
sản hàng hóa:
Đất nơng nghiệp l nguồn nội lực quan trọng để phát triển nông sản
h ng h a, do n còn l h ng h a đặc biệt để khai thác nhằm tạo ra nguồn vốn
đầu tƣ cho thâm canh nông nghiệp thông qua việc chu ển nhƣợng qu ền sử
dụng đất với một phần diện tích, từ đ tạo ra lƣợng nơng phẩm h ng h a ng
c ng nhiều
B n cạnh đ , những chủ thể sản xuất kinh doanh muốn mở rộng sản
xuất còn c thể va vốn bằng việc thế chấp qu ền sử dụng đất Việc đảm bảo
ho n lại vốn va thông qua con đƣờng thế chấp vừa mang lại sự an to n t i
chính cho ngân h ng vừa nâng cao đƣợc ý thức trách nhiệm của ngƣời đi va
đối với khoản vốn va để mở rộng sản xuất kinh doanh của họ Trong điều
kiện khan hiếm vốn đầu tƣ sản xuất đã trở n n phổ biến, nhất l đối với ngƣời
nông dân trong giai đoạn hiện na , việc chu ển nhƣợng v thế chấp qu ền sử
dụng đất đã phần n o giải qu ết đƣợc nhu cầu bức xúc của các chủ thể sản
xuất nông nghiệp, đặc biệt l những chủ thể sản xuất nông nghiệp h ng h a
Nghị qu ết Hội nghị lần thứ bả Ban chấp h nh Trung ƣơng khố IX
về “Tiếp tục đổi mới chính sách pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩ mạnh
công nghiệp h a, hiện đại h a đất nƣớc” đã khẳng định đất đai “l nguồn nội
lực v nguồn vốn to lớn của đất nƣớc” [7, tr 61] Với ý nghĩa đ , vai trò của

đất đai ng

c ng trở n n quan trọng đối với việc hu động các nguồn lực

phục vụ cho việc phát triển sản xuất h ng h a, đặc biệt l nguồn lực t i chính
Ngo i ra, đất nông nghiệp trong một số trƣờng hợp cá biệt cịn c những
vai trị mang tính chất bổ sung, h trợ, chẳng hạn nhƣ những loại đất c đặc
tính thuận lợi để phát triển một loại nông sản n o đ còn cấu th nh n n lợi thế
cạnh tranh của nông sản ấ tr n thị trƣờng Hơn nữa, một số sản phẩm nơng
nghiệp mang tính chất đặc biệt chỉ c thể sản xuất tr n những vùng đất nhất


×