Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Phát triển ngân hàng số tại việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 92 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN THỊ THU HẰNG

PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ TẠI VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN THỊ THU HẰNG

PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ TẠI VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 8310106

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Cẩm Nhung


XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển ngân hàng số tại Việt Nam trong bối
cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế” này là kết quả nghiên cứu của riêng tơi chƣa cơng
bố trong cơng trình nghiên cứu nào khác. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu
tham khảo đảm bảo đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên.
Tác giả luận văn

Trần Thị Thu Hằng


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự quan
tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cơ Phịng Đào tạo, Trƣờng Đại học Kinh tếĐHQGHN. Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới tất cả các cơ quan tập thể, cá
nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu này.
Trƣớc hết, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Kinh Tế
- Đại học – Đại học Quốc Gia Hà Nội, cùng các thầy cô chuyên ngành Kinh tế quốc
tế đã truyền đạt nhiều kiến thức trong thời gian học tập tại trƣờng.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin chân thành cảm ơn TS.
Nguyễn Cẩm Nhung đã chỉ bảo, hƣớng dẫn tận tình và giúp đỡ tơi trong suốt q
trình thực hiện luận văn này.

Mặc dù luận văn đƣợc hoàn thành với sự cố gắng của bản thân tuy nhiên
không tránh khỏi những sai sót. Kính mong có thể nhận đƣợc sự nhận xét và góp ý
của thầy, cơ để tơi có thể khắc phục những thiếu sót.
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. iii
LỜI NĨI ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ ..................................................................... 3
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................... 3
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..................................................................... 3
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................... 4
1.2 Cơ sở lý luận về ngân hàng số .............................................................................. 8
1.2.1 Khái niệm ........................................................................................................... 8
1.2.2 Vai trò của ngân hàng số .................................................................................. 10
1.2.3 Quy trình phát triền của Ngân hàng số ............................................................ 12
1.2.4 Cấu trúc ngân hàng số thuần túy ...................................................................... 15
1.3. Cơ sở lý luận về phát triển ngân hàng số ........................................................... 17
1.3.1 Các giai đoạn phát triển ngân hàng số ............................................................. 17
1.3.2 Các bƣớc triển khai ngân hàng số .................................................................... 18
1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển ngân hàng số ............................................ 19
1.4.1 Nhân tố khách quan .......................................................................................... 19
1.4.2 Nhân tố chủ quan ............................................................................................. 20
1.5 Điều kiện để phát triển ngân hàng số .................................................................. 21
1.5.1 Điều kiện pháp lý ............................................................................................. 21
1.5.2 Điều kiện công nghệ......................................................................................... 23

1.5.3 Điều kiện về con ngƣời .................................................................................... 25
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 27
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 28
2.1 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 28


2.2. Nguồn dữ liệu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu................................................ 29
2.2.1. Các nguồn dữ liệu ........................................................................................... 29
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ......................................................................... 29
2.3 Phƣơng pháp phân tích thông tin ........................................................................ 30
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 32
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ TẠI VIỆT
NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .......................... 33
3.1 Bối cảnh phát triển Ngân hàng số tại Việt Nam ................................................. 33
3.1.1 Hội nhập tài chính của Việt Nam với quốc tế .................................................. 33
3.1.2 Ngân hàng số trong bối cảnh ngành ngân hàng hội nhập Kinh tế quốc tế ....... 35
3.1.3 Tính tất yếu của sự phát triển Ngân hàng số tại Việt Nam .............................. 37
3.2 Thực trạng phát triển Ngân hàng số tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế ................................................................................................................... 39
3.2.1 Thực trạng về điều kiện pháp lý cho sự phát triển ngân hàng số ..................... 39
3.2.2 Thực trạng về điều kiện công nghệ cho sự phát triển của ngân hàng số ......... 42
3.2.3 Thực trạng về điều kiện con ngƣời cho sự phát triển ngân hàng số ................ 47
3.2.4 Thực trạng phát triển ngân hàng số ở các NHTM tại Việt Nam ...................... 48
3.3 Đánh giá kết quả của triển khai Ngân hàng số tại Việt Nam .............................. 54
3.3.1 Kết quả đã đạt đƣợc.......................................................................................... 54
3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân .................................................................................. 57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 63
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN PHÁT
TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ .............................................................................................. 64

4.1 Xu hƣớng phát triển ngân hàng số trong thời gian tới ........................................ 64
4.1.1 Xu hƣớng phát triển ngân hàng số trên thế giới ............................................... 64
4.1.2 Xu thế ngân hàng số tại thị trƣờng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Kinh tế
quốc tế ....................................................................................................................... 66


4.2 Đề xuất giải pháp phát triển ngân hàng số tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế ........................................................................................................... 67
4.2.1 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin ............................................................. 67
4.2.2 Phát triển ngân hàng số song song với xây dựng hệ sinh thái của ngân hàng ...... 68
4.2.3 Xây dựng quy trình vận hành và kiểm sốt rủi ro ............................................ 68
4.2.4 Hoàn thiện cơ sở dữ liệu tập trung ................................................................... 68
4.2.5 Phân bổ nguồn vốn để phát triển công nghệ mới ............................................. 69
4.2.6 Đa dạng các sản phẩm, dịch vụ ........................................................................ 70
4.2.7 Đảm bảo an ninh, an toàn cho các dịch vụ ngân hàng số ................................ 71
4.2.8 Phát triển nguồn nhân lực cao về công nghệ ngân hàng .................................. 72
4.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển ngân hàng số trong bối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế ....................................................................................................................... 72
4.3.1 Đối với cơ quan quản lý ................................................................................... 72
4.3.2 Đối với các ngân hàng ...................................................................................... 74
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ........................................................................................ 76
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 78


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Nguyên nghĩa


Từ viết tắt

1

ACB

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Á Châu

2

AI

Trí tuệ nhân tạo

3

BIDV

4

CP

Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam
Chính phủ

5

CMCN


Cách mạng công nghệ

6

CNTT

Công nghệ thông tin

7

FTA

Hiệp định thƣơng mại tự do

8

NH

Ngân hàng

9

NHS

Ngân hàng số

10

NHNN


Ngân hàng nhà nƣớc

11

NHĐT

Ngân hàng điện tử

12

MBBank

Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân đội

13

TCTD

Tổ chức tín dụng

14

TPBank

Thƣơng mại Cổ phần Tiên Phong

15

WTO


Tổ chức thƣơng mại thế giới

i


DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

1

Bảng 1.1

2

Bảng 1.2

3

Bảng 3.1

Nội dung
Sự khác nhau giữa mơ hình ngân hàng truyền thống và
mơ hình ngân hàng số
Sự khác nhau giữa ngân hàng số và ngân hàng điện tử
Tình hình triển khai ngân hàng số tại Việt Nam năm
2018


ii

Trang
14
15
50


DANH MỤC HÌNH

STT

Hình

Nội dung

1

Hình 1.1

Mơ hình ngân hàng truyền thống

13

2

Hình 1.2

Mơ hình ngân hàng số


13

3

Hình 1.3

Cấu trúc ngân hàng số

16

4

Hình 3.1

5

Hình 3.2

6

Hình 3.3

7

Hình 3.4

Tăng trƣởng khách hàng từ kênh MOCA

53


8

Hinh 4.1

Hệ sinh thái ngân hàng số năm 2025

64

Chiến lƣợc của các ngân hàng về phát triển công nghệ
trong ngân hàng số
2 Mức độ nghiên cứu triển khai chiến lƣợc chuyển đổi
số của NHTM Việt Nam
Mức độ chuyển đổi ngân hàng số tại Việt Nam tháng
8/2018

iii

Trang

44

49

50


LỜI NĨI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của luận văn
Thế giới đang chuyển mình trong cuộc cách mạng 4.0. Đây đƣợc đánh giá là
bƣớc nhảy vọt sau mỗi giai đoạn 100 năm của thế giới, làm thay đổi mạnh mẽ các

ngành và lĩnh vực với hàng loạt các công nghệ đột phá nhƣ trí tuệ nhân tạo, tự động
hóa, internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây, khai thác dữ liệu lớn…Các công
nghệ này hứa hẹn đáp ứng kỳ vọng của ngƣời dung bởi tính liên ngành sâu rộng.
Nhiều mơ hình đã thành cơng từ việc ứng dụng các cộng nghệ của cuộc cách mạng
này nhƣ (Uber, Grab, Traveloka, Alibaba, Amazon…) và ngành ngân hàng cũng
khơng nằm ngồi đƣờng đua phát triển này.
Ngành ngân hàng là một lĩnh đóng với vai trị quan trọng trong nền kinh tế,
ln đi đầu xu thế và thành công của ngành găn liền với ứng dụng tiến bộ cơng
nghệ. Điển hình, trong những năm 60, sử dụng hệ thống máy tính trong hoạt động
kinh doanh, thẻ tín dụng và mạng lƣới hệ thống ATM đƣợc giới thiệu vào những
năm 70 và sớm chuyển sang ngân hàng trực tuyến vào những năm 90 của thế kỷ
XX. Bƣớc sang thế kỷ XXI, ngành ngân hàng cũng đang chủ động thúc đẩy những
cải cách lớn, phát triển cơ sở hạ tầng, nền tảng công nghệ, giải pháp phục vụ khách
hàng, tăng doanh thu, giảm thiểu chi phí hoạt động. Bên cạnh đó, những cơng ty
ngồi ngành với nền tảng công nghệ mới tạo lực kéo nhất định tác động vào lĩnh
vực tài chính, ngân hàng, có khả năng thay đổi căn bản những phƣơng thức hoạt
động truyền thống. Có thể nói, ngành ngân hàng đã và đang thay đổi với nhịp độ
chƣa từng thấy dƣới sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ.
Ngân hàng số, giao dịch trực tuyến, thanh toán trên mạng…đã trở thành xu
thế phát triển và cạnh tranh của các ngân hàng trên thế giới. Các xu thế công nghệ
tác động tới kênh phân phối của ngân hàng gồm: Công nghệ không dây và thiết bị
di động, truyền thông và truyền thông đa phƣơng tiện, điện tốn đám mây, cơng
nghệ sử dụng giọng nói, khuân mặt, các mạng xã hội, dữ liệu lớn… Vai trò của các
kênh phân phối truyền thống ngày càng giảm do hành vi của khách hàng ngày thay

1


đổi nhanh chóng, cùng với đó là chi phí vận hành mơ hình truyền thống khá lớn,
nhiều ngân hàng trên thế giới tiến hành thu hẹp hoặc tái cơ cầu, nâng cấp kênh

truyền thống, phát triển số hóa. Ngân hàng số - xu hƣớng mới đã đƣợc triển khai và
phát triển ở nhiều nƣớc trên thế giới.
Ở Việt Nam, trong bối cảnh mở cửa nền kinh tế, các ngân hàng đang có sự
chuyển dịch tích cực theo các xu hƣớng công nghệ mới để bắt kịp sự phát triển – Đó
là chuyển dịch từ ngân hàng truyền thống sang ngân hàng số. Hệ thống ngân hàng
Việt Nam đang có những bƣớc tiếp cận nhanh chóng với Cơng nghệ 4.0 khi nhu cầu
ứng dụng và phát triển công nghệ trong hoạt động của các ngân hàng tại Việt Nam
đang tăng cao để tự phát triển và cạnh tranh với các ngân hàng ngân hàng tiên tiến
trong khu vực và thế giới. Đây đƣợc gọi là xu hƣớng hóa tất yếu, khách quan ngành
ngân hàng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Lợi ích đem lại của Ngân hàng
số hóa là rất lớn cho khách hàng, Ngân hàng và cho nền kinh tế, nhờ những tiện ích,
sự nhanh chóng, chính xác của các giao dịch. Do còn khá mới mẻ tại Việt Nam so
với các nƣớc phát triển, số lƣợng ngân hàng số ở Việt Nam còn ở mức khiêm tốn.
Ngân hàng số mang đến những cơ hội mới cho các ngân hàng thƣơng mại nhƣng
cũng đặt ra những thách thức cần phải vƣợt qua cho các nhà quản lý.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát
triển ngân hàng số tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế” làm đề
tài Luận văn thạc sĩ kinh tế.
1. Câu hỏi nghiên cứu:
Luận văn tập trung trả lời các câu hỏi:
- Phát triển ngân hàng số là gì? Vai trị, quy trình phát triển, điều kiện để phát triển
NHS bao gồm những gì?
- Thực trạng phát triển ngân hàng số tại Việt Nam nhƣ thế nào? Những cơ hội,
thách thức trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam trong phát triển
ngân hàng số là gì?
- Làm thế nào để phát triển tốt hơn ngân hàng số tại Việt Nam trong thời gian tới?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu

2



Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa các vấn đề lý luận về ngân hàng số.
Về mặt thực tiễn: Tập trung nghiên cứu thực trạng Ngân hàng số tại Việt
Nam giai đoạn 2015-2019, phân tích thực trạng phát triển ngân hàng số, những hạn
chế và nguyên nhân. Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển Ngân hàng số tại Việt
Nam trong giai đoạn 2020- 2025. Luận văn cũng tập trung nghiên cứu các yếu tố
ảnh hƣởng đến chất lƣợng triển khai ngân hàng số và chiến lƣợc triển khai trong
giai đoạn tiếp theo.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những cơ sở lý luận chung liên quan tới ngân hàng số.
- Phân tích thực trạng, những thuận lợi, thành cơng cũng nhƣ khó khăn, hạn
chế trong việc phát triển ngân hàng số tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Kinh tế
quốc tế.
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển Ngân hàng số tại Việt Nam trong
thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về phát triển Ngân hàng số tại Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập Kinh tế quốc tế, từ đó đƣa ra một số giải pháp phát triển Ngân hàng số tại
Việt Nam trong giai đoạn 2020-2025.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về phạm vi không gian: Tại Việt Nam
- Về phạm vi thời gian: Trong giai đoạn 2015-2019
- Về phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu việc phát triển ngân hàng số và các
vấn đề liên quan tới loại dịch vụ này.
4. Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Ngân hàng số, làm rõ vấn đề lý luận về sự
khác nhau giữa ngân hàng số và ngân hàng điện tử.


3


- Kiểm chứng yếu tố có sự ảnh hƣởng đến các dịch vụ số hóa tại một số
Ngân hàng của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập Kinh tế quốc tế để chỉ ra khó khăn,
hạn chế trong việc phát triển Ngân hàng số tại Việt Nam.
- Đề xuất giải pháp phát triển Ngân hàng số tại Việt Nam trong giai đoạn
2020-2025
5. Kết cấu của luận văn
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ TẠI VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ
TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

4


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG SỐ

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Ngân hàng số là đƣợc cung ứng ở các quốc gia trên thế giới từ khá lâu và

ngày càng mở rộng và phát triển. Hiện nay, Ngân hàng số đã và đang trở thành xu
hƣớng chính của các ngân hàng tại Mỹ, Châu Âu, một số nƣớc phát triển ở Châu
Á… Cùng với đó, các nghiên cứu về Ngân hàng số cũng rất phong phú.
Nghiên cứu về khái niệm, bản chất của Ngân hàng số Chris Skinner (2014)
đã chỉ ra trong “Digital Bank” các yếu tố cấu thành ngân hàng số với cốt lõi kỹ
thuật số xây dựng lên các dịch vụ, qua công nghệ tiếp cận với khách hàng dƣới sự
quản lý và tác động bởi con ngƣời. Nghiên cứu chỉ dừng lại ở khái niệm cốt lõi mà
không bàn tới vấn đề phát triển Ngân hàng số.
Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
đã và đang đẩy nhanh sự phát triển của Ngân hàng số. Trƣớc hết, một số nghiên cứu
trên thế giới đề cập tới những tiến bộ khoa học, công nghệ, những thông tin tri thức
mà các cuộc cách mạng cơng nghệ tồn cầu mang lại, những ứng dụng cơng nghệ
hiện đại vào các hoạt động số hóa ngành ngân hàng. Trong đó, IOSCO Research
Report on Financial Technologies (2017), Norbert Schwwieters và Bob Morits
(2017) trong “10 Principles for Leading the Next Industrial Revolution” tập trung
vào sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đột phá: internet kết nối vạn vật, trí tuệ
nhân tạo, tự động hóa, điện tốn đám mây... đã và đang gây sức ép lên các mô hình
truyền thống, tạo mơi trƣờng cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính. Từ đó, chuyển đổi
mơ hình từ truyền thống sang số hóa là điều tất yếu đối với các tổ chức tài chính.
Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa đánh giá khả năng thích ứng của các tổ chức tài chính
với làn sóng cách mạng cơng nghệ, để có những ứng biến linh hoạt trong phát triển
các dịch vụ tài chính.
Một hƣớng nghiên cứu nữa là tập trung phân tích về sức mạnh của số hóa
trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và làm thế nào để phổ biến rộng rãi các dịch vụ

3


tài chính số tới mọi đối tƣợng, tránh độc quyền số hóa. Theo McKinsey Global
Institute (2016), trong “Digital finance for all: Powering inclusive growth in

emerging economies” đã khảo sát ở nhiều quốc gia cho thấy sức mạnh của việc số
hóa các dịch vụ ngân hàng tác động lớn tới nền kinh tế, mang tới nhiều cơ hội cung
cấp dịch vụ tài chính nhanh chóng và chi phí thấp, tuy nhiên các dịch vụ ngân hàng
số chƣa phổ biến tơi phần lớn cá nhân, doanh nghiệp nhỏ. Nghiên cứu cũng đƣa ra
một số biện pháp nhằm chuyển đổi cách thức giao dịch của khách hàng, các biện
pháp xây dựng 3 khối công nghệ cơ sở hạ tầng đối với tổ chức ngân hàng. Tuy
nhiên, nghiên cứu chƣa làm rõ nguyên nhân đại đa số khách hàng còn ngần ngại khi
sử dụng các ngân hàng số để từ đó đƣa ra các biện pháp hiệu quả.
Tunde Olanrewaju (2013) đã viết trong “The rise of the digital bank” phân
tích theo hƣớng cụ thể hơn ở Châu Âu nhu cầu chuyển đổi ngân hàng số của các
ngân hàng do sức ép từ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, từ đó đƣa ra các giải pháp để
phát triển ngân hàng số. Bên cạnh đó, diễn biến chuyển đổi ngân hàng số ở Châu
Âu trong mối quan hệ với nhƣ cầu của khách hàng chƣa đƣợc tác giả đề cập tới.
Ngồi ra, cịn một số nghiên cứu khác về một trong những dịch vụ của ngân
hàng số: Safeena R.et al (2011) đã viết trong “Internetbanking Adoption in an
Emerging Economy: Indian Con- sumer’s Perspective” hay Nimako S.G. et al (
2013) viết trong “ Customer Satisfaction With Internet Banking Service Quality In
the Ghanaian Banking Industry”. Bài nghiên cứu về cảm nhận của khách hàng khi
sử dụng dịch vụ Internet Banking ở ngân hàng ở Ấn Độ và ngành ngân hàng ở quốc
gia Ghana. Cả hai nghiên cứu đểu chỉ ra rằng khách hàng vẫn chƣa hài hòng và
chƣa sẵn sàng sử dụng dịch vụ bởi lý do bảo mật thông tin, hƣớng dẫn trực tuyến
cho khách hàng chƣa đáp ứng đƣợc mong muốn. Nghiên cứu đã đƣa ra những biện
pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của khách hàng tuy nhiên chƣa đi vào phân tích
nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trên.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Kể từ khi mới xuất hiện ở Việt Nam cho đến nay, ngân hàng số đang trở
thành mục tiêu phát triển của hầu hết các ngân hàng, trƣớc nhu cầu mạnh mẽ của
khách hàng phát triển Ngân hàng số là điều tất yếu. Tuy nhiên, ở nƣớc ta hành lang
4



pháp lý chƣa thích ứng với cơ chế hoạt động của NHS, văn bản pháp quy của Ngân
hàng nhà nƣớc hay một số bộ ngành cũng chƣa đáp ứng đủ. Hầu hết, tại các ngân
hàng mới chỉ phát triển một số nghiệp vụ tín dụng và một số dịch vụ ngân hàng điện
tử nhất định nhất định đƣợc tạo bổ sung trên nền tảng truyền thống nhƣ Online
Banking/E-banking bao gồm các dịch vụ con nhƣ Mobile banking, internet banking,
SMS banking… Trƣớc đây, phần lớn ngân hàng chƣa có tiêu chuẩn hoá cụ thể, cách
tiếp cận khách hàng chủ yếu theo hƣớng truyền thống, các tổ chức tín dụng, tổ chức
kinh tế cịn ít, khách hàng thƣờng chỉ tham gia mang tính tham khảo, tìm hiều thơng
tin, dịch vụ chƣa đạt đƣợc độ tin cậy lớn. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công
nghệ, các ngân hàng nội địa Việt Nam hiện nay đã, đang có chiến lƣợc số hóa với “
tham vọng “ phủ sóng xa hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn mở rộng, tạo đƣợc niềm
tin của khách hàng đối với ngân hàng số. Vì vậy, rất nhiều học giả đã quan tâm và
đánh giá đối với phát triển ngân hàng số, luận văn đã sử dụng một số kết quả nghiên
cứu dƣới đây làm nền tảng cho những lý luận và minh chứng cho những luận định.
Khi khách hàng chuyển hành vi tiêu dùng sang trực tuyến, các nhà cung cấp
nói chung và ngân hàng - trung gian tài chính nói riêng sẽ phải có sự chuyển dịch
tƣơng ứng, dịch vụ ngân hàng điện tử đƣợc tạo ra để bổ sung cho các dịch vụ trên
và là những mắt xích trong phát tiển ngân hàng số. Phạm Thu Hƣơng (2012) đã
nghiên cứu trong “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập kinh tế quốc tế”. Kết quả nghiên cứu đã hệ thống hóa đƣợc những vấn đề
về lý luận, xây dựng chỉ tiêu và thực tiễn về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.
Tác giả dựa trên các mơ hình gốc đã phát triển mơ hình nghiên cứu về nhân tố tác
động tới sự phát triển dịch vụ và các nhân tố tác động tới tâm lý tiếp nhận của khách
hàng đối với NHĐT. Đƣa ra tác động của hội nhập kinh tế tới phát triển dịch vụ
NHĐT, dựa trên kinh nghiệm của Malaysia và Singapore tác gỉa rút ra bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam. Dựa trên mơ hình lý thuyết, và thực trạng phát triển phát
triển dịch vụ NHĐT tại Việt Nam có những đánh giá cụ thể và tồn diện từ đó đƣa
ra các giải pháp, kiến nghị cho nhà nƣớc, cũng nhƣ các ngân hàng trƣớc những cơ

hội và thách thức trong phát triển NHĐT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

5


Nghiên cứu về tác động của sự phát triển bùng nổ công nghệ tác động đến
phát triển ngành ngân hàng nói chung và Ngân hàng số nói riêng. Việt Hải và Thế
Quân (2015) đã viết trong “ Digital Banking Ngân hàng trong kỷ nguyên số”, từ
phân tích khái niệm, thành phần của ngân hàng số tác giả đƣa ra các bƣớc triển khai
digital banking bao gồm 3 bƣớc. Nghiên cứu chƣa chỉ ra đƣợc hiện trạng phát triển
ngân hàng số tại Việt Nam, đặc trƣng riêng của nhu cầu thị trƣờng Việt Nam. Ngô
Quỳnh Trang (2018) đã nghiên cứu trong “Cuộc cách mạng 4.0 số hóa ngành ngân
hàng”, tác giả khơng phân tích bản chất ngân hàng số là gì mà đi sâu nghiên cứu
những cơ hội lớn cho ngành ngân hàng khi tiếp nhận những tiến bộ khoa học kỹ
thuật, tác giả đƣa ra 05 xu hƣớng tất yếu đòi hỏi ngành ngân hàng cần chuyển dịch
từ ngân hàng truyền thống sang ngân hàng số. Trƣớc diễn biến số hóa tại các ngân
hàng Việt Nam: đang triển khai những bƣớc đầu nhƣ ngân hàng VPBank,
TPBank…hay sự kết hợp giữa các ngân hàng với công ty công nghệ, triển khai
nghiê cứu dữ liệu lớn, tuy nhiên đây chỉ là những bƣớ đi sơ khai. Do đó, tác giả đƣa
ra một số kiến nghị giúp q trình số hóa ngành ngân hàng. Phan Ngọc Tấn (2019)
cũng nghiên cứu vấn đề trên trong “Tác động và thách thức đối với ngành Ngân
hàng trong kỷ nguyên 4.0”. Tác giả đánh giá khái quát về cuộc cách mạng công
nghệ 4.0 ảnh hƣởng mạnh mẽ tới ngành ngân hàng, từ đó phân tích những thuận lợi
và khó khăn đối với phát triển ngân hàng số của NHTM và đƣa ra một số giải pháp
đối với ngành ngân hàng.
Trƣớc những chuyển đổi hành vi tiêu dùng của khách hàng, bên cạnh những
dịch vụ ngân hàng điện tử đƣợc tạo ra để bổ sung trên nền tảng ngân hàng truyền
thống thì Ngân hàng số phát triển là điều tất yếu. Bùi Diệu Anh (2018) đã viết trong
“phát triển ngân hàng số: cơ hội và thách thức cho các ngân hàng thương mại Việt
Nam “, tác giả nghiên cứu và chỉ ra những đặc trƣng của ngân hàng so, phân tích

những điểm khác biệt của mơ hình ngân hàng này so với ngân hàng truyền thống,
trƣớc những lợi ích và khó khăn tác giả đƣa ra một số giải pháp cho việc phát triển
ngân hàng số tại Việt Nam trong thời gian tới. Tuy nhiên, tác giả chƣa đánh giá thực
trạng phá triển ngân hàng số trong giai đoạn này để đƣa ra đƣợc những giải pháp tối

6


ƣu nhất. Phạm Bích Liên và cộng sự (2019) cũng thể hiện quan điểm trong “Phát
triển ngân hàng số - kinh nghiệm quốc tế và giải pháp cho các ngân hàng thương
mại Việt Nam “. Nghiên cứu chỉ ra rằng nâng cấp lên hệ thống “ Ngân hàng số ” vừa
là cơ hội vừa là thách thức, vừa là động lực phát triển đối với hệ thống Ngân hàng
Việt Nam. Ngân hàng số là loại hình có nhiều điểm khác với mơ hình ngân hàng
truyền thống từ pháp lý, phƣơng thức triển khai đến dịch vụ khách hàng... đòi hỏi
các ngân hàng phải chủ động học hỏi kinh nghiệm và xây dựng lộ trình phát triển.
Nghiên cứu này làm rõ (i) khái niệm “Ngân hàng số” và tác động của “Ngân hàng
số” đến ngân hàng và khách hàng, (ii) kinh nghiệm quốc tế và bài học rút ra, một số
giải pháp khuyến nghị. Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa đi sâu vào tình hình phát triển
ngân hàng số của NHTM tại Việt Nam hay nhu cầu của khách hàng tại Việt Nam có
những đặc điểm riêng.
Về chính sách phát triển Ngân hàng số trong tƣơng lai, An Phƣơng Điệp
(2020) đã viết trong “Ngân hàng số: tầm nhìn đến năm 2030”. Tác giả tập trung đƣa
ra các vẫn đề về dự liệu, mơ hình kinh doanh, các quy định mà ngân hàng cần quan
tâm trong quá trình xây dựng ngân hàng số. Từ nhận định về tầm quan trọng và ảnh
hƣởng mạnh mẽ của công nghệ và tâm lý ngƣời dùng tại thời điểm hiện tại tác giả
đƣa ra dự đoán về thay đổi từ phía ngân hàng và bức tranh khách hàng sẽ rất khác
biệt trong vòng 10 năm tới. Tầm quan trọng của công nghệ AI đƣợc tác giả nhấn
mạnh về tiện ích song cũng khơng tránh khỏi những rủi ro mà các cơ quan quản lý
cần nhanh chóng thích nghi. Tuy nhiên, các ngân hàng Việt Nam phải làm gì để bắt
kịp những thay đổi đó chƣa đƣợc tác giả đƣa ra những đề xuất.

Nhƣ vậy, sau khi nghiên cứu các cơng trình khoa học và các tài liệu trong và
ngồi nƣớc có thể thấy rằng các tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu khái niệm, phân
loại dịch vụ ngân hàng số. Một số nghiên cứu cũng phân tích rõ tính tất yếu, tầm
quan trọng của phát triển ngân hàng số, cùng với đó là những thách thức mà không
chỉ nhà nƣớc, ngân hàng nhà nƣớc mà tất cả các ngân hàng cần phải vƣợt qua để
đáp ứng xu thế phát triển trong thời kỳ bùng nổ công nghệ. Dựa trên kinh nghiệm
của các quốc gia trên thế giới, những giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những khó

7


khăn đã đƣa ra đƣợc các tác giả nêu rõ. Tuy nhiên, một số điểm khác nhau của dịch
vụ điện tử của ngân hàng với ngân hàng số chƣa đƣợc các tác giả làm rõ. Một số
nghiên cứu chƣa phân tích sâu những tác động trong bối cảnh Việt Nam hội nhập
kinh tế quốc tế, nhƣ việc gia nhập WTO, hay ký kết các hiệp định thƣơng mại mới
trong thời gian gần đây hay việc áp dụng luật an ninh mạng quốc tế….Đặc biệt
trong điều kiện tồn cầu hóa hội nhập sâu sắc hiện nay có rất nhiều tác động đến
phát triển ngân hàng số tại Việt Nam.
Dựa trên nền tảng thông tin, dữ liệu trên tác giả đã phân tích, chọn lọc và
phát triển các dữ liệu, sử dụng, nghiên cứu để đƣa ra khung khổ lý thuyết, các ƣu
nhƣợc điểm, làm rõ sự khác biệt và thực trạng phát triển ngân hàng số tại Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó đƣa ra những giải pháp phát triển
bền vững trong thời gian tới.
1.2 Cơ sở lý luận về ngân hàng số
1.2.1 Khái niệm

Có rất nhiều định nghĩa về ngân hàng số khác nhau, hầu hết đều dựa trên câu
hỏi: Ngân hàng số đƣợc xây dựng từ những nhân tố nào? Đặc tính nổi bật của có là
gì? Hay những vấn đề liên qua tới tổ chức, quản trị, mục tiêu là gì? Có thể đƣa ra
một số khái niệm sau:

Chris Skinner – chuyên gia trong lĩnh vực cơng nghệ, tài chính và là một
trong những chuyên gia có ảnh hƣởng nhất trong lĩnh vực ngân hàng đã cho rằng
ngân hàng số đƣợc cấu tạo bởi hai yếu tô cơ bản: thứ nhất là phần mềm lõi kỹ thuật
số (Digital Core) và thứ hai là nền văn hóa kỹ thuật số (Digital Culture). Vì vậy, để
chuyển từ một ngân hàng truyền thống sang một ngân hàng số cần chuyển đổi tồn
bộ cấu trúc, hình thành mơ hình kinh doanh hồn chỉnh, tăng sự trải nghiệm của
khách hàng nhƣng đảm bảo đầy đủ chức năng của một ngân hàng truyền thống. Từ
cơ sở hạ tầng, cách tiếp cận, giao dịch với khách hàng cần đƣợc xây dựng trên ngân
hàng cốt lõi và đƣợc số hóa toàn bộ.
Đối với các chuyên gia của HDFC Bank: “Ngân hàng số là ngân hàng đƣợc
thực hiện thông qua nền tảng kỹ thuật số, loại bỏ tất cả các thủ tục giấy nhƣ séc,

8


phiếu chi…Tất cả các hoạt động của ngân hàng đều thực hiện trực tuyến. Ngân
hàng số mang đến cho khách hàng sự tự do khi truy cập và thực hiện tất cả hoạt
động của ngân hàng truyền thống 24/7 thông qua laptop, máy tỉnh bảng hay điện
thoại mà không cần tới chi nhánh ngân hàng”.
Tại Quyết định số 488 QĐ-NHNN ngày 27/03/2017 của Thông đốc NHNN
v/v ban hành Kế hoạch ứng dụng Công nghệ thông tin của các Tổ chức tín dụng giai
đoạn 2017- 2020, tr.25 đã đƣa ra “ Ngân hàng số là mơ hình ngân hàng hoạt động
dựa trên nền tảng quy trình cơng nghệ để cung cấp tồn bộ các dịch vụ cho khách
hàng thơng qua các thiết bị số kết nối trên môi trƣờng internet , mạng viễn thông di
động hoặc chi nhánh tự phục vụ”.
Các chuyên gia của VP Bank nhận định: “Ngân hàng số là ngân hàng có thể
thực hiện hầu hết các giao dịch ngân hàng bằng hình thức trực tuyến thơng qua
internet. Giao dịch của ngân hàng số không phải đến các chi nhánh ngân hàng và
giảm thiếu tối đa những thủ tục giấy tờ liên quan. Đồng thời tính năng của ngân
hàng số có thể thực hiện mọi lúc mọi nơi không phụ thuộc vào không gian, thời

gian nên khách hàng hồn tồn chủ động “.
Nhƣ vậy, có thể hiểu Ngân hàng số (Digital banking) là mơ hình hoạt động
dựa trên nền tảng công nghệ để trao đổi thông tin và thực hiện các thủ tục, giao dịch
giữa ngân hàng với khách hàng. Tồn bộ q trình này diễn ra thơng qua các thiết bị
số kết nối với các phần mềm máy tính thơng qua mơi trƣờng internet, khách hàng có
thể hồn thiện các giao dịch từ xa, phía ngân hàng cũng hồn thiện hồ sơ các giao
dịch mà khơng cần gặp mặt trực tiếp khách hàng.Các dịch vụ ngân hàng chủ động,
theo phƣơng thức và cách thức phù hợp, thuận tiện nhất, tạo cho khách hàng nhiều
trải nghiệm cá nhân và nhanh chóng, chủ động hơn với từng khách hàng dựa trên
việc sử dụng công nghệ số. Không chỉ hạn chế trong các kênh giao dịch nhƣ
internet banking, mobile banking Ngân hàng số còn tăng khả năng cung cấp dịch vụ
thông qua việc xử lý các giao dịch tự động, xun suốt, mang tới các ứng dụng sản
phẩm có tính sáng tạo cho khách hàng qua các thiết bị thông minh: điện thoại, máy
tính hay mạng xã hội. Để triển khai đƣợc mơ hình ngân hàng số địi hỏi các ngân

9


hàng tái cấu trúc lại thệ thống theo hƣớng phát triển thành những ngân hàng khơng
giấy tờ.
1.2.2 Vai trị của ngân hàng số

1.2.2.1 Đối với Ngân hàng
Thứ nhất, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh: Sử dụng công nghệ tạo
ra một hệ thống có chu trình, đồng bộ giúp ngân hàng thuận tiện trong quản lý, tiếp
cận khách hàng. Thủ tục hành chính khơng cịn là gánh nặng, các cơng đoạn khơng
cịn chồng chéo lên nhau mang lại năng suất cao, đáp ứng nhanh chóng, thỏa mãn
tốt hơn cho khách hàng. Ngồi ra, số hóa cũng gia tăng tốc độ xử lý các vƣớng mắc
của ngƣời sự dụng, bộ phận back office hỗ trợ tối đã đƣợc khách hàng do đã có số
liệu sẵn theo hệ thống. Vấn đề quản lý nội bộ của ngân hàng cũng hiệu quả hơn,

thúc đẩy sự phát triển tối đa của các bộ phận nhờ có hệ thống dữ liệu đƣợc liên kết.
Những rủi ro trong ngân hàng có thể hạn chế tối đa nhờ các phần mềm công nghệ
chuyên nghiệp.
Thứ hai, tăng doanh thu giảm chi phí: Nhờ cơng nghệ hiện đại, ngân hàng có
thể bỏ các hoạt động hỗ trợ tốn kém nhƣ: chi phí cố định đầu tƣ vào chi nhánh giao
dịch, đầu tƣ vào phần cứng, phần mềm cho các hệ thống cũ, chi phí lƣơng cho nhân
viên giao dịch…. Thay vào đó là thiết lập các phần mềm tự động thay thế các công
việc truyền thống, thủ công. Đẩy nhanh tốc độ thực hiện các thủ tục, giấy tờ, giảm
thiếu sai sót của con ngƣời. Theo cơng ty McKinsey, ngân hàng số có thể giúp cắt
giảm từ 25% các chi phí thơng qua việc ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động kinh
doanh. Đồng thời, ngân hàng số giúp doanh thu tăng cao, nhờ việc ứng dụng công
nghệ số thay thế các kênh phân phối truyền thống tại các phòng giao dịch giúp tiếp
cận đƣợc đa dạng đối tƣợng khách hàng, tăng đối tƣợng khách hàng. Tốc độ xử lý
các giao dịch tăng đồng nghĩa với việc các nghiệp vụ sẽ đƣợc nâng cao hơn về số
lƣợng, năng suất, tăng doanh thu cho ngân hàng.
Thứ ba, cung cấp dịch vụ trọn gói, mơi trƣờng khép kín. Để đa dạng dịch vụ,
ngân hàng gliên kết với các công ty bảo hiểm, chứng khốn hay các cơng ty tài
chính khác đƣa ra những sản phẩm tiện ích, đồng bộ. Mở rộng phạm vi khách hàng,
đáp ứng nhu cầu cá nhân của họ.

10


Thứ tƣ, tăng cƣờng an ninh: Ngân hàng số sử dụng các biện pháp an ninh
cơng nghệ có sự bảo mật chắc chắn: áp dụng sinh trắc học, kiểm tra võng mạc, vân
tay, giọng nói…có độ an tồn cao hơn các biện pháp thủ công đang đƣợc áp dụng
tại các quầy giao dịch. Trong quá khứ, đã có rất nhiều sai sót trong giao dịch tại cac
ngân hàng truyền thống: giả mạo chữ ký, ký thay… hay do giao dịch viên chủ quan
bỏ qua thủ tục tạo kẽ hở bị lợi dụng gây thiệt hại cho ngân hàng. Ngoài ra, nhờ có
những cơng nghệ này các thơng tin nội bộ phá hoại nội bộ từ bên trong và bên ngoài

cũng đƣợc giữ kín.
Thứ năm, tăng khả năng cạnh tranh: Ngân hàng số cung cấp đa dạng các dịch
vụ có thể so sanh đƣợc với các dịch vụ Fintech và BigTech đang cung cấp do vậy có
khả năng cạnh tranh song phẳng với các tổ chức khác nhƣ : tổ chức phi ngân hàng,
hay các ngân hàng kiểu mới. Đối tƣợng khach hàng phong phú, bao gồm cả tầng lớp
trẻ tuổi làm chủ cơng nghệ điều đó rất dễ để duy trì mối quan hệ gần gũi và phát triển
với khách hàng, giúp việc gia tăng thị phần, mở rộng thì trƣờng dễ dàng hơn. Các giải
pháp phần mềm đƣợc số hóa, gắn chặt và liên kết với nhau là tiền đề cho việc ngân
hàng có đứng vững, vƣợt lên để cạnh tranh với mọi đối thủ hay không.
1.2.2.2 Đối với khách hàng
Khơng thể phủ nhận những lợi lích to lớn mà ngân hàng số đem đến cho
khách hàng: tiện lợi, nhanh chóng, an tồn, tiết kiệm. Khách hàng khơng cần tới
quầy giao dịch, với nhiều thủ tục chồng chéo, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại.
Ngân hàng số đem tới sự thuận tiện khi có thể giao dịch 24/7, bất cứ địa điểm nào
chỉ cần có kết nối internet. Điều này có ý nghĩa lớn đối với những khách hàng có
thời gian bận rộn, khơng có thời gian tới phịng giao dịch.
Chi phí cho các giao dịch thực hiện qua dịch vụ ngân hàng số đƣợc tiết kiệm
hơn rất nhiều, do có thể tìm hiểu các biểu phí, chủ động trong hình thức giao dịch
của mình. Hơn nữa, khách hàng cũng khơng cần trả phí đi lại, hay phí dịch vụ cho
phục vụ tại quầy giao dịch.
Khách hàng có thể tiết kiệm thời gian, khi mà các giao dịch đƣợc thực hiện,
xác nhận với độ chính xác cao chỉ trong vài giây. Tất cả các dịch vụ ngân hàng, mẫu

11


biểu phí, chƣơng trình ƣu đãi đều đƣợc cập nhật liên tục để phục vụ đƣợc nhu cầu
riêng của mỗi cá nhân. Khách hàng cũng dễ dàng quản lý tài chính cá nhân, thanh
tốn, chi tiêu, tiết kiệm trên các app hoặc web, dử dụng các dịch vụ bổ sung nhƣ:
trái phiếu, cổ phiếu, bảo hiểm…

Khách hàng đƣợc phục vụ một cách chính xác nhờ những tiêu chuẩn đã đƣợc
chuẩn hóa thay vì thái độ phục vụ khác nhau của mỗi nhân viên ngân hàng.
1.2.2.3 Đối với nền kinh tế
Ngân hàng số là cầu nối trong giao dịch tiền tệ giữa các quốc gia, tạo sự kết
nối, hội nhập kinh tế.
Các quốc gia có thể thúc đẩy phát triển tài chính tồn diện nhờ vào ngân
hàng số, phù hợp với mọi đối tƣợng khác nhau. Hạn chế tổn thƣơng, tăng cƣờng
tiếp cận tài chính với những ngƣời có thu nhập thấp. Ngân hàng số khơng chỉ góp
phần tạo cơ hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tƣ mà còn tạo tiết kiệm trong xã
hội. Từ đó, thúc đẩy phát triển, tăng trƣởng kinh tế.
Khi sử dụng dịch vụ ngân hàng số lƣợng tiền mặt lƣu thông trong nền kinh tế
giảm xuống do các giao dịch đều sử dụng online. Do đó các chi phí nhƣ: in ấn, phat
hành tiền ra thịt trƣờng cũng giảm đáng kể, nhà nƣớc giảm thiểu tối đa khó khăn
trong việc xác định lƣợng tiền mặt lƣu thơng trên thị trƣờng. Từ đó, các chính sách
tài khóa ổn định thì trƣờng tài chính đƣợc đƣa ra phù hợp hơn.
Ngoài ra, ngân hàng số cũng giúp nhà nƣớc quản lý đầy đủ thông tin về việc
nộp thuế của các tổ chức, cá nhân.
Ngân hàng số mang lại những lợi ích to lớn đối với nền kinh tế, ngân hàng,
cá nhân ngƣời sử dụng do đó NHS phát triển là xu hƣớng tất yếu trong thời gian tới.
1.2.3 Quy trình phát triền của Ngân hàng số

1.2.3.1 Ngân hàng số phát triển dựa trên mơ hình ngân hàng truyền thống
Khi các ngân hàng truyền thống bắt đầu áp dụng máy móc vào cung cấp các
dịch vụ ngân hàng là những viên gạch đầu tiên cho sự hình thành của mơ hình NHS
hiện đại nhƣ hiện nay. Ngân hàng truyền thống và ngân hàng số có nhiều điểm khác
biệt nếu so sánh hai mơ hình. Có thể nhận thấy NHS có lợi thế cạnh tranh lớn hơn

12



nhiều so với ngân hàng truyền thống. Dƣới đây là một vài đặc điểm của mơ hình hai
ngân hàng:
- Mơ hình ngân hàng truyền thống:

Thƣơng mại/
kho bạc quản


Bán lẻ/các
doanh nghiệp
nhỏ

Quản lý
nguồn tài
chính

Thế chấp

Bảo hiểm

Nền tảng cơng nghệ số

Hình 1.1: Mơ hình ngân hàng truyền thống
Nguồn: Strategic Banking Insights
- Mơ hình ngân hàng số:

Nền tảng công nghệ số
Thƣơng mại/
kho bạc quản



Bán lẻ/các
doanh nghiệp
nhỏ

Quản lý
nguồn tài
chính

Thế chấp

Bảo hiểm

Hình 1.2 Mơ hình ngân hàng số
Nguồn: Strategic Banking Insights

13


×