Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

sinh san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.25 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH 1. Khái niệm sinh sản hữu tính. ♂ + ♀ -----> Hợp tử ------> Cơ thể mới..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH. 1. Khái niệm sinh sản hữu tính 2. Đặc trưng của sinh sản hữu tính.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Luôn có quá trình hình thành và kết hợp của các giao tử đực, cái. - Luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen.. sinh sản hữu - Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử. tính có đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sinh sản hữu tính có ưu việt - Tạo sự đa dạng về mặt di truyền -> cung gì soliệuvới sinhgiống và tiến cấp nguồn nguyên cho chọn hoá. sản vô tính? -Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH. II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 1. Cấu tạo của hoa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Cánh hoa. Đầu nhụy Bao phấn. Vòi nhụy. 4. Chỉ nhị. BỘ NHỤY. Bầu nhuỵ. 2. Đài hoa. Noãn. Cấu tạo của hoa. BỘ NHỊ. 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH. II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA.. 1. Cấu tạo của hoa 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH. II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA.. 1. Cấu tạo của hoa 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi a. Sự hình thành hạt phấn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> SỰ HÌNH THÀNH HẠT PHẤN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TB mẹ hạt phấn (2n). Mỗi TB (n). Nguyên phân. Giảm phân. 4 TB (n) ống phấn. TB sinh dưỡng (lớn). 2 TB. Nguyên phân. TB sinh sản (bé). 2giao tử ♂.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH. II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA.. 1. Cấu tạo của hoa 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi a. Sự hình thành hạt phấn. b. Sự hình thành túi phôi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> SỰ HÌNH THÀNH TÚI PHÔI.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TB mẹ của noãn (2n). GP. 4 TB (n). 1 TB NP. 3 lần. Túi phôi 8 TB. 3 TB tiêu biến.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH. II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA.. 1. Cấu tạo của hoa 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi 3. Thụ phấn và thụ tinh a. Thụ phấn. * Khái niệm: Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến nhụy của hoa..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sinh sản hữu tính ở thực vật 3. Thụ phấn và thụ tinh a. Thụ phấn. * Tác nhân - Tác nhân tự nhiên. - Tác nhân nhân tạo..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sinh sản hữu tính ở thực vật 3. Thụ phấn và thụ tinh a. Thụ phấn. * Hình thức: - Tự thụ phấn. - Thụ phấn chéo..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH. II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA.. 1. Cấu tạo của hoa 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi 3. Thụ phấn và thụ tinh a. Thụ phấn b. Thụ tinh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Thụ phấn và thụ tinh a. Thụ phấn b. Thụ tinh. * Khái niệm: Thụ tinh là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo hợp tử..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Thụ phấn và thụ tinh a. Thụ phấn b. Thụ tinh * Quá trình thụ tinh kép Một giao tử đực × tế bào trứng → Hợp tử → Phôi (n). (n). Một giao tử đực × nhân lưỡng bội (n). (2n). (2n). (2n). → Phôi nhũ (3n). }. Thụ tinh kép.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Trong hiện tượng thụ tinh kép nội nhũ (3n) nuôi phôi được đổi mới về vật chất di truyền. - Chất dinh dưỡng cung cấp nhiều cho phôi phát triển..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Sinh sản hữu tính ở thực vật I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH. II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA.. 1. Cấu tạo của hoa 2. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi 3. Thụ phấn và thụ tinh 4. Quá trình hình thành hạt, quả.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4. Quá trình hình thành hạt, quả. Noãn biến đổi thành hạt.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bầu nhụy thành quả: bảo vệ hạt. Sự tạo quả. •Quá trình chín của quả: là một quá trình biến đổi hoá sinh, sinh lí trong quả, gắn liền với các biến đổi về màu sắc, độ mềm và mùi vị ....

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 1: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của SSHT ở thực vật? a. SSHT luôn có quá trình hình thành, hợp nhất giữa giao tử đực và cái. b. SSHT luôn gắn liền với giảm phân tạo giao tử. c. SSHT ưu việt hơn so với SSVT vì tăng khả năng thích nghi với môi trường sống luôn biến đổi và đa dạng về vật chất di truyền. d. SSHT đảm bảo vật chất di truyền của cơ thể con hoàn toàn giống vật chất di truyền của cơ thể mẹ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 2: Cơ quan sinh sản của thực vật bậc cao là:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×