Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Tiet 50 luyen tap do thi ham so y ax2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.19 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ TH. LỚP: 92 MÔN: Đại số 9 Giáo viên: Nguyễn Công Ánh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 y  a x (a 0) Hãy nhắc lại các bước để vẽ đồ thị hàm số:. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Lập bảng ghi một số cặp giá trị tương ứng của x và y (tối thiểu là 5 điểm). 1 ứng - Biểu diễn các điểm có tọa độ tương 2 trên mặt phẳng toạ x HS 1: Vẽ đồ thị hàm số y = độ Oxy. 3 - Nối chúng lại ta được đồ thị của hàm số y = ax2 (a≠0)ồ thị. HS 2: Vẽ đồ thị hàm số y = . x. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Hàm số bậc hai y a x (a 0) có tính chất: - Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0. - Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x > 0. 2 y  a x (a 0) là một đường cong đi *Đồ thị của hàm số. qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là parabol với đỉnh O. Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị. Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Sửa bài tập: Bài 9/39.sgk: 1 2 Cho hai hàm số: y  x ( P) và y  x  6 (d ) 3 a) Vẽ đồ thị hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Luyện tập: Bài 8/38.sgk: Biết rằng đường cong trong hình là một parabol y=ax2 y a) Tìm hệ số a. 2. M. -2. 1 2 y x 2. O. x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Luyện tập: Bài 8/38.sgk: Biết rằng đường cong trong hình là một parabol y=ax2 y a) Tìm hệ số a. b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = -3. E. -3. 1 2 y x 2. 4,5. O. x.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Luyện tập: Bài 8/38.sgk: Biết rằng đường cong trong hình là một parabol y=ax2 y a) Tìm hệ số a. b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x=-3. c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ y = 8 d) Điểm N (1; 0,5) có thuộc đồ thị hàm số không?. D’. -4. 8. O. 1 2 y x 2 D. 4. x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Luyện tập: Bài tập: Cho hai hàm số y = - x2 và y = x - 2 a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 3:. a,Vẽ đồ thị của hàm số y=x-2. x 2. |. |. 1 2 3 |. •-1• •. -9 -4 -1 0 -1 -4 -9. |. |. 8. .. |o. -3 -2 -1. -3 -2 -1 0 1 2 3. y=. 2 x. x. -2 • 5. y = -x. y. 7. - Lập bảng giá trị. 6. y = -x2 và. 2. y = x -2. -2. 0. -4. 4 |. 0. •. •. 0. •. -9. |. Cm. 1. 2. 3. x. • y= -x. 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập: a) Vẽ đồ thị của hàm số. |. |. .. |o. -3 -2 -1. 1 2 3 |. |. |. •-1• • -2 •. •. •. -4. -9 -9. |. c) Qua đồ thị hãy cho biết khi x tăng từ -3 đến 2 giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của y là bao nhiêu?. y. |. y = -x2 và y = x - 2 b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó.. •. •. x.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn tập lý thuyết. - Hoàn thành các bài tập trên lớp. - BTVN 10/39.sgk và 8, 9, 10/38.sbt. - Đọc có thể em chưa biết và nghiên cứu trước bài “Phương trình bậc hai một ẩn”.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Bài tập trắc nghiệm: Đồ thị hàm số y=f(x) = ax2 (a≠0) là parabol (P). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước khẳng định đúng. a. Paraol có trục đối xứng là trục Ox. b. Đỉnh của Parabol là điểm O(0; 0). c. Khi a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành. d. Khi a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành và điểm thấp nhất của đồ thị là điểm O(0; 0). e. Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0. f. Điểm O(0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị khi a > 0. g. Giá trị của hàm số bằng nhau khi biến x lấy 2 giá trị đối nhau (tức là f(-m) = f(m) với m là số thực tùy ý).

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×