Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Tuan 5 Da chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.3 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 5 Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012 Môn: TẬP ĐỌC Tieát 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm, dám nói lên sự thật. *KNS: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. - Tư duy phê phán. II/ Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoïa SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: Tre Vieät Nam - Gọi 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài. - 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Bài thơ ca ngợi cây tre, tượng trưng cho con người VN có những phẩm chất tốt đẹp: ngay thẳng, trung thực, đoàn kết, giàu tình yêu thöông laãn nhau. Nhaän xeùt, cho ñieåm 2/ Dạy-học bài mới: a. Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ - Bức tranh vẽ cảnh 1 ông vua già đang dắt tay một cậu bé trước dân chúng chở hàng cảnh gì? cảnh này em thường gặp ở đâu? hóa. Cảnh này em thường thấy ở những câu chuyeän coå. - Từ bao đời nay những câu chuyện cổ luôn là - Lắng nghe những bài học ông cha ta luôn răn dạy con cháu. Qua câu chuyện Những hạt thóc giống ông cha ta muốn nói gì với chúng ta? Các em cuøng tìm hieåu nheù. b/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài: *. Luyện đọc: *KNS: - Xác định giá trị. - SGK/ 46. Y/c hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn - 4 hs nối tiếp nhau đọc cuûa baøi. + Đoạn 1: Ngày xưa... đến bị trừng phạt + Đoạn 2: Tiếp theo ... nảy mầm được + Đoạn 3: Tiếp theo ... đến của ta + Đoạn 4: Phần còn lại. - GV sửa lỗi phát âm cho hs: truyền ngôi, - HS luyện phát âm sững sờ, Chôm - Gọi 4 hs đọc 4 đoạn trước lớp + Giảng nghĩa - 4 hs đọc lượt 2 từ - Giải nghĩa các từ: bệ hạ, sững sờ, dõng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4 - Gọi 1 em đọc cả bài - GV đọc diễn cảm *. Tìm hieåu baøi: *KNS: - Tự nhận thức về bản thân. - Tư duy phê phán. - Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: + Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngoâi? - Gọi hs đọc đoạn 1 + Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?. daïc, hieàn minh. - HS đọc trong nhóm 4 - 1 hs đọc cả bài - Laéng nghe. + Vua muốn chọn một người trung thực để truyeàn ngoâi - 1 hs đọc đoạn 1 + Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt. + Không thể nảy mầm được. + Theo em hạt thóc có nảy mầm được không? - Thóc luộc kĩ không thể nảy mầm được. Vậy maø vua laïi giao heïn, neáu khoâng coù thoùc seõ bò trừng trị. Theo em, nhà vua có mưu kế gì - Nhà vua chọn người trung thực để lên ngôi trong vieäc naøy? - Câu chuyện sẽ tiếp diễn ra sao? 1 em hãy - 1 hs đọc đoạn 2 đọc đoạn 2 + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? + Choâm gieo troàng, em doác coâng chaêm soùc maø thoùc vaãn chaúng naûy maàm. + Đến kì nộp thóc cho vua. Chuyện gì sẽ xảy + Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành ra? noäp, Choâm khoâng coù thoùc, em lo laéng, thaønh thaät quyø taâu. Taâu beä haï! Con khoâng laøm sao cho thóc nảy mầm được. + hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi + Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không người? sợ bị trừng phạt - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời: - HS đọc thầm đoạn 3 + Thái độ của mọi người như thế nào khi + Sững sờ, ngạc nhiện vì lời thú tội của nghe Choâm noùi? Chôm. Mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm sẽ bị trừng phạt - Câu chuyện kết thúc như thế nào? Các em - 1 hs đọc đoạn cuối. hãy đọc đoạn cuối - gọi 1 hs đọc đoạn cuối. + Nhà vua đã nói như thế nào? - Vua nói: Thóc giống đã luộc thì làm sao còn mọc được. Mọi người có thóc nộp thì khoâng phaûi laø haït gioáng vua ban. + Vua khen caäu beù Choâm nhö theá naøo? + Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm + Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính + Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thaät thaø, duõng caûm cuûa mình? thaønh oâng vua hieàn minh. + Theo em vì sao người trung thực là người + Vì ngưới trung thực bao giờ cũng nói thật, đáng quí? không vì ích lợi của mình mà nói dối, làm hoûng vieäc chung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Vì trung thực bao giờ cũng muốn nghe sự thật, nhờ đó làm được nhiều điều có ích cho mọi người + Vì trung thực luôn bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt.... - Y/c hs đọc thầm cả bài c. Đọc diễn cảm: - Gọi 4 hs đọc nối 4 đoạn của bài, cả lớp theo - 4 hs đọc 4 đoạn dõi tìm ra giọng đọc thích hợp. - Tìm ra giọng đọc: Đọc toàn bài giọng chậm rãi. Lời Chôm tâu vua ngây thơ, lo lắng, lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc - Giới thiệu đoạn văn luyện đọc - HS quan saùt - GV đọc mẫu - laéng nghe - HS luyện đọc trong nhóm theo vai - luyện đọc trong nhóm - Thi đọc trước lớp - Từng nhóm thi đọc. - Tuyên dương nhóm đọc hay. - Nhận xét cách đọc của nhóm bạn 3/ Cuûng coá, daën doø: + caâu chuyeän coù yù nghóa nhö theá naøo? - Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phuùc. + câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều - Cần trung thực, không nên nói sai sự thật gì? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, cần luyện đọc - Lắng nghe, ghi nhớ dieãn caûm - Baøi sau: Gaø troáng vaø caùo Nhaän xeùt tieát hoïc. Môn: TOÁN. Tieát 21: I/ Muïc tieâu:. LUYEÄN TAÄP. - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào.. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. 1. KTBC: Goïi hs leân baûng ñieàn soá thích hợp vào chỗ chấm. Sự kiện lịch sư' - Lê Lợi đánh tan quân Minh - Quang Trung đại thắng quân Thanh - Chieán thaéng Ñieän Bieân Phuû Nhaän xeùt, cho ñieåm 2. Dạy-học bài mới:. Hoạt động học - HS lên bảng thực hiện Naêm-theá kæ 1448 - .......... 1789 - ........... 1954 - ........... Tính đến nay được .... ...................... ..................... ......................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a/ Giới thiệu bài: Tiết học toán hôm nay các em sẽ củng cố các kiến thức đã học về các đơn vị đo thời gian. b/ HD luyeän taäp: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài - Goïi hs neâu laïi. Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài. - Y/c hs đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Hỏi lần lượt, hs trả lời. - Laéng nghe. - 2 hs đọc đề bài - Hs laøm baøi + Thaùng coù 30 ngaøy laø 4,6,9,11 + Thaùng coù 31 ngaøy laø: 1,3,5,7,8,10,12. + Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày b) Naêm nhuaän coù 366 ngaøy, naêm khoâng nhuaän coù 365 ngaøy - 1 hs đọc y/c - HS laøm baøi 3 ngày = 72 giờ 1/3 ngày = 8 giớ 4 giờ = 240 phút 1/4 giờ = 15 phút 8 phuùt = 480 giaây 1/2 giờ = 30 giây 3 giờ 10 phút = 190 phút 2 phuùt 5 giaây = 125 giaây 4 phuùt 20 giaây = 260 giaây - HS đổi vở ktra bài. - 2 hs đọc y/c a) Quang Trang đại phá quân thành vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ XVIII b) Nguyeãn Traõi sinh vaøo naêm : 1980 - 600 = 1380 Năm đó thuộc thế kỉ XIV HS khác nhận xét sau câu trả lời của bạn. -Chọn câu trả lời đúng nhất. 3/ Củng cố, dặn dò: Bạn nào có thể đếm trên hai bàn tay để tính số ngày của tháng - 1 hs lên bảng thực hiện. 3, thaùng 11. - Về nhà tập xem đồng hồ để đọc giờ nhanh - Baøi sau: Tìm soá trung bình coäng. Nhaän xeùt tieát hoïc.. Moân: KHOA HOÏC Tieát 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VAØ MUỐI ĂN I/ Muïc tieâu: - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nêu ích lợi của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen aên maën (deã gaây beänh huyeát aùp cao ). II/ Đồ dùng dạy-học: - Caùc hình minh hoïa trang 20,21 SGK - Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và tác hại do không ăn i-ôt. III/ Các hoạt động dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động dạy A/ KTBC: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Gọi hs lên bảng trả lời - Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?. - Taïi sao ta neân aên nhieàu caù?. Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay các em được học bài : “ Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn “ 2, Bài mới: * Hoạt động 1: Trò chơi " Thi kể các món ăn cung caáp nhieàu chaát beùo (chieân hay xaøo) - Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn. - Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên baûng ghi teân caùc moùn chieân hay xaøo. (moãi hs chæ vieát teân 1 moùn aên) - GV cùng trọng tài đếm số món các đội kể được, công bố kết quả. - Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc. - Gia đình em thường chiên, xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật. Chuyển ý: Dầu thực vật hay mỡ động vật đều có vai trò trong bữa ăn. Để hiểu thêm về chất béo chúng ta sẽ sang hoạt động 2. * Hoạt động 2: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? - Các em quan sát hình ở trang 20 SGK và đọc kó caùc moùn aên treân baûng thaûo luaän nhoùm ñoâi để trả lời các câu hỏi: + Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật? + Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? - Gọi đại diện nhóm trả lời.. Hoạt động học. - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời - Tại vì đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý. Vì vậy, cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Chúng ta nên ăn nhiều cá vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá có nhieàu a-xít beùo khoâng no co vai troø phoøng chống bệnh xơ vữa động vật.. - 1 hs đọc: Sử dụng hợp lí các chất béo và muoái aên.. - HS chia đội và cử trọng tài của đội mình - HS leân baûng vieát teân caùc moùn aên: thòt chieân, caù chieân toâm chieân, khoai taây chieân, rau xào, thịt xào, cơm chiên, đậu chiên, löôn xaøo.... - 3,4 hs trả lời - Laéng nghe. - HS laøm vieäc nhoùm ñoâi. + Thòt raùn + Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có nhiều a-xít béo không no, đễ tiêu. Vậy ta.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nên ăn kết hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch. - Gọi hs đọc phần thứ nhất của mục bạn cần - 3 hs đọc bieát. Kết luận: Trong chất béo động vật như mỡ, - Lắng nghe bơ có nhiều a-xít béo no. Trong chất béo thực vật như dầu mè, dầu đậu phộng, dầu đậu nành có nhiều a-xít béo không no. Vì vậy nên sử dụng cả mỡ và dầu để khẩu phần ăn có đủ loại a-xít.Ngoài thịt mỡ, trong óc và phủ tạng động vật có chứa nhiều chất làm tăng huyết aùp vaø caùc beänh veà tim maïch neân caàn haïn cheá ăn những thức ăn này. * Hoạt động 3: Tại sao nên sử dụng muối i-ốt vaø khoâng neân aên maën? - Giới thiệu 1 số tranh ảnh về ích lợi của việc - HS xem tranh duøng muoái i-oát vaø taùc haïi cuûa vieäc khoâng duøng muoái i-oát. - Caùc em quan saùt tranh tranh 21 SGK vaø - HS quan saùt tranh TLCH: + Muối i-ốt dùng để nấu ăn hàng ngày + Muối i-ốt có ích lợi gì cho con người? + Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ + Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thị lực và trí lực + Để phòng tránh các rối loạn do thiếu i-ốt + Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể? neân aên muoái coù boå sung i-oát. + Muối i-ốt rất quan trọng, nhưng nếu ăn mặn + Ăn mặn sẽ rất khác nước + AÊn maën seõ bò huyeát aùp cao. thì coù taùc haïi gì? - 2 hs đọc - 1 hs đọc toàn bài. - Gọi hs đọc phần bạn cần biết /21 Kết luận: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để - Lắng nghe, ghi nhớ traùnh bò beänh huyeát aùp cao vì beänh naøy raát nguy hieåm. 3/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà nói với gia đình nên dùng muối i-ốt - Lắng nghe, ghi nhớ trong các bữa ăn. Tuy nhiên không nên ăn maën quaù - Xem laïi baøi. Baøi sau: AÊn nhieàu rau vaø quaû chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn - Tìm hiểu về việc giữ vệ sinh ở một số nơi - Lắng nghe, ghi nhớ. bán thịt, cá,... ở gần nhà. Mang theo 1 loại rau, 1 đồ hộp cho tiết sau.. Tieát 5: I/ Muïc tieâu:. Môn: ĐẠO ĐỨC BIEÁT BAØY TOÛ YÙ KIEÁN (Tieát 1).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. *KNS: -Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. - Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến. - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc. - Kỉ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. # SDNLTKVHQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. @ Giảm tải: - Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành. - Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của. II/ Đồ dùng dạy-học: - Baûng phuï ghi tình huoáng (HÑ1,2 - tieát 1) - Thẻ màu, xanh , đỏ, vàng cho mỗi hs (HĐ 3 - tiết 1) - Tranh trong SGK phoùng to III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1/ KTBC: Vượt khó trong học tập Goị hs lên bảng trả lời - Vượt khó trong học tập có tác dụng gì? - Hãy kể một tấm gương vượt khó trong học taäp. Nhaän xeùt 2. Dạy-học bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Treo tranh lên bảng: Bức tranh vẽ gì? - Trong bức tranh còn có chi tiết gì? - Trước câu nói của cô giáo thì các bạn làm gì? - Các em cần biết bày tỏ ý kiến trước những việc có liên quan đến mình. Các em sẽ bày tỏ như thế nào. Cả lớp sẽ cùng tìm hiểu qua bài hoïc hoâm nay. b/ Hoạt động 1: Em sẽ làm gì? - GV treo baûng 4 tình huoàng SGK/9 - Gọi hs đọc - Chia nhóm 4, y/c các nhóm thảo luận để hoàn thành trong 5 phút. - Goị đại diện nhóm trình bày kết quả ý kiến. Hoạt động học -2 hs lần lượt lên bảng - Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập và được moị người yêu quý. - HS keå. - Vẽ cảnh trong giờ học - Có câu nói của cô giáo: Cô mời bạn Tâm. - Các bạn giơ tay để phát biểu ý kiến của mình. - Laéng nghe. - HS đọc 4 tình huống trên - Chia nhoùm thaûo luaän - Các nhóm lần lượt trình bày + Tình huống 1: Em sẽ gặp cô giáo để xin.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tất cả các cách giải quyết của các em đều rất hợp lí. Những tình huống trên đều có liên quan đến bản thân các em. - Vậy trong những chuyện có liên quan đến caùc em, caùc em coù quyeàn gì? - Theo em ngoài việc học tập, còn có những việc gì liên quan đến trẻ em? Kết luận: Những viêc xảy ra xung quanh môi trường em sống, chỗ em sinh hoạt, nơi em học tập, các em đều có quyền bày tỏ ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình. *KNS: -Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. - Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến. - Goị hs đọc ghi nhớ SGK/9 c/ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - GV treo baûng 5 yù kieán (BT2 SGk/10). Sau mỗi ý kiến, nếu tán thành các em giơ thẻ đỏ, khoâng taùn thaønh theû xanh, phaân vaân theû vaøng. - Tổ chức cho hs làm việc cả lớp.. cô giáo cho việc khác phù hợp hơn với sức khỏe và sở thích + Tình huống 2: Em xin phép cô giáo được kể lại để không bị hiểu lầm + Tình huoáng 3: Em hoûi boá meï xem boá meï có thời gian rãnh không? Nếu có thì em muoán boá meï cho ñi chôi + Tình huống 4: Em noí với người tổ chức nguyeän voïng vaø khaû naêng cuûa mình.. - Em có quyền được nêu ý kiến của mình, chia seû caùc mong muoán - Việc ở khu phố, nơi ở, tham gia câu lạc boä, vui chôi,... - Laéng nghe. - 2 hs đọc - Laéng nghe. - HS giô bìa maøu theå hieän yù kieán cuûa mình đối với mỗi câu - Sau moãi yù kieán goò hs giaûi thích lí do vì sao - Giaûi thích lí do taùn thaønh, khoâng taùn thaønh, phaân vaân? - Hãy lấy ví dụ về một ý muốn của trẻ em mà - Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều, đòi hoỉ chiều không thể thực hiện. quaù khaû naêng cuûa boá meï. Keát luaän: Treû em coù quyeàn baøy toû yù kieán veà việc có liên quan đến mình nhưng phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Không phải moị ý kiến của trẻ em đều được đồng ý nếu nó không phù hợp. # SDNLTKVHQ: 3/ Cuûng coá, daën doø: - Đối với những việc có liên quan đến các em, - Bày tỏ ý kiến, mong muốn của mình. caùc em seõ laøm gì? - Hãy bày tỏ ý kiến với moị người những vấn - lắng nghe đề liên quan đến bản thân em nói riêng và.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> đến trẻ em nói chung +Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác - Thực hiện y/c BT 4 Nhaän xeùt tieát hoïc.. Thứ ba, ngày 11 tháng 09 năm 2012. Moân: CHÍNH TAÛ ( Nghe – vieát ) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. Tieát 5: I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhaân vaät. Khoâng maéc quaù 5 loãi trong baøi. - Làm đúng bài tập 2b. II/ Đồ dùng dạy-học: - 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b III/ các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1. KTBC: Truyện cổ nước mình - B: Y/c hs vieát vaøo B Nhaän xeùt 2. Dạy-học bài mới: a/ Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe - viết đoạn văn cuối bài Những hạt thóc gioáng vaø laøm baøi taäp chính taû phaân bieät en/eng b/ HD nghe-vieát - GV đọc đoạn văn cần viết - Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? - Y/c hs tìm các từ khó, dễ lẫn trong bài chính taû. - HD hs phân tích từ khó, viết B - Gọi 3 hs đọc các từ trên - Y/c hs đọc thầm lại bài, chú ý những từ dễ vieát sai vaø caùch trình baøy - Nhắc hs: Ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng nhớ viết hoa, lùi vào 2 ô. Lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng. - Trong khi vieát chính taû, caùc em caàn chuù yù gì? - Gv đọc từng cụm từ - Đọc bài chính tả 1 lượt - Chaám 10 baøi 3/ HD laøm baøi taäp chính taû: Bài 2: GV nêu y/c của bài: Điền những tiếng có vaàn en/eng vaøo choã troáng. - Y/c hs đọc thầm bài và đoán tiếng bị bỏ trống. Hoạt động học - HS viết B: bângkhuâng, bận bịu, vâng lời.. - Laéng nghe. - Laéng nghe - Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi - HS tìm: luoäc kó, thoùc gioáng, doõng daïc, truyeàn ngoâi - HS phaân tích caùc tieáng khoù vaø vieát vaøo B - 3 hs đọc theo y/c - HS đọc thầm - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nghe, vieát, kieåm tra - HS vieát baøi. - HS soát bài - HS đổi vở để kiểm tra - laéng nghe - HS đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tổ chức thi điền đúng, nhanh: Gọi 3 dãy cử 2 - 6 bạn của 3 dãy lên thi baïn leân thi noái tieáp ñieàn vaøo choã troáng. - Nhận xét tìm ra nhóm làm đúng, nhanh, - Tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc đẹp chen chaân - len qua - leng keng - aùo len 4/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø sao loãi (vieát laïi baøi) maøu ñen - khen em - Bài sau: Người viết truyện thật thà Nhaän xeùt tieát hoïc.. Môn: TOÁN. Tieát 22: TÌM SOÁ TRUNG BÌNH COÄNG I/ Muïc tieâu: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. - Bieát tìm soá trung bình coäng cuûa 2, 3, 4 soá. II/ Đồ dùng dạy-học: Sử dụng hình vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy 1/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ được làm quen với 1 dạng toán điển hình đầu tiên đó là tìm số trung bình cộng của nhieàu soá. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm soá trung bình coäng * Bài toán 1: Gọi hs đọc đề toán - GV tóm tắt bài toán - Taát caû coù bao nhieâu lít daàu? - Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can coù bao nhieâu lít? - Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nhaùp. Hoạt động học - Laéng nghe. - 1 hs đọc to trước lớp. - HS quan saùt - Coù 4 + 6 = 10 lít daàu - Thì moãi can coù 5 lít (10:2 = 5). - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Soá lít daàu coù taát caû: 4+ 6 = 10 (lít) Số lít dầu rót đều vào mỗi can là: 10 : 2 = 5 (lít) Đáp số : 5 lít dầu - Bạn nào có thể rút ra nhận xét gì về bài toàn - Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít naøy? dầu. Nếu rót đều số dầu này vào 2 can thì mỗi can coù 5 lít daàu - Ta noùi: Trung bình moãi can coù 5 lít daàu. Soá 5 - Laéng nghe được gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6 - Dựa vào cách giải bài toán trên, Em nào hãy + Trước tiên ta tính tổng số dầu trong cả 2 can nêu cách tính số dầu trung bình trong mỗi + Thực hiện phép chia tổng số dầu cho 2 can. can? - Ta tính tổng của đó rồi chia tổng đó cho 2..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Để tìm số trung bình cộng của 2 số 4 và 6 ta laøm sao? - Noùi: 2 chính laø soá caùc soá haïng cuûa toång 4 vaø - Muoán tìm soá trung bình coäng cuûa nhieàu soá, ta 6. - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho số caùc soá haïng. laøm sao? - 1 hs đọc đề bài - Ta tính tổng số hs của 3 lớp sau đó lấy tổng Bài toán 2: Gọi hs đọc đề bài - Muốn tìm số hs trung bình mỗi lớp có ta làm chia cho 3 - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm bài. sao? - 28 laø soá trung bình coäng cuûa ba soá: 25,27,32 - Y/c hs tự làm bài, 1 hs lên bảng giải - Soá trung bình coäng cuûa 3 soá 25,27,32 laø - 1 hs nhaéc laïi. maáy? - Goïi hs nhaéc laïi caùch tìm soá trung bình coäng cuûa nhieàu soá. - 1 hs đọc y/c b. Bài tập ở lớp: - HS laøm vaøo B vaø neâu caùch tìm soá trung bình Bài 1: gọi hs đọc y/c - Viết bảng lần lượt từng bài, 1 hs lên bảng cộng của nhiều số a) (42 + 52) : 2 = 27 làm , cả lớp thực hiện phép tính vào B b) (36 + 42 + 57 ) : 3 = 45 c) ( 34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42 - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng thực hiện Caû boán em caân naëng laø: Bài 2: gọi hs đọc đề toán rồi y/c các em tự 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) laøm baøi. Trung bình moãi em caân naëng laø: - Gọi 1 hs lên bảng lớp thực hiện 148 : 4 = 37 (kg) Đáp số: 37 kg 3/ Cuûng coá, daën doø: - Muoán tìm soá trung bình coäng cuûa nhieàu soá ta laøm sao? - Về nhà xem lại bài , tự làm bài vào VBT. - Baøi sau: Luyeän taäp Nhaän xeùt tieát hoïc. Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 9 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng ( BT4);. - Tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ vừa tìm được (BT1 , BT2). - Nắm được nghĩa của từ “Tự trọng” (BT3) II/ Đồ dùng dạy-học: - Vài trang phô tô từ điển - Giaáy khoå to vaø buùt daï.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Baûng phuï vieát saün 2 baøi taäp III/ các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Luyện tập về từ ghép và từ láy - Gọi hs lên bảng trả lời + Tìm 3 từ ghép tổng hợp, 3 từ ghép phân loại. Hoạt động học. + 3 từ ghép tổng hợp: anh em, yêu thương, hòa thuận. Từ ghép phân loại: bạn học, bạn đường, bạn đời. + Tìm 3 từ láy: láy âm đầu, láy vần, láy cả + nhanh nhẹn, lao xao, xinh xinh. âm đầu và vần Nhaän xeùt, cho ñieåm B. Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Bài học hôm nay, các em sẽ - Lắng nghe thực hành mở rộng vốn từ theo chủ điểm Trung thực-Tự trọng để nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. 2/ HD laøm baøi taäp: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và mẫu - 1 hs đọc - Y/c hs thảo luận nhóm 4 để hoàn thành - HS thaûo luaän nhoùm 4 - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình - Đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày baøy. - Goïi caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung Từ cùng nghĩa với trung thực Từ trái nghĩa với trung thực thẳng thắng, thẳng tính, chân thật, thật thà, gian dối, gian lận, xảo trá, gian xảo, lừa bịp, thật lòng, thật tâm, thành thật, chích trực, thật lừa đảo, lừa lọc, bịp bợm, lọc lừa, gian ngoa, tính, ngay thaät,... ñieâu ngoa,... - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều và đúng. Bài 2: Gọi hs đọc y/c - 1 hs đọc y/c - Các em hãy suy nghĩ trong 3 phút, mỗi em - HS suy nghĩ và đặt câu, sau đó lần lượt đọc đặt 2 câu, 1 câu với từ cùng nghĩa với trung câu của mình thực, 1 câu với từ trái nghĩa với trung thực. + Baïn Lan raát thaät thaø - Sau 3 phút gọi các em đọc câu của mình. + Thẳng thắn là đức tính tốt + Chuùng ta khoâng neân gian doái + Gà không vội tin lời con Cáo gian manh + Ông Tô Hiến Thành là người trung trực Những ai gian dối sẽ bị mọi người gát bỏ. Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Các em thảo luận cặp đôi để tìm đúng nghĩa - HS tra từ điển thảo luận cặp đôi của tự trọng, tra từ điển để đối chiếu với các từ đã cho, chọn nghĩa cho phù hợp. - Goïi hs trình baøy, caùc hs khaùc boå sung. - HS trình baøy + Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình + Tin vào bản thân: tự tin + quyết định lấy công việc của mình: tự quyết.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác: tự kiêu, tự cao. Bài 4: Treo bảng viết sẵn lên bảng, gọi hs - Câu c là nêu đúng nghĩa của từ tự trọng. lên bảng khoanh tròn trước câu nói về tính - HS thực hiện: a, c, d: nói về tính trung thực b, e : Nói về lòng tự trọng trung thực (bằng bút đỏ), (màu xanh nói về lòng tự trọng. Cả lớp khoanh vào SGK - Giảng thêm về nghĩa của từng thành ngữ, tục ngữ. 3/ Cuûng coá, daën doø: - Em thích câu thành ngữ, tục ngữ nào nhất? - HS trả lời theo ý của mình: Em thích nhất câu Giấy rách phải giữ lấy lề. Vì câu này Vì sao? khuyên người ta cho dù nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ phẩm giá của mình,... - Về nhà xem lại bài, học thuộc các câu thành - Lắng nghe, ghi nhớ ngữ, tục ngữ, tập đặt câu với những từ đã tìm được ở BT1 - Bài sau: Danh từ Nhaän xeùt tieát hoïc.. Thứ tư, ngày 12 tháng 9 năm 2012. Moân: KEÅ CHUYEÄN. Tieát 5:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực. I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II/ Đồ dùng dạy-học: - Sách Truyện đọc lớp 4 - Một số truyện viết về tính trung thực - Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to viết gợi ý 3 (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyeän. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi 2 hs nối tiếp nhau kể từng - 2 hs nối tiếp nhau kể đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính. - Gọi 1 hs kể toàn truyện - 1 hs kể toàn truyện - Neâu yù nghóa caâu chuyeän. - Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính cuûa vöông quoác Ña-gheùt-xtan thaø cheát treân giàn lửa thiêu, không chịu ca tụng vị vua baïo taøn. Khí phaùch cuûa nhaø thô chaân chính đã khiến nhà vua cũng phải khâm phục, Nhaän xeùt, cho ñieåm kính trọng, thay đổi hẳn thái độ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trong tuần các em đã học những bài nào nói về trung thực, tự trọng? - Hôm nay chúng ta sẽ được nghe nhiều câu chuyện kể hấp dẫn mới lạ của các bạn nói về lòng trung thực. 2/ HD keå chuyeän: a. Tìm hiểu đề bài - Goị hs đọc đề bài - GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, tính trung thực. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1-2-3-4 - Tính trung thực được biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ một truyện về tính trung thực mà em bieát?. - Một người chính trực, Một nhà thơ chân chính, Những hạt thóc giống. - HS laéng nghe. - 1 hs đọc đề bài - HS theo doó. - 4 hs nối tiếp đọc gợi ý + Khoâng vì cuûa caûi hay tình caûm rieâng tö maø traùi leõ coâng baèng: OÂng Toâ Hieán Thaønh trong truyện Một người chính trực + Dám noí ra sự thật, dám nhận lỗi: Câu bé Chôm trong truyện những hạt thóc giống + Khoâng laøm vieäc gian doái: Hai chò em trong truyeän Chò em toâi + Không tham của người khác: Chành tiều phu trong truyeän Ba chieác rìu. - Em đọc được câu chuyện ở đâu? - Em đọc trên báo, trong sách đạo đức, trong truyeän coå tích, truyeän nguï ngoân, xem ti-vi, em nghe baø keå... - Ham đọc sách là rất tốt , ngoài những kiến - HS lắng nghe thức về tự nhiên, xã hội mà chúng ta học được, những câu chuyện trong sách báo, trên tivi còn cho ta những bài học quý về cuộc sống. Các em có thể kể những truyện trong SGK như khi đó điểm của các em sẽ không bạn ham đọc sách, tự tìm được câu chuyện. - HS lần lượt giới thiệu tên câu chuyện của - HS lần lượt giới thiệu mình (nói rõ đó là câu chuyện thuộc biểu hiện nào của tính trung thực.) b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa caâu chuyeän - Gọi hs đọc gợi ý 3 - 1 HS đọc gợi ý 3 - Treo dàn ý bài KC lên bảng. gọi 1 hs đọc. - 1 hs đọc. - Y/c hs kể chuyện theo cặp (theo gợi ý 3,4) và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gợi ý để hs hỏi lẫn nhau + Trong caâu chuyeän mình keå, baïn thích nhaân vaät naøo? vì sao? + Chi tieát naøo trong truyeän baïn cho laø hay nhaát.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Baïn hoïc taäp nhaân vaät chính trong truyeän đức tính gì? + Qua câu chuyện bạn muốn noí với moị người điều gì? + Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính của nhân vật đó? + Nếu nhân vật đó xuất hiện ngoài đời bạn seõ noùi gì?. c. Thi keå vaø noùi yù nghóa caâu chuyeän - Dán lên bảng tiêu chí đánh giá.. - Goị 1 hs đọc + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4đ + Câu chuyện ngoài SGK: 1 đ + Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 3đ + Nêu đúng ý nghĩa truyện: 1đ + Trả lời được câu hoỉ của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 đ - HS xung phong thi kể và noí ý nghĩa câu - HS lần lượt thi kể chuyeän. - GV ghi nhanh tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa, gioïng keå leân baûng - Goị hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã - HS nhận xét câu chuyện của bạn neâu. - Bình choïn: Baïn coù caâu chuyeän hay nhaát Baïn keå chuyeän haáp daãn nhaát. - Tuyeân döông 3/ Cuûng coá, daën doø: - Khuyến khích hs về tìm truyện đọc - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Moân: KÓ THUAÄT Tieát 9 KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) I/ Muïc tieâu: Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Chuẩn bị: Mẫu thêu sẵn, kim, kéo ,chỉ,…… III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động 3: Thực hành khâu đột thưa - Hỏi: Thế nào là khâu đột thưa?. Hoạt động học - Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> phải của sản phẩm. Ở mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. - Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi, tiến 3 mũi trên đường dấu. - Khâu đột thưa được thực hiện theo mấy - Thực hiện theo 2 bước: bước? + Vạch dấu đường khâu + Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Trong khi khaâu caùc em khoâng neân ruùt chæ - Laéng nghe quá chặt hoặc lỏng quá. Đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường. - Kieåm tra duïng cuï cuûa hoïc sinh - Y/c HS thực hành - HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ những hs còn lúng túng Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của hoïc sinh - Goïi hs leân trình baøy saûn phaåm - hs lên trình bày sản phẩm (khoảng 5 bài) - Treo các tiêu chí đánh giá lên bảng - Gọi hs đọc. - 1 hs đọc: + Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài cuûa maûnh vaûi + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu + Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm + các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui ñònh. - Y/c hs đánh giá sản phẩm của bạn theo các - HS đánh giá sản phẩm của bạn tieâu chí treân. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh Nhaän xeùt, daën doø: - Về nhà tập khâu đột thưa, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu như SGK để học bài: Khâu đột mau - Nhận xét giờ học.. Tieát 23. Môn: TOÁN LUYEÄN TAÄP. I. MUÏC TIEÂU: - Tìm được trung bình cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. -* Baøi taäp 4 daønh cho HS khaù, gioûi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động dạy A/ KTBC: Gọi hs lên bảng thực hiện Tìm soá TBC cuûa caùc soá: a) 23, 71 b) 34, 91, 64 c) 456, 620, 148, 372 Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ giải một số bài toán để củng cố về cách tìm soá trung bình coäng. 2/ Luyeän taäp: Bài 1: y/c hs tự làm bài - 2 hs leân baûng giaûi. Hoạt động học - 3 hs lên bảng lớp thực hiện và nêu cách tính tìm soá TBC a) 47, b) 63, c) 399. Bài 2: Gọi hs đọc đề bài , y/c hs tự làm bài, sửa bài.. * Tổng số người tăng thêm trong 3 năm: 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình moãi naêm soá daân cuûa xaõ taêng theâm: 249 : 3 = 83 (người) Đáp số: 83 người Baøi 3: Toång soá ño chieàu cao cuûa 5 hs laø: 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm) Trung bìnhg soá ño chieàu cao cuûa moãi hs laø: 670 : 5 = 134 (cm) Đáp số: 134 cm - 1 hs đọc đề bài - HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm lên daùn keát quaû vaø trình baøy. Số ta thực phẩm 5 ô tô đi đầu chuyển: 36 x 5 = 180 (taï) Số tạ thực phẩm 4 ô tô đi sau chuyển: 45 x 4 = 180 (taï) Số tạ thực phẩm 9 ô tô chuyển: 180 + 180 = 360 (taï) Trung bình moãi oâ toâ chuyeån: 360 : 9 = 40 (taï) 40 taï = 4 taán Đáp số: 4 tấn.. Bài 3: Gọi hs đọc đề bài, làm bài, chữa bài. *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Y/c hs thảo luận nhóm 4 để hoàn thành. 3. Cuûng coá, daën doø: - Muoán tìm soá trung bình coäng cuûa nhieàu soá ta laøm sao? - Veà nhaø xem laïi baøi vaø laøm BT5. - Bài sau: Biểu đồ. - Laéng nghe. - HS tự làm bài a) Soá TBC cuûa 96, 121, 143 laø: ( 96 + 121 + 143) : 3 = 120 b) Soá trung bình coäng cuûa 35, 12, 24, 21 vaø 43 laø: ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhaän xeùt tieát hoïc. Môn: TẬP ĐỌC Tieát 10 GAØ TROÁNG VAØ CAÙO I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Đọc trôi chảy, rành mạch . Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với gioïng vui, dí doûm. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.(trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng). II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. III/ các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Những hạt thóc giống Goị 2 hs lên bảng đọc và trả lời + Vì sao người trung thực là người đáng quý?. + Câu chuyện muốn noí với em điều gì?. Hoạt động học - 2 hs lần lượt lên bảng đọc + Vì người trung thực bao giờ cũng nói đùng sự thật, không vì lợi ích của riêng mình mà noùi doái, laøm hoøng vieäc chung + Cần phải trung thực, dũng cảm. B/ Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ những con vật nào? Em biết gì veà tính caùch moãi con vaät naøy thoâng qua caùc caâu chuyeän daân gian?. - Bức tranh vẽ một con Gà Trống đang đứng treân caønh caây cao vaø con Caù ñang nhìn leân veû theøm thuoàng. Gaø Troáng coù tính caùch mạnh mẽ, hay giúp đỡ người khác, còn Cáo tham độc ác, nhiều mưu kế - Tính cách của Gà trống và Cáo đã được nhà - Lắng nghe thô La-Phoâng-Ten khaéc hoïa theá naøo? Baøi thô noí leân ñieàu gì? Caùc em seõ cuøng tìm hieåu qua baøi Gaø Troáng vaø Caùo. 2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn + Đoạn 1: Nhác trông ...đến bày tỏ tình thân + Đoạn 2: Nghe lời Cáo...đến loan tin này + Đoạn 3: Phần còn lại - Sửa lỗi phát âm cho hs - HS đọc vắt vẻo, lõi đời, loan tin - Goị hs đọc trước lớp lượt 2 - 3 hs đọc lượt 2 - Giảng từ: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách - HS đọc phần chú giải bay. - Y/c hs đọc trong nhóm 4 - HS đọc trong nhóm 4 - 2 hs đọc cả bài - 2 hs đọc cả bài - GV đọc mẫu - Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Tìm hieåu baøi: - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Gà Trống và Cáo đứng ở đâu?. - HS đọc thầm đoạn 1 - Gà Trốn đậu vắt vẻo trên cành cay cao. Cáo đứng dưới gốc cây.) + Cáo đã làm gì để du Gà Trống xuống đất? + Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để thông báo 1 tin mới: từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thaân + Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa + Là bịa đặt nhắm dụ Gà Trống xuống ăn ñaët? thòt - Gà Trống đã làm thế nào để không mắc - 1 hs đọc đoạn 2 mưu con Cáo tin ranh này. Thầy mời 1 bạn đọc to đoạn 2. - Gaø bieát Caùo laø con vaät hieåm aùc, ñaèng sau + Vì sao Gà không nghe lời Cáo? lời ngọt ngon ấy là ý định xấu xa: Muốn ăn thòt Gaø. + Vì cáo rất sợ chó săn, tung tin có cặp chó + Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến săn đạng chạy đến loan tin vui, Gà đã làm để làm gì? cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy lộ mưu gian. - Laéng nghe + Giảng từ "thiệt hơn" - so đo tính toán xem lợi hay hại - HS đọc thầm đoạn còn lại - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại + Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay,quắp + Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời đuôi, co cẳng bỏ chạy Gaø noí? + Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm + Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao? được gì mình, còn bị mình lừa lại phải phát khieáp + Gaø khoâng boùc traàn aâm möu cuûa Caùo maø + Theo em Gà Trống thông minh ở điểm nào? giả bộ tin Cáo, mừng vì Cáo noí. Rồi Gà báo cho Cáo biết chó sănđang chạy đến loan tin, làm Cáo khiếp sợ quắp đuôi co caúng chaïy. - Goị hs đọc câu hỏi 4 - 2 hs đọc + Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm mục + Khuyên người ta đừng vội tin những lời ñích gì? ngoït ngaøo. c. Đọc diễn cảm và HTL - Goị 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - 3 hs đọc - Y/c cả lờp theo dõi để tìm ra giọng đọc + Toàn bài đọc giọng vui dí dỏm thể hiện đúng. tính cách nhân vật. Lời Cáo giả giọng thân thiện rồi sợ hãi, lời Gà thông minh ngọt ngào. - laéng nghe - Treo bảng hd luyện đọc đoạn 1,2. GV đọc maãu - 3 hs đọc - Goị hs đọc đoạn hd - Luyện đọc theo cặp - Y/c hs luyện đọc thuộc lòng theo cặp - Từng nhóm thi đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng giữa các nhóm từng đoạn, cả bài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Cuûng coá, daën doø: - Bài thơ muốn noí với chúng ta điều gì?. - Goị hs đọc lại nội dung bài - Caâu chuyeän khuyeân chuùng ta ñieàu gì? - Trong cuoäc soáng phaûi luoân thaät thaø, trung thực, phải biết xử trí thông minh để không mắc lừa kẻ gian dối độc ác. - Về nhà luyện đọc thuộc lòng - Baøi sau: Noãi daèn daët cuûa An-ñraây-ca Nhaän xeùt tieát hoïc. - Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Caùo. - 2 hs đọc lại. - Đừng vội tin những lời ngọt ngào. Thứ năm, ngày13 tháng 09 năm 2012 Moân: TAÄP LAØM VAÊN Tieát 9 VIEÁT THÖ (kieåm tra vieát). Đề: Nghe tin gia đình một người thân ở xa có chuyện buồn (có người đau ốm, người mới mất hoặc mới gặp tai nạn...), hãy viết thư thăm hoỉ và động viên người thân đó. I/ Muïc tieâu: - Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thư, phần chính, phần cuối ). II/ Đồ dùng dạy-học: - Giaáy vieát, phong bì, tem thö - Giấy khổ to viết vắt tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: - Goị hs nhắc lại nội dung của một - Một bức thư thường gồm những nội dung sau: bức thư + Phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư - HS đọc lại - Treo bảng nội dung ghi nhớ phần viết thư - Laéng nghe B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết học này, các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư. Lớp mình sẽ thi xem bạn nào viết được lá thư đúng thể thức, hay nhaát, chaân thaønh nhaát. 2/ Tìm hiểu đề bài: - Kieåm tra vieäc chuaån bò giaáy, phong bì cuûa hs - Goị hs đọc đề bài - 2 hs đọc thành tiếng - Gạch chân: gia đình người thân, chuyện - Theo dõi buồn, viết thư thăm hỏi, động viên. - Nhắc hs: Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể - lắng nghe, ghi nhớ hiện sự chân thành.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Viết xong, cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thö khoâng daùn) + Các em cần chú ý rèn chữ viết và cách trình baøy. 3/ HS thực hành viết thư - Y/c hs vieát thö - Hết giờ đặt lá thư vào phong bì, nộp cô giáo - HS tự làm bài 4/ Cuûng coá, daën doø: - Thu baøi, daën em naøo chöa vieát xong veà nhaø - Noäp coâ giaùo vieát tieáp - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Tieát 5:. Môn: Lịch sử. NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIEÁN PHÖÔNG BAÉC. I/ Muïc tieâu: - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: tứ 179 TCN đến naêm 938. - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộcủa các triều đại phong kieán phöông Baéc ( moät vaøi ñieåm chính, sô giaûn veà vieäc nhaân daân ta phaûi coáng naïp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán). @ Giảm tải: Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một một số sự kiện về cuộc. kháng chiến chống Tống lần thứ nhất. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phieáu hoïc taäp nhoùm, caù nhaân III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1. KTBC: Nước Âu Lạc Goị hs lên bảng trả lời - Nước Âu Lạc ra đời trong hòan cảnh nào?. Hoạt động học. 2 hs lần lượt lên bảng trả lời: - Trước y/c chống giặc ngoại xâm (nước Tần), người Âu Việt và người Lạc Việt đã liên kết nhau. Họ đã chiến thắng quân xâm lược Tần (dưới sự lãnh đạo của Thục Phán) và lập ra một nước chung là nước Âu Lạc. Nước Âu Lạc ra đời vào cuối TK thứ III TCN - Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người - Là việc chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa. daân AÂu Laïc laø gì? Nhaän xeùt, cho ñieåm 2. Dạy-học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong bài học trước, chúng ta - Lắng nghe đã biết năm 179 TCN, quân Triệu Đà đã đánh chiếm được nước Âu Lạc. Tình hình nước Âu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> laïc sau naêm 179 TCN nhö theá naøo? Caùc em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. b. Vaøo baøi: * Hoạt động 1: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhaân daân ta. - Y/c hs đọc SGK từ "Sau khi Triệu Đà ...của người Hán" - Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta?. - 1 hs đọc + chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện do chính quyền người Hán cai quản + Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đỗ gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp. - Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với nhân daân ta, baét daân ta phaûi theo phong tuïc cuûa người Hán, học chữ Hán, sống theo pháp luật của người Hán. - HS thaûo luaän nhoùm 4. - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền, về kinh tế, về văn hóa trước và sau khi bị các triều đại PK phöông Baéc ñoâ hoä. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. các nhóm khác nhận xét. nhoùm khaùc nhaän xeùt. * Hoạt động 2: Tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại PKPB đô hộ Thời gian Chuû quyeàn kinh teá Vaên hoùa. Trước năm 179 TCN Là một nước đ lập Độc lập và tự chủ Coù phong tuïc taäp quaùn rieâng. - GV treo bảng và y/c hs kẻ vào vở - Các em hãy đọc SGK và điền thông tin về các cuộc khởi nghĩa - Goị hs báo cáo kết quả trước lớp - Ghi yù kieán cuûa hs vaøo baûng - Từ năm 179 TCN - 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại PKPB? - Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa đó là cuộc khởi nghĩa nào?. Từ năm 179 TCN - 938 Trở thành quận huyện của PKPB Bò phuï thuoäc, phaûi coáng naïp Phải theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, như nhân dan ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc. - HS kẻ vào vở - HS đọc SGK và điền thông tin vào bảng - 1 hs neâu, hs khaùc theo doõi vaø boå sung - Có 9 cuộc khởi nghĩa lớn. - Là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ của các triều đại PKPB và giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước? - Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại PKPB noí lên điều gì? 3/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ - Bài sau: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Nhaän xeùt tieát hoïc.. Baïch Ñaèng. - Nhaân daân ta coù moät loøng noàng naøn yeâu nước, quyết tâm, bền chí đánh giặc giữ nước.. Môn: TOÁN BIỂU ĐỒ. Tieát 24 I/ Muïc tieâu: - Bước đầu hiểu biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. II/ Đồ dùng dạy-học: - Phóng to biểu đồ Các con của 5 gia đình. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu đồ dạng đơn giản, đó là biểu đồ tranh. 2/ Làm quen với biểu đồ tranh. - Treo biểu đồ Các con của năm gia đình. Y/c hs quan sát và đọc tên biểu đồ Giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của naêm gia ñình. - Biểu đồ gồm mấy cột? - Coät beân traùi cho bieát gì? - Cột bên phải cho biết những gì?. Hoạt động học - HS laéng nghe. - Hs quan sát và đọc tên biểu đồ. - Biểu đồ gồm 2 cột - Coät beân traùi neâu teân cuûa caùc gia ñình - Coät beân phaûi noùi veà soá con trai, con gaùi cuûa moãi gia ñình.. - Biểu đồ có 5 hàng - Biểu đồ có mấy hàng? - Hãy đọc tên những gia đình được nêu trên - Gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào, coâ Cuùc. biểu đồ. - Nhìn vào hàng thứ nhất ta biết gia đình cô - Nhìn vào từng hàng ta biết được gì? Mai có 2 con gái, hàng thứ` hai gia đình cô Lan có 1 con trai, hàng thứ ba gia đình cô Hồng có 1 trai, 1 gái, hàng thứ tư ta biết gia đình cô Đào có 1 con gái, hàng thứ năm ta bieát gia ñình coâ Cuùc coù 2 con trai. - Gia ñình naøo coù 2 con gaùi? Gia ñình naøo - Gia ñình coâ Mai coù 2 con gaùi, gia ñình coâ Lan coù 1 con trai coù 1 con trai?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2/ Luyện tập, thực hành: Bài 1: Treo biểu đồ " Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia". Y/c hs quan sát biểu đồ - Biểu đồ biểu diễn nội dung gì? - Những lớp nào được nêu tên trong biểu đồ? - Khối lớp Bốn tham gia mấy môn thể thao, gồm những môn nào? - Môn bơi có mấy lớp tham gia, là những lớp nào? - Môn nào có ít lớp tham gia nhất?. - Hs quan sát biểu đồ. - Bieåu dieãn caùc moân theå thao khoái 4 tham gia. - Lớp 4A, 4B, 4C - Tham gia 4 moân theå thao laø bôi, nhaûy daây, cờ vua, đá cầu. - Môn bơi có 2 lớp tham gia là 4A và 4C. - Môn cờ vua có ít lớp tham gia nhất, chỉ có 4A - Hai lớp 4B, 4C tham gia tất cả mấy môn? - Hai lớp tham gia tất cả 3 môn, trong đó họ Hai lớp đó cùng tham gia nhưng môn nào? cùng tham gia môn đá cầu. - Lớp 4A tham gia nhiều hơn lớp 4C mấy - Nhiều hơn 1 môn. moân? Bài 2: Gọi hs đọc đề bài, gọi 2 hs lần lượt - 1 hs đọc đề bài, hs làm theo y/c a) Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch lên bảng làm . cả lớp làm vào vở trong naêm 2002 laø: 10 x 5 = 50 9taï); 50 taï = 5 taát b) Soá taï thoùc naêm 2000 gia ñình baùc Haø thu hoạch được là: 10 x 4 = 40 (taï) Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch được nhieàu hôn naêm 2000 laø: 50 - 40 = 10 (taï) 3/ Cuûng coá, daën doø: - Các em đã biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.Về nhà xem lại bài. Bài sau: Biểu đồ (tt) - Nhaän xeùt tieát hoïc. Môn: LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tieát 10: DANH TỪ I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Nhận biết được danh từ ø chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu ( BT muïc III). II/ Đồ dùng dạy-học: - 1 tờ giấy khổ to viết nội dung BT 2 phần nhận xét - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 1 (luyện tập) III/ các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> A/ KTBC: Mở rộng vốn từ Trung thực - tự troïng Goïi 2 hs leân baûng - Tìm từ trái nghĩa với trung thực, đặt câu với - gian lận, lừa đảo, gian dối Ñaët caâu: Chuùng ta khoâng neân gian doái trong 1 từ vừa tìm được hoïc taäp - Tìm từ cùng nghĩa với trung thực. Đặt câu - Thẳng thắng, thật thà, chân thật... Ñaët caâu: Baïn Nam raát thaät thaø với từ vừa tìm được Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Y/c hs tìm từ ngữ chỉ tên goị - bàn ghế, lớp học, quyển vở, hoa hồng, hoa lan, bút mực, ... của đồ vật, cây cối xung quanh em. - Tất cả các từ chỉ tên goị của đồ vật, cây cối - Lắng nghe mà các em vừa tìm được goị là từ gì? Các em cuøng tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 2/ Tìm hieåu ví duï: - 2 hs đọc Bài 1: Goị hs đọc y/c và nội dung - Y/c hs thảo luận cặp đôi và tìm từ chỉ sự - HS thảo luận cặp, ghi các từ chỉ sự vật vào vở nháp. vaät. - 2 hs lần lượt trình bày (1 em noí các từ của - Goïi nhoùm trình baøy dòng 1, 1 em noí các từ ở dòng 2,...) - Goïi nhoùm khaùc nhaän xeùt. + Doøng 1: truyeän coå + Doøng 2: cuoäc soáng, tieáng xöa + Doøng 3: côn, naéng, möa + Dòng 4: con, sông, rặng, dừa + Dòng 5: đời, cha ông + Dòng 6: con,sông, chân trời + Doøng 7: truyeän coå + Doøng 8: maët, oâng cha - HS đọc thầm - Y/c hs đọc thầm lại các từ chỉ sự vật vừa tìm - 1 hs đọc thành tiếng y/c trong SGK được. - HS thaûo luaän nhoùm 4 Bài 2: Goị hs đọc y/c - Daùn phieáu, trình baøy - Y/c hs thảo luận nhóm 4 để hoàn thành - Goị đại diện nhóm lên dán kết quả và trình - Nhaän xeùt, boå sung baøy + Từ chỉ người: ông cha, cha ông - Goò nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung + Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời + Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng + Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời + Từ chỉ đơn vị: con, cơn, rặng - Laéng nghe - Giaûi thích: + Danh từ chỉ khái niệm: biểu thi những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn... được + Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật (tính mưa bằng cơn, tính dừa bằng rặng hay cây... - Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Danh từ là gì? - 3 hs đọc ghi nhớ - HS neâu ví duï - Goị hs đọc ghi nhớ - Y/c hs nêu ví dụ về danh từ và nói rõ danh từ đó chỉ gì. - 1 hs đọc y/c 3/ Luyeän taäp: - HS tự làm bài Bài 1: Goị hs đọc y/c - HS lần lượt nêu: điểm, đạo đức, lòng, kinh - Y/c hs tự làm bài vào VBT nghieäm, caùch maïng. - Goị hs nêu các từ chỉ khái niệm Nhaän xeùt Bài 2: Goị hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài VBT - Goò hs neâu caâu cuûa mình ñaët.. Nhaän xeùt, tuyeân döông 4/ Cuûng coá, daën doø: - Danh từ là gì? - Nêu ví dụ về danh từ. - Về nhà tìm những từ ngữ chỉ danh từ - Bài sau: Danh từ chung và danh từ riêng Nhaän xeùt tieát hoïc.. - 1 hs đọc y/c - HS laøm baøi - HS noái tieáp nhau neâu: + Người dân Việt Nam có lóng nồng nàn yêu nước + HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt. ... - HS khaùc nhaän xeùt caâu baïn ñaët.. - HS neâu. Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2012 MOÂN: ÑÒA LYÙ Tieát 5: TRUNG DU BAÉC BOÄ I/ Muïc tieâu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của con người dân ở trung du Bắc Bộ: + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du. + Trồng rừng được đẩy mạnh. - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính VN, BĐ địa lí tự nhiên VN.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Kẻ sẵn bảng phụ sơ đồ kiến thức vùng trung du Bắc Bộ. Hoạt Hoạt độđộng ng saûn saûn xuaát xuaát. Điều kiện tự nhiên. Trung Boä Trungdu duBaéc Baéc Boä àu kieän tự - VừĐie a mang ñaëc ñieå m đồng nhieân bằng, vừa mang đặc điểm mieàn nuùi - Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải. Troàng caây aên quaû, caây coâng nghieäp vaø trồng rừng. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời Gọi hs lên bảng trả lời. - Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những + dệt, thêu, đan, rèn, đúc, khai thác khoáng sản. Nghề nông là nghề chính của người ngheà gì? Ngheà naøo laø chính? dân ở Hoàng Liên Sơn. - Keå teân moät soá saûn phaåm thuû coâng truyeàn + khaên, muõ, tuùi, thaûm thống ở Hoàng Liên Sơn? Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ở các bài học trước, các em - Lắng nghe đã được biết về dãy núi Hoàng Liên Sơn thuoäc mieàn nuùi phía Baéc. Tieát ñòa lí hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu veà vuøng trung du Baéc boä để thấy rõ hơn những đặc điểm của vùng mieàn naøy. 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải. - 1 hs đọc - Gọi hs đọc mục 1 trong SGK /79 + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay + Trung du Bắc Bộ là vùng đồi đồng bằng? + Em có nhận xét gì về đỉnh, sườn đồi và cách + Vùng trung du có đỉnh tròn, sườn thoải và các đồi xếp nối liền nhau sắp xếp các đồi của vùng trung du? + Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh + Mô tả sơ lược vùng trung du? nhau nhö baùt uùp + Hãy so sánh vùng trung du Bắc Bộ với dãy + Dãy Hoàng Liên Sơn cao, đỉnh núi nhọn hơn và sườn dốc hơn so với đỉnh và sườn đồi Hoàng Liên Sơn? cuûa vuøng trung du..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du + Mang dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa Baéc Boä? cuûa mieàn nuùi. - HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. Keát luaän: Vuøng trung du laø vuøng chuyeån tieáp - Laéng nghe giữa miền núi và đồng bằng, bởi vậy nó mang những đặc điểm của cả 2 vùng miền này. Vùng trung du là vùng đồi có đỉnh tròn và sườn thoải. - Y/c hs lên bảng, chỉ trên bản đồ VN các - 3 hs lên bảng chỉ trên bản đồ các tỉnh: tænh coù vuøng trung du. Thaùi Nguyeân, Phuù Thoï, Vónh Phuùc, Baéc - Nhận xét, chỉ trên bản đồ một lần nữa để cả Giang. lớp theo dõi. Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du - Y/c hs đọc mục 2 và quan sát các hình ở trang 80 - Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên - Trồng cây cọ, cây chè, cây vải... như trên, theo em vùng trung du sẽ phù hợp trồng các loại cây nào? - Hình 1 và hình 2 cho biết những cây trồng - Cây chè, cây vải nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? - Goïi hs leân xaùc ñònh vò trí 2 ñòa phöông naøy - 2 hs leân baûng xaùc ñònh trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Em bieát gì veà cheø Thaùi Nguyeân? - Noåi tieáng laø raát thôm - Chè ở đây được trồng để làm gì? - Chè được trồng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. - Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc - Chuyên trồng cây ăn quả đạt hiệu quả Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại kinh tế cao. caây gì? Kết luận: Vùng trung du rất thích hợp cho - Lắng nghe vieäc troàng moät soá caây aên quaû vaø caây coâng nghieäp. - Caùc em haõy quan saùt hình 3, 2 baïn ngoài cuøng - HS laøm vieäc nhoùm ñoâi baøn haõy noùi cho nhau nghe qui trình cheá bieán cheø. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Qui trình chế biến chè được thực hiện 4 - Nhaän xeùt bước: Hái chè - phân loại chè - đưa vào lò vò, sấy khô - đóng gói cho ra các sản phẩm cheø. * Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng và cây coâng nghieäp - Gọi hs đọc mục 3 SGK/81 - 1 hs đọc mục 1 SGK - Hiện nay ở các vùng núi và trung du đang có - Hiện tượng khai thác gỗ bừa bãi, làm đất hiện tượng gì xảy ra? trống, đồi trọc - Theo em hiện tượng đất trống, đồi trọc gây - Gây lũ lụt, đất đai cằn cỗi, kéo theo sự ra những hậu quả gì? thiệt hại lớn về người và của Chuyeån yù: Vuøng trung du Baéc Boä cuõng ñang - Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> phải đối mặt với hiện tượng như vậy. để xem người dân nơi đây khắc phục như thế nào? các em tìm hiểu về diện tích trồng rừng mới ở Phú Thoï. - Gọi hs đọc bảng số liệu - 1 hs đọc bảng số liệu - Em có nhận xét gì về bảng số liệu trên và - Em thấy diện tích rừng trồng mới ở Phú nêu ý nghĩa của những số liệu đó. Thọ đang tăng lên. Đó là điều rất đáng mừng và cần phải được làm thường xuyên. - Để khắc phục tình trạng đất trống, đồi trọc, - keo, trẩu, sở,... và cây ăn quả người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? - Vậy việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ - Có tác dụng che phủ đồi, ngăn cản tình coù taùc duïng gì? trạng đất trống đồi trọc. Kết luận: Để che phủ đồi, ngăn cản tình - lắng nghe trạng đất trống đồi trọc, người dân ở vùng trung du đang phải từng bước trồng cây xanh - Nội dung của bài học hôm nay được đúc rút trong phần ghi nhớ/81 - Gọi hs đọc ghi nhớ. - 3 hs đọc phần ghi nhớ. 3/ Cuûng coá, daën doø: - Treo bảng sơ đồ tổng kết kiến thức. Gọi hs - 1 hs lên bảng chỉ. nhìn và chỉ sơ đồ các nội dung kiến thức vừa hoïc. - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Taây Nguyeân Nhaän xeùt tieát hoïc.. Moân: TAÄP LAØM VAÊN Tieát 10: ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Muïc ñích, yeâu caàu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ ) - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy-học: - 6 tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1,2,3 (phần nhận xét) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Coát truyeän Goị hs trả lời - Coát truyeän laø gì? - Cốt truyện thường gồm những phần nào?. Hoạt động học. - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nồng coát cho dieãn bieán caâu chuyeän. - Cốt truyện thường có 3 phần: Mở đầu - diễn bieán - keát thuùc. Nhaän xeùt B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: các em đã luyện tập xây - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> dựng cốt truyện, tiết tậ làm văn hôm nay, các em sẽ học về đoạn văn trong bài văn kể chuyện để có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn KC. Từ đó biết vận dụng những hiểu biết đã có, tập tạo lập đoạn văn kể chuyeän. 2/ Bài mới: a/ Phaàn nhaän xeùt Bài 1: Goị hs đọc y/c - Goị 1 hs đọc thành tiếng truyện Những hạt thoùc gioáng - Y/c hs thảo luận nhóm 4 để hoàn thành - Goị đại diện nhóm lên dán kêt1 quả và trình baøy.. - 1 hs đọc. - HS thaûo luaän nhoùm 4 - HS leân daùn keát quaû vaø trình baøy. a) + Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho + Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc maø luùa chaúng naûy maàm + Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của moị người + Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Choâm. - HS lượt trả lời: + Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu) b) Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? + Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 ( 2 dòng tieáp) + Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (8 dòng tieáp) + Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 (4 dòng còn Keát luaän: Moät caâu chuyeän coù theå goàm nhieàu laïi) sự việc. Mỗi sự việc được kể thành 1 đoạn - Lắng nghe vaên - 2 hs đọc - Goị hs đọc ghi nhớ 1 Bài 2: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn? chaám xuoáng doøng. - Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống - Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2? dòng như không phải là một đoạn văn. - Ta phaûi chaám xuoáng doøng - Khi viết hết một đoạn văn ta làm sao? - 2 hs đọc. - Goị hs đọc ghi nhớ 2 - 2 hs đọc lại ghi nhớ - Goị hs đọc lại toàn bộ ghi nhớ - 5 hs nối tiếp nhau đọc. b/ Luyeän taäp: + Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu - Goị hs đọc nội dung và y/c thảo, vừa trung thực, thật thà + Caâu chuyeän keå laïi chuyeän gì? + Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh, đoạn nào còn thiếu thieáu? + Đoạn 1 kể sự việc gì? + Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảnh của 2 meï con: nhaø ngheøo phaûi laøm luïng vaát vaû quanh naêm + Đoạn 2 kể sự việc gì? + Đoạn 2: Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thaày thuoác + Đoạn 3 còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn + Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? + Kể kại sự việc cô bé trả người đánh rơi tuí tieàn. - Y/c hs tự làm bài - HS làm bài viết vào vở nháp - Goò hs trình baøy, nhaän xeùt, cho ñieåm - Đọc bài làm của mình. 3/ Cuûng coá, daën doø: - Goị hs đọc lại ghi nhớ - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Traû baøi vaên vieát thö Nhaän xeùt tieát hoïc.. Môn: TOÁN. Tieát 25 BIỂU ĐỒ (TT) I/ Muïc tieâu - Bước đầu biết về biểu đồ cột - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột II/ Đồ dùng dạy-học: - Biểu đồ về " Số chuột bốn thôn đã diệt được" vẽ trên tờ giấy hình chữ nhật - Biểu đồ BT 1, biểu đồ 2, giấy khổ lớn thực hiện câu b III/ các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1/ Giới thiệu bài: Ngoài biểu đồ tranh các em đã làm quen trong bài trước. Trong thực tế còn có nhiều dạng biểu đồ khác nhau. Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm quen với dạng biểu đồ khác đó là biểu đồ hình cột. 2/ Bài mới: Làm quen với biểu đồ - Treo biểu đồ và giới thiệu: Đây là biểu dồ biểu diễn "Số chuột bốn thôn đã diệt được", các em hãy quan sát để trả lời các câu hỏi sau: - Hàng dưới ghi gì? Nêu tên các thôn diệt chuoät? - Các số ghi bên trái của biểu đồ biểu thị gì? taêng bao nhieâu?. Hoạt động học - Laéng nghe. - HS quan sát biểu đồ. - Caùc teân caùc thoân dieät chuoät : Thoân Ñoâng, Đoài, Trung, Thượng. - Ghi số chuột theo thứ tự tăng dần và tăng đều 250 con..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Caùc soá ghi treân moãi coät bieåu dieãn gì? - Chieàu cao cuûa moãi coät coù yù nghóa nhö theá naøo? - Hãy đọc số chuột thôn Đông đã diệt được? - Vì sao em bieát?. - Biểu diễn số chuột thôn đó đã diệt. - Coät cao hôn bieåu dieãn soá chuoät nhieàu hôn. Coät thaáp hôn bieåu dieãn soá chuoät ít hôn. - Thôn Đông diệt được 2000 con - Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột diệt được cuûa thoân Ñoâng coù soá 2000 - Nêu số chuột đã diệt của các thôn còn lại? - Thôn Đoài 2200 con, thôn Trung 1600 con, thôn Thượng 2750 con. - Qua quan sát và đọc các số liệu trên biểu - Muốn đọc được biểu đồ, trước tiên ta đọc tên biểu đồ, xem tên hàng ngang dưới, xem tên đồ. Bạn nào hãy nêu cách đọc biểu đồ? - Treo bảng các bước đọc biểu đồ (viết sẵn bảng phụ) gọi hs đọc lại - Gọi 1 hs lên bảng đọc lại biểu đồ "Số chuột bốn thôn đã diệt" 3. Luyeän taäp: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y.c hs hoạt động nhóm đôi, 1 em hỏi, em kia trả lời sau đó đổi việc cho nhau. - Gọi từng cặp hs lên thực hiện.. và các số ghi bên trái biểu đồ, độ cao thấp của các cột trong biểu đồ và số ghi trên cột.. - 2 hs đọc to trước lớp.. - 1 hs lên bảng đọc to trước lớp. - 2 hs nối tiếp nhau đọc bài 1 - HS hoạt động nhóm đôi. - 2 cặp hs lên thực hiện, các bạn khác nhận xeùt. - 4A, 4B, 5A, 5B, 5C a) Những lớp nào đã tham gia trồng cây? - 35 caây b) Lớp 4 A trồng được bao nhiêu cây? - 40 caây Lớp 5 B trồng được bao nhiêu cây? - 23 caây. Lớp 5C trồng được bao nhiêu cây? c) Khối lớp Năm có mấy lớp tham gia trồng - có 3 lớp tham gia trồng cây: 5A, 5B, 5C caây? d) Có mấy lớp trồng trên 30 cây, là những - Có 3 lớp trồng trên 30 cây: 4A, 5B, 5C lớp nào? e) Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp - 5A trồng nhiều cây nhất, 5C trồng ít cây nhaát. naøo troàng ít caây nhaát? - 3 hs nối tiếp nhau đọc Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Treo biểu đồ, gọi 2 hs lên bảng điền tiếp - 2 hs lên bảng thực hiện. Các bạn khác nhận xeùt. vaøo choã chaám. (caâu a) 3/ cuûng coá, daën doø: - Đọc tên biểu đồ, xem tên hàng ngang dưới, - Hãy nêu cách đọc biểu đồ? - Về nhà tập đọc và nhận xét biểu đồ (bảng xem tên và các số ghi bên trái cột biểu đồ, xem độ cao thấp các cột và các số ghi trên soá lieäu thoáng keâ moân Ñòa lí) coät. - Baøi sau: Luyeän taäp Nhaän xeùt tieát hoïc.. Tieát 10 I/ Muïc tieâu:. MOÂN: KHOA HOÏC AÊN NHIEÀU RAU VAØ QUAÛ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm và an toàn. - Nêu được : + Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. *KNS: - Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn. - Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe.. II/ Đồ dùng dạy-học:. - Hình trang 22,23 SGK - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối - Chuẩn bị theo nhóm: một số rau, đồ hộp - Một số rau còn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa để lâu đã bị gỉ.. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. A/ KTBC: - Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và - Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có nhiều chất béo thực vật? a-xít beùo khoâng no, deã tieâu. Vaäy ta neân aên keát hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch. -Vì sao phải ăn muối i-ốt và không nên ăn - Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ, phát triển thị lực và trí lực. Không nên ăn mặn để maën? traùnh bò beänh huyeát aùp cao. Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Tiết khoa học hôm nay thầy - Lắng nghe sẽ giúp các em hiểu rõ về thực phẩm sạch và an toàn, các biện pháp thực hiện VSATTP, ích lợi của việc ăn nhiều rau quả chín. 2/ Bài mới: * Hoạt động 1: Ích lợi của việc ăn rau và quaû chín - Cho hs xem tháp dinh dưỡng cân đối và - HS quan sát và trả lời: Cả rau và quả chín nhận xét xem các loại rau và quả chín được đều cần được ăn với số lượng nhiều hơn nhóm khuyên dùng liều lượng như thế nào trong 1 thức ăn chứa chất đạm, chất béo. tháng (đối với người lớn) - Hỏi: hãy kể tên một số loại rau, quả các em - Rau muống, cải xanh, mồng tơi, rau ngót, aên haøng ngaøy? rau deàn,... - Ăn rau quả chín hàng ngày có ích lợi gì? - Chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-tamin cần thiết, đẹp da, ngon miệng. Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để - HS lắng nghe có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ theå. Caùc chaát xô trong rau, quaû coùn giuùp choáng taùo boùn. Vì vaäy haøng ngaøy chuùng ta caàn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> aên nhieàu rau vaø hoa quaû nheù *KNS: - Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn. - Gọi hs đọc mục bạn cần biết /22 * Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn - Caùc em haõy quan saùt hình 3,4/23 trong SGK và đọc mục bạn cần biết, thảo luận nhóm đôi( 1 bạn hỏi, bạn kia trả lời và ngược lại) để hoàn thành câu hỏi: Theo bạn, thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?. - HS quan saùt hình, thaûo luaän nhoùm ñoâi - Thực phẩm được coi là sạch và an toàn phải đảm bảo những tiêu chuẩn sau: + Nuôi, trồng theo qui trình hợp vệ sinh + Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh + Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng + Khoâng oâi, thiu + Khoâng nhieãm hoùa chaát + Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe - Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nhaän xeùt, boå sung. - Phải được kiểm dịch - Đối với các loại gia cầm, gia súc thì sao? - laéng nghe Kết luận: Cần chọn những thực phẩm sạch và an toàn để bảo đảm được chất dinh dưỡng cho cô theå. * Hoạt động 2: Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm - Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu có ghi - Nhận phiếu thảo luận theo nhóm saün caâu hoûi cho moãi nhoùm. Phiếu 1: 1/ Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, + Không bị ôi thiu, héo, úa, mốc, saïch? 2/ Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đã ôi? + Rau meàm vaø nhuõn, coù maøu hôi vaøng laø rau bò uùa, thòt thaâm, coù muøi laï, khoâng dính laø thòt đã bị ôi thiu. Phiếu 2 : 1/ Khi mua đồ hộp em cần chú ý + Khi mua đồ hộp em cần chú ý đến hạn sử ñieàu gì? dụng, không dùng những loại hộp bị thủng, phoàng, gæ 2/ Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu + Thực phẩm có màu sắc, mùi vị lạ có thể đã saéc vaø muøi vò laï? bò nhieãm hoùa chaát cuûa phaåm maøu, deã gaây ngoä độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người. Phiếu 3: 1/ tại sao phải sử dụng nước sạch để 1/ Vì như vậy mới đảm bảo thức ăn và dụng rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn? cụ nấu ăn đã được rửa sạch 2/ Nấu chín thức ăn có lợi gì? 2/ Nấu chín thức ă9n giúp ta ăn ngon miệng, không bị đau bụng, không bị ngộ độc, đảm baûo veä sinh. Phiếu 4 : 1/ Tại sao phải ăn thức ăn ngay sau 1/ Ăn ngay khi nấu xong để đảm bảo nóng, ăn naáu aên? ngon mieäng, khoâng bò ruoãi muoãi hay caùc vi.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> khuaån khaùc bay vaøo. 2/ Bảo quản thức ăn chưa dùng hết trong tủ 2/ Thức ăn thừa phải bảo quản trong tủ lạnh lạnh có lợi gì? cho laàn duøng sau, traùnh laõng phí vaø traùnh ruoài, bọ đậu vào. - Sau 5 phút gọi đại diện nhóm trình bày. - caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung. *KNS: - Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe. 3. Cuûng coá, daën doø: - Nếu còn thời gian tổ chức cho hs chơi trò chơi đi chợ. (tập hợp các loại rau, đồ hộp các em mang tới lớp). Đi chợ về phải bảo đảm thức ăn tốt, không ôi thiu,... - Về nhà xem lại bài, tìm hiểu xem gia đình - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện mình làm cách nào để bảo quản thức ăn. - bài sau: Một số cách bảo quản thức ăn - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×