Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Hệ tiêu hoá của lớp Chim (aves) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.36 KB, 7 trang )

Hệ tiêu hoá của lớp Chim (aves)


1. Khoang miệng hầu
Chim có khoang miệng hẹp, không có
răng, thay thế là mỏ.

Mỏ gồm 3 mảnh sừng ghép lại, thay
đổi theo chế độ thức ăn. Mỏ dài cong
để hút mật hoa như của chim Bã trầu,
mỏ quặp để ăn thịt, mỏ có thêm răng
như ở chim cắt, chim ưng, mỏ vịt có
dẹp, có bờ răng cưa để lọc thức ăn.
Lưỡi chim có hình dạng và cấu tạo
tùy thuộc vào chế độ ăn. Tuyến nước
bọt phát triển ở các loài chim ăn hạt.
Hầu ngắn thông với ống eustachi và
khe họng (thanh quản) hẹp.

Cấu tạo mỏ của một số loài chim
(theo Hickman)
A. Mỏ dài khoẻ ăn được nhiều loại
thức ăn; B. Mỏ ăn hạt của vẹt; C. Mỏ
sục thức ăn dưới bùn; D. Mỏ vịt ăn
lọc; E Mỏ cú ăn thịt
2. Thực quản
Thực quản của chim dài, phần sau
phình rộng thành diều để chứa và làm
mềm thức ăn. Đặc biệt diều bồ câu
trong thời kỳ sinh sản có tiết ra một
chất màu trắng đục, gọi là “sữa bồ


câu” để nuôi con.

3. Dạ dày
Chim có dạ dày đặc biệt phát triển,
phần trước mỏng được gọi là dạ dày
tuyến, có nhiều tuyến tiêu hoá, phần
sau dày hơn, có lót màng sừng, nhiều
cơ khoẻ được gọi là mề,có tác dụng
nghiền thức ăn rất tốt.
Chim có đầy đủ tai trong, tai giữa và
tai ngoài đặc trưng. Tai ngoài gồm
ống tai ngoài khá sâu, bên ngoài nổi
lên và phủ lông. Tai chim có thể nghe
được tần số âm thanh gần với tai
người nhưng lại vượt xa người về khả
năng phân biệt cường độ âm thanh.
Một số chim có thêm vành tai ngoài.



4. Ruột
Chim có ruột ngắn để làm nhẹ khối
lượng cơ thể. Ruột non có nhiều khúc.
Ruột già không phân nhánh hình
thành trực tràng chứa phân nên chim

×