Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KT HOA 12 LAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TR. THPT ĐÔNG THẠNH. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3 MÔN HÓA HỌC Ngày kiểm tra: 23/02/2013 Mã đề 312. Câu 1: Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây ? A. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat B. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat C. Cho Al2O3 tác dụng với nước. D. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Câu 2: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X( giả sử chỉ có phản ứng khử Fe3O4 thành Fe ). Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là: ( Cho H = 1 ; Cl = 35,5 ; O = 16; Fe = 56 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; C = 12 ; Na = 23 ) A. 40,6. B. 32,5. C. Kết quả khác D. 39,6 Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là: A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO3)2 và Zn(NO3)2 D. AgNO3 và Zn(NO3)2 Câu 4: Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag, Zn. Bằng phương pháp điện phân dung dịch có thể điều chế được bao nhiêu kim loại trong số các kim loại trên ? A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 5: Tính chất hóa học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm là gì ? A. Tính khử mạnh B. Tính oxi hóa mạnh. C. Tính khử yếu D. Tính oxi hóa yếu Câu 6: Để bảo quản kim loại kiềm người ta thường làm như thế nào? A. Để trong bóng tối B. Để nơi thoáng mát C. Ngâm trong dầu hỏa D. Để trong bình kín Câu 7: Khi so sánh Ca và Mg nhận xét nào sau đây không đúng? A. Số electron hóa trị bằng nhau. B. Đều được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy. C. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. D. Oxit đều có tính chất của oxit bazơ. Câu 8: Cation kim loại có tính oxi hoá mạnh nhất trong số các cation kim loại sau đây là A. Pb2+ B. Fe3+ C. Zn2+ D. Cu2+ Câu 9: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , nguội là: A. Fe, Mg, Al B. Cu, Fe, Al C. Cu, Pb, Ag D. Fe, Al, Cr Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H2. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 57,5 gam B. 55,5 gam C. 54,5 gam D. 56,5 gam Câu 11: Trong cơ chế ăn mòn 1 vật bằng gang ( hoặc thép) trong môi trường không khí ẩm . Kết luận nào sau đây đúng : A. Cực âm là Fe, cực dương là C B. Cực âm là Fe, cực dương là Fe3C + C. Cực âm là Fe, cực dương là H D. Cực âm là C , cực dương là Fe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 12: Nhúng thanh Fe vào các dung dịch sau: AlCl 3, CuSO4, Fe(NO3)3, Na2SO4, AgNO3. Số dung dịch tác dụng với Fe là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 13: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính cứng tạm thời? A. Ca2+, Mg2+,. SO24. B.. HCO3 SO2. , Ca2+, Mg2+ HCO. 4 , 3 , Ca2+ C. Ca2+, Mg2+, Cl D. Câu 14: Tiến hành điện phân dung dịch AgNO 3 với cường độ dòng điện 3A, trong thời gian 5 giờ 21 phút 40 giây. Thể tích khí oxi thoát ra ở anot (đkc) là (biết O = 16, Ag = 108, N = 14) A. 1,12 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít Câu 15: Công thức của phèn chua là: A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. KAl(SO4)2.12H2O C. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O D. KAl(SO4)2.24H2O Câu 16: Để điều chế được kim loại kiềm người ta thường dùng phương pháp nào dưới đây? A. Điện phân muối halogenua hoặc hiđroxit ở dạng nóng chảy. B. Dùng kim loại kiềm mạnh hơn để đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. C. Khử oxit của kim loại kiềm ở nhiệt độ cao. D. Điện phân dung dịch muối halogenua. Câu 17: Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A. Al(OH)3 và Al2O3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3 C. AlCl3 và Al2(SO4)3 D. Al2(SO4)3 và Al2O3 Câu 18: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl (hoặc dd H2SO4 loãng) ? A. Mg B. Al C. Fe D. Cu Câu 19: Kim loại có độ cứng lớn nhất là A. kim cương B. Ag C. Cr D. Fe Câu 20: Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là: A. Fe2+, Ag+, Fe3+ B. Fe2+, Fe3+, Ag+ C. Ag+, Fe2+, Fe3+ D. Ag+, Fe3+, Fe2+ Câu 21: Cho Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là: A. 3 và 8 B. 6 và 24 C. 3 và 24 D. 6 và 8 Câu 22: Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15 gam hỗn hợp muối clorua. Khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,8 gam và 2,24 gam B. 1,17 gam và 2,98 gam C. 1,12 gam và 1,92 gam D. 1,12 gam và 1,6 gam Câu 23: Một cốc thủy tinh chứa 300 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tình khối lượng kết tủa lớn nhất khi V biến thiên trong giai đoạn 300ml  V  400 ml là : ( Cho H = 1 ; Cl = 35,5 ; O = 16; Fe = 56 ; Al = 27 ; Na = 23 ) A. 6,48 gam B. 6,90 gam C. 3,12 gam D. Kết quả khác Câu 24: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Nếu cho cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M thì vừa đủ . m có giá trị là : ( Cho H = 1 ; Cl = 35,5 ; O = 16; Fe = 56 ; Al = 27 ; Na = 23 ) A. 18,6 gam B. Kết quả khác C. 15,25 gam D. 19,5 gam .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 25: Sắp xếp các kim loại sau đây: Pb, Zn, Fe, Cu theo chiều tính khử tăng dần? A. Cu, Fe, Pb, Zn B. Cu, Pb, Fe, Zn C. Zn, Fe, Pb, Cu D. Zn, Pb, Fe, Cu Câu 26: Nhận xét nào sau đây không đúng: A. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba B. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì D. Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường nên gọi là kim loại kiềm thổ Câu 27: Cho 0,84 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (đkc). Hai kim loại đó là (biết Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Be và Mg D. Sr và Ba Câu 28: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử : A. Zn, Pb B. K, Fe C. Mg, Ag D. Fe, Hg Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đkc) vào 2,5 lít dd Ca(OH)2 nồng độ a mol/l, thu đựơc 18 gam kết tủa. Giá trị của a là (biết C = 12, Ca = 40, O = 16, H = 1) A. 0,048 B. 0,032 C. 0,06 D. 0,04 Câu 30: Có một thủy thủ làm rơi một đồng xu 5000 đồng làm bằng Zn xuống đáy tàu thủy bằng thép và vô tình quên không nhặt lại đồng xu đó. Hiện tượng gì sẽ xảy ra sau một thời gian dài ( khoảng 100 năm ) ? A. Đồng xu rơi ở chỗ nào vẫn còn nguyên ở chỗ đó B. Đồng xu nặng hơn trước nhiều lần C. Đáy tàu bị thủng dần làm con tàu bị đắm D. Đồng xu biến mất -----------------------------------------------. ----------- HẾT ----------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×