Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 19 Nhan dan Viet Nam khang chien chong Phap xamluoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>đại học thái nguyên Trờng đại học s phạm Khoa lÞch sö ========. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Thu Hương Sinh viên thực hiện : Nhóm 1 Lớp : Sử A – K44. Th¸i Nguyªn - 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỞ ĐẦU. NỘI DUNG. KẾT LUẬN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương 1: THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM ĐÀ NẴNG, GIA ĐỊNH. 1.1. Pháp đánh Đà Nẵng. Xa biên giới Việt - Trung. Cách Huế 100 km về phía Bắc. Nằm trên trục giao thông Bắc- Nam. Đà Nẵng Hải cảng Đà Nẵng sâu và. Có giáo dân đông. rộng, quen thuộc với tàu thuyền nước ngoài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Tri Phương (1800-1873).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.2. Pháp đánh Gia Định - Tháng 2 – 1859 Pháp đưa quân từ Đà Nẵng vào Gia Định để mở mặt trận mới. - Ngày 16 – 2 – 1859 Pháp tới Gia Định. - Ngày 17 – 2 – 1859 Pháp tấn công thành Gia Định. Đà Nẵng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 17- 2-1859 17- 2-1859. 9-2-1859 9-2-1859. Hình 4. Pháp tấn công thành Gia Định.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hình 4. Pháp tấn công thành Gia Định.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chương 2: PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP Ở NAM KÌ 2.1. Phong trào kháng Pháp ở Đông Nam Kỳ 2.1.1 Thái độ của triều đình. Đà Nẵng Nguyễn Tri Phương (1800-1873). 17- 2-1859 Pháp chiếm Gia Định.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 24-3-1861. 17-2-1859.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lý do triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất. Đàn áp khởi nghĩa nông dân ở Bắc Kì. Chuộc lại 3 tỉnh Đông Nam Kì. Tin vào lương tâm và hảo ý của giặc. Không nắm được tình thế và mang nặng tư tưởng thất baị.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp ký hiệp ước Nhâm Tuất.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hậu quả: - Triều đình phải gánh chịu hậu quả nặng nề. - Tạo cơ hội cho Pháp xé bỏ hiệp ước, chuẩn bị đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây. - Gây nên nỗi bất bình và phản ứng trong nhân dân. - Hiệp ước là sự đầu hàng đầu tiên, là sự câu kết, thỏa hiệp giữa hai kẻ thống trị cũ và mới để đối phó với nhân dân. - Từ sau hiệp ước nhân dân vừa chống Pháp vừa chống cả triều đình phong kiến..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.1.2. Phong trào kháng Pháp của nhân dân.. - Nhân dân Nam Kỳ đã đứng lên kháng Pháp ngay từ đầu và lập nhiều chiến công. - Các toán nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy chiến đã chiến đấu anh dũng. - Tiêu biểu: Ngày 10-12-1861 Nguyễn Trung Trực chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Étpê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cuộc kháng chiến của nhân dân từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất từ sau 1862 Khởi nghĩa Trương Định - Trương Định (1820 – 1864) quê ở Bình Sơn - Quảng Ngãi. Ông chiêu mộ dân nghèo khai hoang lập đồn điền được phong chức phó Quản cơ. - Ông mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay từ khi chúng kéo tới Gia Định, lập được nhiều chiến công. Khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân triều đình rút về Biên Hòa, Trương Định đem quân về Tân Hòa (Gò Công)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯƠNG ĐỊNH NHẬN PHONG SOÁI.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cuộc chiến đấu ở căn cứ Tân Hòa (Gò Công) • Ngọn cờ “ Bình Tây đại nguyên soái” đã thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. • Trương Định cùng các chỉ huy nghĩa quân khác đã vận động nhân dân đào hào, chặn sông, đắp chướng ngại vật trên đường hành quân của chúng. • Nghĩa quân tự rèn đúc vũ khí giết giặc, ngoài ra Trương Định còn liên lạc với các nhà buôn Hoa kiều để mua súng đạn. • Ngày 28 – 2 – 1863, Pháp tấn công căn cứ Tân Hòa. Nghĩa quân chiến đấu suốt 3 ngày đêm, nhưng sau đó phải rút khỏi căn cứ để bảo toàn lực lượng. • Trương Định cùng nghĩa quân ra sức xây dựng căn cứ mới ở Tân Phước vùng ven sông Soài Rạp. • Do có tay sai dẫn đường, giặc Pháp đã bí mật cho quân lọt vào căn cứ, nghĩa quân chiến đấu vô cùng anh dũng, do bị đánh bất ngờ nên cuộc khởi nghĩa đã thất bại. Trương Định rút gươm tự sát vào tháng 8 – 1868..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2.2. Phong trào kháng Pháp ở 3 tỉnh miền Tây 2.2.1. Thái độ của triều đình • *Thái độ của triều đình - Dốc lực luợng đàn áp phong trào của nhân dân. - Mải mê với công cuộc chuộc đất. - Không hề biết thực dân Pháp đã quyết định đánh chiếm ba tỉnh miền Tây. *Hành động của Pháp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Quân Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Phan Thanh Giản (1796 – 1867) - Ông từng phò 3 triều vua: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức - Ông là một trong những viên quan chủ hòa. - Tháng 6 – 1863 được vua Tự Đức cử sang Pháp xin hòa ước 1863 - 20 – 6 – 1867 Quân Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, đưa thư buộc triều đình nộp thành - Phan Thanh Giản đã xuống tàu Pháp để thương thuyết, nhưng kẻ thù quyết tâm lấn tới buộc nộp thành. Phan Thanh Giản đã buôc phải nộp thành để tránh thương vong - Pháp chiếm Vĩnh Long không tốn một viên đạn, sau đó chiếm An Giang và Hà Tiên một cách dễ dàng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nhận xét về thái độ của triều đình - Thái độ thỏa hiệp của Triều đình Huế đi ngược lại với ý chí, truyền thống của dân tộc, của Tổ tiên . Khiến nhân dân bất bình, phản đối hành động bán nước của Nhà Nguyễn. Tạo cơ hội cho Pháp xâm lược toàn bộ nước ta..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2.2.2. Phong trào kháng chiến của của nhân dân • Mặc dù triều đình đã đầu hàng nhưng phong trào kháng chiến tiếp tục dâng cao. • Lãnh đạo: các văn thân, sĩ phu yêu nước. • Các phong trào lớn: Trương Quyền,Nguyễn Hữu Huân, Phan Tôn, Phan Liêm, Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự... Và tiêu biểu nhất là phong trào do Nguyễn Trung Trực lãnh đạolãnh đạo.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Nguyễn Trung Trực -Nguyễn Trung Trực (1838 – 1868) - Khi Pháp đánh Gia Định, ông là lính đồn điền dưới quyền chỉ huy của Trương Định - 10-12-1861, ông chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Ét pê – răng (Hi Vọng) của Pháp. - Khi Pháp xâm lược miền Tây,. ông tiếp tục nghĩa quân đánh Pháp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trận Rạch Giá •. • • •. Nguyên nhân: Đồn Kiên Giang (Rạch Giá) có một số người Pháp và mã tà đóng giữ. Nguyễn Trung Trực đã vận động số lính mã tà theo mình làm nội ứng và bị phát hiện. Lo sợ Pháp phá cơ sở tại đồn nên ông đã quyết định ra tay trước Diễn biến: 4giờ sáng ngày 16 – 6 – 1868, nghĩa quân leo tường đất vào đồn Kiên Giang chém chết địch. Kết quả: Tất cả quân Pháp trong đồn, cả tên chủ tỉnh bị giết trừ một tên lính thoái Sau đó địch ở Vĩnh Long nghe tin đã điều quân đến lấy lại Rạch Giá - Ngày 26 – 8 – 1868 địch tấn công, nghĩa quân rút về Hòn Chông rồi Phú Quốc - Tháng 9 – 1868 Pháp tiến quân ra đảo Phú Quốc, Nguyễn Trung Trực bị bắt và đem về Sài Gòn - 27 – 10 - 1868 Nguyễn Trung Trực bị xử tử.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN LỤC TỈNH.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×