Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

giao an tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.36 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Báo giảng 25 (Từ ngày 27 / 2 đến 2 / 3 / 2012) (Theo CKTKN – KNS - NDĐChỉnh). Thứ/ ngày HAI 27 / 2. BA 28 / 2. TƯ 29 / 2. NĂM. Tiết. Môn. Tiết CT. BÀI DẠY. 1 2 3 4 5. TĐ KC TOÁN ĐĐ SHDC. 49 25 121 25 25. Ôn tập và kiểm tra tiết 1 Ôn tập và kiểm tra tiết 2 Phép nhân phân số Thực hành kĩ năng giữa HKII Chào cờ. 1 2 3 4 5. TLV LS MT TOÁN KT. 49 25 25 122 25. Ôn tập và kiểm tra tiết 3 Trịnh - Nguyễn phân tranh Vẽ tranh. Đề tài Trường em Luyện tập Chăm sóc rau, hoa. 1 2 3 4 5. TĐ LT&C ÂN TOÁN K.HỌC. 50 19 25 123 49. Ôn tập và kiểm tra tiết 4 Ôn tập và kiểm tra tiết 5 Ôn tập 2 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ Luyện tập Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt. 1 2 3. TLV CT TD. 50 25 49. 4 5. TOÁN ĐỊA LÝ. Ôn tập và kiểm tra tiết 6 KTĐK phần đọc-TLCH – chính tả tiết 7 Phối hợp chạy, nhảy và mang, vác. TC: "Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ" 124 Tìm phân số của một số 25 Thành phố Cần Thơ. 1 2 3 4 5. K.HỌC LT&C TOÁN SHTT TD. 50 50 125 25 50. 1/3. SÁU 2/3. Nóng, lanh và nhiệt độ KTĐK phần đọc thầm -TLCH - tập làm văn tiết 8 Phép chia phân số Sơ kết tuần 25 .kế hoach tuần 26 Nhảy dây chân trước chân sau. TC: "Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ". Thứ hai, ngày 27 tháng 2 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾNG VIỆT ÔN TẬP – KIỂM TRA GHK II tiết 1 I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. -Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. *HS kh; G: Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng / phút) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu bóc thăm từng bài III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Bài mới: - Giới thiệu bài: - Ôn tập đọc: Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL - Gọi 2, 3 HS lên bốc thăm chọn bài đọc - Cho HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc +Làm bài tập Bài 2: +Gợi ý cho Hs tìm tên bài ở mục lục +GV ghi lên bảng +Phát phiếu cho một số nhóm +GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng +Mời 1 số HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung bài các em vừa tìm 3.Củng cố – Dặn dò: +Những truyện kể các em vừa học ôn tập có chung một lời nhắn nhủ gì ? +Xem trước ôn tập tiết 2. HS bốc thăm chọn bài HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc +HS đọc yêu cầu của bài +HS đọc tên bài +HS đọc thầm các truyện trên làm bài theo cặp +Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP – KIỂM TRA GIŨA HỌC KỲ II tiết 2 I.MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng bài chính tả; (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút); không mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. -Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học. (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ?) để kể, tả hay giới thiệu. *HS Kh; G: Viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ / phút; hiểu ND bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV: SGK + VBT - HS: SGK + VBT + vở chính tả. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1.Giới thiệu bài – Ghi tựa 2.Dạy bài mới: * Hướng dẫn HS nghe – viết +GV đọc bài “Hoa giấy” +Gv nhắc các em cách trình bày, cách viết các lời thoại +GV đọc cho HS viết +Đọc cho HS soát lỗi +Chấm bài +Nhận xét chung *Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả +Gọi 2 HS đọc nộidung BT2 +Phát phiếu cho HS +Cả lớp và GV nhận xét Câu a , b , c Dán tờ phiếu đã chuyển lời thoại trong dấu ngoặc kép xuống dòng để HS thấy được tính không hợp lí của cách viết ấy. Hoạt động học. +HS theo dõi trong SGK +HS đọc thầm đoạn văn chú ý những từ khó viết +HS gấp sách - lớp chú ý nghe viết - dùng bút chì sũa +HS trao đổi theo cặp ,dặt câu +HS phát biểu. +HS dựa vào nội dung bài trả lời +Không được – Vì không phải là lời đối thoại trực tiếp. 3.Củng cố - dặn dò: +GV nhận xét giờ học +Xem trước : Ôn tập tiết 3 TOÁN tiết 121 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 II/ Đồ dùng dạy-học: - Vẽ hình trong SGK lên bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết cách - Lắng nghe cộng, trừ phân số, thế nhân phân số với phân số ta làm sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Bài mới: a/ Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật - Y/c hs thực hiện vào B tính diện tích - Thực hiện B: 5 x 3 = 15 (m2) hình chữ nhật có chiều dài là 5m, chiều.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> rộng là 3m. (1 hs lên bảng tính) - Các em tính tiếp diện tích hình chữ nhật 4. 2. có chiều dài 5 m và chiều rộng 3 m - Để tính diện tích của hình chữ nhật trên ta phải làm sao? b. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số b.1. Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ - Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau: (đưa bảng phụ đã vẽ hình) - Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu? - Chia hình vuông có diện tích 1 mét vuông thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu mét vuông? - Hình chữ nhật được tô màu gồm bao nhiêu ô? - Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông? b.2. Phát hiện quy tắc nhân hai phân số - Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết. 4. 2. - Ta thực hiện phép nhân 5 x 3. - Diện tích hình vuông là 1m2 1. - Mỗi ô có diện tích là: 15 m. 2. - Được tô màu 8 ô 8. - Bằng 15 m2. 4 2 x =? 5 3. - 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính 4 2 8 diện tích? x = m 2 5 3 15 - 15 là gì của hình vuông? - Ta có phép nhân sau: (ghi bảng và gọi hs - số ô của hình chữ nhật (4x2) lên tính kết quả) - Dựa vào ví dụ trên bạn nào cho biết: - số ô của hình vuông (5x3) Muốn nhân hai phân số tà làm sao? 4 2 4 x2 8 x   Kết luận: Ghi nhớ SGK/132 5 3 5 x3 15 3) Thực hành: - Ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẫu số Bài 1: Yc hs thực hiện vào bảng con nhân với mẫu số. - Vài hs đọc lại Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - HS thực hiện vào bảng - YC hs tự làm bài vào vở (1 hs lên bảng 24 2 8 ; b) ; c ) lớp thực hiện) 35 18 6 a) - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài Diện tích hình chữ nhật là:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 6 3 18 x = 7 5 35. - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân hai phân số ta làm sao? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập. Đáp số:. (m2) 18 35. m2. - Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. ĐẠO ĐỨC - tiết 25 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I/Mục tiêu: -Ôn tập từ bài 8 đến bài 11 -Học sinh nêu được các việc làm thể hiện lòng yêu lao động ,kính trọng và biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người và bảo vệ đươc các công trình công cộng II/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh hãy -Lần lượt từng học sinh nêu viết ,vẽ, hoạt kể về một công viểctong tương lai mà em thích +Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ? +Lí do em thích công việc hay nghề nghiệp đó +Để thực hiện được ước mơ của minh ngay từ bây giờ em cần thực hiện những công việc gì? - Giáo viên sẽ đưa ra 3 ô chữ nội dung có -Các dãy lần lượt tham gia đoán ô chữ liên quan đến một số câu tục ngữ hoạt những câu thơ mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ 1.Đây là bài ca dao ca ngợi những nhười N Ô N G D Â N lao động này Cày đồng đang buổi ban trưa ( 7chữ cái ) Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần 2.Đây là bài thơ của Tố Hữu mà nội dung nói về công việc luôn gắn với chiếc L Achổi O C Ô N G tre. ( 7chữ cái ) 3.Vì lợi ích mười năm trồng câyG I Á O V I Ê N Vì lợi ích trăm năm trồng người Đây là câu nới nổi tiếng của Hồ Chủ tịc về người lao động nào ? 4./Đây là người lao động luôn đối mặt với nguy hiểm, những kẻ tội phạm C Ô N G A N. (8 chữ cái ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Em hiểu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ ca dao sau đây thế nào?. (6 chữ cái ) -Học sinh thảo luận nhóm và giải thích nội dung ý nghĩa các cầu tục ngữ ca dao trên. +Lời nói chẵng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau +Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở +Lời chào cao hơn mâm cỗ -Giáo vciên đưa ra 3 ô chữ và những lời gợi ý học sinh phải đoán xem đó là ô chữ gì 1./ Đây là việc làm nên tránh thường K H xảy Ắ C T Ê N ra ở các công trình công cộng như hang đá, công viên…. 2./ Trách nhiệm bảo vệ công trình công cộng thuộc về đối tượng này M Ọ I N G Ư Ờ. ( 7chữ cái ). (8 chữ cái ) (11 chữ cái ) T À I S Ả N C H U N -Tấm gương của các 3./ Công trình công cộng còn gọi là gì của chiến sĩ công an truy được kẻ trộm tháo tất cả mọi người ốc đường ray -Các bạn học sinh tham gia thu don rác cùng bác dân phố gần trường -Yêu cầu hs kể về các mẫu chuyện về việc giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng Chào cờ Thứ ba, này 28 tháng 2 năm 2012 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP – KIỂM TRA GIŨA HỌC KỲ II tiết 3 I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe - viết đúng CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút);không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Lập 12 phiếu viết tên từng bài tập đọc, 5 piếu viết tên các bài HTL +Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 +Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn BT2 để HS điền nội dung III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học * Kiểm tra TĐ và HTL +HS theo dõi trong SGK Thực hiện tương tự như tiết 1 , với 1/3 số HS +HS đọc thầm đoạn văn chú ý những còn lại từ khó viết.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Hướng dẫn HS nghe – viết +GV đọc bài “Cô Tấm của mẹ” +Gv nhắc các em cách trình bày , cách viết các lời thoại +GV đọc cho HS viết +Đọc cho HS soát lỗi +Chấm bài +Nhận xét chung 3.Củng cố – Dặn dò: +Những truyện kể các em vừa học ôn tập có chung một lời nhắn nhủ gì ? +Xem trước ôn tập tiết 4.5. +HS gấp sách - Chú ý nghe - Lớp viết bài - Lớp dò lại bài - Chấm 3-5 bài + Vài hs nêu - Chuẩn bị tiết 4. Lịch sử tiết 25 TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I/ Mục tiêu: - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng ngoài. + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực cuả các phe phái phong kiến. + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển. - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài và Đàng trong. II/ Đồ dùng dạy-học: -Bản đồ VN TK XVI – XVII -Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài: Sau gần 100 năm - Lắng nghe cai trị đất nước, triều Hậu Lê đã có nhiều công lao trong việc củng cố và phát triển nền tự chủ của đất nước. Tuy nhiên, bước sang thế kỉ XVI, triều đình Hậu Lê đi vào giai đoạn suy tàn, các thế lực PK họ Mạc, họ Trịnh , họ Nguyễn nổi dậy tranh nhau giành quyền lợi gây ra chiến tranh liên miên, đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về giai đoạn lịch sử này. 2) Bài mới: Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều - Đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả Hậu Lê lời: - Các em hãy đọc SGK và tìm những + Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đêm đình Hậu Lê từ đầu TK XVI? + Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện + Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “vua quỷ”, gọi vua Lê Tương Dực là “vua lợn” + Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực. Kết luận: Từ đầu TK XVI triều đình -Lắng nghe nhà Hậu Lê bắt đầu suy sụp, vua không ra vua, vua Lê Uy Mục thì ăn chơi xa xỉ, cờ bạc, gái đẹp, thích các trò giết người, còn vua Lê Tương Dực thì thích hưởng lạc, không lo triều chính. Trước sự suy sụp của nhà Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam-Bắc triều - Gọi hs đọc SGk đoạn từ năm 1527… - 1 hs đọc to trước lớp chấm dứt. - Các em cho cô biết Mạc Đăng Dung - Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều là ai? Hậu Lê - Các em hãy đọc thầm lại đoạn bạn - Thảo luận nhóm 4 vừa đọc , thảo luận nhóm 4 để trả lời - Đại diện trả lời các câu hỏi sau: 1) Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều 1) Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc Triều (ở phía bắc) 2) Nam Triều là triều đình của dòng họ 2) Nam triều là triều đình của họ Lê. Năm PK nào? Ra đời như thế nào? 1533, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hóa. 3) Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc 3) Hai thế lực PK Nam triều và Bắc triều triều? giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều. 4) Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài 4) Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài hơn bao nhiêu năm và kết quả như thế nào? 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc. Kết luận: Sau khi Nam triều chiếm - Lắng nghe được Thăng Long, chiến tranh NamBắc triều chấm dứt, đất nước ta có được thu về một mối? Các em cùng tìm hiểu tiếp Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh- - 1 hs đọc to trước lớp Nguyễn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi hs đọc SGK từ “Tưởng giang sơn…Chúa Trịnh” - Các em hãy đọc thầm lại đoạn vừa đọc, thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: 1) Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh-Nguyễn?. -Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. - Gọi hs đọc đoạn cuối SGK - Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK đã gây ra những hậu quả gì? Kết luận: Bài học SGK 3/ Củng cố, dặn dò: - Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. - 1 hs đọc to trước lớp - Vì tranh giành quyền lực, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau.. 1) Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá, Quảng Nam. Hai thế lực PK Trịnh-Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn. 2) Trình bày diễn biến chính của chiến 2) Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh tranh Trịnh-Nguyễn? Nguyễn đánh nhau bảy lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt. 3) Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh- 3) Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm Nguyễn? ranh giới chia cắt đất nước. Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra. Đàng Trong từ sông Gianh trở vào làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm. - Gọi hs lên bảng chỉ trên lược đồ giới - 1 hs lên bảng chỉ. tuyến phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài. Kết luận: Hơn 200 năm, các thế lực - HS lắng nghe PK đánh nhau chia cắt đất nước ta thành 2 miền Nam-Bắc, trước tình cảnh đó, đời sống của nhân dân như thế nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp Hoạt động 4: Hậu quả của chiến tranh Trịnh-nguyễn. - Hậu quả là đất nước bị chia cắt. Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa chồng, con không thấy bố, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ. - Vài hs đọc to trước lớp - Do chính quyền nhà Lê suy yếu, các tập đoàn PK xâu xé nhau tranh giành ngai vàng. MT. TOÁN - tiết 122.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 , bài 4(a) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Phép nhân phân số 2 hs thực hiện theo yêu cầu - Muốn nhân hai phân số ta làm sao? - Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân - Gọi hs lên bảng tính với mẫu số 1. 6. 1x 6. 6. 3. - 2 x 7 = 2 x 7 =14 = 7 5 3 5 x 3 15 5 x = = = 9 2 9 x 2 18 6. - Nhận xét, cho điểm. B/ Dạy-học bài mới: - Lắng nghe 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ làm một số bài toán luyện tập về phép nhân phân số. 2) Hướng dẫn luyện tập - Theo dõi Bài 1: GV thực hiện mẫu như SGK - Thực hiện bảng - YC hs thực hiện vào B 9 9 x 8 72 a) 11 x 8= 9 = 9 =8 4 x1 =4 5 5 5 x 7 35 x 7= = 6 6 6. c). 45 5 x 1=. b). 5. d) 8 x 0=0. - Muốn nhân phân số với STN ta làm - Ta viết STN dưới dạng phân số, rồi thực sao? - Em có nhận xét gì về kết quả câu c, hiện phép nhân hai phân số - Bất kì 1 phân số nào nhân với 1 thì kết quả d? cũng bằng chính số đó. Bất kì phân số nào nhân với 0 thì kết quả cũng bằng 0 Bài 2: GV thực hiện mẫu (trong quá - Theo dõi trình thực hiện hỏi hs để hs nêu được cách tính và cách viết gọn) - YC hs tự làm bài (lần lượt hs lên - Tự làm bài, một số hs lên bảng thực hiện bảng thực hiện) a) Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu - HD cả lớp làm chung câu a 5. 4. 5x4. - Tính rồi rút gọn - theo dõi. 20. + Trước hết tính: 3 x 5 = 3 x 5 = 15 20. 20:5. 4. + Sau đó rút gọn: 15 =15:5 = 3 * Có thể trình bày như. 24 12 5 ;b¿ ;c ¿ ; d¿0 7 11 4. sau:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5 4 5 x 4 20 20 :5 4 x = = = = 3 5 3 x 5 15 15 :5 3. - Các em có thể rút gọn ngay trong quá trình tính, chẳng hạn: 5 4 5x4 4 x = = 3 5 3 x5 3. - Yc hs thực hiện 4a - Nhận xét. - Làm bài 2 3. 2x 3. 2. . 3 x 7=3x 7=7. C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn nhân phân số với STN, STN - 1 hs trả lời với phân số ta làm sao? - Về nhà xem lại bài. - Bài sau: Luyện tập. KĨ THUẬT - tiết 25 CHĂM SÓC RAU, HOA tiết 2 I/ Mục tiêu: -Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. * Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa, trong các bồn cây, chậu cây của trường (nếu có) - Ở trường ta không thực hành chăm sóc rau hoa được. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Chăm sóc rau, hoa - 2 hs trả lời 1) Nêu tác dụng của việc tưới nước? 1) Cung cấp nước, giúp cho hạt nảy mầm, hòa tan các chât dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi. 2) Tỉa cây, làm cỏ cho rau, hoa nhằm 2) Giúp cho cây đủ ánh sáng và chất dinh mục đích gì? dưỡng. - Nhận xét, đánh giá B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã biết mục - Lắng nghe đích, cách tiến hành các thao tác tưới nước, làm cỏ, tỉa cây cho rau, hoa. Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em biết mục đích và cách tiến hành vun xới đất đồng thời cho các em thực hành các biện pháp chăm sóc rau, hoa. Hoạt động 1: Vun xới đất cho rau, hoa - Cho hs quan sát đất trên luống, trong chậu rau, hoa. - Quan sát - Nêu những biểu hiện của đất ở trên luống hoặc trong chậu? - Đất khô, đất ẩm, tơi xốp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nguyên nhân làm cho đất bị khô, không tơi xốp? - Do đất bị dí chặt do mưa và tưới nước liên tục lâu ngày không được xới lên, đất khô do - Tại sao phải xới đất? không tưới nước. - Nêu tác dụng của vun gốc? - Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triển Kết luận: Ta phải vun xới đất để làm mạnh. cho đất tơi xốp, đảm bảo đủ không khí - Lắng nghe cho cây. - Các em quan sát hình 3 SGK nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất? - Dùng cuốc hoặc dầm xới, vừa thực hiện xới - Làm mẫu cách vun, xới đất đất vừa vun đất vào gốc cây. - Nhắc nhở: Các em nhớ khi xới cố - Quan sát gắng không làm gãy cây hoặc làm cây - Ghi nhớ bị sây sát. Kết hợp xới đất và vun gốc, xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. * Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa - Chăm sóc cây rau, hoa bao gồm những công việc nào? - tỉa cây, tưới nước, làm cỏ, vun xới - Nêu mục đích các công việc chăm sóc rau, hoa? - Tỉa cây, làm cỏ giúp cho cây đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng, tưới nước giúp cho cây hòa tan các chất dinh dưỡng trong đất, vun - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK xới làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Kiểm tra sự chuẩn bị lao động của hs - Vài hs đọc to trước lớp. - Giao nhiệm vụ thực hành - Nhóm trưởng báo cáo - Quan sát, uốn nắn những sai sót của - Thực hành trong nhóm hs và nhắc nhở các em đảm bảo an - HS thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng toàn lao động và vệ sinh khi làm xong cụ, chân ta khi làm xong * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Y/c hs tự đánh giá công việc thực hành. - HS đánh giá theo các tiêu chuẩn: + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ + Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật. + Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập bảo thời gian qui định. của hs C/ Củng cố, dặn dò: - Khi thực hiện các công việc chăm sóc rau, hoa các em cần chú ý điều gì? - Khi tưới nước phải tưới đều, không để nước đọng; khi tỉa cây chỉ nhổ cây cong queo, gầy yếu; khi làm cỏ nên nhổ nhẹ nhàng; khi xới.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đất phải xới nhẹ và không nên vun đất quá - Tại sao phải thường xuyên tưới cao. nước, làm cỏ và vun xới đất cho rau, - Để cung cấp cho cây đủ các điều kiện giúp hoa? cây phát triển tốt và cho năng suất cao. - Về nhà thực hành các công việc chăm sóc rau, hoa đúng kĩ thuật. - Bài sau: Bón phân cho rau, hoa. Thứ tư, ngày 29 tháng 2 năm 2012 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP – KIỂM TRA GIŨA HỌC KỲ II tiết 4 I.MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2) ; Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo thành cụm từ rõ ý (BT3). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 +Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm bài tập 1 +Một số phiếu kẻ sẵn bảng tổng kết để HS các nhóm làm BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn ôn tập +HS mở SGK lướt lại 5 bài MRVT thuộc 3 chủ đề trên Bài 1: Một HS Đọc yêu cầu của bài tập Nhóm trưởng giao cho mỗi bạn tìm 1.2 .Cả lớp đọc thầm hiểu 1 chủ đề rồi trình bày –Thư kí ghi +GV phát phiếu cho các nhóm qui định phiếu thời gian làm bài +Đại diện nhóm trình bày +Hướng dẫn cả lớp soát lại +Mỗi nhóm cử 1 bạn lên chấm chéo Bài 2: +GV dán tờ phiếu ghi sẵn các thành ngữ, +Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tục ngữ +HS tìm – phát biểu +HS nhìn bảng đọc +Cả lớp và GV nhận xét Bài 3: +GV phát phiếu cho 1 số HS +Tìm 1 tục ngữ để đặt câu +Cả lớp và GV nhận xét +HS nối tiếp nhau đọc câu đặt được * +Hs đọc yêu cầu của bài +Viết câu trả lởi vào vở BT +HS trình bày Củng cố dặn dò: +Nhận xét tiết học +Chuẩn bị tiết 5 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP – KIỂM TRA GIŨA HỌC KỲ II tiết 5 I.MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi tên từng bài TĐ, HTL +Một tờ giấy khổ to viết sẳn lời giải BT2, 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài 2.Bài mới: *Kiểm tra tập đọc và HTL số HS còn lại trong lớp *Làm bài tập +HS làm việc theo nhóm +HS đọc yêu cầu của bài +Đại diện mội nhóm trình bày kết +GV nhắc HS những việc cần làm để thực hiện quả bài tập +HS đọc lại bảng kết quả rồi viết +Viết số trang của bài tập đọc lên bảng vào vở BT +GV dán phiếu ghi sẵn lời giải để HS chốt lại 3.Củng cố – Dặn dò: +Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “trên đôi - Vài hs nêu cánh ước mơ” vừa học giúp em hiểu điều gì ? +GV nhận xét tiết học – Dặn xem trước ôn tập tiết 6,7 ÂN Toán - tiết 123 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. - Bài tập cần làm: bài 2, bài 3 II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, - lắng nghe các em sẽ tìm hiểu một số tính chất của phép nhân và áp dụng các tính chất đó làm các bài tập B/ Luyện tập: 1) Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số a) Giới thiệu tính chất giao hoán 2 4 4 2 - Ghi bảng và yêu cầu hs tính. - HS tính: 3 x 5 ; 5 x 3 - Hãy so sánh hai kết quả vừa tìm được? - bằng nhau : 8 15. . - Từ kết quả trên em rút ra được kết luận gì?. 2 4 4 2 x = x 3 5 5 3. - Vị trí các thừa số thay đổi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Em có nhận xét gì về vị trí các thừa số của hai tích trên? - Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tích thì kết quả như thế nào? - Đó chính là tính chất giao hoán của phép nhân - Gọi hs nhắc lại b) Giới thiệu tính chất kết hợp - Ghi bảng 2 biểu thức SGK, y/c hs tính giá trị - Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên? - Kết luận và ghi bảng: 1 2 3 ( x )x = 3 5 4. - Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi. - Vài hs nhắc lại - HS thực hiện tính 1. - Bằng nhau: đều bằng 10. 1 2 3 x( x ) 3 5 4. - Ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích - Muốn nhân một tích hai phân số với của phân số thứ hai và phân số thứ ba - Vài hs nhắc lại phân số thứ ba ta làm sao? - Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các phân số c) Giới thiệu tính chất nhân một tổng - HS thực hiện tính hai phân số với một phân số - Thực hiện tương tự: viết lên bảng 2 biểu thức như SGK/134 và yêu cầu hs - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và tính giá trị của chúng - Em hãy so sánh giá trị của hai biểu bằng 9 20 thức trên? - Ta có thể nhân từng phân số của tổng với - Kết luận và ghi bảng hai biểu thức phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau. bằng nhau 1 2 3 1 3 2 3 ( (5 + 5 ) x 4 =5 x 4 + 5 x 4 - Khi thực hiện nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào? - 1 hs đọc đề bài 2) Thực hành: - Tự làm bài Bài 2: Đọc yêu cầu - Cả lớp cùng chữa - Yêu cầu hs tự làm. Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài. - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài - May 3 chiếc túi hết số mét vải là: 2 x 3=2(m) 3. Đáp số: 2m vải C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại các tính chất của phân. -1 hs nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> số - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Tìm phân số của một số KHOA HỌC - tiết 49 ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I/ Mục tiêu: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,… - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. *KNS: - K/N trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt. - K/N bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng *PP/KT: Chuyên gia II/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Ánh sáng cần cho sự sống - 2 hs trả lời 1) Hy nu vai trị của ánh sáng đối với 1) Anh sáng tác động lên chúng ta suốt cả đời sống con người? cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên. 2) Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời 2) Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm sống động vật? thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động vật. - Nhận xt, cho điểm B/ Dạy-học bi mới: 1. Giới thiệu bài: Con người khơng thể - Lắng nghe sống được nếu không có ánh sáng. Nhưng nếu ánh sáng quá mạnh hay quá yếu thì sẽ ảnh hưởng thế nào đến đôi mắt của chúng ta? Các em cầng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Bài mới: Hoạt động1: Tìm hiểu những trường hợpá nh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. KNS*: - Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng. - Các em quan st hình 1,2 SGK và cho + Hình 1 vẽ ông mặt trời đang chiếu sáng biết trong hình vẽ gì? + Hình 2: chú công nhân đang dùng tấm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> chắn che mắt để hàn những thanh sắt. - GV: Mặt trời, ánh lửa phát ra những - Thảo luận nhóm đôi tia sáng rất mạnh. Bây giờ 2 em ngồi - Đại diện nhóm trình bày cùng bàn hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: + Tại sao ta không nên nhìn trực tiếp + Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào vào Mặt trời hoặc ánh lửa ? mặt trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, chói mắt. Anh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt. + Lấy ví dụ về những trường hợp ánh + Những trường hợp ánh sáng quá mạnh sáng quá mạnh cần tránh. cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô tô… Kết luận: Anh sáng mặt trời, tia lửa - Lắng nghe phát ra ánh sáng rất mạnh, chúng ta không nên nhìn trực tiếp. Đồng thời cũng không nên để ánh sáng của đèn laze, đèn pha ôa2tơ …chiếu vào mắt. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thnh bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,… để bảo vệ cho mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu. KNS*: - Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt. - Yc hs quan sát hình 3,4 SGK - Trong hình 3 vẽ gì? Việc làm của các - Quan sát bạn là đúng hay sai? - Tại sao khi đi ngoài nắng ta phải đội - Vẽ các bạn đi dưới trời nắng: có 2 bạn nón, che dù, mang kính râm? đội nón, 1 bạn che dù, 1 bạn đeo kính. Việc làm của các bạn là đúng - Hình 4 vẽ gì? - Vì đội nón, che dù, đeo kính sẽ cản được ánh sáng truyền qua, ngăn không cho ánh sáng Mặt trời chiếu trực tiếp vào cơ thể - Vẽ có 1 bạn đang rọi đèn pin vào mắt bạn - Vì sao bạn đội nón cản việc bạn kia kia, 1 bạn cản lại - Vì Việc làm của bạn là sai vì ánh sáng rọi đèn vào mắt bạn?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì sẽ làm tổn Kết luận: Để tránh tác hại do ánh sáng thương mắt. quá mạnh gây ra, khi đi ngoài nắng - Lắng nghe các em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng của đèn pin, laze… chiếu vào mắt. Khi ánh sáng mặt trời, hay ánh sáng của đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì ánh sáng sẽ tập trung vào đáy mắt do đó có thể làm tổn thương mắt - Các em hãy quan sát các hình SGK thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe - Thảo luận nhóm đôi xem bạn trong hình đang làm gì? (Ở + Hình 5: bạn đang ngồi học trên bàn gần hình 6, các em chú ý đồng hồ chỉ mấy cửa sổ giờ? ở hình 8 các em chú ý xem ánh + Hình 6: Bạn đang ngồi trước màn hình sáng bóng đèn ở phía nào? ) máy vi tính lúc 11 giờ + Hình 7: Bạn đang nằm học bài + Hình 8: Bạn đang ngồi viết bài, ánh sáng - Trong 4 hình trên, trường hợp nào bóng đèn ở phía tay trái. cần tránh để không gây hại cho mắt? - Trường hợp ở hình 6, hình 8 cần tránh. Vì sao? Vì bạn nhỏ dùng máy tính khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt , nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối làm tối các dòng chữ như thế không đủ ánh sáng cho việc học bài sẽ dẫn đến mỏi mắt, cận thị Kết luận: Khi đọc, viết tư thế phải mắt ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và - Lắng nghe sách giữ ở cự li khoảng 30cm. Không được đọc sách, viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi đọc sách và viết bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu tới từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết - Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá - Vài hs đọc to trước lớp yếu bao giờ không? Học xong bài này, - Một số hs trả lời em sẽ làm gì để tránh (hoặc khắc phục) việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu? - Bài sau: Nóng, lạnh và nhiệt độ Thứ năm, ngày 1 tháng 3 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾNG VIỆT ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA KÌ II tiết 6 I.MỤC TIÊU: -Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai làm gì ? (BT1). -Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu đã học (BT3). *HS khá ,G: Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học (BT3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Bảng phụ +Phiếu khổ to viết nội dung BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập +1 HS đọc đoạn văn và yêu cầu của Bài 1.2: bài tập 2 +Phát phiếu cho vài hS +HS làm bài vào vở BT +HS trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3: +GV đặt câu hỏi để giúp HS nhớ lại kiến thức +HS đọc yêu cầu +Tổ trọng tài và GV nhận xét , chốt lại lời +Xem lướt lại các bài từ đơn, từ giải đúng phức , từ láy, từ ghép Bài 4: Thực hiện các bước hoàn toàn tương tự bài 3. +HS làm bài theo nhóm +Thi đua – Trình bày +HS viết vào vở. 3.Củng cố – dặn dò: +Nhận xét tiết học +Làm thử các bài luyện tập ở tiết 7 +Chuẩn bị kiểm tra TIẾNG VIỆT KIỂM TRA PHẦN ĐỌC VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI (tiết 7) BỘ ĐỀ DO NHÀ TRƯỜNG RA Thể dục tiết 49 Phối hợp chạy, nhảy, mang vác. TC: “Chạy tiếp sức ném bóng vaò rổ” I.Mục tiêu: - Thực hiện được động tác phối hợp chạy, nhảy, mang vác - Biết cách chơi và tham gia chơi được *ND điều chỉnh: Có thể không dạy phối hợp chạy nhảy, mang vác II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Chuẩn bị còi, dụng cụ cho tập luyện và trò chơi III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Cách tổ chức    A.Phần mở đầu:  -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.  -Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh  sân tập -Tập bài thể dục phát triển chung -Trò chơi:Chim bay có bay B.Phần cơ bản.  a)Bài tập RLTTCB  -Tập phối hợp chạy nhảy, mang, vác.GV  HD cách tập luyện bài tập sau đó cho HS  thực hiện thử 1 số lần và tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau b)Trò chơi vận động -Trò chơi chạy tiếp sức “Ném bóng vào    rổ”  +GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném  bóng vào rổ, HD cách chơi cho HS chơi   thử, rồi chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ +Có thể chia các tổ tập theo khu vực đã quy định    +GV đi lại giữa các tổ và nhắc giữ gìn trật   tự kỷ luật, HS không được ngội hoặc rời   khỏi khu vực tập luyện   +GV nên HD thêm cho các em có thể tự tổ   chức tập luyện hay vui chơi được   *Thi ném bóng vào rổ theo đơn vị tổ, mỗi em ném 2 lượt xem tổ nào ném bóng được vào rổ nhiều hơn. Đội thắng được biểu    dương, đội thua phải kiệu đội thắng lên hô  “Học -tập -đội- bạn”  C.Phần kết thúc. -Đứng thành vòng tròn thả lỏng hít thở sâu -GV cùng HS hệ thống bài -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học -GV giao bài tập về nhà:Nhảy dây kiểu chụm chân Toán tiết 124 TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ i. MỤC TIÊU: - Biết cách giải toán dạng: Tìm phân số của một số. * Bái tập cần làm: Bài 1 ; 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ii. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung bài học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: 1. Hoạt động học - 1HS nêu cách tìm phân số của một số. - HS làm bài vào vở sau đó nối tiếp nêu kết quả. - Nhận xét bài làm của bạn. Kết quả: a. 12; b. 14; c. 37.. Tìm 3 của: a. 36 b. 42; c. 111 - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm phân số của một số. - Yêu cầu HS làm bài. - 1HS (TB) làm bài trên bảng – Lớp làm - Chấm và chữa bài. bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: 3. Tìm 4 của: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm phân số của một số. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở sau đó nối tiếp nêu - Chấm và chữa bài. kết quả. - Nhận xét bài làm của bạn. a. 520 kg; b. 432 l c. 5 giờ. Kết quả 3 .Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.. a. 39 kg; b. 324l;. c.. 15 giờ 4. ĐỊA LÝ tiết 25 THÀNH PHỐ CẦN THƠ I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Cần Thơ. + Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. + Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học đồng bằng sông Cửu Long. - Chỉ được Thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ). *HS kh; G: Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chống trở thành trung tâm kinh tế, vVH, KH.học của đồng bằng sông Cửu Long: Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp xúc nhiều mặt hàng nông, thủy sản của đồng bằng Sông Cửu Long, để chế biến và xuất khẩu. II/ Đồ dùng dạy-học: - Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. (nếu có) - Tranh, ảnh về Cần Thơ III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Thành phố Hồ Chí Minh - 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu - Gọi hs lên chỉ vị trí TP HCM trên bản đồ. - Nêu một số ngành công nghiệp chính, - Điện, luyện kim, cơ khí , điện tử ,hóa một số nơi vui chơi giải trí của TPHCM. chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may…; Thảo cầm viên, Đầm Sen, Công.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhận xét, cho điểm B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết TP HCM –một TP lớn nhất cả nước, đồng thời là trung tâm văn hóa, khoa học, đầu mối quan trọng về giao thông ở ĐBNB. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 1 TP khác nằm ở trung tâm vùng ĐBSCL. Đó là TP Cần Thơ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm ĐBSCL - Gọi hs đọc SGK - Dựa vào SGK, các em hãy xác định địa giới của TP Cần Thơ? - Cho biết TP Cần Thơ giáp với những tỉnh nào?. viên Tao Đàn… - Lắng nghe. - 1 hs đọc to trước lớp - 1 hs lên chỉ vị trí của Cần Thơ trên BĐVN. - TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu, giáp với Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang. - Từ TP này có thể đi các tỉnh khác bằng - Đường bộ, đường thuỷ các loại đường giao thông nào? Kết luận: TP Cần Thơ nằm bên bờ sông - Lắng nghe Hậu, giáp các tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang. Phương tiện giao thông chủ yếu đường bộ, đường thuỷ Chuyển: Để thấy được vai trò của TP Cần Thơ đối với vùng ĐBSCL, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL: - TP Cần Thơ nằm bên bờ sông Hậu . Với vị trí ở trung tâm ĐBSCL, Cần Thơ có điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu với các nơi khác ở trong nước và thế giới. - Gọi hs đọc nội dung hình 2,4 - 2 ngành này góp phần làm cho KT ở Cần Thơ phát triển - Các em hãy thảo luận nhóm đôi tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là (thông qua phiếu học tập) + Trung tâm kinh tế:. + Trung tâm văn hóa, khoa học. - Lắng nghe - Chợ thực phẩm, rau quả; chế biến mực. - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. + Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu. Nơi đây tiếp nhận các hàng nông sản, thuỷ sản của các vùng ĐBSCL xuất đi các nơi khác ở trong nước và thế giơiù. + Cần Thơ có trường ĐH, Cao Đẳng, các.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Trung tâm du lịch - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung Kết luận: ĐBSCL là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất cả nước, là vựa lúa lớn nhất cả nước. Để phục vụ cho sản xuất lương thực thực phẩm của vùng, TP Cần Thơ đã có các viện nghiên cứu, trường đào tạo đội ngũ cán bộ và cung cấp máy nông nghiệp. TP Cần Thơ là trung tâm văn hóa, khoa học của vùng ĐBSCL Hoạt động 3: Tìm hiểu các nơi tham quan, du lịch ở TPCần Thơ - Các em hãy hoạt động nhóm 4 thảo luận các nội dung sau (treo tranh + quan sát tranh SGK) + Nhóm 1,2: Giới thiệu về miệt vườn Cần Thơ. trung tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho ĐBSCL nhiều cán bộ KHKT, nhiều lao động có chuyên môn giỏi, có viện nghiên cứu lúa tạo ra nhiều giống lúa mới… + Du khách đến Cần Thơ có thể tham quan: chợ Nổi, bến Ninh Kiều, vườn Cò Bằng Lăng, các miệt vườn ven sông… - Lắng nghe. - Chia nhóm 4 thảo luận. + Đến Cần Thơ có thể tham quan rất nhiều các khu vườn trồng nhiều cây ăn quả như: nhãn, xoài, măng cụt, sầu riêng, chôm chôm… + Đây là nơi cư trú của nhiều loại chim + Nhóm 3,4: Em biết gì về vườn cò Bằng cò, có cả loài rất quy hiếm. Hiện nay các Lăng? vườn cò cần được bảo vệ. + Bến Ninh Kiều nổi tiếng Cần Thơ, đây + Nhóm 5,6: Hãy giới thiệu về bến Ninh là nơi có cảnh đẹp sông nước rất êm ả, Kiều? tỉnh lặng, nơi đây có nhiều tàu qua lại, có nhiều rặng dừa xanh mát phục vụ cho khách đến tham quan. + Chợ nổi Cần Thơ rất nổi tiếng, ở đây + Nhóm 7,8: Hãy giới thiệu về chợ nổi mọi hoạt động buôn bán đều diễn ra trên Cần Thơ? thuyền, sông, có nhiều thuyền đậu san sát nhau, hàng hóa chủ yếu là các loại rau, quả, các sản phẩm nông nghiệp. - Lắng nghe Kết luận: Cần Thơ nổi tiếng là nơi có nhiều cảnh quan du lịch. Bên cạnh đó, người dân ở đây cũng rất mến khách. C/ Củng cố, dặn dò: - vài hs đọc to trước lớp - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Giáo dục: Đất nước VN rất phong phú,.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> tự hào về đất nước của mình. - Về nhà xem lại bài, tìm hiểu thêm về TP Cần Thơ. - Bài sau: Kiểm tra, ôn tập Thứ sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2012 KHOA HỌC - tiết 50 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I/ Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II/ Đồ dùng dạy-học: -Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá. -Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi hs trả lời mắt 1) Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh 1)Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì? gây ra, khi đi ngoài nắng các em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng của đèn pin, laze… chiếu vào mắt 2) Ánh sáng không thích hợp sẽ hại cho 2) ánh sáng không thích hợp sẽ có hại mắt như thế nào? cho mắt. Aùnh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt. Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti vi cũng làm hại mắt. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Muốn biết một vật nóng hay lạnh, ta làm gì? - Muốn biết một vật nào đó nóng hay - Ta có thể sờ vào. lạnh, ta có thể dựa vào cảm giác. Nhưng nếu vật đó quá nóng mà chúng ta sờ vào thì sẽ bị hỏng tay. Vậy để biết chính xác - Lắng nghe nhiệt độ của vật, ta dùng nhiệt kế để đo. Tiết học hôm nay, cơ sẽ giới thiệu với các em một loại nhiệt kế, cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng, lạnh - Các em hãy kế tên một số vật nóng, lạnh.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> thường gặp hàng ngày? - Yêu cầu hs quan sát hình 1 SGK và đọc nội dung dưới mỗi hình. - Trong 3 cốc nước trong hình vẽ thì cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?. + Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi canh đang nóng, bàn ủi đang ủi đồ… + vật lạnh: Nước đá, đồ trong tủ lạnh… - Quan sát và đọc: a) cốc nước nguội, b) cốc nước nóng; c) cốc nước có nước đá. - Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b - GV: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ - Lắng nghe để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. Kết luận: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác, điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. - Trong hình 1, cốc nào có nhiệt độ cao - Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, nhất? Cốc nước nào có nhiệt độ thấp cốc nước có nước đá có nhiệt độ thấp nhất? nhất. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản - YC hs quan sát hình 2 và nêu công dụng - hình 2a: nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, của loại nhiệt kế tương ứng. hình 2b nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí - Giới thiệu: Để đo nhiệt độ của vật, ta sử - Lắng nghe dụng nhiệt kế. Hình 2a là nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể, hình 2b là nhiệt kế để đo nhiệt độ kh. khí - Cầm nhiệt kế cho cả lớp quan sát: Nhiệt kế gồm một bầu nhỏ bằng thuỷ tinh gắn liền với một ống thuỷ tinh dài và có ruột rất nhỏ, đầu trên hàn kín. Trong bầu có chứa một chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân (một chất lỏng óng ánh như bạc). Chất lỏng này được thay đổi tuỳ theo mục đích sử dụng nhiệt kế. Trên mặt thuỷ tinh có chia các vạch nhỏ và đánh số. Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân sẽ dịch chuyển dần lên hay dần xuống rồi ngừng lại, sau thời gian ta lấy ra thì mức ngừng lại đó chính là nhiệt độ của vật. Khi đọc, các em nhớ là nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông gốc với n. kế. - YC hs quan sát hình 3 SGK, sau đó gọi - Đọc: nhiệt độ là 30 độ C hs đọc nhiệt độ ở hai nhiệt kế. - Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao - 100 độ C.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> nhiêu? - Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu? - Gọi 1 hs lên bảng, Gv vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống, sau đó đặt nhiệt kế vào nách và kẹp cánh tay lại . Khoảng 5 phút lấy nhiệt độ ra. - Nhiệt độ của cơ thể người lúc khỏe mạnh khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức 37 độ C thì đó là dấu hiệu của cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa trị.  Thực hành đo nhiệt độ - YC hs thực hành trong nhóm 6 đo nhiệt độ của cơ thể bạn và 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. - Gọi hs đọc nhiệt độ và đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK - Nên có nhiệt kế ở nhà để đo nhiệt độ của cơ thể khi cần thiết. - Bài sau: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt). - 0 độ C - 1 hs lên bảng thực hiện. - 1 hs đọc to trước lớp 37 độ C - HS lắng nghe. - Chia nhóm thực hành đo, ghi lại kết quả - Đọc kết quả đo - Vài hs đọc trước lớp. TIẾNG VIỆT tiết 8 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II PHẦN ĐỌC THẦM VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI – TẬP LÀM VĂN BỘ ĐỀ DO NHÀ TRƯỜNG RA TOÁN tiết 125 PHÉP CHIA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - Bài tập cần làm: bài 1(3 số đầu), bài 2, bài 3(a) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tìm phân số của một số - Gọi hs lên bảng thực hiện: - 2 hs thực hiện 2. 2. + Tìm 3 của 12 quả cam. . 12 x 3 =8. 3 + Tìm 5 của 15. . 15 x 5 =15. 3. - Nhận xét, cho điểm - Lắng nghe B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách thực hiện phép nhân phân số. Tiết toán.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em biết cách thực hiện phép chia phân số 2) HD thực hiện phép chia phân số - Nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có - Nghe và nêu lại bài toán diện tích. 7 m2, chiều rộng 15. 2 m . 3. Tính chiều dài của hình đó. - Muốn tính chiều dài của của hình chữ - Ta lấy diện tích chia cho chiều dài nhật ta làm sao? 7 2. 7. 3 21. - Ghi bảng: 15 : 3 = 15 x 2 =30 - Nêu cách chia: thực hiện phép chia này - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. (ghi thêm vào VP). 3 Trong ví dụ này, phân số 2 được gọi là 2 phân số đảo ngược của phân số 3 . Vậy. chiều dài của hình chữ nhật là: 21 m 30. - Muốn thử phép chia ta làm sao?. - Ta lấy thương nhân với số chia 21 2 42 7 x = = 30 3 60 15. - Muốn thực hiện phép chia phân số ta - Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. làm sao? 3 4 - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào - YC hs thực hiện tính 7 : 5 3 5 15 vở nháp 7 x 4 =28 3) Thực hành Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - YC cả lớp thực hiện vào B Bài 2: YC hs thực hiện B. - 1 hs đọc to trước lớp 3 7 5 ; ; ; - Thực hiện B: 2 4 3 24 32 2 ;b¿ ;c ¿ - Thực hiện B a) 35 21 3. Bài 3: Gọi hs lên bảng tính, cả lớp làm a) 10 ; 70 ; 30 21 105 42 vào vở nháp C/ Củng cố, dặn dò: - Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số - Muốn nhân phân số ta làm sao? thứ hai đảo ngược - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học Sinh hoạt tập thể 1. Báo cáo công tác tuần qua: - Các tổ báo cáo cho lớp trưởng, lớp trưởng báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm. 2. Giáo viên nhận xét công tác tuần qua: * Ưu điểm:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Đi học chuyên cần đúng giờ, truy bài vệ sinh cá nhân trường lớp sạch đẹp. - Thực hiện đúng nội qui của lớp,tham gia các hoạt động do lớp tổ chức. * Tồn tại: - Còn vài em còn để quên dụng cụ học tập ở nhà,ăn quà vặt trong giờ chơi, sách vở chưa được gọn gàng sạch sẽ. 3. Phổ biến công tác tuần tới: a. Đạo đức: - Nắm được ý nghĩa ngày 8/3 b. Học tập: - Học dành nhiều hoa điểm 10, sách vở dụng cụ học tập đầy đủ, trật tự trong giờ học. c. Văn thể mỹ: - Hát múa bài hát của tháng, trò chơi tự chọn. ………… . ……….. Thể dục tiết 50 Nhảy dây chân trước chân sau. TC: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” I.Mục tiêu: -Bước đầu biết cách nhảy dây chân trước, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được *ND điều chỉnh: Thay yêu cầu nhảy dây chân trước, chân sau thành nhảy dây chụm chân. II. Địa điểm và phương tiện: -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị còi, dụng cụ 1 số bóng rổ hoặc bóng da 2 em \ dây nhảy III. Nội dung và Phương pháp lên lớp: Nội dung Cách tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đi rồi chayj chậm theo vòng tròn sau đó đứng lại khởi động các khớp -Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” *Chạy chậm trên địa hình tự nhiên B.Phần cơ bản. a)Bài tập RLTTCB -Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau +HS nhảy dây kiểu chụm 2 chân 1 lần,sau đó GV HD cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy +Cho HS dàn hàng triển khai đội hình tập với khoảng cách giữa các em tối thiểu 2m +GV cho các em thực hiện nhảy tự do trước, để HS nắm được cách thực hiện động tác nhảy sau đó mới tập chính thức +Có thể cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định,GV đi từng tổ nhắc nhở HS và bao quát lớp,HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” -GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi, đảm bảo trật tự.Lần lượt từng tổ thi đua chạy tiếp sức và ném vào rổ.Tổ nào ném được nhiều bóng vào rổ nhất thì tổ đó thắng.Tổ thua phải nắm tay đứng thành vòng tròn, vừa nhảy,vừa hát” Học-tập-đội-bạn, chúng-ta-cùngnhau-học-tập-đội-bạn” -GV cần chú ý đảm bảo an toàn cho HS C.Phần kết thúc: -Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát -Đứng tại chỗ hít thở sâu -GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. Kí, duyệt của tổ CM.    .    .     . .    .   .   . . . . .    .

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×