Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

KE HOACH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.52 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ VI : THẾ GIỚI THỰC VẬT TẾT VÀ MÙA XUÂN – NGÀY HỘI CỦA BÀ MẸ VÀ CÔ GIÁO THỜI GIAN THỰC HIỆN: 5 TUẦN. Từ ngày: 28/1/2013 đến ngày 15/03/2013 I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất. * Phát triển vận động : - CS 3 : Ném trúng đích nằm ngang bằng 2 tay. Trẻ thực hiện các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp, tay chân, bụng, bật một cách nhịp nhàng. - Phát triển các kĩ năng vận động thô và vận động tinh cho trẻ : - CS6: Tô màu kín khong chờm ra ngoaì các đường vẽ. - CS 9: Nhảy lò ít nhất 5 bước liên tục,đổi chân theo yêu cầu. - CS12:Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. - CS17:Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. - CS21:Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm. + các vận động thô như: Bò trườn, bật, ném chuyền tung... - Trẻ biết phối hợp các vận động của cơ thể để chơi các trò chơi vận động một cách nhịp nhàng. - Biết các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động : Đi ném, bò, bật... - Biết phối hợp cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay, mắt trong một số hoạt động : Bé tập làm nội trợ, chăm sóc cây, Có kĩ năng thực hiện tốt công việc tự phục vụ. 2. Phát triển nhận thức. - CS92: Trẻ nhận biết được một số loại cây, hoa, quả, rau.. quen thuộc. - CS96: Biết so sánh, phân nhóm các loại các loại hoa, quả và một số các các loại cây và môi trường sống của chúng như: đất, nước, không khí, ánh sáng. - Trẻ biết ích lợi của cây xanh với môi trường sống và đối với con người. - Trẻ nhận biết được quá trình phát triển của cây, hoa, quả, nhận biết được từng bộ phận, chức năng của chúng. - Biết so sánh, phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số cây, hoa, quả; Biết cách phân loại một số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2,3 dấu hiệu theo nơi sống hoặc theo lợi ích của cây và giải thich tại sao? (Tìm ra dấu hiệu của nhóm). - CS104: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9. - CS107: Nhận biết phân biệt khối cầu,khối trụ,khối vuông khối chữ nhật. - CS109: Gội tên các ngày trong tuần theo thứ tự. - CS113: Thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh. - CS116: Biết sắp xếp theo quy tắc một cách phù hợp. 3. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - CS64: Biết lắng nghe các câu truyện, bài thơ, các bài đồng dao, ca dao, tục ngữ một cách chăm chú. - Nghe hiểu và làm theo các yêu cầu của cô giáo. - Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm theo chủ đề. - Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi. - CS68: Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về điều trẻ quan sát được trong thiên nhiên, vườn trường. - CS74: Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ nét mặt ánh mắt phù hợp. - CS79: Thích dọc những chữ cái trong môi trường xung quanh. -CS 83: có một số hành vi thích đọc sach. -CS 88: Bắt trước hành vi viết và sao chép từ,chữ cái - Phát triển ở trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày một cách phong phú, hình thành một số kĩ năng chuẩn bị cho việc đọc, viết. - Tham gia vào các hoạt động âm nhạc, đóng kịch, tạo hình. - Làm quen với các thẻ chữ cái, Làm quen với nhóm chữ cái: B,D,Đ; h,k - Nhận biết được các chữ cái và phát âm được những âm của chữ cái trong các từ chỉ tên các loài hoa, cây, rau, quả. 4. Phát triển thẩm mỹ. - Nhận ra giai điệu (vui, buồn, êm dịu) của bài hát hoặc bản nhạc ( chuẩn 22, cs99) - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ (Chuẩn 22,cs100) - Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (chuẩn 22,cs101) - Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trường cấy cối, mùa xuân. thể hiện được cảm xúc, tình cảm về thế giới động vật- mùa xuân qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán và qua các bài hát, múa vận động - Thực hện được các kỹ năng cơ bản trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình. - Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (CS 102) 5. Phát triển tình cảm- xã hội. - CS29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. - CS34: Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. - CS39: Yêu thích các loại cây và có ý bảo vệ các loại cây. Nhận biết được sự cần thiết giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. - Có một số kỹ năng thói quen cần thiết bảo vệ, chăm sóc cây gần gũi ở trường, lớp, nhà, quý trọng người trồng cây. - CS43: Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi. - CS54: Có thói quen chào hỏi cảm ơn xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. - CS60: Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.. II. MẠNG NỘI DUNG. - Biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ - Biết dành tình cảm của mình đối với bà, mẹ, ....

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trẻ biết một số hoạt động, các lễ hội diễn ra trong ngày tết . Hoa, quả vào ngày Tết Phong tục, tập quán ngày Tết Thời tiết mùa xuân. Ngày hội của các bà,các mẹ,và các cô.. Tết và mùa xuân. THẾ GIỚI THỰC VẬT XUNG QUANH BÉ. Một số loại rau - quả. Một số loại hoa. Một số loại - Phân biệt được những điểm giống và khác nhau rau - qua quảđặc - Trẻ biết tên gọi các loại rau quả .. - Trẻ biết tên gọi của các loại hoa. - Phân biệt và tìm ra những đặc điểm nổi bật của các loại hoa. - Cách chăm sóc và điều kiện sống của các loại hoa. - Lợi ích. - Cách bảo quản.. điểm của các loại rau: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả. - Sự phát triển của cây và môi trường sống, cách chăm sóc và bảo vệ cây. - Lợi ích của các loại rau quả. - Các cách chế biến món ăn từ rau: ăn sống, nấu chín, trần tái - Cách bảo quản: Đồ tươi, đóng hộp, để lạnh. - An toàn khi sử dụng một số loại quả.. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: - Toán: - Luyện tập, thực hành, trò chơi: Phân nhóm cây, rau, hoa, quả theo bài hoặc theo lợi ích của cây. - Nhận biết MQH hơn kém trong phạm vi 9.. - Giáo dục dinh dưỡng: - Trò chuyện, thảo luận, chơi các ctrò chơi về nội dung: Phân biệt nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và nhóm thực phẩm giàu vitamin và chất khoáng . Một số món ăn được chế biến từ nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và rau,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -. Phát triển nhận thức. Phát triển ngôn ngữ Trò chuyện về một số cây, rau, hoa, quả. - Mô tả và gọi tên các bộ phận đặc điểm nổi bật một số loại cây và rau, hoa, quả. - Đọc thơ, nghe truyện về chủ đề thế giới thực vật. - Mô tả, kể chuyện sáng tạo về một buổi tham quan vườn cây, thời tiết mùa xuân, không khí ngày Tết.. THẾ GIỚI THỰC VẬT XUNG QUANH. Phát triển thẩm mỹ - Tạo hình: - Vẽ, xé, nặn, dán, tô màu các loại cây, rau, củ, quả, hoa mùa xuân. - Vẽ, tô màu các món ăn ngày tết. - Âm nhạc: - Học hát, nghe hát, vận động theo nhạc các bài hát liên quan đến chủ đề. - Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh, Ai đoán giỏi, Ai nhanh nhất. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:. Phát triển thể chất Phát triển tình cảm- xã hội. - Làm bưu thiếp, làm quà tặng bà tặng mẹ. - Thực hành chăm sóc cây, boả vệ cây, bảo vệ môi trường. - Thực hành chế biến một số món ăn từ rau, củ, quả mà trẻ yêu thích, thực hành cắm hoa, bày mâm ngũ quả. - Trò chuyện về các loại cây (rau, củ, quả) mà trẻ yêu thích, các món ăn ngày tết. - Trò chơi vận động: Xem ai nhanh, Mèo đuổi chuột, Kéo co, Rồng rắn lên mây. - Trò chơi xây dựng: Xây công viên, vườn rau, vườn cây, xếp vườn hoa, ghép hoa và ghép cây. - Trò chơi học tập: Chiếc túi kỳ lạ.. TẾT VÀ MÙA XUÂN THỜI GIAN THỰC HIỆN: 1 TUẦN (Từ ngày: 28/1/13 đến ngày 01/2/13).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Hằng 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét khối vuông, khối chữ nhật - Trẻ biết quan sát, nhận biết, tìm hiểu về một số loại cây - Trẻ hiểu nội dung truyện và biết kể lại truyện; trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ biết thực hiện các bài vận động cơ bản bật sâu đúng kỹ thuật, đập bóng xuống sàn và bắt bóng không làm rơi bóng biết cách chơi trò chơi vận động. - Trẻ hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát và biết vận động theo nhạc. - Trẻ biết dùng những nét vẽ cơ bản để vẽ cây xanh, nặn một số quả tròn. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ có kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ có kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm. - Trẻ có kỹ năng thực hiện các bài tập một cách thuần thục và khéo léo. - Trẻ hát đúng giai điệu và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. - Rèn cho trẻ có kỹ nặn và vẽ. 3.Giáo dục: - Trẻ yêu quí chăm sóc, bảo vệ các loại cây, rau, hoa. - Trẻ biết vệ sinh dinh dưỡng và an toàn thực phẩm. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường như trồng cây xanh. KẾ HOẠCH TUẦN: 22 NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG HỌC. Thứ 2 Ngày 28/1/13. Thứ 3 Ngày 29/1/13 Thứ 4 Ngày 30/1/13. Thứ 5 Ngày 31/1/13. Thứ 6 Ngày 01/2/13. NỘI DUNG. - Cô đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ. - Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “Một số loại cây ”. - Trò chuyện với trẻ về lợi ích của cây đối với con người, đối với môi trường sống. - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Thể dục sáng: H3, T2, C2,B4, B1. - Điểm danh PTVĐ: Thể duc: - VĐCB: Nhảy lò cò 5-7 bước liên tục,đổi chân theo yêu cầu. - Ôn luyện: Đập bắt bóng - Trò chơi: Ai nhanh hơn? (kết hợp đếm số lượng trong phạm vi 9 và nhận biết chữ số. PTTM: Tạo hình: Vẽ bướm và hoa. _ Kể tên một số loại hoa. - Trò chơi :Gieo hạt. Phát triển ngôn ngữ: . - Truyện: Sự tích mùa xuân. - Trò truyện về các công vịêc chuẩn bị đón tết. PTNT: Toán:. - Dạy trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật. Âm nhạc: - Dạy vận : “Sắp đến tết rồi”. - NH: “Mùa xuân ơi”. - TCÂN: Ai nhanh nhất. PTNN: - Làm quen chữ cái b,d,đ.. HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜ I. - Quan sát cây trong sân trường; quan sát môi trường xanh- sạch- đẹp; Trò chuyện về các loại cây, cách chăm sóc, bảo vệ cây; Quan sát “Bác làm vườn”. - Tập tưới cây, nhổ cỏ, nhặt lá rụng. - Tết đồ chơi, làm đồ chơi bằng các loại lá. - Chơi vận đông: “Lá và gió”, “Cây cao cỏ thấp”. Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Góc tạo hình: Dán lá cho cây, xé dán cây to, nhỏ (xé, dán dải dài làm thân cây); làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên. - Góc thư viện Xem sách tranh, làm sách tranh về các loại cây, rau, quả - Góc xây dựng ghép hình: Xây “công viên”/ “vườn hoa”, ghép hình bông hoa, cây cối. - Góc khám phá khoa học và thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc, gieo hạt, quan sát sự nảy mầm và phát triển của cây. Trò chơi phan nhóm các loại cây, nhận biết số lượng trong phạm vi 9 - Góc đóng vai: Nấu ăn, cửa hàng rau- quả. - Góc âm nhạc Chơi với các nhạc cụ âm nhạc, nghe âm thanh Nghe nhạc- Hát các bài hát về chủ đề, múa vận động. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Vận động nhẹ ăn quà chiều. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Nghe đọc thơ, câu đố hoặc đọc truyện tranh về cây, quả. Ôn lại các bài hát, bài thơ, bài đồng dao. - Đóng kịch. - Xếp đồ chơi gọn gàng/ Biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần.. CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:. MỘT SỐ LOẠI RAU QUẢ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> THỜI GIAN THỰC HIỆN 1 TUẦN:. Từ ngày 25/02/2013 đến ngày 01/03/2013 Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Minh Hiền.. 1.Kiến thức: -Trẻ nhận biết MQH hơn kém trong phạm vi 9- chia 9 đối tượng thành 2 phần - Trẻ biết quan sát, nhận biết, phân biết tìm hiểu về một số rau. - Trẻ đọc thuộc bài đồng dao, biết cách đọc đồng dao. - Trẻ biết thực hiện các bài vận động cơ bản như bật nhảy, bò chui qua cổng không chạm vào vạch, và biết cách chơi trò chơi vận động. - Trẻ hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát và biết vận động theo nhạc. - Trẻ biết nặn các loại quả theo yêu cầu của cô - Trẻ nhận biết phát âm chính xác chữ cái b,d,đ. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ có kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ có kỹ năng đọc đồng dao. Rèn kỹ năng phát âm chính xác các chữ cái - Trẻ có kỹ năng thực hiện các bài tập một cách thuần thục và khéo léo. - Rèn luyện tai nghe âm nhạc và cảm nhân giai điệu bài hát. - Rèn cho trẻ có kỹ năng nặn, cắt, dán thuần thục. 3.Giáo dục: - Trẻ yêu quí chăm sóc, bảo vệ các loại rau. - Trẻ biết vệ sinh rửa sạch rau trước khi chế biến. - Trẻ có ý thức giữ gìn các sản phẩm do mình làm ra.. KẾ HOẠCH TUẦN 23. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐÓN TRẺ Thứ 2 Ngày 25/ 02/ 13. - Cô đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ. - Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “Một số loại rau”. - Trò chuyện xen trẻ biết gì về các loại rau. - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Thể dục sáng: H4, T4, C1, B3, B1. - Điểm danh PTVĐ: Thể duc: VĐCB: Bò chui qua ống dài 1,5x 0,6m. Ôn luyện: Bật tách chân theo ô vẽ. - Trò chuyện về lợi ích của rau quả đối với đời sống.. HOẠT ĐỘNG HỌC. PTTM: Tạo hình: Nặn các loại củ bé thích( rau). - Hát và vận động theo nhạc bài : Quả. Trò chuyện về ích lợi của rau,củ với sức khỏe của con người. Thứ 3 Ngày 26/02/ 13. PTNN: Văn học: Đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành.. Thứ 4 Ngày 27/02/13. PTNT: Toán: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9.. Thứ 5 Ngày 28/02/13. PTNT: Khám phá khoa học: Một số loại rau. - Trò chuyện về một số loại rau. - Biết lợi ích của một số loại quả đối với cơ thể. Thứ 6 Ngày 1/03/13. PTNN: LQCC: Tập tô chữ cái b,d,đ - Đố vui về các loại hoa, quả.Trò chuyện về ích lợi của rau, yêu quý người trồng rau, bảo vệ MT. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:. - Quan sát vườn rau, trò chuyện với bác làm vườn. - Vẽ theo ý thích trên sân trường. - Tập tưới rau, nhổ cỏ. - Trò chơi: Cây cao cỏ thấp, Gieo hạt, trồng nụ trồng hoa, Mèo đuổi chuột. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Chơi theo ý thích. - Góc tạo hình: Nặn, vẽ, cắt xé dán một số loại rau, quả(Xé, dán các loại rau, quả, xé mảng tròn, xé dài để tạo thành quả) làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên. - Góc thư viện Xem sách tranh, làm sách tranh về các loại cây, rau, quả - Góc xây dựng ghép hình: Xây “công viên”/ “vườn hoa, trang trại bác nông dân”, ghép hình bông các loại quả, rau. - Góc khám phá khoa học và thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc, gieo hạt, quan sát sự nảy mầm và phát triển của cây. Trò chơi phân nhóm các loại rau, nhận biết số lượng trong phạm vi 9 - Góc đóng vai: Nấu ăn, cửa hàng rau- quả. - Góc âm nhạc + Chơi với các nhạc cụ âm nhạc, nghe âm thanh - Nghe nhạc- Hát các bài hát về chủ đề, múa vận động Vận động nhẹ ăn quà chiều. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Nghe đọc thơ, câu đố hoặc đọc truyện tranh về cây, quả. Ôn lại các bài hát, bài thơ, bài đồng dao. - Đóng kịch. - Xếp đồ chơi gọn gàng/ Biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NGÀY HỘI CỦA BÀ MẸ, CỦA CÔ GIÁO THỜI GIAN THỰC HIỆN: 1 TUẦN. Từ ngày 04/3/2013 đến ngày 07/3/1013 Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Hằng. 1.Kiến thức: - Trẻ hiểu ý nghĩa và các hoạt động của ngày 8/3 - Trẻ hiểu nội dung truyện và biết kể lại truyện; trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ biết thực hiện các bài vận động cơ bản như biết đi theo đường zích zắc, trườn chui dưới dây, chuyền bắt bóng sang 2 bên và biết cách chơi trò chơi vận động. - Trẻ hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát và biết vận động theo nhạc. - Trẻ biết dùng những nét vẽ cơ bản để vẽ cây xanh, nặn một số quả tròn. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ có kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ có kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm. - Trẻ có kỹ năng thực hiện các bài tập một cách thuần thục và khéo léo. - Trẻ hát đúng giai điệu và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. - Rèn cho trẻ có kỹ nặn và vẽ. 3.Giáo dục: - Trẻ yêu quí chăm sóc, bảo vệ các loại cây, rau, hoa. - Trẻ biết vệ sinh dinh dưỡng và an toàn thực phẩm. - Giáo dục trẻ yeu quý, kính trọng, biết ơn bà, mẹ , cô giáo, Trẻ có ý thức giữ gìn các sản phẩm do mình làm ra.. KẾ HOẠCH TUẦN 24 NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.. ĐÓN TRẺ. - Nghe nhạc các bài hát về tết và mùa xuân. Xem tranh ảnh, trò chuyện về các hoạt động ngày hội của bà, mẹ, cô giáo. - Trang trí lớp học - Thể dục sáng: H1, T2, C3, B1, B2. - Điểm danh. Thứ 2 Ngày 04/3/2013. PTVĐ: Thể duc:VĐCB. Ném trúng đích nằm ngang bằng 2 tay - Trò chơi: Thi đi nối bàn chân. + Làm bưu thiếp tặng mẹ.. HOẠT ĐỘNG HỌC. Tạo hình:. - Xé dán hoa tặng mẹ. Thứ 3 Ngày 05/03/2013 Thứ 4 Ngày 06/03/2013 Thứ 5 Ngày 07/3/2013. Thứ 6 Ngày 08/3/2013. NỘI DUNG. PTNN: Thơ: - Bó hoa tặng cô.. PTNT: Toán: - Chia 9 đối tương thành 2 phần PTNT: MTXQ: - Trò chuyện về ngày mùng 8/3 PTTM: Âm nhạc: - Bài hát: Ngày vui của bà của mẹ - Nghe hát: Cô giáo miền xuôi - Trò chơi: Ô của bí mật. HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHỦ ĐỀ NHÁNH 4:. - Trò chuyện xem tranh ảnh về ngày hội của bà, mẹ, cô giáo. Trò chuyện về một số hoạt động trong ngày hội mùng 8/3. - Vẽ hoa tặng bà, tặng mẹ, tặng cô giáo nhân ngày 8/3. - Trò chơi: Cướp cờ, bịt mắt bắt dê, ném còn, kéo co - Góc tạo hình: + Vẽ hoa + Tô màu hoa. +Làm bưu thiếp. - Góc âm nhạc: Hát – vận động: “Quà 8/3”, “Ngày vui của bà, mẹ”, “Mồng 8/3” - Góc thư viện: +Xem tranh về các hoạt động trong ngày 8/3. +Làm bưu thiếp tặng cô, bà, mẹ - Góc xây dựng: +Xây dựng vườn hoa. - Góc phân vai: +Đóng vai mẹ – con, trò chơi nấu ăn, cô giáo - Vận động nhẹ ăn quà chiều. - Trang trí lớp học chào mừng ngày 8/3 trong mỗi nhóm lớp - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số hoạt động của ngày 8/3. Tình cảm của con người. Cảm xúc của bé đối với bà, mẹ, cô giáo trong ngày 8/3 như thế nào?. Bé làm gì cho bà, mẹ nhân ngày 8/3?... - Vẽ hoa, dán hoa tặng mẹ, tặng bà nhân ngày 8/3? - Biểu diễn văn nghệ tặng các bạn gái trong lớp, tặng cô giáo, tặng bà tặng mẹ. - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> MỘT SỐ LOẠI HOA THỜI GIAN THỰC HIỆN: 1 TUẦN.. Từ ngày: 11/03/2013 đến ngày 15/03/2013 Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Minh Hiền. 1.Kiến thức: - Trẻ biết so sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 9. - Trẻ biết quan sát, nhận biết, tìm hiểu về một số hoa - Trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ. - Trẻ biết thực hiện các bài vận động cơ bản như đi, , ném, và biết cách chơi trò chơi vận động. - Trẻ hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát và biết vận động theo nhạc. - Trẻ nhận biết chữ cái h,k. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1 và có kỹ năng đếm từ trái qua phải . - Rèn cho trẻ có kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Rèn cho trẻ có kỹ năng đọc thơ, diễn cảm. - Trẻ có kỹ năng thực hiện các bài tập một cách thuần thục và khéo léo. - Trẻ hát đúng giai điệu và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. 3.Giáo dục: - Trẻ yêu quí chăm sóc, bảo vệ các loại cây, hoa, quả. - Trẻ biết vệ sinh: Rửa sạch, gọt vỏ các loại quả trước khi ăn. - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật khi tham gia vào các bài tập vận động. - Trẻ có ý thức giữ gìn các sản phẩm do mình làm ra.. KẾ HOẠCH TUẦN 25 : NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cô đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc ĐÓN TRẺ. nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ. - Có thể cho trẻ quan sát 1 số loại cây có ở lớp, quan sat trồi non và cho trẻ kể tên một vài cây trẻ biết. - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Thể dục sáng: H1, T1, C2, B1, B2. - Điểm danh PTVĐ: Thể duc: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh Ném xa bằng 2 tay. - TC; cắt tỉa hoa, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống. HOẠT ĐỘNG HỌC. Thứ 2 Ngày 11/03/13. PTTM: Âm nhạc: - Dạy hát: “Hoa trường em”. - NH: “Hoa thơm bướm lượn”. - TCÂN: Lật ô hình -. Thứ 3 Ngày 12/03/13. PTNN: Văn học: Thơ: Hoa kết trái - Giải câu đố về các loại hoa. đếm số hoa.. Thứ 4 Ngày 13/03/13. PTNT: Toán: Sắp xếp các đối tượng theo quy tắc trình tự hợp lý.. Thứ 5 Ngày 14/03/13. PTNT: Khám phá khoa học: Một số loại hoa - Trò chuyện về một số loại hoa. lợi ích của hoa. - Tô màu hoa. Thứ 6 Ngày 15/03/13. NỘI DUNG. PTNN: LQCC: - Làm quen chữ cái H, K -. HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát vườn hoa, trò chuyện với bác làm vườn. - Vẽ theo ý thích trên sân trường. - Tập tưới cây, nhổ cỏ.Trò chơi: Cây cao cỏ thấp, Gieo hạt, trồng nụ trồng hoa, Mèo đuổi chuột. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Chơi theo ý thích. - Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé, dán một số loại hoa, củ, quả,làm đồ chơi: Các loại rau, củ, quả, hoa. - Góc thư viện Xem tranh các loại hoa, làm sách tranh về các loại hoa. - Góc xây dựng ghép hình: Xây vườn hoa của bé/ công viên. - Góc thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa, nhổ cỏ, lau lá - Góc đóng vai: Cửa hàng bán hoa/ rau quả/ cửa hàng ăn uống/ Phòng khám bệnh. - Góc âm nhạc Chơi với các nhạc cụ âm nhạc, nghe âm thanh - Nghe nhạc - Hát các bài hát về chủ đề, múa vận động…. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Vận động nhẹ ăn quà chiều. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Nghe đọc thơ, câu đố hoặc đọc truyện tranh về cây, quả, hoa. - Ôn lại các bài hát, bài thơ, bài đồng dao. - Xé, dán hoa, cây cối. - Xếp đồ chơi gọn gàng/ Biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần. CHỦ ĐỀ NHÁNH 5:. MỘT SỐ LOẠI QUẢ THỜI GIAN THỰC HIỆN: 1 TUẦN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Từ ngày 18/03/2013 đến ngày 22/03/2013 Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Thu Hằng 1.Kiến thức: -Trẻ biết tách gộp các đối tượng crong phạm vi 8. - Trẻ biết quan sát, nhận biết, tìm hiểu về một số quả, biết lợi ích của một số loại quả đối với con người - Trẻ biết thực hiện các bài vận động cơ bản như đi, , ném, và biết cách chơi trò chơi vận động. - Trẻ hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát và biết vận động theo nhạc. - Trẻ nhận biết chữ cái h, k, tô chữ cái h, k - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ các loại quả 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng so sánh tổng hợp, tư duy của trẻ . - Rèn cho trẻ có kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ có kỹ năng thực hiện các bài tập một cách thuần thục và khéo léo. - Trẻ hát đúng giai điệu và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát. - Rèn Kỹ năng vẽ, phối hợp màu sắc, bố cục tranh 3.Giáo dục: - Trẻ yêu quí chăm sóc, bảo vệ các loại cây, hoa, quả. - Trẻ biết vệ sinh: Rửa sạch, gọt vỏ các loại quả trước khi ăn. - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật khi tham gia vào các bài tập vận động. - Trẻ có ý thức giữ gìn các sản phẩm do mình làm ra.. KẾ HOẠCH TUẦN 26. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ. - Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “Một số loại ĐÓN TRẺ. rau”. - Trò chuyện xen trẻ biết gì về các loại rau. - Cho trẻ chơi theo ý thích. - Thể dục sáng: H4, T4, C1, B3, B1. - Điểm danh. HOẠT ĐỘNG HỌC. Thứ 2 Ngày 18/ 03/ 13. Thứ 3 Ngày 19/03/ 13. PTVĐ: Thể duc: V ĐCB: Ném trúng đích nằm ngang Ôn luyện: Thi đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. PTTM: Tạo hình: Vẽ đĩa quả. - Hát và vận động theo nhạc bài : Quả. Trò chơi chọn quả. PTNN: LQCC: - Tập tô chữ cái H, K. Thứ 4 Ngày 20/03/13. PTNT: Toán: Gộp, tách nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 8.. Thứ 5 Ngày21/03/13. PTNT: Khám phá khoa học: Một số loại quả. - Trò chuyện về một số loại quả. - Biết lợi ích của một số loại quả đối với cơ thể. Thứ 6 Ngày 22/03/13. PTTM: Âm nhạc: Biểu diễn sau chủ đề. - Bài hát: “Quả”, “ hoa thơm bướm lựơn”. - NH: “Hoa kết trái”. TCÂN: Ai nhanh nhất. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU. -. Quan sát vườn rau, trò chuyện với bác làm vườn. Vẽ theo ý thích trên sân trường. Tập tưới rau, nhổ cỏ. Trò chơi: Cây cao cỏ thấp, Gieo hạt, trồng nụ trồng hoa, Mèo đuổi chuột. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Chơi theo ý thích. - Góc tạo hình: Nặn, vẽ, cắt xé dán một số loại rau, quả(Xé, dán các loại rau, quả, xé mảng tròn, xé dài để tạo thành quả) làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên. - Góc thư viện Xem sách tranh, làm sách tranh về các loại cây, rau, quả - Góc xây dựng ghép hình: Xây “công viên”/ “vườn hoa, trang trại bác nông dân”, ghép hình bông các loại quả, rau. - Góc khám phá khoa học và thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc, gieo hạt, quan sát sự nảy mầm và phát triển của cây. Trò chơi phân nhóm các loại rau, nhận biết số lượng trong phạm vi 7 - Góc đóng vai: Nấu ăn, cửa hàng rau- quả. - Góc âm nhạc + Chơi với các nhạc cụ âm nhạc, nghe âm thanh - Nghe nhạc- Hát các bài hát về chủ đề, múa vận động - Vận động nhẹ ăn quà chiều. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Nghe đọc thơ, câu đố hoặc đọc truyện tranh về cây, quả. Ôn lại các bài hát, bài thơ, bài đồng dao. - Đóng kịch. - Xếp đồ chơi gọn gàng/ Biểu diễn văn nghệ. - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×