Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DAI SO 8 T17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.79 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 9 Tieát PPCT 17 Ngaøy daïy: 08.10.12. §12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP. 1.MUÏC TIEÂU: Hoạt động 1: 1.1 Kiến thức: + HS biết cách thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức. + HS hiểu được khái niệm chia hết 1.2. Kó naêng: HS thực hiện được việc vận dụng hằng đẳng thức vào việc chi hai đa thức .Tìm đa thức chưa biết trong công thức A = B.Q + R khi biết trước các đa thức còn lại. HS thực hiện thành thạo cách chia đa thức một biến đã sắp xếp 1.3 Thái độ: Thói quen: Tự giác Tính cách caån thaän, chính xaùc khi laøm pheùp chia Hoạt động 2: 2.1 Kiến thức HS biết: Chia hai đa thức một biến đã sắp xếp và khi nào thì phép chi không thực hiện được tiếp HS hiểu: Khi nào thì phép chia trở thành phép chia có dư 2.2 Kĩ năng HS thực hiện được: Biết chia hai đa thức một biến đã sắp xếp theo thuật toán HS thực hiện thành thạo: Sắp xếp đa thức một biến thao chiều giảm dần của biến, viết các hạng tữ cùng bậc theo một cột 2.3 Thái độ Thói quen: Tự giác, tích cực Tính cách: caån thaän, chính xaùc khi laøm pheùp chia 2. NỘI DUNG HỌC TẬP Chia hai đa thức cùng một biến đã sắp xếp, phép chia hết và phép chia cĩ dư 3. CHUAÅN BÒ: 3.1 GV: thước thẳng. 3.2 HS :Ôn tập HĐT đáng nhớ, phép cộng, trừ, phép nhân đa thức đã sắp xếp. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm diện lớp 8A1: 8A2: 4.2. Kieåm tra mieäng: Câu hỏi: 1/ Hãy cho biết trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết và phép chia nào là phép chia có dư, số dư là bao nhiêu? (8đ) a/ 15: 3 = ? b/ 21:4 = ? 2/ Khi nào thì phép chia trở thành phép chia hết? (2đ) Trả lời:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1/ a/ 15: 3 = 5 : là phép chia hết b/ 21:4 = 5 dư 1: là phép chia có dư và số dư là 1 2/ Phép chia trở thành phép chi hết khi số dư bằng 0 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh - GV: Nêu vấn đề: Ở tiết trước ta đã thực hiện phép chia đa thức cho đơn thức, tiết này ta thực hiện phép chia đa thức cho đa thức, nhưng chỉ xét trường hợp đa thức một biến. Hoạt động 1: Phép chia hết. (17’) - GV: cách chia đa thức đã sắp xếp ta thực hiện tương tự như chia các số tự nhiên mà em đã học ở Tiểu học. - Giaùo vieân ñöa ra ví duï - GV: đa thức bị chia có luỹ thừa của biến dược saép xeáp theá naøo? - HS: saép xeáp giaûm daàn soá muõ cuûa bieán - GV: hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia là hạng tử nào? - HS: 2x4 - GV: chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia ta được gì? - HS: 2x2 GV hướng dẫn cho HS các bước thực hiện pheùp chia. - GV: vaäy (2x4 -– 13x3 + 15x2 + 11x - 3) cho ña thức x2 - 4x - –3 được kết quả là gì? - HS: 2x2 - 5x +1 - GV: pheùp chia naøy coù phaûi laø pheùp chia heát hay khoâng? Vì sao? - HS: ñaây laø pheùp chia heát vì soá dö baèng 0. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện phép nhân ngược lại để kiểm tra kết quả. - Hoïc sinh nhaän xeùt keát quaû. - Giaùo vieân nhaän xeùt. - GV: vậy khi đa thức A chia hết cho đa thức B thì ta luôn tìm được đa thức Q sao cho: A = B.Q. Noäi dung. 1. Pheùp chia heát:. a- Ví dụ 1:Chia đa thức (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x - 3) cho đa thức x2 - 4x –3 Giaûi: 2x4–13x3+15x2 +11x– 3 x2 – 4x – 3 - 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2 - 5x +1 0 - 5x3+21x2 + 11x - 3 - - 5x3 + 20x2+ 15x 0+ x2 - 4x - 3 x2 - 4x - 3 0. Vaäy: (2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3) :( x2 - 4x – 3) = 2x2 – 5x + 1 ?. (x2 - 4x –3)(2x2 – 5x + 1) = x 2(2x2 – 5x + 1) -4x(2x2 – 5x + 1) - 3(2x2 – 5x + 1) = 2x4 – 5x3+x2 –8x3 + 20x2 - 4x - 6x2+15x - 3 = 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Pheùp chia coù dö: Ví dụ: Chia đa thức (5x3- 3x2 +7) cho (x2 + 1). Hoạt động 2: Phép chia có dư (17’) Giáo viên ghi đề bài Thực hiện phép chia (5x3- 3x2 +7) cho (x2+ 1) 5x3 - 3x2 + 7 x2 + 1 - GV: đa thức bị chia có bị khuyết hạng tử nào 3 + 5x 5x - 3 - 5x khoâng? 2 - HS: khuyết hạng tử bậc 1 - 3x - 5x + 7 - GV: Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc 1 nên - 3x2 - 3 khi đặt phép chia ta cần để trống ô đó - 5x + 10 - GV: em thực hiện phép chia theo trình tự như Ta có: theá naøo? 5x3 - 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x -3) + (-5x + 10) - HS: học sinh nêu trình tự các bước thực hiện. - GV: em hãy cho biết bậc của đa thức - 5x + 10? - HS: 1 - GV: hãy cho biết bậc của đa thức chia? Toång quaùt: A = B.Q + R 2 - HS: x + 1 coù baäc 2. Trong đó A, B là hai đa thức đã cho, B0 - GV: hãy so sậc của đa thức dư với bậc của đa Q, R là duy nhất và bậc R < bậc B thức chia? - HS: bậc đa thức dư bé hơn * Chuù yù: 3 2 2 - GV: 5x - 3x +7 = (x + 1)(5x -3)+(-5x + 10) - Khi R = 0 thì pheùp chia A cho B laø pheùp chia - GV: Với hai đa thức A, B (B0) thì luôn tìm hết được duy nhất hai đa thức Q, R sao cho: - Khi R  0 ta coù pheùp chia coù dö . A = B. Q + R - GV: pheùp chia naøy laø chia heát khi vaø chæ khi R baèng bao nhieâu? - HS: 0 - GV: coøn neáu R khaùc 0 thì ñaây laø pheùp chia gì? - HS: chia coù dö vaø dö laø R. 4.4. Tổng kết Baøi taäp 67: a) x3 -– x2 - 7x + 3 x-3 3 2 - x - 3x x2+ 2x - 1 0 +2x2 - 7x + 3 2x2 - 6x 0 - x + 3 - x + 3 0 b) 2x4 – 3x3 - 3x2 + 6x – x2 – 2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - 2 2x2 - 3x - 7 2x4 +4x2 0 - 3x3- 7x2 + 6x - 2 - 3x2 + 6x 2 0 -7x - 2 2 - 7x + 14 - 16 Baøi taäp 68: a) (x2 + 2xy + y2) : ( x + y) = (x + y)2 : (x + y) = x + y b) ( 125x3 + 1): (5x + 1) = [(5x + 1) (25x2 – 5x + 1)] : (5x + 1) = 25x2 – 5x + 1 4.5.Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết này + Học kỹ cách thực hiện phép chia hai đa thức đã sắp xếp. + Ghi nhớ công thức tổng quát của phép chia là A = B. Q + R + Xem kỹ các bài tập đã làm hôm nay. + Laøm baøi taäp 68c, 69 * Đối với bài học ở tiết học sau Chuẩn bị các bài tập luyện tập. Xem lại cách chia đa thức 1 biến đã sắp xếp. 5. PHỤ LỤC Phần mềm MathType 5.0. Tuaàn: 9 Tieát PPCT:18 Ngaøy daïy: 15.10.12. LUYEÄN TAÄP 1.MUÏC TIEÂU: Hoạt động 1: 1.1. Kiến thức: HS biết vận dụng HĐT để thực hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán. HS hiểu cách tìm thương của phép chia 1.2. Kó naêng: HS thực hiện được: cách tìm đa thức dư trong phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp HS thực hiện thành thạo: chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp 1.3. Thái độ: Thói quen: Tự giác, tích cực Tính cách: caån thaän, chính xaùc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 2: 2.1 Kiến thức HS biết: vận dụng thuật toán để thực iện phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp HS hiểu: Các thuật toán để thực hiện được phép chia và tìm được đa thức dư trong phép chia 2.2 Kĩ năng HS thực hiện được: Tìm được đa thức chia trong phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp HS thực hiện thành thạo: sắp xếp hai đa thức một biến và thực hiện phép chia 2.3 Thái độ Thói quen: Tự giác, tích cực Tính cách: caån thaän, chính xaùc. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Chia hai đa thức cùng một biến đã sắp xếp, tìm đa thức dư 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. GV: thước thẳng. 3.2. HS: ôn nhân các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã được học. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm diện lớp. 8A1: 8A2:. 4.2 Kieåm tra mieäng: Kết hợp với luyện tập 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: (15’) Sửa bài 1 Baøi 68/31SGK Hoïc sinh leân baûng giaûi baøi Moãi hoïc sinh 1 caâu. 2. Baøi 69/31 SGK - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng sửa baøi taäp 69 - Giaùo vieân kieåm tra baøi taäp cuûa hoïc sinh. - Hoïc sinh nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn vaø goùp yù boå sung. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm - Giáo viên chốt lại cách thực hiện phép chia hai đa thức cùng một biến đã sắp xếp. NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Sửa bài tập cũ 1.Baøi taäp 68/31SGK a) (x2 + 2xy + y2):( x + y) = (x + y)2 : (x + y) = x + y b) ( 125x3 + 1): (5x + 1) = [(5x + 1) (25x2 – 5x + 1)] :(5x + 1) = 25x2 – 5x + 1 Baøi taäp 69: 3x4 + x3 + 6x – 5 4 2 - 3x +3x -. x3 x3. - 3x2 + 6x - 5 + x 2 - 3x + 5x - 5 - - 3x2 - 3. x2 + 1 3x2 + x - 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giaùo vieân nhaän xeùt veà tình hình chuaån bò baøi cuûa hoïc sinh. Hoạt động 2: Làm bài (25’). 5x - 2 Vaäy R = 5x - 2. Do đó: 3x4+x3+ 6x-5=(x2+1).(3x2+x-3)+(5x- 2) II/ Laøm baøi. Baøi taäp 70: GV cho hai HS leân baûng giaûi baøi vaø caùc HS a) (25x5 - 5x4 + 10x2) : 5x2 = 5x3 – x2 + 2 khaùc laøm baøi vaøo taäp. a) Caùch khaùc: (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 b) (15x3y2 – 6x2y - 3x2y2) : 6x2y = 5x2 (5x3 – x2 + 2) : 5x2 5 1 = 5x3 – x2 + 2 = 2 xy – 1 - 2 y b) (15x3y2 – 6x2y – 3x2y2) : 6x2y 5 1 = 6x2y ( 2 xy –- 1 - 2 y) : 6x2y 5 1 = 2 xy – 1 - 2 y. Baøi taäp 71:. 1 Baøi 71 4 3 2 B = 2 x2 - GV: vì sao đa thức A chia hết cho đa thức a) A = 15x - 8x + x ; Đa thức A chia hết cho đa thúc B vì tất cả các B? - HS: vì các hạng tử của đa thức A đều chia hạng tử của A đều chia hết cho B. b) A = x2 - 2x + 1 hết cho đa thức B B = 1 –- x - GV: đa thức A có dạng hằng đẳng thức Đa thức A chia hết cho đa thức B . naøo? 2 Vì: A = x2 - 2x + 1 - HS A = x - 2x + 1 = (x –- 1)2 = (x - 1)2 = (1 -–x)2 chia heát cho 1 – x - GV: coù nhaän xeùt gì veà (x - 1)2 vaø (1 - x)2? Baøi taäp 73. Tính nhanh: - HS: baèng nhau a) (4x2 - 9y2) : (2x - 3y) = (2x - 3y)(2x + 3y): (2x –- 3y) Baøi 73 = 2x + 3y - GV: đa thức A có dạng hằng đẳng thức hay b) (27x3 - 1): (3x - 1) khoâng? = (3x - 1)(9x2 + 3x + 1) : (3x +1) - HS: là hằng đẳng thức thứ 3 = 9x2 + 3x + 1 - GV: đa thức A có thể phân tích thành nhân c) (8x3 + 1) : (4x2 –- 2x + 1) tử không? = (2x + 1).(4x2 - 2x + 1) : (4x2- 2x + 1) - HS: phân tích được thành nhân tử = 2x + 1 - GV: đa thức A có nhân tử chung với đa d) (x2- 3x + xy -3y) : (x +y) thức B hay không? = [(x2 - 3x) + (xy – 3y)] : (x + y) - HS: coù - GV: vaäy em coù theå ñöa ra ngay keát quaû = [x(x – 3) + y(x - 3)] : (x + y).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> pheùp chia naøy laø gì?. = (x - 3).(x + y) : (x + y) =x–3. 4.4 Tổng kết Baøi hoïc kinh nghieäm: Nếu đa thức A có dạng hằng đẳng thức thì ta thử phân tích đa thức A thành nhân tử rồi xem có nhân tử chung với đa thức B không để nhẩm kết quả của phép chia A cho B. 4.5 Hướng dẫn học tập * Đối với bài học ở tiết này + Học kỹ cách thực hiện phép chia hai đa thức đã sắp xếp. + Ghi nhớ công thức tổng quát của phép chia là A = B. Q + R + Xem kỹ các bài tập đã làm hôm nay. BTVN: Thực hiện phép chia sau: nhanh và hợp lí a/ (x5+4x3 – 6x2): 4x2 b/ (x3-8):(x2+2x+4) c/ (3x2-6x):(2-x) d/ (x3+2x2-2x-1): (x2+3x+1) + Laøm baøi taäp 72 SGK vaø chuaån bò 2 tieát oân taäp chöông 1, baøi luyeän taäp. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo Bài sau “ôn tập”, em hãy ôn kỹ nội dung từ đầu năm đến nay. 5. PHỤ LỤC Phần mềm MathType 5.0.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×