Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

giao an tuan 25 huyen gui hoai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.78 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 25 Ngày soạn: 2/03/ 2013 Thứ hai, ngày 4 tháng 3 năm 2013 Tiết 3+4:. Tập đọc. TRƯỜNG EM ( 2 tiết ) I. Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. HS khá giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường lớp của mình.. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Đọc bài 103 ôn tập.Nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn đọc tiếng, từ. - Lắng nghe - GV đọc mẫu - dạy, hai, mái, hay H: Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay? - Gạch chân tiếng chứa vần ai, ay. - Đọc kết hợp phân tích một - Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích một số tiếng. số tiếng. HĐ2: Hướng dẫn đọc câu. - Theo dõi và tìm số câu. - Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ cái đầu câu được viết hoa, cuối câu có dấu chấm. - Đánh số câu (5 câu) - Đọc từng câu( CN, ĐT) - Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ từng câu. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp câu. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2 HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn. - Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối mỗi đoạn có dấu - Đọc nối tiếp đoạn. chấm xuống dòng, chữ đầu mỗi đoạn được viết thụt vào một chữ. (3 đoạn) - yêu cầu mỗi em đọc một đoạn. HĐ4: Ôn vần ai, ay - Đọc ai, ay H: Vần ai, ay giống và khác nhau chỗ nào? - So sánh ai, ay - Yêu cầu HS đọc y/cầu 2 SGK. Tìm tiếng ngoài bài - Đọc yêu cầu hai có chứa vần ai, ay? - Thi tìm và viết vào bảng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Lệnh mỗi tổ tìm một vần con. - Gọi vài em đọc mẫu câu trong SGK. Yêu cầu HS - Đọc câu mẫu. dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu. - Dựa vào tiếng vừa tìm được Tiết 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài. nói thành câu. a. Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn bài. - Mở SGK - Gọi vài em đọc câu 1. - Đọc nối tiếp H: Trường học trong bài được gọi là gì? - Đọc câu. Giải thích từ: thứ hai - Trường học trong bài được H: Tại sao trường học trong bài được gọi là ngôi nhà gọi là ngôi nhà thứ hai của thứ hai. Cô mời 1 em đọc đoạn 2, 3, 4. em. H: Em hiểu thân thiết là như thế nào? Giải thích từ: thân thiết - Tình cẩm của em đối với mái trường ntn? - Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại. - Lệnh HS đọc đồng thanh. b. Luyện nói theo chủ đề. - Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp. - Quan sát tranh - Gọi một số cặp lên trình bày. - Hỏi đáp theo cặp. - Nhận xét chốt lại ý chính. - Một số cặp lên trình bày III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét. - Yêu cầu 2 em đọc lại bài. H: Vì sao em yêu mái trường của em? - Đọc lại toàn bộ bài Dặn dò về nhà đọc lại bài, đọc trước bài: Tặng cháu. -------- cc õ dd -------Tiết 5: Luyện Tiếng Việt:. ÔN: TẬP ĐỌC: TRƯỜNG EM I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc bài trường em, làm quen cách đọc câu, đoạn và tìm được từ, nói được câu có tiếng chứa vần ai, ay. Làm tốt vở bài tập. II. Đồ dùng: Vở bài tập, SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài ôn: Giới thiệu bài … HĐ1: Hướng dẫn ôn tập - Ôn tập: Trường em. Cho HS nhắc tên bài học. - Luyện đọc câu, đoạn, bài. - Cho HS luyện theo dãy, em nào đọc chậm cho - Nối tiếp mỗi em một câu. luyện câu, em nào đọc nhanh hơn cho đọc đoạn, em nào đọc nhanh rồi cho đọc cả bài. - HS luyện đọc theo dãy..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho cả lớp đồng thanh một lần HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 20 VBT. - Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. Chấm chữa bài và nhận xét. Bài 1: Viết tiếng trong bài a. Có vần ai: ................................................................ b. Có vần ay: ............................................................... - Bài tập y/cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập. Bài 2: Viết tiếng ngoài bài a. Có vần ai: ................................................................... b. Có vần ay: .................................................................. Bài 3: Trong bài, trường học được gọi là gì? Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng: ngôi nhà thứ hai. - HS làm bài tập vào vở bài tập. nơi em học được những điều tốt, điều hay - HS tham gia trò chơi.. Nơi trẻ em sinh ra - Yêu cầu HS làm vào VBT HĐ3: Luyện nói. Hỏi nhau về trường lớp VD: Trường bạn tên là gì? Bạn học lớp mấy? Ở lớp bạn thích ai nhất? - Gọi một số nhóm thực hiện trước lớp. Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ, câu ngoài bài chứa vần ai, ay. Hỏi HS tiếng, từ chứa vần ai, ay. GV gạch chân và cho HS đọc. Nhận xét – đánh giá tuyên dương III. Dặn dò: Ôn lại bài đã ôn hôm nay. - Về nhà xem trước bài : Tặng cháu -------- cc õ dd -------Tiết 1:. Thứ ba, ngày 05 tháng 03 năm 2013 Toán. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Đồ dùng: Sách giáo khoa. Bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con. Giáo viên ghi: 40. 30. 60. – 20 – 10 – 40 xét II. Bài mới: Giới thiệu bài … HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính. Nêu yêu cầu ( HS TB lên bảng làm ) GV hướng dẫn mẫu một trường hợp. Nhận xét 70 – 50 60 – 30 90 – 50 80 – 40 Bài 2: Số? Tổ chức trò chơi. GV ghi bảng. -20 -30 -20 +10. Hoạt động của học sinh. - 2 học sinh lên bảng làm Nhận - Lớp làm bảng con. - Đặt tính rồi tính - 2 học sinh lên bảng - Lớp làm bảng con - 2 đội tham gia - Nhận xét - Đúng ghi đ, sai ghi s. Nhận xét Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S Nêu yêu cầu. Tổ chức trò chơi - 1 học sinh đọc đề  60cm – 10cm = 50  60cm – 10cm = 50cm  60cm – 10cm = 40cm Nhận xét 9 4: Nêu yêu cầu Bài 0 GV hướng dẫn, lớp làm vở. Gọi 1 HS khá, giỏi lên tóm tắt và giải Chấm - Nhận xét III. Củng cố - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào vở Bài sau: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình -------- cc õ dd -------Tiết 2: Tập viết:. TÔ CHỮ HOA A, Ă, Â, B I. Mục tiêu: Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B. Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; Các từ ngữ: Mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.). HS khá giỏi: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1 tập 2. II. Đồ dùng: SGK, bảng con, vở tập chép III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. Kiểm tra: II. Bài mới: Giới thiệu bài … HĐ1: Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa. - GV gắn chữ mẫu lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và nhận xét số - Quan sát và nhận xét. lượng, kiểu nét. ( Điểm đặt bút, đưa nét, điểm dừng bút. ) - Hướng dẫn quy trình viết. ( GV vừa hướng dẫn - Theo dõi. vừa dùng bút chỉ tô lại theo quy trình viết chữ mẫu.) - Cho HS tô tay không theo cô. Lưu ý: Các chữ Ă, Â tương tự A nhưng chỉ có dấu phụ - Viết bảng con. - Yêu cầu HS viết vào bảng con - Nhận xét và sửa lỗi. Tương tự cho HS viết chữ B. HĐ2: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc vần và từ ứng dụng. - Đọc bài. - Đọc vần, từ cho HS viết vào bảng con. Nhận xét. - Viết vần và từ vào bảng con. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. - Cho HS mở vở tập viết ra tô bài. - GV quan sát uốn nắn HS viết đứng. - viết bài Lưu ý: Tô trùng lên chữ mẫu, không chườm ra ngoài. Viết đúng đều khỏng cách các con chữ. - HS yếu có thể viết ½ theo chiều dọc. - GV thu vở chấm. Nhận xét III. Củng cố dặn dò: - Về nhà tự luyện thêm.. -------- cc õ dd -------Tiết 3: Chính tả:. TRƯỜNG EM I.Mục tiêu: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học là … anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút. Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống. Làm được bài tập 2, 3 (SGK) II. Đồ dùng: SGK, bảng con, vở tập chép III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài mới: Giới thiệu bài ….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chép. - GV chép bài lên bảng. Cho HS đọc bài chính tả đã - Đọc bài trên bảng. chép trên bảng - Gạch chân dưới các tiếng, từ HS dễ lẫn, dễ viết sai. GV chỉ các tiếng: “trường, giáo, thân thiết”. Gọi HS - Đọc ( CN, ĐT ) đọc một số chữ trên. - Viết vào bảng con. - GV đọc các chữ trên yêu cầu HS viết vào bảng con. - Gv nhận xét, sửa lỗi. HĐ2: Hướng dẫn chép vào vở ô li. - Chép vào vở ô li. Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em - HS soát lỗi chính tả. cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm… Lưu ý: Khuyến khích HS viết hoa các chữ cái đầu câu. - Đọc lại bài viết cho HS rà soát lỗi chính tả. - Đọc yêu cầu và nội dung bài - Thu vở chấm tập. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. - Theo dõi. Điền vần “ai” hoặc “ay” - Thi đua lên gắn đúng và - GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, nhanh. hướng dẫn cách làm. - Đọc lại bài. - HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn. Điền chữ “c” hoặc “k” - GV tổ chức trò chơi. Gắn nội dung bài tập lên bảng - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài tập. - GV phhổ biến cách chơi, luật chơi. - - Gọi HS lên tham gia trò chơi. - Nhận xét công bố kết quả. - Gọi HS đọc lại bài tập đẫ hoàn thành. III. Củng cố dặn dò: - Về nhà chép lại bài. -------- cc õ dd -------Tiết 4+5: Luyện Toán. ÔN: CỘNG TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu cho HS kỹ năng giải toán có lời văn và cộng trừ các số tròn chục. Áp dụng để làm tốt bài tập. II. Đồ dùng: Bảng con, phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc tên bài học? II. Bài ôn: Giới thiệu bài … Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Minh cắt được 20 lá cờ, Mai cắt được 30 lá cờ. Hỏi hai bạn cắt được tất cả bao nhiêu lá cờ? - Cho HS đọc tìm hiểu và làm bảng con. Bài giải: Hai bạn cắt được tất cả số lá cờ là: 20 + 30 = 50 ( lá cờ ) Đáp số: 50 Lá cờ - Kiểm tra, nhận xét. Bài 2 : Đội văn nghệ của khối lớp 1 có 10 bạn . Đội văn nghệ của khối lớp 2 có 30 bạn. Hỏi đội văn nghệ của cả hai khối có tất cả bao nhiêu bạn? Bài giải: Đội văn nghệ củaẩc hai khối có tất cả số bạn là: 10 + 20 = 30 ( bạn ) Đáp số: 30 bạn - Cho HS làm bảng con. Kiểm tra, nhận xét. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt. Có : 60 quyển Mua thêm : 30 quyển Có tất cả : ... quyển Bài giải: Số quyển sách trong thư viện có tất cả là: 60 + 30 = 90 ( quyển ) Đáp số: 90 quyển - Cho HS làm v ào vở ô ly Bài 4: Tính 40 – 20 = 60 – 40 = 80 – 20 = 90 – 40 = 30 + 40 = 40 + 10 = 50 + 30 = 20 + 70 = Bài 5: Điền dấu >, <, = 20 + 40 ... 90 – 20 60 + 10 ... 30 + 40 80 – 30 ... 90 – 30 - Chấm chữa bài, nhận xét tuyên dương. III. Dặn dò: Về nhà làm lại bài đã ôn - Xem trước bài tiếp theo: Luyện tập. Hoạt động của học sinh - Ôn tập..... - Làm bảng con. - Làm bảng con. - Làm vở HS làm và nêu cách làm. - HS làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 5+6:. Luyện Tiếng Việt:. ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần vần đã học trong tuần. - Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần đã học trong tuần. Làm tốt vở bài tập. II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Kiểm tra: II. Bài ôn: Giới thiệu bài … - Ôn tập: uơ, uya. HĐ1: a. Đọc bài SGK. - Đọc cá nhân - Gọi HS nhắc tên bài học. đồng thanh - Cho HS mở SGK luyện đọc b. Hướng dẫn viết bảng con. - Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: mùa xuân, bóng - HS viết bảng con. chuyền, huân chương, chim khuyên, sản xuất, duyệt binh, băng tuyết, tuyệt đẹp, nghệ thuật, phụ huynh, ngã huỵch, luýnh quýnh, huỳnh huỵch, khuỳnh tay,... - gạch chân dưới các - Yêu cầu HS tìm gạch chân dưới các tiếng, từ mang vần mới tiếng từ có vần vừa ôn. ôn HĐ2: Ôn phần tập đọc - Cho HS nhắc lại các bài tập đọc đã học: Trường em, tặng cháu, cái nhãn vở - HS nhắc lại các bài - Chia nhóm tổ chức luyện đọc trong nhóm đã học. - Luyện đọc câu, đoạn, bài. - Cho HS luyện theo dãy, em nào đọc chậm cho luyện câu, em nào đọc nhanh hơn cho đọc đoạn, em nào đọc nhanh rồi cho - HS luyện theo đọc cả bài. nhóm. - Cho cả lớp đồng thanh một lần Bài 1: GV ghi bảng gọi HS đọc yêu cầu bài tập a. Tìm tiếng có vần ai, ay. b. Tìm tiếng có vần ao, au. - Cho HS làm miệng. Nối tiếp nhau mỗi em một từ. - HS tìm và viết vào Bài 2: gọi HS nêu yêu cầu bài tập. bảng con. a. Nói câu có chứa vần ai, ay. b. Nói câu có chứa vần ao, au. - Chỉnh sửa cho HS nói thành câu. Lưu ý: Cho HS nói lại câu đã chữa để HS nhớ lâu. Bài 3: Thi đọc thuộc lòng cả hai bài trên, thi đọc diễn cảm bài “Tặng cháu” - Thi đọc trong Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học. nhóm, đọc trước - HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó. lớp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn. - Nhận xét - đánh giá tuyên dương III. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài đã ôn. Xem trước bài tiếp theo. -------- cc õ dd --------. Thứ tư, ngày 6 tháng 03 năm 2013 Tiết 1+2: Tập đọc. TẶNG CHÁU ( 2 tiết ) I.Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, non nước. Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Trả lời được câu hỏi 2, 3 SGK. HS khá giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Đọc bài trường em.Nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn đọc tiếng, từ. - Lắng nghe - GV đọc mẫu - dạy, hai, mái, hay H: Tìm tiếng trong bài có vần ao, au? - Gạch chân tiếng chứa vần ao, au. - Đọc kết hợp phân tích một - Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích một số tiếng. số tiếng. HĐ2: Hướng dẫn đọc câu. - Theo dõi và tìm số câu. - Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ cái đầu câu được - Đọc từng câu( CN, ĐT) viết hoa, cuối câu có dấu chấm. - Đọc nối tiếp câu. - Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ từng câu. - Đọc nối tiếp câu. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2 HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn. - Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối mỗi đoạn có dấu chấm xuống dòng. - yêu cầu mỗi em đọc một đoạn. HĐ4: Ôn vần ao, au - Đọc ao, au H: Vần ao, au giống và khác nhau chỗ nào? - So sánh ao, au - Yêu cầu HS đọc y/cầu 2 SGK. Tìm tiếng ngoài bài - Đọc yêu cầu hai có chứa vần ao, au? - Thi tìm và viết vào bảng - Lệnh mỗi tổ tìm một vần con. - Gọi vài em đọc mẫu câu trong SGK. Yêu cầu HS - Đọc câu mẫu. dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu. - Dựa vào tiếng vừa tìm được.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài. nói thành câu. a. Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn bài. - Mở SGK - Gọi vài em đọc câu thơ đầu. - Đọc nối tiếp H: Bác Hồ tặng vở cho ai? - 2 em đọc bài - Gọi 2 em đọc 2 câu thơ cuối và trả lời câu hỏi - Đọc câu. H: Bác mong bạn nhỏ làm điều gì? Bác mong bạn nhỏ ra công Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến của Bác đối với HS. học tập, mai sau giúp nước Mong các bạn chăm học để trở thành người có ích non nhà. cho đất nước. - Đọc toàn bài. - Lệnh HS đọc đồng thanh. b. Học thuộc lòng. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bằng hình thức xoá - Quan sát tranh dần. - Hỏi đáp theo cặp. - Thi đọc cá nhân, nhận xét ghi điểm - Một số cặp lên trình bày c. Hát các bài hát về Bác Hồ - Nhận xét. - Gọi HS xung phong lên hát. Nhận xét ghi điểm III. Củng cố, dặn dò: - Đọc lại toàn bộ bài - Yêu cầu 2 em đọc lại bài. H: Vì sao em yêu mái trường của em? Dặn dò về nhà đọc lại bài, đọc trước bài: Cái nhãn vở. -------- cc õ dd -------Tiết 3: Toán. ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH I.Mục tiêu: Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng II. Đồ dùng: Các bó que tính, Sách giáo khoa. Bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Gọi 1 học sinh lên bảng làm - 1 học sinh lên bảng làm Giáo viên ghi bảng: Tóm tắt: Có: 40 cây kẹo Đã ăn: 10 cây - Lớp làm bảng con Còn lại . . . cây kẹo? Lớp làm bảng con. Nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài … HĐ1: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> vuông GV vẽ hình vuông và các điểm A, N A. - Học sinh quan sát. N. Chỉ vào điểm A nói: điểm A ở trong hình vuông Gọi học sinh nhắc lại Chỉ vào điểm N và nói: Điểm N ở ngoài hình vuông Gọi học sinh nhắc lại HĐ2: Giới thiệu điểm trong, điểm ngoài hình tròn GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trên bảng Gọi học sinh nêu HĐ3: Thực hành. Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu Giáo viên vẽ bài tập 1 lên bảng Nêu từng câu yêu cầu bài tập Nhận xét Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu GV treo bảng phụ. Gọi học sinh lên bảng vẽ 2 điểm trong hình vuông, hình tròn. 4 điểm ngoài hình vuông, hình tròn. Nhận xét Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu. Gọi học sinh lên bảng làm Nhận xét Bài 4: Cho học sinh nêu yêu cầu Gọi 1 học sinh lên tóm tắt và giải. Lớp làm vở Nhận xét III. Củng cố - Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập Bài sau: Luyện tập chung. - Vài học sinh nhắc lại. - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Điền đúng, sai - Học sinh lên bảng làm - Nhận xét - Học sinh thi đua - Nhận xét - Tính - Lớp làm bảng con - Nhận xét. -------- cc õ dd --------. Tiết 4:. Luyện Toán:. ÔN LUYỆN I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu cho HS dạng toán các số có hai chữ số . - Áp dụng để làm tốt bài tập. II. Đồ dùng: Bảng con, vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: - Ôn tập. Gọi HS nhắc tên bài học?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Bài ôn: Giới thiệu bài … HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính – –. 80 70 40 40. –. 60 30. –. 90 50. –. 70 10. - Làm bảng con.. - Cho HS làm bảng con. Kiểm tra, nhận xét. Bài 2: Tính nhẩm 40 – 20 = 50 – 40 = 60 – 40 = 70 – 30 = 60 – 60 = 80 – 20 = 80 – 10 = 90 – 70 = - Nêu miệng - HS nêu miệng kết quả nhẩm, nhận xét. Bài 3: Tổ một gấp được 20 cái thuyền, tổ 2 gấp được 30 cái thuyền. Hỏi cả hai tổ gấp được bao nhiêu cái thuyền? - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? - Làm vở bài tập. Bài giải: Cả hai tổ gấp được số cái thuyền là: 20 + 30 = 50 ( cái ) Đáp số: 50 Cái thuyền - Cho HS làm VBT. Theo dõi giúp đỡ HS yếu Bài 4: Tính ( HS khá trở lên ) 10 + 30 + 50 = 50 + 20 – 10 = 20 + 20 + 40 = HS làm và nêu cách làm 70 + 10 – 10 = 40 + 10 + 30 = 40 + 30 – 20 = 90 – 60 – 10 = 60 – 30 – 20 = 80 – 10 – 50 = Bài 5: Tìm hai số chẵn chục sao cho khi cộng lại thì cho kết quả là 60. Bài 6: Cho các số: 0, 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. a. Hãy tìm các cặp số sao cho khi cộng hai số đó có kết quả là 80. b. Hãy tìm các cặp số sao cho lấy số lớn trừ số bé thì có kết quả là 50. - Chấm chữa bài, nhận xét tuyên dương III. Dặn dò: Nhận xét chung giờ học - Ôn lại các bài đã ôn tập -------- cc õ dd -------Thứ năm, ngày 7 tháng 03 năm 2013 Tiết 1+2: Tập đọc: CÁI NHÃN VỞ ( 2 tiết ) I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. Biết được tác dụng của nhãn vở. Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Đọc bài: Tặng cháu.Nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn đọc tiếng, từ. - Lắng nghe - GV đọc mẫu - Giang, trang, … H: Tìm tiếng trong bài có vần ang? - Gạch chân tiếng chứa vần ang. - Đọc kết hợp phân tích một - Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích một số tiếng. số tiếng. HĐ2: Hướng dẫn đọc câu. - Theo dõi và tìm số câu. - Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ cái đầu câu được viết hoa, cuối câu có dấu chấm. - Đánh số câu (4 câu) - Đọc từng câu( CN, ĐT) - Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ từng câu. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp câu. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2 HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn. - Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối mỗi đoạn có dấu - Đọc nối tiếp đoạn. chấm xuống dòng, chữ đầu mỗi đoạn được viết thụt vào một chữ. (2 đoạn) - yêu cầu mỗi em đọc một đoạn. HĐ4: Ôn vần ang, ac - Đọc ang, ac H: Vần ang, ac giống và khác nhau chỗ nào? - So sánh ang, ac - Yêu cầu HS đọc y/cầu 2 SGK. Tìm tiếng ngoài bài - Đọc yêu cầu hai có chứa vần ang, ac? - Thi tìm và viết vào bảng - Lệnh mỗi tổ tìm một vần con. - Gọi vài em đọc mẫu câu trong SGK. Yêu cầu HS - Đọc câu mẫu. dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu. - Dựa vào tiếng vừa tìm được Tiết 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài. nói thành câu. a. Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn bài. - Mở SGK - Gọi vài em đọc đoạn 1. - Đọc nối tiếp H: Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở? - Đọc câu. - Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại. - Trường học trong bài được H: Bố Giang khen bạn ấy như thế nào? gọi là ngôi nhà thứ hai của - Lệnh HS đọc đồng thanh. em. GV nói thêm: Nhãn vở giúp ta không bị nhầm vở… - GV đọc mẫu toàn bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS . - Cho HS thi đua làm và trang trí nhãn vở, ai làm đẹp giữ lại treo tường III. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu 2 em đọc lại bài. Dặn dò về nhà đọc lại bài, đọc trước bài: Bàn tay mẹ. -------- cc õ dd -------Tiết 3:. Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có một phép cộng. II.Đồ dùng: Sách giáo khoa. Bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: GV vẽ 1 hình tam giác và 1 hình vuông - 2 học sinh lên bảng làm Gọi 2 HS lên bảng làm. Viết 2 điểm trong hình tam giác. Viết 2 điểm ngoài hình vuông. Nhận xét - Lớp làm bảng con II. Bài mới: Giới thiệu bài … - Nhận xét HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm - Viết theo mẫu Nhận xét - Lớp làm bảng con Bài 2: Nêu yêu cầu Giáo viên ghi bảng phụ. 2 học sinh lên bảng làm a. 9 13 30 50 - Lớp làm bảng con b. 80 40 17 8 Nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bảng con Đặt tính rồi tính - HS TB lên bảng thực hiện Tính nhẩm 70 20 80 10 - 2 học sinh đọc đề + 20 + 70 - 50 + 60 - 1 học sinh tóm tắt và giải 90 - Nhận xét 40 Nhận xét Bài 4: Gọi học sinh đọc đề. HS tóm tắt và giải Lớp 1A : 20 tranh Bài giải: Lớp 1B : 30 tranh Cả hai lớp vẽ được số bức.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tranh Cả hai lớp: … tranh 20 + 30 = 50 (Bức tranh) Lớp làm vở. Nhận xét Đáp số: 50 bức tranh I. Củng cố - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào vở Bài sau: Kiểm tra -------- cc õ dd -------Tiết 4+5:. Luyện Toán. ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu cho HS kỹ năng giải toán có lời văn và cộng trừ các số tròn chục. - Áp dụng để làm tốt bài tập. II. Đồ dùng: Bảng con, phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc tên bài học? - Ôn tập.... II. Bài ôn: Giới thiệu bài … HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Minh cắt được 20 lá cờ, Mai cắt được 30 lá cờ. Hỏi hai bạn cắt được tất cả bao nhiêu lá cờ? - Cho HS đọc tìm hiểu và làm bảng con. Bài giải: - Làm bảng con Hai bạn cắt được tất cả số lá cờ là: 20 + 30 = 50 ( lá cờ ) Đáp số: 50 Lá cờ - Kiểm tra, nhận xét. - Làm bảng con Bài 2 : Đội văn nghệ của khối lớp 1 có 10 bạn. Đội văn nghệ của khối lớp 2 có 30 bạn. Hỏi đội văn nghệ của cả hai khối có tất cả bao nhiêu bạn? Bài giải: Đội văn nghệ củaẩc hai khối có tất cả số bạn là: - Làm vở 10 + 20 = 30 ( bạn ) Đáp số: 30 bạn - Cho HS làm bảng con. Kiểm tra, nhận xét. HS làm và nêu cách Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt. làm Có : 60 quyển Bài giải: Mua thêm : 30 quyển Số quyển sách trong thư viện có tất cả là:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Có tất cả :. ... quyển. 60 + 30 = 90 ( quyển ) Đáp số: 90 quyển. - Cho HS làm v ào vở ô ly Bài 4: Tính 40 – 20 = 60 – 40 = 80 – 20 = 90 – 40 = - HS làm vào vở 30 + 40 = 40 + 10 = 50 + 30 = 20 + 70 = Bài 5: Điền dấu >, <, = 20 + 40 ... 90 – 20 60 + 10 ... 30 + 40 80 – 30 ... 90 – 30 - Chấm chữa bài, nhận xét tuyên dương. III. Dặn dò: Về nhà làm lại bài đã ôn - Xem trước bài tiếp theo: Luyện tập -------- cc õ dd -------Tiết 4: Luyện Toán. ÔN LUYỆN I. MỤC TIÊU: - Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm các số tròn chục. - Bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng. - Làm đúng các bài tập trong vở BT toán tập 2 trang 26. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài ở nhà của học sinh. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bµi 1: Đặt tính rồi tính - GV nªu yªu cÇu, híng dÉn HS lµm bµi vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở – lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng. 20 40 10 60 50 + + + + + 30 40 60 30 20 50 80 70 90 70 Bài 2: Tính nhẩm - HS nªu yªu cÇu, GV híng dÉn HS lµm bài. - GV lần lượt ghi bảng các phép tính - cho HS tính nhẩm nêu kết quả. - GV nhận xét, chữa kết quả lên bảng. a) 40 + 20 = 60 10 + 70 = 80 60 + 30 = 90 20 + 40 = 60 70 + 10 = 80 30 + 60 = 90 b) 40cm + 10cm = 50cm 60cm + 20cm = 80cm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 50cm + 40cm = 90cm 30cm + 30cm = 60cm Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài. - GV nêu phân tích bài toán: Bài toán cho biết gì? (Giỏ thứ nhất đựng 30 quả cam, giỏ thứ 2 đựng 20 quả cam). + Bài toán hỏi gì? ( Cả 2 giỏ đựng bao nhiêu quả cam?) - GV viết tóm tắt bài toán lên bảng. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải: Cả 2 giỏ đựng được là: 30 + 20 = 50 (quả) Đáp số: 50 quả cam 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. -------- cc õ dd -------Tiết 6: Luyện Tiếng Việt:. ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần đã học trong tuần. - Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần đã học và làm tốt vở bài tập. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Kiểm tra: Ôn tập II. Bài ôn: Giới thiệu bài … - Đọc cá nhân - đồng HĐ1: Hướng dẫn ôn tập thanh a. Đọc bài SGK. Gọi HS nhắc tên bài học. - Cho HS mở SGK luyện đọc từ bài 99 – 102 b.Luyện nói: HS nêu các chủ đề của bài 99, 100 , 101, 102. - HS thảo luận nhóm - Giao việc cho các nhóm: Nhóm 1: chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. Nhóm 2: chủ đề: Em thích đọc truyện. Nhóm 3: chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. Nhóm 4: chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. - HS trình bày và nhận - Từng tổ theo cặp luyện nói sau đó trình bày trước lớp. xét. - Các tổ tự đgiá nhận xét lẫn nhau theo nội dung sau: Đúng chủ đề, câu hỏi to rõ ràng, bạn hỏi và bạn trả lời đã lưu loát chưa, ... HĐ2: Hướng dẫn viết bảng con. -GV đọc cho HS viết bảng con: mùa xuân, bóng chuyền, - HS viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> chim khuyên, tuần lễ, kể chuyện, quần áo, bạn tuấn, duyên dáng, huyền thoại, luyện tập, truyện đọc, sản xuất, duyệt binh, luật giao thông, băng tuyết, nghệ thuật, tuyệt đẹp, luật lệ, con tuất, kiên quyết, mặt nguyệt, ngã huỵch, luýnh quýnh. Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ theo yêu cầu. - HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó. - Nhận xét - đánh giá tuyên dương. III. Dặn dò: Về nhà đọc lại bài đã ôn. - HS tham gia trò chơi. -------- cc õ dd -------Tiết 7: Ôn tập: Rèn chữ BÀI 25 I. Mục tiêu: HS viết đúng đẹp các con chữ, rèn kỹ năng viết cho HS. Áp dụng để viết vở đúng đẹp. II Đồ dùng: Vở luyện viết, bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: - Kiểm tra vở luyện của HS II. Bài mới: Giới thiệu bài ... - HĐ1: Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu lên bảng - HS theo dõi Vừa viết vừa hướng dẫn HS quy trình viết - Cho HS viết vào bảng con - Kiểm tra nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn viết vở Lưu ý HS tư thế ngồi viết. Nét nối giữa các con - HS thực hành viết theo yêu cầu chữ. - Y/cầu viết vào vở -Thu chấm và nhận xét. III. Dặn dò: - Tập viết thêm ở nhà. -------- cc õ dd -------Thứ sáu, ngày 8 tháng 03 năm 2013 Tiết 1: Chính tả:. TẶNG CHÁU I. Mục tiêu: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài “Tặng cháu” trong khoảng 15 – 17 phút. Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dẫu ngã vào chữ in nghiêng. Bài tập 2a hoặc 2b II. Đồ dùng: SGK, bảng con, vở tập chép.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra: II. Bài mới: Giới thiệu bài … HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chép. - GV chép bài lên bảng. Cho HS đọc bài chính tả đã chép trên bảng - Gạch chân dưới các tiếng, từ HS dễ lẫn, dễ viết sai: Tặng cháu, mong cháu, nước non, giúp. - Gọi HS đọc một số chữ trên. - GV đọc các chữ trên yêu cầu HS viết vào bảng con. - Gv nhận xét, sửa lỗi. HĐ2: Hướng dẫn chép vào vở ô li. Lưu ý: Khuyến khích HS viết hoa các chữ cái đầu câu. - Đọc lại bài viết cho HS rà soát lỗi chính tả. HS đổi vở để kiểm tra của nhau, HS tự sửa lỗi - Thu vở chấm HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền chữ l hay n? - GV ghi bảng HS đọc và tự làm vào bảng con Gọi 1 số em đọc bài đã điền, cả lớp theo dõi, nhận xét. Kết quả đúng là: nụ hoa, con cò bay lả bay la Bài 2: Điền dấu hỏi hay ngã - HS đọc và tự điền dấu, HS khác nhận xét bổ sung GV chữa bài: Quyển vở, chõ xôi, tổ chim - Nhận xét công bố kết quả. - Gọi HS đọc lại bài tập đã hoàn thành. III. Củng cố dặn dò: - Về nhà chép lại bài. -------- cc õ dd -------Tiết 2: Kể chuyện:. Hoạt động của học sinh. - Đọc bài trên bảng. - Đọc ( CN, ĐT ) - Viết vào bảng con.. - Chép vào vở ô li. - HS soát lỗi chính tả.. - Đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Theo dõi. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Đọc lại bài.. RÙA VÀ THỎ I. Mục tiêu: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu lời khuyện của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. HS khá, giỏi: Kể được 2 – 3 đoạn của câu chuyện. KN: Xác định giá trị (Biết tôn trọng ). Tự nhận thức bản thân ( Biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân ). Lắng nghe phản hồi tích cực. II. Đồ dùng: Tranh kể chuyện III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. II. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - Đọc đầu bài. HĐ1: GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 ( Diễn cảm nội dung câu - Theo dõi. chuyện ) - GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. - Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo - Theo dõi. tranh H: Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì? - Rùa đang chạy, Thỏ mỉa mai - Gọi HS kể đoạn 1. rùa chạy chậm… - Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên. - Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì - Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện với Rùa? HĐ2: Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện - em khác theo dõi nhận xét - GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS bạn. nên kể theo vai: Người dẫn chuyện, Rùa, Thỏ. - cả lớp theo dõi nhận xét bổ - GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện. sung cho bạn. HĐ3: Hiểu nội dung truyện . - các em khác theo dõi, nhận xét - Vì sao thỏ thua rùa? Câu chuyện giúp em hiểu bạn. điều gì? - kẻ kiêu ngạo chủ quan sẽ thất - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? bại, người kiên trì sẽ thành công 7. III. Dặn dò: Nhận xét giờ học. - thích Rùa vì bạn kiên trì - Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Cô bé trùm khăn đỏ. -------- cc õ dd -------Tiết 3: Toán. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II 1. Tính: 20 + 40. 50 + 30. 2. Tính: 40 + 30 = ... 80 – 40 = .... 70 40. 10 + 80. 60 30. 30 cm + 20 cm = ... 70 + 10 – 20 = .... 3. Bác Thanh trồng được 10 cây bưởi và 30 cây chuối. Hỏi bác Thanh trồng được bao nhiêu cây? 3. Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vẽ 4 điểm ở ngoài hình tròn Tiết 4:. Sinh hoạt lớp. TUẦN 25 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động dạy học: 1. Đánh giá các hoạt động tuần qua: a. Hạnh kiểm:- Các em có tư tưởng đạo đức tốt. - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè. - Có ý thức trong học tập, vệ sinh tương đối sạch sẽ b. Học tập: - Ôn tập bài ở nhà tương đối tốt, một số em đạt điểm mười trong tuần - Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp. * Tồn tại: - Vẫn còn một số em không học bài: c. Các hoạt động khác: - Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ. - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. 2. Kế hoạch tuần 26: - Tiếp tục phát huy đôi bạn cùng tiến. - Thực hiện tốt kế hoạch do nhà trường và đội đề ra. - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. - Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập” để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Tiếp tục nộp các khoản tiền. * Biện pháp: - Động viên ,tuyên dương kịp thời trước mỗi sự tiến bộ của HS. - Nhắc nhở HS việc học bài và làm bài ở nhà. - Liên hệ kịp thời với phụ huynh đối với những học còn yếu. - Động viên nhắc nhở HS đi học chuyên cần. -------- cc õ dd --------.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 5:. Đạo đức:. ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I.Mục tiêu: Học sinh nắm được: Các bài học từ tuần 19 đến tuần 24. Có kĩ năng giao tiếp và thực hành được các hành vi đạo đức. II. Đồ dùng: Sách giáo khoa, vở bài tập Đạo đức 1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Khi đi bộ cần tuân theo những qui định nào? Nhận xét. - Cả lớp hát II. Bài mới: Giới thiệu bài … HĐ1: Cho học sinh làm bài tập - Học sinh trả lời Giáo viên phát cho học sinh, mõi em một tờ giấy có ghi sẵn các câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy giáo, cô giáo, các em cần làm gì? - Học sinh thảo luận nhóm 4 và  Khi đưa: Thưa thầy, đây ạ; Khi nhận lại: em cám tìm câu trả lời đúng, đánh dấu X ơn thầy (cô). vào  Khi đưa: Đây ạ; Khi nhận lại: Vâng. Câu 2: Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng chơi cùng học vui hơn?  Có bạn vui hơn  Một mình vui hơn GV yêu cầu học sinh đánh tréo những câu đúng Giáo viên theo dõi học sinh làm bài HĐ2: Đóng vai theo tình huống - Các nhóm thảo luận phân vai. Cho học sinh đóng vai theo các tình huống sau: - Các nhóm lên đóng vai TH1: Em cảm thấy thế nào khi em được bạn cư xử Trước lớp. Các nhóm khác tốt? Bổ sung, nhận xét. TH2: Em nhìn thấy 1 bạn nhỏ định qua đường khi đèn đỏ ? Giáo viên cho học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét III. Dặn dò:Thực hiện đúng bài vừa học. Bài sau: Cảm ơn và xin lỗi. -------- cc õ dd -------Hoạt động tập thể. TiÕt 6:. PHÁT ĐỘNG THI ÑUA: “CHAÊM NGOAN HOÏC GIOÛI”. I. YEÂU CAÀU VEÀ GIAÙO DUÏC:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Về nhận thức; - Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua “ Chăm ngoan học giỏi” theo lời Bác dạy. 2. Về thái độ, tình cảm: -Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn để quyết tâm thi đua học tập tốt. 3. Veà kó naêng, haønh vi: - Biết tự quản, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đề ra. II. NỘI DUNG- HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.. 1. Noäi dung: - Chương trình hành động “ Chăm ngoan học giỏi” của lớp. - Đăng kí và giao ước thi đua giữa các tổ. - Trình bày văn nghệ theo chủ đề “Chăm ngoan học giỏi, biết ơn thầy cơ”â. 2. Hình thức: - Tổ chức lễ giao ước thi đua giữa các tổ.. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:. 1. Phương tiện hoạt động: - Bản chương trình hành động “Chăm ngoan học giỏi” của lớp, với những nội dung, chæ tieâu nhö sau: + Những chỉ tiêu, nội dung cơ bản: * Về học tập: Số lượng học sinh khá, giỏi, trung bình trong thời gian tiếp theo. * Về rèn luyện: Thực hiện tốt những nội quy, quy định của nhà trường. + Một số biện pháp thực hiện: * Mỗi bạn học sinh đều có sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ * Thành lập nhóm học tập để giúp đỡ những bạn học yếu. * Xây dựng các đôi bạn cùng tiến. + Đánh giá việc thực hiện: * Theo ñònh kì. * Động viên khen thưởng kịp thời. - Moät soá tieát muïc vaên ngheä. 2. Tổ chức: - GVCN: Thông báo với lớp nội dung chỉ tiêu thi đua giữa các tổ. IV. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:. 1. Khởi động: Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ” a. Tuyên bố lí do: Theo lời Bác Hồ dạy, mỗi học sinh phải phấn đấu chăm ngoan học giỏi. Trong việc học tập của mình, mỗi học sinh không chỉ tự học mà còn học bạn, giúp bạn học tập. Thành tích của cá nhân gắn liền với phong trào kết quả chung của lớp. Hôm nay lớp ta thông qua chương trình hành động chung của lớp và.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> giao ước thi đua của từng tổ về học tập và rèn luyện. Đó chính làlý do của buổi sinh hoạt hôm nay. b. Giới thiệu chương trình hoạt động: - Chương trình hoạt động của chúng ta hôm nay gồm có: + Thaûo luaän. + Giao ước thi đua và các tiết mục văn nghệ xen kẽ. 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Thảo luận. - GVCN trình bày chương trình hành động của lớp. - Tieán haønh thaûo luaän noäi dung caâu hoûi: + Lớp ta có thể thực hiện đượcnhững chỉ tiêu nêu ra không? Tại sao? + Cần bổ sung hay bớt đi một số nội dung không? Vì sao? + Mỗi cá nhân có thể làm gì để giúp đỡ bạn cùng tiến bộ? - Lớp tiến hành thảo luận. b. Hoạt động 2: Đăng kí giao ước thi đua. - GV đọc giao ước thi đua cho mỗi tổ nếu tổ đồng ý thì thông qua. c. Hoạt động 3: Văn nghệ. -Đại diện các tiết mục văn nghệ của các tổ lên biểu diễn. -Lớp tuyên dương những tiết mục hay. V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:. - Ghi nhận chương trình giao ước thi đua giữa các tổ. -Động viên các em thực hiện tốt dự định của mình. -------- cc õ dd -------TiÕt 7: Thủ công: Cắt, dán hình chữ nhật ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. II. Đồ dùng: Hình chữ nhật mẫu, giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng của HS và nhận xét Nhận xét tiết học, sản phẩm trước II. Bài mới: Giới thiệu bài …. Hoạt động của học sinh - Học sinh để các đồ dùng thủ công lên bàn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HĐ1: Học sinh thực hành: - Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật - Gọi học sinh nhắc lại - Cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo trình tự - Nhắc các em dán hình chữ nhật cho cân đối, đẹp HĐ2: Đánh giá sản phẩm: - Chia nhóm quan sát đánh giá sản phẩm của các nhóm - Đổi chéo nhóm để nhận xét Giáo viên đánh giá sản phẩm III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét về tinh thần học tập Về nhà tập cắt, dán hình chữ nhật Bài sau: Cắt dán hình vuông. - Học sinh nghe - Học sinh nhắc lại qui trình - Học sinh thực hành. - HS đánh giá sản phẩm. Tiết 7: ÔN: THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> – Biết cách thực hiện bốn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung. – Bước đầu biết cách thực hiện đ.tác bụng của bài TD phát triển chung. – Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: – Địa điểm : Sân trường , 1 còi . tranh thể dục III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG TG TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU 6 – 8’ – Lớp trưởng tập trung lớp 2 – GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức – 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số khỏe học sinh. cho giáo viên. – Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học * * * * * * * * * ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm. * * * * * * * * * + Khởi động: GV – Từ đội hình trên các HS di  Xoay cổ tay, chân, chuyển sole nhau và khởi động. hông, gối …… * * * * * *  Chạy nhẹ nhàng về * * * * * * trước. (2 x 6 m) GV II/ CƠ BẢN: a. Học động tác bụng:. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập  Nhận xét b. Ôn 5 động tác thể dục đã học Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp  Nhận xét: c. Trò chơi: “Nhảy đúng, Nhảy nhanh” Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi. 22 – 24’. – GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu cho hs xem và hô nhịp cho hs tập. * * * * * * * * * * * * * GV – GV wan sát nhắc nhở và sửa sai ở hs. – Đồi hình tập luyện như trên. – GV wan sát nhắc nhở và sửa sai ở hs. – GV nêu tên trò chơi, luật chơi, các trường hợp phạm qui cho hs nắm, có thể gọi 1 – 2 em thị phạm mẫu, nhẫn xét. Sau đó.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> tổ chức cho các em tham gia trò chơi..  Nhận xét III/ KẾT THÚC: 6 – 8’ – Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và –Lớp tập trung 2 -4 hàng hát . ngang, thả lỏng các cơ . – Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết * * * * * * * * * học. * * * * * * * * * – Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân * * * * * * * * * theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau. GV -------- cc õ dd -------Tiết 6: Luyện đạo đức: KỂ CHUYỆN ĐẠO ĐỨC I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học ở buổi sáng II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài ôn: Giới thiệu bài … - ôn tập HĐ1: Hướng dẫn ôn tập - Gọi HS nhắc lại tên bài đã học? - GV: Nêu một số câu hỏi - Gọi HS trả lời - Đi trên vĩa hè về bên phải - Khi đi bộ trên đường có vĩa hè, chúng ta phải đi như thế nào? - Học sinh kể - Tên đường đi học, em đi như thế nào, kể cho cô và các bạn cùng nghe? Quan sát tranh và thảo luận - Học sinh thảo luận - Các bạn nào đi sai qui định? Vì sao? Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp nguy hiểm gì? Nếu thấy bạn mình đi như thế , em sẽ nói gì với bạn? Giáo viên kết luận. HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện đạo đức - GV kể cho HS nghe câu chuyện chú công an tí hon. - Chia nhóm yêu cầu HS luyện kể trong nhóm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Gọi các nhóm kể trước lớp. - Các nhómn khác nhận xét, bổ sung. III. Dặn dò: Thực hiện tốt các điều đã học - Xem tiếp bài tiếp theo -------- cc õ dd --------.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tự nhiên và xã hội: Bài 25: Con cá I. Mục tiêu: Kể tên và nêu ích lợi của cá. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. HS khá, giỏi: Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt và nước mặn. KN: Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về cá. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. Đồ dùng: Hình ảnh con cá. Sách giáo khoa, vở bài tập Tự nhiên xã hội. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Hôm trước chúng ta học bài gì? - Cây gỗ Hãy nêu ích lợi của cây gỗ? - Học sinh trả lời Nhận xét - cho điểm - Nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài … HĐ1: Quan sát con cá B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động: GV hướng dẫn học sinh quan sát con cá - Học sinh quan sát tranh Tên của con cá? Các bộ phận của cá? Cá sống ở đâu, - Học sinh thảo luận nhóm 4 nó bơi bằng bộ phận nào? Cá thở như thế nào? - Trình bày. Nhận xét B2: kiểm tra kết quả hoạt động: Học sinh trình bày. Giáo viên kết luận - Thảo luận HĐ2: Làm việc với sgk - Trình bày B1: Thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét GV cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình 53? Em biết những cách nào để bắt cá? Em biết những loại cá nào? Em thích những loại cá nào? Ăn cá có ích lợi gì? - Học sinh thi vẽ cá B2: Trình bày Nhận xét - kết luận HĐ3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình vẽ B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động: Con cá gồm các bộ phận gì? Bạn vẽ con cá gì?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> B2: kiểm tra kết quả hoạt động: Học sinh trình bày Giáo viên kết luận - Nhận xét III. Củng cố, dặn dò: Em hãy cho biết ích lợi của con cá? Bài sau: Con gà Buổi chiều GV chuyên dạy Thứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2011 -------- cc õ dd -------Buổi chiều cô Thuỷ B dạy Thứ 5 ngày 24 tháng 2 năm 2011 -------- cc õ dd -------Viết đúng - viết đẹp: Bài tuần 25 I. Mục tiêu: HS viết đúng đẹp các con chữ, rèn kỹ năng viết cho HS.Áp dụng để viết vở đúng đẹp. II. Đồ dùng: Vở luyện viết, bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. Kiểm tra: - Kiểm tra vở luyện của HS II. Bài mới: Giới thiệu bài ... - HĐ1: Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu lên bảng - HS theo dõi Vừa viết vừa hướng dẫn HS quy trình viết - Cho HS viết vào bảng con - Kiểm tra nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn viết vở Lưu ý HS tư thế ngồi viết. Nét nối giữa các con - HS thực hành viết theo yêu cầu chữ. - Y/cầu viết vào vở -Thu chấm và nhận xét. III. Dặn dò: - Tập viết thêm ở nhà. Buổi chiều cô Thuỷ B dạy Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2011 -------- cc õ dd -------Hoạt động tập thể: Sinh hoạt sao ( Sinh hoạt sao theo chủ điểm GV ra sân quản lí HS cùng phụ trách sao) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ôn tập một số nội dung đã học trong tuần II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. Kiểm tra: - Kiểm tra vở luyện của HS II. Hướng dẫn luyện tập: HĐ1: Múa hát tập thể. Tổ chức múa hát tập thể HS sinh hoạt - Các chị phụ trách hướng dẫn HS sinh hoạt theo chủ điểm. HĐ2: Trò chơi dân gian. Tổ chức HS chơi một số trò chơi dân gian. - HS tham gia chơi b. Đánh giá nhận xét các tổ. Tuyên dương các tổ có thành tích cao nhất. HĐ3: Ôn tập củng cố kiến thức trong tuần. Trò chơi : Viết nhanh kết quả phép tính. a. Luật chơi: Mỗi lần chơi , chọn 3 em 3 tổ lên bảng. GV ghi phép tính lên bảng 3 HS đại diện 3 tổ tính nhẩm và ghi kết quả của mình vào bảng con. Em nào viết nhanh và đúng tổ đó thắng. HS thực hiện theo yêu cầu VD: 14 + 3 = 15 + 4 = 16 + 3 = 17 + 2 = 14 + 1 = 18 + 0 = 13 + 6 = 12 + 5 = 11 + 3 = 17 + 1 = 11 + 6 = ... 18 – 7 = 19 – 9 = 17 – 5 = 16 – 6 = 12 – 2 = 13 – 1 = 19 – 6 = …. Tổ chức HS chơi nhiều lần. II. Dặn dò: Về nhà ôn tập và làm các bài tập đã học trong chương trình.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×