Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

vann9 tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.41 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 20 NS:05/01/13 TIẾT 91-92 ND:07/01/13. BÀN VỀ ĐỌC SÁCH - Chu Quang TiềmA. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs - Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ : 1. Kiến thức : - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả. 2. Kĩ năng : - Biết đọc- hiểu một văn bản dịch( Không sa đà vào phânt ích ngôn từ). - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống lập luận rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. 3. Thái độ: - Biết yêu và giũ gìn sách cẩn thẩn, biết lực chọn sách phù hợp để đọc... C. Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình … D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn đinh: Kiểm tra sĩ số: Lớp : 9a1 vắng:…………………………… p, kp . Lớp: 9a2 vắng:…………………………… p, kp 2. Bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài ở nhà của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: M. Gor-rơ-ki khẳng định:” Sách mở ra trước mắt ta chân trời mới”.Thật vậy! Sách lưu giữ ttri thức của nhân loại ở tất cả các lĩnh vực và truyền từ đời này qua đời khác. Vì lẽ đó, chúng ta cần yêu sách.lựa chọn sách và có phương pháp đọc sách phù hợp. Nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng Trung Quốc có đề cập đến những vấn đề trên. Và hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một phần trích bài viết của ôn – đoạn trích Bàn về đọc sách. * Tiến trình bài học: Hoạt động của Gv & HS Nội dung bài dạy * H Đ 1:Hướng dẫn tìm hiểu chung. I. Giới thiệu chung: - Gọi hs đọc phần chú thích dấu sao 1. Tác giả : ( Sgk) Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả? Dịch giả? 2. Dịch giả : Trần Đình Sử 3. Tác phẩm : a. Xuất xứ của văn bản: Trích  Em hiểu gì về xuất xứ của văn bản? trong Danh nhân Trung Quốc  Bàn về đọc sách được viết theo kiểu văn bản nào? -GV : Chưa cần tìm hiểu nội dung chi tiết của văn bản mà bàn về niềm vui, nỗi buồn của chỉ nghe tên chúng ta cũng phát hiện được đây là văn bản việc đọc sách..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nghị luận… * H Đ 2: Hướng dan đọc - hiểu văn bản: - Giáo viên hướng dẫn cho hs đọc văn bản. - Giải thích từ khó : Cho hs đọc phần chú thích sgk Xác định bố cục và nội dung từng phần của văn bản ? - Phần 1 : Từ đầu đến “phát hiện thế giới mới” –> Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách. - Phần 2 : Tiếp theo… “cho tiêu hao lực lượng” –> Tác hại của việc đọc sách không đúng cách; cách lựa chọn sách khi đọc. - Phần 3 :còn lại –>Phương pháp lực chọn sách, đọc sách  Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào? - Yêu cầu HS theo dõi phần 1. Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách, tác giả đưa ra luận điểm căn bản nào ? - Đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn  Khi nói rằng : Học vấn không chỉ là một chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn, tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về học vấn và quan hệ đọc sách với học vấn ? ( HSTLN) - Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con người - Trong đó, đọc sách chỉ là một mặt, nhưng là mặt quan trọng. - Muốn có học vấn, không thể không đọc sách… Vậy theo tác giả vì sao lại cần thiết phải đọc sách? -> Học vấn là thành tựu do toàn nhân loại tích lũy ngày đêm mà có; các thành tựu đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. - Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại; cái mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại - Nếu muốn tiến lên thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. - Đọc sách sẽ có được thành quả nhân loại trong quá khức ( Kinh nghiệm, kiến thức, tư tưởng, lời dạy Theo tác giả, sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại. Em hiểu ý kiến này như thế nào? - Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị. Sách là những giá trị quý giá, là tinh hoa trí tuệ, tư tưởng, tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ cẩn thận lưu giữ. Những cuốn SGK em đang học tập có phải là di sản tinh thần đó không? Vì sao? ( phải). b. Kiểu văn bản : Nghị luận II. Đọc – tìm hiểu văn bản: 1. Đọc- giải nghĩa những từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản: 2.1 Bố cục : 3 phần. 2.2 Phương thức biểu đạt: Nghị luận 2.3.Phân tích a. Tầm quan trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách. - Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn. + Sách là kho tàng lưu giữ di sản tinh thần của nhân loại. + Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn. + Đọc sách là ôn lại kiến thức của loài người, là dựa vào thành tựu này hưởng thụ kiến thức. + Đọc sách là chuẩn bị hành trang để tiếp tục tiến xa trên con đường học tập, phát hiện thế giới. + Sách là thành tựu đáng quý. Muốn nâng cao học vấn, cần phải => Sách là vốn quý của nhân loại, đọc sách là cách để tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -GV: Tác giả đã thuyết phục chúng ta rằng đọc sách là cần thiết vì sách là giá trị mà con người truyền thụ lại đời sau. Đó là cách suy luận tương đồng. Lên lớp 9, chúng ta gọi là phép lập luận phân tích. Vì sao tác giả lại quả quyết rằng : Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hóa học thuật thì nhất định phải lấy thành quả mà nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát? - Vì : Sách lưu giữ hết thảy các thành tựu học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn, cần kế thừa thành tựu này.  Sau khi phân tích, thuyết phục chúng ta hiểu -đọc sách là con đường quan trọng của học vấn, tác giả đã khẳng định lại tầm quan trọng của việc đọc sách thông qua luận điểm nào? Phân tích xong, thì tóm lược lại ý, theo em đó là phép lập luận nào? Từ những lí lẽ và cách lập luận thuyết phục trên của tác giả, em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào, việc đọc sách có ý nghĩa gì? TIẾT 2 -Gọi hs đọc phần thứ 2 Đọc sách có dễ không? Tại sao cần phải lựa chọn sách khi đọc ? - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu há, không biết nghiền ngẫm. . - Sách nhiều khiến người ta lạc hướng - Không chỉ nêu ra thiên hướng sai lệch khi đọc sách mà tác giả còn lồng ghép nêu ví dụ, so sánh với những cách đọc sách hiệu quả, thuyết phục người khác.  Em hãy chỉ rõ sự khéo léo đó của tác giả?  Em có nhận xét gì về cách dẫn dắt, cách lựa ngôn ngữ, chọn hình ảnh để nghị luận của tác giả trong đoạn này?Từ đó em đánh giá như thế nào về ý kiến của tác giả? - GV yêu cầu HS theo dõi phần 3  Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào? ( HSTLN) - Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển nào thực sự có giá trị, có lợi cho mình - Cần đọc kĩ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình - Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu, cũng không thể xem thường việc đọc loại sách thường thức, loại sách ở lĩnh vực. -> Phép lập luận suy luận nhân quả (Phép lập luận tổng hợp) =>Đọc sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì sách là di sản tinh thần mà con người đúc kết được trong hàng nghìn năm b. Những khó khăn, các thiên hướng sai lạc dễ mắc phải khi đọc sách. * Những khó khăn: - Lịch sử phát triển, di sản tinh thần nhân loại càng nhiều -> sách nhiều. - Trở ngại: thời gian, lựa chọn, nghiên cứu học vấn. - Đọc không chuyên sâu: Liếc qua nhiều mà đọng lại ít ->"ăn tươi nuốt sống" - Đọc lạc hướng : + Tham nhiều mà không vụ thực chất -> trận đánh nhiều mục tiêu + Lãng phí thời gian và sức lực. Sa vào thói hư danh nông cạn. -> Cách phân tích, so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể , thực tế, lí lẽ thuyết phục. => Báo động về cách đọc thiếu mục đích . * Các khó khăn nguy hại dễ gặp của việc đọc sách. - Sách nhiều: người ta không chuyên sâu, đọc nhiều mà không ăn tươi nuốt sống, không kịp tiêu hoá.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> gần gũi, kế cận với chuyên môn của mình. - Gọi hs đọc đoạn cuối  Tác giả đã truyền cho ta những kinh nghiệm gì về phương pháp đọc sách? - Đọc sách không cần nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. - Sách đọc nên chia làm mấy loại, một loại là sách đọc để có kiến thức phổ thông, một loại là đọc để trau dồi học vấn chuyên môn - Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác… không biết rộng thì không thể chuyên sâu. Ba vấn đề trên được tác giả giả thích, phân tích như thế nào? - “ Chọn cho tinh, đọc cho kĩ”, tác giả cho ta hay: Đọc 10 quyển sách không quan trọng bằng đọc một quyển sách thực sự có giá trị, nghĩa là phải biết chọn sách mà đọc, chọn cho được cuốn sách thực sự có giá trị. Chọn được rồi thì đọc thật kĩ cuốn đó cho đến lúc : thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay” - “ Đọc kĩ mà ít, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất ; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cởi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm mắt hoa ý loạn, tay không về…”  Về cách đọc để có kiến thức phổ thông, ta nên đọc như thế nào? ( Tác giả nói: “ Nếu chăm chỉ học tập mà chỉ đọc thuộc giáo trình thi chẳng có lợi gì, mỗi phân môn phải chọn 3-5 quyển xem kĩ … tổng cộng số sách cần đọc cũng chẳng qúa trên 50 quyển”) Đối với sách đọc để trau dồi học vấn chuyên môn, ta nên đọc như thế nào? - Tác giả khuyên rằng, muốn chuyên sâu phải đọc rộng, phải biết đến các học vấn có liên quan. Vì “ Vũ trụ vốn là một thể hữu cơ, các quy luật bên trong vốn liên quan mật thiết với nhau…. Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rồi các học vấn khác.” - Tác giả dùng hình ảnh so sánh: “ … giống như con chột chui vào sừng trâu, càng chui sâu càng hẹp, không tìm ra lối thoát….” - Cuối cùng, tác giả kết luận : “ Không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì thông thể namư gọn. Trước hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc, đó là trình tự để nắm vững bất cứ học vấn nào”. nghiền ngẫm (so sánh): Kiến thức, đọc kĩ đọng lại hời hợt. - Sách nhiều :người đọc dễ lạc hướng, chọn lầm sách, bơi đánh trận không vào điểm trọng yếu (so sánh): vô bổ, làm loạn trong bể sách tiêu hao lực lượng. - Vô ích: Lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc, tự làm hại bản thân . -> Dẫn dắt tự nhiên, lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh; ví von, so sánh cụ thể, thú vị. =>Đánh giá đúng thực trạng cần tránh khi đọc sách c. Phương pháp đọc sách, lựa chọn sách. * Chọn sách: - Chọn cho tinh. - Không cốt lấy nhiều. - Chọn có mục đích, định hướng, không tuỳ hứng nhất thời. * Đọc sách. - Đọc cho kĩ: Đọc nhiều lần, ngẫm nghĩ, tích luỹ kiến thức. - Đọc có kế hoạch, có hệ thống. - Đọc rộng và đọc sâu. Đọc sách chuyên môn và sách thường thức -> Học tập tri thức, rèn tính cách - Đọc không cốt lấy nhiều. + Chọn 1 quyển giá trị = 10 quyển không quan trọng. + Đọc kĩ, đọc nhiều lần một cuốn. + Đọc tập thành nếp nghĩ sâu xa... -> thay đổi khí chất. + Đọc để có kiến thức phổ thông -> đọc chuyên sâu. - Đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt -> kẻ trọc phú khoe của. Phẩm chất tầm thường thấp kém => Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh, trình bày toàn diện tỉ mỉ => đưa ra lời khuyên bổ ích về.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Gv liên hệ, giáo dục HS cách chọn sách, đọc sách. * Thảo luận:  Ở phần cuối này, tài nghị luận của tác giả được thể hiện ra sao? Tác giả thuyết phục bạn đọc có phải chỉ thông qua phương pháp nghị luận hay còn nhờ vào yếu tố nào ? -GV: Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tác giả vừa đạt lí thấm tình : các ý kiến đưa ra xác đáng, với tư cách một học giả có uy tín, từng qua quá trình nghiên cứu … - Bố cục của bài viết chặt chẽ, hợp lí, các ý kiến dẫn dắt rất tự nhiên - Đặc biệt, bài văn nghị luận có tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao bởi cách viết giàu hình ảnh. Nhiều chổ, tác giả dùng cách ví von thật cụ thể và thú vị  Qua đó, em nhận xét như thế nào tác giả và ý nghĩa của vấn đề nghị luận trong phần 3 này ? *Hướng dẫn tổng kết Em có nhận xét gì về những dẫn chứng của tác giả? Học qua văn bản này cho ta những lời khuyên bổ ích nào về sách và phương pháp đọc sách ? ( Ghi nhớ sgk) * H Đ 3: Hướng dẫn tự học: - GV hướng dẫn , HS chú ý lắng nghe.. phương pháp đọc sách . => Chu Quang Tiềm là một học giả có uy tín, một bậc thầy về khả năng nghị luận. => Văn bản có sức thuyết phục cao. 3 Tổng kết : Ghi nhớ: SGK * Ý nghĩa: Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách và cách lực chọn sách, cách đọc sách sao cho có hiệu quả. III. Hướng dẫn tự học: - Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài. - Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học. - Học bài, soạn bài: Khởi ngữ. E. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………… TUẦN 20 NS:06/01/13 TIẾT 93 ND:09/01/13. KHỞI NGỮ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. - Biết đặt câu có khởi ngữ. B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ : 1. Kiến thức :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đặc điểm của khởi ngữ. - Công dụng của khởi ngữ. 2. Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ ở trong câu. - Đặt câu có khởi ngữ. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng linh hoạt khởi ngữ. C. Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình … D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn đinh: Kiểm tra sĩ số: Lớp : 9a1 vắng:…………………………… p, kp . Lớp: 9a2 vắng:…………………………… p, kp 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Không phải thành phần chính trong câu nhưng có vai trò nêu lên đề tài. Vậy thế nào là khởi ngữ, nó có công dụng cụ thể ra sao tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể . * Tiến trình bài học: Hoạt động của GV & HS Nội dung bài dạy * H Đ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung : I.Tìm hiểu chung : * Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu 1.Đặc điểm và công dụng của khởi - GV treo bảng phụ ghi ví dụ. Gọi hs đọc ví dụ sgk ngữ trong câu  Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong 1.1. Phân tích ví dụ : những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị a, CN: anh b, CN : tôi ngữ ? ( HSTLN) a, Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ c, CN : chúng ta ngác, lạ lùng. Còn anh, anh / không gìm nổi xúc - Vị trí: các từ in đậm trước CN - Về quạn hệ với vị ngữ : Các từ in động. đậm không quan hệ chủ – vị với vị ngữ KN CN VN - Chức năng của từ in đậm : nêu lên đề b, Giàu, tôi / cũng giàu rồi. tài được nói đến trong câu KN CN VN c, Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta => Khởi ngữ KN CN / có thể tin ở tiếng ta không sợ nó thiếu giàu và đẹp VN - Vị trí: các từ in đậm trước CN - Về quạn hệ với vị ngữ : Các từ in đậm không quan hệ chủ – vị với vị ngữ => Khởi ngữ  Vậy khởi ngữ là gì? ( Ghi nhớ 1 sgk)  Trước các từ in đậm nói trên, có ( hoặc có thêm) những quan hệ từ nào? ( Về, còn, đối với ) Gọi hs đọc lại toàn bộ ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Hãy đặt một câu có dùng khởi ngữ? Xác dịnh cụ thể 1.2. Ghi nhớ : sgk/8 khởi ngữ đó trong câu? * H Đ 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 yêu cầu điều gì? II. Luyện tập: Bài tập 1 a, Điều này  Hãy nêu yêu cầu của bài tập 2 ? b, Đối với chúng mình c, Một mình d, Làm khí tượng * GV tổ chức cho hs thi giữa các nhóm với nhau về việc đặt câu có dùng khởi ngữ . Trong vòng 3 phút các e,Đối với cháu Bài tập 2 : nhóm cử các thành viên thay nhau về bảng viết . Kết -a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. quả nhóm nào viết đúng và nhiều nhất thì nhóm đó - b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì thắng. tôi chưa giải được. Bài tập 3 : Đặt câu có dùng khởi ngữ HS tự làm , giáo viên tổng hợp, nhận xét III. Hướng dẫn tự học: * H Đ 3: Hướng dẫn tự học: -Tìm câu có sử dụng khởi ngữ trong - GV hướng dẫn , HS chú ý lắng nghe. văn bản vừa học. E. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… TUẦN 20 NS:06/01/13 TIẾT 94 ND:09/01/13. PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A. Mục tiêu cần đạt: Hiểu và biết cách lập luận phép phân tích tổng hợp khi làm văn nghị luận. B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ : 1. Kiến thức : - Đặc điểm của phép lập luận phân tích tổng hợp. - Sự khác nhau giữa phép lập luận phân tích và tổng hợp.- Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận diện được phép lập luận phân tích tổng hợp. - Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc-hiểu văn bản nghị luận. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng linh hoạt hai phép lập luận ( phân tích, tổng hợp) tạo tính chặt chẽ, sức thuyết phục của văn bản nghị luận. C. Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình … D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn đinh: Kiểm tra sĩ số: Lớp : 9a1 vắng:…………………………… p, kp . Lớp: 9a2 vắng:…………………………… p,) 2. Bài cũ : Kiểm tra vở soạn của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Để bài nghị luận chặt chẽ, thuyết phục thì người viết phải vận dụng linh hoạt các phép lập luận. Nếu ở lớp 7, các em được học hai phép lập luận( tương đồng, nhân quả) thì lên lớp9 chúng ta tìm hiểu tiếp hai phép lập luận nữa( phép laa65p luận tổng hợp và phép lập luận phân tích). * Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy * H Đ 1: Hướng dẫn tìm hiểu phép lập luận phân tích I.Tìm hiểu chung về phép lập luận và tổng hợp phân tích và tổng hợp. - Gọi hs đọc văn bản “ Trang phục” 1. Phân tích ví dụ: / Sgk Văn bản này nêu lên vấn đề gì ? * Vấn đề nêu lên : Văn hóa trong - Văn hóa trong trang phục, vấn đề quy tắc ngầm của trang phục, vấn đề quy tắc ngầm của văn hóa buộc mọi người phải tuân thủ văn hóa buộc mọi người phải tuân thủ . * Dẫn chứng : Bài văn đã nêu dẫn chứng về trang phục ? - Không ai mặc quần chỉnh tề mà lại đi chân đất , hoặc - Không ai mặc quần chỉnh tề mà lại đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả đi chân đất , hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trước mặt mọi người. - Cô gái một mình trong hang sâu chắc không …. Ao sơ- da thịt ra trước mặt mọi người. -> An mặc chỉnh tề mi là phẳng tắp - Cô gái một mình trong hang sâu - Đi đám cưới không thể ….. nói cười oang oang  Vì sao “ không ai” làm cái điều phi lí như tác giả nêu chắc không …. Ao sơ-mi là phẳng tắp ra? -> ăn mặc phải phù hợp với hoàn - Đó là do họ bị ràng buộc bởi một quy tắc trang phục  Việc không làm đó cho ta thấy những quy tắc nào cảnh chung - Đi đám cưới không thể ….. nói trong ăn mặc của con người ? cười oang oang - “ An cho mình, mặc cho người” -> ăn mặc phù hợp đạo đức - “ Y phục xứng kì đức”  Những dẫn chứng ấy nêu lên vấn đề gì? - Dẫn chứng 1 : An mặc chỉnh tề => Phép lập luận phân tích - Dẫn chứng 2: Tác giả nêu ra việc ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung( công cộng) và riêng ( tùy.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> công việc, sinh hoạt) - Dẫn chứng 3 : ăn mặc phù hợp đạo đức: giản dị, hòa mình vào cộng đồng  Tại sao tác giả lại tác ra từng trường hợp như thế ? - Vì để cho ta thấy “ quy tắc ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc của con người.  Tác giả đã dùng phép lập luận nào để nêu ra các dẫn chứng ? ( Phân tích )  Vậy thế nào là phân tích? Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nào ? ( Ghi nhớ 1 sgk)  Sau khi đã nêu một số biểu hiện của “ những quy tắc ngầm” về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để “ chốt” lại vấn đề và câu nào là câu chốt? - Phép lập luận Tổng hợp - Câu chốt : Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp  Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài ? (Thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phan hoặc toàn bộ văn bản. )  Không có phân tích thì có tổng hợp không?  Thế nào là tổng hợp ? phép lập luận tổng hợp thường đứng ở vị trí nào? ( Ghi nhớ 2 sgk ) Gọi hs đọc lại toàn bộ ghi nhớ  Theo em, hai phép lập luận này có quan hệ ntn với nhau?. * H Đ 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 yêu cầu điều gì?. - Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp => Phép lập luận tổng hợp. 2, Ghi nhớ : sgk / 10. * Lưu ý: Hai phép lập phân tích và tổng hợp tuy đối lập nhưng không tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp thì mới có ý nghĩa ; mặt khác phải dựa trên cơ sở phân tích rồi mới tổng hợp được. II. Luyện tập Bài tập 1 : Luận điểm : Học vấn không chỉ là con đường của học vấn , nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn + Học vấn là thành tựu do toàn nhân loại tích lũy ngày đêm mà có; các thành tựu đó sơ dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép , lưu truyền lại + Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại; là cái mócc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Hãy nêu yêu cầu của bài tập 2 ? - G v yêu cầu hs thảo luận ,đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nho1m khác nhận xét, bổ sung.  Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào?. Qua đó, em hiểu phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận? - Bài tập 3: Gv yêu cầu HS ttrrinh2 bày ra bảng phụ.. - Bài tập 4: GV hỏi, HS trả lời.. * H Đ 3: Hướng dẫn tự học. - GV hướng dẫn , HS chú ý lắng nghe.. E. Rút kinh nghiệm:. trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại. + Nếu muốn tiến lên thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá trình làm điểm xuất phát . Nếu xóa bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ, thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát ….. lạc hậu Bài tập 2 : Lí do phải chọn sách để đọc - Do sách nhiều, chất lượng khác nhau cho nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích. - Do sức người có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức người - Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chúng liên quan nhau, nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức Bài tập 3 : Tầm quan trọng của cách đọc sách - Không đọc sách thì không có điểm xuất phát - Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức - Không chọn lọc sách thì đời người ngắn ngủi không đọc xuể, đọc không có hiệu quả - Đọc ít kĩ quan trọng hơn đọc nhiều mà qua loa, không có lợi gì. Bài tập 4 : - Phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận, vì có qua sự phân tích lợi- hại, đúng- sai thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục III Hướng dẫn tự học: - Nắm nội dung bài học. - Biết thực hiện phép phân tích, tổng hợp trong văn cảnh cụ thể. - Soạn bài “ Luyện tập phân tích, tổng hợp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ………………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. TUẦN 20 NS:08/01/12 TIẾT 95 ND:12/01/12. LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP A. Mục tiêu cần đạt: - Có kĩ năng phân tích, tổng hợp trong lập luận. B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ : 1. Kiến thức : - Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích, tổng hợp 2. Kĩ năng: - Nhận diện được phép phânt ích tổng hợp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Phân tích việc vận dụng phép phân tích, tổng hợp trong một đoạn văn cụ thể. - Viết được đoạn văn nghị luận có sử dụng phép phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng linh hoạt phép phân tích tổng hợp khhi tạo lập văn bản nghị luận. C. Phương pháp : Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình … D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn đinh: Kiểm tra sĩ số: Lớp : 9a1 vắng:…………………………… p, kp . Lớp: 9a2 vắng:…………………………… p, kp 2. Bài cũ : Trình bày đặc điểm công dụng của phép lập luận phân tích, tổng hợp? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã hiểu đặc điểm, công dụng của phép phân tích, tổng hợp và bước đầu biết sử dụng hai phép lập luận này khi tạo lập đoạn văn nghị luận. TCT này chúng ta tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng phép lập luận phânt ích, tổng hợp trong đoạn văn, văn bản nghị luận. * Tiến trình bài học: HĐ của GV và HS Nội dung bài dạy * H Đ1: Khái quát I. Lí thuyết: lại lí thuyết: 1.Đặc điểm, công dụng của phép phânt ích, tổng hợp: Ghi nhớ ( sgk) - Gv yêu cầu HS nhă1c 2. Mối quan hệ giữa phép lập luận phân tích, tổng hợp: Hai phép lập lại đặc điểm, công phân tích và tổng hợp tuy đối lập nhưng không tách rời nhau. Phân tích dụng và mối quan hệ rồi phải tổng hợp thì mới có ý nghĩa ; mặt khác phải dựa trên cơ sở phân giữa phép lập luận tích rồi mới tổng hợp được. phân tích, tổng hợp. II. Luyện tập: * H Đ2 : Hướng dẫn Bài tập 1 : luậy tập : a, Luận điểm : Cái hay của bài Thu điếu “ hay cả hồn lẫn xác, hay cả - Gọi hs đọc đoạn văn bài” ở bài tập 1 - Cái hay ở các điệu xanh Tác giả đã vận dụng - Ở những cử động - Ở những vần thơ phép lập luận nào và vận dụng như thế nào ? - Ở các chữ không non ép =>Phép lập luận phân tích ( HSTLN) b. Trình tự phân tích - Đoạn mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt -Đoạn tiếp theo phân tích từng quan niệm đúng sai thế nào và kết quả ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người. => Phép phân tích và tổng hợp Bài tập 2 : Phân tích thực chất của lối học đối phó - Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích, xem học là việc phụ. - Học đối phó là học bị động, không chủ động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, thi cư..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Hãy nêu yêu cầu của bài tập 2 ? (HSTLN)  Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Ch Quang Tiềm, em hay phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách  Hãy viêt đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài Bàn về đọc sách H Đ 3: Hướng dẫn tự học. _ GV hướng dẫn, HS chú ý lắng nghe.. - Do học bị động nên không thấy hứng thú, mà đã không hứng thú thì chán học, hiệu quả thấp. - Học đối phó là học hình thức, không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học. - Học đối phó thì dù có bằng cấp nhưng đầu óc rỗng tuếch. Bài tập 3 : Lí do bắt mọi người phải đọc sách - Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã tích lũy từ xưa đến nay. - Muốn tiến bộ, sự phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm - Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kĩ, đọc quyển nào nắm chắc được quyển đó, như thế mới có ích - Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề, còn cần phải đọc rộng. Kiến thứ rộng giúp hiểu các vấn đề chuyên môn tốt hơn Bài tập 4 : Tổng hợp những điều đã phân tích về việc đọc sách Tóm lai, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng, để hổ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu III. Hướng dẫn tự học: - Lập dàn ý rồi lựa chọn phép lập luận phân tích, tổng hợp phù hợp với một nội dung trong dàn ý để triển khai thành một đoạn văn theo đề bài sau: * Đề bài : Bàn về tình hình đọc sách của thanh thiếu niên hiện nay. - Soạn bài “Nghi luận về một sự việc, hiện tượng đời sống” + Đọc kĩ văn bản “ Bệnh lề mề” và soạn yêu cầu bên dưới. E. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×