Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

giao an lop 4 tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.11 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 26 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ (Tập trung toàn trường) _____________________________________________ Tiết 2:Tập đọc: Tiết 51 THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. ( Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK). * KNS: - Giao tiếp: thể hiện cảm thông - Ra quyết định. ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa bài học (SGK) , Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài: “Bài thơ về tiểu đội - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi xe không kính”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giới thiệu bài HĐ2:Luyện đọc: - Cho HS đọc bài, chia đoạn - 1 HS đọc, chia đoạn (3 đoạn) - Cho HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi - Nối tiếp đọc đoạn (3 lượt) phát âm, giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài. - Cho HS đọc theo nhóm - Đọc bài theo nhóm 2 - Gọi HS đọc toàn bài, nhận xét - 2 HS đọc toàn bài - Đọc mẫu - Lắng nghe HĐ3:Tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc toàn bài, trả lời câu hỏi - 1 HS đọc, lớp đọc thầm + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn (Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình bão biển được miêu tả theo trình tự như tự: biển đe dọa - đoạn 1; Biển tấn công thế nào? -đoạn 2; Người thắng biển - đoạn 3.) - Cho HS đọc đoạn 1 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm + Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự (Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, đe dọa của cơn bão biển? biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con các chim bé.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cho HS đọc đoạn 2, trả lời: + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?. + Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ở đoạn 1 và 2? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? + Những hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?. nhỏ) - 1 HS đọc, lớp đọc thầm (Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá hủy tưởng không có gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn sóng trào qua những cây vẹt cao nhất vụt vào thân đê rào rào. Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biển, gió, một bên là hàng ngàn người) - (Dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim; như một đoàn cá voi lớn. Biện pháp nhân hóa: biển cá muốn nuốt tươi con đê; gió giận giữ điên cuồng.) (Tạo nên những hình ảnh rõ rét, sinh động, gây nên ấn tượng mạnh mẽ) (Hơn hai chục thanh niên vác củi vẹt nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Họ ngụp xuống, trồi lên … đám người không sợ chết đã cứu được con đê sống lại.) - HS nêu - Lắng nghe, ghi nhớ. + Gợi ý cho HS nêu nội dung - Nhận xét, chốt lại: Nội dung: Bài ca ngợi lòng dũng cảm. Ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai. HĐ4:Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - Cho HS đọc toàn bài - 2 HS đọc - Hướng dẫn HS thể hiện giọng đọc - Lắng nghe - Cho lớp luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc diễn cảm - 4 HS thi đọc - Nhận xét HĐ5:Củng cố,dặn dò: - Hệ thống bài, cho HS nhắc lại ý chính của bài. nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. Tiết 3:Toán Tiết 126: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Thực hiện được phép chia hai phân số. -Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. * HSKG: Bài 3, Bài 4 II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ Tính :. Hoạt động của HS. 1 1 : =? 15 5. 1 1 : =? 15 3. - Giới thiệu bài HĐ2: CC phép chia phân số Bài tập 1: Tính rồi rút gọn - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con - Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp. - Làm vào bảng con - 3 học sinh làm trên bảng lớp 3 3. - Chốt lại:. HĐ3: Tìm thành phần chưa biết Bài tập 2: Tìm x - Tiến hành như bài 1 - Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp. - NhËn xÐt chốt lại:. *HĐ góc Bài tập 3: Tính - Chốt lại:. 3. 4. 3×4. 4. a) 5 : 4 = 5 × 3 = 5 × 3 = 5 2 3 2 10 2 ×10 4 : = × = = 5 10 5 3 5 ×3 3 9 3 9 4 9× 4 3 : = × = = 8 4 8 3 8 ×3 2. - Nêu yêu cầu - Làm bài ra nháp 5 3 1 5 4 7 1 5. 4. : x = =. x 5. : 3. x. 1. = 8 :. x. 12. = 35. x. 5 8. - Làm nháp Bài tập 4. 2 3 6 × = =1 ; 3 2 6 4 7 4 ×7 × = =1 7 4 7×4. Tóm tắt - Cho học sinh giải bài vào vở nháp. 1 8. × x = 7. 2. Hình bình hành có diện tích: 5 m2 Chiều cao:. 2 5. m. =.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cạnh đáy:. ?m. Bài giải Độ dài cạnh đáy của hình bình hành là: 2 5. 2. : 5 = 1(m) Đáp số: 1m. - Chữa bài HĐ4:Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Về nhà học bài. Tiết 4:Chính tả Tiết 26 THẮNG BIỂN. I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài .trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ(2)a/b. *THMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài (GD lũng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người) II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Viết sẵn nội dung, yêu cầu bài tập 2a - Học sinh: vở chính tả III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh Đọc các từ ngữ ở bài tập 2 (tiết LTVC trước) cho học sinh viết - Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Cho học sinh đọc đoạn cần viết - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Gọi học sinh nêu nội dung đoạn cần viết - Nêu nội dung (Cơn bão biển đã đe dọa và tấn công cuộc sống bình yên của người dân trong đê) - Cho học sinh phát hiện từ khó trong bài - Viết từ khó vào bảng con và viết vào bảng con - Nhắc nhở học sinh cách trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc cho học sinh viết bài - Lắng nghe, viết bài - Đọc lại toàn bài - Lắng nghe, soát lỗi - Chấm, chữa bài (6 – 7 bài) nhận xét từng bài HĐ3: HD học sinh làm bài tập: Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống l hay n? - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở bài tập - Cho học sinh làm bài vào vở bài tập - Lên bảng chữa bài - Gọi học sinh lên bảng chữa bài Nhìn lại – ngọn lửa – búp nõn – ánh nến - Nhận xét, chốt lời giải đúng – lóng lánh – lung linh – trong nắng –.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lũ lũ – lượn lên – lượn HĐ4: Củng cố, dặn dò Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Lắng nghe Về nhà học bài. - Về học bài. Tiết 5:Mỹ thuật ( dạy buổi 2) (Giáo viên chuyên biệt dạy) _____________________________________________ Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012 Tiết 1:Luyện từ và câu: Tiết 51 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai là gì?, tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được( BT1), biết xác định được bộ phận chủ ngữ và VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được( BT2); Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?( BT3). * HSKG viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo YC của BT3. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Viết sẵn lời giải bài tập 1 (ghi các câu kể Ai là gì?) - Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ - Nói nghĩa của 3 từ cùng nghĩa với từ “dũng cảm” - Nêu miệng lại bài tập 4 - Giới thiệu bài HĐ2:Nhận biết cau kể và tác dụng Bài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì? Và nêu tác dụng của mỗi câu? - Cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - 1 học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn văn - Làm bài theo yêu cầu rồi tự làm bài vào vở bài tập - Gọi học sinh phát biểu ý kiến, cả lớp - Vài học sinh phát biểu nhận xét  Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên CN VN  Cả hai ông / đều không phải là người Hà Nội CN VN - Chốt lời giải đúng (đã chuẩn bị trước)  Ông Năm / là dân ngụ cư của làng này CN VN  Cần trục /là cánh tay kỳ diệu của các chú công.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CN. VN. nhân + Câu 1, 3 có tác dụng giới thiệu + Câu 2, 4 có tác dụng nêu nhận định HĐ3:Xác định thành phần của câu kể Bài tập 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Em vừa tìm được? - Cho 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập - 1 học sinh nêu yêu cầu - Cho học sinh làm bài cá nhân - Làm bài vào vở - Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp - 1 học sinh làm trên bảng lớp - Nhận xét, chốt đáp án đúng (như phần - Theo dõi đã xác định ở bài tập 1) - Lắng nghe HĐ4: Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Bài tập 3: Có lần em cùng một số bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm: Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm. Hãy viết đoạn văn ngắn kể lại chuyện đó, trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì? - Nêu yêu cầu bài tập - Gợi ý cho học sinh cách làm bài - Yêu cầu 1 học sinh giỏi làm mẫu - 1 học sinh giỏi làm mẫu - Nhận xét, bổ sung - Làm bài cá nhân vào vở bài tập, trao đổi - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập theo nhóm 2 rồi trao đổi sửa bài theo cặp - Gọi học sinh trình bày bài - Vài học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, cho điểm HĐ5:Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, chủ ngữ trong câu kể thường đứng ở đâu? Nó trả lời cho bộ phận nào? Tiết 2:Toán Tiết 127 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phõn số, chia số tự nhiờn cho phõn số. * HSK- G làm thêm bài tập số3,4. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ Tính.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1 1 : =? 4 2. 1 1 : =? 8 6. - Giới thiệu bài HĐ2: CC chia hai phân số Bài tập 1: Tính rồi rút gọn - Nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm bài vào bảng con - Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp - Nhận xét, chốt kết quả đúng:. - Làm bài vào bảng con - 2 học sinh làm trên bảng lớp a) c). Bài tập 2: Tính (theo mẫu) - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn và cùng học sinh xây dựng mẫu: 2:. 3 2 3 2× 4 8 = : = = 4 1 4 3 3. - Các ý còn lại yêu cầu học sinh tự làm như mẫu - Nhận xét, chốt đáp án: - Gợi ý cho học sinh nêu cách chia số tự nhiên cho phân số *HĐ góc Bài tập 3: Tính bằng hai cách. 2 4 2 5 2× 5 5 : = × = = 7 5 7 4 7 × 4 14 8 4 8 7 8 ×7 2 : = × = = 21 7 21 4 21 ×4 3. - Làm tương tự mẫu. 5 3 5 3 ×5 15 a) 3: 7 = 1 : 7 = 7 = 7 1 4 1 4×3 b) 4 : 3 = 1 : 3 = 1 =12 1 5 1 5×6 c) 5 : 6 = 1 : 6 = 1 =30. - Làm bài ra nháp. ( 13 + 15 ) × 12 1 1 1 5 3 1 8 1 4 C1: ( 3 + 5 ) × 2 =( 15 + 15 )× 2 =15 × 2 =15 1 1 1 1 1 1 1 1 1 C2: ( 3 + 5 ) × 2 = 3 × 2 + 5 × 2 = 6 + 10 =¿ a). - nhận xét ¿. 10 6 16 + = 60 60 60. - Làm bài vào nháp 1. 1. * 3 : 12 1. Bài tập 4: - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn mẫu ý 1 như SGK - Các ý còn lại cho học sinh làm vào vở. 1 12 12 = 3 × 1 = 3 =4 1. Vậy 3 gấp 4 lần 12 1. 1. * 4 : 12 1. 1 12 12 = 4 × 1 = 4 =3 1. Vậy 4 gấp 3 lần 12 1. 1. * 6 : 12 1. Vậy 6. 1 12 12 = 6 × 1 = 6 =2 1. gấp 2 lần 12.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Chấm, chữa bài:. HĐ3:Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, về cách cộng trừ nhân chia phân số Tiết 3:Thể dục (Giáo viên chuyên biệt dạy) _________________________________________ Tiết 4:Kể chuyện: Tiết 26 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. - Hiểu ND chính của câu chuyện( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện( đoạn truyện). * HSKG kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đề bài kể chuyện. - Học sinh: Sưu tầm một số truyện về lòng dũng cảm của con người III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ Kể lại câu chuyện “những chú bé không - 2 học sinh chết”, trả lời câu hỏi về nội dung bài - Giới thiệu bài HĐ2:Hướng dẫn học sinh kể chuyện: * Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc - Cho 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc, lớp lắng nghe xác định yêu cầu của đề - Gọi học sinh xác định yêu cầu chính của - Lớp đọc gợi ý SGK đề bài - Lắng nghe - Cho học sinh đọc các gợi ý trong SGK - Gợi ý cho học sinh trước khi kể chuyện HĐ3: Kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa - Yêu cầu học sinh kể, trao đổi về ý nghĩa - Kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu câu chuyện chuyện - Gọi học sinh thi kể chuyện trước lớp - Kể theo nhóm 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét, cho điểm học sinh kể hay - Theo dõi hiểu nội dung truyện HĐ4:Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Lắng nghe Về kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau - Về thực hiện yêu cầu Tiết 5:Khoa học (Dạy buổi 2) Tiết 51 NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. Mục tiêu: - Hs nhận biết đợc đợc chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Nhận biết đợc đợc vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh h¬n th× to¶ nhiÖt nªn l¹nh ®i. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: 1 phích nước sôi - Học sinh (chuẩn bị theo nhóm): 2 chiếc chậu, 1 cốc, lọc cắm, ống thủy tinh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ - Nêu ví dụ về vật có nhiệt độ cao, thấp? -2HS nêu - Nêu nhiệt độ bình thường của cơ thể người, của nước đang sôi? - Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt - Cho học sinh làm thí nghiệm như hướng - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn dẫn SGK trang 102 - Yêu cầu học sinh dự đoán kết quả trước - Dự đoán kết quả thu được khi làm thí nghiệm rồi so sánh với kết - So sánh hai kết quả quả của thí nghiệm - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - Đại diện nhóm báo cáo - Hướng dẫn học sinh giải thích - Lắng nghe, giải thích - Lắng nghe, ghi nhớ - Kết luận (như SGK) - Yêu cầu học sinh nêu ví dụ về vật nóng - Vài học sinh lấy ví dụ lên hay lạnh đi - Lắng nghe - Giúp học sinh rút ra nhận xét: - Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên, các vật ở gần vật lạnh hơn sẽ tỏa nhiệt và nguội đi HĐ3: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên - Cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo - Làm thí nghiệm theo nhóm như hướng 6 nhóm như hướng dẫn SGK trang 103 dẫn - Gọi các nhóm trình bày kết quả trước - Các nhóm trình bày kết quả lớp - Quan sát, trả lời câu hỏi - Cho học sinh quan sát nhiệt kế, trả lời một số câu hỏi ở SGK - Lắng nghe, nh¾c l¹i.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhận xét, chốt lại:. -Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế khác nhau - Quan sát, ghi nhớ. - Giới thiệu thêm cho học sinh về cách chia độ trên nhiệt kế Hỏi: Tại sao khi đun nước, không nên đổ - (Vì khi nước sôi, sẽ giãn nở đẩy nước đầy nước vào ấm? trào ra ngoài) - Cho học sinh đọc mục: Bạn cần biết - 2 học sinh đọc (SGK) HĐ4:Củng cố,dặn dò: - Hệ thống bài, nhận xét tiết học -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012 Tiết 1:Đạo đức: Tiết 26 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1) I. Mục tiêu:. - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. *GDKNS : - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu A4 - Học sinh: Sách vở, các thẻ theo quy định III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ - Tại sao cần giữ gìn các công trình công -2HS cộng? - Nêu những việc em đã làm để giữ gìn các công trình công cộng? - Giới thiệu bài HĐ2: Trao đổi thông tin * Môc tiªu: Hs biÕt c¶m th«ng, chia sÎ víi trÎ em vµ nh©n d©n c¸c vïng bÞ thiªn tai hoÆc cã chiÕn tranh. - Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, thảo luận và - Thảo luận, trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi 1, 2 - Gọi đại diện nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét, kết luận:. - Đại diện nhóm trình bày - Việc quyên góp ủng hộ, chia sÎ nỗi đau với những người có hoàn cảnh khó khăn đó là một hoạt động nhân đạo.. HĐ3: Việc làm thể hiện lòng nhân đạo * Mục tiêu: Hs nhận biết và giải thích đđợc những việc làm thể hiện lòng nhân đạo. Bài tập 1 SGK - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Thảo luận nhóm đôi làm bài - Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận: - Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe, nh¾c l¹i - Việc làm ở tình huống a, c là đúng. Việc HĐ4: Bày tỏ ý kiến * Môc tiªu: Hs biÕt bµy tá ý kiÕn cña làm ở tình huống b là sai m×nh vÒ viÖc lµm thÓ hiÖn vµ kh«ng thÓ hiện lòng nhân đạo. - Cho học sinh làm việc cá nhân - Nêu các ý kiến, cho học sinh sử dụng thẻ để bày tỏ ý kiến theo qui định - Lắng nghe, dùng thẻ trả lời - Nhận xét, kết luận: - Theo dõi, nh¾c l¹i * Ghi nhớ: SGK + Ý kiến: a; d là đúng - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ + Ý kiến: b, c là sai * Hoạt động tiếp nối: - 2 học sinh đọc -Chuẩn bị theo yêu cầu BT5 -Lắng nghe Tiết 2:Tập đọc Tiết 52 GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY. I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch,trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng người nước ngoài. Biết đọc đúng lời đối đáp giữa lời các nhân vật và phân bọêt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). * GDKNS :- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.Đảm nhận trách nhiệm. - Ra quyết định. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học (SGK) - Học sinh: sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ Đọc bài “Thắng biển”, trả lời câu hỏi về - 2 học sinh nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giới thiệu bài HĐ2:Luyện đọc: - Cho học sinh đọc toàn bài, nêu cách chia đoạn - Ghi bảng, hướng dẫn học sinh đọc: Gavrốt; Ăng-giôn-ra; Cuốc-phây-rắc - Cho học sinh đọc đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ mới (như chú giải) - Cho học sinh luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Đọc mẫu HĐ3:Tìm hiểu bài: - Cho học sinh đọc lướt phần đầu: + Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì? - Cho học sinh đọc đoạn còn lại: + Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?. - 1 học sinh đọc, chia đoạn - Đọc theo hướng dẫn - Đọc đoạn, lắng nghe - Luyện đọc theo nhóm đôi - 2 học sinh đọc toàn bài - Lắng nghe, nhớ giọng đọc - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - (Nhặt đạn, giúp đỡ nghĩa quân có đạn liên tục chiến đấu) (Không sợ nguy hiểm, nhặt đạn dưới làn mưa đạn của địch. Cuốc-phây-rắc thét giục cậu quay vào nhưng vẫn nán lại để nhặt; lúc ẩn, lúc hiện … với cái chết) - (Vì thân hình chú bé nhỏ, lúc ẩn, lúc hiện trong làn khói như thiên thần). - Cho học sinh đọc đoạn cuối, trả lời: + Vì sao tác giả lại nói chú như thiên thần? - Yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật Ga-vrốt? - Vài học sinh nêu - Gợi ý cho học sinh nêu nội dung? - ( Bài ca ngợi lòng dũng cảm của GaHĐ4: Hướng dẫn luyện đọc vrốt) - Cho học sinh đọc phân vai - Hướng dẫn học sinh đọc đúng lời nhân - Luyện đọc theo nhóm 4 vật - Đọc phân vai (3 em) - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 - 2 nhóm 3 thi đọc - Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhận xét, khen học sinh đọc tốt - Theo dõi HĐ5:Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Lắng nghe Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau - Về học bài, chuẩn bị bài Tiết 3:Toán: Tiết 128 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Học Học sinh thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho STN. - Biết tìm PS của một số. *HSKG bài tập số1/c, bài2/c, bài 3. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: Bảng con.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ Rút gọn rồi tính. Hoạt động của HS - 2 học sinh. 3 9 : =? 8 4 5 15 : =? 8 8. - Giới thiệu bài HĐ2:CC chia hai phân số, phân số chia cho số tự nhiên Bài tập 1: Tính - Cho học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài *HSG: Làm hết BT - Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp - Nhận xét, chốt kết quả đúng:. - 1 học sinh nêu yêu cầu - 3 học sinh làm bài trên bảng 5 4. 5. 7. 35. 1 1. 1. 3. 3. a) 9 : 7 = 9 × 4 =36 b) 5 : 3 = 5 × 1 = 5 1 5 6 c) 5 : 6 = 1 × 1 =30. - 1 học sinh nêu yêu cầu - Xây dựng mẫu Bài tập 2: Tính (theo mẫu) - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cùng học sinh xây dựng mẫu. - Làm bài ra nháp. Mẫu: 4 :2= 4 : 1 = 4 × 2 = 4 ×2 = 8. - 2 học sinh làm bài trên bảng. 3. 3 2. 3. 1. 3. 3. 3 3 3 :2= = 4 4×2 8. Viết gọn:. 5. - Củng cố cách chia phân số cho số tự nhiên - Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại vào vở *HSG: Làm hết BT - Nhận xét, chốt kết quả *HĐ góc Bài tập 3: Tính - Cho học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài ra nháp - Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp - Cùng cả lớp nhận xét, chốt bài làm đúng 3. 2 1. 1 1. 1 2. 3. 3. 5. 5. a) 7 :3= 7 ×3 =21. 3. 1. 1. 1. b) 2 : 5= 2× 5 =10. - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài ra nháp - 2 học sinh làm bài trên bảng - Theo dõi. 1. a) 4 × 9 + 3 = 6 + 3 = 6 + 6 = 6 = 2 1 1. 1. 1. 2. 1. b) 4 : 3 − 2 = 4 − 2 = 4 − 4 = 4 HĐ3: Giải toán có lời văn Bài tập 4:. - 1 học sinh đọc vafd phân tích bài toán -học sinh làm bài vào vở Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho học sinh đọc bài toán - Gọi học sinh nêu yêu cầu Tóm tắt Chiều dài: 60m Chiều rộng:. 3 5. chiều dài. Chiều rộng mảnh vườn là: 3 60 × =¿ 5. 36 (m). Chu vi của mảnh vườn là: (60 + 36) × 2 = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là: 60 × 36 = 2160 (m2) Đáp số: Chu vi: 192m Diện tích: 2160 m2. Chu vi: ?m Diện tích: ?m - Gợi ý cho học sinh nêu cách giải - Chấm, chữa bài HĐ4:Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Về nhà học bài. Tiết 4:Tập làm văn Tiết 126 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được 2 cách kết bài ( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối. - Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. - THGDBVMT : Khai thỏc trực tiếp ND bài. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh một số loài cây, viết sẵn dàn ý quan sát trên bảng lớp (bài tập 2) - Học sinh: vở TLV III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh Đọc lại mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả - Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu cách kết bài Bài tập 1: - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - 1 học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh trao đổi trả lời câu hỏi - Làm bài theo nhóm 2 theo nhóm 2 - Gọi 1 số học sinh phát biểu - Vài học sinh phát biểu - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Có thể - Lắng nghe dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b nêu được lợi ích của cây) HĐ3: Viết kết bài theo câu hỏi gợi ý Bài tập 2: Quan sát một số cây mà em yêu thích và cho biết.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cho học sinh quan sát tranh ảnh một số - Quan sát cây - Cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm – Trả lời (SGK) - Gọi học sinh trả lời câu hỏi trong SGK - Vài học sinh phát biểu để hình thành các ý cho kết bài mở rộng. - Gọi học sinh phát biểu - Nhận xét, góp ý Bài tập 3: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn - Cho 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập - 1 học sinh nêu yêu cầu - Gợi ý để học sinh làm bài tập - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập - Làm bài vào vở bài tập - Gọi học sinh đọc bài - Vài học sinh đọc bài - nhận xét, khen ngợi bài làm tốt - Theo dõi, nhận xét HĐ3: Viết kết bài cho các đề tài gợi ý Bài tập 4: Em hãy viết kết bài mở rộng cho một trong các đề tài dưới đây: a) Cây tre ở làng quê b) Cây trám ở quê em c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - 1 học sinh nêu yêu cầu - Tiến hành như bài tập 3 - Làm bài cá nhân - Chấm điểm bài làm tốt HĐ4:Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Lắng nghe Về nhà học bài. - Về học bài, làm bài Tiết 5:Lịch sử (Dạy buổi 2) Tiết 26 CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. Mục tiêu: - BiÕt s¬ lîc lîc vÒ qu¸ tr×nh khÈn hoang ë §µng trong. + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng trong. Những ®oµn ngêi ngời khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng S«ng Cöu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, xóm làng đợc hình thành và phát triển. - Dïng lîc lợc đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bản đồ Việt Nam , phiếu học tập - Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ - Trình bày cuộc chiến tranh Trịnh – - 2 HS Nguyễn - Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nhằm mục đích gì? - Giới thiệu bài H§2: : C¸c chóa NguyÔn tæ chøc khai hoang. *Mục tiêu: Hs nêu đợc đợc lực lợng lîng chñ yÕu trong cuéc khÈn hoang, biÖn ph¸p gióp d©n khÈn hoang, ngêi ngời khẩn hoang đã đi đến đâu và những việc họ làm. * C¸ch tiÕn hµnh: - Tổ chức hs đọc thầm toàn bài và trả lời c©u hái: Ai lµ lùc lîng lîng chñ yÕu trong cuéc khÈn hoang ë §µng Trong? + ChÝnh quyÒn chóa NguyÔn cã biÖn ph¸p g× gióp d©n khÈn hoang? + §oµn ngêi ngời khẩn hoang đã đi đến những ®©u? + Ngêi Ngời đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến? * KÕt luËn: Gv tãm t¾t ý trªn. H§3: KÕt qu¶ cña cuéc khÈn hoang. *Mục tiêu: Hs nêu đợc đợc kết quả của cuộc khÈn hoang. * C¸ch tiÕn hµnh: + So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong tríc tríc vµ sau cuéc khÈn hoang? + Tõ trªn em cã nhËn xÐt g× vÒ kÕt qu¶ cuéc khÈn hoang? + Cuéc sèng chung gi÷a c¸c d©n téc phÝa Nam ®em l¹i kÕt qu¶ g×?. * Kết luận: Hs đọc ghi nhớ bài. H§4: Cñng cè, dÆn dß: - Nx tiÕt häc, Vn häc thuéc bµi vµ chuÈn bÞ bµi tuÇn 27.. - Cả lớp đọc thầm: - Nh÷ng ngêi ngêi n«ng d©n nghÌo khæ vµ qu©n lÝnh. - CÊp l¬ng l¬ng thùc trong nöa n¨m vµ mét sè n«ng cô cho d©n khÈn hoang. - Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà; Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây NGuyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long. - Lập làng, lập ấp đến đó, vỡ đất để trồng trät, ch¨n nu«i, bu«n b¸n.... - Hs trao đổi theo N2 và nêu: - Tríc Tríc khi khÈn hoang: + DiÖn tÝch: §Õn hÕt vïng Qu¶ng Nam. + Tình trạng đất: Hoang hoá nhiều. + Lµng xãm, d©n c tha tha thít. - Sau khi khÈn hoang: + Mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long. + Đất hoang giảm đất đợc đợc sử dụng tăng. + Cã thªm lµng xãm vµ ngµy cµng trï phó. -Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nớc níc ta đợc đợc phát triển, diện tích đất nông nghiÖp t¨ng, s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ph¸t triển, đời sống nhân dân ấm no hơn. - NÒn v¨n ho¸ cña c¸c d©n téc hoµ víi nhau, bæ sung cho nhau t¹o nªn nÒn v¨n ho¸ chung cña d©n téc ViÖt nam , nÒn v¨n ho¸ thèng nhÊt vµ cã nhiÒu b¶n s¾c.. Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012 Tiết 1:Luyện từ và câu: Tiết 52 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. Mục tiêu: - Mở rộng đợc đợc một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa( BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp( BT2, BT3); biết đợc đợc một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt đợc đợc một câu víi thµnh ng÷ theo chñ ®iÓm( BT4,BT5)..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Viết sẵn nội dung bài tập 4. Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa Tiếng Việt. Viết sẵn bài tập 3; 3 thẻ từ để gắn vào chỗ trống. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh 2 học sinh thực hành đóng vai bài tập 3 (tiết LTVC trước) - Giới thiệu bài HĐ2:Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ: Dũng cảm Bài tập 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ “dũng cảm” - Cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - 1 học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh dựa vào mẫu làm bài vào vở bài tập - Cho 2 nhóm làm vào phiếu - 2 nhóm làm bài vào phiếu - Phát từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa để - Sử dụng từ điển để kiểm tra kiểm tra - Gọi 2 nhóm gắn bài lên bảng - Các nhóm trình bày bài làm - nhận xét M: Từ cùng nghĩa: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, bạo gan, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, quả cảm.... M: Từ trái nghĩa: hèn nhát; nhút nhát; hèn mạt; bạc nhược; nhu nhược, đớn HĐ3: Đặt câu hèn, hèn hạ, nhát gan… Bài tập 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài cá nhân - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc câu - Nối tiếp nêu miệng kết quả - VD: C¸c chiÕn sÜ trinh s¸t rÊt gan d¹, - Cùng cả lớp theo dõi, nhận xét th«ng minh. + Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng. ... H§4:Đ H§4:ĐiÒn tõ ng÷ thÝch hîp vµo chç trèng. Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh - 1 học sinh đọc yêu cầu - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài Dũng cảm bênh vực lẽ phải - Gọi học sinh lên bảng dùng thẻ từ để Khí thế dũng mãnh gắn Hi sinh anh dũng - Cùng cả lớp theo dõi, chốt ý kiến đúng H§5:T×m H§5:T×m thµnh ng÷ nãi vÒ lßng dòng c¶m Bài tập 4: Trong các thành ngữ sau đâu,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm? (Các thành ngữ SGK trang 83) - Cho học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc các thành ngữ - Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi học sinh trình bày kết quả - Chốt kết quả đúng H§6:Củng cố, dặn dò: H§6: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Về nhà học bài.. - 1 học sinh đọc yêu cầu - Vài học sinh đọc - Làm bài cá nhân - Nêu miệng kết quả Vào sinh ra tử Gan vàng dạ sắt - Lắng nghe. Tiết 3:Toán Tiết 129 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè. - HSKG lµm thªm c¸c bµi tËp sè1/ c, bµi2/c; bµi 3/c; bµi 4/c; bµi 5. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ - Học sinh: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh Tính 5 :3=? 7. 1 : 5=? 2. - Giới thiệu bài HĐ2: CC phép cộng, trừ phân số Bài tập 1: Tính (KG làm hết BT) - Nêu yêu cầu bài tập - Cho cả lớp làm bài vào bảng, gọi học sinh làm bài trên bảng lớp - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Lắng nghe - Làm bài cá nhân 2 4. 10 12. 22. a) 3 + 5 =15 + 15 =15 5. 1. 5. 2. 7. b) 12 + 6 =12 + 12 =12 Bài tập 2: Tính (KG làm hết BT) - Tiến hành như bài tập 1. - Làm bài vào vở. HĐ3: CC phép nhân, chia phân số Bài tập 3: Tính ( KG làm hết BT) - Nêu lại cách nhân các phân số - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng. -Lắng nghe - Làm bài vào bảng. 23 11 69 55 14 − = − = 5 3 15 15 15 3 1 6 1 5 b) 7 − 14 =14 − 14 =14. a).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. - Kiểm tra, chốt kết quả đúng. 5 15. 5. a) 4 × 6 =24 = 8 4. 52. b) 5 ×13= 5 Bài tập 4: Tính (KG làm hết BT) - Cho học sinh nêu yêu cầu - Nhắc lại cách chia phân số - Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp - Gọi học sinh lên bảng chữa bài - Nhận xét, chốt kết quả. - 1 học sinh nêu - Lắng nghe - Làm bài vào nháp 3. 3. 3. b) 7 :2= 7 ×2 =14 2 2 ×4 c) 2 : 4 = 2 =4. Bài giải Số đường còn lại là: 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán được số đường là:. *HĐ góc Bài tập 5:. 3. 40 × 8 =15 (kg) Cả hai buổi bán được số đường là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg đường - Lắng nghe - Về học bài, làm bài HĐ4:Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Về nhà học bài. Tiết4:Khoa học Tiết 52 VẬT DẪN NHIỆT VÀ CÁCH ĐIỆN I. Mục tiêu: - Kể đợc đợc tên một số vặt dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại ( đồng, nhôm,...) dẫn nhiệt tốt + Kh«ng khÝ, c¸c vËt xèp nh b«ng, len,... dÉn nhiÖt kÐm. * GDKNS :- KÜ n¨ng lùa chän gi¶i ph¸p cho c¸c t×nh huèng cÇn dÉn nhiÖt/ c¸ch nhiÖt tèt. - Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị chung: 1 phích nước, xoong, giỏ ấm, lót tay… - Học sinh: (Chuẩn bị theo nhóm): 2 cốc như nhau; thìa kim loại; thìa nhựa; thìa gỗ; giấy báo; nhiệt kế III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh - Nêu ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? - Giải thích vì sao mức chất lỏng trong.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ống nhiệt kế lại thay đổi khi đo các nhiệt độ khác nhau? - Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém - Cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời các câu hỏi ở SGK trang 104 - Gọi 1 số nhóm trình bày - Giúp học sinh giải thích thêm: + Các kim loại: đồng, nhôm, … dẫn nhiệt tốt, được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt + Gỗ, nhựa, … dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt + Trời rét ta chạm tay vào ghế sắt tay đã truyền nhiệt cho ghế sắt, tay ta cảm giác lạnh; với ghế gỗ, ghế nhựa cũng như vậy, do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh. HĐ3: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí - Hướng dẫn học sinh đọc phần đối thoại (H3 SGK) - Cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm (như hướng dẫn SGK) - Gọi 1 số học sinh trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận: Nước trong cốc thứ hai nóng hơn vì bên trong cốc chứa nhiều không khí. Không khí dẫn nhiệt kém nên sẽ giữ nước trong cốc nóng lâu hơn. HĐ4: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. - Chia lớp thành 5 nhóm - Cho các nhóm lần lượt kể tên, nêu chất liệu và vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt, nêu công dụng và việc giữ gìn đồ VD: Không nên nhảy lên chăn bông. HĐ5:Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn, trả lời câu hỏi - Trình bày kết quả Các kim loại: đồng, nhôm, … dẫn nhiệt tốt + Gỗ, nhựa, … dẫn nhiệt kém - Lắng nghe, giải thích. - Vài học sinh đọc - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn - Trình bày kết quả thí nghiệm, nêu kết luận. - Làm việc theo nhóm - Các nhóm thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe - Về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 5:Kỹ thuật (Dạy buổi 2) Tiết 26 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT (2 tiết ) I. Mục tiêu: - BiÕt tªn gäi, h×nh d¹ng cña c¸c chi tiÕt trong bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Sử dụng đợc đợc cờ- lê, tua vít để lắp vít, tháo vít. - BiÕt l¾p r¸p mét sè chi tiÕt víi nhau. II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng -Chuẩn bị đồ dùng học tập. cụ học tập. - Giới thiệu bài Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học. b) Hướng dẫn cách làm HĐ2: hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. -GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại -HS theo dõi và nhận dạng. chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính. Nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: -Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số -Các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và lượng các loại chi tiết. đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). -GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó. -GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp : Có nhiều -HS theo dõi và thực hiện. ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. -GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, -HS tự kiểm tra. nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. -Nhận xét kết quả lắp ghép của HS HĐ3:GV hướng dẫn cách sử dụng cờ lê, tua vít . a. Lắp vít: -GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác - 2-3 HS lên lắp vít. lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK. -GV tổ chức HS thực hành. b. Tháo vít: -GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi : +Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua – -Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải vít như thế nào ? dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn -GV cho HS thực hành tháo vít. cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ. c. Lắp ghép một số chi tiết: -GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép -HS theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> trong H.4 SGK. +Em hãy gọi tên và số lượng các chi -HS nêu. tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết -HS quan sát. của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. -HS cả lớp. HĐ4:Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành. Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012 Tiết 1:Tập làm văn Tiết 52 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Hs lập đợc đợc dàn ý sơ lợc lợc bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bớc bớc đầu viết đợc đợc các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. *THMT: KT trực tiếp ND bài.(HS hiểu biết về MT thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống) II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chép sẵn đề bài, dàn ý. Tranh ảnh một số loài cây, hoa, cây ăn quả, cây bóng mát. - Học sinh: vở TLV III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh Đọc lại đoạn kết bài mở rộng đã viết ở giờ trước. - Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài: * Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa mà em thích) - Cho học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc đề bài - Giúp HS nắm chắc yêu cầu của đề bài - Lắng nghe, xác định yêu cầu - Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh - Quan sát, suy nghĩ đã chuẩn bị - Yêu cầu học sinh phát biểu - Phát biểu ý kiến - Cho học sinh đọc gợi ý trong SGK - Đọc gợi ý SGK - Nhắc học sinh viết nhanh dàn ý trước - Viết dàn ý vào vở khi làm bài HĐ3:Tổ chức cho học sinh viết bài: - Yêu cầu học sinh viết bài - Viết bài vào vở bài tập - Gọi học sinh đọc bài - 1 học sinh đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Khen ngợi, chấm điểm những bài viết tốt - Lắng nghe HĐ4:Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài, nhận xét tiết học Về hoàn chỉnh bài văn, chuẩn bị cho bài - Về học bài, làm bài sau Tiết 2:Toán Tiết 130 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. * HSKG lµm thªm bµi tËp sè 2; bµi 3/b; bµi 5. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh Tính: 4. 8 1. : =? 15 × 5 = ? 5 3 - Giới thiệu bài HĐ2:CC các phép tính với phân số Bài tập 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng? - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm bài vào SGK (khoanh vào chữ đặt trước phép tính đúng) - Gọi học sinh nêu kết quả - Nhận xét, chốt lời giải đúng *HĐ góc Bài tập 2: Tính - Chốt kết quả đúng. - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào SGK - Nêu kết quả Ý c là phép tính đúng Ý a; b; d là sai - Làm bài vào vở nháp 1. 1. 1. 1. 1 1. 6. a) 2 × 4 × 6 = 48 1. 3. b) 2 × 4 : 6 = 8 = 4 HĐ3: Tính giá trị của biểu thức Bài tập 3: Tính (KG làm hết BT) - Cho học sinh làm bài vào nháp - Gọi học sinh làm trên bảng lớp - Cả lớp chốt kết quả đúng. - Làm bài vào vở 5. 1 1. 5 ×1 1. 5 1 10. 3. 13. a. 2 × 3 + 4 = 2× 3 + 4 = 6 + 4 =12 + 12 =12 5 1. 1. 5. 1. 30. 1. 31. b) 2 + 3 × 4 = 2 +12 =12 + 12 =12 5 1 1 5 4 15 8 7 c) 2 − 3 : 4 = 2 − 3 = 6 − 6 = 6.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - 1 học sinh đọc bài toán - Làm bài vào vở - Làm bài trên bảng phụ, treo bảng phụ Bài giải Số phần bể đã có nước là:. HĐ4: Giải toán có lời văn Bài tập 4: - Cho 1 học sinh đọc bài toán - Gợi ý học sinh nêu yêu cầu Tóm tắt Lần 1: Lần 2:. 3 7. 2. 29. + 5 = 35 (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là:. 3 Chảy 7 bể 2 Chảy 5 bể. 29. Còn: ….. Phần bể chưa đầy? - Hướng dẫn học sinh nêu cách giải - Cho cả lớp giải bài vào vở - Gọi học sinh làm bài trên bảng phụ *HĐ góc Bài tập 5:. 1 - 35. 6. = 35. (bể) 6. Đáp số: 35 bể Bµi gi¶i Sè ki-l«-gam cµ phª lÊy ra lÇn sau lµ: 2710 x 2 = 5420 (kg) Sè ki-l«-gam cµ phª lÊy ra c¶ hai lÇn lµ: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Sè ki-l«-gam cµ phª cßn l¹i trong kho lµ: 23 450 - 8130 = 15 320 (kg) §¸p sè: 15 320 kg cµ phª. - Lắng nghe - Về học bài, làm bài. HĐ5:Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài, nhận xét tiết học -Về nhà học bài. Tiết 3:Thể dục (Giáo viên chuyên biệt dạy) ____________________________________________ Tiết 4:Địa lý: Tiết 24 Bài 23: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Chỉ đặc điền đợc vị trí của ĐBBB, ĐBNB, sông Tiền, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Hậu trên bản đồ, lợc đồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của ĐBBB, ĐBNB. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. + HSKG nêu đợc sự khác nhau về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB về khí hậu, đất đai. II. §å dïng d¹y häc : - Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, lợc đồ trốngVN. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HĐ1: -Khởi động -Kiểm tra bài cũ HĐ2: HĐ2: Lµm viÖc c¶ líp: - Sử dụng bản đồ địa lý TNVN -Chỉ đợc vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bé, s«ng Hång, s«ng Th¸i B×nh, s«ng TiÒn s«ng HËu, s«ng §ång Nai trªn bản đồ địa lý TNVN ? H§3 : Lµm viÖc theo nhãm Bíc 1: Giao viÖc Bíc 2: Th¶o luËn Bíc 3: B¸o c¸o * GV nhËn xÐt, chèt ý H§4 : Lµm viÖc c¸ nh©n:. - HS lên chỉ bản đồ vị trớ TP Cần Thơ -HS chỉ bản đồ. - Th¶o luËn c©u hái: So s¸nh sù gièng vµ khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ? - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o - Nhãm kh¸c nhËn xÐt.. - HS bµy tá ý kiÕn b»ng thÎ mµu ? §ång b»ng B¾c Bé lµ n¬i sx lóa g¹o nhiÒu nhÊt níc níc ta. - Sai + §ång b»ng Nam Bé lµ n¬i sx nhiÒu thuû s¶n nhÊt c¶ níc. níc. + TP Hµ Néi lµ thµnh phè cã diÖn tÝch vµ - §óng số dân đông nhất cả nớc. níc. - Sai + TP Hå ChÝ Minh lµ trung t©m c«ng nghiÖp lín nhÊt c¶ níc. níc. - §óng H§5: Củng cố,dặn dò - NhËn xÐt. - BTVN: Ôn bài. CB bài: Dải đồng bằng duyªn h¶i miÒn Trung Tiết 5:Sinh hoạt lớp: NHẬN XÉT TUẦN 26 I. Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần: * Ưu điểm: - Thực hiện tương đối tốt nội qui, nền nếp của nhà trường, liên đội và lớp qui định - Đi học đảm bảo đúng giờ, nghỉ học có xin phép - Thực hiện tốt việc luyện chữ đầu giờ - Có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài * Nhược điểm: Còn một số học sinh chưa thực sự cố gắng vươn lên trong học tập, mất trật tự trong giờ học: Ngữ, Tắc - Còn một số học sinh quên vở:Mai, Kiều * Tuyên dương: Nhanh, Trần, Bảy * Phê bình: Ngữ, Tắc, Mai, Kiều II. Phương hướng tuần sau: -Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3. -Ôn tập kiểm tra học Giữa học kì II, nghiêm túc, đúng lịch. -Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ. -Bình xét thi đua đợt 3. -Chăm sóc bồn hoa, chậu cảnh..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Tăng cường hoạt động ngoại khóa, rèn kic năng sống.. ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG. Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự giống và khác nhau giữa ĐBBB và ĐBNB? - Nêu đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội? - Giới thiệu bài b) Nội dung: ( Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và nhóm 3 - Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ ĐL – TN – VN tuyến đường sắt, đường bộ từ Hà Nội dọc duyên hải miền Trung đến thành phố Hồ Chí Minh và xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung. - Yêu cầu các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh SGK trao đổi về tên vị trí, độ lớn của các đồng bằng duyên hải miền Trung. - Gọi các nhóm trình bày: + Đọc tên, chỉ đúng vị trí đồng bằng + Nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp, cách nhau bởi dãy núi lan ra sát biển.. Hoạt động của trò - 2 học sinh. - Quan sát, xác định. - Quan sát, trao đổi - Các nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Bổ sung rồi gọi 1 – 2 học sinh nhắc lại: Các đồng bằng được gọi theo tên tỉnh: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung gồm các đồng bằng nhỏ hẹp song tổng diện tích gần bằng đòng bằng Bắc Bộ - Cho cả lớp quan sát ảnh về đầm, phá, cồn, … giới thiệu những dạng địa hình xen đồng bằng. ( Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ H1 theo yêu cầu của SGK - Yêu cầu học sinh quan sát cá nhân chỉ, đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng. - Giải thích vai trò của “Bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã, sự khác biệt giữa khí hậu phía Bắc và phía Nam của dãy Bạch Mã. - Nêu: Gió Tây Nam vào mùa hạ gây mưa ở sườn tây Trường Sơn, khi vượt dãy Trường Sơn gió khô nóng, gọi là gió Lào. Gió Đông Bắc thổi vào cuối năm gây ra mưa. - Cho học sinh đọc phần bài học (SGK) 4. Củng cố, dặn dò: Cho học sinh chỉ đọc tên các ĐBDH Miền Trung trên bản đồ địa lí TNVN, nhận xét về đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung - Nhận xét về khí hậu phía Bắc, phía Nam đồng bằng duyên hải Miền Trung Về nhà học bài.. - 2 học sinh nhắc lại. - Quan sát - Quan sát, chỉ, đọc tên - Lắng nghe - Lắng nghe. - 2 học sinh đọc - Vài học sinh thực hiện - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Dải đồng bằng duyên hải miền Trung I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy, hs biÕt: - Dựa vào bản đồ/lợc đồ/lợc đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miềnTrung. - Duyên hải miền trung có nhiều đồg bằng nhỏ hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển. - NhËn xÐt lîc lợc đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên. - Chia sÎ víi ngêi ngêi d©n miÒn Trung vÒ nh÷ng khã kh¨n do thiªn tai g©y ra. - THBVMT : Lien hệ hệ bộ bộ phậ phận II. §å dïng d¹y häc. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - ¶nh thiªn nhiªn duyªn h¶i miÒn Trung (su (su tầm đợc). đợc). III.Các hoạt động dạy học *H§1: - ¤§TC - KTBC ? Nêu sự khác nhau về đặc điểm thiên - 2,3 Hs nêu, lớp nx. nhiªn cña §BBB vµ §BNB? - Gv nx chung, ghi ®iÓm. - GT Bµi míi. *HĐ2: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển. biÓn. *Mục tiêu: - Dựa vào bản đồ/lợc đồ/lợc đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miềnTtrung. - Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển. - NhËn xÐt lîc lợc đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên. * C¸ch tiÕn hµnh: - Gv giới thiệu ĐBDHMT trên bản đồ: - Hs quan s¸t. ? Đọc tên các ĐBDHMT theo thứ tự từ Bắc - Hs đọc trên bản đồ. vµo Nam? ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ cña c¸c - C¸c §B nµy n»m s¸t biÓn, phÝa B¾c gi¸p đồng bằng này? §BBB, phÝa T©y gi¸p víi d·y nói Trêng Trêng S¬n, phÝa Nam gi¸p §BNB, phÝa §«ng lµ biÓn §«ng. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ tªn gäi cña c¸c - ...tªn gäi lÊy tõ tªn cña c¸c tØnh n»m trªn đồng bằng này? vùng đồng bằng đó. ? Quan s¸t trªn lîc lợc đò em thấy các dãy núi - Các dãy núi chạy qua dải đồng bằng lan ra chạy qua các dải đồng bằng này đến sát biển. ®©u? _ Gv treo lîc - Hs quan s¸t. lợc đồ đầm phá: C¸c §B ven biÓn thêng thêng cã c¸c cån c¸t cao.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 20-30m, nh÷ng vïng thÊp tròng ë cöa s«ng, nơi có đồi cát dài ven biển bao quanh ththờng tạo nen các đầm, phá. ? ë c¸c vïng §B nµy cã nhiÒu cån c¸t cao, do đó thờng thêng cã hiÖn tîng tîng g× x¶y ra? ? §Ó ng¨n chÆn hiÖn tîng tîng nµy ngêi ngêi d©n ë ®©y ph¶i lµm g×? ? NhËn xÐt g× vÒ §BDHMT vÒ vÞ trÝ, diện tích, đặc điểm, cồn cát, đầm phá?. - Cã hiÖn tîng tîng di chuyÓn cña c¸c cån c¸t. -...thêng -...thờng trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền. - C¸c §BDHMT thêng thêng nhá hÑp, n»m s¸t biÓn, cã nhiÒu cån c¸t vµ ®Çm ph¸.. * KÕt luËn: Gv chèt ý trªn. *H§3: KhÝ hËu cã sù kh¸c biÖt gi÷a khu vùc phÝa B¾c vµ phÝa Nam. * Môc tiªu: - Chia sÎ víi ngêi ngêi d©n miÒn Trung vÒ nh÷ng khã kh¨n do thiªn tai g©y ra. * C¸ch tiÕn hµnh: - Tæ chøc hs th¶o luËn theo cÆp: - Hs th¶o luËn: §äc vµ quan s¸t h×nh 1,4 tr¶ lêi c©u hái - C¸c nhãm thùc hiÖn. sgk/136. ? Chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải - Hs chỉ nhóm và chỉ trên bản đồ trớc tríc líp. V©n TP HuÕ, TP §µ N½ng. ? Mô tả đờng - n»m trªn sên đờng đèo Hải Vân? sờn núi, đờng đờng uốn lợn, lîn, mét bªn lµ sên nói cao, mét bªn lµ vùc s©u. ? Nªu vai trß cña bøc têng tờng chắn gió của dãy - dãy Bạch Mã và đèo Hải Vân nối từ Bắc B¹ch M·? vào Nam và chặn đứng luồng gió thổi từ b¾c xuèng Nam t¹o sù kh¸c biÖt khÝ hËu gi÷a B¾c vµ Nam §BDHMT. ? nêu sự khác biệt về nhiệt độ ở phía Bắc - Nhiệt độ TB tháng 1 của Đà Nẵng không vµ phÝa Nam B¹ch M·? thÊp h¬n 200C, HuÕ xuèng díi díi 20oC; nhiÖt độ 2 thành phố này vào tháng 7 cao và chªnh lÖch kho¶ng 29oC. +Giã t©y nam mïa h¹ g©y ma ma ë sên sên t©y TrTrêng S¬n khi vît ît d·y Trêng êng S¬n giã trë nªn v Tr kh«, nãng. Giã §«ng b¾c thæi vµo cuèi n¨m mang theo nhiÒu h¬i níc níc cña biÓn thêng thêng g©y ma, ma, gây lũ lụt đột ngột. ( Nh¾c nhë hs chia sÎ víi vïng thiªn tai...) * Kết luận: Hs đọc phần ghi nhớ bài. *H§4: Cñng cè, dÆn dß: - Nx tiÕt häc. Vn häc thuéc bµi vµ chuÈn bÞ bµi tuÇn 27. TiÕt 5: MÜ thuËt Bµi 26: Thêng Thêng thøc mÜ thuËt : Xem tranh cña thiÕu nhi I. Môc tiªu: - Hs bíc bíc ®Çu hiÓu vÒ néi dung cña tranh qua bè côc, h×nh ¶nh vµ mµu s¾c. - Hs biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài. - Hs cảm nhận đợc đợc vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. II. ChuÈn bÞ: - Su Su tầm tranh về các đề tài, tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí,... III. Các hoạt động dạy học *H§1: - ¤§TC - KTBC KiÓm tra mét sè häc sinh cha cha hoµn thµnh bµi vÏ tiÕt häc tríc. tríc. - GT Bµi míi. *H§2: Xem tranh. a. Th¨m «ng bµ - Tranh s¸p mµu cña Thu - Hs quan s¸t tranh sgk/61..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> V©n. ? C¶nh th¨m «ng bµ diÔn ra ë ®©u?. - Cháu đến thăm ông bà vào ngày nghỉ ở nhµ cña bµ. ? Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? Miªu t¶ - H×nh ¶nh : «ng bµ vµ c¸c ch¸u. h×nh d¸ng cña mçi ngêi ngời trong từng công việc? - Các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện Qua đó thể hiện điều gì? t×nh c¶m th©n th¬ng th¬ng gÇn gòi cña nh÷ng ngêi ngêi ruét thÞt. ? Mµu s¾c cña bøc tranh nh thÕ nµo? - Mµu t¬i t¬i s¸ng, gîi kh«ng khÝ Êm cóng cña c¶nh sinh ho¹t. b. Chóng em vui ch¬i. Tranh s¸p mµu cña - Hs quan s¸t tranh sgk kÕt hîp tranh su su tÇm. Thu Hµ. ? Tranh vẽ đề tài gì? - §Ò tµi thiÕu nhi. ? H×nh ¶nh nµo lµ h×nh ¶nh chÝnh trong - C¸c em thiÕu nhi ®ang qu©y quÇn nh¶y tranh? móa em cÇm hoa, em cÇm bãng. ? H×nh ¶nh nµo lµ h×nh ¶nh phô? - Phía sau là hàng cây, đất trời,... ? Các dáng hoạt động ntn? -...Các dáng hoạt động rất sinh động. ? Mµu s¾c trong tranh ntn? - ...t¬i ...t¬i s¸ng, rùc rì,... c. VÖ sinh m«i trêng trờng chào đón Sea Game 22. Tranh s¸p mµu cña Ph¬ng - Hs quan s¸t tranh sgk kÕt hîp tranh su Ph¬ng Th¶o. su tÇm. ? Tªn cña tranh? Tranh cña ai? - Hs tr¶ lêi. ? Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? H×nh - NhËn xÐt: Bøc tranh cña b¹n Th¶o vÏ vÒ ¶nh nµo chÝnh, phô? đề tài sinh hoạt của thiếu nhi, làm vệ sinh ? Bạn Thảo vẽ tranh đề tài nào? Các hoạt môi trờng trờng để chào đón ngày hội thể thao động diễn ra ở đâu? Màu sắc của tranh ntn? Đông Nam á lần thứ 22 đợc đợc tổ chức ở nớc níc ta Em cã nhËn xÐt g× vÒ tranh nµy? vµo n¨m 2003 t¹i HN. Bøc tranh cã bè côc râ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tơi t¬i sáng, thể hiện không khí lao động hăng say. *H§3: *HĐ3: Nhận xét, đánh giá. - Gv khen nh÷ng hs tÝch cùc ph¸t biÓu. *H§4: Cñng cè - DÆn dß: - Su Su tÇm tranh vµ tËp nhËn xÐt vÒ c¸ch vÏ h×nh, vÏ mµu. - Quan s¸t mét sè lo¹i c©y.. TiÕt 4: ¢m nh¹c Bµi 26: Häc bµi h¸t: Chó Voi con ë b¶n §«n Nh¹c vµ lêi : Ph¹m Tuyªn I. Môc tiªu: - Hs hát đúng nhạc và lời ca bài hát '' Chú voi con ở bản Đôn" - Hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc với trờng trờng độ móc đơn, chấm dôi, móc kép. - TËp tr×nh bµy bµi h¸t theo h×nh thøc hoµ giäng vµ lÜnh xíng. xíng. II. ChuÈn bÞ: - Gv: Nhạc cụ, băng đĩa các bài hát trích đoạn nhạc. - Hs: nhạc cụ gõ đệm. III. Hoạt động dạy học *H§1: - ¤§TC - GTBM - Giíi thiÖu néi dung tiÕt häc. *H§2: D¹y h¸t: - Gv đàn hát mẫu 1 lần.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Gv đọc lời ca một lần. - D¹y h¸t tõng c©u: +Bµi h¸t chia lµm 2 lêi, lêi 1 chia lµm 5 c©u. - Gv h¸t mÉu tõng c©u, b¾t nhÞp: - Lµm lÇn lît lît tõng c©u: - C¶ líp h¸t c¶ lêi 1: - H¸t theo tæ, d·y bµn: - Gv söa sai vµ cho hs nx, tuyªn d¬ng. d¬ng. - Lêi 2: T¬ng ¬ng tù nh lêi 1. T - Tæ chøc cho c¶ líp «n luyÖn 2 lêi thµnh thôc: * H§3: Cñng cè bµi h¸t: - H¸t xíng xíng vµ h¸t x«.. - Nghe vµ c¶m nhËn giai ®iÖu cña bµi h¸t. - 2,3 Hs đọc cá nhân. - Ghi nhí - Hs h¸t theo. - Hs thùc hiÖn. - 2 lÇn thµnh thôc. - C¸c nhãm thùc hiÖn.. - Hs thùc hiÖn. - H¸t xíng, xíng, x«: + 1Hs h¸t ®o¹n 1(x«) tËp thÓ h¸t hoµ giäng ®o¹n 2 (xíng). (xíng). - Hs thùc hiÖn theo tæ, nhãm.. - Thùc hiÖn lêi 1 vµ lêi 2 lu«n 1 lÇn: - Gv nx, đánh giá. *H§4: PhÇn kÕt thóc: - C¶ líp h¸t l¹i lêi 2 cña bµi h¸t. - Nx giờ học. Vn chuẩn bị động tác phụ ho¹ phï hîp néi dung bµi h¸t.. TiÕt 4: ThÓ dôc Bµi 51: Mét sè bµi tËp RLTTCB - Trß ch¬i "Trao tÝn gËy" I. Môc tiªu: 1. KT: ¤n tung b¾t bãng b»ng mét tay, b¾t bãng b»ng hai tay; tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2 ng êi, nh¶y d©y kiÓu ch©n tríc tríc ch©n sau. Trß ch¬i: Trao tÝn gËy. 2. KN: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiÖt t×nh nhanh nhÑn khÐo lÐo. 3. T§: Hs yªu thÝch m«n häc. II. §Þa ®iÓm, ph¬ng ph¬ng tiÖn. - §Þa ®iÓm: S©n trêng, trêng, vÖ sinh, an toµn. - Ph¬ng Ph¬ng tiÖn: 2 cßi, 2 Hs /1 bãng, 2 Hs /1 d©y, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¬ng ph¸p lªn líp. Néi dung §Þnh lîng Ph¬ng lîng Ph¬ng ph¸p *H§1: PhÇn më ®Çu. 6 - 10 p - §HTT - Líp trëng + + + + trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè. - Gv nhËn líp phæ biÕn néi dung tiÕt häc. G + + + + + - Xoay c¸c khíp: + + + + - ¤n bµi TDPTC. - §HTL: - Trß ch¬i diÖt c¸c con vËt cã h¹i. + + + + G + + + + + + + + + *H§2: PhÇn c¬ b¶n: 18 - 22 p - Gv chia líp thµnh 2 nhãm: - N1: «n bµi thÓ dôc RLTTCB. - N2: trß ch¬i. - Sau đổi lại. a. Bµi tËp RLTTCB. - Gv nêu tên động tác, làm mẫu, - ¤n tung bãng b»ng 1 tay, b¾t bãng b»ng hs tập đồng loạt. 2 tay. - §HTL: - ¤n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2 ngêi. ngêi. - 2 Hs /1 nhãm quay mÆt vµo.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> nhau tung vµ b¾t bãng. + + + + + + + + + + - §HTL:. - ¤n tung b¾t bãng theo nhãm 3 ngêi. ngêi. - ¤n nh¶y d©y kiÓu ch©n tríc tríc ch©n sau:. - TËp nhãm 2 ngêi. ngêi. - C¸c nhãm thi nhÈy d©y, líp cïng gv nx, - Gv nªu tªn trß ch¬i, chØ dÉn s©n ch¬i vµ lµm mÉu. - Hs ch¬i thö vµ ch¬i chÝnh thøc.. b. Trò chơi vận động: Trao tín gậy. gËy.. *H§3: PhÇn kÕt thóc - Gv cïng hs hÖ thèng bµi. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bµi RLTTCB.. 4-6p - §HTT:. TiÕt 4: ThÓ dôc Bµi 52: Di chuyÓn tung, b¾t bãng, nh¶y d©y - Trß ch¬i "Trao tÝn gËy" I. Môc tiªu: 1. KT: ¤n tung b¾t bãng theo nhãm 2,3 ngêi. ngêi. Häc di chuyÓn tung vµ b¾t bãng, nh¶y d©y kiÓu ch©n tríc tríc ch©n sau. Trß ch¬i: Trao tÝn gËy. 2. KN: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiÖt t×nh nhanh nhÑn khÐo lÐo. 3. T§: Hs yªu thÝch m«n häc. II. §Þa ®iÓm, ph¬ng ph¬ng tiÖn. - §Þa ®iÓm: S©n trêng, trêng, vÖ sinh, an toµn. - Ph¬ng Ph¬ng tiÖn: 2 cßi, 2 Hs /1 bãng, 2 Hs /1 d©y, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¬ng ph¸p lªn líp. líp Néi dung §Þnh lîng Ph¬ng lîng Ph¬ng ph¸p *H§1: PhÇn më ®Çu. 6 - 10 p - §HTT - Líp trëng + + + + trëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè. - Gv nhËn líp phæ biÕn néi dung G + + + + + tiÕt häc. + + + + - §i thêng - §HTL: thêng vßng trßn hÝt thë. - ¤n bµi TDPTC. *H§2: PhÇn c¬ b¶n: - Gv chia líp thµnh 2 nhãm: a. Bµi tËp RLTTCB. - ¤n tung vµ b¾t bãng theo nhãm 2 ngêi. ngêi.. - ¤n tung b¾t bãng theo nhãm 3 ngêi. ngêi.. 18 - 22 p - N1: «n bµi thÓ dôc RLTTCB. - N2: trß ch¬i. - Sau đổi lại. - 2 Hs /1 nhãm quay mÆt vµo nhau tung vµ b¾t bãng. + + + + + + + + + + - §HTL:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Häc di chuyÓn tung vµ b¾t bãng. - Gv nêu tên động tác, làm mẫu và các tổ tự quản để hs chơi. - TËp nhãm 2 ngêi. ngêi. - C¸c nhãm thi nhÈy d©y, líp cïng gv nx, - Gv nªu tªn trß ch¬i, chØ dÉn s©n ch¬i vµ yc hs nh¾c l¹i c¸ch ch¬i. - Hs ch¬i thö vµ ch¬i chÝnh thøc.. - ¤n nh¶y d©y kiÓu ch©n tríc tríc ch©n sau: b. Trò chơi vận động: Trao tín gËy.. *H§3: PhÇn kÕt thóc. - Gv cïng hs hÖ thèng bµi. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Trß ch¬i: KÕt b¹n. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn «n bµi RLTTCB.. 4-6p - §HTT:. TiÕt 5: KÜ thuËt TiÕt 52: L¾p c¸i ®u (TiÕt 1).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> I. Môc tiªu: - Hs biết chọn đúng và đủ đợc đợc các chi tiết để lắp cái đu. - Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình kĩ thuật. - Häc sinh yªu thÝch m«n häc. II. §å dïng d¹y häc. - MÉu c¸i ®u l¾p s½n. - Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt. III. Các hoạt động dạy học..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×