Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

skkn một số giải pháp vận dụng trò chơi trong dạy học môn địa lí 4 ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.33 KB, 25 trang )


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Mục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những bước
cơ bản ban đầu để có thể phát triển toàn diện hơn về thể chất và năng lực, từ đó hình
thành các kĩ năng trong học tập và đời sống. Hiểu biết các kiến thức về tự nhiên, xã
hội và con người từ các môn học.
Đối với giáo dục tiểu học, điều đầu tiên và cần thiết nhất là làm cho học sinh
thích đi học, thích đến trường, truyền cảm hứng cho học sinh, để các em cảm nhận
được mỗi ngày đến trường là một niềm vui thông qua việc tìm hiểu, khám phá các
mơn học. Do đó, trong chương trình lớp 4, các mơn học đa dạng, phong phú, giúp
các em có thể phát triển tồn diện, tìm hiểu được nhiều kiến thức mới từ các mơn
học. Trong đó, mơn địa lí đã được đưa vào giảng dạy trong chương trình lớp 4, giúp
các em có thể làm quen với bản đồ, thiên nhiên và các hoạt động sản xuất của con
người ở miền núi, đồng bằng và tìm hiểu khái quát về vùng biển của Việt Nam.
Tuy nhiên, để có thể thu hút học sinh tìm hiểu và khám phá đối với mơn địa
lí ở khối lớp 4 cũng là điều khơng dễ dàng. Vì nhiều lí do khách quan và chủ quan
từ phía học sinh, giáo viên và phụ huynh, phần lớn mọi người đều cho rằng, đây là
mơn học thiên về lí thuyết nên ít chú tâm hơn, một phần cũng do cách truyền đạt,
giảng giải là chính làm cho học sinh thụ động, ít tiếp thu, có một số bài kiến thức
cịn khá hàn lâm, gây khó hiểu cho học sinh nên khó có thể tạo hứng thú cho các
em.
Do đó, qua nhiều năm công tác, bản thân tôi thấy rằng, để khuyến khích và
thu hút học sinh học mơn địa lí ở khối lớp 4 tốt hơn thì vận dụng trị chơi trong dạy
học địa lí khơng những có thể giúp tiết học trở nên sơi động mà cịn lơi cuốn được
học sinh tham gia vào quá trình học, giúp các em chủ động hơn trong học tập, từ đó
tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng thơng qua các trị chơi. Đó cũng là lí do tơi
chọn đề tài “Một số giải pháp vận dụng trị chơi trong dạy học mơn địa lí ở
trường tiểu học”

Trang 1




2. Mục tiêu, nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của đề tài
 Mục tiêu
Vận dụng các cơ sở lí luận và thực tiễn về các trò chơi trong dạy học để
nghiên cứu vận dụng vào mơn địa lí khối lớp lớp 4, từ đó đưa ra một số giải pháp
thích hợp vận dụng trị chơi trong dạy học mơn địa lí lớp 4.6, trường tiểu học
nhằm phát huy tinh thần tự học, giúp các em chủ động trong học tập thơng qua các
trị chơi.
 Nhiệm vụ
Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn về vận dụng trị chơi trong dạy học mơn
địa lí ở trường tiểu học.
Nghiên cứu thực trạng học mơn địa lí trong lớp 4.6
Tìm ra những trị chơi phù hợp với việc giảng dạy mơn địa lí và tình hình
thực tế của lớp 4.6 để phát huy hiệu quả hoạt động dạy và học môn địa lí.
 Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 4.6, trường tiểu học

, phường

, thành phố Thuận An, tỉnh

Bình Dương.
3. Giới hạn và phương pháp nghiên cứu
 Giới hạn nghiên cứu
- Về thời gian: Đề tài tập trung phân tích thực trạng và vận dụng trị chơi thích hợp
vào dạy học mơn địa lí ở lớp 4.6, trường tiểu học

, năm học 2020 – 2021 và đưa ra


giải pháp cho năm học tới.
- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi lớp 4.6, trường tiểu học
, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương.

Trang 2


- Về nội dung: Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên tác giả chỉ tập trung vào
nghiên cứu một số giải pháp vận dụng trò chơi vào dạy học mơn địa lí lớp 4 thơng
qua phần địa lí Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và
trung du.
 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp trị chuyện.
- Phương pháp thu thập thơng tin.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp được vận dụng và phối hợp
chặt chẽ với nhau để có kết quả tốt nhất.
B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn về vận dụng trò chơi trong dạy học
1.1. Một số khái niệm về vận dụng trò chơi trong dạy học mơn địa lí
Khái niệm về trị chơi, có nhiều khái niệm về trị chơi, “Trị chơi là hoạt động
bày ra để vui chơi giải trí” (Từ điển Tiếng Việt, 2007). Một khái niệm khác, “Trò
chơi là một hoạt động độc lập – tự do và tự nguyện của đứa trẻ” (Giáo dục học trẻ
em, tập 3, Nxb đại học quốc gia Hà Nội,1997). Có thể hiểu rằng trò chơi là hoạt
động thu hút trẻ em tham gia, thơng qua các hoạt động của trị chơi nhằm giáo dục,
hình thành các kĩ năng cho các em.
Vận dụng trị chơi trong dạy học là một hình thức dạy học hiệu quả, thơng

qua đó giáo viên có thể tổ chức đa dạng các trò chơi phù hợp với nội dung bài học
để kích thích các em tham gia tích cực vào hoạt động học, tự giác trong học tập,
hình thành các kĩ năng, phát triển tư duy cho các em ngay khi ở cấp tiểu học.
Trang 3


Mơn địa lí được đưa vào giảng dạy cho các em ở chương trình lớp 4 trong
sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 4 là một mơn tương đối cịn mới mẻ và lạ lẫm với
các em. Vì vậy, vận dụng trị chơi trong dạy học địa lí nhằm thơng qua các trị chơi
để truyền tải kiến thức đến các em là điều vơ cùng cần thiết, nó giúp các em có thể
“học mà chơi, chơi mà học”, để các bài địa lí khơng cịn mang nặng về tính lí thuyết
mà trở nên gần gũi, dễ hiểu. Qua đó có thể giáo dục các em về tình u q hương,
đất nước, cho các em biết được những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, con
người của một số vùng miền ở nước ta.
Tóm lại, vận dụng trị chơi trong dạy học địa lí là giáo viên tổ chức các hoạt
động học tập (các trò chơi) phải phù hợp với nội dung bài học địa lí, phù hợp với
đặc điểm của lớp học nhằm phát huy tối đa hiệu quả của hoạt động dạy và học để
thu hút học sinh tham gia và tiếp thu kiến thức nhanh chóng mà khơng gây áp lực
bằng những bài giảng lí thuyết.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thuận lợi
Được sự quan tâm sâu sắc và chỉ đạo tốt của các cấp lãnh đạo từ Sở giáo dục,
Phòng giáo dục, Ban giám hiệu về chun mơn. Tổ chức bồi dưỡng chun mơn
thường kì và dự giờ, thao giảng nhằm trao đổi kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp.
Trường trang bị phương tiện dạy học, cơ sở hạ tầng tương đối đảm bảo phục
vụ cho việc dạy và học. Ban Giám Hiệu phổ biến và tạo mọi điều kiện cho giáo viên
hoàn thành tốt nhiệm vụ như các buổi thảo luận chuyên đề để có những ý kiến hay
hoặc chia sẻ kinh nghiệm áp dụng trong giảng dạy.
Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa và dụng cụ học tập phục vụ cho việc học.
Phần lớn ở lứa tuổi này, các em đều ngoan, vâng lời và thích tìm tịi, khám phá

những cái mới, cái hay từ những bài học.
Là lớp học bán trú nên có nhiều thời gian trên lớp, có thể giúp các em có thể
có nhiều thời gian tham gia trị chơi do giáo viên tổ chức thơng qua mơn địa lí tại
lớp.
Trang 4


Phần lớn phụ huynh quan tâm, chăm lo cho việc học của con cái. Luôn phối
hợp cùng nhà trường đề ra các biện pháp nhằm giáo dục các em đạt hiệu quả cao
nhất.
Được sự giúp đỡ của Nhà trường và tổ khối 4 khi thao giảng dự giờ tôi được
tư vấn và rút kinh nghiệm về phương pháp giảng. Bên cạnh đó, trong tổ cùng nhau
dự giờ, thao giảng và làm đồ dùng dạy học, giúp đỡ nhau để tiết dạy có chất lượng
hơn.
Bản thân tơi là một giáo viên trẻ, ln u nghề mến trẻ, ham học hỏi, có
tinh thần phấn đấu trong mọi hoạt động. Ln tích cực làm đồ dùng dạy học và tìm
ra những phương pháp, thiết kế các trò chơi phù hợp với nội dung từng bài học,
môn học nhằm giúp cho hoạt động dạy và học đạt hiệu quả nhất.
Ngồi ra, mơn địa lí được đưa vào giảng dạy ở khối lớp 4, tương đối mới mẻ
với các em, một số kiến thức gần với thực tế, có thể kích thích sự tìm tịi, học hỏi ở
các em. Bên cạnh đó, việc vận dụng trị chơi dạy học vào mơn địa lí ở khối lớp 4,
thu hút tất cả học sinh đều hoạt động học trải nghiệm, sáng tạo, làm cho các em
không nhàm chán bởi những kiến thức lí thuyết hàng lâm.
1.2.2. Khó khăn
Sỉ số lớp học đông, đối với lớp 4.6 ở thời điểm hiện tại là 44 học sinh, giáo
viên thật sự vất vả trong việc hướng dẫn các em đọc trong từng tiết học. Đặc biệt là
lớp học khá đông trong khi đó hạn chế về khơng gian nên việc tổ chức trò chơi
trong lớp học gặp rất nhiều hạn chế.
Tranh ảnh cho mơn Địa lí lớp 4 cịn hạn chế, đòi hỏi giáo viên mất nhiều thời
gian để chuẩn bị đồ dùng dạy học hoặc soạn những giáo án điện tử để thu hút các

em học tập. Bên cạnh đó, việc tổ chức trị chơi để phù hợp với từng bài học địa lí
cần rất nhiều thời gian và công sức.

Trang 5


Trình độ nhận thức của học sinh chênh lệch nhiều, bên cạnh các em tiếp thu
bài nhanh thì có một số em khả năng tiếp thu bài còn chậm, học trước quên sau, một
số em còn lười tham gia các hoạt động học tập, các trò chơi do giáo viên tổ chức.
Đa phần phụ huynh và học sinh có khuynh hướng suy nghĩ tập trung vào các
mơn như Tốn, Tiếng Việt, ít chú tâm vào mơn Địa lí vì cho rằng đây là môn phụ
nên cũng không động viên con em học mơn học này, gây khó khăn trong việc tổ
chức các hoạt động trị chơi của giáo viên, vì các em khơng tìm hiểu bài trước khi
lên lớp, sẽ làm cho các trị chơi giáo viên tổ chức khơng phát huy hết hiệu quả.
Một số em còn nhút nhát, chưa mạnh dạn trong phát biểu ý kiến, thụ động
trong các trò chơi học tập, lười tham gia các hoạt động do giáo viên tổ chức. Học
sinh cũng chưa thực sự u thích mơn Địa lí, chưa chú tâm.
Có một số giáo viên khơng thích dạy mơn Địa lí vì ít tài liệu, tranh ảnh, đồ
dùng dạy học khơng có sẵn, các trị chơi Địa lí cịn nghèo nàn, ít được phổ biến nên
gặp khó khăn trong việc thiết kế, tổ chức trò chơi, đa phần là giáo viên tự tổ chức.
Kiến thức địa lí nhiều nội dung nên phải thiết kế các trò chơi phù hợp với nội dung
từng bài. Một số giáo viên lười tổ chức trò chơi học tập vì sợ mất nhiều thời gian,
rườm rà, khó quản lý học sinh, dễ gây ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp khác.
Nhiều gia đình học sinh kinh tế cịn khó khăn, phụ huynh ít quan tâm đến
việc học của con em mình. Các em chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học,
chưa có khả năng tự học, tự rèn.
Trong q trình tổ chức chơi trị chơi, có một số trường hợp học sinh cịn làm
việc riêng, chưa nắm vững luật chơi, cách chơi, thời gian chơi dẫn đến chất lượng
trị chơi khơng cao.


Trang 6


Chương 2. Một số giải pháp vận dụng trò chơi trong dạy học mơn địa lí ở lớp
4.6, trường tiểu học
2.1. Xác định mục đích của việc vận dụng các trị chơi vào dạy học mơn địa lí ở
lớp 4
Để các trò chơi được vận dụng hiệu quả trong dạy học mơn địa lí ở khối lớp
4, điều đầu tiên cần phải xác định được mục tiêu dạy học và mục đích của trị chơi
đặt ra phải phù hợp với với nội dung của từng bài học.
Nội dung của các trò chơi thường gắn với nội dung bài học nhằm minh họa
một cách sinh động cho các kiến thức lí thuyết của mơn địa lí, do đó các kiến thức
được vận dụng, củng cố và khắc sâu, giúp học sinh thấy rõ ý nghĩa của bài học, hình
thành động cơ học tập.
Nhằm tổ chức trò chơi học tập đạt kết quả như mong muốn, giáo viên cần
chuẩn bị những phương tiện cần thiết phù hợp cho hoạt động chơi với nội dung của
từng bài học đã xây dựng các trò chơi trước đó, địi hỏi giáo viên phải tốn thời gian
và cơng sức trong q trình chuẩn bị.
Các trị chơi được vận dụng trong dạy học mơn địa lí cần có kết quả rõ ràng,
thưởng - phạt cơng tâm, bởi vì kết quả này có ý nghĩa lớn đối với các em, nó mang
lại niềm vui cho học sinh, thúc đẩy tính tích cực, tự giác của học sinh, kích thích các
em tham gia vào những trị chơi, chủ động tìm tịi kiến thức khơng những trong lớp
học mà cịn liên hệ với những hiểu biết của mình từ cuộc sống để áp dụng vào môn
học.
Điều quan trọng trong việc vận dụng các trò chơi vào dạy học, đặc biệt là đối
với mơn địa lí cần phát huy được sự tự giác, bình đẳng giữa các học sinh, đảm bảo
tất cả các thành viên trong lớp đều có nhiệm vụ, quyền lợi như nhau khi tham gia
trị chơi. Khơng nên lúc nào cũng cho nhóm cử đại diện vì như thế các em sẽ có
khuynh hướng chọn bạn giỏi, cịn các bạn yếu khơng có cơ hội tham gia từ đó dẫn
đến các em cảm thấy nhàm chán và tự ti. Trong một số trò chơi, giáo viên nên chọn

ngẫu nhiên vài học sinh của các nhóm, nhờ đó các em sẽ chú tâm và tích cực hơn
Trang 7


trong học tập.
Việc tổ chức và vận dụng các trò chơi cần chia lớp học thành các nhóm nhỏ
(7 - 8 học sinh) để dễ dàng trong việc tổng kết kết quả và đảm bảo được các thành
viên trong lớp đều được tham gia. Trò chơi phải đơn giản, dễ thực hiện, quan trọng
phải phù hợp với mục tiêu học tập và nội dung bài học mơn địa lí.
Để khuyến khích học sinh tham gia, giáo viên cần chuẩn bị những phần
thưởng nhỏ hoặc cho điểm cộng để để khích lệ các em tích cực tham gia hơn, tạo
khơng khí sơi động trong lớp học.
Tóm lại, vận dụng trị chơi vào dạy học mơn địa lí giúp học sinh phát triển
các kĩ năng và giác quan trong quá trình tham gia vào các hoạt động do giáo viên tổ
chức, biết vận dụng các kiến thức vào trò chơi, hiểu biết nội dung bài học địa lí
thơng qua trị chơi, hạn chế tình trạng “học vẹc” ở học sinh tiểu học, phát triển tư
duy độc lập. Rèn luyện các kĩ năng trơng mơn địa lí như quan sát, biết đọc và hiểu
được bản đồ, xác định vị trí, hiểu biết thêm về nền văn hóa, tập quán các dân tộc,
danh lam thắng cảnh của nước ta, phát triển ngôn ngữ, vận dụng trí óc thơng qua
các trị chơi. Từ đó, thấy được tầm quan trọng của mơn địa lí trong đời sống hàng
ngày. Vì vậy, có thể thấy vận dụng trị chơi vào dạy học đối với mơn địa lí ở lớp 4,
được xem là công cụ hỗ trợ, là phương tiện giáo dục giúp cho học sinh phát triển
toàn diện, phù hợp với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm hiện nay, học sinh tự
tìm hiểu kiến thức thơng qua các hoạt động.
2.2. Nguyên tắc khi vận dụng trò chơi trong dạy học mơn địa lí lớp 4
Mỗi trị chơi cần phải gắn với một nội dung của bài học cụ thể trong chương
trình, phù hợp với nội dung và mục tiêu bài học, để tránh làm sao lãng, khơng đi
vào trọng tâm bài học.
Các trị chơi được tổ chức cần giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, vận dụng trí
óc, vận động cơ thể, phát triển tư duy sáng tạo. Bên cạnh đó, phù hợp với quỹ thời

gian và không gian lớp học nhằm tạo môi trường học tập.

Trang 8


Trị chơi phải có sức hấp dẫn đới với tham gia của học sinh, tạo khơng khí
vui vẻ, thoải mái, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 4. Đặc biệt người quản
trị (giáo viên) cần có những kĩ năng hài hước, sôi động mới tạo ra sự thành công và
thu hút các em tham gia.
Theo kinh nghiệm tơi đã áp dụng trị chơi vào dạy học mơn địa lí khối lớp 4,
tơi cho rằng khi vận dụng trị chơi trong dạy học mơn địa lí, giáo viên cần đảm bảo
các ngun tắc sau:
2.2.1. Tính giáo dục
Các trị chơi được áp dụng vào mơn địa lí ở lớp 4 phải phù hợp với các yêu
cầu, kiến thức cơ bản của từng bài địa lí trong chương trình, sử dụng những đồ dùng
dạy học, phương tiện phối hợp hợp lí. Tận dụng những những phương tiện có sẵn
của mơn học ở thư viện trường như tranh ảnh, quả địa cầu có sẵn…hoặc khai thác
trị chơi từ các dụng cụ học tập của học sinh.
Các trò chơi được áp dụng vừa đảm bảo tính giải trí vừa đảm bảo kiến thức
của từng bài học trong mơn địa lí, đây là nguyên tắc quan trọng. Mục đích chính của
việc áp dụng trò chơi vào dạy học là giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách thoải
mái nhất, khơng mái móc mà vẫn khắc sâu kiến thức cho học sinh. Qua những trị
chơi đó, học sinh tự chủ động tìm tịi học hỏi, vận dụng đầu óc, tư duy vào các trị
chơi dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
2.2.2. Tính vừa sức
Các trị chơi áp dụng vào dạy học địa lí lớp 4 phải đảm bảo nguyên tắc vừa
sức với học sinh, tức là phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi lớp 4, dễ thực hiện, phải có
những luật chơi dễ hiểu, các câu hỏi phải rõ ràng, đáp án phải đảm bảo tính chính
xác, cần tránh sử dụng quá nhiều câu hỏi q khó, làm cho các em khơng trả lời
được từ đó dẫn đến nhàm chán. Nội dung câu hỏi phù hợp với những những gì các

em được học trong chương trình địa lí lớp 4.

Trang 9


Trước khi bắt đầu trị chơi, giáo viên cần thơng báo các luật chơi và quy định
của từng trò chơi, chia nhóm hợp lí, đảm bảo tất cả các thành viên trong lớp đều
được tham gia chơi và học.
2.2.3. Tính khả thi, khoa học và sư phạm
Tính khả thi ở đây chính là việc vận dụng trị chơi khơng những phải phù
hợp với nội dung của bài học địa lí mà còn phải phù hợp với các điều kiện về khơng
gian lớp học, có thể tổ chức được trị chơi, đảm bảo học sinh có hứng thú tham gia,
tạo được khơng khí sơi động nhưng khơng gây ảnh hưởng đến các lớp khác.
Đặc trưng của mơn Địa lí đó là tìm hiểu về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí,
các đặc điểm về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội. Điều đặc biệt quan
trọng đó là các em phải hình thành được kĩ năng đọc và quan sát bản đồ, đọc các kí
hiệu, xác định được vị trí và ranh giới của các vùng đất, sự phân bố của các đối
tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội.
Do đó, các trị chơi được áp dụng vào dạy học mơn địa lí lớp 4 cần phải hình
thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng địa lí (đọc và quan sát các bản đồ, lược
đồ, khai thác bảng số liệu, tranh ảnh, tổng hợp các kiến thức để trả lời câu hỏi…).
Từ đó, sẽ kích thích học sinh hình thành thói quen tự học, tự chủ động tìm hiểu kiến
thức, hứng thú với mơn địa lí và áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống hàng
ngày để giải thích các hiện tượng tự nhiên, thấy được lợi ích của mơn học, từ đó
thêm u q mơn học địa lí nói riêng và các mơn học khác nói chung. Ln trong
tâm thế sẵn sang đón nhận kiến thức mới một cách thoải mái nhất, khơng gị bó
bằng những lí thuyết khó hiểu, xa vời với các em.
Qua đó, có thể giáo dục các em về tình yêu quê hương, đất nước và con
người Việt Nam thông qua trờ chơi “Làm hướng dẫn viên du lịch”, có ý thức gìn
giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ môi trường sống xung

quanh.
Các trò chơi cần được chọn lọc và xây dựng phù hợp với nội dung mơn địa
lí, giúp hệ thống các kiến thức hoặc củng cố nội dung bài sau mỗi tiết học và gây
Trang 10


hứng thú đối với học sinh, để các em chủ động tham gia, khắc sâu kiến thức cho học
sinh.
2.2.4. Tính mục tiêu và hiệu quả
Mục tiêu của việc vận dụng trò chơi vào dạy học phải phù hợp với mục tiêu
của từng bài học, không những đáp ứng với mục đích là giải trí mà điều quan trọng
là phải mang tính chất giáo dục, khơng xa rời với nội dung bài học.
Việc quan trọng của vận dụng trò chơi vào dạy học mơn địa lí ở lớp 4 là sau
khi tổ chức và thực hiện các trị chơi xong, thì kết quả thu được sau khi học sinh
tham gia trò chơi, đó là các em đã biết và hiểu được gì về bài học địa lí ngày hơm
đó. Khơng đơn giản là trị chơi giải trí mà vận dụng vào trị chơi vào dạy học cần
phải đảm bảo được tính hiệu quả giáo dục cao, giúp học sinh khơng gị bó, áp lực
nhưng vẫn đảm bảo các kiến thức cơ bản cho học sinh về mơn địa lí.
Căn cứ vào việc vận dụng các trị chơi vào dạy học mơn địa lí ở lớp 4.6, tơi
nhận thấy khi vận dụng các trị chơi vào dạy học, đặc biệt là mơn địa lí ở khối lớp 4,
cần đảm bảo đầy đủ các nguyên tắc trên để việc áp dụng và tổ chức trị chơi đạt hiệu
quả cao nhất, vừa mang tính giáo dục vừa mang tính giải trí. Phù hợp với với mục
tiêu giáo dục hiện nay, giúp học sinh trải nghiệm, sáng tạo và học sinh là trung tâm,
giáo viên giữ vai trò là hướng dẫn cho học sinh thực hiện và tự tìm tịi kiến thức.
2.3. Một số giải pháp vận dụng trị chơi trong dạy học mơn địa lí ở lớp 4.6,
trường tiểu học
2.3.1. Các bước cơ bản để thiết kế trị chơi trong dạy học mơn địa lí lớp 4
Tùy theo nội dung của từng bài học trong mơn địa lí mà có thể áp dụng các
trị chơi khác nhau. Tuy nhiên, tất cả các trò được áp dụng trong mơn địa lí cần đáp
ứng đủ các bước cơ bản sau đây:


 Bước 1. Chuẩn bị trò chơi
Đây là khâu quan trọng trước khi xác định trò chơi, cần phải nghiên cứu
trước nội dung bài học để có những định hướng về nội dung phù hợp với trò chơi
Trang 11


định đặt ra, phù hợp với tình hình lớp học, đặc biệt các lớp có sỉ số học sinh đơng,
xác định các đối tượng học sinh khác nhau.
Nghiên cứu trước các tài liệu như sách giáo khoa, sách giáo viên, chương
trình chuẩn để có những định hướng đúng đắn. Ngồi ra, có thể nghiên cứu thêm
các kênh thơng tin đại chúng, mạng xã hội, những trang web giáo dục để có nguồn
tham khảo phong phú, đa dạng, tuy nhiên cần có chọn lọc trong q trình lựa chọn
trị chơi phù hợp.

 Bước 2. Lựa chọn trị chơi
Đây là bước có yếu tố quyết định đến kết quả của trò chơi. Trị chơi phải phù
hợp thì hiệu quả đạt được mới cao nhất.
Việc lựa chọn các trò chơi học tập phải đáp ứng những yêu cầu của mục tiêu
dạy học và mục tiêu của bài học cụ thể trong môn địa lí. Mỗi trị chơi có một vị trí
đóng góp cụ thể trong tiến trình dạy học. Giáo viên cần linh hoạt trong việc lựa
chọn trò chơi đa dạng, phong phú về thể loại để tránh nhàm chán đối với học sinh.
Mục đích của việc lựa chọn trị chơi cần xác định thời điểm áp dụng cụ thể,
nghĩa là trò chơi đó được áp khi nào của tiết học ngày hơm đó, để hệ thống, củng cố
kiến thức hay để truyền đạt kiến thức mới cho học sinh. Xác định trò chơi sử dụng
cho một bài học hay cho một chương để sử dụng các trò chơi phù hợp, chủ động
được thời gian. Có xác định được thì trị chơi mới phát huy hết hiệu quả. Bên cạnh
đó, trị chơi áp dụng vào phải vừa sức với học sinh của lớp mình, khơng xây dựng
các trị chơi u cầu q cao.


 Bước 3. Xây dựng và thiết kế trò chơi
Sau khi xác định được mục đích của trị chơi là nhằm củng cố kiến thức, kĩ
năng hay truyền đạt kiến thức mới thì giáo viên sẽ tiến hành xây dựng trị chơi phù
hợp với nội dung bài học địa lí và phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình.
Khi xây dựng và thiết kế trò chơi cần đảm bảo về các đồ dùng phục vụ trị
chơi đó phải phù hợp; Xây dựng và thiết kế các luật chơi, cách chơi, cách tính điểm
Trang 12


rõ ràng hoặc phần thưởng đối với nhóm xuất sắc nhất trong trò chơi; Quy định về số
học sinh trong mỗi nhóm, tốt nhất từ 7 - 8 học sinh/ nhóm để đảm bảo cả lớp đều có
thể tham gia; Quan trọng là thời gian diễn ra trò chơi ở mỗi vòng với thời gian cụ
thể là bao nhiêu phút, để có thể dễ dàng kiểm sốt và chủ động về mặt thời gian.

 Bước 4. Cách tiến hành trò chơi
Giáo viên cần tiến hành chia nhóm cho lớp mình, đảm bảo các nhóm đều có
đủ các đối tượng học sinh khác nhau, không nên cho các em giỏi ở cùng một nhóm
để đảm bảo sự cơng bằng và các em đều được tham gia. Mỗi nhóm từ 7 - 8 học
sinh.
Giáo viên giới thiệu trò chơi, hướng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi.
Tiến hành trò chơi, nên thực hiện chơi thử (làm nháp) để học sinh dễ dàng
hiểu hơn; sau đó học sinh đã nắm được rồi thì tiến hành chơi thật.
Trong khi tiến hành các trị chơi, giáo viên có thể nhờ các học sinh trong ban
cán sự lớp thay phiên nhau hỗ trợ phần ghi điểm số và quan sát các đội chơi, để tạo
sự cơng bằng cho các em.

 Bước 5. Tổng kết trị chơi
Khi trò chơi kết thúc, giáo viên tiến hành nhận xét, tổng kết trò chơi, trao
phần thưởng, hệ thống lại kiến thức bài hoặc chuẩn lại kiến thức mới cho học sinh;
giáo viên có thể yêu cầu học sinh nêu ra những gì đã học hoặc đã biết sau trị chơi

để các em khắc sâu kiến thức hơn.
2.3.2. Một số giải pháp vận dụng trò chơi vào dạy học địa lí tại lớp 4.6, trường
tiểu học
Bản thân tơi đang giảng dạy chương trình lớp 4 và tơi đã vận dụng trị chơi
vào dạy học mơn địa lí ở lớp 4.6, trường tiểu học

, cụ thể là phần Thiên nhiên và

hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du.
a. Trò chơi “Ai nhanh hơn”
Trang 13


Trò chơi này được vận dụng vào bài 1. Dãy Hoàng Liên Sơn, đây cũng là bài
đầu tiên các em làm quen với mơn địa lí ở lớp 4, nên đối với bài này, giáo viên sẽ
đưa ra lược đồ như hình 1. Lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ, giới thiệu và chỉ
cho các em biết về vị trí của các dãy núi, con sơng; sau đó giáo viên sẽ đưa ra một
lược đồ trống, trên đó khơng có tên các dãy núi và u cầu các em hãy lên bảng dán
tên các dãy núi và con sơng.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 5 học sinh. Sau đó phổ
biến luật chơi cho các em như sau:
Trong vịng 1 phút, nhóm nào xung phong nhanh nhất, sẽ lên dán tên các dãy
núi và con sơng lên lược đồ, với câu trả lời đúng nhóm sẽ được +2 điểm, mỗi nhóm
lên sẽ dán 2 con sơng hoặc dãy núi, nếu dán sai, nhóm khác sẽ bổ sung và điểm
cộng lại cho nhóm bổ sung đúng.

Hình ảnh giáo viên hướng dẫn các em thảo luận trước khi tham gia trò chơi
“Ai nhanh hơn”
Giáo viên chuẩn bị 2 lược đồ Các dãy núi chính ở Bắc Bộ, 1 lược đồ trống và
1 lược đồ đầy đủ; bảng tên các con sông và dãy núi để dán lên như sau:


Trang 14


Hình ảnh lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ
Dãy Sơng Gâm

Dãy Hồng Liên Sơn

Dãy Bắc Sơn

Dãy Đơng Triều

Dãy Ngân Sơn

Sơng Đà

Sơng Hồng

Sau đó, giáo viên chuẩn kiến thức cho học sinh bằng cách sửa lại những vị trí
bị sai (nếu có) và đưa ra lược đồ hình 1, có đầy đủ tên các sơng và dãy núi.
Qua trị chơi này, giúp các em hình thành được kĩ năng xác định được vị trí
của các đối tương trên bản đồ, khác sâu kiến thức bằng các hoạt động, không thụ
động chỉ ngồi nghe lí thuyết. Giúp học sinh chủ động, gây hứng thú cho các em khi
tham gia trò chơi.
b. Trị chơi “Đốn ý đồng đội”
Trị chơi này được vận dụng vào dạy bài 2. Một số dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn và bài 3. Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Giáo viên đưa
ra các gói câu hỏi có liên quan đến các hoạt động sản xuất của người dân ở khu vực
dãy núi Hồng Liên Sơn.

Đối với trị chơi này, giáo viên sẽ đưa ra các gói câu hỏi khác nhau, học sinh
lần lượt lên bốc thăm từng gói câu hỏi, trong các gói đó sẽ có những gợi ý khác
nhau; mỗi gói có 4 gợi ý trả lời.
Giáo viên sẽ phổ biến luật chơi như sau: Mỗi nhóm cử 2 học sinh lên chơi, 1
học sinh diễn đạt (bằng hành động và lời nói nhưng khơng liên quan đến từ khóa)
và 1 học sinh đốn ý. Mỗi từ khóa trả lời đúng nhóm sẽ được +10 điểm, trả lời sai bị
-2 điểm, thời gian cho mỗi gói câu hỏi là 2 phút, dành cho mỗi nhóm.

Trang 15


Hình ảnh học sinh tham gia trị chơi “Đốn ý đồng đội” của lớp 4.6
Giáo viên đưa ra các gói câu hỏi khác nhau, những gợi ý có liên quan đến nội
dung bài 2 và bài 3 của môn địa lí lớp 4. Ví dụ cụ thể như sau:

Gói 1
- Dân tộc Thái
- Múa sạp
- Chè
- Đan lát

Gói 3

Gói 2
- Dân tộc Dao
- Ruộng bậc
thang

- Dân tộc
Mơng

- Ném cịn

- Thi hát

- Chợ phiên

- Đào

- Lâm sản

Gói 4
- Nhà sàn
- Bản làng
- Khoáng sản
- Thổ cẩm

Sau khi học sinh trả lời, giáo viên chuẩn lại kiến thức và công bố đáp án
đúng cho các học sinh khác biết, sau đó giới thiệu cho các em biết về các dân tộc và
hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. Cuối trò chơi, giáo
viên tổng kết kết quả của các nhóm và trao thưởng.
Trị chơi này có thể giúp các em tăng sự đoàn kết trong tập thể, hiểu thêm về
bạn mình, vận dụng tất cả các giác quan để có thể đưa ra những gợi ý chính xác
nhất, giúp các em chủ động tìm tịi kiến thức, biết thêm kiến thức mới và chủ động
tìm hiểu sách giáo khoa trước khi lên lớp.
c. Trò chơi “Tiếp sức đồng đội”
Trang 16


Được vận dụng vào dạy bài 7, bài 8 Hoạt động sản xuất của người dân Tây
Nguyên. Giáo viên phổ biến luật chơi, trong vòng 2 phút, thành viên của mỗi nhóm

thay phiên nhau lên bảng ghi các đáp án đúng về Những hoạt động sản xuất nào của
người dân Tây Nguyên?
Một số đáp án các em có thể ghi được như trồng cây công nghiệp (trồng cao
su, trồng cà phê, trồng chè); chăn ni trâu; chăn ni bị; ni và thuần chủng
voi; làm thủy điện; làm thủy lợi; trồng rừng; khai thác rừng; làm nương rẫy; bảo
vệ rừng… và nhiều đáp án khác. Sau khi trò chơi kết thúc, giáo viên cần đưa ra
những nhận xét về các đáp án của các em, hoạt động nào đúng, hoạt động nào sai
nhằm chuẩn lại kiến thức cho các em.
Với mỗi đáp án đúng, mỗi nhóm sẽ được +5 điểm, cịn với đáp án sai sẽ
khơng bị trừ điểm. Nhóm nào có càng nhiều đáp án đúng trong 2 phút sẽ có nhiều
điểm hơn. Lưu ý, lần lượt các thành viên sẽ lên ghi, sau đó trở về chỗ thì thành viên
khác của nhóm sẽ lên ghi tiếp đáp án.

Hình ảnh học sinh lớp 4.6 tham gia trò chơi “Tiếp sức đồng đội”
Do đó, với trị chơi này, đảm bảo được tất cả các thành viên của nhóm sẽ
được tham gia, thể hiện sự đoàn kết và nhanh nhẹn của các em, nâng cao tinh thần
tập thể.
d. Trò chơi “Một ngày làm hướng dẫn viên du lịch”
Trị chơi này thích hợp áp dụng vào bài 9. Thành phố Đà Lạt, trước đó giáo
viên cho học sinh biết về chủ đề mình sẽ làm “hướng dẫn viên” để các nhóm biết
được nội và chuẩn bị trong 1 tuần. Đối với các nhóm số chẵn sẽ làm nội dung giới
Trang 17


thiệu cho các bạn biết về vẻ đẹp của rừng thông và các thác nước ở thành phố Đà
Lạt; Các nhóm lẻ sẽ giới thiệu về Đà Lạt là thành phố du lịch nghỉ mát với các địa
điểm nổi tiếng, các loại rau quả đặc trưng của xứ sở này.
Nhiệm vụ của các nhóm là chuẩn bị những nội dung, tranh ảnh, tài liệu có
liên quan đến nội dung mình sắp trình bày, cử 1 thành viên với vai trị làm “hướng
dẫn viên du lịch”, các thành viên khác có thể đóng vai trị là khách du lịch hoặc là

người hỗ trợ, các nhóm khác sẽ là khách du lịch. Trong lúc bạn “Hướng dẫn viên”
giới thiệu thì các thành viên khác sẽ đưa lên các tranh ảnh minh họa mà nhóm mình
đã chuẩn bị trước đó.
Các nhóm khác lắng nghe và đóng vai trị bình chọn cho nhóm nào thể hiện
tốt nhất, nhóm có số phiếu bình chọn của các bạn cao nhất sẽ được +20 điểm, nhóm
hồn thành tốt nhất sẽ +30 điểm.
Trò chơi này đòi hỏi các em phải chủ động trong tìm hiểu kiến thức, sáng
tạo, phát triển các giác quan, khả năng thuyết trình, khả năng nói trước đám đơng,
đầu tư vào bài học một cách nghiêm túc, thể hiện trách nhiệm trước tập thể.
e. Trị chơi “Thử sức”
Trị chơi thích hợp để củng cố kiến thức, ôn tập phần Thiên nhiên và hoạt
động sản xuất của con người ở miền núi và trung du.
Bằng hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm, giáo viên sẽ đưa ra lần lượt 10 câu
hỏi trắc nghiệm với 3 lựa chọn, học sinh chuẩn bị các bảng con để ghi đáp án A, B
hoặc C vào, yêu cầu mỗi nhóm trả lời sau 10 giây khi giáo viên vừa đọc dứt câu hỏi,
các nhóm sẽ đưa đáp án đúng lên. Với mỗi câu trả lời đúng nhóm được cộng +5
điểm, cịn với những nhóm trả lời sai hoặc khơng có đáp án sẽ bị -2điểm.
Hệ thống các câu trắc nghiệm nội dung từ bài 1 đến bài 10 được áp dụng như
sau:
Câu 1. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa hai con sông nào?

Trang 18


a. Sông Lô và sông Hồng.
b. Sông Lô và sông Đà.
c. Sơng Hồng và sơng Đà.

Hình ảnh học sinh lớp 4.6 tích cực tham gia trị chơi “Thử sức”
Câu 2. Khí hậu ở những nơi cao của Hồng Liên Sơn như thế nào?

a. Lạnh quanh năm.
b. Nóng quanh năm.
c. Quanh năm mát mẻ.
Câu 3. Các dân tộc sống ở nhà sàn nhằm mục đích gì?
a. Ít tốn của cải, tiền bạc.
b. Dễ sinh hoạt và tránh lũ lụt.
c. Tránh ẩm thấp và thú dữ.
Câu 4. Ở Hoàng Liên Sơn, các dân tộc thường tổ chức lễ hội vào mùa nào trong
năm?
a. Mùa hè.
b. Mùa thu.
c. Mùa xuân.
Câu 5. Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
Trang 19


a. Đỉnh núi.
b. Sườn núi.
c. Thung lũng.
Câu 6. Khoáng sản được khai thác nhiều nhất ở Hoàng Liên Sơn là gì?
a. Bơ-xít.
b. Đồng, chì.
c. A-pa-tit.
Câu 7. Thế mạnh của vùng trung du Bắc Bộ là gì?
a. Trồng cây ăn quả và trồng cà phê.
b. Trồng cà phê và trồng chè.
c. Trồng cây ăn quả và trồng chè.
Câu 8. Tác dụng của việc trồng rừng ở Bắc Bộ
a. Ngăn cản tình trạng đất đang bi xấu đi.
b. Chống thiên tai và cải thiện môi trường.

c. Đem lại nguồn lợi kinh tế rất lớn cho nhân dân.
Câu 9. Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa?
a. Hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
b. Hai mùa rõ rệt: mùa đông và mùa xuân.
c. Hai mùa rõ rệt: mùa hè và mùa đông.
Câu 10. Theo hiểu biết của em, hiện nay Tây Nguyên có mấy tỉnh?

Trang 20


a. 4 tỉnh.
b. 5 tỉnh.
c. 6 tỉnh.
Qua trò chơi này, có thể giúp các em nhanh chóng củng cố lại kiến thức các
bài đã học bằng hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm, giúp các em rèn luyện sự nhanh
nhẹn, vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi mà khơng bị áp lực, gị bó,
“chơi mà học”, khắc sâu kiến thức hơn, dễ dàng ôn tập lại kiến thức tại lớp trước
khi thi hoặc kiểm tra.
Nhìn chung, việc vận dụng trị chơi trong dạy học mơn địa lí ở lớp 4.6 theo
bản thân tơi nhận thấy, được xem như công cụ hiệu quả để truyền đạt kiến thức mới
và củng cố kiến thức cũ ở môn địa lí. Giúp phát huy tính tích cực của học sinh, học
sinh với vai trò là trung tâm được phát huy nhiều hơn, giữ vai trị chủ động tự tìm
tịi kiến thức, phát huy tính sáng tạo, tự giác. Qua các trò chơi, giúp các em khắc sâu
hơn kiến thức, khơng bị áp lực bởi các bài giảng lí thuyết, kiến thức hàn lâm mà
khơi gợi sự hứng thú và say mê cho học sinh, giúp các em càng thêm u thích mơn
địa lí.
2.4. Kết quả thực nghiệm
Kết quả thu được qua khảo sát lớp 4.6 đầu năm và cuối học kì 1 sau khi áp
dụng trị chơi vào dạy học mơn địa lí, có sự khác nhau và mang lại kết quả như sau:
Sỉ số


Đầu năm 2020 - 2021

Cuối học kì I

lớp

(Trước khi vận dụng trị chơi vào

(Sau khi vận dụng trị chơi vào

4.6

dạy học mơn địa lí)

dạy học mơn địa lí)

Số
muốn

HS Số
muốn

HS Số

HS Số

khơng

muốn


HS Số
muốn

HS Số

HS

khơng

tham gia tham

gia muốn tham tham gia tham gia muốn tham

vào

trò gia vào trò vào

trò vào

chơi DH chơi

DH chơi

trò vào

trò gia vào trò

DH chơi DH chơi DH chơi


mơn địa mơn địa lí mơn địa lí

DH

mơn địa mơn địa mơn địa lí

Trang 21


lí , chủ vì

lí , chủ lí vì u

yếu là do thích mơn

yếu

hiếu

do hiếu mơn địa

giải trí

44

u

20

kì, địa


lí,

muốn học

kì,

hỏi

trí
10

14

là thích
giải lí, muốn
học hỏi
9

31

4

Qua bảng khảo sát trên ở lớp 4.6, có thể thấy số học sinh muốn tham gia vào
trị chơi dạy học mơn địa lí vì u thích mơn địa lí, muốn học hỏi tăng từ 10 HS lên
31 HS; Số HS khơng muốn tham gia vào trị chơi dạy học mơn địa lí giảm rõ rệt
xuống cịn 4 HS; Số HS muốn tham gia vào trò chơi dạy học mơn địa lí, chủ yếu là
do hiếu kì, giải trí cũng giảm từ 20 HS cịn 9HS.
Có thể thấy việc vận dụng trị chơi vào dạy học mơn địa lí bước đầu đặt kết
quả khả quan, giúp các em có hứng thú trong học tập bộ mơn địa lí ở lớp 4.

2.5. Bài học kinh nghiệm
Để vận dụng các trị chơi vào dạy học mơn địa lí ở lớp 4 một cách hiệu quả
nhất cần phải có sự phối hợp giữa giáo viên và học sinh.
Đối với giáo viên: Để cho việc tổ chức trò chơi trong dạy học hiệu quả, điều
quan trọng là khâu tổ chức và quản trò của giáo viên phải phát huy tối đa, đòi hỏi
giáo viên phải có tâm quyết với nghề, yêu nghề, mến trẻ thì mới có thể tốn nhiều
cơng sức và thời gian để tổ chức các trò chơi trên lớp, đặc biệt là mơn địa lí. u
cầu giáo viên phải thật sự am hiểu về các kiến thức tổng hợp, các kiến thức địa lí thì
mới có thể xây dựng được những trò chơi phù hợp với nội dung từng bài học địa lí
ở chương trình lớp 4. Giáo viên cần phối hợp các trò chơi hoặc linh hoạt các trị
chơi đối với các bài khác nhau, khơng dử dụng một trò chơi nhiều lần, dễ gây sự
nhàm chán đối với học sinh.
Đối với học sinh: Phải có tinh thần tự giác, chủ động trong học tập, hợp tác
với giáo viên trong các trò chơi, chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu giáo viên đưa ra. Có
Trang 22


tinh thần đồn kết, làm việc nhóm, phấn đấu thi đua trong học tập trên cơ sở bình
đẳng.
Đối với nhà trường: trang bị thêm đồ dùng dạy học (tranh ảnh, thiết bị, đồ
dùng dạy học) để phục vụ cho công tác dạy học tốt hơn. Mua thêm các tài liệu tham
khảo có liên quan đến việc vận dụng trị chơi trong học tập để bổ sung kiến thức
mới.
Tóm lại, vận dụng các trị chơi trong dạy học địa lí ở lớp 4, ngoài những kiến
thức và nội dung của từng bài địa lí, thì giáo viên cần phải chú trọng về hình thành
và phát triển các năng lực cho học sinh, các kỹ năng như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
hoạt động tương tác giữa các cá nhân trong một đội chơi; Kỹ năng trao đổi thơng
tin, trình bày và tiếp nhận thơng tin; Kỹ năng tìm kiếm thơng tin; Kỹ năng làm việc
có trách nhiệm trong mơi trường hợp tác….Về thái độ: có ý thức hợp tác trong cơng
việc, tự chịu trách nhiệm trong nhóm, ý thức đồn kết để mang lại kết quả tốt nhất.

Lợi ích của việc tổ chức trị chơi trong dạy học mơn địa lí ở lớp 4 sẽ làm cho
khơng khí trở nên thoải mái hơn, học sinh sẽ thấy vui hơn, cởi mở hơn, dễ dàng tiếp
nhận kiến thức mơn địa lí. Ngồi ra, tạo cho các em khả năng quan sát tốt, tinh thần
đoàn kết, chủ động, tự tin, mạnh dạn, sáng tạo cho các em, khắc sâu kiến thức khi
học. Có thể thấy việc vận dụng trò chơi trong học tập giúp học sinh phát triển toàn
diện.

Trang 23


C. PHẦN KẾT LUẬN
Vận dụng trò chơi trong dạy học mơn địa lí ở lớp 4, là hình thức dạy học
phát huy tính tích cực ở học sinh, phù hợp với xu hướng hiện nay, lấy học sinh làm
trung tâm cần được tổ chức rộng rãi trong các tiểu học. Bên cạnh đó, địi hỏi người
giáo viên phải có cách thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với từng nội dung
từng bài địa lí trong chương trình, có sự chuẩn bị kĩ lưỡng.
Khi áp dụng trò chơi vào dạy học mơn địa lí thì việc quản lý trị chơi, điều
hành trò chơi cũng là yếu tố rất quan trọng, đảm bảo trong lớp em nào cũng được
chơi mà thực chất là học tập. Giáo viên phải có sự am hiểu nhất định về kiến thức
địa lí. Ngồi ra, thì yếu tố cơ sở vật chất phịng học cũng như đồ dùng học tập, tài
liệu liên quan cũng rất quan trọng.
Để vận dụng trị chơi vào dạy học mơn địa lí được hiệu quả nhất, địi hỏi
giáo viên cần tự học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn trong đó có
các kĩ năng tổ chức trị chơi dạy học, phải tâm huyết với nghề nghiệp, sáng tạo.
Điều vơ cùng quan trọng là giáo viên cần có đức tính kiên trì, rút kinh nghiệm sau
mỗi tiết dạy.
Vận dụng trị chơi vào dạy học mơn địa lí rèn luyện cho học sinh các kĩ năng
địa lí (đọc, quan sát bản đồ), kĩ năng tổng hợp, phân tích vấn đề, biết đồn kết, hợp
tác lẫn nhau, hình thành các đức tính tốt, mang tính giáo dục cao.
Do đó, vận dụng trị chơi vào dạy học mơn địa lí là một yếu tố quan trọng

góp phần khơng nhỏ trong việc quyết định chất lượng giờ dạy mơn địa lí và gây
được hứng thú, sự yêu thích của học sinh đối với bộ mơn địa lí trong các nhà trường
Tiểu học trong giai đoạn hiện nay.
Qua đề tài này, tôi rất mong được sự góp ý, nhận xét từ Ban giám hiệu, hội
đồng chấm giải pháp, quý thầy cô để nội dung đề tài được hồn thiện hơn và có hiệu
quả cao hơn trong thời gian tới.
Tôi xin trân trọng cám ơn!
Trang 24


×