Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GIAO AN L5 TUAN 26 TICH HOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.56 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 26  Thứ hai ngày 11 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Cửa sông - GV gọi 2 – 3 HS đọc thuộc lòng 2 – 3 - HS lắng nghe. khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi: - HS trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nghĩa thầy trò. - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc. - 1HS khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. - GV yêu cầu HS đọc bài. - Gọi 1 HS đọc các từ ngữ chú giải trong - Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 HS đọc to cho các bạn nghe. bài. - HS tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong - GV giúp các em hiểu nghĩa các từ này. - GV chia bài thành 3 đoạn để HS luyện bài (nếu có). - Nhiều HS tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đọc. đoạn. - GV theo dõi, uốn nắn. - Lắng nghe. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho HS đọc, trao đổi, trả lời - HS cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu: câu hỏi. + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà + Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn thầy để làm gì? trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành. + Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho + Chi tiết “Từ sáng sớm … và cùng theo sau thầy”. thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? + Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy + Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn đã dạy cụ thế nào? thầy. + Chi tiết: “Mời học trò … đến tạ ơn thầy”. + Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó. + Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên - HS suy nghĩ và phát biểu, lớp nhận xét góp bài học mà các môn sinh nhận được trong ý bổ sung. ngày mừng thọ cụ giáo Chu. - GV chốt: *Rèn đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc diễn - Nhiều HS luyện đọc đoạn văn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cảm bài văn. - GV cho HS các nhóm thi đua đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài. - GV nhận xét. - GV giáo dục. 3. Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. - Nhận xét tiết học * Bổ sung:. - HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét bình chọn. - HS các nhóm thảo luận và trình bày. - Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. KHOA HỌC: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 96, 97. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: ôn tập. - GV nhận xét. - HS tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Cơ quan sinh sản của - Nghe nhắc lại tựa bài. thực vật có hoa”. b. Phát triển các hoạt động: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. * Hoạt động 1: Thực hành phân loại - Quan sát các bộ phận của những bông hoa những hoa sưu tầm được. sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang - Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái). vụ. - Phân loại hoa ST được, hoàn thành bảng sau Số TT. Tên cây. Hoa có cả nhị và nhuỵ. 1 2 3 4. Phượng Anh đào Mướp sen. x x. Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái) x. x - Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV kết luận: GSK * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích. - Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.. từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh. - Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú. - HS đọc phần bài học. - Nghe thực hiện ở nhà. 3. Củng cố- dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có - Nghe rút kinh nghiệm. hoa. - Nhận xét tiết học . * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. TOÁN: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện nhân số đo thời gian với 1 số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. *Bài tập cần làm: Bài1 II. Đồ dùng dạy học: SGK, phấn màu, ghi sẵn ví dụ ở bảng, giấy cứng.. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - HS lần lượt sửa bài 2, 3. - GV nhận xét cho điểm. - Cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Dạy bài mới: *Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Ví dụ 1: Gọi 1 em đọc - 1 em đọc ví dụ Yêu cầu TL nhóm 2 : - Thảo luận nêu cách thực hiện. - Trung bình người thợ làm xong một sản + Ta phải thực hiện phép nhân: phẩm thì hết bao lâu? 1 giờ 10 phút  3 = ? - Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế - HS thực hiện: 1giờ 10phút hết bao lâu chúng ta phải làm phép tính gì?  3 - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. 3giờ 30 phút - Cho HS nêu lại cách tính. Vậy: 1giờ 10phút  3 = 3giờ 30phút - KL và nhận xét các cách HS đưa ra. - 1giờ10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút - Vậy 1giờ10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> giờ, bao nhiêu phút ? - Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào? Ví dụ 2: Gọi 2 em đọc. - Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính gì? - Yêu cầu hS đặt tính để thực hiện vào bảng con - Em có nhận xét gì về KQ ở phép nhân trên? - Khi đổi 75 phút thành 1giờ15phút thì kết quả của phép nhân trên là bao nhiêu thời gian ?. - Khi TH phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì?. - Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo đó. - 2em đọc VD2. - Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính nhân: 3giờ15phút 5 3giờ 15phút 5 15giờ75phút + 75 phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1giờ, có thể đổi thành 1giờ15phút. + Khi đó ta có 3giờ 15phút nhân 5 bằng 16giờ 15phút. + Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần chuyển sang đơn vị lớn hơn liền kề.. c. Hướng dẫn HS làm bài tập: 1/HS đọc đề – làm bài. Sửa bài. Bài 1: a. 3giờ 12phút  3 = 9giờ 36phút - Mời 1 HS nêu yêu cầu. 4giờ 23phút  4 = 17giờ 32phút - GV YC HS đặt tính rồi tính 12giờ 25giây  5 = 62phút 5giây - Cho HS làm vào vở, 2-3 HS lên bảng làm. b. 4,1 giờ x 6 = 24,6giờ - GV nhận xét. 3,4 phút x 4 = 13,6phút 9,5 giây x 3 = 28,5giây 2/ *Tóm tắt Bài 2: Dành cho HS khỏ, giỏi 1 vòng : 1phút 25giây - Mời 1 HS nêu yêu cầu. 3 vòng : ? - Cho HS làm vào nháp. *Bài giải: - Mời một HS khá lên bảng chữa bài. Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: - Cả lớp và GV nhận xét. 1phút 25giây  3 = 4phút 15giây Đáp số: 4phút 15giây. - Lớp nhận xét sửa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Nghe thực hiện ở nhà. - Ôn lại quy tắc. - Chuẩn bị: Chia số đo thời gian. - Nghe rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học. * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ANH VĂN: (GV bộ môn giảng dạy) BUỔI CHIỀU MĨ THUẬT: (GV bộ môn giảng dạy) Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: NHỚ NGUỒN (Tiết 1 - Tuần 26 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: -Giúp HS tìm hiểu câu chuyện: “Đũa cả mênh mông ”, bài thơ và trả lời được các câu hỏi ở vở thực hành. - Thay từ ngữ phù hợp để tránh lặp lại từ. II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS đọc bài: - Yêu cầu HS đọc truyện Đũa cả -HS đọc truyện: Đũa cả mênh mông và trả lời các mênh mông câu hỏi: Đáp án: a) Sự tích niêu cơm thần của Thạch Sanh. b) Hỏi đàn thần và các bô lão rồi phái người đi tìm vị thần bếp. c) Sự tích vị thần bếp bị ngọc hoàng đày xuống trần gian. d) Lấy đất sét đẻ năn niêu, lấy gạo ba miền, lấy lửa từ đất Tổ để nấu cơm. e) Ca ngợi vị thần bếp tài giỏi. g) Bằng cách lặp từ Thạch Sanh. 2/ Hướng dẫn HS dựa vào nội dung mẩu chuyện Sự tích rét 2/HS đọc yêu cầu. nàng Bân để làm các bài tập: -HS đọc bài "Sự tích ret nàng Bân" tìm từ ngữ có - Yêu cầu HS làm bài nghĩa tương tự để thay từ ngữ in đậm đảm bảo liên - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. kết mà không bị lặp từ. - HS làm bài vào rồi nêu. + Thay từ nàng Bân bằng từ “con gái”- …. 3/ Củng cố, dặn dò: - Lớp nhận xét, sửa bài. -Dặn HS về đọc lại bài và hoàn - Nghe thực hiện ở nhà. thành bài tập. * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. KỸ THUẬT: LẮP XE BEN (Tiết 3) I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe ben - Lắp được xe ben đúng kỉ thuật, đúng quy định - Rèn tính cẩn thận và bảo đảm an toàn - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế *GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh hoạ bài học -Bộ lắp ghép mô hình kỉ thuật III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra: -Nêu các bước lắp xe ben. -HS nêu 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nghe nhắc lại tựa bài. b) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Lắp từng bộ phận - GV cùng HS chọn đúng các chi tiết theo bảng SGK - Xếp các chi tiết đã chọn vào hộp theo từng - HS lắng nghe loại (1)- Lắp khung sàn xe và các giá đỡ. - HS thảo luận và cùng thao tác với GV theo (2)- Lắp sàn ca binvà các thanh đỡ. nhóm (3)- Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. (4)- Lắp trục bánh xe trước. (5)- Lắp ca bin c) Lắp ráp xe ben - HS tiếp tục lắp ráp các bộ phận của xe ben - GV lắp ráp xe ben theo các bước như hình Bộ phận (5) và hoàn thành cả chiếc xe ben. 1/SGK Sau khi lắp ráp xong, kiểm tra sự chuyển động cuả xe d) Hướng dẫn sắp xếp đồ dùng vào hộp - Các nhóm trình bày sản phẩm sau khi lắp * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập ráp. - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá cả sản phẩm. - Khen những sản phẩm làm đẹp. - HS tháo các chi tiết. - Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết. - HS thu xếp đồ dùng vào hộp 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét giờ học - Nghe rút kinh nghiệm. -Dặn chuẩn bị bài “Lắp xe ben”(tiết 3) - Nghe thực hiện ở nhà. * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I. Mục tiêu: -Biết một số từ liên quan đến truyền thống của dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt; làm được các bài tập 1,2,3. II. Đồ dùng dạy học: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam. - Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng - HS đọc ghi nhớ (2 em). phép lược. - Nội dung kiểm tra: GV kiểm tra 2 – 3 HS - HS làm bài tập3 làm bài tập 3. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Dạy bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: 1/ 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - HS các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh - GV phát phiếu cho các nhóm. hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ. - HS làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc - GV nhận xét. ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập., - GV phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các - Cả lớp đọc thầm nhóm làm báo. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn. - GV nhận xét. - 2 dãy thi đua. - HS tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống. - GV nhận xét + tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Nghe rút kinh nghiệm. - Học bài. - Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng biện pháp thay thế tứ ngữ”. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nhận xét tiết học * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ÂM NHẠC: (GV bộ môn giảng dạy) TOÁN: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số đo thởi gian cho một số. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. . * Bài tập cần làm : Bài1 II. Đồ dùng dạy học: 2 ví dụ in sẵn 16 đề. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - HS lượt sửa bài 1. - GV nhận xét – cho điểm. - Cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian với mộ số. Ví dụ 1: - VD 1: HS đọc đề. - GV nêu ví dụ. - Nêu cách tính của đại diện từng nhóm. + Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván + Ta phải thực hiện phép chia: cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế 42phút 30giây : 3 = ? nào? - HS thực hiện: - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. 42phút 30giây 3 12 14phút 10giây 1 30giây 00 Ví dụ 2: Vậy: 42phút 30giây : 3 = 14phút 10giây - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. - VD 2: HS thực hiện: - Cho HS thực hiện vào bảng con. 7giờ 40phút 4 - Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý 3giờ = 180phút 1giờ 55phút HS đổi 3 giờ ra phút rồi tiếp tục chia. 220phút + Muốn chia số đo thời gian cho một số ta 20 làm thế nào? 0 - GV chốt. Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút. - Chia từng cột đơn vị cho số chia. * Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng - Trường hợp có dư ta đổi sang đơn vị nhỏ đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền hơn liền kề. kề rồi chia tiếp. - Cộng với số đo có sẵn. - Chia tiếp tục. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở.. 1/HS nêu yêu cầu, thực hiện vào vở, 4 HS lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhận xét, chấm chữa bài.. Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Mời một HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét.. 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học.. - Lớp nhận xét sửa bài. 2/HS đọc đề – Tóm tắt – Giải 1 em lên bảng sửa bài. Lớp nhận xét. Bài giải: Người thợ làm việc trong thời gian là: 12giờ – 7giờ 30phút = 4giờ 30phút Trung bình người đó làm 1 dụng cụ hết số thời gian là: 4giờ 30phút : 3 = 1giờ 30phút Đáp số: 1giờ 30phút. - Nghe rút kinh nghiệm. - Nghe thực hiện ở nhà.. * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HOÀ BÌNH( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình mang lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hoà bình, quý trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. *GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Nêu các hoạt động em có thể tham gia để - 1 HS đọc ghi nhớ. góp phần bảo vệ Tổ quốc? - HS trả lời. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Em yêu hoà bình (tiết 1). - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bài báo, - HS quan sát và nhận ra hậu quả của băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình. chiến tranh Mục tiêu: HS biết được về hậu quả chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình - Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình và nêu câu hỏi: - HS trả lời theo suy nghĩ của mình ? Em thấy những gì trong tranh ảnh đó? - Lớp nhận xét góp ý bổ sung.  Kết luận: + Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát , thương đau, - Lắng nghe khắc sâu. chết chóc , đói nghèo, lạc hậu... Vì vậy chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.  Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: Giúp HS biết được trẻ em có quyền sống trong hoà bình và có trách nhiệm bảo vệ hoà bình - HS làm việc cá nhân. - GV lần lượt đọc từng ý kiến ở bài tập 1 - HS bày tỏ ý kiến của mình bằng thẻ màu - GV yêu cầu HS giải thích lí do - HS giải thích lí do - Kết luận: + Các ý kiến: a – d là đúng + Các ý kiến: b – c là sai 2/ HS đọc đề và làm bài *Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK - HS làm việc cá nhân. - GV cho HS đọc đề bài - Trao đổi trong nhóm nhỏ. - HS tự làm vào vở - Trình bày trước lớp - G V nhận xét và kết luận:SGV - HS khác nhận xét bổ sung 3/ HS đọc đề và làm bài * Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK - HS làm việc cá nhân. - GV cho HS tiến hành tương tự - Trao đổi trong nhóm nhỏ. - Trình bày trước lớp - HS khác nhận xét bổ sung 3. Củng cố - dặn dò: - Thực hành những điều đã học. - Nghe thực hiện ở nhà. - Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc. - Nghe rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học. * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU ANH VĂN: (GV bộ môn giảng dạy) KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: - Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 98, 99. - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn côn trùng và nhờ gió. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: Cơ quan sinh sản của TV có hoa. - HS tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.  GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Sự sinh sản của TV có hoa. - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ. - Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo - HS lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày. trên bảng và giảng về: - HS vẽ trên bảng. - Sự thụ phấn. - HS tự chữa bài. - Sự hình thành hạt và quả. - Y/cầu HS vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1). Sơ đồ quả cắt dọc (H2). - Ghi chú thích. * Hoạt động 2: Thảo luận. -GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi - Các nhóm thảo luận câu hỏi. - Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ - Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được gió (2 dãy). theo những cách nào?Đại diện nhóm trình bày. - trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Hoa thụ phấn nhờ côn Đặc điểm Thường có màu sắc -sặc sỡ Không có màu sắc đẹp, hoặc hương thơm, mật cánh hoa, đài hoa thường ngọt,… để hấp dẫn côn tiêu giảm. trùng. Tên cây Anh đào, phượng, bưởi, Các loại cây cỏ, lúa, ngô,… chanh, cam, mướp, bầu, bí, … Hoa thụ phấn nhờ- côn Hoa thụ phấn nhờ gió - Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. - Các nhóm khác góp ý bổ sung. - Thi đua: kể tên hoa thụ phấn. 3. Củng cố- dặn dò: - Nghe rút kinh nghiệm. - Xem lại bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chuẩn bị: “Cây mọc lên như thế nào? - Nhận xét tiết học. * Bổ sung:. - Nghe thực hiện ở nhà.. ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 1 - Tuần 26 - Vở thực hành) I. Mục tiêu: - Củng cố về nhân, chia ssố đo thời gian. - Làm được các bài tập ở vở thực hành. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Các hoạt động: Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở thực hành. Bài 1: Hướng dẫn HS làm 1/ HS làm vào vở thực hành - Nhận xét, sửa bài a) 4 ngày15giờ 7 giờ 23 phút X 5 X 3 20 ngày 75 giờ 21giờ 69phút Hay 23 ngày 3 giờ hay 22 giờ 9phút b) Tương tự bài a Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 2/- HS làm bài vào vở thực hành - Cho HS làm bài vào vở. 4giờ17 phút X 5 21giờ25phút - Nhận xét chấm chữa bài. 21phút12giây X 5 106phút Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu 3/HS làm bài rồi nhận xét sửa bài. - Yêu cầu HS làm bài a) 1,10 giờ S - Nhận xét chấm chữa bài. b) 1 giờ 10 phút 10 Đ Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu 4//HS làm bài rồi nhận xét sửa bài. - Yêu cầu HS làm bài Mỗi sản phẩm người thợ đó làm hết: - Nhận xét chấm chữa bài. 10giờ15 phút : 3 = 3giờ 25phút 2. Củng cố - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Nghe thực hiện ở nhà. - Xem trước bài tiết học sau - Nhận xét tiết học - Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. LUYỆN VIẾT: BÀI 8 (Đ) I/ Mục tiêu: 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: Q, B, H, N, P, C, T, K, M, R, V, L, Y, S. + Viết đều nét Quả táo Bác Hồ với mẫu chữ đứng. + Viết đúng khoảng cách giữa các chữ. 2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giáo viên đọc: + Yêu câu HS đọc + Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS) 2. Tìm hiểu đoạn viết: - Số lượng câu trong đoạn viết. -Học sinh trả lời - Các chữ được viết hoa. + Gồm 2 đoạn văn 8 câu và 4 dòng thơ. + 14 chữ cái hoa Q, B, H, N, P, C, T, K, M, R, V, L, Y, S. - Học sinh trả lời, lớp bổ sung. 3. Tìm hiểu cách viết: - Có đủ các nhóm chữ: 1 ly, 1,5 ly, 2 ly, - Độ cao của các nhóm con chữ. 2,5 ly - Độ rộng của các con chữ. + Khoảng cách giữa các chữ: 1 ô ly - Khoảng cách giữa các chữ. 4. Cách trình bày: - Bài viết được trình bày trên mẫu chữ viết nào? 5. Luyện viết các chữ hoa: Mẫu đứng Q, B, H, N, P, C, T, K, M, R, V, L, Y, S. Các từ viết hoa Bác Hồ, Bác, Pháp, Chính, Pa-ri, Việt Kiều, Tố Hữu. 6. Viết bài: - Lưu ý HS cách trình bày, viết hoa các chữ cái tiếng đầu câu mỗi, tư thế ngồi, ... 7. Nhận xét bài viết: - Chấm một số bài, nhận xét chung bài viết của HS. Về rèn luyện thêm.. + Mẫu chữ: Đứng.. + HS lắng nghe, quan sát nắm kĩ thuật viết.. + Học sinh viết bài. + Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện ở nhà.. * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày quốc tế lao động - Tìm được các tên riêng của bài theo yêu cầu của BT2 và nắm vững cách viết hoa tên riêng nước ngoài,tên ngày lễ. II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to để HS làm bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - 1 HS nêu quy tắc viết hoa. -GV nhận xét 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Hướng dẫn HS nghe, viết: -GV đọc toàn bài chính tả. - HS lắng nghe. -GV gọi 2 HS lên viết bảng, đọc cho HS - HS cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, chú ý viết các tên riêng trong bài chính tả đến những tiếng mình viết còn lẫn lộn, chú ý -GV nhân xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp tự cách viết tên người, tên địa lý nước. kiểm tra và sửa bài. - Cả lớp viết nháp. -GV gọi 2 HS nhắc lại quy tắc, viết hoa - 2 HS nhắc lại. tên người, tên địa lý nước ngoài. - HS đọc lại quy tắc. - GV dán giấy đã viết sẵn quy tắc. - HS viết bài. - GV đọc - HS viết. - HS soát lại bài. - GV đọc lại toàn bài chính tả. c. Hướng dẫn HS làm bài tập: - 1 HS đọc bài tập. -GV yêu cầu HS đọc bài. - Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm bài cá -GV nhận xét, chỉnh lại. nhân, các em dùng bút chì gạch dưới các tên -Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm riêng tìm được và giải thích cách viết tên tên tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu tiên. riêng đó. - HS phát biểu. 3. Củng cố - dặn dò: - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. - Nhận xét tiết học.. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. TẬP ĐỌC: HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Nắm được nội dung, ý nghĩa của bài văn: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc ta.( Trả lời được các câu hỏi ở SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Nghĩa thầy trò. - GV gọi 2 – 3 HS đọc bài và trả lời câu - HS lắng nghe. hỏi. - HS trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: 3. Giới thiệu bài: - Nghe nhắc lại tựa bài. b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - GV yêu cầu HS đọc bài. - GV chia bài thành các đoạn để hướng dẫn HS luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu … đáy xưa” - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài Đoạn 2: “Hội thi … thổi cơm” văn. Đoạn 3: “Mỗi người … xem hội” Đoạn 4: Đoạn còn lại. - HS rèn đọc lại các từ ngữ còn phát âm sai: - GV chú ý rèn HS những từ ngữ các em bóng nhẫy, tụt xuống, thoải thoải. còn đọc sai, chưa chính xác. - 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải. - HS có thể nêu thêm những từ ngữ mà các em - GV giúp các em hiểu các từ ngữ vừa nêu. chưa hiểu (nếu có). - GV đọc diễn cảm bài văn. *Tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho HS thảo luận, tìm hiểu nội dung bài.. + Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt + Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa. nguồn từ đâu? + Hội thi được tổ chức rất vui, người tham dự + Hội thi được tổ chức như thế nào? chia thành nhiều nhóm họ thi đua với nhau, rất đông người đến xem và cổ vũ. + Tìm chi tiết trong bài cho thấy từng thành + Những chi tiét đó là: Người lo việc lấy lửa viên của mỗi đội thi đều phối hợp nhịp Người cầm diêm nhàng, ăn ý với nhau? Người ngồi vút tre Người giã thóc Người lấy nước thổi cơm + Tại sao lại nói việc giật giải trong hội thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi với dân + Vì đây là bằng chứng cho sự tài giỏi, khéo léo/ Vì mọi người đều cố gắng sao cho mình làng? tài giỏi, khéo léo....

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  GV chốt: + Qua bài văn này, tác giả gửi gắm gì về tình cảm của mình đối với những nép đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc? * Rèn đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn. - GV đọc mẫu một đoạn. - Cho HS thi đua diễn cảm. - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”. - Nhận xét tiết học * Bổ sung:. + Em mến yêu khâm phụ một loại hình sinh hoạt văn hoá truyền thống đẹp, có ý nghĩa/Tôn trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. - Nhiều HS rèn đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn. - HS các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm. - HS trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa của bài. HS đại diện phát biểu. *Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc ta. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I. Mục tiêu: - HS biết: Đế quốc Mĩ từ ngày 1/ 8 đến ngày 30/ 12/ 1972 đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử. - Chuẩn bị nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa. - Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán Mĩ của quân giải phóng Miền Nam? - 2 HS nêu. Lớp nhận xét. - Nêu ý nghĩa lịch sử? - GV nhận xét. 2. Bài mới: - Nghe nhắc lại tựa bài. a. Giới thiệu bài: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: : Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 bắn phá - Cả lớp đọc SGK, trình bày - Sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu HN..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Yêu cầu HS HĐ cá nhân , đọc SGK + Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968 ? + Nêu những điều em biết về máy bay B52? + Mĩ dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội nhằm âm mưu gì?  GV nhận xét + chốt: *Hoạt động 2: HN 12 ngày đêm quyết chiến. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 . + Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân HN bắt đầu và kết thúc vào ngày nào ? + Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ ?. + Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26 -12 -1972 trên bầu trời HN ?. + Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ ? - GV nhận xét. *Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại. - Tổ chức HS đọc SGK và thảo luận nhóm đôi nội dung sau: + Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân MB là chiến thắng “ ĐBP trên không” ? + Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?  GV nhận xét, chốt ý.. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc bài học.. thân 1968 ta tiếp tục giành được nhiều thắng lợi trên chiến trường MN đế quốc Mĩ buộc phải thoả thuận kí kết hiệp định Pa-ri vào tháng 10 -1972 để chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở VN.. - Máy bay B52 là loại máy bay ném bom hiện địa nhất thời ấy, có thể bay cao 16 km … còn được gọi là “Pháo đài bay” - Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội, hạn chế những thắng lợi của ta, buộc ta phải chấp nhận những điều kiện của Mĩ trong việc đàm phán kết thúc chiến tranh theo hướng có lợi cho Mĩ. - Thảo luận nhóm 4, cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ ngày 18 -12 -1972 kéo dài 12 ngày đêm đến ngày 30 -12 -1972. - Mĩ dùng máy bay B52 loại máy bay này hiện đại nhất ồ ạt ném bom phá huỷ HN và các vùng phụ cận, thậm chí chúng ném bom cả vào bệnh viện, khu phố trường học, bến xe... - Ngày 26/12/1972, địch tập trung 105 lần chiếc máy bay B52 …, Ta bắn rơi 18 máy bay trong đó có 8 máy bay B52 và 5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi công Mĩ. - Ngày 30-12-1972, Ních-Xơn tuyên bố ngừng ném bom. - Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đạp tan; 81 … Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt … “Điện Biên phủ trên không” - HS đọc SGK + thảo luận theo nhóm đôi. - 1 vài nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong trận ĐBP năm 1954. *ý nghĩa: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc, đã làm thay đổi cục diện chiến trường ở miền Nam. Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. - HS đọc lớp nghe khắc sâu kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”. - Nhận xét tiết học. * Bổ sung:. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân chia số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài tập có nội dung thực tiển. * Bài tập cần làm: Bài1( c,d) ,2( a,b),3, 4. II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - HS lần lượt sửa bài 1, 2/ 44. - GV nhận xét cho điểm. - Lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Luyện tập: Bài 1: (c,d) HSKG làm thêm (a,b) 1/ HS đọc đề – làm bài. - Gọi hs nêu yêu cầu của đề. b) 36phút 12giây : 3 -Cho HS làm bài vào vở. Gọi 4 HS lên bảng 36phút 12giây 3 làm 0 12phút 4giây 12giây - Nhận xét, ghi điểm, chữa bài. 0 d) 14phút 28giây : 7 14phút 28giây 7 0 2phút 4giây 28giây 0 *a. 3giờ 14phút  3 = 9giờ 42phút *b. 36phút 12giây : 3 =12phút 4giây - Cả lớp nhận xét, sửa bài. Bài 2: ( a,b) HSKG làm thêm (c,d) 2/HS đọc yêu cầu – làm bài. Sửa bài. - Gọi hs nêu yêu cầu của đề. a) (3giờ 40phút + 2giờ 25phút) × 3 -Cho HS làm bài vào vở. Gọi 4 HS lên bảng = 5giờ 65phút × 3 = 15giờ 195phút làm = 18giờ 15phút b) 3giờ 40phút + 2giờ 25phút × 3 - Nhận xét, ghi điểm, chữa bài. = 3giờ 40phút + 6giờ 75phút = 9giờ 115phút = 10giờ 55phút - Cả lớp nhận xét, sửa bài. Bài 3: 3/ HS đọc đề bài, tìm hiểu đề Gọi HS đọc đề bài..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -GV hướng dẫn lớp nhận xét và chữa bài. - cho HS làm bài vào vở. -Nhận xét, ghi điểm, chữa bài.. - HS làm bài vào vở. -1 HS lên bảng làm.. Giải Số sản phẩm làm trong hai lần là: 7 + 8 = 15 (sản phẩm) Thời gian làm trong hai lần là: 1giờ 8phút × 15 = 15giờ 120phút = 17 (giờ) Đáp số : 17 giờ Bài 4: 4/ HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng làm. - Cho HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên 4,5 giờ …>…… 4 giờ 5phút bảng làm ? 4 giờ 30 phút - GV chấm một số bài. Nhận xét và chữa 8giờ16 phút –1 giờ25 phút = 2 giờ 17 phút × bài. 3 6 giờ 51 phút 6 giờ 51 phút 26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút 5 giờ 17 phút 5 giờ 25 phút - Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học. * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã được nghe được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Vì muôn dân. - Nội dung kiểm tra: GV gọi 2 HS tiếp nối - 2HS kể, lớp nhận xét. nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 2. Bài mới: - Nghe nhắc lại tựa bài. a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài? - GV treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ HS nêu đúng để giúp HS xác định yêu cầu của đề.. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - HS nêu kết quả. - Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ. - Kể câu chuyện em đã được nghe và được đọc về :truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt. - 1 HS đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”. - GV gọi HS nêu tên câu chuyện các em sẽ - Nhiều HS nói trước lớp tên câu chuyện. kể. - 1 HS đọc gợi ý 2. - Lập dàn ý câu chuyện. - GV nhắc HS chú ý kể chuyện theo trình tự đã học. - Nhiều HS nhắc lại các bước kể chuyện theo - Giới thiệu tên các chuyện. trình tự đã học. - Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Kể tự nhiên, sinh động. - HS các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với * Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện. - GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm và nhau về ý nghĩa câu chuyện. trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện. - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS. - HS cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện. - GV nhận xét, kết luận. - HS cả lớp cùng trao đổi tranh luận. - Chọn bạn kể hay nhất. - Học tập được gì ở bạn. - Tuyên dương. 3. Củng cố- dặn dò: - Nghe thực hiện ở nhà. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện . - Chuẩn bị: - Nghe rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học. * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết cộng trừ nhân chia số đo thời gian..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn. * Bài tập cần làm: Bài1,2a, 3,4( dòng 1,2) II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK HS: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - HS lần lượt sửa bài 4, 5/ 48. - GV nhận xét – cho điểm. - Cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Thực hành: Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu 1/1 em nêu yêu cầu. - Gọi 4 em nêu cách thực hiện - 4 em nêu cách thực hiện - Yêu cầu làm vào vở - HS làm bài vào vở, 4 em làm bài ở bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài. a) 17giờ 53phút + 4giờ15phút =22giờ8phút b) 45ngày23giờ- 24ngày 17giờ = 21ngày6giờ c) 6giờ15 phút 6 = 37giờ30phút d) 21phút 15 giây : 5 = 4phút 15giây - Cả lớp nhận xét. Bài 2a: HSKG làm thêm BTb. 2/1 em nêu yêu cầu - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu nhận xét về sự khác nhau giữa - Làm bảng vào vở, 2 em làm bảng lớp a) ( 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút ) x 3 2 biểu thức = 15 giờ 135 phút = 17 giờ 15 phút - Yêu cầu làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài. 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 = 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút = 12 giờ 15 phút b) (5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút) : 2 = 6 giờ 30 phút - Cả lớp nhận xét. 3/HS nêu yêu cầu Bài 3: - Gọi 1 em đọc đề bài. Kết quả: - Yêu cầu ghi bảng con Khoanh vào B. - Nhận xét chưa bài. 4/HS nêu yêu cầu Bài 4: HSKG làm thêm dòng 3,4. Bài giải: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. 8giờ 10phút – 6giờ 5phút = 2giờ 5phút - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là: 17giờ 25phút – 14giờ 20phút = 3giờ 5phút - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là: 11giờ 30phút – 5giờ 45phút = 5giờ 45phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24giờ – 22giờ) + 6giờ = 8giờ 3. Củng cố – dặn dò: - Nghe thực hiện ở nhà. - Chuẩn bị bài: “ Vận tốc” - Nghe rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học. * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. MĨ THUẬT: (GV bộ môn giảng dạy) TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục tiêu: - Dựa trên câu chuyện “Thái sư Trần Thủ độ” và gợi ý của GV biết viết tiếp đoạn đối thoại chuyển một đoạn truyện thành một màn kịch đúng nội dung văn bản. * GDKNS: Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). - Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch),Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS. - Trao đổi trong nhóm nhỏ. Đóng vai II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ chuyện kể “Thái sư Trần Thủ Độ”. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Viết bài văn tả đồ vật. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Hướng dẫn HS luyện tập: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm. - GV gọi 1 HS giỏi kể vắn tắt câu chuyện - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung phần gợi “Thái ssư Trần Thủ Độ”. ý 1 – 2. - GV hướng dẫn cho HS các bước chuyển - Cả lớp lắng nghe và xem tranh minh hoạ. câu chuyện thành kịch. - Chọn truyện hoặc đoạn truyện. - Xác định các nhân vật. - Xác định cảnh trí – thời gian – không gian mà câu chuyện đã diễn ra. - Xác định tình tiết, diễn biến các tình tiết trong chuyện. - Xác định các lời thoại của nhân vật. c. Thực hành: - HS dựa theo gợi ý 2: các em cùng trao đổi - GV cho HS trao đổi trong nhóm. và viết nhanh ra nháp phần tiếp theo của màn 2 - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc nàm kịch đã - Ví dụ: Đoạn kịch tham khảo (sách tài viết. liệu hướng dẫn). - Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở nội - Nghe thực hiện ở nhà. dung câu chuyện đã chuyển thành kịch. - Nghe rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học. * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ĐỊA LÝ: CHÂU PHI (tt) I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế Châu Phi. - Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: “Châu Phi”. - Đọc ghi nhớ. - Nhận xét, đánh giá. - HS trả lời câu hỏi trong SGK. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi chủ yếu chủng tộc nào?. - Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào? - Da đen  đông nhất. - Chủng tộc nào có số dân đông nhất? - Da trắng. - Lai giữa da đen và da trắng.  Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế. .-GV cho HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi - GV nhận xét và chốt lại ý đúng  Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm kinh tế. - GV cho HS quan sát và chỉ trên bản đồ và trả lời câu hỏi:. + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. + HS khác nhận xét bổ sung. + Làm bài tập mục 4/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của Châu Phi. + Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so + Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào với các Châu Lục đã học? trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. +Đời sống người dân Châu Phi còn có + Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch những khó khăn gì? Vì sao? nguy hiểm. - Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực. - GV chốt lại ý đúng + Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Hoạt động 4: Ai Cập. - GV cho HS quan sát bản đồ và trình bày -GV nhận xét và chốt lại ý đúng - Kết luận: SGV - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ 3. Củng cố- dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. - Nhận xét tiết học. * Bổ sung:. + Làm câu hỏi mục 5/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập. + Đọc ghi nhớ. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013 LTVC: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong bài tập1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu bài tập2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của bài tập3. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: MRVT: Truyền thống. - Nội dung kiểm tra: GV kiểm tra vở của 2 HS: 2. Bài mới: - Nghe nhắc lại tựa bài. a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: Bài 1: - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn. - Gọi 1 HS lên bảng phân tích. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: - GV gợi ý. - Câu 2 dùng từ ngữ nào để biểu thị ý bổ sung cho câu 1? - Câu 3 dùng từ ngữ nào để nêu kết quả của những việc được nối ở câu 1, câu 2? - GV chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên. - HS làm việc cá nhân. - HS cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi. - “hơn nữa”. - “thế là”..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> được gọi là biện pháp thay thế tứ ngữ. c. Phần Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. d. Luyện tập: Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV nhắc HS đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm biện pháp thay thế tứ ngữ trong 2 đoạn của bài văn. Bài 2 - Yêu cầu HS chọn trong những từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ô trống. - GV phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 HS làm bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Làm BT2 vào vở. - Chuẩn bị: “ôn tập” - Nhận xét tiết học. * Bổ sung:. - HS đọc phần ghi nhớ SGK 1/1 HS đọc cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm, gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung giữa các câu, đoạn. 2/HS làm bài cá nhân, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảnglớp - Nêu lại ghi nhớ. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. TOÁN: VẬN TỐC I. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị vận tốc. - Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều. * Bài tập cần làm: Bài1,2. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài toán ví dụ - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Luyện tập chung. - Lần lượt sửa bài 1, 2/ 48. - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Vận tốc”. - Nghe nhắc lại tựa bài. b. Dạy bài mới: *Giới thiệu khái quát về vận tốc. Bài toán 1: - Gọi 1 em đọc đề bài toán 1 - 1 em đọc đề toán. - Yêu cầu TL cặp nêu cách giải và nhận xét - TL và nêu cách giải, nhận xét + Để tính số km trung bình mỗi giờ ôtô đi - Thực hiện phép chia 170 : 4 được ta làm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Vậy trung bình mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu km?. Trung bình mỗi giờ ôtô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) + Em hiểu vận tốc ôtô là 42,5km/giờ như Đáp số: 42,5km/giờ thế nào? - Nghĩa là mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km. + Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ. - Nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc ôtô trong bài toán này là km/giờ. - Là quãng đường đi được + 170 km là gì trong hành trình của ôtô? - Là thời gian ôtô đi hết 170 km + 4giờ là gì? - Là vận tốc của ôtô. + 42,5 km/giờ là gì? Vậy vân tốc là quãng đường đi được trong 1 -Trong bài toán trên để tìm vận tốc ô tô đơn vị thời gian. chúng ta đã làm như thế nào? - Gọi s là quãng đường, t là thời gian, v là vận tốc hãy viết CT tính vận tốc. Bài toán 2: v=s:t - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. - HS đọc đề toán, tóm tắt: s = 60m, - Yêu cầu nêu lại QT tính vận tốc. t =10giây - Cho HS thực hiện vào giấy nháp. v=? - Mời một HS lên bảng thực hiện. HS nêu lại quy tắc tính vận tốc, giải. + Đơn vị vận tốc trong bài này là gì? Vận tốc chạy của người đó là: + Vậy đơn vị của vận tốc là km/ giờ hoặc 60 : 10 = 6(m/giây) m/ giây. + Đơn vị vận tốc trong bài là: m/giây - Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tính vận tốc. - HS nêu lại quy tắc tính vận tốc. c. Thực hành: Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con.1 HS làm bảng 1/ HS đọc và tóm tắt, giải. Tóm tắt: t = 3giờ lớp. S = 105km - Gọi HS nhận xét. v : …km/giờ ? - GV nhận xét ghi điểm, chữa bài. Bài giải: Vận tốc của xe máy là: 105 : 3 = 35(km/giờ) Bài 2: Đáp số: 35km/giờ. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con.1 HS làm bảng 2/ HS đọc và tóm tắt, giải. Tóm tắt: t = 2,5giờ lớp. S = 1800km - Gọi HS nhận xét. v : …km/giờ ? - GV nhận xét ghi điểm, chữa bài. Bài giải: Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720(km/giờ) Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi Đáp số: 720km/giờ. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. 3/ HS đọc và tóm tắt, giải. - Cho HS làm vào bảng con.1 HS làm bảng Tóm tắt: t = 1 phút 20 giây lớp. S = 400 m - Gọi HS nhận xét. V = ? m/ giây. - GV nhận xét ghi điểm, chữa bài. Bài giải: 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là: 3. Củng cố – dặn dò: 400 : 80 = 5 (m/ giây) - Gọi HS nhắc lại QT và CT tính vận tốc. - HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Chuẩn bị: kiểm tra - Nhận xét tiết học. * Bổ sung:. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. THỂ DỤC: (GV bộ môn giảng dạy) TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng và hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. - Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý … phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Tập chuyển câu chuyện thành kịch. - GV chấm vở 2- 3 HS về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3). 2. Bài mới: - Nghe nhắc lại tựa bài. a. Giới thiệu bài: b. GV nhận xét chung: - GV treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển - HS lắng nghe. hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của HS.  Những ưu điểm chính: + Xác định đề bài, bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo. - Nêu ví dụ cụ thể kèm tên HS.  Những thiếu sót hạn chế. +Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể. c. Hướng dẫn HS sửa bài: - HS làm việc cá nhân, các em thực hiện theo - GV phát phiếu học tập cho từng HS làm các nhiệm vụ đã nêu của GV. việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện:  Đọc lời nhận xét.  Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.  Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> lỗi.  Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại. - GV hướng dẫn sửa lỗi chung. - GV chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.  Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay. d. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Yêu cầu HS đọc đề bài.. - Một số HS lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. - HS cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng. - HS chép bài sửa vào vở.. - HS cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. - HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - GV nhận xét, chấm điểm bài làm của một - HS làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả số HS. viết lại (so sánh với đoạn văn cũ). - Đọc đoạn, bai văn hay. - HS phân tích cái hay, cái đẹp. - Nhận xét. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn cho - Nghe thực hiện ở nhà. hay hơn vào vở. - Nhận xét tiết học. - Nghe rút kinh nghiệm. * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. BUỔI CHIỀU Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: NHỚ NGUỒN (Tiết 2 - Tuần 26 - Vở thực hành) I/ Mục tiêu: -Giúp HS tìm và sữa những lỗi sai về chính tả, lỗi về dùng từ, lỗi về lặp từ trong đoạn văn. - Củng cố về mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả đồ vật. II/ Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hướng dẫn HS đọc bài: - Yêu cầu HS đọc văn và tìm ra lỗi 1/HS đọc đoạn văn và tìm ra lỗi sai, sữa lại cho đúng sai Đáp án: Lỗi Sửa lại -2 lỗi chính tả: sặt sở; dấy, dinh dinh sặc sỡ, giấy, rinh rinh - 2 lỗi dùng từ: hình thù, vui vẻ hình dáng, vui mắt.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2/ Hướng dẫn HS viết đoạn mở bài và kết bài: - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 3/ Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập. * Bổ sung:. -1 lỗi lặp từ: chiếc đèn ông sao của tôi nó 2/ HS đọc yêu cầu. - Hs thực hành viết lại các phần mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả cái ti vi. - Vài HS đọc lại đoạn MB, KB đã viết. - Lớp nhận xét, sửa bài. - Nghe thực hiện ở nhà.. ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. . LUYỆN VIẾT: BÀI 8 (N) I/ Mục tiêu: 1/ Giúp học sinh rèn luyện chữ viết + Viết đúng mẫu chữ hoa: Q, B, H, N, P, C, T, K, M, R, V, L, Y, S. + Viết đều nét Quả táo Bác Hồ với mẫu chữ nghiêng. + Viết đúng khoảng cách giữa các chữ. 2/ Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. 3/ Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giáo viên đọc: + Yêu câu HS đọc + Học sinh đọc đoạn viết ( 4 HS) 2. Tìm hiểu đoạn viết: - Số lượng câu trong đoạn viết. -Học sinh trả lời - Các chữ được viết hoa. + Gồm 2 đoạn văn 8 câu và 4 dòng thơ. + 14 chữ cái hoa Q, B, H, N, P, C, T, K, M, R, V, L, Y, S. - Học sinh trả lời, lớp bổ sung. 3. Tìm hiểu cách viết: - Có đủ các nhóm chữ: 1 ly, 1,5 ly, 2 ly, - Độ cao của các nhóm con chữ. 2,5 ly - Độ rộng của các con chữ. + Khoảng cách giữa các chữ: 1 ô ly - Khoảng cách giữa các chữ. 4. Cách trình bày: - Bài viết được trình bày trên mẫu chữ viết nào? 5. Luyện viết các chữ hoa:. + Mẫu chữ: Nghiêng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Mẫu đứng + HS lắng nghe, quan sát nắm kĩ thuật viết. Q, B, H, N, P, C, T, K, M, R, V, L, Y, S. Các từ viết hoa Bác Hồ, Bác, Pháp, Chính, Pa-ri, Việt Kiều, Tố Hữu. 6. Viết bài: - Lưu ý HS cách trình bày, viết hoa các chữ cái tiếng đầu câu mỗi, tư thế ngồi, ... 7. Nhận xét bài viết: - Chấm một số bài, nhận xét chung bài viết của + Học sinh viết bài. HS. Về rèn luyện thêm. + Nghe rút kinh nghiệm và thực hiện ở nhà. * Bổ sung: ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. . Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2 - Tuần 26 - Vở thực hành) I. Mục tiêu: - Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Làm được các bài tập ở vở thực hành. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Các hoạt động: Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. 1/ HS làm vào vở thực hành - Hướng dẫn HS làm a) (3giờ 15 phút+ 2 giờ 25phút) X 4= - Nhận xét, sửa bài 5giờ 40phút X 4 = 22giờ 40phút b) Tương tự bài a - Sửa bài, nhận xét. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. 2/ HS làm bài vào vở thực hành - Hướng dẫn HS làm - HS khoanh vào - Nhận xét chấm chữa bài. B. 11giờ 15 phút -Nhận xét, sửa bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. 3/ HS làm bài: Ghi đúng, Sai - Yêu cầu HS làm bài. a) Đ; b) S; c) Đ; d) S - Nhận xét chấm chữa bài. - Lớp nhận xét sửa bài. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. 4/ HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài. Thời gian người thợ làm xong 3 sản phẩm là:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Nhận xét chấm chữa bài.. Bài 5: Đố vui - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chấm chữa bài. 2. Củng cố - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Xem trước bài tiết học sau - Nhận xét tiết học * Bổ sung:. 11giờ 30 phút- 7 giờ = 3giờ 30 phút Mỗi sản phẩm người thợ đó làm hết: 3giờ30 phút : 3 = 1giờ 10phút Thời gian người thợ đó làm xong 5 sản phẩm: 1giờ 10phút X 5 = 5giờ 50phút - Lớp nhận xét sửa bài. 5/HS làm bài rồi nêu kết quả và giải thích cách làm. An nói đúng, vì 4 năm liên tiếp có 1 năm nhận nên phải cộng thêm một ngày là 1461 ngày. - Nghe thực hiện ở nhà. - Nghe rút kinh nghiệm.. ... ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ......……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …........……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. SINH HOẠT I/ Mục tiêu: Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê. II/ Hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua: + Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động - Các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và động trong tuần qua. Lớp trưởng tổng tự phê bình. kết, nhận xét đánh giá chung. + GV đánh giá chung: - HS lắng nghe, nhận xét bổ sung thêm. * Ưu điểm: - Các tổ báo cáo: - Có tiến bộ trong học tập. * Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình: - Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được + Học tập giao. + Lao động Vệ sinh * Nhược điểm: + Nề nếp, đạo đức,…. + Các phong trào thi đua - Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học. + ------------------- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học + -----------------trầm. 2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn: .... …………………………………………………… - Tổ ….. nhất …………………………………………………… - Tổ ….. nhì 3/Phương hướng tuần tới: - Tổ ….. ba - Duy trì các nề nếp đã có..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Vệ sinh sạch sẽ. - Cả lớp phát biểu ý kiến, xây dựng - Đi học đúng giờ. phương hướng. - Phổ biến kế hoạch tuần 27 - Theo dõi tiếp thu. + Dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Duyệt của tổ chuyên môn Kiểm tra ngày….tháng…năm 2013 Tổ trưởng. Duyệt của BGH Kiểm tra ngày….tháng…năm 2013 Hiệu trưởng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×