Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Dinh li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.88 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ!. ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7A1 TRƯỜNG THCS HÒA HIỆP. Tiết 12 ĐỊNH LÍ Giáo viên thực hiện: NGUYỄN VĂN HUY Năm học: 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG. C©u 1: VÏ c  a; c  b . (4đ) Hái a cã song song víi b kh«ng ?V× sao ? •. C©u 2: -C¨n cø vµo h×nh vÏ sau cho biÕt cÆp gãc nµo b»ng nhau?v× sao? x. y’ O x’. y. - Phát biểu tính chất đó bằng lời.. (6đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trả lời c. Câu 1:. a b. (2đ) Câu 2: x. (2đ). y’ x’. O. y. (2đ) a // b Vì c  a và c  b. x ' Ox  y ' Oy (1đ) x ' Oy  y ' Ox (1đ). Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau (2đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trong đời sống thường ngày ta thường gặp những câu theo kiểu : • “ Nếu .... ........ Thì ...... ...... ”. Ví dụ : “ Nếu con luôn chăm học Thì con sẽ được học giỏi ”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các em có thể phát biểu tính chất trên dưới dạng : • “ Nếu .............. Thì. .............. ” ?. “ Nếu hai góc đối đỉnh thì x’. y. hai góc đó bằng nhau ”. O y’ x. Hay :  NÕu xOy đối đỉnh x'Oy'.  Th× xOy = x'Oy' “Nếu đã chứng tỏ sự đúng đắn bằng một phép chứng minh . Các câu như trên xem là các định lý .”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 6: TiÕt 12:. Môn: Toán 7 ( hình học).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các em hãy phát biểu một tính chất hình học đã học dưới dạng : • “ Nếu. .............. Thì. .............. ” ?. Nếu hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đờng th¼ng thø ba th× chóng song song víi nhau. c. a. Nếu c  a và c  b. b. Thì a // b. “Khẳng định trên được chứng minh là đúng. Ta gọi khẳng định đó là một định lý .”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. §Þnh lý:. Định lý là một khẳng định suy ra từ những khẳng định đ ợc coi là đúng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?1. Ba tính chất ở bài 6 là ba định lý. Em phát biểu lại ba định lý đó.. 1) Hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với. một đờng thẳng thứ ba thì chúng song song víi nhau. 2) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. 3) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trong một định lý, giả thiết là gì ? Kết luận là gì ? Nếu. Giả thiết (GT). thì. Kết luận (KL). định lý đợc phát biểu dới dạng( Nếu ...thì...) Ví dụ : Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau đợc phát biểu qua sơ đồ sau : Giả thiết (GT). x. Kết luận (KL). y’ 1. x’. O. GT. 2. y. KL. xy cắt x’y’ tại O O1 ; O2 : đối đỉnh O1 = O2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tập vận dụng : [ ?2] SGK • “ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song. với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau ”. Hai đường thẳng phân biệt , Cùng song Giả thiết song với đường thẳng thứ ba Kết luận a b. c. Hai đường thẳng đó song song với nhau GT. a // b và c // b. KL. a // c.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2) Chứng minh định lý. Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận. a) Ví dụ : Chứng minh định lý : “ Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông.” z. n. m. GT y. x O. KL. xOz và zOy : kề bù Om: tia phân giác của xOz , On : tia phân giác của zOy mOn = 900.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vẽ 2 tia phân giác của 2 góc kề bù • Vẽ đường thẳng xy, rồi trên đó lấy điểm O • Vẽ tia Oz bất kì. • Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOz • vẽ tia On là tia phân giác của góc yOz..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chứng minh mOz  1 xOz  (1) 2.  ( Vì Om là tia phân giác của xOz ) 1  zOn  zOy 2. (2). z m x. n. y.  O ( Vì On là tia phân giác của zOy ) 1     (3) mOz  zOn  (xOz  zOy) Từ (1) và (2) ta có : 2 Mà tia Oz nằm giữa hai tia Om, On và hai góc xOz và zOy kề bù (theo giả thiết ) 0  Nên từ (3) ta suy ra : mOn 90. Lưu ý: Mỗi khẳng định phải có căn cứ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chứng minh mOz  1 xOz  (1) ( Vì Om là tia phân giác của 2 zOn  1 zOy  (2) ( Vì On là tia phân giác của 2 1.  ) xOz.  ) zOy     (3)  zOn  (xOz  zOy) Từ (1) và (2) ta có : mOz 2 Mà tia Oz nằm giữa hai tia Om, On và hai góc xOz và zOy kề bù (theo giả thiết ) 0  Nên từ (3) ta suy ra mOn 90. Lưu ý: Mỗi khẳng định phải có căn cứ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 49a/trang100 Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lý sau: a) Nếu một đường thẳng cắt hai đưòng thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song  GIẢ THIẾT. một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau. KẾT LUẬN. hai đường thẳng đó song song.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 50/trang100 a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chổ trống (…). Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì ..................................................... Chúng song song với nhau b)Vẽ hình minh họa định lý đó và viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu . c a. GT. a, b phân biệt a  c; b  c. b. KL. a // b.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1. Đối với tiết học này - Ghi nhớ khái niệm định lí, cấu trúc định lí, diễn đạt định lí dưới dạng nếu thì. - Xác định giả thiết, kết luận của định lí, vẽ hình, tóm tắt bằng kí hiệu và chứng minh định lí. - Làm lại các bài tập đã giải.. 2. Đối với tiết học sau : Chuẩn bị luyện tập - Xem và ghi nhớ các bước chứng minh địh lí . Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận của định lí bằng kí hiệu.. - Xem, làm bài tập 52, 53 SGK.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ! ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A1. KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ! CHÚC CÁC EM HỌC SINH LUÔN HỌC GiỎI!.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×