Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

DE KT GKII MON TIENG VIET TOAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.21 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 TT TUY PHƯỚC. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II. Môn :Tiếng Việt –L ớp 3 Năm học : 2011-2012 Thời gian : 80 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Số mật mã Họ và tên:........................................................Số báo danh:… CHỮ KÍ Lớp :.............Trường Tiểu học số I TT Tuy Phước . GT 1::......... Ngày kiểm tra :....................................................... GT 2 :......... ............................................................................................................................................. Chữ ký Giám khảo 1. Chữ kí Giám khảo 2. Điểm bài KT (Bằng số). Điểm bài KT (Bằng chữ). Số tờ giấy Làm bài KT. Số mật mã (Do chủ khảo ghi). I-KIỂM TRA ĐỌC : (10đ) 1-Đọc thành tiếng : (6đ ) 2-Đọc thầm và làm bài tập : (4đ) Bài: Sự. tích lễ hội Chử Đồng Tử. 1.Đời Hùng Vương thứ 18, ở làng Chử Xá bên bờ sông Hồng, có một chàng trai tên là Chử Đồng Tử. Nhà nghèo, mẹ mất sớm, hai cha con chàng trai chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, chàng thương cha nên đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không. 2.Một hôm, đang mò cá dưới sông, chàng thấy một chiếc thuyền lớn và sang trọng tiến dần đến. Đó là thuyền của công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng, đang du ngoạn. Chàng hốt hoảng, chạy tới khóm lau thưa trên bãi, nằm xuống, bới cát phủ lên mình để ẩn trốn. Nào ngờ, công chúa thấy cảnh đẹp, ra lệnh cắm thuyền, lên bãi dạo rồi cho vây màn khóm lau mà tắm. nước dội làm trôi cát đi, để lộ một chàng trai khỏe mạnh. Công chúa rất đỗi bàng hoàng. Nhưng khi biết rõ tình cảm nhà chàng, nàng rất cảm động và cho là duyên trời sắp đặt, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên với chàng. 3.Sau đó, vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh mà tìm thầy học đạo và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Cuối cùng cả hai đều hóa lên trời. Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 4.Nhân dân ghi nhớ công ơn của Chử Đồng tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. Theo Hoàng Lê Đọc thầm bài : “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử” sau đó khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây và làm bài tập 3, 4. Câu 1/ Hoàn cảnh gia đình Chử Đồng Tử như thế nào ? a) Đầy đủ. b) Nghèo khó..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c) Sung sướng. d) Gia đình giàu có. Câu 2/ Tiên Dung gặp Chử Đồng Tử trong hoàn cảnh nào ? a)Gặp Chử Đồng Tử đang mò cá. b)Gặp Chử Đồng Tử trên bờ sông. c) Gặp Chử Đồng Tử khi nàng đang tắm. d) Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 3/ Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?. Câu 4/ Hãy đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu sau ? Vì thương dân nuôi tằm. Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa. dệt vải. II- Kiểm tra viết : ( 10đ) 1- Chính tả : (5đ) Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết bài chính tả. Bài : .......................................................... .................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Học sinh không được làm bài trong phần gạch chéo này Tập làm văn : ( 5đ) Đề bài :Hãy viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một người lao động trí óc mà em biết. Dựa theo gợi ý sau: Gợi ý: a) Người đó là ai, làm nghề gì ? b)Người đó hằng ngày làm những việc gì ? c)Người đó làm việc như thế nào ? d)Tình cảm của em đối với người đó như thế nào ?. Trường Tiểu học số 1 TT Tuy Phước MÔN:TIẾNG VIỆT. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II LỚP 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐỀ CHÍNH THỨC I/KIỂM TRA ĐỌC : (10 điểm ) ĐỌC THÀNH TIẾNG:(6 điểm ) Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh qua các bài tập đọc đã học . Cụ thể như sau : Bài 1:Ở lại với chiến khu (TV3-tập 2- trang 13 ) đề bài và đoạn :” Trước ý kiến ... anh nờ …” ; Trả lời câu hỏi: -Vì sao nghe ông nói “ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ”? (1 điểm ) Trả lời :Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu . Bài 2:Nhà ảo thuật (TV 3-tập 2-trang 40, 41 )đề bài và đoạn : “Ở nhiều nơi ...rất cần tiền ” . Trả lời câu hỏi : -Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật ?(1 điểm ) Trả lời : Vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé . Bài 3:Tiếng đàn (TV 3-tập 2-trang 54, 55 )đề bài và đoạn :“Thủy nhận cây đàn vi-ô lông”. Trả lời câu hỏi : -Thủy làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi ? (1 điểm ) Trả lời:Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc . Bài 4 : Hội vật (TV 3-tập 2-trang 58, 59 ) đề bài và đoạn: “Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt...cũng phải ngã ” Trả lời câu hỏi : - Cách đánh của Ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau ? (1 điểm ) Trả lời: Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ . *Cách kiểm tra : GV ghi tên bài , số trang SGK vào phiếu , cho từng HS bốc thăm và đọc thành tiếng một đoạn văn do GV đã đánh dấu và trả lời một câu hỏi ( theo hướng dẫn trên) *Cách đánh giá điểm dựa vào những yêu cầu sau : -Đọc đúng tiếng ,từ :3 điểm. (Đọc sai dưới 3 tiếng :2,5điểm ; đọc sai 3 hoặc 4 tiếng :2 điểm ; đọc sai 5 hoặc 6 tiếng :1,5 điểm; đọc sai 7 hoặc 8 tiếng :1,0 điểm ; đọc sai 9 hoặc 10 tiếng :0,5 điểm ; đọc sai trên 10 tiếng :0 điểm -Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu , các cụm từ rõ nghĩa ( có thể mắc lỗivề ngắt , nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 chỗ ) : 1 điểm (không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu :0,5 điểm ; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên :0 điểm ) -Tốc độ đọc đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ) :1điểm (Đọc từ 1đến 2 phút :0,5 điểm ; đọc quá 2 phút , phải đánh vần nhẩm :0điểm ) -Trả lời đúng ý câu hỏi : 1 điểm ( trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng :0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được :0điểm ) ĐỌC THẦM : (4 điểm ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV yêu cầu HS đọc kĩ bài văn rồi khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây và làm bài tập 3, 4. Mỗi câu đúng 1 điểm II/ KIỂM TRA VIẾT : (10 điểm) 1-Viết chính tả : (5điểm) GV đọc cho HS nghe viết khoảng 15-20 phút . GV đọc cho học sinh viết bài: “Tiếng đàn”. SGK Tiếng Việt 3, tập 2 trang 55. Đoạn viết: “ từ Tiếng đàn bay ra vườn đến mái nhà cao thấp”. 2-Tập làm văn : (5điểm ) –Thời gian khoảng từ 30-35 phút . Hãy viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một người lao động trí óc mà em biết.. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-NĂM HỌC :2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ –CHO ĐIỂM Môn :Tiếng Việt-Lớp 3 I-KIỂM TRA ĐỌC:(10 điểm) 1.Đọc thành tiếng :(6 điểm ) Cách đánh giá cho điểm như hướng dẫn ở đề kiểm tra . 2.Đọc thầm và làm bài tập :(4 điểm ) Câu 1/ Hoàn cảnh gia đình Chử Đồng Tử như thế nào ?. A. Đầy đủ. Nghèo khó. C. Sung sướng. D. Gia đình giàu có. B. Câu 2/ Tiên Dung gặp Chử Đồng Tử trong hoàn cảnh nào ? A. Gặp Chử Đồng Tử đang mò cá. B. Gặp Chử Đồng Tử trên bờ sông. C. Gặp Chử Đồng Tử khi nàng đang tắm. D Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 3/ Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? Trả lời: Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng.Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông. Câu 4/ Hãy đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu sau ? Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. II-KIỂM TRA VIẾT:(10 điểm ) 1.Chính tả : ( 5 điểm )Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả : “Tiếng đàn”. SGK Tiếng Việt 3, tập 2 trang 55. Đoạn viết: “ từ Tiếng đàn bay ra vườn đến mái nhà cao thấp”.. khoảng thời gian 15-20 phút . -Bài viết không mắc lỗi chính tả , chữ viết rõ ràng , trình bày đúng đoạn văn : 5 điểm . -Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (Sai –lẫn phụ âm đầu hoặc vần , thanh , không viết hoa đúng qui định ) , trừ 0,5 điểm. * Lưu ý : Nếu chữ viết không rõ ràng , sai về độ cao , khoảng cách , kiểu chữ hoặc trình bày bẩn ... trừ 1 điểm toàn bài . 2. Tập làm văn :(5 điểm ) Bảo đảm các yêu cầu sau , được 5 điểm : Học sinh viết được đoạn văn ngắn từ 7-10 câu theo nội dung của đề bài . Câu văn dùng từ đúng , không sai ngữ pháp , không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Tùy theo mức độ sai sót về ý , về diễn đạt và chữ viết , có thể cho các mức điểm : 4,5 -4 ;3,5 -3 ; 2,5-2 ;1,5 -1 -0,5 điểm . * Lưu ý : Điểm số mỗi bài kiểm tra đọc , viết có thể là điểm lẻ (0,5 điểm) . Trung bình cộng của 2 bài kiểm tra đọc , viết làm tròn 0,5 thành 1điểm ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn :Toán –L ớp 3 Năm học : 2012-2013 Thời gian : 40 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Số mật mã Họ và tên:........................................................Số báo danh:… CHỮ KÍ Lớp :.............Trường Tiểu học số I TT Tuy Phước . GT 1::......... Ngày kiểm tra :....................................................... GT 2 :......... ............................................................................................................................................. Chữ ký Giám khảo 1. Chữ kí Giám khảo 2. Điểm bài KT (Bằng số). Điểm bài KT (Bằng chữ). Số tờ giấy Làm bài KT. Số mật mã (Do chủ khảo ghi). Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm) Bài 1: (1 điểm). Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a. 17m 3cm: ……… cm Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. 137 B. 173 C. 1730 D. 1703 b. Ngày 30 tháng 8 là ngày chủ nhật thì ngày 1 tháng 9 cùng năm đó là: A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ tư D. Thứ năm Bài 2: (1 điểm). Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Cho các số 7258; 7852; 7285; 7582: a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: A. 7258; 7285; 7852; 7582 B.7258; 7285; 7582; 7852 C. 7258; 7852; 7582; 7285 b. Theo thứ tự từ lớn đến bé: A. 7852; 7285; 7258; 7582 B. 7258; 7285; 7852; 7582 C. 7852; 7582; 7285; 7258 Bài 3: (1 điểm). Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống: 2008 4 5684 7 008 52 08 812 0 14 0 Phần 2: Tự luận ( 7 điểm) Bài 4: (2 điểm). Đặt tính rồi tính: 4362 + 3546 8650 – 4724 2723 x 3 2763 : 9 …………… ………….... .……….. …………. …………… …………… ………... .………... …………… …………… ………... …………..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Học sinh không được làm bài trong phần gạch chéo này Bài 5: (1 điểm). Tìm x: a. x x 5 = 3015 b. x + 2536 = 4675 …………………… ……………………… …………………… ……………………… …………………… ……………………... Bài 6: (1,5 điểm). Một giá sách có hai ngăn, ngăn trên có 320 quyển, ngăn dưới có nhiều hơn gấp 3 lần số quyển sách ở ngăn trên. Hỏi cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách? Bài giải ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………. Bài 7: (1,5 điểm). Một thùng dầu có 2184 lít, người ta lấy ra. 1 7. số lít dầu. đó. Hỏi thùng dầu còn lại bao nhiêu lít? Bài giải ……………………………………………….. ……………………………………………….. ………………………………………………... ………………………………………………... ………………………………………………. Bài 8: (1 điểm). Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Hình bên có: …….. hình tam giác. …….. góc vuông.. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II-NĂM HỌC :2012-2013.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ –CHO ĐIỂM Môn :Toán -Lớp 3. Phần I: Trắc nghiệm Bài 1: (1 điểm). Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. a. B. 173 b. B. Thứ ba Bài 2: (1 điểm). Viết các số 7258; 7852; 7285; 7582: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. a. Khoanh vào chữ B: 7258; 7285; 7582; 7852. b. Klhoanh vào chữ C: 7852; 7582; 7285; 7258. Bài 3: (1 điểm). Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 2008 4 5684 7 S 008 52 08 812 Đ 0 14 0 Phần 2: Tự luận Bài 4: (2 điểm). Đặt tính rồi tính: Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm. 4362 8650 2723 2763 9 + x 3546 4724 3 06 307 7908 3926 8169 63 0 Bài 5: (1 điểm). Tìm x: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. a. x x 5 = 3015 b. x + 2536 = 4675 x = 3015 : 5 x = 4675 - 2536 x = 603 x = 2139 Bài 6: (1,5 điểm).. Bài 7: (1,5 điểm).. Bài giải Số quyển sách ở ngăn dưới là: 320 x 3 = 960 (quyển sách.) Số quyển sách ở cả hai ngăn là: 320 + 960 = 1280 (quyển sách.) Đáp số: 1280 quyển sách. Bài giải Số lít dầu lấy ra là: 2184 : 7 = 312 (lít dầu) Số lít dầu còn lại là: 2184 – 312 = 1872 (lít dầu) Đáp số: 1872 lít dầu.. (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,5đ). (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,5đ). Bài 8: (1 điểm). Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hình bên có: - 6 hình tam giác. - 4 góc vuông..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×